Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề Ôn Tập Thptqg Môn Hóa (609).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.53 KB, 5 trang )

Tài liệu Pdf Free LaTex

ĐỀ ÔN TẬP THPT QG MÔN HÓA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
()
Mã đề thi 001

Câu 1. Hỗn hợp X gồm hai este có cùng cơng thức phân tử C8 H8 O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản
ứng hết với 34 gam X cần tối đa 19,6 gam KOH trong dung dịch, thu được hỗn hợp Y gồm ba chất hữu
cơ. Khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong Y là
A. 16,2 gam.
B. 21,0 gam.
C. 14,6 gam.
D. 35,6 gam.
Câu 2. Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy
phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một
ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được
0,05 mol H2 O. Hỏi phần trăm khối lượng của este trong X là
A. 56,34%.
B. 62,44%.
C. 87,38%.
D. 23,34%.
Câu 3. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng trung bình một phân tử clo
phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 4. Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m


A. 4,05.
B. 5,40.
C. 2,70.
D. 1,35.
Câu 5. Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.
- Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch thu được có màu tím.
(b) Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh
bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
(c) Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử
tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
(d) Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 6. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2 , thu được
16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho 2 vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 . Biết các phản ứng xảy
ra hồn tồn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg có trong X là
A. 81,6%.
B. 36,0%.
C. 64,0%.
D. 18,4%.
Câu 7. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm BaO, NH4Cl, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5:5:5) vào
nước dư. Dung dịch thu được đem đun nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
Y chứa
A. Na2CO3 và NaCl.

B. Na2CO3 .
C. NaCl.
D. NH4Clvà NaHCO3 .
Câu 8. Cho m gam hỗn hợp gồm CuO và Na2 O tác dụng vừa đủ với axit HCl, thu được dung dịch X.
Tiến hành điện phân dung dịch X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng
đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như
đồ thị bên (đồ thị gấp khúc tại các điểm P, Q). Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của
nước.
Trang 1/5 Mã đề 001


n (mol)

M

0,35
Q

0,2
P
O

2a

Giá trị của m là
A. 11,10.

5a

B. 19,35.


t (giây)

C. 10,20.

D. 14,20.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
B. Tơ nilon−6, 6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
Câu 10. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Hòa tan Cu(OH)2 . B. Thủy phân.
C. Tráng bạc.
D. Trùng ngưng.
Câu 11. Este nào sau đây khi thực hiện phản ứng thủy phân thu được sản phẩm không tham gia phản
ứng tráng gương?
A. Propyl fomat.
B. Metyl acrylat.
C. Phenyl fomat.
D. Vinyl axetat.
Câu 12. Lên men 1,08kg glucozơ chứa 20% tạp chất, thu được 0,368kg ancol etylic. Hiệu suất của quá
trình lên men là
A. 70,0%.
B. 50,0%.
C. 83,3%.
D. 60,0%.
Câu 13. Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 40.
B. 20.
C. 30.
D. 25.
Câu 14. Hình vẽ sau mơ tả q trình điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm:
X

Bơng
CH4
H2 O

Cho các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2 O.
Trang 2/5 Mã đề 001


(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 15. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5 H9 O4 N) và 0,15 mol Y (C3 H9 O3 N, là muối của axit vơ cơ)
tác dụng hồn tồn với dung dịch KOH, đun nóng, thu được một ancol hai chức và một amin no (có cùng
số nguyên tử cacbon) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong
đó có một muối của α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G

A. 27,97%.

B. 49,07%.
C. 29,94%.
D. 51,24%.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2 , thu được
3,14 mol H2 O. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t◦ ), thu được hỗn hợp Y. Đun
nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 83,82.
B. 57,16.
C. 86,10.
D. 57,40.
Câu 17. Cho các chất sau: glyxin, axit glutamic, etylamoni hiđrocacbonat, anilin. Số chất phản ứng được
với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 18. Một nguyên nhân gây ngộ độc rượu là do trong rượu có lẫn metanol. Cơng thức của metanol

A. CH3 OH.
B. C2 H5 OH.
C. HCHO.
D. CH3CHO.
Câu 19. Lấy hỗn hợp X gồm Al và Al2 O3 (có cùng số mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch loãng chứa
0,78 mol HNO3 thì thu được dung dịch Y và thốt ra 0,02 mol N2 O (duy nhất). Làm bay hơi Y thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 51,120.
B. 137,552.
C. 34,080.
D. 51,920.
Câu 20. Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư được dung dịch X. Cho X tác dụng với các chất: nước clo,

