Đề thi thử TN THPT 2022 Mơn Vật Lí
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 315.
Câu 1. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị
phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân cịn lại của đồng vị ấy?
A. 3T.
B. T.
C. 2T.
D. 0,5T.
Câu 2. Tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất n1 đến mặt phân cách với mơi trường có chiết suất n2 với n1 n2
. Góc giới hạn
igh
để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách thỏa mãn
1
n
sin igh
sin igh 2
n1n2
n1
A.
B.
1
1
sin igh
sin igh
n2
n1
C.
D.
Câu 3. Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu
B. Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu
C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu
D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu
Câu 4. Một ống dây có lõi khơng khí, có hệ số tự cảm L0 = 250mH. Cho dịng điện khơng đổi I = 2A qua ống.
Nếu luồn đều lõi thép có độ từ thẩm μ = 50 vào trong lòng ống dây trong thời gian 10s thì suất điện động tự
cảm xuất hiện trong ống bằng bao nhiêu?
A. 2,45V
B. 0,05V
C. 2,5V
D. 0,0V
238
92
Câu 5. Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron)
trong 119 gam urani là
A. 8,8.1025.
B. 4,4.1025.
C. 2,2.1025.
D. 1,2.1025.
Câu 6. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế
năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật
bằng nhau là
A. T/8
B. T/4
C. T/6
D. T/12
Câu 7. Trong các tia sau, tia nào có tần số lớn nhất?
A. tia đỏ.
B. tia hồng ngoại.
C. tia tím.
D. tia X.
Câu 8. Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014Hz. Cơng suất bức xạ điện từ của nguồn là
10W. Số photon mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:
A. 0,33.1019
B. 3,02.1020
C. 3,24.1019
D. 3,02.1019
Câu 9. Khung dây dẫn hình vng cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vịng dây, dịng điện chạy trong mỗi vịng dây
có cường độ I = 2(A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung song
song với đường sức từ. Mô men lực từ tác dụng lên khung là:
A. 0(Nm)
B. 0,16(Nm)
C. 0,08(Nm)
D. 0,12(Nm)
1
Câu 10. Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai
đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 25 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn rồi nối A
và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100π (rad/s). Tính ω.
A. 100π rad/s.
B. 50π rad/s.
C. 100 rad/s.
D. 50 rad/s.
Câu 11. Khối lượng ban đầu của một chất phóng xa là m0. Sau 1 năm khối lượng chất phóng xạ cịn lại 4g, sau 2
nă còn lại 1g. Sau 3 năm, khối lượng chất phóng xạ cịn lại là:
A. 0,025
B. 0,05
C. Giá trị khác
D. 0,25
Câu 12. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số góc 5 rad/s và vng pha với
nhau. Biết biên độ của hai dao động thành phần lần lượt là 3 cm và 4 cm. Tốc độ cực đại của vật là
A. 5 cm/s
B. 1,25 m/s
C. 25 cm/s
D. 35 cm/s
Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh
thu được lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của
hai bức xạ trùng nhau. Tính MN
A. 3,375 (mm)
B. 3,2 (mm)
C. 6,75 (mm)
D. 4,375 (mm)
Câu 14. Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T = 10<sup>–3 </sup>s. Tại một thời điểm điện tích trên
một bản tụ bằng 6.10<sup>–7 </sup>C, sau đó 5.10<sup>–4 </sup>s cường độ dịng điện trong mạch bằng
1,6π.10<sup>–3 </sup>A. Tìm điện tích cực đại trên tụ.
A. 10–6 C.
B. 10<sup>–5 </sup>
C. 5.10<sup>–5 </sup>
D. 10–4 C.
Câu 15. Đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở một nơi ngang bằng mực nước biển ở nhiệt độ 20 0C. Khi đem đồng
hồ lên đỉnh núi, ở nhiệt độ 3 0C, đồng hồ vẫn chạy đúng giờ. Coi trái đất hình cầu bán kính 6400km, hê số nở dài
2.10 5 K 1
của thanh treo quả lắc đồng hồ là
độ cao của đỉnh núi là:
A. 1088m.
B. 788m.
C. 980m.
D. 544m.
Câu 16.
Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, gia tốc độ cực đại
của chất điểm 1 là 16π2 (cm/s2). Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là
A. 3,75 s.
B. 3,5 s.
C. 4,0 s.
D. 3,25 s.
Câu 17. Để đo đươc dịng điện khơng đổi thì phải dùng chế độ đo nào của đồng hồ đo điện đa năng?
A. ACV
B. DCV
C. DCA
D. ACA
Câu 18. Một con lắc dao động gồm vật nặng khối lượng 400g, dao động điều hòa với chu kỳ 2s. Khi vật
2
2
đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 3,005N. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, g = 10m/s , 10
.Cơ năng dao động của vậy là:
A. 0,075N
B. 0,375N
C. 0,275N
D. 0,185N
Câu 19. Âm cơ bản của nốt La phát ra từ đàn ghita có tần số cơ bản là 440 Hz. Số họa âm của âm La trong vùng
âm nghe được (tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz) là
A. 46
B. 43
C. 45
D. 44
2
Câu 20. Trong khơng khí, hai dịng điện thẳng dài vô hạn song song với nhau và cách nhau một khoảng 35 cm
có cường độ I1 8 A và I 2 6 A, cùng chiều. M là điểm mà cảm ứng từ do hai dịng điện gây ra tại đó có độ lớn
bằng 0. M cách I1 và I 2 những khoảng tương ứng là
A. 12,6 cm và 22,4 cm
B. 15 cm và 20 cm
C. 20 cm và 15 cm
D. 22,4 cm và 12,6 cm
15
8
Câu 21. Một bức xạ điện từ có tần số 10 Hz. Lấy c 3.10 m/s. Bức xạ này thuộc vùng
A. ánh sáng nhìn thấy
C. sóng vô tuyến
B. tử ngoại
D. hồng ngoại
9
Câu 22. Dưới tác dụng của bức xạ , hạt nhân 4 Be có thể phân rã thành hạt 2 . Phương trình phản ứng
9
9
A. 4 Be + 2 +n
B. 4 Be + +n
9
9
C. 4 Be + 2 +P
D. 4 Be + +P
u 10 cos 100 t
Câu 23. Đặt điện áp
V ( t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung
4
2.10
C
F. Dung kháng của tụ điện có giá trị
A. 400 Ω
B. 200 Ω
C. 100 Ω
D. 50 Ω
Câu 24. Một điện tích q=2.10 C di chuyển từ một điểm M có điện thế V M = 4V đến điểm N có điện thế V N =
12V. N cách M 5cm. Công của lực điện là
A. 10-6J
B. -1,6.10-4J
C. 8.10-5J
D. 1,6.10-4J
Câu 25. Ba suất điện động xoay chiều phát ra từ một máy phát điện ba pha đang hoạt động, từng đôi một lệch
pha nhau
2
4
A. 3
B.
C. 2
D. 3
-5
Câu 26. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức u U 2 cos t ( U và là các hằng số
dương). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là
A. U 2
B. 2
C.
D. U
Câu 27. Để phản ứng 4Be9 + γ→2.α + 0n1 có thể xảy ra, lượng tử γ phải có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu?
Cho biết, hạt nhân Be đứng yên, mBe = 9,01218u; mα = 4,0026u; mn = 1,0087u; 1uc2 = 931,5 MeV.
A. 1,75 MeV.
B. 1,6 MeV.
C. 1,44 MeV.
D. 2,53 MeV.
Câu 28. Trong các kết quả dưới đây, kết quả nào là kết quả chính xác của phép đo gia tốc trọng trường trong
một thí nghiệm?
A. 9,82 ± 0,05 m/s2
B. 9,825 ± 0,05 m/s2
C. 9,82 ± 0,5 m/s2
D. 9,825 ± 0,5 m/s2
Câu 29. Khối lượng nghỉ của êlectron là 9,1.10–31 kg. Tính năng lượng tồn phần của êlectron khi nó chuyển
động với tốc độ bằng một phần mười tốc độ ánh sáng. Cho c = 3.108 m/s.
