Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Định hướng quy hoạch sử dụng đát Vĩnh Bảo đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.01 KB, 68 trang )

Đặt vấn đề
Quản lý phân bổ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đem lại lợi ích lớ
cho con ngời là nhiệm vụ quan trọng của đảng và nhà nớc ta. Để thực hiện một
nhiệm vụ trên cần xây dựng đợc phơng án quy hoạch phân bổ sử dụng đất cho
hiện tại và tơng lai.
Luật đất đai năm 1993 đã xác định quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là
một trong 7 nội dung quản lý nhà nợc về đất đai.
Chỉ thị 245 /TTg của thủ tớng chính phủ, công văn số 862 của tổng cục
địa chính Khảng định trong những năm tới việc tiến hành quy hoạch và xây
dựng kế hoạch sử dụng đất trong phạm vi cả nớc.
Vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý nhà công tác quy hoạch là
phải tính toán cân đối đất đai cho các ngành một cách đầy đủ, hợp lý , không
chồng chéo mang lại lợi ích cao nhất. Một trong những biện pháp mang tính
chiến lợc và lập quy hoạch sử dụng đất đai trên quy mô huyện.
Xuất phát từ ý nghĩa đó trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã chọn đề
tài"Định hớng quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo đến năm 2010"
Quy hoạch đất đai là một trong nghững nhiệm vụ rất quan trọng trong
cônh tác quản lý nhà nớc về đất đai. Nhờ đó mà chúng ta mới đa đất đai vào sử
dụng một cách hợp lý, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Vì đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xã hội, đất đai là t
liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế trong công nghiệp, là yế tố quan trọng
bậc nhất cấu thành lên bất động sản, thị trờng bất động sản. đất đai còn là bộ
phận lãnh thổ cuảe mỗi quốc gia.
Trong thời gian qua nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng,
làm cho nền kinh tế phát triển tạo điều kiện cho đất đai tham gia vào thị trờng.
Do đó nhiệm vụ đắt ra chúng ta là phải bố trí đất đai một cách hợp lý, khoa học
không gây lãng phí, không ảnh hởng tới sự phát phiển kinh tế xã hội. Đặc biệt
trong giai đoạn hiện nay vấn đề na toàn lơng thc thực phẩm là nhiệm vụ hàng
đầu vì vậy cần phải bố trí, phôn bổ từng loại đất đảm bảo đợc nhiệm vụ trên.
Kết cấu đề tài gồm :
Chơng I : Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai


Chơng II : Định hớng quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo đến năm 2010
Chơng III : Các giải pháp thực hiện quy hoạch .
Do trình độ còn hạn chế và thời gian tìm hiểu thực tế cha nhiều bài viết
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp của các
thầy cô giáo nhằm hoàn thiện luận văn tố hơn em xin chân thành cảm ơn.
Trang 1
chơng I
Cơ sơ khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai
I. Khái niệm và sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đai
1-Khái niệm .
Quy hoạch là việc xác định một trật tự nhất định bằng những hoạt động nh
phân bố sắp xếp , tổ chức .Đất đai là một phần lãnh thổ nhất định (vùng đất,
khoanh đất,vạc đất, mảnh đất , miếng đất ) có vị trí hình thể, diện tích với
những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành (đặc tinh thổ nhỡng , điều kiện địa
hình , địa chất thuỷ văn, chế độ nớc , nhiệt độ ánh sáng , thảm thực vật , các tính
chất lý hoá ),tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục
đích khác nhau. Vì vậy, để sử dụng đất đai hiệu quả cao cho các mục đích khác
nhau , phù hợp với những điều kiện nhất định đem lại lợi ích cả cề kinh tế,xã hội
và môi trờng của mỗi vùng , mỗi lãnh thổ và mỗi đơn vị hành chính thì cần phải
có quá trình nghiên cứu , lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa, mục đích
của từng phần lãnh thổ và đề suất một trật tự nhất định .
Xét về mặt bản chất đất đai là đối tợng của mối quan hệ sản xuất trong
lĩnh vực sử dụng đất đai(ngời ta gọi là các mối quan hệ đất đai : quan hệ con ng-
ời với đất đai , quan hệ giữa đất đai với phơng thức sản xuất xã hội, quan hệ giữa
đất đai với điều kiện kinh tế xã hội ). Nh vậy quy hoạch sử dụng đất đai là một
hiện tợng kinh tế xã hội , là một môn khoa học tổng hợp của rất nhyều chủ thể
khác nhau thể hiện đợc đồng thời cả 3 tính chất: kinh tế, kỹ thuật và thể hiện
tính pháp chế cao (xác định tính chất pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất
nhằm quản lý sử dụng đất theo luật pháp).
Tính đầy đủ, hợp lý và khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai đợc thể

hiện mọi loại đất đều đợc đa vào sử dụng cho các mục đích khác nhau phù hợp
với điều kiện tự nhiên và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của từng vùng. đặc
biệt trên cơ sở tiềm năng đất đai để khai thác thế mạnh, phát huy thế mạnh của
từng khu vực bố trí việc sử dụng đất đai phù hợp với su thế phát triển của thời
đại. Tuy nhiên bên cạnh việc khai thác và sử dụng tiềm nằng đất đai còn phải đi
đôi với việc bảo vệ và cải tạo loại tài nguyên này thông qua việc áp dụng các
thành tựu khoa học kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến nhằm đạt đợc hiệu quả
cao nhất trên cả ba lợi ích kinh tế -xã hội và môi trờng.
Quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định, các ph-
ơng án tổ chức và tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo pháp luật, và phàp lệnh
của nhà nớc bằng phơng pháp phân tích tổng hợp phân bố địa lý các điều kiện tự
nhiên kinh tế xã hội với những đặc trngcủa tính phân dị, các lãnh thổ theo quan
điểm tiếp cận hệ thống nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng hiệu quả và
bền vững để đem lại lợi ích cao nhất.
Trang 2
Quy hoạch sử dụng đất đai đợc nghiên cứu theo các chu kỳ phù hợp với
yêu cầu và nhiệm vụ phát triển của đất nớc. Theo đó tự nó có tính chất riêng của
mình là một biện pháp để không ngừng phát triển, sử dụng đất đai theo nghĩa tạo
ra giá trị sử dụng ngày càng cao của đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai theo các
chu kỳ tiếp nối và xen nhau với thời gian, tôn trọng nguyên tắc kế thừa tích tụ và
phát triển.
Quy hoạch sử dụng đất đai đợc xây vì mục đích sử dụng đất đai trong một
thời gian tơng đối dài: 5-10 năm trong quy sử dụng đất đai ở cấp xã, 10-20 năm
thu hoạch sử dụng đất đai ở cấp huyện và cấp tinh. Chính vì vậy quy hoạch sử
dụng đất đai mang một hình thái động, nó phải đợc cụ thể hoá bằng các kế
hoạch hàng năm nhằm điều chỉnh nội dung quy hoạch sử dụng đất đai một cách
ninh hoạt phù hợp với sự thay đổi về điều kiện tự nhiên ,kinh tế xã hội của vùng
trong giai đoạn quy hoạch.
2-Sự cần thiết phải quy hoạch
Đất đai là tài nguyên có hạn, không sản sinh ra đợc trong khi đó dân số ngày

