Tải bản đầy đủ (.pdf) (312 trang)

Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thuỷ vực quan trọng làm cơ sở quản lý các đầm phá ven bờ miền trung việt nam và một số hồ có liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.91 MB, 312 trang )


BỘ KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM



NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VIỆT NAM-ITALIA
VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA NHIỆM VỤ

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG, LỊCH SỬ VÀ XU THẾ MỘT
SỐ THỦY VỰC QUAN TRỌNG LÀM CƠ SỞ QUẢN LÝ: CÁC ĐẦM PHÁ
VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HỒ CÓ LIÊN QUAN
Mã số: 12 EE 6




Cơ quan chủ trì Nhiệm vụ: Viện Tài nguyên và Môi trường biển
Chủ nhiệm Nhiệm vụ: TS. Nguyễn Hữu Cử




















8057



Hải Phòng, 2010

BỘ KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM


NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VIỆT NAM-ITALIA
VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA NHIỆM VỤ

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG, LỊCH SỬ VÀ XU THẾ MỘT
SỐ THỦY VỰC QUAN TRỌNG LÀM CƠ SỞ QUẢN LÝ: CÁC ĐẦM PHÁ
VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HỒ CÓ LIÊN QUAN
Mã số: 12 EE 6




Chủ nhiệm Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Nhiệm vụ






TS. Nguyễn Hữu Cử PGS. TS. Trần Đức Thạnh

Bộ Khoa học và Công nghệ














Hải Phòng, 2010
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
iii

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA

THÀNH VIÊN VIỆT NAM
I. Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam), 246 phố Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, Tp Hải Phòng

1. KS. Nguyễn Thị Kim Anh 14. KS. Đinh Văn Nhân
2. ThS. Nguyễn Ngọc Anh 15. ThS. Đặng Hoài Nhơn, Thư ký
3. TS. Lưu Văn Diệu 16. ThS. Lê Xuân Sinh
4. CN. Trần Mạnh Hà 17. ThS. Nguyễn Mạnh Thắng
5. KS. Vũ Đình Hải 18. ThS. Nguyễn Thị Thu
6. ThS. Nguyễn Thị Phương Hoa 19. TS. Đỗ Công Thung
7. CN. Nguyễn Thế Hoàng 20. TS. Chu Văn Thuộc
8. CN Trần Quốc Hùng 21. CN. Lê Thị Thúy
9. TS. Đinh Văn Huy, Phó CN 22. ThS. Cao Thị Thu Trang
10. ThS. Nguyễn Thị Minh Huyền 23. ThS. Bùi Mạnh Tường

11. CN. Nguyễn Đình Khang 24. CN. Vũ Duy Vĩnh
12. KS. Cao Văn Lương 25. CN. Bùi Văn Vượng
13. KS. Vũ Thị Lựu

















Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
iv


THÀNH VIÊN ITALIA

I. Viện Khoa học biển Bologna, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học Italia -

Istituto di Scienze Marine Sede di Bologna, Consiglio Nazionale delle Ricerche
(ISMAR, Bologna, CNR), Via Gobetti 101, 40129 Bologna, Italia.
1. Dr. Mauro Frignani 4. Dr. Stefania Romano
2. Dr. Luca Giorgio Bellucci 5. Dr. Sonia Albertazzi
3. Dr. Silvia Giuliani
II. Viện Khoa học biển Venézia, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học Italia
(ISMAR, Venézia, CNR), San Polo 1364 - 30125 Venézia, Italia.
6. Dr. Georg Umgiesser
III. Viện Động lực các quá trình môi trường Venézia, Hội đồng Quốc gia nghiên
cứu khoa học Italia - Istituto per la Dinamica dei Processi Ambientali Sede di
Venézia (IDPA, Venézia, CNR), Dorsoduro 2137 - 30123 Venézia, Italia.
7. Dr. Roberta Zangrando 9. Dr. Warren Cairns
8. Dr. Clara Turetta
IV. Khoa Khoa học môi trường, Đại học tổng hợp Cà Foscari, Venézia -
Dipartimento di Scienze Ambientali, Università Cà Foscari di Venézia,
Dorsoduro 2137 - 30123 Venézia, Italia.
10. Prof. Gabriele Capodaglio 11. Dr. Rossano Piazza
V. Viện Môi trường biển ven bờ Napoli, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học
Italia - Istituto per Ambiente Marino Costiero Sede di Napoli (IACM, Napoli,
CNR), Calata Porta di Massa, 80133 Napoli, Italia.
12. Dr. Mario Sprovieri















Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
v

VIỆN TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN
Nhiệm vụ 12 EE 6

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hải Phòng, ngày 20 tháng 2 năm 2010



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên Nhiệm vụ:
Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế của một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
và một số hồ có liên quan

