Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN HỮU KHÚC

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Hiền

e


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước về kinh tế nông
nghiệp trên địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định”

cơng tr nh nghi n cứu

của c nh n tôi chƣa đƣợc công bố v s dụng ở bất cứ một công tr nh nghi n
cứu n o h c Luận văn đƣợc viết theo quan điểm c nh n của học vi n. C c
tài liệu tham khảo và số iệu đƣợc trình bày trong luận văn đều trung thực và
có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Tơi hồn tồn chịu tr ch nhiệm về c c nội
dung trong đề t i nghi n cứu của mình.
Bình Định, ngày

tháng



năm 2021

Ngƣời thực hiện luận văn

Nguyễn Hữu Khúc

e


LỜI CẢM ƠN

Với tấm lịng chân thành và tình cảm sâu sắc, cho phép tơi bày tỏ lịng
biết ơn đến tất cả tất cả các quý thầy, cô, cán bộ đ ng ính trong Phịng Sau
đại học và Khoa Lý luận chính trị - luật và quản ý nh nƣớc của Trƣờng Đại
học Quy Nhơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và
nghiên cứu.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn s u sắc đến
PGS.TS. Nguyễn Đ nh Hiền ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và hết lòng giúp
đỡ tơi hồn thành luận văn n y
Xin trân trọng cảm ơn!
Bình Định, ngày

tháng

năm 2021

Ngƣời thực hiện luận văn

Nguyễn Hữu Khúc


e


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài luận văn ......................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 2
3. Mục đích v nhiệm vụ của luận văn .......................................................... 4
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................ 4
5 Phƣơng ph p nghi n cứu của luận văn ...................................................... 5
6 Ý nghĩa ý uận và thực tiễn của luận văn.................................................. 5
7. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ................ 7
VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ........................................................................ 7
1.1. Tổng quan về kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông nghiệp cấp huyện .. 7
1.1.1 Khái niệm kinh tế nông nghiệp .......................................................... 7
1.1.2. Vai trị của kinh tế nơng nghiệp ........................................................ 8
1 1 3 Đặc điểm của kinh tế nông nghiệp ................................................. 11
1.2. Quản ý Nh nƣớc về kinh tế nông nghiệp cấp huyện .......................... 14
1.2.1. Khái niệm quản ý nh nƣớc về kinh tế nông nghiệp ..................... 14
1.2.2. Nội dung quản ý nh nƣớc về kinh tế nông nghiệp ở cấp huyện .. 16
1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản ý nh nƣớc về kinh tế
nông nghiệp ở cấp huyện .......................................................................... 22


e


1.2.4. Kinh nghiệm quản ý nh nƣớc về kinh tế nông nghiệp cấp huyện
của một số địa phƣơng trong nƣớc ........................................................... 24
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................ 30
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ NÔNG
NGHIỆP TẠI HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ................................ 31
2 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và tổ chức bộ máy quản lý nơng
nghiệp huyện Hồi Ân, tỉnh B nh Định ....................................................... 31
2 1 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội i n quan đến kinh tế nông
nghiệp huyện Hoài Ân, tỉnh B nh Định .................................................... 31
2.1.2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy quản ý nh nƣớc về kinh tế nơng nghiệp
huyện Hồi Ân, tỉnh B nh Định ................................................................ 34
2.1.3. Khái qt tình hình kinh tế nơng nghiệp huyện Hồi Ân, tỉnh Bình
Định trong giai đoạn 2016-2020 ............................................................... 35
2.2. Thực trạng hoạt động quản ý nh nƣớc về kinh tế nông nghiệp của
huyện Ho i Ân giai đoạn 2016 – 2020 ........................................................ 38
2.2.1. Xây dựng và triển khai các quy hoạch, kế hoạch phát triển nông
nghiệp ........................................................................................................ 38
2.2.2. Ban hành và thực hiện chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp . 43
2.2.3. Khai thác và s dụng các nguồn lực vào sản xuất nông nghiệp
của huyện .................................................................................................. 45
2.2.4. Quản lý việc ứng dụng tiến bộ Khoa học - Công nghệ và chất
ƣợng sản phẩm trong ĩnh vực nông nghiệp ............................................ 47
2.2.5. Tổ chức, quản lý, s

dụng v đ o tạo nhân lực quản lý nông

nghiệp. ....................................................................................................... 49

2.2. 6. Quản lý về xây dựng và phát triển kinh tế hộ nông dân, kinh tế tập
thể, kinh tế hợp tác, hợp tác xã và doanh nghiệp nh nƣớc...................... 50
2.2.7. Kiểm tra giám sát hoạt động quản ý nh nƣớc về nông nghiệp .... 52

