Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

đánh giá hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.46 KB, 46 trang )

Mục lục
Chương 1:cơ sở lý luận về giao nhận
:
1/ khái quát chung về giao nhận:
1.1:khái quát về giao nhận:
1.2:nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận:
1.3:Người giao nhận:
1.4:vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế:
1.5:quyền hạn,nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận:
Chương 2:đánh giá hiệu quả hoạt động giao
nhận hàng hóa
1/giới thiệu về công ty:
2/lịch sử hình thành và phát triển:
3/cơ cấu,tổ chức:
4/nhiệm vụ,quyền hạn của ban giám đốc và các phòng ban:
5/tình hình hoạt động của công ty
Chương 3:Quy trình nghiệp vụ giao nhận
hàng xuất nhập khẩu
1/ Giới thiệu về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng container
2/ Quy trình giao nhận tại công ty
3/ Quy trình thủ tục hải quan tại công ty
Chương 4:Nhận xét, kiến nghị và giải pháp
nâng cao hiệu quả trong nghiệp vụ giao nhận
của công ty
1/ Những thuận lợi và khó khăn
2/ Triển vọng của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa tại công ty
3/ Mục tiêu đề ra và lộ trình thực hiện
4/ Kiến nghị
Chương 1:Cơ sở lý luận về giao nhận:
1/ khái quát chung về giao nhận:
1.1 Ðịnh nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding


and freight forwarder)
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận
được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển,
gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như
cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả
các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng
từ liên quan đến hàng hoá.
Theo luật thương mại Việt nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương
mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người
gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các
dịch vụ khác có liên quan để gioa hàng cho người nhận theo sự uỷ thác
của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác.
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có
liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ
nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng).
Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông
qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác.
1.2. Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận
Ðiều 167 Luật thương mại quy đinh, người giao nhận có những quyền và
nghĩa vụ sau đây:
- Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý
khác.
- Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích
của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng,
nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của
khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp
đồng không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.

1.3. Trách nhiệm của người giao nhận
a. Khi là đại lý của chủ hàng
Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách
nhiệm về:
+ Giao hàng không đúng chỉ dẫn
+ Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng
dẫn.
+ Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan
+ Chở hàng đến sai nơi quy định
+ Giao hàng cho người không phải là người nhận
+ Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng
+ Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế
+ Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây
nên.
Tuy nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách
nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc
người giao nhận khác nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cần
thiết
Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu
chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình.
b. Khi là người chuyên chở (principal)
Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà
thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà
khách hàng yêu cầu. Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và
lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê
để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình.
Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ
của các phương thức vận tải quy định. Người chuyên chở thu ở khách
hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ không

phải là tiền hoa hồng.
Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong
trường hợp anh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải
của chính mình (perfoming carrier) mà còn trong trường hợp anh ta, bằng
việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm
nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở -
contracting carrier). Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan
đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì người
giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao
nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người
giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm
như một người chuyên chở
Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu
chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các
quy tắc do Phòng thương mại quốc tế ban hành. Tuy nhiên, người giao
nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá
phát sinh từ những trường hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác
- Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp
- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá
- Do chiến tranh, đình công
- Do các trường hợp bất khả kháng.
Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng
lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà
không phải do lỗi của mình.
2/tổng quan về hệ thống vận tải container:
2.1 Khái niêm container
Container chở hàng hóa là một thứ thiết bị vận tải:
-Có tính chất lâu bền, chắc khỏe để có thể dùng đi dùng lại nhiều lần
-Được thiết kế đặc biệt tạo thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa qua

một hay nhiều phương thức vận tải mà không phải chất xếp lại giữa
chừng
-Dễ nhồi đầy và rút rỗng và có thể tích bên trong lớn hơn 1m3
2.2 : Lịch sử ra đời phát triển
Container ra đời từ những nghiên cứu thử nghiệm kết hợp những kiện
hàng nhỏ, riêng lẻ xếp thành một kiện lớn theo một kích cỡ nhất định
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp dỡ, chuyên chở, bảo quản và
nâng cao hiệu quả kinh tế vận tải trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ
nơi gửi đến nơi nhận
Có thể chia thành 4 giai đoạn phát triển:
1920 – 1955
Giai đoạn bắt đầu áp dụng vận chuyển hàng hóa bằng container. Mới đầu
tại một xí nghiệp đường sắt của Mỹ(1921), trong đại chiến thế giới thứ 2,
hải quân Mỹ dùng loại container chưa có tiêu chuẩn hóa để chở hàng
quân sự và trong thời gian đó vận chuyển hàng hóa bằng container
chuyển sang vận tải đường biển, trước tiên là nước Mỹ ,Nhật, Tây Âu và
các vùng kinh tế khác. Năm 1933 phòng vận tải quốc tế bằng container
được thành lập tai Paris, đánh dấu một nghành vận tải đầy triển vọng ra
đời.
1956 -1966
Giai đoạn tiếp tục thử nghiệm và hoàn thiện phương thức vận chuyển
hàng hóa container. Năm 1956 con tàu chuyên dùng chở container đầu
tiên được công ty SEALAND ( MỸ) cho ra đời mở đầu cho cuộc cách
mạng container hóa trong nghành vận tải.
1967-1980
Năm 1967 có hai sự kiện rất quan trọng ảnh hưởng đến phát triển
của chuyên chở container trên toàn thế giới.
Tháng 5 năm 1967 tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã thông qua
tiêu chuẩn container quốc tế loại lớn áp dụng trong chuyên chở quốc tế
Tháng 12 năm 1967 thành lập Công ty quốc tế về chuyên chở container