càng tăng, việc sử dụng đất đai hợp lý tiết kiệm là một vấn đề đặt ra hàng đầu.
Để sử dụng đất đai tiết kiệm và hiệu quả , cần thiết phải có quy hoạch. Giả sử
không có quy hoạch thì nhà ở của mỗi ngời dân sẽ xây dựng theo ý mình nên rất
khó quản lý, đờng xá bị lấn chiếm, đất đai sẽ bị sử dụng lãng phí, bừa bộn,
ruộng đất sẽ bị lấn chiếm để xây dựng nhà ở không duy trì đợc trật tự nhất định
và tất cả những sự xắp đặt dó muốn hợp lý thì cần phải quy hoạch. Đất ở Hải
Phòng nên về quan điểm là đất ở nông thôn. Do đó quy hoạch huyện là một
phần quy hoạch để góp phần quy hoạch Hải Phòng nhằm phục vụ mục tiêu đẩy
mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, giữ vững phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo
an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Bố trí hợp lý với tình hình quy hoạch chung của huyện, tạo lên sự phát triển
cân đối giữa các vùng trong huyện, và sự phát triển giữa các huyện với nhau.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
không chỉ cho trớc mắt và cả lâu dài. Căn cứ vao đặc điểm điều kiện tự nhiên,
phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển KTXH của mỗi vùng lãnh thổ quy
hoạch sử dụng đất đợc tiến hành nhằm định hớng cho các cấp, các ngành trên
địa bàn lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình. Xác lập sự
ổn định về mặt pháp lý Nhà nớc về đất đai Trong cônh tác quản lý làm cơ sở để
tiến hành giao cấp đất và đầu t để phát triển Sản xuất, đảm bảo an toàn lơng thực
phục vụ cho nhu cầu dân sinh văn hoá, xã hội.
Mặt quy hoạch sử dụng đất đai còn là biện pháp hữu hiệu của nhà nớc
nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai, hạn chế sử dụng chồng chéo, tránh tình
trạng chuyển mục đich sử dụng tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng Quỹ đất
nông nghiệp, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực chanh chấp lấn chiếm quỹ đất
đai, phá vỡ sự cân bằng sinh thài gây ô nhiễm môi trờng dẫn đến những tổn thất
hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế xã hội và các hậu quả khó hớng về
tình hình bất ổn định chình trị, an ninh quốc phòng ở từng địa phơng, đặc biệt là
trong giai đoạn hiện nay.
Trang 3
Quy hoạch các công trình, cơ sở hạ tầng đợc đồng bộ với trình dộ phát

triển của huyện tạo nên sự phối hợp chặt chẽ thuận lợi giữa các tuyến đờng giao
thông với nhau. để tạo ra sự phát triển bền vững ổn định trên cơ sở tổ chức hợp
lý môi sinh và bảo vệ môi trừng.
II. Những căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất.
1- Căn cứ pháp lý để xây dựng kế hoạch
Hiến pháp 92 khẳng định (đất đai thuộc sở hữu toàn dân)Nhà nớc thống
nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật bảo đảm sử dụng đúng mục
đích và hiệu quả (chng II Điều18)
Điều 1 : Luật đất đai năm 1993 cũng nêu rõ (đất đai thuộc sở hữu toàn
dân do nhà nớc thống nhất quản lý).
Điều 13 : Luát đất đai xác định một trong những nội dung quản lý nhà n-
ớc về đất đai là quy hoạch kế hoạch sử dụng đất .
Điều 19 của luật đất đai khẳng định căn cứ để quyết định giao đất là
quy hoạch kế hoạch sử dụnh đất đai đã đợc cơ quan thẩm quyền nhà nớc xét
duyệt
Nghị định số 01/1997/QH9 Quốc hội khoá 9, họp kỳ thứ 11 (tháng
4/1997)về kế hoạch sử dụng đất đai cả nớc năm 2000 và đẩy mạnh công tác quy
hoạch sử dụng đất các cấp trong cả nớc.
Nh vậy để sử dụng và quản lý đất đai (thuộc sở hữu toàn dân, là t liệu sản
xuất đặc biệt ) một cách tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả nhất phải làm quy hoạch.
2- Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng quy
hoạch
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là quy hoạch tầm vĩ mô của
nhà nớc, nhằm bố trí sắp xếp các ngành nghề, các nguồn lực sản xuất xã hội sao
cho hợp lý, tiết kiệm hiệu quả nhất. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
xay dựng mục tiêu phơng hớng và kế hoạch cho hoạt động trong xã hội. Đó nh
là từng nấc thang để đa đất nớc ngày càng giàu mạnh .
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội là cơ sở cho các quy hoạch khác xác định và
định hớng thực hiện. Quy hoạch tổng thể định hớng cho các ngành các lĩnh vực
hoạt động trong xã hội , nó vạch ra hớng đi ở tầm vĩ mô cho các ngành, các lĩnh

vực hoạt động trong xă hội nhằm thúc đẩy các nghành phát triển đúng hớng đã
vạch ra. Quy hoạch đất đai là một bộ phận của quy hoạch đô thị và quy hoạch
nông thôn, là nền tảng cho mọi hoạt động. Bởi vậy quy hoạch đất đai sẽ thực
hiện theo đúng phng hớng và quy hoạch tổng thể đã vạch ra.
Trang 4
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là căn cứ để quy hoạch đất
đai định hớng làm cơ sở, để góp phần vào sự phát triển của đất nớc, đa nền kinh
tế phát triển theo hớng mà đảng và nhà nớc đã vạch ra .
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta, sự chuyển dịch cơ
cấu từ nông nghiệp ,công nghiệp dịch vụ nông nghiệp đã và đang gây áp lực
ngày càng lớn đổi vòi đất đai. Kinh nghiệm thực tiễn cùng với đổi mới t duy và
nhận thức đã trả lại cho đất đai giá trị đích thực vốn của nó (là tài nguyên vô giá
vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệu không có gì thay thế đợc). Việc sử
dụng hợp lý đất đai liên quan chặt chẽ tới mọi hoạt động của từng ngành và từng
lĩnh vực, quyết định hiệu quả sản xuất và sự sống còn của từng ngành và từng
lĩnh vực, quyết định hiệu quả sản xuất và sự sồng của từng ngời dân cũng nh vận
mệnh của quốc gia. Chình vì vậy đảng và nhà nớc ta luôn coi đây là một vấn đề
bức xúc , cần đợc quan tâm hàng đầu ý trí của toàn đảng toàn dân về vấn đề đất
đai đã đợc thể hiện tronh hệ thống văn bản pháp luật nh hiến pháp, pháp luật và
các văn bản dới luật. Những văn bản này tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho công
tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng
đất đai.
3. Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai và tiềm năng đất đai vùng quy
hoạch.
Để quy hoạch sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao, các nhà quy hoạch căn cứ
vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, căn cứ vào pháp lý quy hoạch
sử dụng đất đai mà còn phải căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất. Tuỳ vào tiềm
năng đất đai của từng vùng , hiện trạng sử dụng đát đai của từng nơi, các nhà
quy hoạch phải nắm chắc tình hình sử dụng đất nh : tổng quỹ đất tự nhiên, quỹ
đất cho phát triển các ngành. Từ đó rút ra những khó khăn, thuận lợi, những vấn

đề đạt đợc và nhỡng vấn đề cha đạt đợc trong quá trình sử dụng đât. Việc quy
hoạch sử dụng đất để đánh giá tiềm năng của đát đai, lấy đó làm căn cứ, làm cơ
sở việc bố trí phân bổ đất đai sao cho đầy đủ, hợp lý và tiết kiệm.
III. Nội dung quy hoạch sử dụng đất .
1- Công tác điều tra và thu thập số liệu .
Đây là một trong những công tác hết sức quan trọng. Nhờ đó mà ta có các
cứ liệu để đa ra phơng án quy hoạch trong tơng lai, bảo đảm tính năng hiệu quả
sử dụng đất, đáp ứng nhu cầu đất đai của vùng quy hoạch. Trong quá trình điều
tra chúng ta cần phải điều tra chi tiết từng vùng địa phơng nằm trong vùng quy
hoạch. Các số liệu điều tra đợc bao gồm :
Những điều kiện tự nhiên kinh tế của huyện (điều kiện tự nhiên, các
nguồn tài nguyên),những điều kiện kinh tế xã hội (kinh tế, cơ sở hạ tầng, dân số
Trang 5
lao động, giáo dục và đào tạo, y tế). Phát triển kinh tế xã hội, tình hình sử dụng
đất đai những năm qua, nông hoá thổ nhỡng, giá cả , phân hạng đất đai .
Ngoài ra cần phải có bản đồ hiện trạng sử dụng đất của vùng quy hoạch,
bản đò thổ nhỡng, bản đồ địa hình, bản đồ độ giốc.
Nhờ có các cứ liệu trên mà nhà quy hoạch dựa vào đó mà tổng hợp lên
một phơng án quy hoạch đúng đắn, khoa học và đảm bảo hiệu quả sử dụng đất
2- Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội.
Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hởng mạnh mẽ đến việc sử dụng
đất đai tại địa bàn. Vì vậy để đa ra phơng án quy hoạch đúnh đắn ta cần phải
phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng quy hoạch. Phân
tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên các mặt vị trí địa lý của vùng
so với các trục giao thông chính, các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá quan
trọng, từ đó thấy những lợi thế và hạn chế trong việc phát triển kinh tế xã hội do
vị trí địa lý đem lại. Bên cạnh đó đặc điểm địa hình khí hậu, và chế độ thuỷ văn
đợc đánh giá một cách cụ thể, phân tích các mùa trong năm, khí hậu, lu lợng n-
ớc, trong hệ thống sông ngòi, từ đó thấy đợc ảnh hởng của điều kiện tự nhiên
đến vấn đề phát triển sản xuất và sử dụng đất đai. Khi xây dựng phơng án quy