e


2 3 Đ nh gi thực trạng hoạt động quản ý nh nƣớc về kinh tế nơng nghiệp
tại huyện Hồi Ân. ....................................................................................... 53
2 3 1 Đ nh gi thực trạng trên các mặt quản ý nh nƣớc về kinh tế nơng
nghiệp huyện Hồi Ân .............................................................................. 53
2.3.2. Kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của quản ý nh nƣớc về
kinh tế nông nghiệp huyện Ho i Ân giai đoạn 2016 – 2020 .................... 62
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 68
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH .. 69
3 1 Quan điểm, mục ti u phƣơng hƣớng quản ý nh nƣớc về kinh tế nông
nghiệp của huyện Hoài Ân, tỉnh B nh Định. ................................................... 69
3 1 1 Quan điểm, mục tiêu về quản ý nh nƣớc về kinh tế nơng nghiệp
huyện Hồi Ân, tỉnh B nh Định ................................................................ 69
3 1 2 Phƣơng hƣớng quản ý nh nƣớc về kinh tế nơng nghiệp huyện
Hồi Ân, tỉnh B nh Định ........................................................................... 71
3.2. Những giải pháp nhằm hoàn thiện quản ý nh nƣớc về kinh tế nơng
nghiệp tại huyện Hồi Ân, tỉnh B nh Định .................................................. 74
3 2 1 Đổi mới v tăng cƣờng về công tác chỉ đạo điều hành của UBND
huyện ......................................................................................................... 74
3 2 2 Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản .............. 76
3 2 3 Tăng cƣờng công tác quản lý trong quy hoạch s dụng đất ............ 80
3.2.4. Tập trung thúc đẩy hoạt động thu hút vốn đầu tƣ v o nông nghiệp81
3 2 5 Đẩy mạnh ứng dụng về khoa học công nghệ trong nông nghiệp ... 82

3.2.6. Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân
lực.............................................................................................................. 83
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................ 85

e


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 86
Kết luận ........................................................................................................ 86
Kiến nghị ...................................................................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 90
QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ(BẢN SAO)

e


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu

STT

Ngun nghĩa

1

NN

Nơng nghiệp

2


CNH HĐH

Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa

3

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i

4

KTNT

Kinh tế nông thôn

5

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

6

QLNN

Quản ý nh nƣớc

7


KTNN

Kinh tế nông nghiệp

8

KTTT

Kinh tế thị trƣờng

9

HTX

Hợp t c xã

10

PTNT

Ph t triển nông thôn

11

NSNN

Ng n s ch nh nƣớc

12


HĐND

Hội đồng nh n d n

13

UBND

Ủy ban nh n d n

14

KHCN

Khoa học công nghệ

15

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

e


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu phát triển ngành nơng, lâm, thủy sản huyện
Hồi Ân 2020 .................................................................................. 35
Bảng 2.2. Diện tích năng suất, sản ƣợng cây lúa và các cây trồng cạn

2016-2020 ....................................................................................... 39

e


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Diện tích cây trồng huyện Hồi Ân ............................................ 40
Biểu đồ 2.2 Năng suất cây trồng huyện Hoài Ân .......................................... 41
Biểu đồ 2.3. Sản ƣợng cây trồng huyện Hoài Ân .......................................... 41
Biểu đồ 2.4. Sản ƣợng xuất chuồng chăn ni huyện Hồi Ân ..................... 42
Biểu đồ 2.5. Số ƣợng trang trại huyện Hoài Ân ............................................ 52
Sơ đồ 2 1: Cơ cấu bộ máy quản ý nh nƣớc về nơng nghiệp huyện Hồi Ân ......34

e


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Nông nghiệp

ng nh inh tế m i nhọn quan trọng của đất nƣớc Sau

35 năm thực hiện đổi mới đến nay ng nh nông nghiệp nƣớc ta đã đạt đƣợc
những th nh tựu to ớn đóng góp đ ng ể v o ph t triển inh tế - xã hội của
đất nƣớc Kinh tế nông nghiệp hông những ph t triển đảm bảo vững chắc an
ninh ƣơng thực quốc gia m còn tạo ra nhiều sản phẩm h ng hóa đảm bảo
ti u dùng trong nƣớc một số h ng nông sản xuất hẩu chiếm vị trí cao trong
thị trƣờng thế giới Tuy nhi n bản th n ng nh nông nghiệp đang bộc ộ một

số hạn chế đặc biệt

vai trò quản ý của Nh nƣớc trong inh tế nơng nghiệp

cịn mờ nhạt chƣa thực sự hiệu quả Chính s ch của Nh nƣớc v địa phƣơng
trong nơng nghiệp nơng thơn cịn có chổ chƣa thật sự hợp ý Thời gian qua
Chính phủ đã đƣa ra rất nhiều chính s ch hỗ trợ cho nơng nghiệp nơng dân,
nơng thơn nhƣ chính s ch trợ cấp đầu v o v hỗ trợ gi ; chính s ch về ph t
triển dịch vụ nơng nghiệp; chính s ch huyến hích ph t triển sản xuất quy
mô trang trại; hợp t c i n ết trong sản xuất nông nghiệp v sản xuất theo
định hƣớng thị trƣờng…nhƣng nh n chung những cơng cụ chính s ch n y
chƣa đủ mạnh chƣa đủ s u một số chính s ch chƣa phù hợp với thực tiễn ở
c c địa phƣơng cấp tỉnh huyện
Ho i Ân

huyện trung du nằm ở phía Bắc của tỉnh B nh Định Trong

giai đoạn 2 16 - 2 2

huyện đã đạt đƣợc nhiều th nh tựu quan trọng về ph t

triển inh tế - xã hội trong đó inh tế nơng nghiệp nổi n đƣợc đ nh gi cao
Có thể nói nơng nghiệp

ng nh sản xuất đóng vai trị hết sức quan trọng

trong chiến ƣợc ph t triển inh tế - xã hội của huyện nói riêng và của tỉnh
B nh Định nói chung Tuy nhi n b n cạnh những ết quả đã đạt đƣợc thời
gian qua thì inh tế nơng nghiệp huyện vẫn có mặt cịn hạn chế : tốc độ tăng