Intercontainer trụ sở tại Brussels
Tại giai đoạn này áp dụng rộng rãi chuyên chở container theo tiêu chuẩn
ISO, số lượng container loại lớn được sử dụng mạnh mẽ. Các cảng biển,
tuyến đường sắt được cải tạo và xây mới. Đây là thời kỳ phát triển nhanh
và chuyên chở rộng rãi bằng container
1981- nay
Đây có thể coi là giai đoạn hoàn thiện và phát triển theo chiều sâu của hệ
thống vận tải container và sử dụng container loại lớn ở hầu hét các cảng
biển trên thế giới. Các cần cẩu hiện đại phục vụ xếp dỡ container cỡ lớn
với sức nâng lớn trên 70 tấn ra đời. Giai đoạn này container được sử dụng
ngày càng rộng rãi trong vận tải đa phương thức. Các công ty container
lớn trên thế giới bắt đầu liên minh, sáp nhập hợp tác lâu dài để tăng khả
năng cạnh tranh.
Có thể thấy, trong những năm đầu của thế kỷ XX, container xuất hiện và
phát triển ở Mỹ nhưng đến những thập niên cuối thế kỷ XX Châu Âu lại
phát triển vượt lên. Đến năm đầu của thế kỷ XXI sự phát triển của
container lại có xu hướng dịch chuyển sang châu Á. Theo thống kê thì 2/3
trong tổng số cảng container lớn đều tập trung ở châu Á. Điều này chứng
tỏ châu Á đang trở thành châu lục phát triển kinh tế mạnh mẽ, đặc biệt là
phát triển vận tải biển mà trọng tâm là vận chuyển hàng hóa bằng
container
Chương 1:Cơ sở lý luận về giao nhận:
1/ khái quát chung về giao nhận:
1.1 Ðịnh nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding
and freight forwarder)
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận
được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển,
gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như
cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả
các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng

từ liên quan đến hàng hoá.
Theo luật thương mại Việt nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương
mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người
gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các
dịch vụ khác có liên quan để gioa hàng cho người nhận theo sự uỷ thác
của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác.
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có
liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ
nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng).
Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông
qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác.
1.2. Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận
Ðiều 167 Luật thương mại quy đinh, người giao nhận có những quyền và
nghĩa vụ sau đây:
- Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý
khác.
- Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích
của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng,
nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của
khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp
đồng không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.
1.3. Trách nhiệm của người giao nhận
a. Khi là đại lý của chủ hàng
Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách
nhiệm về:
+ Giao hàng không đúng chỉ dẫn

+ Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng
dẫn.
+ Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan
+ Chở hàng đến sai nơi quy định
+ Giao hàng cho người không phải là người nhận
+ Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng
+ Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế
+ Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây
nên.
Tuy nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách
nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc
người giao nhận khác nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cần
thiết
Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu
chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình.
b. Khi là người chuyên chở (principal)
Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà
thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà
khách hàng yêu cầu. Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và
lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê
để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình.
Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ
của các phương thức vận tải quy định. Người chuyên chở thu ở khách
hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ không
phải là tiền hoa hồng.
Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong
trường hợp anh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải
của chính mình (perfoming carrier) mà còn trong trường hợp anh ta, bằng
việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm
nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở -

contracting carrier). Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan
đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì người
giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao
nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người
giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm
như một người chuyên chở
Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu
chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các
quy tắc do Phòng thương mại quốc tế ban hành. Tuy nhiên, người giao
nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá
phát sinh từ những trường hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác
- Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp
- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá
- Do chiến tranh, đình công
- Do các trường hợp bất khả kháng.
Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng
lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà
không phải do lỗi của mình.
2/tổng quan về hệ thống vận tải container:
2.1 Khái niêm container
Container chở hàng hóa là một thứ thiết bị vận tải:
-Có tính chất lâu bền, chắc khỏe để có thể dùng đi dùng lại nhiều lần
-Được thiết kế đặc biệt tạo thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa qua
một hay nhiều phương thức vận tải mà không phải chất xếp lại giữa
chừng
-Dễ nhồi đầy và rút rỗng và có thể tích bên trong lớn hơn 1m3
2.2 : Lịch sử ra đời phát triển
Container ra đời từ những nghiên cứu thử nghiệm kết hợp những kiện
hàng nhỏ, riêng lẻ xếp thành một kiện lớn theo một kích cỡ nhất định

nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp dỡ, chuyên chở, bảo quản và
nâng cao hiệu quả kinh tế vận tải trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ
nơi gửi đến nơi nhận
Có thể chia thành 4 giai đoạn phát triển:
1920 – 1955
Giai đoạn bắt đầu áp dụng vận chuyển hàng hóa bằng container. Mới đầu
tại một xí nghiệp đường sắt của Mỹ(1921), trong đại chiến thế giới thứ 2,
hải quân Mỹ dùng loại container chưa có tiêu chuẩn hóa để chở hàng
quân sự và trong thời gian đó vận chuyển hàng hóa bằng container
chuyển sang vận tải đường biển, trước tiên là nước Mỹ ,Nhật, Tây Âu và
các vùng kinh tế khác. Năm 1933 phòng vận tải quốc tế bằng container
được thành lập tai Paris, đánh dấu một nghành vận tải đầy triển vọng ra
đời.
1956 -1966
Giai đoạn tiếp tục thử nghiệm và hoàn thiện phương thức vận chuyển
hàng hóa container. Năm 1956 con tàu chuyên dùng chở container đầu
tiên được công ty SEALAND ( MỸ) cho ra đời mở đầu cho cuộc cách
mạng container hóa trong nghành vận tải.
1967-1980
Năm 1967 có hai sự kiện rất quan trọng ảnh hưởng đến phát triển
của chuyên chở container trên toàn thế giới.
Tháng 5 năm 1967 tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã thông qua
tiêu chuẩn container quốc tế loại lớn áp dụng trong chuyên chở quốc tế
Tháng 12 năm 1967 thành lập Công ty quốc tế về chuyên chở container
Intercontainer trụ sở tại Brussels
Tại giai đoạn này áp dụng rộng rãi chuyên chở container theo tiêu chuẩn
ISO, số lượng container loại lớn được sử dụng mạnh mẽ. Các cảng biển,
tuyến đường sắt được cải tạo và xây mới. Đây là thời kỳ phát triển nhanh
và chuyên chở rộng rãi bằng container
1981- nay