Mã số đề tài: 12 EE 6
Thuộc: Chương trình hợp tác về Khoa học và Công nghệ giữa Cộng hòa
XHCN Việt Nam và Cộng hòa Italia giai đoạn 2006-2008 theo Nghị định thư
2. Chủ nhiệm Nhiệm vụ:
Họ và tên: TS. Nguyễn Hữu Cử
Ngày, tháng, năm sinh: 4 - 3 - 1953. Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ: Trưởng phòng
Điện thoại: Tổ chức: 031 3760602 Nhà riêng: 031 3565310
Mobile: 0904357235.
Fax: 031 3761521 E-mail:
Tên tổ ch
ức đang công tác: Viện Tài nguyên và Môi trường biển
Địa chỉ tổ chức: 246 Phố Đà Nẵng, Tp. Hải Phòng
Địa chỉ nhà riêng: 246 Phố Đà Nẵng, Tp. Hải Phòng.
3. Tổ chức chủ trì Nhiệm vụ
Tên tổ chức chủ trì: Viện Tài nguyên và Môi trường biển
Điện thoại: 031 3761523 Fax: 031 3761521
E-mail:
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
vi
Website: www.imer.ac.vn
Địa chỉ: 246 Phố Đà Nẵng, Tp. Hải Phòng
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS. Trần Đức Thạnh
Số tài khoản: 003.1.00.00 5358.0
Ngân hàng: Ng©n hµng TMCP Ngo¹i th−¬ng ViÖt Nam – chi nh¸nh H¶i
Phßng.

Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện Nhiệm vụ
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 1 tháng 10 năm 2007 đến 1 tháng 10 năm 2009
- Thực tế thực hiệ
n: từ 1 tháng 10 năm 2007 đến tháng 3 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ 1 tháng 10 năm 2009 đến tháng 2 năm 2010.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 850 tr.đ, trong đó:
- Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 850 tr.đ.
- Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
- Tiết kiệm: 30 tr.đ., thực chi 820 tr.đ.
- Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 10/2007 400 10/2008 400 400

2 10/2008 450 10/2009 420 420
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồ
n khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
747 747 0 680,435 680,435 0
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
vii
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
0 0 0 0 0 0
3 Thiết bị, máy móc 29 29 0 42,24 42,24 0
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
0 0 0 0 0 0
5 Chi khác 74 74 0 97,325 97,325 0


Tổng cộng 850 850 0 820 820 0
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện Nhiệm vụ
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản
của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 823/QĐ-BKHCN
ngày 22/5/2007
của Bộ trưởng Bộ
KH và CN
Quyết định về việc phê duyệt
các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về
KH và CN theo Nghị định thư
bắt đầu thực hiện từ năm 2007
Đây là Nhiệm
vụ 4 được ghi
trong Danh mục
kèm theo Quyết
định
2 307/QĐ-TMB
ngày 9/11/2007
của Viện trưởng
Viện Tài nguyên
và Môi trường biển
Quyết định về việc thành lập

ban chủ nhiệm đề tài
Ban chủ nhiệm
gồm chủ nhiệm,
phó chủ nhiệm
và thư ký
2 31/2007/HĐ-NĐT
ngày 1/10/2007của
Bộ trưởng Bộ KH
và CN
Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ
hợp tác quốc tế về KH và CN
theo nghị định thư, Được ký
giữa Bộ KHCN, Viện KH và
CN việt Nam với Viện Tài
nguyên và Môi trường biển và
Chủ nhiệm Nhiệm vụ
Thời gian thực
hiện từ
1/10/2007 tới
1/10/2009
3 3303/BKHCN-
XHTN ngày
31/12/2008 của Bộ
trưởng Bộ KH và
CN
Công văn về việc điều chỉnh dự
toán nhiệm vụ nghị định thư
Điều chỉnh dự
toán đoàn ra,
đoàn vào, tăng

cường cho hoạt
động chuyên
môn
4 2653/BKHCN-
XHTN ngày
26/10/2009 của Bộ
trưởng Bộ KH và
Công văn về việc gia hạn thời
gian thực hiện nhiệm vụ nghị
định thư với Italia
Nhiệm vụ được
gia hạn tới tháng
2/2010
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
viii
CN

4. Tổ chức phối hợp thực hiện Nhiệm vụ
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung

tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Viện Hải
dương học
- - -
2 Các Sở
KH&CN các
tỉnh có liên
quan
- - -
- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện Nhiệm vụ
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người
kể cả chủ nhiệm)
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu

đạt được
Ghi
chú
*
1 TS. Nguyễn
Hữu Cử
TS. Nguyễn
Hữu Cử
Hình thái cấu trúc
và biến động cửa
đầm phá;
Định hướng quản
lý;
Cấu trúc hình thái
Báo cáo
chuyên đề
(BCCĐ)