e


2

trƣởng v chuyển dịch cơ cấu ng nh nông nghiệp vẫn chƣa tƣơng xứng với
tiềm năng ợi thế của huyện; nông nghiệp đang ph t triển theo số ƣợng m
thiếu chú trọng chất ƣợng gi trị v hiệu quả; năng suất sản ƣợng c c oại
c y trồng vật nuôi tăng chậm; năng suất ao động còn thấp; thu nhập của
ngƣời nơng d n cịn hó hăn
Xuất ph t từ vấn đề n u tr n t c giả chọn đề t i “Quản lý nhà nước về
kinh tế nông nghiệp tại huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định”

m uận văn tốt

nghiệp để góp phần ho n thiện hoạt động quản ý nh nƣớc về inh tế nông
nghiệp hƣớng đến mục đích

u d i ph t triển inh tế nơng nghiệp huyện

Hoài Ân ngày càng ph t triển nhanh v bền vững
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Li n quan đến đề t i đã có nhiều cơng tr nh nghi n cứu có gi trị trong
ý uận v thực tiễn Có thể ể đến những cơng tr nh đã cơng bố sau:
- Bùi Thanh Tnấn (2 14) Quản ý Nh nƣớc về nông nghiệp ở tỉnh
Tuy n Quang Luận văn Thạc sỹ Đại học quốc gia H Nội
- Cấn Việt Anh (2 15) Ho n thiện nội dung quản ý Nh nƣớc đối với tổ
chức phi chính phủ nƣớc ngo i ở H Nội hiện nay Luận n Tiến sĩ quản ý
h nh chính cơng Học viện h nh chính quốc gia
- Nguyễn Khắc Linh (2 14) Một số giải ph p nhằm ho n thiện quản ý

nh nƣớc về inh tế giai đoạn hiện nay Tạp Chí quản ý nh nƣớc số 224
- Trần Thị Thúy Hằng (2 15) Li n ết trong chăn nuôi v ti u thụ vịt
tại huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng B nh Đại học Nông L m Đại học Huế
- Lê Bá Tâm (2016) Chuyển dịch cơ cấu inh tế nông nghiệp theo
hƣớng ph t triển bền vững ở tỉnh Nghệ An Luận n Tiến sĩ Kinh tế chính trị
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
- Ngơ Thị Phƣơng Nhung (2 15) Ph t triển nông nghiệp tr n địa b n
huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thi n Huế Luận văn thạc sỹ Đại học Đ N ng

e


3

- Nguyễn Cao Chƣơng (2 16) Ph t triển inh tế nông thôn tỉnh Quảng
B nh trong qu tr nh công nghiệp ho hiện đại ho Luận n Tiến sĩ Quản ý
inh tế Học viện chính trị quốc gia
- Nguyễn Th i B nh Minh (2 17) Ph t triển inh tế nông nghiệp tr n
địa b n huyện Lý Nh n tỉnh H Nam Luận văn Thạc sỹ inh tế Đại học
Quốc gia H Nội
Nhìn chung nững cơng tr nh tr n đã tập trung nghiên cứu lý luận và
thực tiễn Việt Nam và một số tỉnh về quản lý kinh tế nông nghiệp đã x y
dựng h đầy đủ cơ sở lý luận về kinh tế nông nghiệp, quản ý nh nƣớc về
nông nghiệp c c ti u chí đ nh gi

c c mơ h nh giải pháp quản lý hiệu quả

vận dụng vào thực tiễn ngành nông nghiệp. Tuy nhiên phần lớn các cơng trình
chƣa cập nhật mới nhất về lý thuyết quản lý trong bối cảnh mới gắn với hội
nhập và tái cấu trúc ngành nông nghiệp đặc biệt


chƣa gắn với chủ thể quản

lý cấp huyện chƣa có đề tài nào nghiên cứu ở huyện Hồi Ân, tỉnh Bình
Định. Vì vậy đang cịn có hoảng trống trong nghiên cứu mà tác giả đề tài lựa
chon để nghiên cứu.
Ngồi ra cịn nhiều sách chun khảo, tham khảo, các bài viết đã xuất
bản và đăng tr n c c tạp chí chuy n ng nh Đ y

c c cơng tr nh nghi n cứu

có giá trị tham khảo rất tốt về lý luận và thực tiễn để vận dụng trong nghiên
cứu đề tài luận văn.
Tóm lại các cơng trình tr n đề cập đến nhiều khía cạnh trong quản lý
nh nƣớc về kinh tế nơng nghiệp nói chung và cấp huyện nói ri ng đã đƣa ra
thực trạng và giải pháp trong thời gian tới. Tuy nhiên, mỗi địa phƣơng có
những điều kiện đặc điểm khác nhau, nên thực trạng quản lý kinh tế nông
nghiệp c ng h c nhau V vậy, cần những giải pháp phù hợp với điều kiện
thực tế của từng địa phƣơng trong đề tài này là địa phƣơng huyện Hoài Ân,
tỉnh B nh Định.

e


4

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Nghi n cứu đề xuất một số giải ph p nhằm ho n thiện quản ý nh nƣớc
về inh tế nông nghiệp tại huyện Ho i Ân tỉnh B nh Định