Đây có thể coi là giai đoạn hoàn thiện và phát triển theo chiều sâu của hệ
thống vận tải container và sử dụng container loại lớn ở hầu hét các cảng
biển trên thế giới. Các cần cẩu hiện đại phục vụ xếp dỡ container cỡ lớn
với sức nâng lớn trên 70 tấn ra đời. Giai đoạn này container được sử dụng
ngày càng rộng rãi trong vận tải đa phương thức. Các công ty container
lớn trên thế giới bắt đầu liên minh, sáp nhập hợp tác lâu dài để tăng khả
năng cạnh tranh.
Có thể thấy, trong những năm đầu của thế kỷ XX, container xuất hiện và
phát triển ở Mỹ nhưng đến những thập niên cuối thế kỷ XX Châu Âu lại
phát triển vượt lên. Đến năm đầu của thế kỷ XXI sự phát triển của
container lại có xu hướng dịch chuyển sang châu Á. Theo thống kê thì 2/3
trong tổng số cảng container lớn đều tập trung ở châu Á. Điều này chứng
tỏ châu Á đang trở thành châu lục phát triển kinh tế mạnh mẽ, đặc biệt là
phát triển vận tải biển mà trọng tâm là vận chuyển hàng hóa bằng
container
LÊ PHAM SHIPPING CO. , LTD
478 Lê Thánh Tông-Phờng Vạn Mĩ-Quận Ngô Quyền-TP Hải Phòng
TEL : 84 031-3750250 FAX : 84 031-750109
EMAIL :
CHNG 2:
GII THIU V CễNG TY TNHH LÊ PHAM :
1. GII THIU CHUNG V CễNG TY TNHH LÊ PHAM :
1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty:
LÊ PHAM Công ty TNHH ( LP Shipping Co Ltd) đã đợc trao giấy phép
kinh doanh do ủy ban kế hoạch và đầu t Hải Phòng vào tháng 2 năm
2000. Từ thời điểm đó tại công ty đã liên tục đạt đợc sự hỗ trợ giá trị từ
khác hàng
Công ty TNHH Lê Phạm là thành viên của Phòng thơng mại Việt Nam
(VCCL) kể từ tháng 2 năm 2004
Từ năm 2012 công ty đa vào hoạt động sỡ hữu tòa nhà văn phòng tại 506-

508 Lê Thánh Tông.Quận Ngô Quyền Thành phố Hải Phòng .Điều này
đánh dấu bớc tiến quan trọng trong việcđa dạng hoạt động kinh doanh cửa
công ty chúng tôi * Giỏm c : Lê Ngọc
Đức
* Vn iu l : 450.000.000 VND
* Tờn cụng ty : CễNG TY TNHH LÊ PHAM
* Tờn vit tt : LP SHIPPING CO., LTD
* Tr s chớnh : 478 Lê Thánh Tông-Phờng Vạn Mĩ-Quận Ngô
Quyền-TP Hải Phòng
* in thoi : +84-031-3750250 Fax: +84-0310750109
* Email :
* Ti khon:
VND: 004.337.1267359 ti VIETCOMBANK TP.HP
USD: 004.100.1293855 ti VIETCOMBANK TP.HP
* Mó s thu: 0303426853
1.2 Chc nng , mc tiờu v nhim v ca cụng ty :
1.2.1 Chức năng :
Giao nhận hàng hoá đến các cảng đến và nơi đến trong khu vùc ven
biÓn H¶i Phßng .
Mở hàng nguyên Cont và hàng lẻ hàng tuần.
Làm thủ tục khai hải quan, xuất khẩu, nhập khẩu.
Giao hàng door to door.
Vận chuyển hàng nội địa bằng đường biển, hàng không đến mọi địa điểm
trong nước.
Giao dịch với các cơ quan nhà nước như Hải quan, Thuế, Ngân hàng …
để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh XNK, và đăng ký nộp thuế, vay
vốn.
Được yêu cầu các cơ quan bảo vệ pháp luật, quản lý nhà Nước và
Công Ty bảo vệ đảm nhiệm các quyền và các nhiệm vụ cần thiết để công
ty hoạt động có hiệu quả, thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước theo luật

định.
1.2.2 Nhiệm vụ
- Kinh doanh xuất nhập khẩu và hoạt động thương mại trong phạm vi
ngành nghề được ghi trong giấy phép kinh doanh của công ty.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ, chính sách quy định của nhà
nước và chính quyền địa phương nơi đặt công ty.
- Giám đốc công ty có trách nhiệm xây dựng và ban hành quy chế tổ
chức hoạt động của công ty, làm đầy đủ các thủ tục để kinh doanh.
- Tích cực chủ động trong việc tăng vốn hoạt động. Nghiên cứu, thực
hiện các biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng kinh
doanh, dịch vụ, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế, từng bước tăng
dần hiệu quả kinh doanh.
1.2.3 Mạng lưới giao nhận hàng hoá, bạn hàng và đối thủ cạnh
tranh :

Thị trường giao nhận hàng hoá của công ty phân bố khắp các tỉnh
trong níc.

Bạn hàng của Công ty rất đông đảo. Đó là các công ty có nhu cầu vận
chuyển qua đường biển, và các dịch vụ về xuất nhập khẩu. Trong đó,
ĐAI
HOC
TRUNG
CAP
CAO
ĐĂNG
khách hàng lớn nhất và thường xuyên của công ty là: công ty Cæ phÇn
ThÐp Biªn Hßa,C«ng ty TNHH Hng Phó,




Đối thủ cạnh tranh của công ty là các Công ty dịch vụ giao nhận trên
cả nước. Công ty phải cạnh tranh gay gắt về giá cả, cước phí vận chuyển.
Công ty phải lựa chọn một mức giá thích hợp, dịch vụ tốt để tạo niềm tin,
uy tín để thu hút khách hàng và cạnh tranh lại các công ty giao nhận khác.

2. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY:
2.1. Vài nét chung về cơ cấu:
2.1.1 Nhân sự :
Tổng số cán bộ công nhân viên : 32 người
Đại học – Cao đẳng : 32 người (100%)
Cơ cấu biên chế của công ty do Giám đốc quyết định theo nguyên
tắc: gọn nhẹ và hiệu quả, phù hợp với thực tế hoạt động cụ thể của công
ty trong thời kỳ hiện nay.
Tổng số nhân viên của công ty là 32 người, tất cả điều có trình độ
cao đẳng đến đại học, chuyên môn nghiệp vụ và mọi nhân viên đều có
trình độ về ngoại ngữ .
Công ty thực hiện công tác quản lý cán bộ chính sách, chế độ lao
động – tiền lương , bảo hiểm xã hội … theo qui định của nhà nước đối
với các doanh nghiệp Nhà nước và qui định chế phân cấp quản lý cán bộ
của công ty.
2.1.2 Cơ cấu bộ máy :
Công ty được tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng, đứng đầu
công ty là giám đốc. Giám đốc là người toàn quyền điều hành công việc
kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kinh
doanh, về tổ chức hoạt động của công ty. Với chế độ này, công việc được
quyết định, giải quyết nhanh gọn, kịp thời.
Phó giám đốc được giám đốc ủy quyền thay mặt giám đốc giải
quyết các công việc của giám đốc khi giám đốc vắng mặt.
Giám