BCCĐ
Bản đồ

2 ThS. Nguyễn
Thị Phương
Hoa
ThS. Nguyễn
Thị Phương
Hoa
Chất lượng môi
trường hồ
BCCĐ

3 TS. Lưu Văn
Diệu
TS. Lưu Văn
Diệu
Chất lượng nước
đầm phá
BCCĐ
4 CN. Vũ Duy
Vĩnh
CN. Vũ Duy
Vĩnh
Ảnh hưởng của
các hồ tới môi
trường đầm phá
BCCĐ
5 ThS. Bùi
Mạnh Tường
ThS. Bùi Mạnh
Tường
Xây dựng cơ sở
dữ liệu đầm phá
Cơ sở dữ
liệu GI S

6 ThS. Đặng
Hoài Nhơn
ThS. Đặng
Hoài Nhơn
Chất lượng trầm
tích đầm phá

BCCĐ
7 CN. Bùi Văn
Vượng
CN. Bùi Văn
Vượng
Hình thái và thủy
văn các hồ
BCCĐ
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
ix
8 TS. Chu Văn
Thuộc
TS. Chu Văn
Thuộc

9 ThS. Nguyễn
Thị Thu
ThS. Nguyễn
Thị Thu
Sinh vật phù du và
khả năng phát sinh
tảo độ
BCCĐ
10 ThS. Nguyễn
Thị Minh
Huyền
ThS. Nguyễn

Thị Minh
Huyền

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT


Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi chú*
1 Viện Khoa học biển
Bologna: 5 cán bộ
Viện Khoa học biển
Bologna: 5 cán bộ

2 Viện Khoa học biển
Venézia.
- 1 nhà khoa học
Viện Khoa học biển
Venézia.
- 1 nhà khoa học


3 Viện Động lực các quá
trình môi trường
Venézia; 3 cán bộ
Viện Động lực các quá
trình môi trường
Venézia: 3 cán bộ

4 Khoa Khoa học môi
trường, Đại học tổng
hợp Cà Foscari; 2 cán
bộ
Khoa Khoa học môi
trường, Đại học tổng
hợp Cà Foscari: 2 cán
bộ

5 Viện Môi trường biển
ven bờ Napoli: 1cán bộ
Viện Môi trường biển
ven bờ Napoli: 1 cán bộ

6 Số đoàn vào: 1 Số đoàn vào: 0 Do lệch pha và
tiết kiệm giảm
trừ kinh phí
7 Số đoàn ra: 1 Số đoàn ra: 0

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT



Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Tổ chức hội thảo triển khai, Hội thảo triển khai
2 Tổ chức hội thảo tổng kết Hội thảo tổng kết
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
x
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong
nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
T
T

Các nội dung, công
việc chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ
yếu)


Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người, cơ quan
thực hiện
1 Hội thảo triển khai đề
tài
11/2007 11/2007 Viện Tài nguyên và Môi
trường biển
2 Tổ chức khảo sát mùa
mưa đề tài
12/2007-
1/2008
12/2007-
1/2008
Viện Tài nguyên và Môi
trường biển
3 Tổ chức phân tích các
mẫu vật thu được
trong mùa mưa
1-3/2008 1-4/2008 - Viện Tài nguyên và
Môi trường biển, Việt
Nam
- Viện Khoa học biển
Bologna, Italia
4 Tổ chức thực hiện ký
kết hợp đồng một số
báo cáo chuyên đề

5-
12/2008
5-
12/2008
Viện Tài nguyên và Môi
trường biển
5 Tổ chức khảo sát mùa
khô
7/2008 7/2008 Viện Tài nguyên và Môi
trường biển
6 Tổ chức phân tích các
mẫu vật thu được
trong mùa khô
8-
12/2008
8-
10/2009
- Viện Tài nguyên và
Môi trường biển, Việt
Nam
- Viện Khoa học biển
Bologna, Italia
7 Tổ chức thực hiện các
chuyên đề
1-7/2009 1-
10/2009
Viện Tài nguyên và Môi
trường biển
8 Hội thảo tổng kết đề
tài

8/2009 11/2009 Viện Tài nguyên và Môi
trường biển
9 Tổng kết đề tài 8-
10/2009
11/2009-
2/2010
Viện Tài nguyên và Môi
trường biển
- Lý do thay đổi (nếu có): Do phía Italia bản thân không có kinh phí năm 2009
nên mẫu của đề tài khi gửi sang phải chờ tìm nguồn vốn khác cho phân tích các
mẫu như dioxin, furan, PCBs, PAHs, 210Pb, 137Cs. Do đó phía Việt Nam phải
đợi phía bạn phân tích hết. Hơn nữa số lượng mẫu nhiều nên thời gian phân tích
lâu.

Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xi
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế

hoạch
Thực tế
đạt được
1 Bộ tư liệu khảo sát và số
liệu gốc về môi trường hệ
thống đầm phá ven bờ
miền Trung và một số hồ
có liên quan
Bộ 1 1 1
2 Đặc điểm phân bố và
biến động quần xã sinh
vật phù du trong đầm phá
và khả năng phát sinh tảo
độc hại
Báo
cáo
1 1 1
3 Đánh giá hiện trạng và
diễn biến chất lượng nước
hệ thống đầm phá ven bờ
miền Trung Việt Nam
Báo
cáo
1 1 1
4 Đánh giá hiện trạng chất
lượng nước và trầm tích
một số hồ chứa có liên
quan
Báo
cáo

1 1 1
5 Đánh giá chất lượng trầm
tích hệ thống đầm phá ven
bờ miền Trung Việt Nam
Báo
cáo
1 1 1
6 Đề xuất định hướng quản
lý môi trường đầm phá
ven bờ miền Trung Việt
Nam
Báo
cáo
1 1 1
7 Cơ sở dữ liệu môi trường
hệ thống đầm phá ven bờ
miền Trung Việt Nam
CD-
ROM
1 1 1
8 Đặc điểm cấu trúc hình
thái đầm phá và biến động
cửa hệ thống đầm phá
ven bờ miền Trung Việt
nam
Báo
cáo
1 1 1
9
Đặc điểm hình thái và

Báo 1 1 1
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xii
thủy văn một số hồ chứa
liên quan tới đầm phá
cáo
10 Ảnh hưởng của các hồ
chứa tới tài nguyên môi
trường vùng đầm phá
miền Trung Việt Nam
Báo
cáo
1 1 1
11 Tập bản đồ chuyên đề cấu
trúc hình thái hệ thống
đầm phá ven bờ miền
Trung Việt Nam tỷ lệ
1:100 000 - 1:25 000
Bộ (12
đầm
phá)
1 1 1
12
Báo cáo tổng kết đề tài
1 1 1 1
- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:

Yêu cầu khoa họccần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1

2

- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà xuất

bản)
1
Nguyen Huu Cu, 2008.
Effects of coastal hazards
on lagoonal ecosystems in
the Centre of Vietnam and
measures for mitigation
1 1 Coastal
ecosystems-
Hazards,
Management and
Rehabilitation,
Daya Publishing
House, Delhi-110
035.
2
Silvia Giuliani, Mario
Sprovieri, Mauro Frignani,
Nguyen Huu Cu, Cristian
Mugnai, Luca Giorgio
Bellucci, Sonia Albertazzi,
Stefania Romano, Maria Luisa
1 1 Marine Pollution
Bulletin, vol. 56
(8) 1504-1512,
Elsevier.
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)

xiii
Feo, Ennio Marsella, Dang
Hoai Nhon, 2008.

Presence and origin of
polycyclic aromatic
hydrocarbon in sediments of
nine coastal lagoons in
Central Vietnam.
3
Frignani, M., Piazza, R.,
Bellucci, L.G., Cu, N.H.,
Zangrando, R., Albertazzi, S.,
Moret, I., Romano, S.,
Gambaro, A., 2007.

Polychlorinated biphenyls
in sediments of the Tam
Gan-Cau Hai Lagoon,
Central Vietnam.
1 1 Chemosphere 67,
1786–1793.
Elsevier
4
Nguyen Huu Cu, Mauro
Frignani, Gabriele
Capodaglio, 2007
. Studying
the coastal lagoon
environment in Central

Vietnam.
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7), tr. 6-
19. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Công nghệ.
5
Georg Umgiesser, Tran Anh
Tu, Francesca De Pascalis, Do
Trong Binh, Nguyen Huu Cu,
Mauro Frignani, 2007.

Hydrodynamic modeling of
the Tam Giang-Cau Hai
lagoon, Vietnam.
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7), tr. 29-
43. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Công nghệ.
6
Stefania Romano, Luca
Giorgio Bellucci, Silvia
Giuliani, Mauro Frignani,
Nguyen Huu Cu, Dang Hoai
Nhon, 2007.

General
sedimentological
characteristics of the Tam
Giang-Cau Hai lagoon
(Central Vietnam).
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7), tr. 63-
72. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Công nghệ.

7
Sonia Albertazzi, Luca
Giorgio Bellucci, Mauro
Frignani, Silvia Giuliani,
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xiv
Stefania Romano, Nguyen
Huu Cu, 2007
. 210Pb and
137Cs in sediments of
Central Vietnam coastal

lagoons: Tentative
assessment of accumulation
rates.
số 1 (T.7), tr. 73-
81. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Công nghệ.
8
Gabriele capodaglio, Clara
Turetta, Stefania Romano,
Warre Cairns, Luca Giorgio
Bellucci, Nguyen Huu Cu,
Mauro Frignani, 2007.
Heavy
metals in sediments of the
Tam Giang-Cau Hai lagoon
(Central Vietnam).
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7), tr. 82-
91. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Công nghệ.