3.2. Nhiệm vụ
Đề tài lu n văn c m t s nhiệm v nghiên c u sau
- Hệ thống hóa cơ sở ý uận quản ý nh nƣớc về inh tế nông nghiệp;
- Đ nh gi thực trạng quản ý nh nƣớc về inh tế nông nghiệp tại huyện
Ho i Ân tỉnh B nh Định;
- Giải ph p nhằm ho n thiện quản ý nh nƣớc về inh tế nông nghiệp tại
huyện Ho i Ân tỉnh B nh Định
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghi n cứu của đề t i

hoạt động quản ý nh nƣớc về inh

tế nông nghiệp tại huyện Ho i Ân tỉnh B nh Định
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghi n cứu: uận văn nghi n cứu xem xét một số nội
dung chính trong hoạt động quản ý nh nƣớc về inh tế nơng nghiệp nhƣ:
việc x y dựng quy hoạch

ế hoạch chính s ch qu tr nh tổ chức thực hiện

iểm tra gi m s t đ nh gi hoạt động quản ý nh nƣớc về inh tế nông
nghiệp của huyện Đ nh gi

ết quả quản ý nh nƣớc về inh tế nông nghiệp

tr n địa b n huyện x c định mặt đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc t m ra nguy n nh n
v đề xuất giải ph p ho n thiện quản ý nh nƣớc về nông nghiệp của huyện.
- Về hông gian: uận văn nghi n cứu tr n phạm vi to n huyện Ho i Ân
tỉnh B nh Định.

- Về thời gian: tập trung ph n tích c c dữ iệu i n quan đến hoạt động
quản ý nh nƣớc về inh tế nông nghiệp trong giai đoạn 2 16 - 2 2 v giải
ph p giai đoạn 2 21-2 25 của huyện Ho i Ân

e


5

5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Phương pháp luận: S dụng chủ nghĩa duy vật ịch s v chủ
nghĩa duy vật biện chứng; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh v quan điểm đƣờng ối của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phƣơng ph p ph n tích tổng hợp phƣơng ph p thống

mơ h nh hóa:

đề t i nghi n cứu nhằm cung cấp những uận cứ hoa học cho công tác quản
ý nh nƣớc về inh tế nông nghiệp cấp huyện; đề t i s dụng c c số iệu
thống

c c bảng biểu mô h nh…để ph n tích c c quan điểm những điểm

phù hợp v chƣa phù hợp; đồng thời đƣa ra ý iến để giải quyết những vƣớng
mắc giữa ý uận v thực tiễn của hoạt động quản ý nh nƣớc về inh tế nơng
nghiệp ở địa b n huyện Hồi Ân.
- Phƣơng ph p ph n tích thơng tin: đề t i s dụng hệ thống thông tin bao

gồm c c thông tin định ƣợng c c số iệu thứ cấp từ Chi cục Thống


huyện,

UBNN huyện c c b o c o nhƣ: diện tích đất c c oại; cơ cấu s dụng đất; mật
độ d n số; cơ cấu ao động t nh h nh sản ƣợng c y trông vật nuôi trong nông
nghiệp v c c số iệu từ phỏng vấn c n bộ quản ý hộ gia đ nh về ý iến
đ nh gi c c nội dung quản ý nh nƣớc
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Về lý luận
Đề t i uận văn góp phần hệ thống hóa

m s ng tỏ cơ sở ý uận quản ý

nh nƣớc về inh tế nông nghiệp Đồng thời bổ sung th m một phần ý uận
đối với hoạt động quản ý nh nƣớc về inh tế nông nghiệp ở cấp huyện
6.2.Về thực tiễn
- Đề t i uận văn góp phần đ nh gi hiện trạng quản ý nh nƣớc về inh
tế nông nghiệp; đồng thời đƣa ra c c giải ph p nhằm ho n thiện quản ý nh
nƣớc về inh tế nông nghiệp tại huyện Ho i Ân tỉnh B nh Định

e


6

- Kết quả của uận văn có gi trị tham hảo trong học tập nghi n cứu
giảng dạy v cho c c chuy n gia trong quản ý nh nƣớc về nơng nghiệp
7. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu


ết uận v t i iệu tham hảo nội dung của uận

văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở hoa học của quản ý nh nƣớc về inh tế nông
nghiệp
Chƣơng 2: Hoạt động quản ý nh nƣớc về inh tế nông nghiệp của
huyện Ho i Ân tỉnh B nh Định giai đoạn 2 16 - 2020.
Chƣơng 3: Những giải ph p nhằm ho n thiện quản ý nh nƣớc về inh
tế nông nghiệp tại huyện Ho i Ân tỉnh B nh Định.

e


7

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
1.1. Tổng quan về kinh tế nơng nghiệp và kinh tế nông nghiệp cấp huyện
1.1.1 Khái niệm kinh tế nông nghiệp
Kinh tế nông nghiệp

tổng thể quan hệ sản xuất trong nông nghiệp

biểu hiện bằng những h nh thức sở hữu tƣ iệu sản xuất những h nh thức ti u
dùng c c sản phẩm sản xuất ra với những h nh thức tổ chức sản xuất trao đổi
ph n phối v cơ chế quản ý tƣơng ứng của Nh nƣớc đối với to n bộ nền
nông nghiệp Nói c ch h c

inh tế nơng nghiệp


tổng thể c c quan hệ inh

tế trong nông nghiệp
Trong nhiều thập

trƣớc thời

đổi mới quan điểm cơ bản về việc

h nh th nh v ph t triển inh tế nông nghiệp ở nƣớc ta

đề cao vai trò của sở

hữu Nh nƣớc dẫn tới thiết ập h ng oạt c c xí nghiệp quốc doanh trong mọi
ĩnh vực sản xuất nông