hoạch phát triển lợi thế do điều kiện tự nhiên mang lại
3- Đánh giá tình hính quản lý sử dụng đất .
Đất đai có nhiều công dụng khác nhau nhng khi sử dụng đất đai cần căn
cứ vào các tính chất của đất đai để lựa chọn mục đích sử dụng tốt nhất và có lợi
nhất.
Việc đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đất đai cho thấy hiện trạng sử
dụng đất đai đêm lại hiệu quả thế nào, phát hiện những tồn tại, đề xuất các giải
pháp khắc phục làm cơ sở quy hoạch. Trên cơ sở phân tích hiệu quả sử dụng đất
đai và hiệu quả sản suất đất đai biểu hiện bằng giá trị sản lợng của các ngành
...Từ đó đánh giá mức độ phù hợp trong sử dụng đất đai biểu hiện ở tính hợp lý
vế cơ cấu sử dụng đất so với vùng, mức độ thích hợp so với yêu cầu phát triển
kinh tế xã hội ở hiện tại và tơng lai của đất khu dân c, xây dựng công nghiệp, đất
phát triển cơ sở hạ tầng... quan hệ giữa đầu t và hiệu quả thu đợc trong sử dụng
đất đai.
Dự báo nhu cầu sử dụng đất, nhu cầu sử dụng đất đai trong tơng lai ngoài
một tăng, trong khi đó diện tích bị giới hạn. Vì vậy chúng ta cần khải đa ra các
giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo đợc nhu cầu và sự phát triển kinh tế xã hội.
4-Xây dựng phơng án quy hoạch.
Trang 6
Mục đích xây dựng phơng án quy hoạch dất đai là tạo dựng ra hệ thống
không gian nhằm đa đất đai vào sử dụng đúng mục đích. Từ đó chúng ta đa đất
đai vào sử dụng đảm bảo đợc topói đa hoá lợi ích tròng sử dụng đất đồng thời
đảm bảo đực độ phì của đất và cảnh quan môi trờng sinh thái.
Theo luật đất đai quy định năm 1993 thì đất đai chia thành các loại sau :
Đất nông nghiệp, đât lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất đô thị, đất khu dân c
nông thôn, đất cha sử dụng. Vì vậy ta cần phải đa phơng án quy hoạch phân bổ
các loại đất này một cách đồng bộ.
a- Phân bổ đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra lơng thực thực
phẩm để luôi sống con ngời. Do dơ chúng ta cần phải đa ra phơngn án phân bổ

đất nông nghiệp đảm bảo mục đích an toàn lơng thực thực phẩm là mục tiêu
hàng đầu.
Việc phân bổ đất nông nghiệp với các loại đất khu dân c đất chuyên dùng
trong một thể thống nhất là một yếu tố quyết định hiệu quả dụng đất. Để phân
bố đất nông nghiệp cần phải đa vào tính năng của đấ đai và khả năng áp dụng
các biện pháp khai hoang, phục hoá, bảo vệ đất, chống các quá trình xói mòn, ô
nhiễm . . . Từ đó giải quyết các vấn đề:
- Thực hiện các biện pháp chuyển đất, cải tạo đất trên cơ sở đánh giá tiềm
năng đất đai.
- Dự báo nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp.
- Xác định vị trí phân bổ của từng loại đất trên lãnh thổ.
Việc đánh giá tiềm năng đất đai là một căn cứ quan trọng để lập kế hoạch
phân bổ đất đai với nội dung sau:
- Khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
- Xác định khả năng thâm canh tăng vụ trên đất nông nghiệp hiện có.
- Xây dựng các biện pháp cải tạo, chuyển loại sử dụng và bảo vệ đất.
Để xác định khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp thì phải đánh
giá, thông kê diện tích đất hoang hoá hiện nay, cha sử dụng và có khả năng áp
dụng các biện pháp cải tạo, thuần háo thích hợp để đa vào sử dụng nông, nâm
nghiệp trên cơ sở đánh giá đất hoang về mặt đặc tính tự nhiên của đất( thổ
những, địa hình, độ dài lần canh tác...) đặc điểm khí hậu, chế độ nớc, mối quan
hệ sinh thái giữa đất và các mối quan hệ môi trợng khác; hyệu quả kinh tế của
việc sử dụng vào các mục đích nông lâm nghiệp và các biện pháp áp dụng. Qua
đó ta sẽ phân các đặc tính của đất theo khả năng sử dụng vào mục đích nông
nghiệp theo mức độ phù hợp.
Trang 7
Ngoài ra để tăng diện tích gieo trồng, tăng sức sản xuất đất, tăng thu nhập
ở từng nơi đất chật ngời đông không có khả năng khai thác mở rộng diện tích thì
việc xác định khả năng thâm canh tăng vụ là một hớng quan trọng dựa trên các
yếu tố :

- Trính chất tự nhiên của đất và khả năng đầu t để áp dụng các biện pháp cải
tạo nâng cao sức sản suất của đất.
- Khả năng sử dụng của con ngời: Phụ thuộc vào trình độ canh tác, tập quán
sản xuất
- Khả năng của cây trồng theo thời vụ, áp dụng chế độ luân phiên phợp lý và
hiệu quả đem lại của chúng. Sau đó để tạo ra cơ cấu đất sử dụng hợp lý, nâng
cao hiệu quả sử dụng đất đai cần phải có những biện pháp chuyển đất từ loại
hình sản xuất này sang loại hình sản xuất khác theo các chơng trình :
+ Khai hoang đất mới đa vào sử dụng khác nhau.
+ Cải tạo hình thể và bố trí phân bổ đất đai, để sử dụng mang tính tập
trung, tạo thuận lợi gần nguồn lao động và khả năng phân bổ cơ sở hạ tầng trên
vùng này là tốt phục vụ cho lu thông hầng hoá và giao lu giữa các vùng.
Trong giai đoạn hiện nay đất nông nghiệp có thể bị giảm do nhiều nguyên
nhân nh : Chuyển vào mục đích chuyên dùng, do quá trình đô thị hoá ... bên
cạnh đó tốc độ tăng dân số lại quá nhanh gây áp lực lớn đối với đầt đai nhất là
đất nông nghiệp.
Việc dự báo đất nông nghiệp phải căn cứ vào dân số và mức độ tiêu dùng
nông sản, căn cứ vào số lao động và năng suất lao động, cùng mức trang bị kỹ
thuật để tính khả năng đảm nhận và tổ chức sản xuất có hiệu quả trên diện tích
đất nông nghiệp căn cứ vào thâm canh tăng vụ và khả năng khai hoang đất mới.
Từ việc đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp và dự báo nhu cầu sử dụng
đất vào hai loại này tiến hành bố trí sử dụng đất với diện tích bao nhiêu, phân bổ
ở địa điểm nào và tính chất tự nhiên của đất phù hợp với mục đích sử dụng và
loại cây trồng để đáp ứng nhu cầu công ngiệp hoá hiện đại hoá nông thôn .
b-Phân bổ đất chuyên dùng .
Sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải xây dựng các công trình công
cộng, giao thông vận tải hệ thống thuỷ lợi và các công trình phục vụ cho mục
đích khác nh y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng ... Quy hoạch phân bổ đất đai
cho các múc đích đối với nội dung:
- Xác định diện tích đất chuyên dùng .