9
Clara Turetta, Gabriele
Capodaglio, Stefania Romano,
Warren Cairns, Luca Giorgio
Bellucci, Silvia Giuliani,

Nguyen Huu Cu, Mauro
Frignani, 2007.
Distribution
of heavy metals in soils in
relation to the Tam Giang-
Cau Hai lagoon (Central
Vietnam).
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7),tr. 92-
101. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Công nghệ.
10
Rossano Piazza, Mario
Sprovieri, Maria Luisa Feo,
Roberta Zangrando, Marco
Vecchiato, Luca Giorgio
Bellucci, Silvia Giuliani,
Mauro Frignani, Nguyen Huu
Cu, Ennio Marsella. 2007.

PCDD/F, hydrocarbons and
pesticides in sediments of
the Tam Giang-Cau Hai
lagoon, Central Vietnam.
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,

số 1 (T.7), tr. 102-
109. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Công nghệ.

11
Rossano Piazza, Nguyen Huu
Cu, Roberta Zangrando,
Mauro Frignani, Luca Giorgio
Bellucci, Silvia Giuliani,
Marco Vecchiato, Ivo Moret,
2007.
PCBs in sediments of
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7), tr.110-
120. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xv
the coastal lagoons in
Central Vietnam.
Công nghệ.
12
Mario Sprovieri, Maria Luisa
Feo, Silvia Giuliani, Ennio

Marsella, Luca Giorgio
Bellucci, Mauro Frignani,
Nguyen Huu Cu, 2007.
PAHs
in sediments of coastal
lagoons in Central Vietnam.
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7), tr. 121-
131. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Công nghệ.
13
Luca Giorgio Bellucci,
Gabriele Capodaglio, Mauro
Frignani, Sonia Albertazzi,
Nguyen Huu Cu, Clara
Turetta, Stefania Romano,
Silvia Giuliani, 2007.
Sedimentary processes in
the Tam Giang-Cau Hai
lagoon: changes in the
period 2002-2004.
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7), tr. 132-
139. NXB. Khoa
học Tự nhiên và

Công nghệ.

14
Silvia Giuliani, Luca Giorgio
Bellucci, Gabriele
Capodaglio, Nguyen Huu Cu,
Tran Duc Thanh, Mauro
Frignani, Rossano Piazza,
Mario Sprovieri, 2007.
Sediment contamination in
Central Vietnam coastal
lagoons: a discussion.
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7), tr. 140-
159. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Công nghệ.

15 Luu Van Dieu, 2007. Status
and changes in the water
quality of the Tam Giang-
Cau Hai lagoon.
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7), tr. 20-
29. NXB. Khoa
học Tự nhiên và

Công nghệ.
16
Lang Van Ken, Nguyen Van
Quan, 2007
. Status and
changes in biotic resources
of Tam Giang - Cau Hai
lagoon.
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7), tr. 44-
53. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Công nghệ.
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xvi
17 Tran Duc Thanh, 2007. Tam
Giang-Cau Hai lagoon:
resource potential and
oriention for managetment.
1 1 Phụ trương Tạp
chí Khoa học và
Công nghệ biển,
số 1 (T.7), tr. 53-
62. NXB. Khoa
học Tự nhiên và

Công nghệ.
18
Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Thị
Kim Anh, Nguyễn Thị
Phương Hoa, Đặng Hoài
Nhơn, Bùi Văn Vượng,
Nguyễn Ngọc Anh, 2008.

Định hướng quản lý môi
trường đầm phá ven bờ
miền Trung Viêt Nam.
0 1 Tuyển tập Tài
nguyên và Môi
trương biển, tập
XIII, tr. 28-43.
NXB. Khoa học
và Kỹ thuật.

19
Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn
Thị Kim Anh, Nguyễn Hữu
Cử, Đặng Hoài Nhơn, 2008.

Dư lượng hóa chất bảo vệ
thực vật cơ clo trong trầm
tích đâm phá Tam Giang-
Cầu Hai (Thừa Thiên Huế).
0 1 Tuyển tập Tài
nguyên và Môi
trương biển, tập

XIII, tr. 92-101.
NXB. Khoa học
và Kỹ thuật.

20
Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức
Thạnh, Nguyễn Thị Kim Anh,
Đặng Hoài Nhơn, Bùi Văn
Vượng, Nguyễn Ngọc Anh,
2008.
Đặc điểm môi trường
địa chất đầm Lăng Cô và
hướng sử dụng hợp lý.
0 1 Tuyển tập Tài
nguyên và Môi
trường biển.
NXB. Khoa học
và Kỹ thuật.
21
Đặng Hoài Nhơn, Nguyễn Thị
Kim Anh, Nguyễn Hữu Cử,
Nguyễn Mạnh Thắng và Bùi
Văn Vượng, 2009.
Một số
đặc trưng môi trường trầm
tích đầm Lăng Cô, tỉnh
Thừa Thiên - Huế.
0 1 Tuyển tập Tài
nguyên và Môi
trường biển. Tập

XIV. NXB. Khoa
học Tự nhiên và
Công nghệ.
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 0 1 2008
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xvii
- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

2

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ

1 Nghiên cứu sử dụng
hợp lý tiềm năng đầm
Lập An (Lăng Cô)
2007-2008 Huyện Phú
Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế

2


2. Đánh giá về hiệu quả do Nhiệm vụ mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ
- Nhiệm vụ 12EE6 trong 2 năm thực hiện đã công bố được 03 bài báo trên các
tạp chí quốc tế và 18 bài trên các tạp chí trong nước. Trên cơ sở kế thừa Nhiệm
vụ 14EE5 và tiếp tục thực hiện Nhiệm vụ 12EE6 đã hoàn thiện các tài liệu
nghiên cứu về môi trường về đầm phá miền Trung Việt Nam. Trong thờ
i gian
tới tiếp tục công bố 3 bài báo quốc tế, nâng tổng số lên 6 bài báo, và các bài
bằng tiếng Việt đăng trên các tạp chí trong nước.
- Mặc dù không có những chuyến đào tạo ở nước ngoài nhưng các chuyên gia
của Italia và Việt Nam luôn trao đổi kết quả nghiên cứu bằng thư từ.
- Thông qua hoạt động của Nhiệm vụ, các cán bộ khoa học của Việt Nam đã
tích cực tăng cường công tác xuất bản các bài báo trong nước và qu
ốc tế.
- Kết quả của Nhiệm vụ là cơ sở khoa học hướng đến quản lý môi trường đầm
phá, các hồ chứa miền Trung một cách bền vững hơn. Là cơ sở để thông tin cho
các tỉnh có đầm phá, hồ chứa quy hoạch phát triển các vùng đó.
- Năng lực nghiên cứu khoa học phía đối tác cao và có đầy đủ cơ sở vật chất
để tiến hành nghiên cứu bằng các phương pháp tiên tiế
n trên thế giới.
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xviii
- Đối tác nước ngoài đã thực hiện nghiêm thỏa thuận hợp tácvới Việt Nam, có
tinh thần giúp đỡ cơ sở tài liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật cả trong thu mẫu và phân
tích mẫu, trong đó có 1 khoan piston, và các phụ kiện đi kèm.
- Thông qua hợp tác với Italia các cán bộ khoa học của Việt Nam nắm bắt và

học tập được các phương pháp nghiên cứu tiên tiến về môi trường đầm phá dần
dần hòa nhậ
p với khoa học của quốc tế.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội
Các kết quả của Nhiệm vụ là cơ sở cho các hiểu biết về chất lượng môi
trường của các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và các hồ chứa có liên
quan trên các lưu vực ảnh hưởng đến môi trường đầm phá.
Các kết quả này góp thêm cơ sở khoa học cho các Sở Khoa học các tỉnh
ven biển có đầm phá, các S
ở Tài nguyên và Môi trường có những căn cứ để quy
hoạch và bảo vệ môi trường phù hợp với mục tiêu địa phương và Quốc gia.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của Nhiệm vụ:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 3/2008 Thực hiện khảo sát các đầm phá và
các hồ mùa mưa thành công, mua một
số thiết bị, phân tích các mẫu vật.
Lần 2 9/2008 Phân tích mẫu vật mùa mưa, chuyển
mẫu đi italia phân tích các thông số
không phân tích được ở Việt Nam, ký
kết thực hiện các chuyên đề.
Khảo sát mùa khô và phân tích mẫu
mùa khô.

Lần 3 3/2009 Thực hiện ký kết các chuyên đề , phân
tích xong các mẫu thu đợt khảo sát
mùa khô.
Lần 4 9/2009 Hoàn thành toàn bộ các kết quả phân
tích của đề tài, viết xong các báo cáo
chuyên đề, hội thảo lần 2 để chuẩn bị
tổng kết các kết quả của đề tài.
II Kiểm tra định kỳ 2010
Lần 1 1/2010 Kết quả kiểm tra của các chuyên viên
của Bộ Khoa học và Công nghệ đã
đánh giá các kết quả của đề tài và đã
hoàn thành hầu hết các công việc của
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xix
đề tài. Riêng báo cáo tổng kết đang
được hoàn thành ở bản sơ thảo.
III Nghiệm thu cấp
cơ sở
4/2010

Chủ nhiệm Nhiệm vụ
(Họ tên, chữ ký)






TS. Nguyễn Hữu Cử

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)




























Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xx
MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA
Tr. iii
BÁO CÁO THỐNG KÊ
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
xxv
DANH MỤC BẢNG
xxvi
DANH MỤC HÌNH
xxxii
MỞ ĐẦU
1
Chương 1. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6
1.1. TÀI LIỆU
6
1.1.1. Tài liệu kế thừa 6
1.1.2. Tài liệu khảo sát 6
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
17
1.2.1. Phương pháp nghiên cứu 17
1.2.2. Các phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 18
1.2.3. Phương pháp thu mẫu sinh vật 22