m nghiệp thủy sản với sự t i trợ rất ớn của ng n

s ch Nh nƣớc Khu vực sản xuất thuộc c c th nh phần inh tế hông phải sở
hữu Nh nƣớc ể cả sở hữu hợp t c xã c ng chỉ đƣợc coi

h nh thức sở hữu

qu độ C c h nh thức sở hữu tƣ nh n chƣa đƣợc thừa nhận sự tồn tại v ph t
triển về mặt ph p ý Cùng với việc p dụng cơ chế quản ý ế hoạch hóa tập
trung bao cấp sự vận động ph t triển inh tế nông nghiệp nƣớc ta theo mô
h nh n u tr n tỏ ra ém hiệu quả; c c tiềm năng đất đai v ao động chƣa đƣợc
hai th c triệt để; vật tƣ tiền vốn bị s dụng ãng phí v thất tho t nhiều; đời
sống nông d n v bộ mặt của nông thôn chậm đƣợc cải thiện Đến năm 1986

nƣớc ta thực hiện đƣờng ối đổi mới trong đó có inh tế nông nghiệp theo cơ
chế thi trƣờng định hƣớng XHCN ng y nay

theo mô h nh inh tế thi

trƣờng định hƣớng XHCN một mô h nh đang ph t huy hiệu quả cao mang ại
nhiều th nh công cho đất nƣớc đặc biệt

e

inh tế nông nghiệp


8

1.1.2. Vai trị của kinh tế nơng nghiệp
Vai trị ng nh nông nghiệp trong nền inh tế quốc d n vơ cùng quan
trọng Nó hơng chỉ

một ng nh inh tế đơn thuần v còn

học – ỹ thuật Bởi v cơ sở để ph t triển nông nghiệp

hệ thống sinh

s dụng tiền năng

sinh học – c y trồng vật nuôi Ng nh nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng th
bao gồm cả ng nh m nghiệp v ng nh thủy sản còn hiểu theo nghĩa hẹp th
chỉ có ng nh trồng trọt ng nh chăn ni ng nh dịch vụ có những vai trị sau:

- Ngành nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xã
h i, nông nghiệp

ng nh sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to ớn trong

việc ph t triển inh tế ở hầu hết cả nƣớc nhất

ở c c nƣớc đang ph t triển Ở

những nƣớc n y còn nghèo đại bộ phận sống bằng nghề nơng Ở những nƣớc
có nền cơng nghiệp ph t triển t trọng GDP nông nghiệp hông ớn nhƣng
hối ƣợng nông sản h ớn v
phẩm cần thiết
phẩm

hông ngừng tăng đảm bảo cung cấp đủ sản

ƣơng thực thực phẩm cho con ngƣời Lƣơng thực thực

yếu tố đầu ti n quyết định sự tồn tại ph t triển của con ngƣời v kinh

tế - xã hội đất nƣớc
Xã hội c ng ph t triển đời sống của con ngƣời ng y c ng đƣợc n ng
cao th nhu cầu về ƣơng thực thực phẩm c ng ng y c ng tăng cả về số
ƣợng chất ƣợng v chủng oại Điều đó do t c động của c c nh n tố: sự gia
tăng d n số v nhu cầu n ng cao mức sống của con ngƣời Thực tiễn đã chứng
minh chỉ có thể ph t triển inh tế một c ch bền vững hi quốc gia đó đã có
an ninh ƣơng thực Một quốc gia hông đảm bảo an ninh ƣơng thực th
ổn định chính trị v thiếu sự đảm bảo cơ sở ph p ý




inh tế cho sự ph t triển

các nhà kinh doanh không yên t m bỏ vốn v o đầu tƣ d i hạn
- Nông nghiệp làm thị trường tiêu th của công nghiệp và dịch v , có
thể nói

hu vực nơng nghiệp v nơng thơn

thị trƣờng ti u thụ rộng ớn cho

ng nh công nghiệp Hầu hết c c nƣớc đang ph t triển tr n thế giới sản phẩm

e


9

công nghiệp bao gồm cả tƣ iệu ti u dùng v tƣ iệu sản xuất đều i n quan
đến nông nghiệp Sự thay đổi về cầu ở hu vực nông nghiệp nông thôn sẽ t c
động trực tiếp ảnh hƣởng đến sản ƣợng ở hu vực công nghiệp v phi nơng
nghiệp nói chung
Một quốc gia hi ph t triển mạnh mẽ nông nghiệp n ng cao thu nhập
d n cƣ nông nghiệp sẽ
v

m tăng sức mua từ hu vực nông nghi p nông thôn

m cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng thúc đẩy ng nh công nghiệp


ph t triển góp phần n ng cao chất ƣợng sản phẩm của công nghiệp v cạnh
tranh đƣợc với thị trƣờng thế giới
- Cung cấp yếu t đầu vào cho phát triển công nghiệp và khu vực đô thị
Thực tế cho thấy nông nghiệp hơng chỉ

nơi ti u thụ m cịn

hu

vực dự trữ v cung cấp ao động cung cấp nguồn nguy n iệu to ớn cho công
nghiệp đặc biệt

công nghiệp chế biến Nhờ công nghiệp chế biến gi trị

của sản phẩm nông nghiệp đƣợc n ng cao gi trị n ng cao sức cạnh tranh của
nông sản mở rộng thị trƣờng v thúc đẩ xuất hẩu h ng hóa thu nhiều ngoại
tệ góp phần thúc đẩy nơng nghiệp ph t triển mạnh mẽ hơn
Mặt h c

hu vực nơng nghiệp cịn

nơi cung cấp nguồn vốn ớn cho

sự ph t triển inh tế trong đó có cơng nghiệp thƣơng mại dịch vụ bởi v đ y
hu vực rộng ớn xét cả về nguồn ực ao động v sản phẩm quốc d n
Trong thời