- Phân bổđất chuyên dùng .
- Xác định những hậu quả liên quan đến việc trng dụng đất và các phơng
pháp khắc phục khác.
Trang 8
- Xác định điều kiến sử dụng đất chuyên dùng .
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng đất vào mục đích phi nông nghiệp ghi trong
dự án tiền khả thi đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền chấp nhận các ngành
xẽ tự xác định nhu cầu diện tích đất cần thiết vào định hớg sử dụng đất theo tiêu
chuẩn nhà nớc hiện hành đối với từng loại công trình và mật độ xây dựng đối với
quy mô phát triển từng loại phát triển từng loại công trình
- Đối với đất giao thông nhu cầu sử dụng đất để xây dựng đờng bộ, đờng
thuỷ ...do các đơn vị chuyên ngành tự lập dựa trên căn cứ vào qyu hoạch phát
triển các ngành chu yếu sử dụng các quy định về chỉ tiêu định mức chiếm đất
của từng ngành. Diện tích đất cần cho phát triển giao thông cũng có thể đợc xác
định căn cứ vào mối tơng quan giữa lu lợng hàng hoá vận chuyển trong năm và
diện tích chiếm đất của mạng lới đờng.
- Đối với đất thuỷ lợi, để dự báo nhu cầu sử dụng cần căn cứ vào quy hoạch
và nhu cầu của ngành . Ngoài ra có thể tính dựa theo số liệu thống kê bình quân
tỉ lệ đất thuỷ lợi đặc trng cho từng khu vực trong những năm , theo tiêu chuẩn bố
cục và diện tích chuyển đất của công trình thuỷ lợi.
Với dự báo nhu cầu sử dụng đất của các ngành công nghiệp, giao thông,
thuỷ lợi.. quy hoạch sử dụng đất đai sẽ đợc tiến hành tổng hợp các dự báo đó
kiểm tra theo định mức quy định bổ sung, điều hoà và cân đối quỹ đất cho phát
triển các nghành. Từ đó đa ra phơng án phân bổ đất chuyên dùng, bảo dảm sử
dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ đất, không gây ô nhiễm môi trờng. Việc phân
bổ đất chuyên dùng thể hiện ở vị trí , số lợng, hình dạng khu đất đợc phân bổ
cho các mục đích sử dụng đất chuyên dùng khác nhau bảo đảm phù hợp với điều
kiện tự nhiên của khu đất và đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động của công trình, đáp
ứng đợc yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, phục vụ tốt cho cuộc sống dân
c trong vùng quy hoạch và vùng lân cận .

c-Phân đất khu dân c.
Đất khu dân c bao gồm các loại đất đô thị và đất khu dân c nông thôn.
Trong quá trình đô thị hoá hiện nay thì việc mở rộng và hình thành các đô
thị mới đang là vấn đề nổi cộm. Tuy nhiên, sự phát triển công nghiệp hoá nông
nghiệp nông thôn cũng là một chiến lợc của xã hội mang một trong những vấn
đề của nó là việc phân bổ điểm dân c trên địa bàn. Việc phân bổ đúng sẽ tạo điều
kiện để phục vụ công tác quản lý hành chính, tổ chức điều hành quản lý và quản
lý sản xuất, cải thiện điều kiện sinh hoạt văn hoá, tinh thần của nhân dân. Bên
cạnh đó, vị trí phân bổ của các điểm dân c còn ảnh hởng đến sự phân bổ của các
công trình nh : Hệ thống giao thông, mang lới điện, nớc, dịch vụ, và ảnh hởng
đến điều kiện bố trí sử dụng hợp lý quỹ đất của huyện . Điều đó cũng có nghĩa,
việc phân bổ hợp lý các điểm dân c sẽ quyết định hiệu quả cuối cùng của công
tác sử dụng đất và mọi quá trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp xây dựng
và dịch vụ bởi nó cho phép rút ngắn khoảng cách phục vụ trung bình, do đó
giảm đợc chi phí vận tải đồng thời cho phép tiết kiệm vốn đầu t cho xây dựng cơ
Trang 9
bản nhờ tận dụng công trình cũ, tăng hiệu quả sử dụng lao động do phục vụ tố
đời sồng văn hoá tinh thần cho ngời lao động .
Đối với việc quy hoạch sử dụng đất đô thị, vấn đề đặt ra là đất đợc sử
dụng nh thế nào để tạo dựng đợc không gian hài hoà tối đa hoá kinh tế, tính tiện
dụng và tính thẩm mỹ. Trên cơ sở phân tích hiện trạng sử dụng đất đô thị cho
công trình vật kiến trúc nh hiện trạng s dụng đất đối với khu sản xuất, khu ở
quân sự , an ninh ...Hiện trạng sử dụng đất cho công trình hạ tầng kỹ thuật; giao
thông, đất xây dựng cho các tuyến kỹ thuật về cấp thoát nớc ... Xem xét chúng
về tuyến quy mô sử dụng đất mật độ trong đô thị và vị trí của chúng, đánh giá
mức độ phù hợp về mặt tổ chức, bố trtí về mặt quy mô đảm bảo phục vụ tốt nhất,
cho quá trình phát triển đô thị. Đồng thời phải xấc định đợc nhu cầu đất phát
triển trong tơng lai .
Từ đó xây dựng nên phơng án quy hoạch sử dụng đất đô thị bị kiểm soát
bởi ba hệ thống phân loại khác nhau(phạm vi sử dụng ) là phần quan trọng,

(vùng đất sử dụng ) và (vùng đặc biệt). Điều đó cũng có nghĩa khi tiến hành quy
hoạch phải tính đến các đặc thù vùng quy hoạch, và phân ra thành các khu trung
tâm và các khu chức năng. Khu trung tâm là bộ mặt của đô thị vì vậy cần phải có
sự u tiên về mọi mặt, có vị trí cảnh quan đẹp nhất, việc sử dụng đất thuận lợi
nhất và phải có đất giành để phát triển vành đai xanh bảo vệ khu trung tâm. Bên
cạnh đó phải xây dựng đồng bộ hợp lý các khu chức năng: Khu công nghiệp,
dịch vụ, khu dân c và hạ tầng kỹ thuật ... đảm bảo tạo ra đủ các tiềm lực, các
điểm gây sức hút lớn cho sự phát triển đô thị và phục vụ tốt nhất cho quy hoạch
khu ở dân c đô thị với sự hình thành biệt lập khu trung tâm, cụm thơng mại, cum
hành chính...Hay quy hoạch dân c theo kiểu phi tầng bậc tạo điều kiện thuận lợi
cho sinh hoạt và đời sống của nhân dân.
Đôi với quy hoạch sử dụng đất khu dân c nông thông, diện tích đất có ý
nghĩa quan trọng. Căn cứ vào quy mô diện tích , dân số số lợng của công trình
các loại, vị trí phân bổ trên lãnh thổ xác định khả năng mở rộng và phát triển các
điểm dân c lẻ tẻ, vị trí không thuận lợi. Các khu dân c quy hoạch phải đợc phân
bổ trong điều kiện thuận lợi gần các khu chức năng, gần giao thông thuận tiện
cho việc giao lu đi lại đảm bảo cuộc sống tinh thần cho ngời dân và từng bớc để
ngời dân nông thôn nâng cao đợc trình độ dân trí của mình. Đây là cơ sở để công
nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.
5- Phơng pháp xây dựng quy hoạch
a. Phân tích định tính :
- Là việc phán đoán mối quan hệ tơng hỗ gia phát triển kinh tế xã hội với s
dụng đất trên cơ sở các t liệu đợc điều tra và sử lý phân tích định lợng dựa trên
phơng pháp số học để lợng hoá mối quan hệ tơng hỗ giữa sử dụng đất cần kết
hợp chặt chẽ giữa phân tích định tinh với phân tích định lợng.
Trang 10
- Quy hoạch sử dụng đất đai là công việc phức tạp và khó khăn. Nhiều vấn
đề sử dụng đất có tính quy luật, phơng pháp định tính là công cụ đắc lực giúp
nhận thức đúng và làm rõ quy luật đó. Trong trờng hợp thông tin t liệu cha hoàn
thiện , việc phối hợp thống nhất giữa tri thức khoa học và phán đoán kinh