1.2.4. Các kỹ thuật khác 22
Chương 2. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-
XÃ HỘI,TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHU
VỰC ĐẦM PHÁ VÀ MỘT SỐ HỒ CÓ LIÊN QUAN
23
2.1. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀ
N
TRUNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HỒ CHỨA CÓ LIÊN
QUAN
23
2.1.1. Phân bố địa lý 23
2.1.2. Phân bố địa chất 24
2.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC
26
2.2.1. Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ 26
2.2.2. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 28
2.3. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN KHU VỰC
32
2.3.1. Phân bố đầm phá và hồ có liên quan theo vùng thủy văn 32
2.3.2. Đặc điểm thủy văn vùng bờ biển Bắc Trung Bộ 32
2.3.3. Đặc điểm th
ủy văn vùng bờ biển Nam Trung Bộ 34
2.3.4. Các hiện tượng thủy văn bất thường 35
2.4. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC LIÊN QUAN
ĐẾN ĐẦM PHÁ VÀ MỘT SỐ HỒ TRONG LƯU VỰC
38
2.4.1. Dân số và đất đai 38
2.4.2. Các hoạt động kinh tế chủ yếu 38
2.5. TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
43

2.5.1. Tài nguyên sinh vật 43
2.5.2. Tài nguyên phi sinh vật 46
2.6. TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐẦM PHÁ 47
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xxi
VÀ HỒ CÓ LIÊN QUAN
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC HÌNH THÁI ĐẦM PHÁ
VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ
HỒ CÓ LIÊN QUAN
50
3.1. CẤU TRÚC HÌNH THÁI CÁC ĐẦM PHÁ
50
3.1.1. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 50
3.1.2. Đầm Lăng Cô 52
3.1.3. Đầm Trường Giang 54
3.1.4. Đầm An Khê 56
3.1.5. Đầm Nước Mặn 58
3.1.6. Đầm Trà Ổ 59
3.1.7. Đầm Nước Ngọt 61
3.1.8. Đầm Thị Nại 63
3.1.9. Đầm Cù Mông 65
3.1.10. Đầm Ô Loan 67
3.1.11. Đầm Thủy Triều 68
3.1.12. Đầm Nại 70
3.2. BIẾN ĐỘNG CỬA ĐẦM PHÁ
72
3.2.1. Tính ổn định cửa kiểu 1 73

3.2.2. Tính ổn định cửa kiểu 2 77
3.2.3. Tính ổn định cửa kiểu 3 và 4 77
3.3. HÌNH THÁI VÀ THỦY VĂN MỘT SỐ HỒ CÓ LIÊN
QUAN
77
3.3.1. Hồ Hoà Mỹ 77
3.3.2. Hồ Thọ Sơn 78
3.3.3. Hồ Khe Nước 78
3.3.4. Hồ Châu Sơn 80
3.3.5. Hồ Phú Bài 2 80
3.3.6. Hồ Truồi 80
3.3.7. Hồ Phú Ninh 83
3.3.8. Hồ Núi Một 84
Chương 4. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG M
ỘT
SỐ HỒ CHỨA CÓ LIÊN QUAN
86
4.1. CHẤT LƯỢNG NƯỚC
86
4.1.1. Hồ Hoà Mỹ 86
4.1.2. Hồ Thọ Sơn 88
4.1.3. Hồ Khe Nước 89
4.1.4. Hồ Châu Sơn 91
4.1.5. Hồ Phú Bài 2 (Khe Lời) 92
4.1.6. Hồ Truồi 94
4.1.7. Hồ Phú Ninh 95
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)

xxii
4.1.8. Hồ Núi Một 97
4.1.9. Đánh giá chung chất lượng nước hồ 99
4.2. CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH
99
4.2.1. Thành phần độ hạt trầm tích 99
4.2.2. Chất lượng trầm tích 101
4.2.3. Mức độ ô nhiễm và tích luỹ kim loại nặng trong trầm tích 102
Chương 5. HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG
NƯỚC ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT
NAM VÀ KHẢ NĂNG PHÁT SINH TẢO ĐỘC HẠI
106
5.1. HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI
106
5.1.1. Hiện trạng chất lượng nước 106
5.1.2. Diễn biến chất lượng nước 112
5.2. ĐẦM LĂNG CÔ
114
5.2.1. Hiện trạng chất lượng nước 114
5.2.2. Diễn biến chất lượng nước 118
5.3. ĐẦM TRƯỜNG GIANG
119
5.3.1. Hiện trạng chất lượng nước 119
5.3.2. Diễn biến chất lượng nước 123
5.4. ĐẦM NƯỚC MẶN
124
5.4.1. Hiện trạng chất lượng nước 124
5.4.2. Diễn biế
n chất lượng nước 128
5.5. ĐẦM NƯỚC NGỌT