đốc
Phòng
chứng từ
Phòng
Kế
Toán-
Tài Vụ
Phòng
Kinh
Doanh
Phòng
giao
nhận
Phó
Giám
Đốc
Giám đốc và phó giám đốc có trình độ đại học Ngoại Thương và
kỹ thuật, kế toán trưởng.
Các cán bộ chuyên môn của chi nhánh phải có trình độ về chuyên
môn nghiệp vụ tương ứng với từng chức doanh công tác được giao và
phải biết ít nhất một môn ngoại ngữ (thông dụng là tiếng Anh).

2.1.3 Cơ cấu tổ chức các phòng ban:
Giám đốc
Phòng Chứng từ Xuất – Nhập
Phòng Kế
Toán
Phòng marketing
Phòng giao nhận
2.1.3.1 Phòng Giám Đốc :

' Điều khiển tất cả hoạt động kinh doanh toàn công ty theo đúng
chính sách pháp luật của nhà nước. Chỉ đạo trực tiếp các phòng – ban
trong công ty.
' Lập kế hoạch và nghiên cứu mọi lĩnh vực của công ty, đồng thời
theo dõi, quản lý toàn bộ công ty. Thu nhập thông tin và xử lý tình hình
hoạt động trong bộ máy.
' Xây dựng cơ cấu tổ chức đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống
của cán bộ công nhân viên.

2.1.3.2 Phó giám đốc :
Hoàn thành những công việc mà giám đốc giao cho, chịu sự phân
công của giám đốc, là người hỗ trợ giám đốc trong công tác quản lý công
ty, nhân sự phụ trách trực tiếp chỉ đạo hoạt động của công ty.

2.1.3.3 Phòng chứng từ Xuất - Nhập :
Phát hành Bill of Lading, Delivery Order, cung cấp dịch vụ như một
đại lý hãng tàu.
Cung ứng các dịch vụ xuất nhập khẩu theo yêu cầu khách hàng
2.1.3.4 Phòng Kế Toán Tài Vụ :
Xây dựng kế hoạch tài chính hằng năm và dài hạn.
Cung cấp và xuất tiền cho việc trả cước phí, đồng thời thu tiền, tính
lương và tính lời lỗ từ các hoạt động.
Quản lý nợ trong và ngoài nước.
Báo cáo thuế và đóng thuế
2.1.3.5 Phòng kinh doanh :
Tìm kiếm và mở rộng nguồn khách hàng.
Chăm sóc khách hàng.
 Quảng bá về các dịch vụ của công ty.
2.1.3.6 Phòng giao nhận :
- Làm thủ tục hải quan.

- Đóng hàng, đóng cước, giao chứng từ.
III. TÌNH HÌNH, HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY:
1. Tình hình kinh doanh của trong những năm gần nay:
Vì mới thành lập và tham gia vào thị trường từ năm 2000, nên mục tiêu
chính của công ty trong thời gian qua là bước đầu xâm nhập, làm quen với
thị trường, tìm kiếm khách hàng mới và gia tăng nhanh thị phần. Do vậy,
từ những mối quan hệ với các bạn hàng sẵn có ở khắp nơi trên thế giới,
trong thời gian qua Lª Ph¹m đã đảm nhận vận chuyển được một khối
lượng hàng hóa rất đáng kể và đã thực sự có chỗ đứng khá vững chắc trên
thị trường giao nhận hàng hóa khu vùc ở Việt Nam.
3. Lợi thế và yếu điểm của công ty:
3.1 Lợi thế :
Hoạt động tích cực trong các lãnh vực giao nhận vận tải trên 5 năm,
ngay từ ngày đầu tiên thành lập, Lª Ph¹m đã có những thuận lợi :
-Lª Ph¹m có một Ban lãnh đạo có bề dày kinh nghiệm trong công tác
giao nhận vận tải quốc tế, có mối quan hệ rộng rãi với các khách hàng
trong và ngoài nước, có nhiều đại lý ở khắp nơi trên thế giới. Đối với các
nhà XNK, Lª Ph¹m luôn được nhắc đến về chất lượng dịch vụ tốt, sự tận
tâm phục vụ và Lª Ph¹m đã hoàn toàn chiếm được sự tin cậy của khách
hàng và ngày càng trở nên một thế mạnh của Công ty.
- Công ty đã đào tạo được một đội ngũ nhân viên năng động, nhiều
kinh nghiệm, quan hệ rộng rãi với hải quan, cảng và hãng vận tải, nhạy
bén với thị trường để có thể nhanh chóng hoàn tất mọi thủ tục với một chi
phí phù hợp nhất, trong thời gian nhanh nhất có trình độ và chất lượng
cao. Họ là những cán bộ trẻ, hoàn toàn có thể đảm đương và hoàn thành
tốt nhiệm vụ được giao, luôn nhanh nhạy nắm bắt tình hình và xu hướng
biến động giá cước trên thị trường để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, tạo
lợi thế trong cạnh tranh cho công ty.
3.2 Yếu điểm:
Qua hơn 5 năm tham gia vào thị trường giao nhận hàng hóa ở Việt