nghiệm có tác dụng vô cùng quan trọng. Phơng pháp kết hợp đó đợc thực hiện
theo trình tự từ phân tích định giá, nghiên cứu giá hiện trạng sử dụng đất phát
hiện những vấn đề tồn đọng và xu thế phát triển sau đó nh cơ sở những thông tin,
căn cứ thu thập đợc sẽ lợng hoá bằng phơng pháp số học. Nh vậy, kết quả quy
hoạch sẽ phù hợp với thực tế hơn.
b. Kết hợp phân tích vĩ mô và vi mô
- Phân tích vĩ mô là nghiên cứu sử dụng đất trên cơ sở tổng hợp toàn bộ
nền kinh tế quốc dân và xã hội ở phạm vi tơng đối rộng mối quan hệ gia sử dụng
đất với các yếu tố hạn chế. Phân tích vĩ mô đợc thực hiện với đối tợng nghiên
cứu là sử dụng đất mang tính cục bộ của từng khu vực hoặc từng nghành xác
định mối quan hệ giữa sự thay đổi động thái sử dụng đất với nhân tố hạn chế.
- Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai bằng đầu t vĩ mô để xác định t tởng
chỉ đạo, mục tiêu chiến lợc của quy hoạch tổng thể, đông thời căn cứ vào tình
hình thực tế của các đối tợng sử dụng đất cụ thể hoá, làm xấu thêm , hoàn thiện
và tối u hoá quy hoạch. Quy hoạch có tác dụng vừa điều tiết không hạn chế vĩ
mô vừa phải giải quyết cácvấn đề vi mô tạo điều kiện sử lý tốt quan hệ toàn cục
và cục bộ.
*Phơng pháp cân bằng tơng đối:
Quá trình và thực hiện quy hoạch tổng thể sử dụng đất dới sự điều khiển
của con ngời, trong đó cần sự công bằng của hệ thống cũ và xây dựng hệ thống
mới. Thông qua điều tiết vĩ mô, thực hiện cân bằng tơng đối về tình trạng sử
dụng đất ở một thời điểmt nào đó. Theo và phát triển kinh tế xã hội sẽ nảy sinh
sự mất cân bằng về cung cầu đối với sử dụng đất. Do đó quy hoạch sử dụng đất
là một quy hoạch động, sự mất cân đối trong sử dụng đất đai luôn đợc điều chỉnh
và các vấn đề đợc sử lý phơng pháp phân tích động .
*Phơng pháp toán kinh tế , dự báo và ứng dụng công nghệ thông tin trong
quy hoạch sử dụng đất đai.
áp dụng các phơng pháp toán kinh tế, dự báo trong quy hoạch đất đai là
quá trình sáng tạo phức tạp. Việc áp dụng một cách máy móc các mô hình toán
kinh tế chúng có thể làm đơn giản hoá hoặc xoá bỏ tính đặc thù của bài toán đặc

biệt khi thiếu các mô hình tơng ứng, phù hợp với quy hoạch đất đai. Với chức
năng đa dạng của đất đai việc dự báo sử dụng đất trở thành hệ thống lợng chất,
phức tạp mang tính chất sắc xuất. Dự báo sử dụng tài nguyên đất đai luôn luôn
chịu ảnh hởng của hai nhóm yếu tố :
+ Nhu cầu phát triển kinh tế xã hội :Bao gồm các việc sản xuất lơng thực;
thực phẩm, sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng , giao thông liên lạc
Trang 11
, thành phố, các khu dân c nông thôn, khu nghỉ ngơi, đất quốc phòng, đất cha sử
dụng.
+ Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Bao gồm kỹ thuạt canh tác ,làm đất, tới tiêu,
các phơng pháp hoá học, vật lý và sinh học về cải tạo đất, các biện pháp chông
sói mòn... Quy tụ trong hệ thống tổ chức lãnh thổ thống nhất.
Dự báo sử dụng đất có thể thực hiện theo tính tự phân tích đánh giá hiện
trạng sử dụng đất ; dự báo tiềm năng đất đai và khả năng cải tạo đất, cân đối nhu
cầu sử dụng đất trong tơng lai.
Bảng cân đối sử dụng tài nguyên đất đợc thiết lập (ở bớc cuối của dự báo)
nhằm tìm ra mô hình toán với hàm mục tiêu tối u (nhận đợc lợng sản xuất sản
phẩm tối thiểu) trong đó đề cập đầy đủ nhất là nhu cầu của con ngời những khả
nằng có hạn, tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiềm năng của đất cũng nh sử đòi hỏi
khôi phục sự màu mỡ của đất và yêu cầu bảo vệ thiên nhiên.
Các mô hình dự báo trông quy hoạch sử dụng đất bao gồm:dự báo phân
loại đất, dự báo sử dụng đất cụ thể, dự báo tổng hợp phân bổ và sử dụng đất .
Mục tiêu cuối cùng sự chuyển dịch và biến đổi của các loại đất là cảu thiện việc
sử dụng chúng. Trong pham vi quốc gia việc chu chuyển đất đai tử loại này sang
loại khác đều nhằm mục đích chất lợng và giá trị của đất đai. Vì vậy hàm mục
tiêu có thể đợc biểu hiện là hàm tối đa hoá giá trị của tất cả các loại đât chu
chuyển.
Khi thiết lập mô hình sử dụng đất cụ thể cơ cấu và chất lợng có ý nghĩa
quan trọng trong việc tăng chất lợng đất cần đợc chú ý đặc biệt. Hàm mục tiêu
có thể đợc biểu diễn dới dạng tổng các tích cổ điển giá trị của đất với diện tích

của chúng
chơng II
định hớngquy hoạch sử dụng đất đai huyện
Trang 12
vĩnh bảo đến năm 2010
I - Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của
huyện Vĩnh Bảo
1. Những đặc điểm điều kiện tự nhiên của huyện Vĩnh Bảo
1.1 Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý.
Huyện Vĩnh Bảo nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Phòng, cách trung
tâm thành phố Hải Phòng 40 km, nằm trên vùng hạ lu và cửa sông Thái Bình,
sông Hóa đổ ra biển Đông. Phía Đông Bắc đồng bằng sông Hồng có tổng diện
tích tự nhiên là 18.054,62 ha.
Toạ độ địa lý của huyện Vĩnh Bảo
- Vĩ độ từ 20
o
35'48" đến 26
o
46'06" vĩ độ Bắc.
- Kinh độ từ 106
o
24'11" đến 106
o
40'00" kinh độ Đông
- Phía Đông - Bắc và Đông giáp huyện Tiên Lãng.
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dơng.
- Phía Tây - Tây Nam và Đông Nam giáp tỉnh Thái Bình.
Toàn huyện có 30 đơn vị hành chính, trong đó có 29 xã và 1 thị trấn.
b. Địa hình

Vĩnh Bảo là huyện đồng bằng không có đồi núi, có địa hình tơng đối
bằng phẳng với độ giốc nhỏ. Nhìn chung địa hình nghiêng từ Tây - Tây Bắc đến
Đông - Đông Nam. Nhng ở một số khu vực có nhiều nơi thấp trùng hay gò cao
hơn so với địa hình chung. Địa hình Vĩnh Bảo đợc chia thành các vùng chủ yếu
sau:
* Vùng địa hình cao: Có độ cao tuyệt đối từ 1,5 - 2 m với diện tích 4024
ha chiếm 35,05% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện, tập trung phần lớn ở
các xã đất tự nhiên của huyện, tập trung phần lớn ở các xã phía Tây - Tây Bắc
huyện. Tính chất đất thuận lợi cho canh tác 2 vụ lúa, rau màu, cây công nghiệp
ngắn ngày, cây có giá trị kinh tế cao.
* Vùng địa hình vàn, vàn thấp: Có độ cao tuyệt đối từ 1-1,5 m với diện
tích là 6515 ha chiếm 54,39% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện, tập trung ở
các xã phía Đông - Đông Nam huyện. Khu này đất phèn chiếm tỷ lệ lớn, đã đợc
cải tạo phù hợp thâm canh 2 vụ lúa năng suất cao.
Trang 13
* Vùng địa hình trũng: Có độ cao tuyệt đối dới 1 m với diện tích 1155 ha
chiếm 10,04% tổng diện tích tự nhiên của huyện phân bổ rải rác ở các xã và khu
vực bãi ngoài đê. Sông Thái Bình, sông Hóa từ xã Giang Biên đến Trấn Dơng,
Cộng Hiền. Đất nhiễm mặn ít đến trung bình, khả năng khôi phục và phát triển
hệ sinh thái mặn ven biểu.
Tóm lại Vĩnh Bảo là huyện đồng bằng không có đồi núi nên có địa hình
ít bị phân cắt, có sự phân bố địa hình cũng chỉ ở mức tơng đối, sự xen kẽ các
dạng địa hình còn nhiều, chính vì điều kiện địa hình trên đây cùng với việc bồi
đắp phù xa đã có liên quan chặt chẽ đến việc hình thành và phân bổ các vùng đất
khác nhau trong huyện.
c- Khí hậu
Vĩnh Bảo mang đặc điểm khí hậu nhiệt độ gió mùa, chịu ảnh hởng của
biển, hình thành 2 năm rõ rệt. Mùa đông lạnh, khô hanh từ tháng 11 - tháng 3
năm sau, cuối đông ẩm ớt, nhiệt độ thấp nhất từ 3
o