đầu của cơng nghiệp hóa nguồn vốn từ nơng nghiệp


rất quan

trọng Nguồn vốn có thể đƣợc tạo ra bằng nhiều c ch nhƣ tiết iệm của nông
d n thuế nông nghiệp ngoại tệ thu đƣợc do xuất hẩu nông sản đầu tƣ v o
các hoạt động phi nơng nghiệp … nhờ đó nông nghiệp nông thôn ph t triển
v đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc
- Nơng nghiệp tham gia vào xuất khẩu, khi nông nghiệp thực hiện tốt
chiến ƣợc ph t triển sẽ đem ại nguồn thu nhập ngoại tệ ớn nhờ hoạt động
xuất hẩu C c nh hoạt động thực tiễn cho rằng c c oại nông

e

m thủy sản


10

ph t triển đúng hƣớng đúng ti u chuẩn quốc tế sẽ dễ d ng gia nhập thị trƣờng
thế giới đặc biệt hi h nh th nh đƣợc chuỗi gi trị nông sản phạm vi hu vực
hay thế giới mang ại thu nhập ngoại tệ cao V vậy ở c c nƣớc đang ph t
triển nguồn xuất hẩu để có nhiều ngoại tệ hơn chủ yếu dựa v o c c oại
nơng

m thủy sản h ng hóa có chất ƣợng
Tuy nhi n thực tế cho thấy xuất hẩu nông

m thu sản thƣờng bất

ợi do gi cả tr n thị trƣờng thế giới có xu hƣớng hơng ổ định trong úc đó
gi cả sản phẩm cơng nghiệp tăng n t gi


éo hoảng c ch giữa h ng nông

nghiệp v h ng công nghệ ng y c ng mở rộng

m cho nông nghiệp nông

thôn bị thua thiệt so với công nghiệp v đơ thị V vậy gần đ y một số nƣớc
có chiến ƣợc mới trong việc đa dạng ho sản xuất v xuất hẩu nhiều oại
nông

m thu sản với nhiều h nh thức đa dạng phong phú, chất ƣợng cao

n ng cao sức cạnh tranh quốc tế to n diện… nhờ đó đã đem ại nguồn ngoại
tệ đ ng ể cho đất nƣớc
- Nơng nghiệp c vai trị quan trọng trong bảo vệ môi trường, sản xuất
nông nghiệp v
đất đai

inh tế nông thôn gắn iền trực tiếp với môi trƣờng tự nhi n:

hí hậu thời tiết thủy văn n n có vai trò to ớn

cơ sở trong sự ph t

triển bền vững của môi trƣờng Sản xuất nông nghiệp s dụng nhiều ho chất
nhƣ ph n bón ho học thuốc trừ s u bệnh … đã

m ô nhiễm đất v nƣớc


đồng thời qu tr nh canh t c sản xuất nông nghiệp dễ g y ra ảnh hƣởng xói
mịn đất ở c c triền dốc thuộc vùng đồi núi v việc hai hoang mở rộng diện
tích đất rừng
Nơng nghiệp vừa s dụng t i nguy n môi trƣờng để sản xuất nhƣng
đồng thời c ng có điều iện để gắn sản xuất với bảo vệ t i nguy n môi
trƣờng V vậy trong quản ý nh nƣớc về nông nghiệp cần t m ra chiến ƣợc
chính s ch v giải ph p phù hợp để bảo vệ duy tr v tạo ra sự ph t triển bền
vững của môi trƣờng

e


11

1.1.3. Đặc điểm của kinh tế nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất quan trọng và
chủ yếu của xã hội. Sản xuất nơng nghiệp có những đặc điểm riêng mà các
ngành sản xuất khác không thể có đó :
- Sản xuất nơng nghiệp được tiến hành trên địa bàn r ng lớn, ph thu c
vào điều kiện tự nhiên và mang tính khu vực rõ rệt đặc điểm này cho thấy ở
đ u có đất v ao động thì có thể tiến hành sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên ở
mỗi vùng mỗi quốc gia có điều kiện đất đai v thời tiết - khí hậu rất khác
nhau. Sự hình thành các loại đất, quá trình khai phá và s dụng các loại đất ở
c c địa bàn khác nhau nên hoạt động nông nghiệp c ng h c nhau Thời tiết
khí hậu ƣợng mƣa nhiệt độ độ ẩm, ánh sáng v.v... trên từng địa bàn gắn rất
chặt chẽ với việc s dụng đất Nhƣ vậy do điều kiện đất đai