Nam, Lª Ph¹m cũng phải đối mặt với những khó khăn:
- Các đối thủ cạnh tranh khác gần đây mới xâm nhập vào thị trường sẽ
hoạt động dựa theo đường mòn của người đi trước nên tốn ít thời gian,
công sức và tiền bạc, có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để sửa chữa sai lầm
và hoàn thiện công nghệ vận tải. Chính điều này đã gây nhiều sức ép khá
căng thẳng đến mọi hoạt động của công ty.
- Mặt khác, với chính sách toàn cầu hoá dịch vụ, các hãng lớn (liên doanh,
công ty TNHH) có thể chấp nhận lỗ tại một vài tuyến để đạt được hiệu
quả và dành được những khách hàng lớn trên những tuyến khác. Vì vậy
những chính sách cạnh tranh theo hình thức này cũng gây ra những khó
khăn không nhỏ cho công ty.
- Công tác tiếp thị quảng cáo, quảng bá nhãn hiệu của công ty còn chưa
mạnh, chưa phát huy hết tác dụng nên còn có một số nhà XNK chưa biết
đến khả năng to lớn về cung ứng các dịch vụ giao nhận vận tải của công
ty.
4. So sánh lợi thế và yếu điểm của công ty với các công ty cùng ngành:
Trong cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là điều
không tránh khỏi và là một yếu tố không thể tách rời trong hoạt động kinh
doanh. Với nền kinh tế mới chuyển hướng sang cơ chế thị trường, hoạt
động cạnh tranh ở nước ta đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực. Việc
cạnh tranh tự do đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các công ty, doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và kinh doanh dịch vụ giao nhận
hàng hóa nói riêng.
Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa ở Việt Nam
đang diễn ra hết sức gay gắt, khốc liệt. Có thể kể ra một vài nguyên nhân
chủ yếu:
- Kinh tế thế giới vừa trải qua giai đoạn suy thoái khá dài, mới bắt đầu hồi
phục. Trong khi đó, xu hướng hình thành các liên minh kinh tế khu vực
như EU, NAFTA, ASEAN, APEC đã làm giảm nhu cầu luân chuyển
hàng hóa, giảm nhu cầu vận tải hàng hóa và do đó dẫn đến tình trạng giảm

việc cần đến các dịch vụ giao nhận.
- Do trong thời gian gần đây, người ta đã nhận ra rằng kinh doanh vận tải
đường dài là một lĩnh vực kinh doanh đầy hấp dẫn tại Việt Nam cùng với
việc Việt Nam gia nhập WTO. Các hãng tàu container, các Công ty giao
nhận vận tải quốc tế tham gia vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều đã
khiến cho cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên sôi động, giá cước vận
chuyển và giao nhận giảm mạnh. Nhiều hãng tàu lớn sẵn sàng chịu lỗ, tiếp
tục hạ giá để cạnh tranh.
- Hiện nay các hãng tàu, hãng giao nhận vận tải đều áp dụng các biện
pháp cần thiết để giành khách hàng, giành thị trường hàng như: nâng cao
chất lượng dịch vụ giao nhận, khuyến mãi, tặng quà Nhưng trong đó, hạ
giá cước là biện pháp đơn giản nhất, đánh đúng tâm lý khách hàng, đặc
biệt là các nhà xuất nhập khẩu của Việt Nam.

CHƯƠNG 3
QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT NHẬP
KHẨU
I. GIỚI THIỆU VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG
CONTAINER:
Trong thập niên vừa qua nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh
chóng dẫn đến những dịch vụ trong ngoại thương cũng gia tăng. Trong
đó nghành nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu cũng đóng góp một
phần quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế.
Trong lĩnh vực vận chuyển giao nhận hàng hoá, công ty Lª Ph¹m
thực hiện giao nhận với rất nhiều phương thức khác nhau : hàng nguyên
container ( FCL / FCL – Full Container Load), hàng lẻ ( LCL / LCL –
Less Than A Container Load), hàng rời, vận tải đa phương thức……
nhưng phổ biến nhất hiện nay là giao nhận bằng container.
Container chở hàng, theo định nghĩa của Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc
tế (ISO) là một thứ thiết bị vận tải:

- Có tính chất bền lâu, chắc chắn, có thể dùng đi dùng lại nhiều
lần.
- Được thiết kế đặc biệt để tạo thuận lợi cho việc chuyên chở
hàng hóa qua một hay nhiều phương thức vận tải mà không phải
chất xếp lại giữa chừng.
- Dễ nhồi đầy và rút rỗng, có thể tích bên trong lớn hơn 1
m
3
.VD : cont 20’là 33.18 m
3
, cont 40’ là 67.67 m
3
, …
Sở dĩ vận tải bằng container phát triển nhanh vì nó đưa lại nhiều lợi
ích:
1. Đối với người có hàng:
- Bảo vệ tốt hàng hóa, giảm đến mức thấp nhất tình trạng mất
cắp, hư hỏng, ẩm ướt, nhiễm bẩn.
- Tiết kiệm chi phí bao bì. Có nhiều loại hàng do vận chuyển
bằng container bớt được khá nhiều gỗ và carton dùng đóng
kiện.
- Thời gian xếp dỡ hàng ở các cảng giảm thấp, vòng quay tàu
nhanh hơn, hàng luân chuyển nhanh, đỡ tồn đọng, vận chuyển
thuận lợi, thúc đẩy mua bán phát triển hơn.
2. Đối với người chuyên chở:
- Giảm thời gian xếp dỡ và chờ đợi ở cảng, phương tiện vận tải
quay vòng nhanh hơn. Người ta đã tính toán trên một tuyến tàu
định tuyến, nhờ sử dụng container, chi phí xếp dỡ hạ từ 55%
xuống 15% trong tổng phí kinh doanh.
- Tận dụng được dung tích tàu do giảm những khoảng trống trên

tàu.
- Giảm trách nhiệm về khiếu nại tổn thất hàng hóa.
3. Đối với người giao nhận:
- Có điều kiện sử dụng container để làm dịch vụ thu gom, chia lẻ
hàng hóa và thực hiện vận tải đa phương thức, đưa hàng từ cửa
đến cửa.
- Đỡ tranh chấp khiếu nại do tổn thất hàng hóa giảm bớt.
Các loại container:
- Container hàng tổng hợp
- Container hàng chở xá
- Container cách nhiệt
- Container bồn chứa
- Container mặt phẳng
- Container gấp
- Container xếp hàng máy bay
Về kích cỡ, có nhiều loại, thông dụng hiện nay là loại 20 feet,
chiều cao 8 feet (2435mm), chiều rộng bên ngoài 8 feet (2435mm),
chiều dài bên ngoài 19 feet 10 ½ (6055mm), sức chứa tối đa 20 tấn,
và loại 40 feet (8 x 8 x 40 feet hay 2435 x 2435 x 12190 mm), sức
chứa tối đa 30 tấn.
Container hàng tổng hợp có nhiều kiểu: đóng kín, mở nóc, mở
cạnh, vừa mở nóc mở cạnh, mở dầu hồi, nóc cứng, nóc mềm…
Container cách nhiệt có loại chạy máy làm nóng, có loại chạy máy
làm lạnh.
Khi nhận hàng được chuyên chở bằng container, trước hết phải
kiểm tra xem container có nguyên vẹn không, niêm chì còn nguyên
vẹn không, nếu không phải lập biên bản kiểm tra cụ thể tổn thất
hàng hoá để buộc người chuyên chở chịu trách nhiệm.
4. Phương pháp gửi hàng nguyên container ( FCL / FCL – Full
Container Load):