- 6
o
C vào tháng 12 - 1. Mùa
hè nóng, ma nhiều, nhiệt độ cao nhất có thể nên tới 30-32
0
C vào tháng (6-7) có
báo vào tháng (4-10)
- Nhiệt độ trung bình 23-24
0
C.
- Lợng ma trung bình hàng năm từ 1708 mm và lợng ma trung bình theo
mùa ma là 1449mm chiếm 80-85% tổng lợng ma cả năm, ma có cờng độ khá
lớn, lợng ma trung bình ngày đạt trên 20 mm, lợng ma ngày có thể tới 300mm
gây ngập úng có trong nội thành và trên đồng ruộng, ảnh hởng tới đời sống và
năng suất của ngời dân. Mùa khô ma ít lợng ma trung bình chỉ đạt 3-4mm. L-
ợng bốc hơi hàng năm khoảng 740mm, lợng bốc hơi các tháng mùa ma 423mm,
bốc hơn các tháng mùa khô 317mm chiếm 43% lợng bốc hơi hàng năm và lớn
hơn tổng lợng ma trong mùa gây thiếu nớc nghiêm trọng và ảnh hởng lớn tới
năng suất nông nghiệp.
- Độ ẩm tơng đối trung bình hàng năm 82%, độ ẩm thấp nhất vào tháng
11-12, cao nhất tháng 3- 4.
- Hớng gió Đông Bắc vào mùa đông và Nam - Đông Nam vào mùa hè, tốc
độ trung bình 2,8m/s - 7m/s.
Vĩnh Bảo là huyện ven biển nên thờng xuyên phải chịu ảnh hởng bão.
Bão tập trung các tháng 5 và tháng 9, bão thờng gây ma lũ và gây úng lụt vụ
mùa. Đây là mối đe doạ đối với sản xuất và đời sống của nhân dân, cả huyện đặt
ra vấn đề lựa chọn cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ để tránh bão hạn chế
những thiệt hại do bão gây ra.
Tóm lại trong điều kiện khí hậu, thời tiết ở Vĩnh Bảo có những hạn chế
nhất địng, song khá thích hợp đối với sự sinh trởng và phát triển một số loại cây

trồng nh khoai lang, khoai tây, cà chua, lúa nớc, ngô... và thích hợp cho việc
chăn nuôi gia xúc, nuôi trồng thuỷ sản.
Trang 14
d- Thuỷ văn - Sông ngòi.
Vĩnh bảo là một phần của châu thổ sông Hồng vì vậy chịu ảnh hởng của
hệ thống sông Hồng rất lớn. Vĩnh Bảo có mạng lới sông ngòi khá dày đặc bình
quân 30km
2
có một con sông, vào các tháng 7,8,9 hàng năm lợng phù sa có đợt
lên tới 2,17 kg/m
3
đến 3,56 kg/m
3
. Hàng năm lợng phù sa của Vĩnh Bảo có
khoảng 19.500m
3
, có khoảng 9680 tấn bùn phù sa. Nớc thuỷ chiều ở Vĩnh Bảo
trung bình từ 0,8 - 0,9m, chế độ thuỷ chiều ổn định có thể tới cho 1.500 ha vụ
đông xuân, 5000 ha vụ mùa. Chính tình hình thuỷ văn trên đã giúp Vĩnh Bảo sử
dụng nớc ngọt, nớc phù sa để tới ruộng thuận lợi, nớc ngầm ở Vĩnh Bảo vừa
chua vừa mặn nên đã ảnh hởng ra đất đã làm cho đất Vĩnh Bảo đã chua mặn lại
càng khó có giải pháp khắc phục.
Vĩnh Bảo có 3 con sông lớn chảy qua:
+ Sông Hóa: Nằm ở phía Tây Nam của huyện, có chiều dài 37 km, có
chiều rộng trung bình là 100m, sâu trung bình là 4m, lu lợng trung bình là
180m
3
/s. Sông Hóa bắt nguồn từ sông Luộc (xã Thắng thuỷ) chảy qua xã An
Hòa, Hiệp Hòa, Hng Nhân, Cao Minh, Tam Cờng, Cổ Am và chảy vào sông
Thái Bình tại xã Trấn Dơng.

+ Sông Luộc nằm ở phía Tây Bắc của huyện thuộc nhánh sông Hồng
chảy qua các xã Thắng Thuỷ, Trung Lập, Dũng Tiến và nhập vào sông Thái Bình
tại xã Giang Biên trên chiều dài 18 km, chiều rộng 100m, sâu 4,5m, lu lợng
trung bình 200m
3
/s.
+ Sông Thái Bình nằm ở phía Đông - Đông Bắc của huyện, có chiều dài
30 km rộng trung bình 300m, sâu 3,5m chảy qua xã Giang Biên, Tân Liên, Lý
Học, Trấn Dơng.
Dòng chảy của 3 con sông trên đều thay đổi theo mùa. Mùa ma chịu chi
phối của sông Hồng, có vai trò động lực thống trị trong mối tơng tác sông biển.
Mùa khô chịu sự tác động của biến nhất là sông Thái Bình, tại đây vào mùa kiệt
mặn với hàm lợng 1g/1 kg nớc vào sâu tới 40-45m. Ngoài 3 con sông chính còn
có 3 con sông đào giữ vai trò thuỷ nông:
+ Sông Kinh Đông chảy từ phía Tây sang Đông của huyện có chiều dài
8,5 km, lấy nớc từ sông Hóa.
+ Sông Chanh Dơng có chiều dài 30 km bắt đầu từ xã Thắng Thuỷ, lấy n-
ớc sông Luộc chảy dọc huyện đến phần cuối giáp biển là xã Trấn Dơng.
Tóm lại: Vĩnh Bảo có lợi thế là nằm ở hệ thống sông Hồng, điều kiện địa
chất tuy đang trong tình trạng suy chìm song đợc phù sa bồi tụ bởi hệ thống
sông Hồng, Vĩnh Bảo có nhiều lợi thế về mặt địa chất, thuỷ văn, có nguồn nớc
ngọt dồi dào cả trong vụ đông năm là điều kiện tốt để mở rộng diện tích cây vụ
đông, lãnh thổ ổn định, có xu hớng đợc gia tăng diện tích về phía biển song tốc
độ còn chậm.
Trang 15
1.2. Các nguồn tài nguyên
a- Tài nguyên đất
Vĩnh Bảo là huyện đồng bằng, không có đồi núi và có địa mạo khá đồng
đều so với các huyện khác của Hải Phòng. Huyện này theo số liệu kiểm kê năm
2001, Vĩnh Bảo có tổng diện tích đất tự nhiên là 18.054,55 ha, trong đó

- Đất nông nghiệp 12.915,72 ha
- Đất chuyên dùng 3.142,77 ha
- Đất ở 871,74 ha
Tuy nhiên, do điều kiện Vĩnh Bảo là đất ven biển cộng thêm mạch nớc
ngầm ở Vĩnh Bảo có độ sâu hơn 60cm ở vùng cao và dới 30 cm ở vùng thấp bị
chua, mặn đã ảnh hởng ra đất, đất bị chua mặn chiếm 56% đất nông nghiệp,
song có nguồn nớc ngọt cá trong vụ đông xuân và có hệ thống thuỷ lợi đợc xây
dựng đồng bộ, mức độ chua mặn thấp hơn các huyện khác của thành phố Hải
Phòng. Đất có thành phần cơ giới nhẹ chiếm 40% và phân bố tập trung ở một số
khu vực thợng nguồn sông Hóa, sông Luộc, rất thuận lợi cho canh tác 3 vụ và
trong tơng lai là cơ sở để phát triển các vùng cây tập trung, cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến nông sản.
Đất đai của Vĩnh Bảo đợc hình thành chủ yếu do việc bồi tụ phù sa của
sông Thái Bình và hệ thống sông Hồng, đất của Vĩnh Bảo mang sắc thái giao lu
giữa hai bên phù sa của hệ thống sông trên, khá thuận lợi cho sự sinh trởng và
phát triển một tập đoạn cây trồng phong phú và đa dạng nh cây lúa, ngô, khoai
lang, cói, đậu tơng, bí đỏ, da hấu... với tầng dầy trung bình từ 30-50cm.
b-Tài nguyên nớc
- Nguồn nớc mặt: Vĩnh Bảo là huyện có mật độ sông ngòi khá dày đặc ở
đồng bằng sông Hồng. Mùa ma lu lợng nớc sông rất lớn, ở các sông lớn dòng
chảy chịu ảnh hởng của chế độ thuỷ triều nên một phần nớc bị nhiễm mặn về
mua khô. Ngoài các con sông lớn tự nhiên bao quanh huyện nh sông Thái Bình,
sông Hóa, sông Luộc, huyện còn hệ thống sông đào nh: sông Chanh Dơng, sông
Kinh Đông... đã tạo điều kiện cho tới tiêu thuận lợi là nơi cung cấp, thu đánh bắt
hải sản, có điều kiện thuận lợi về giao thông đờng thuỷ, cung cấp phù sa cho
đồng ruộng, tạo các bãi bồi để nuôi trồng thuỷ sản.
Lợng phù sa trong nớc sông có tác dụng làm tăng độ màu mỡ cho đất, cát
sông còn là một vật liệu xây dựng quan trọng. Ngoài ra phù sa sông còn giữ vai
trò chủ đạo cho việc phát triển và mở rộng vùng châu thổ.
Vận tốc lu lợng các sông biến đổi theo mùa và chu kỳ thuỷ chiều. Mùa