hí hậu khơng

giống nhau nên sản xuất nông nghiệp không những phụ thuộc vào tự nhiên

mà cịn mang tính thời vụ rõ rệt Đặc điểm n y địi hỏi q trình tổ chức chỉ
đạo sản xuất nông nghiệp cần phải chú ý các vấn đề kinh tế - kỹ thuật sau đ y:
+ Nh nƣớc tiến h nh điều tra các nguồn tài nguyên trên phạm vi cả nƣớc
và vùng để qui hoạch bố trí sản xuất các cây trồng, vật nuôi cho phù hợp.
+ Xây dựng chiến ƣợc, quy hoạch phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh,
cơ sở vật chất kỹ thuật phải phù hợp với sản xuất nơng nghiệp ở từng vùng.
+ Hệ thống chính sách kinh tế phải phù hợp với điều kiện tự nhiên của
từng vùng, từng khu vực và sản xuất nông nghiệp phải gắn liền với phát triển
bền vững.
- Đ i tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể s ng - cây trồng và v t
nuôi, trong sản xuất nông nghiệp, các loại cây trồng và vật nuôi phát triển
theo qui luật sinh học nhất định, chúng rất nhạy cảm với yếu tố thiên nhiên,
mọi sự thay đổi về thời tiết, khí hậu đều t c động trực tiếp đến sự phát triển
của cây trồng, vật nuôi và ảnh hƣởng trực tiếp đến thu hoạch sản phẩm cuối

e


12

cùng và sự phát triển chung của ngành nơng nghiệp.
Có thể nói, cây trồng và vật ni

tƣ iệu sản xuất đặc biệt nó đƣợc

tiến hành sản xuất trong bản thân ngành nông nghiệp, bằng cách s dụng trực
tiếp sản phẩm thu đƣợc ở chu trình sản xuất trƣớc

m tƣ iệu sản xuất cho


chu trình sản xuất sau một cách tuần hồn theo quy luật sinh học. Vì vậy để
chất ƣợng giống cây trồng và vật ni tốt hơn địi hỏi phải thƣờng xuyên
chọn lọc, nâng cao chất ƣợng các giống hiện có, nhập nội những giống tốt,
tiến hành lai tạo giống để tạo ra những giống mới có năng suất cao, chất
ƣợng tốt thích hợp với điều kiện từng vùng và từng địa phƣơng phục vụ tốt
cho sản xuất nông nghiệp.
- Trong nông nghiệp, ru ng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể
thay thế được, đất đai

điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất,

nhƣng nội dung kinh tế của nó phụ thuộc v o ĩnh vực sản xuất Đối với công
nghiệp giao thông v v

đất đai

cơ sở làm nền móng quan trọng tr n đó

xây dựng các nhà máy, cơng trình, cơng xƣởng, hệ thống đƣờng giao thông...
Đối với nông nghiệp đất đai

tƣ iệu sản xuất chủ yếu không thể thay

thế. Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích con ngƣời khơng thể tự tăng
th m nhƣng sức sản xuất của ruộng đất
khai thác, s dụng Điều n y có nghĩa

chƣa bị giới hạn về giá trị và việc
con ngƣời có thể tiếp tục khai thác


chiều sâu giá trị s dụng của ruộng đất để thoả mãn nhu cầu tăng n của loài
ngƣời trong sản xuất nơng sản phẩm. Vì vậy phải tăng cƣờng quản lý nhà
nƣớc về đất đai. Trong quá trình s dụng ngƣời dân phải biết quí trọng ruộng
đất, biết s dụng tiết kiệm đồng thời hạn chế việc chuyển đất nơng nghiệp
sang mục đích h c hơng hiệu quả và mất an ninh ƣơng thực. Phải tìm mọi
biện pháp, công nghệ mới, cách thức mới tố hơn để cải tạo và bồi dƣỡng đất,
làm cho ruộng đất giữ đƣợc độ phì nhiêu, ngày càng màu mỡ hơn sản xuất ra
nhiều nơng sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích với chi phí thấp nhất tr n đơn

e


13

vị sản phẩm để nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp.
- Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời v cao đó

nét đặc thù điển

hình nhất của sản xuất nơng nghiệp, bởi vì một mặt sản xuất nơng nghiệp là
q trình tái sản xuất kinh tế gắn với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian
hoạt động và thời gian sản xuất đan xen với nhau, song lại không hồn tồn
trùng hợp nhau, nên sinh ra tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp. Thời vụ
trong nông nghiệp mang tính quy luật tất yếu. Sự biến thiên về điều kiện thời
tiết – khí hậu gắn với mỗi loại cây trồng, vật ni có sự thích ứng nhất định
điều đó dẫn đến những mùa vụ h c nhau Đặc biệt đối tƣợng chủ yếu của sản
xuất nông nghiệp là cây trồng, loại cây xanh có khả năng hấp thu và tàng trữ
nguồn năng ƣợng mặt trời để biến từ chất vô cơ th nh chất hữu cơ tạo nguồn
thức ăn cơ bản, quan trọng cho con ngƣời và vật nuôi trong duy trì sự sống
tr n tr i đất.

Tính thời vụ có t c động rất quan trọng đối với nông nghiệp và nông
d n Thi n nhi n đã cung cấp nhiều yếu tố đầu vào thiết yếu cho nông nghiệp,
nhƣ: nh s ng ôn độ độ ẩm ƣợng mƣa

hơng hí Tự nhi n đã ƣu i rất lớn

những nguồn lực quan trọng cho con ngƣời, nếu biết tận dụng hợp lý có thể
sản xuất ra những nơng sản với chi phí thấp, chất ƣợng cao Để khai thác và
tận dụng nhiều nhất tặng vật của thi n nhi n đối với nơng nghiệp địi hỏi phải
thực hiện nghiêm, hiệu quả những khâu ở thời vụ tốt nhất nhƣ thời vụ gieo
trồng, bón phân, làm cỏ tƣới tiêu v.v... Việc thực hiện kịp thời thời vụ địi hỏi
phải có giải pháp tổ chức ao động hợp lý, cung ứng vật tƣ - kỹ thuật kịp thời,
trang bị công cụ, máy móc thích hợp đồng thời phải coi trọng việc bố trí cây
trồng hợp lý, phát triển ngành nghề dịch vụ đồng thời phải tạo thêm việc làm
ở những thời k nơng nhàn.
Ngồi những đặc điểm chung của sản xuất nơng nghiệp nêu trên, nơng
nghiệp nƣớc ta cịn có những đặc điểm riêng cần chú ý đó : (i) Nơng nghiệp