FCL : Là hàng xếp trong nguyên một container, người gửi hàng và
người nhận hàng chịu trách nhiệm xếp hàng và dỡ hàng ra khỏi
container .
Khi người gửi hàng có khối lượng hàng hóa lớn và đồng nhất đủ chứa đầy
một hoặc nhiều container thì áp dụng phương pháp gửi hàng nguyên
container (FCL / FCL). Thông thường là hàng của một chủ.
Người gởi hàng yêu cầu người vận chuyển cung cấp vỏ container
hoặc thuê vỏ container mang về kho của mình đóng hàng, làm thủ tục hải
quan và niêm phong lại.
Sau đó đưa container đến giao cho người vận chuyển tại bãi
contaier (container yard –CY) của họ hoặc đưa đến bến cảng xếp hàng lên
tàu theo chỉ dẫn của họ.
Tiếp sau, hàng được chở đến cảng đích. Người vận chuyển đưa
container về bãi container (CY) của mình hoặc bãi cảng để giao cho
người nhận hàng.
Người nhận hàng làm thủ tục hải quan và nhận hàng.
Như vậy, người chuyên chở chịu trách nhiệm từ khi nhận nguyên
container nguyên vẹn đến khi giao nguyên vẹn container.
5. Phương thức gửi hàng lẻ bằng container ( LCL / LCL – Less
Than A Container Load):
LCL: những lô hàng lẻ, không đủ cho một container đóng
chung trong một container mà người gom hàng dù là hãng tàu hay
người giao nhận phải chịu trách nhiệm xếp hàng vào và dỡ hàng ra
khỏi container.
Khi người gửi hàng có khối lượng hàng hóa nhỏ không đủ để xếp
đầy một container thì áp dụng phương pháp LCL/LCL .
Theo phương pháp LCL / LCL thì trách nhiệm của chủ hàng ít hơn,
chủ hàng đem hàng đến các kho đóng hàng (kho CFS) giao cho người
chuyên chở, người chuyên chở hay người giao nhận đứng ra kinh doanh
dịch vụ gửi hàng lẻ bằng container đựơc gọi là người gom hàng, họ tập

hợp những lô hàng lẻ của nhiều chủ hàng thành lô hàng hổn hợp đóng
vào chung một container chịu chi phí đóng hàng và xếp tàu và chuyên
chở đến cảng đích.
Tại cảng đích, người chuyên chở lấy container đưa về kho CFS của
mình lấy hàng ra phân phối cho những người nhận hàng. Thủ tục hải
quan đối với hàng hóa do người nhận hàng đảm nhiệm.
Trách nhiệm của người chuyên chở trong trường hợp này bắt đầu
từ khi nhận hàng lẻ vào kho CFS của mình cho đến khi giao hàng cho
người nhận hàng tại kho CFS ở cảng đích.
II. QUY TRÌNH GIAO NHẬN TẠI CÔNG TY Lª Ph¹m:
Sau khi người xuất khẩu giao hàng cho người chuyên chở (Shipping
Lines) tại nước xuất khẩu, đại lý của công ty Lª Ph¹m (tại cảng xếp hàng
- Port of Loading) gửi về một thông báo gọi là Shippment Advise ( S/A)
thông báo trước cho công ty Lª Ph¹m những chi tiết liên quan đến những
lô hàng nhập về như : tên hàng, chuyến tàu, ngày dự kiến tàu đi
( Estimated time of Depature), ngày dự kiến tàu đến ( Estimated time of
Arrival), House Bill of Loading (H.B/L), Master Bill of Loading (M.B/L)
…. Sau đó, trước khi tàu về, đại lý này gửi toàn bộ chứng từ của lô hàng,
trong đó có M.B/L về cho công ty Lª Ph¹m. Nhân viên giao nhận của
công ty Lª Ph¹m thực hiện các công việc sau:
1. Chuẩn bị chứng từ:
Khi tàu sắp vào, đại lý của công ty Lª Ph¹m (nước xuất khẩu) sẽ gửi
chứng từ có liên quan đến lô hàng nhập khẩu & người nhận hàng. Bộ
phận giao nhận lần lượt tiến hành các bước sau:
- Thu thập tất cả các chứng từ ( M.B/L, H.B/L, Manifest ) có liên quan
đến lô hàng đã được thông báo đến để sắp xếp theo từng số vận tải đơn
(Bill of Loading – B/L).
- Đối chiếu tất cả các chi tiết thể hiện trên B/L , Manifest & điện giao
hàng (Telex Release) của từng lô hàng, nếu phát hiện thấy có sai sót hay
không khớp nhau giữa các chứng từ thì phải điện đến hỏi đại lý gửi hàng

ngay. Trường hợp thời gian quá gấp rút mà vẫn chưa có điện trả lời từ
phía đại lý thì tùy trường hợp xin ý kiến cấp trên hoặc yêu cầu khách
hàng làm công văn chỉnh sửa chứng từ trước khi tàu vào.
- Truy cập tất cả các số điện thoại, số fax để thông báo ngày tàu đến, quan
trọng là thông báo với các khách hàng là Forwarder gửi bảng liệt kê hàng
hóa và tên người nhận thực tế đính kèm (Attached List) có đóng dấu đại
lý của họ
2. Chuẩn bị lệnh giao hàng
- Dùng bộ Manifest để đánh lệnh giao hàng, các chi tiết thể hiện trên
lệnh giao hàng phải khớp với chi tiết thể hiện trên Manifest đã trình với
hải quan.
- Khi đánh lệnh giao hàng phải chú ý số ngày có gía trị trên lệnh. Đối với
container khô (Dry Container) ngày lệnh có gía trị được tính là 07 ngày
kể từ ngày tàu cập cảng. Đối với container chứa hàng quá khổ, hàng cồng
kềnh thì được tính là 03 ngày kể từ ngày tàu cập cảng. Riêng đối với
container lạnh (Reefer Container) thì trên lệnh giao hàng phải thể hiện phí
lưu bãi tính từ ngày tàu cập cảng.
- Đến hãng tàu nhận lệnh giao hàng, vận tải đơn, manifest… Toàn bộ
chứng từ này được photo và phân theo từng bộ cho từng khách hàng, bộ
chứng từ này sẽ được giao cho khách hàng khi họ đến nhận lệnh. Như
vậy các chứng từ của công ty Lª Ph¹m cấp cho khách hàng bao gồm:
- 04 lệnh giao hàng (Delivery Order : D/O)
- 01 bộ manifest có đóng dấu HQ (nếu khách hàng có yêu
cầu)
- 01 Master Bill of Loading (M.B/L)
- 01 House Bill of Loading ( H.B/L)
- 01 bản photo lệnh giao hàng của hãng tàu. ( D/O)
- 01 bản photo điện giao hàng (nếu có)
Tất cả các chứng từ phải được đóng dấu mộc của công ty Lª Ph¹m.
3. Phát hành lệnh giao hàng:

+ Để phát hành lệnh giao hàng cho khách hàng công ty Lª Ph¹m yêu cầu
khách hàng phải xuất trình giấy giới thiệu, giấy báo nhận hàng, nộp
H.B/L (nếu là Original B/L). Cần chú ý các H.B/L mà phần Consignee
thể hiện là có ký hậu của Ngân hàng hoặc của Shipper thì phải kiểm tra
đầy đủ trước khi giao lệnh giao hàng.
+ Trường hợp người nhận hàng không có H.B/L, chỉ có thư bảo đảm, thư
cam kết của Ngân hàng sẽ nộp lại H.B/L khi họ nhận được, thì cần kiểm
tra thật kỹ nội dung. Chỉ khi thư đảm bảo của Ngân hàng thật rõ ràng &
hợp lý thì mới phát lệnh giao hàng.
+ Đối với lô hàng mà đại lý cảng bốc hàng cho phép giao hàng theo điện
B/L Express thì phải thu giấy giới thiệu hoặc chứng minh nhân dân của
khách hàng.
+ Trường hợp khách hàng thông báo lô hàng họ đã nhận được điện
Surrendered từ phía đại lý tại cảng xếp hàng và yêu cầu được lệnh theo
điện này thì công ty Lª Ph¹m phải xem xét ngày, giờ bức điện được gửi,
tên người gửi điện, đồng thời liên hệ đại lý tại cảng xếp hàng để xác nhận
điện Surrendered. Khi đó, nếu Original B/L đã được Surrendered, đại lý
sẽ gửi điện giải phóng hàng (Telex Release). Lúc đó , ta có thể phát lệnh
giao hàng cho khách hàng.
+ Yêu cầu khách hàng ký nhận lệnh giao hàng, kiểm tra và thu cước vận
chuyển (nếu có). Trường hợp chứng từ đại lý gửi thể hiện Prepaid thì giao
lệnh giao hàng bình thường. Nhưng nếu thể hiện Collect thì phải thu
thêm cước đầy đủ trước khi phát lệnh giao hàng.
+ Trường hợp khi khách hàng đến nhận lệnh giao hàng thường xin đóng
dấu hãng tàu trên bảng copy H.B/L mà họ đã phê sẵn. Lúc này cần chú ý
kiểm tra kỹ những chi tiết trên bảng B/L copy của họ trước khi đóng dấu
để phòng trường hợp khách hàng tự ý chỉnh sữa trên B/L.
+ Trường hợp cước Collect mà khách hàng muốn thanh toán bằng chuyển
khoản thì lệnh giao hàng chỉ được giao cho khách hàng khi tiền đã được
chuyển vào tài khoản theo thông báo của phòng tài vụ. Trường hợp tàu

chưa cập cảng mà khàch hàng muốn trả cước Collect trước bằng chuyển
khoản, thì vẫn có thể ghi hóa đơn cho khách hàng và cũng giao lệnh giao
hàng khi đã được báo chuyển khoản, sau đó mới giao hóa đơn cho khách
hàng.
NHẬP HÀNG BẰNG ĐƯỜNG BIỂN:
- Nhận thông tin từ đại lý của forwarder ở nước ngoài bằng fax,
liên hệ với người nhận hàng bằng điện thoại, thông báo cho họ
các chi tiết về lô hàng thật đầy đủ.
- Chuẩn bị các giấy tờ thật cần thiết cho một lô
hàng gồm có: Giấy báo nhận hàng, giấy uỷ quyền (do forwarder
phát hành), hoá đơn thu cước (nếu cước trả sau).
- Liên hệ với shipping lines để nắm bắt tình hình về lô hàng
và/hoặc bổ sung thêm tên người giao hàng thực sự ở Notify
Party trên cargo manufest, O.B/L, shipping mark và trên lệnh
giao hàng (D/O) trước khi tàu đến cảng.
- Liên hệ với shipping lines và nếu OB/L của lô hàng đã được
đại lý nơi đi  Surrendered  cho shipping lines thì xuất trình
giấy giới thiệu của forwarder để nhận hồ sơ nhận hàng .
- Photocopy toàn bộ các hứng tứ trên cho mục
đích lưu trữ.
- Yêu cầu người nhận hàng xuất trình các bản gốc H.B/L, giấy
chứng minh nhân dân, giấy giới thiệu hoặc xác nhận của ngân
hàng (nếu là theo lệnh của ngân hàng), thu cước vận chuyển
hàng từ người nhận hàng nếu là collect.
- Photocopy các chứng từ cần thiết.
- Hoàn tất hồ sơ để lưu trữ .
- Trả lời fax và các vấn đề có liên quan đến
operation.
6. Một số lưu ý:
Một số khách hàng muốn được nhận hàng tại cảng mà họ yêu cầu lúc