khô ảnh hởng của thuỷ chiều và sâu đến 40-50 km gây nhiễm mặn trong các
sông và nớc ngầm. Các con sông lớn của Vĩnh Bảo đều đổ trực tiếp ra biển nên
việc thoát lũ đợc thuận lợi.
Trang 16
- Nguồn nớc ngầm : Theo kết quả điều tra nghiên cứu trớc đây: nớc ngầm
thuộc tầng trầm tích đệ tứ phân bố ở các độ sâu 2m-4m, nhìn chung nớc có độ
khoáng cao, độ nhiễm mặn tơng đối cao, nhiều nơi không dùng để ăn uống đợc.
Lớp nớc chứa áp lực ở độ sâu trên 40m, chất lợng có khá hơn, có thể
khoan để khai thác nguồn nớc sạch thay thế việc dùng nớc trên mặt.
Mực nớc ngầm cách mặt đất 0,5-2m, ít thay đổi theo mùa
Mực nớc thuỷ chiều có ảnh hởng tới mức nớc và chất lợng nớc ngầm
vùng ven bờ. Nớc ngầm vùng gần cửa sông và biển có nhiều ion tự do gây ăn
mòn và phá hoại công trình. Hệ thống kênh mơng nông nghiệp góp phần quan
trọng trong việc giảm bớt độ mặ và góp phần bổ sung cho nớc ngầm.
c-Tài nguyên khoáng sản.
Theo kết quả khảo sát lập bản đồ địa chất, khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 đợc
triển khai từ năm 1990-1993 cho thấy Vĩnh Bảo không có các mỏ khoáng sản có
quy mô công nghiệp. Trong nhiều năm nay đất sét là loại đất chủ yếu duy nhất
đợc khai thác để làm gạch ngói, song không tập trung mà phân bố rải rác ở các
xã, quy mô sản xuất nhỏ, sản xuất gạch mới chỉ đủ dùng cho các nhu cầu của
huyện về vật liệu xây dựng, trên địa bàn huyện hiện có khoảng 29,12 ha đất khai
thác nguyên vật liệu xây dựng, đất này đợc phân bổ rải rác ở các xã, đất sét là
nguyên liệu để sản xuất gạch ngói phục vụ cho nhân dân trong huyện, quy mô
nhỏ, cha tiếp cận đợc với thị trờng bên ngoài.
d-Tài nguyên nhân văn
Vĩnh Bảo có nền văn hóa đa dạng phong phú, có nhiều nét độc đáo của
nền văn minh lúa nớc sông Hồng mang đảm bảo sắc dân tộc. Đời sống của cộng
đồng dân c tồn tại bền vững, lâu đời với trình độ canh tác lúa nớc cao, trên cơ sở
những mối quan hệ xã hội truyền thống, nông thôn, làng xóm đậm nét tinh thần
cộng động, dân chủ, bình đẳng, nhân ái. Ngoài ra Vĩnh Bảo còn có đền Nguyễn

Bỉnh Khiêm với t cách là nhà thơ, nhà t tởng lớn, một ngời thầy danh tiếng và là
một danh nhân văn hóa. Đền thờ ông đặt ở làng Trung Am xã Lý Học. Đây là
khu di tích nổi tiếng của Việt Nam vì vậy cần đợc bảo tồn phát huy.
2- Những điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Bảo
2.2.Kinh tế
Biểu:1 một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế x hội năm 2001:ã
Đơn vị tính 2001
1. Diện tích tự nhiên
Ha 18.054
Trang 17
2. Dân số trung binh
10.000 ngời 190
Tỷ lệ phát triển dân số
% 1,3
3. Số lao động càn đợc bố trí việc lam
10.000 ngời 94,7
4. Lao động làm việc trong nganhKT
10.000 ngời 90
5. Tổng GDP
Tỷ đồng 482
6. Tỷ lệ huy động ngân sách t GDP
% 6,4
7. Tỷ lệ tích luỹ đầu t GDP
% 9,6
8. GDP/ngời
USD/năm 157,6
mức TB thành phố HP
USD/năm 639,5
9. Tốc độ tăng trởng kinh tế
% 12,1

- Công nghiệp, xây dựng
% 10,13
- Nông nghiệp
% 5,4
- Dịch vụ
% 13
10. Cơ cấ kinh tế
%
- Công nghiệp, xây dựng
% 11
- Nông nghiệp
% 68
- Dịch vụ
% 21

a- Tổng giá trị sản xuất và tốc độ tăng trởng.
Trong những năm gần đây nhịp độ tăng trởng tổng sản phẩm GDP bình
quân hàng năm của huyện Vĩnh Bảo đạt 6,45% bằng 80% mức tăng trởng của
thành phố (8,5%) GDP bình quân đầu ngời năm 2001 đạt 198 USD/năm = 32%
mức trung bình thành phố Hải Phòng (639,5 USD/năm)
b- Tình hình phát triển các ngành kinh tế
Về phát triển kinh tế năm 2001:
- Tổng sản phẩm GDP tăng so với năm 2000 là 6,9%
- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp - thuỷ sản 4,5%
- Giá trị công nghiệp xây dựng tăng 12,7%
Trang 18
- Giá trị thơng nghiệp dịch vụ tăng 13%
Cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển theo hớng tăng tỷ trọng khối ngành
công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tạo điều kiện thúc
đẩy nền kinh tế phát triển. Năm 1995 tỉ trọng nông nghiệp - công nghiệp dịch vụ

là 71% - 16,2% - 12%; Đến năm 2001 tỷ trọng nông nghiệp 68% - công nghiệp
11% - dịch vụ 21%
Một số chỉ tiêu kinh tế :
+ Trồng trọt:
- Năng suất lúa năm 2001 đạt 11,9 tấn/ha.
- Sản lợng lơng thực đạt 117.316 tấn
- Hệ số sử dụng đất đạt 2,25 lần, giá trị sản phẩm/1 ha đất canh tác đạt 30
triệu đồng/năm.
+ Chăn nuôi: Tốc độ tăng trởng bình quân 6% năm
+ Tốc độ tăng trởng GDP trong công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp giai
đoạn 1996-2001 đạt 5,22%.
2.2. Cơ sở hạ tầng
a. Giao thông
Mạng lới giao thông đờng bộ huyện Vĩnh Bảo phân bố khá hợp lý nên đã
tạo đợc mạng lới giao thông tơng đối đồng bộ. Quốc lộ 10 chạy qua địa bàn
huyện Vĩnh Bảo có chiều dài 15 km từ bến phà Quý Cao đến cầu Nghìn, quốc lộ
10 chạy qua huyện Vĩnh Bảo tuy không dài nắm nhng là trục giao thông chính
của huyện. Quốc lộ 10 đã đợc Nhà nớc duyệt dự án cải tạo nâng cấp thành đờng
cấp 3 vùng đồng bằng, nền đờng rộng 12m, mặt đờng rộng 7m, kết cấu một đ-
ờng là cấp cao chủ yếu, tốc độ thiế kế là 80km/h.
Tỉnh lộ 17 thuộc Vĩnh Bảo dài 24 km bắt đầu từ bến phà Ninh Giang -
Cống một xã Trấn Dơng. Đờng 17 là trục đờng chính của huyện xuyên suốt
chiều dài của huyện theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Đờng chạy qua 50% số xã
của huyện. Phía Nam của tuyến đờng này giáp tỉnh Thái Bình có tuyến đờng
Hàn - Hóa. Việc làm đờng Hàn - Hóa với 2 cầu phao Đò Đăng - Sông Hóa là
mở rộng bến phà Ninh Giang làm cho sự giao lu giữa huyện Vĩnh Bảo -
Huyện Thái Thuỵ của tỉnh Thái Bình với Hải Phòng - Hải Dơng - Hà nội đợc
phát triển mạnh mẽ, từ đó tuyến đờng 17 không chỉ riêng là đờng tỉnh lộ mà còn
mang tính chất là đờng liên tỉnh.
Toàn huyện đã trải nhựa đợc 129 km đờng trục huyện và xã. Đã hoàn