e


14

nƣớc ta đang từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền nơng nghiệp sản
xuất h ng hóa theo định hƣớng XHCN hông qua giai đoạn phát triển tƣ bản
chủ nghĩa Đặc điểm này cho thấy xuất ph t điểm của nền nông nghiệp nƣớc
ta khi chuyển lên xây dựng, phát triển nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố là
rất thấp so với c c nƣớc trong khu vực và thế giới (ii) Nền nông nghiệp nƣớc
ta là nền nơng nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ơn đới, nhất là ở miền
Bắc v đƣợc trải rộng trên 4 vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miền núi,

đồng bằng và ven biển. Đặc điểm n y đem ại cho nông nghiệp nhiều thuận
lợi cơ bản đồng thời c ng có những hó hăn rất lớn trong q trình phát
triển sản xuất nông nghiệp.
1.2. Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế nông nghiệp cấp huyện
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp
Quản ý nh nƣớc

sự t c động có tổ chức v điều chỉnh bằng quyền

ực nh nƣớc đối với c c qu tr nh xã hội v h nh vi hoạt động của con ngƣời
để duy tr v ph t triển c c mối quan hệ xã hội v nhằm thực hiện những chức
năng v nhiệm vụ của nh nƣớc
Nhƣ vậy quản ý nh nƣớc

hoạt động mang tính chất quyền ực nh

nƣớc đƣợc s dụng quyền ực nh nƣớc để điều chỉnh c c quan hệ xã hội
Quản ý nh nƣớc đƣợc hiểu theo hai nghĩa; theo nghĩa rộng: quản ý nh
nƣớc

to n bộ hoạt động của bộ máy nhà nƣớc từ hoạt động ập pháp, hoạt

động hành pháp đến hoạt động tƣ ph p; theo nghĩa hẹp: quản ý nh nƣớc chỉ
bao gồm hoạt động h nh ph p
Đối với inh tế nông nghiệp quản ý nh nƣớc

sự quản ý vĩ mô của

nh nƣớc đối với nông nghiệp thông qua c c công cụ ế hoạch ph p uật v
c c chính s ch để tạo điều iện v tiền đề môi trƣờng thuận ợi cho c c hoạt

động sản xuất - inh doanh nông nghiệp hƣớng tới mục ti u chung của to n
nền nông nghiệp; x

ý những việc ngo i hả năng tự giải quyết của đơn vị

e


15

inh tế trong qu tr nh hoạt động inh tế tr n tất cả c c ĩnh vực sản xuất ƣu
thông ph n phối ti u dùng c c sản phẩm nơng nghiệp; điều tiết c c ợi ích
giữa c c vùng c c ng nh sản phẩm nông nghiệp giữa nông nghiệp với to n
bộ nền inh tế; thực hiện sự iểm so t đối với tất cả c c hoạt động trong nền
nông nghiệp v

inh tế nông thôn m ổn định v

nh mạnh ho quan hệ inh

tế v xã hội
Với quan điểm n u tr n ta có thể ph n biệt quản ý nh nƣớc về inh tế
trong nơng nghiệp có sự h c biệt với quản ý sản xuất inh doanh của c c
đơn vị hay tổ chức inh tế trong nông nghiệp C c tổ chức inh tế trong nông
nghiệp thực hiện việc tự chủ quản ý sản xuất - inh doanh của m nh gồm:
x y dựng ế hoạch sản xuất tổ chức quản ý sản xuất thực hiện hạch to n
inh tế

tạo ra c c gi trị vật chất v tinh thần đ p ứng nhu cầu xã hội Hoạt


động sản xuất - inh doanh của c c đơn vị tổ chức inh tế trong nông nghiệp
phải tu n thủ ph p uật v chính s ch của nh nƣớc
Tuy nhi n cần ƣu ý rằng quản ý nh nƣớc về inh tế trong nông
nghiệp v quản ý sản xuất - inh doanh của c c đơn vị c c tổ chức inh tế
trong nông nghiệp

hai h i niệm h c nhau nhƣng có quan hệ biện chứng

với nhau Quản ý nh nƣớc về inh tế trong nông nghiệp thực hiện tốt sẽ tạo
điều iện tiền đề cho quản ý sản xuất - inh doanh của đơn vị tiến h nh
thuận ợi có hiệu quả Ngƣợc ại việc quản ý sản xuất inh doanh tốt vừa thể
hiện hiệu ực của quản ý nh nƣớc vừa tạo điều iện ph t huy vai trò quản ý
vĩ mô của nh nƣớc đầy đủ hơn v có hiệu quả hơn đảm bảo sự ph t triển ổn
định của to n bộ nông nghiệp v nông thôn Quản ý nh nƣớc về inh tế
trong nông nghiệp thừa nhận v tôn trọng quyền tự chủ inh doanh của c c
đơn vị c c tổ chức inh tế nhƣng hông buông trôi m thực hiện việc iểm
so t chúng về mặt nh nƣớc nghĩa
c c đơn vị v tổ chức inh tế

e

thực hiện việc quản ý nh nƣớc đối với


×