hàng vẫn chưa chất lên tàu (Feeder) tại cảng chuyển tải thì yêu cầu khách
hàng cung cấp ít nhất là số Container hoặc M.B/L (nếu có), sau đó điện
đến cảng chuyển tải yêu cầu họ xác nhận sẽ sắp xếp container này lên tàu
về đúng cảng khách hàng yêu cầu.
Chú ý những lô hàng mà giấy báo fax đi đã lâu nhưng vẫn chưa có
người nhận lấy hàng. Trong trường hợp này, công ty Lª Ph¹m phải chủ
động gọi điện nhắc nhở, ghi lại tên người đã liên hệ, ngày tháng đã điện
nhắc nhở, tránh sự tranh chấp về sau.
Trên giấy báo tàu đến, nếu những lô hàng được thông báo cước
“Collect” hoặc có điện giao hàng thì phải báo cùng lúc trên giấy báo nhận
hàng để khách hàng có thời gian chuẩn bị. Thông thường trước khi tàu
đến, khách hàng sẽ gọi điện thoại xin thông tin về lô hàng của họ, cùng
lúc nên yêu cầu họ cung cấp bản fax về chi tiết lô hàng (Bill of Loading
cùng với số điện thoại, tên người cần liên hệ …) để tiện cho việc làm
chứng từ manifest, hay gửi thông báo nhận hàng mà ít mất thời gian truy
tìm.
IV. QUI TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI CÔNG TY Lª Ph¹m:
1. Quy trình thủ tục hải quan nhập hàng:
Thời hạn làm thủ tục: Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi hàng đến
cửa khẩu dỡ hàng được thể hiện trên tờ khai hàng hóa (Cargo Manifest)
thì doanh nghiệp nhập khẩu phải tiến hành làm thủ tục hải quan. Nếu quá
hạn 30 ngày sẽ bị phạt, quá hạn 06 tháng sẽ bị giải toả theo dạng hàng tồn
đọng không chủ (sau khi thông báo nhiều lần chủ hàng vẫn không đến
nhận hải quan sẽ kiểm tra và tiến hành bán đấu giá…)
1.1 Sơ đồ tóm tắt qui trình thủ tục hải quan
CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHAI HẢI QUAN
LẤY D/O
ĐĂNG KÝ KHAI HẢI QUAN
RA LỆNH HÌNH THỨC (LUỒNG XANH , LUỒNG VÀNG, LUỒNG ĐỎ)
Hợ

p lệ
LUỒNG XANH (MỨC I) LUỒNG ĐỎ (MỨC III)LUỒNG VÀNG (MỨC II)
KIỂM TRA CHỨNG TỪ,
GIÁ, THUẾ
THÔNG QUAN
Ch
ưa
hợp
lệ
HẢI QUAN TIẾP NHẬN TỜ KHAI
KIỂM TRA CHỨNG TỪ,
GIÁ, THUẾ
1.2. Quy trình thủ tục hải quan
a. Lấy lệnh giao hàng (Delivery Order- D/O):
Nhân viên giao nhận đến hãng tàu lấy lệnh giao hàng cần những chứng từ
sau:
 Thông báo hàng đến. Notice Of Arrival.
 Vận đơn đường biển. Bill Of Lading (B/L)
 Giấy giới thiệu của doanh nghiệp.
 Giấy chứng minh nhân dân của nhân viên giao nhận.
Tại đây nhân viên hãng tàu giữ lại các giấy tờ trên, nhân viên giao
nhận đóng phí cho hãng tàu, nhân viên hãng tàu cấp 4 lệnh giao hàng
(Delivery Order- D/O), bản sao của Bill of Loading và manifest (nếu
có). Nhân viên giao nhận phải đối chiếu B/L với các thông tin trên
lệnh giao hàng để đảm bảo rằng các thông tin trên D/O được chính xác
như:
• Tên và địa chỉ của người nhận hàng.
• Số Master Bill of Loading hoặc House Bill of Loading
( M.B/L hoặc H.B/L).
• Tên hàng hoá.

• Ký mã hiệu của hàng hoá
• Số lượng, trọng lượng của hàng hoá.
• Số seal,số contianer.
• Tên tàu, số chuyến, cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng…
• Tên kho chứa hàng tại cảng (nếu là hàng lẻ -LCL)
Tất cả các thông tin phải thật chính xác. Nếu không nhân viên giao
nhận phải yêu cầu hãng tàu chỉnh sửa lại để tránh sự rắc rối sau này. Vì
trong một số trường hợp cảng sẽ không giao hàng cho doanh nghiệp, điều
đó làm trì trệ việc sản xuất, mất thời gian chứng minh, mất phí lưu kho,
lưu bãi…
THÔNG QUAN
THÔNG QUAN
KIỂM TRA
HÀNG HOÁ
D/O là một chứng từ hết sức quan trọng, đây là lệnh để cảng giao hàng
cho doanh nghiệp khi nhân viên giao nhận xuất trình D/O. Ngoài ra D/O
còn là chứng từ quan trọng để làm thủ tục hải quan của hàng nhập khẩu.
Nếu D/O hết hạn mà chủ hàng vì lý do nào đó chưa nhận hàng thì
nhân viên giao nhận phải xin gia hạn D/O và phải nộp phí cho hãng tàu.
Chủ hàng nộp D/O này tại bộ phận Hải Quan giám sát kho, bãi và nhân
viên giao hàng của cảng dỡ hàng để có thể nhận hàng về.
Trên D/O thường có các thông tin như sau:
• Tên hàng: SANYO COOLINGFAN REF- B80MK2
• Model: REF_B80 MK2
• Xuất xứ : China
• Số lượng:1228 thùng cartons đóng trong 2 container loại 40feet
REGU5028272/0502001/40’HC
REGU5040771/052002/40’HC
• Tổng trọng lương tịnh : 11.666kg
• Tổng trọng lương cả bì: 13.446,60kg

• Đơn giá : 15USD
• Tổng giá trị : 18.420USD
• Phương thức thanh toán : T/T
• Số hợp đồng : V5016-3
• Số vận đơn : SZAWFO5031437 (H.B/L :SZAWF05031437)
• Số Master Bill of lading ( M.B/L : SHKCW5044251
• Tên tàu : CHANABHUM
• Ngày cập cảng : 31/03/05
• Chuyến : S045
• Cảng xếp hàng :SHENZHEN, CHINA .
• Cảng dỡ hàng : HOCHIMINH PORT/TAN CANG
• Tên công ty nhận hàng AN PHÁT B.C. LTD., CO
34 BIS TRAN KHANH DU STR., TAN DINH WARD DIST 1,
HCMC,.VIETNAM.
b. Chuẩn bị hồ sơ khai Hải Quan:
* Hồ sơ Hải Quan bao gồm:
- Tờ khai Hải Quan: 02 bản chính.

×