129
5.5.1. Hiện trạng chất lượng nước 129
5.5.2. Diễn biến chất chất lượng nước 133
5.6. ĐẦM THỊ NẠI
134
5.6.1. Hiện trạng chất lượng nước 134
5.6.2. Diễn biến chất lượng nước 138
5.7. ĐẦM CÙ MÔNG
140
5.7.1. Hiện trạng chất lượng nước 140
5.7.2. Diễn biến chất lượng nước 145
5.8. ĐẦM Ô LOAN
146
5.8.1. Hiệ
n trạng chất lượng nước 146
5.8.2. Diễn biến chất lượng nước 151
5.9. ĐẦM THỦY TRIỀU
152
5.9.1. Hiện trạng chất lượng nước 152
5.9.2. Diễn biến chất lượng nước 156
5.10. ĐẦM NẠI
157
5.10.1. Hiện trạng chất lượng nước 157
5.10.2. Diễn biến chất lượng nước 162
5.11. KHẢ NĂNG PHÁT SINH TẢO ĐỘC HẠI
163
5.11.1. Thành phần loài tảo độc 163
Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010


Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xxiii
5.11.2. Biến động số lượng và thành phần loài 163
5.11.3. Khả năng phát sinh tảo độc hại trong các đầm phá ven bờ
miền Trung Việt Nam
166
Chương 6. HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG
TRẦM TÍCH TRONG ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN
TRUNG VIỆT NAM
172
6.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ HỌC VÀ TỐC ĐỘ LẮNG ĐỌNG TRẦM
TÍCH
172
6.1.1. Đặc điểm cơ học trầm tích 172
6.1.2. Tốc độ l
ắng đọng trầm tích 174
6.2. DINH DƯỠNG VÀ LƯU HUỲNH TRONG TRẦM TÍCH
175
6.2.1. Nitơ tổng số (Nts) 175
6.2.2. Phốt pho tổng số (Pts) 176
6.2.3. Cacbon hữu cơ (Chc) 177
6.2.4. Lưu huỳnh tổng số (Sts) 178
6.3. CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG TRẦM TÍCH
179
6.3.1. Dầu - mỡ 179
6.3.2. Xyanua (CN
-
) 180
6.3.3. Kim loại nặng 181
6.3.4. Hóa chất bảo vệ thực vật 185

6.3.5. Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) 190
6.3.6. Polychlorinated biphenyls (PCBs) 202
6.3.7. Các hợp chất dioxin (PCDD) 202
6.3.8. Các hợp chất furan (PCDF) 206
6.4. DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH
209
6.4.1. Diễn biến kim loại nặng 210
6.4.2. Diễn biến các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững 218
Chương 7. ĐỀ XUẤT HƯỚNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM
223
7.1. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ QUẢ
N LÝ
223
7.2. QUAN ĐIỂM VÀ CĂN CỨ ĐỀ XUẤT HƯỚNG QUẢN

226
7.2.1. Quan điểm đề xuất hướng quản lý 226
7.2.2. Căn cứ thực tiễn 226
7.2.3. Căn cứ khoa học 228
7.3. ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ
231
7.3.1. Ứng xử tai biến tự nhiên 231
7.3.2. Quản lý các hoạt động liên quan tới đầm phá 233
7.3.3. Phân vùng bảo vệ môi trường đầm phá 237
Chương 8. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢ
C
239
8.1. SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO HỢP
239

Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xxiv
ĐỒNG
8.2. CÔNG BỐ KHOA HỌC
240
8.3. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG
240
8.4. KẾT QUẢ ĐÀO TẠO
240
8.5. KẾT QUẢ NÂNG CAO NĂNG LỰC
240
8.6. KẾT QUẢ MỞ RỘNG HỢP TÁC
241
KẾT LUẬN
242
KHUYẾN NGHỊ
243
TÀI LIỆU THAM KHẢO
244
PHỤ LỤC
249



















Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ 12 EE 6. Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực
quan trọng làm cơ sở quản lý: các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan 2010

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xxv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BOD: Biochemical oxygen demand
CĐAS: Cường độ ánh sáng
CF - CS: Constant flux - constant sedimentation
CNR: Consiglio Nazionale delle Ricerche
COD: Chemical oxygen demand
DO: Dissolved oxygen
DWT: Death weight tonnage
ĐNN: Đất ngập nước
ĐVTMHMV Động vật thân mềm hai mảnh vỏ
ERL: Effect range low
ERM: Effect range median

GHCP: Giới hạn cho phép
HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật
HĐP: Hệ đầm phá
HST: Hệ sinh thái
IMOLA: Integrated management of lagoon activities
ISMAR: Istituto di Scienze Marine
KVN: Khoáng vật nặng
NOAA: National Oceanic and Atmospheric Administration
PAH: Polycyclic aromatic hydrocarbon
PCB: Polychlorinated biphenyl
PCDD: Polychlorinated dibenzo-p-dioxin
PCDF: Polychlorinated dibenzo furan
PEL: Probable effect level
POP: Persistent organic pollutant
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
RQ: Risk quotient
TEL: Threshold effect level
TG - CH: Tam Giang - Cầu Hai
UBND: Ủy ban nhân dân

×