HNO3 , NaOH, Cu. Hỏi có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch X?
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 21. Một mẫu khí thải cơng nghiệp có chứa các khí: S O2 , CO2 , NO2 , H2 S . Để loại bỏ các khí đó
một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2 .
C. HCl.
D. H2 S O4 .
Câu 22. X, Y là hai este đều đơn chức, mạch hở, trong phân tử có 2 liên kết π, (MX < MY ); Z là este no,
hai chức, mạch hở. Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp M
chứa 2 muối và hỗn hợp G chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng tồn bộ G với H2 S O4 đặc ở 140◦C
(giả sử hiệu suất đạt 100%) thu được 19,35 gam hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy toàn bộ M cần dùng 1,675 mol
O2 , thu được CO2 , 0,875 mol H2 O và 0,375 mol Na2CO3 . Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp
E là
A. 28,17%.
B. 29.28%.
C. 38.94%.
D. 32,62%.
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Fructozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2 S O4 (lỗng) làm xúc tác.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(d) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.

D. 3.
Câu 24. Thủy phân hoàn toàn 2,22 gam metyl axetat bằng dung dịch KOH, thu được dung dịch có chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,46.
B. 2,52.
C. 2,94.
D. 2,04.
Trang 3/5 Mã đề 001


Câu 25. Cho m gam kim loại X vào dung dịch CuS O4 , sau khi phản ứng kết thúc thu được (m - 1) gam
chất rắn Y. Kim loại X là
A. Fe.
B. Zn.
C. Al.
D. Mg.
Câu 26. FeO thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch HNO3 lỗng.
B. Khí CO ở nhiệt độ cao.
C. Dung dịch HCl loãng.
D. Dung dịch H2 S O4 loãng.
Câu 27. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit béo X và triglixerit Y (trong đó Y được tạo nên từ hai axit
đã cho và số mol X gấp hai lần số mol Y). Cho 0,4 mol E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,4 mol
Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, 335,6 gam E tác dụng vừa đủ 600 ml KOH 2M, thu được 373,6 gam
hỗn hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 33,61%.
B. 51,15%.
C. 49,58%.
D. 52,73%.
Câu 28. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?

A. CH3 − CH2 OH và CH3 − O − CH3 .
B. CH3 OH và CH3 − CH2 OH.
C. CH3Cl và CH3 Br.
D. CH3 − CH2 OH và CH3COOH.
Câu 29. Số nguyên tử oxi trong phân tử valin là
A. 1.
B. 4.

C. 3.

Câu 30. Số nguyên tử cacbon trong phân tử etyl fomat là
A. 1.
B. 2.
C. 4.

D. 2.
D. 3.

Câu 31. Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2 .
B. Na3 PO4 .
C. Na2CO3 .
D. HCl.
Câu 32. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16 mol/l thu được dịch
X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16 mol/l và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94
gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là
A. 0,03.
B. 0,02.
C. 0,04.
D. 0,015.

Câu 33. Đơn chất Cu phản ứng được với dung dịch
A. KNO3 .
B. FeS O4 .
C. HCl.

D. AgNO3 .

Câu 34. Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được 3,6 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 3,24.
B. 4,56.
C. 9,12.
D. 6,84.
Câu 35. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhơm với khí clo là
A. Al(NO3 )3 .
B. Al2 O3 .
C. Al(OH)3 .

D. AlCl3 .

Câu 36. Chất nào sau đây có một liên kết đơi trong phân tử?
A. metan.
B. axetilen.
C. etilen.

D. benzen.

Câu 37. Cho m gam Mg phản ứng hồn tồn với khí Cl2 dư, thu được 14,25 gam muối. Giá trị của m

A. 4,80.
B. 10,90.

C. 3,60.
D. 2,40.
Câu 38. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3 .
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3 O4 vào dung dịch H2 S O4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHS O4 .
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39. Tên gọi của este HCOOC2 H5 là
A. metyl fomat.
B. metyl axetat.

C. etyl axetat.

D. etyl fomat.
Trang 4/5 Mã đề 001


Câu 40. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?

A. CaCl2 .

B. CaS O4 .


C. Ca(NO3 )2 .

D. CaO.
Trang 5/5 Mã đề 001



×