A. 82,5.10–15 J.
B. 82,3.10–15 J.
C. 82,1.10–15 J.
D. 82,2.10–15 J.
Câu 30. Điện năng được truyền tải từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ cách xa đó với hiệu suất truyền tải là
80 % nếu điện áp hiệu dụng tại đầu ra máy phát là 2200 V. Coi hệ số công suất trong các mạch điện luôn bằng
1. Nếu tăng điện áp hiệu dụng tại đầu ra ở máy phát lên 4400 V mà công suất tiêu thụ điện khơng đổi thì hiệu
suất truyền tải điện lúc này có giá trị
A. 93,1 %
B. 95,0 %
C. 90,0 %
D. 95,8 %
3
Câu 31. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, quay với tốc độ góc
500 vịng/phút. Tần số của dịng điện so máy phát ra là:
A. 50Hz
B. 300Hz
C. 42Hz
D. 83Hz
Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ, tại điểm M nhận được hai sóng kết hợp do hai nguồn gửi đến với
phương trình lần lượt u1 = A1cos(ω1t + α1) và u2 = A2cos(ω2t + α2). Chọn phương án đúng.
A. α1 – α2 = hằng số.
B. α1 – α2 = 0.
C. ω1 ≠ ω2.
D. A1 = A2.
Câu 33. Mạch chọn sóng của một máy tu vơ tuyến điện gồm cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay C x . Điện
dung của tụ C x là hàm bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 0 0) thì mạch thu được sóng có
bước sóng 15m. Khi góc xoay tụ là 450 thì mạch thu được sóng có bước sóng là 30m. Để mạch bắt được sóng là
20m thì pha xoay tụ tới góc xoay bằng
A. 200
B. 20
C. 150
D. 11,670
Câu 34. Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng cùng biên độ,
cùng pha và cùng tần số được đặt tại hai điểm A và B . Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng và
AB 6, 6 . C là một điểm trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sao cho trên đoạn CA (khơng tính
C ) có ít nhất một điểm dao động với biên độ cực đại và đồng pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất giữa
C với đoạn AB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,15
B. 1,35
C. 1, 25
D. 1, 45
Câu 35. Nếu trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm:
A. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng
B. Tụ điện và biến trở
C. Điện trở thuần và tụ điện
D. Điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 36. Vạch quang phổ có bước sóng 0,103μm là vạch thuộc dãy
A. Pasen
B. Banme hoặc Pasen
C. Banme
D. Laiman
Câu 37. Một lị xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l 0, độ cứng k0 = 48N/m, được cắt thành hai lò xo chiều dài lần lượt
là l1 = 0,810 và l2 = 0,210. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lương 0,4kg. Cho hai con lắc lò
xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lị
xo chưa biến dạng thì khoảng cách của hai vật là 15cm. Lúc đầu, giữa các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng
2
thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,2J. Lấy 10 . Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời
gian ngắn nhất là t thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là D. Giá trị của t và d lần lượt là:
4
A. 0,171s;3,77cm
C. 0,717s;3,77cm
B. 0,717s;4,7cm
D. 0,171s;4,7cm
Câu 38. Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 50 , cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi
u = U 2 cos100 t V
được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
, với U không
đổi. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng U C theo C cho bởi hình bên. Cơng suất tiêu thụ của
Cω=
1 1
100
:
mạch khi
A. 3200W
B. 400W
C. 800W
D. 1600W
Câu 39. Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự tăng dần
của bước sóng thì ta có dãy sau:
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy
B. Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại
C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen
Câu 40. Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi u và i lần lượt là điện thế giữa hai đầu dây và cường độ dòng
điện trong mạch tại một thời điểm nào đó, I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối
liên hệ giữa I, u và I0 là:
I20 + i2 CL u 2
I02 i2 CL u 2
A.
B.
C.
I
2
0
i2
C
u 2
L
D.
----HẾT---
I + i CL u
2
0
2
2
5