Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

đề cương ôn tập môn kỹ thuật thủy khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.61 KB, 14 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
Học phần: Kỹ thuật điều khiển Thủy khí
Phần 1 – Lý thuyết.
Câu 1: Thế nào là hệ thống khí nén. Trình bày cấu trúc các thành phần của hệ thống
khí nén.
Câu 2: Trình bày các đặc điểm của hệ thống khí nén (Độ an toàn, sự truyền tải năng
lượng…) và các đơn vị đo (áp suất, độ nhớt động…)
Câu 3: Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống khí nén.
Câu 4: Trình bày nguyên lý chung về nguồn cung cấp khí nén, sơ đồ một máy nén khí
điển hình. Phân loại máy nén khí. Thông số của một máy nén khí.
Câu 5: Các yêu cầu và các giai đoạn xử lý khí nén.
Câu 6: Các thiết bị xử lý khí nén (vai trò, ký hiệu, nguyên tắc hoạt động)
Câu 7: Trình bày về hệ thống phân phối khí nén (phân loại, vai trò).
Câu 8: Trình bày về cơ cấu chấp hành và các đặc tính kỹ thuật của cơ cấu chấp hành.
Câu 9: Trình bày cấu trúc của mạch điều khiển và các phần tử trong hệ thống điều
khiển khí nén.
Câu 10: Trình bày về các Van đảo chiều khí nén.
Câu 11: Trình bày ký hiệu, nguyên lý hoạt động, đặc điểm của các loại cảm biến khí
nén.
Câu 11: Trình bày về các Van Logic ( Ký hiệu, hoạt động, bảng trạng thái, giản đồ
thời gian, ứng dụng.
Câu 12: Trình bày về các mạch lật Flip – Flop : Ký hiệu, hoạt động, bảng trạng thái,
giản đồ thời gian, ứng dụng.
Câu 13: Trình bày về van 1 chiều, van tiết lưu, bộ điều chỉnh lưu lượng : Ký hiệu,
hoạt động, ứng dụng.
Câu 14 : Trình bày về các Van áp suất (Van an toàn, Van tràn, van giảm áp, rơle áp
suất, Các bộ thời gian ): Ký hiệu, hoạt động, ứng dụng.
Câu 15 : Trình bày về các bộ thời gian: Ký hiệu, hoạt động, giản đồ thời gian, ứng
dụng.
Câu 16: Thế nào là hệ thống thủy lực. Ưu điểm và nhược điểm của khi sử dụng hệ
truyền động bằng thủy lực.


Câu 17: Trình bày cấu trúc chung của một hệ thống thủy lực và các đặc tính của dầu
thủy lực.
Câu 18: Trình bày về bộ nguồn thủy lực (bơm dầu, bể dầu, bộ lọc dầu).
Câu 19: Trình bày về hệ thống phân phối thủy lực.
Câu 20: Trình bày về cơ cấu chấp hành và các đặc tính kỹ thuật của cơ cấu chấp hành
thủy lực.
Câu 21: Trình bày cấu trúc của mạch điều khiển và các phần tử trong hệ thống thủy
lực.
Câu 22: Trình bày về các Van đảo chiều 2/2; 3/2; 4/2; 4/3 trong hệ thống thủy lực: Ký
hiệu, hoạt động, bảng trạng thái, giản đồ thời gian, ứng dụng.
Câu 23: Trình bày về các van điều khiển dòng chảy trong hệ thống thủy lực? Cho ví
dụ ứng dụng.
Câu 24: Trình bày về các van áp suất trong hệ thống thủy lực? Cho ví dụ ứng dụng.
Câu 25: Trình bày về các loại van điện - thủy lực ứng dụng trong mạch điều khiển tự
động.
Câu 26: Nêu cấu trúc chung của một hệ thống điều khiển kết hợp Điện – Thủy khí.
Trình bày về các loại van điện từ điều khiển trực tiếp, gián tiếp (cho ví dụ).
Phần 2 – Bài tập
A –Bài tập thiết kế mạch
Bài 1: Sử dụng các phần tử thủy khí xây dựng mạch thực hiện hàm sau:
f
(x
1
,x
2
,x
3
) =
( )
0,5,7


với N = (2, 3, 6)
Bài 2: Sử dụng các phần tử thủy khí xây dựng mạch thực hiện hàm sau:
f
(x
1
,x
2
,x
3,
x
4
) =
(1,7,13)

với N = (2, 3, 11, 15)
Bài 3: Sử dụng các phần tử thủy khí xây dựng mạch thực hiện hàm sau:
f
(x
1
,x
2
,x
3
,x
4
) =
( )
1,5,6,7,11,13


với N = (12, 15)
Bài 4: Sử dụng các phần tử thủy khí xây dựng mạch thực hiện hàm sau:
f
(x
1
,x
2
,x
3
,x
4
) =
( )
0,2,3,4,5,7,8,9,10,11,12,13,15

Bài 5: Sử dụng các phần tử thủy khí xây dựng mạch thực hiện hàm sau:
f
(x
1
,x
2
,x
3
,x
4
) =
( )
1,2,3,5,9,13

Bài 6: Sử dụng các phần tử thủy khí xây dựng mạch thực hiện hàm sau:

f
(x
1
,x
2
,x
3
,x
4
) =
( )
0,2,4,6,8,9,10,11,12,14,15

Bài 7: Sử dụng các phần tử thủy khí xây dựng mạch thực hiện hàm sau:
X1 X2 X3 y
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 1 0
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 1
Bài 8: Sử dụng các phần tử thủy khí xây dựng mạch thực hiện hàm sau:
f
=
21432121
xxxxxxxx ++
Bài 9: Thiết kế mạch điều khiển thủy khí cho bài toán công nghệ sau:
Một máy đóng gói bao bì có yêu cầu điều khiển tự động Start – Stop. Người ta

thấy ở tình trạng non tải máy hoạt động không kinh tế, vì vậy máy chỉ khởi động khi
có ít nhất 2 trong 3 băng chuyền nạp hàng đang hoạt động và phải luôn dừng tự động
khi ít hơn 2 băng chuyền nạp hàng hoạt động
Bài 10: Thiết kế mạch điều khiển kết hợp điện – thủy khí thực hiện biểu đồ trạng thái
sau:
B– Bài tập phân tích mạch
Bài 1: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch sau :
A,
B,
Bài2: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch sau :
Bài 3: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch sau :
Bài4: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch sau :
Bài 5: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch sau :
Bài 6: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch sau :
Bài 7: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch sau :
Bài 8: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch sau :
Bài 9: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch sau :
Bài 10: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch sau :
Bài 11: Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch sau :
Bài 12. Tìm hàm đầu ra của sơ đồ sau

×