thành dự án rải nhựa đờng 17A, có 100% số xã có đờng ô tô vào trung tâm xã.
Trang 19
c-Thuỷ lợi
Hệ thống thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp khá hoàn chỉnh. Tổng diện tích
đất làm thuỷ lợi của huyện là 1436 ha. Các công trình đê, kè cống hàng năm đều
đợc tu bổ nâng cấp đảm bảo an toàn trong mùa ma lũ. Đợc sự quan tâm đầu t
của Trung ơng và Thành phố đã hoàn thành dự án thuỷ lợi Chanh Dơng và đang
thi công trạm bơm tiêu úng khu vực Cộng Hiền. Công tác quản lý, khai thác các
công trình thuỷ lợi ngày càng hiệu quả, đã đáp ứng nhu cầu tới cho toàn bộ diện
tích canh tác một cách chủ động. Thực hiện việc kiên cố các kênh sau trạm bơm
đạt 22%.
c- Điện
Năm 2001 huyện đã tập trung nâng cấp công suất trạm biến áp trung
gian lên 9000 KVA từng bớc cải tạo mạng lới điện nông thôn ở xã, thị trấn đã có
100% số xã có điện và đa hộ sử dụng điện từ 70% (1995) lên 98% năm 2001,
năng lợng điện cung cấp đã tăng 22 lần đáp ứng nhu cầu điện phục vụ sản xuất
và tiêu dùng.
d- Cấp thoát nớc
Hệ thống nớc sinh hoạt nông thôn vệ sinh môi trờng từng bớc đợc cải tạo
60% số hộ dùng nớc sạch.
2.3. Dân số lao động
Theo số liệu thống kê năm 2001 dân số huyện Vĩnh Bảo đợc thể hiện
theo bảng sau:
Biểu: 2
dân số, lao động năm 2001 theo đơn vị hành chính
STT
Đơn vị hành chính Dân số Lao động Số hộ
1
.
TT Vĩnh Bảo

7417 3656 2045
2
.
Giang Biên
7227 3562 1639
3
.
Dũng Tiến
8247 4065 1965
4
.
Vĩnh An
6645 3275 1680
Trang 20
5
.
Việt Tiến
7760 3825 1955
6
.
Tân Liên
5337 3616 1270
7
.
Tam Đa
4925 2428 1266
8
.
Nhân Hoà
5350 2637 1500

9
.
Thanh Lơng
4363 2151 1179
1
0
.
Cộng Hiền
6980 3440 1840
1
1
.
Tiến Phong
6106 3010 1586
1
2
.
Liên Am
6309 3110 1574
1
3
.
Lý Học
5000 2465 1125
1
4
.
Cao Minh
8295 8089 1872
1

5
.
Tam Cờng
8384 4132 1720
1
6
.
Cổ Am
5144 2535 1314
1
7
.
Vĩnh Long
4507 2222 1176
1
8
.
Thắng Thuỷ
7142 3520 1820
1
9
.
Hùng Tiến
7100 3500 1667
2
0
.
Trung Lập
6485 3196 1623
2

1
.
Tân Hng
5915 2916 1630
2
2
.
Hiệp Hoà
5760 2839 1382
2
3
.
Trấn Dơng
7494 3694 1743
2
4
.
Vĩnh Tiến
4202 2071 1024
2
5
Hoà Bình
7985 3936 1876
Trang 21
2
6
.
Đồng Minh
7413 3654 2066
2

7
.
Vinh Quang
6969 3435 1712
2
8
.
Vĩnh Phong
3802 1874 978
2
9
.
An Hoà
7742 3816 1995
3
0
.
Hng Nhân
3777 1862 1100
Tổng
189782 9354
4
47322
- Theo kết quả điều tra dân số toàn huyện năm 2001 là 189,780 ngời, trong đó
nam giới chiếm 49,12%, nữ giới thiếm 50,88%. Dân số Vĩnh Bảo thuần nhất là
dân tộc kinh.
Về cơ cấu dân số thì dân số thành thị chiếm 4,11%, dân số nông thôn
chiếm 95,89%.
Lao động: Hiện nay Vĩnh Bảo có khoảng 93,4 nghìn ngời trong độ tuổi,
có khả năng lao động, chiếm 49,29% so với tổng dân số, số lao động đang làm

việc trong các ngành kinh tế là 100.078 ngời
Lao động trong nông nghiệp vẫn là chủ yếu, chiếm khoảng 96,4% tổng
lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế của huyện.
2.4. Giáo dục và Đào tạo
Mạng lới trờng học ở huyện Vĩnh Bảo năm 2001 đã đợc bố trí đều ở các
cụm dân c. Huyện có 15 xã mỗi xã có hai trờng học cao tầng đang sử dụng, 7 xã
mỗi xã có trờng học đang sử dụng và một trờng đang khởi công xây dựng, 2 xã
mỗi xã có 3 trờng cao tầng 1 xã, có 2 trờng đang sử dụng và một trờng đang
khởi công, 5 xã mỗi xã có một trờng cao tầng.
Có 8 trờng Tiểu học đợc công nhận "trờng chuẩn quốc gia" giai đoạn
(1996-2001)
Trang 22
2.5. Y tế
Hệ thống y tế từ huyện đến cơ sở đều đợc tăng cờng về cơ cấu vật chất,
trang thiết bị. Bệnh viện huyện đã xây mới thêm khoa nhi, khoa lây hồi sức,
nâng cấp sửa chữa, phòng khám đa khoa khu vực, đáp ứng cơ bản nhu cầu khám
chữa bệnh. Có 26-30 xá trạm y tế đợc nâng cấp đạt tiêu chuẩn và đợc trang bị
đảm bảo đủ điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân. Hiện nay toàn huyện mới
chỉ có 1 trạm y tế 2 tầng thuộc xã Tam Cờng.
II - Thực trạng sử dụng đất ở vĩnh bảo
1. Hiện trạng quỹ đất và sử dụng các loại đất đai.
1.1. Hiện trạng quỹ đất
Theo số liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2001 tổng diện tích tự nhiên toàn
huyện là 18054,55 ha, chiếm gần 12% tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố,
bình quân diện tích tự nhiên trên đầu ngời của huyện là 0,1 ha, cao hơn so với
bình quân cả tỉnh (0,09ha). Trong đó:
Diện tích đất cha khai thác sử dụng còn không đáng kể 1124,23 (chiếm
6,23% quỹ đất)
Diện tích đã khai thác đa vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp
chuyên dùng và đất ở là 16930 ha (93,8%) với diện tích cơ cấu phân bổ nh

sau:
Biểu:3 hiện trạng quỹ đất đai huyện vĩnh bảo năm 2001
Các loại đất Diện tích(ha) Cơ cấu(%)
tổng diện tích
18.045,55 100
i/đất nông nghiệp
12.915,72 71,54
1.Đát triồng cây hàng năm 11.092,75 85,89
a, Đất ruộng lúa, lúa màu 11.020,03 99,34
b, Đât lơng rẫy
c, Đất trồng cây hàng năm khác 72,72 0,66
2, Đất vờn tạp 994,24 7,70
3. Đất trồng cây lâu năm 15,56 0,12
4, Đất cỏ dùng chăn nuôi 13,15 0,10
5, Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 800,02 6,19
ii/đất lâm nghiệp
ii/đấtchuyên dùng
3.142,77 17,41
1, Đất xây dựng 193,25 6,15
2. Đất giao thông 1.194,58 38,01
Trang 23
3, Đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên
dùng
1.435,66 45,68
4, Đất di tích lịch sử văn hoá 22,64 0,72
5, Đất an ninh quốc phòng 4,62 0,15
6, Đất khai thác khoáng sản
7, Đất làm nguyên vật liệu xây dựng
8, Đất làm muối
9, Đất nghĩa trang nghĩa địa 218,25 6,94

10, Đất chuyên dùng khác 73,77 2,35
iv/ đất ở
871,74 4,83
1, Đất ở đô thị 37,34 4,28
2, Đất ở nông thôn 834,40 95,72
v/ đất cha sd & ss,núi đá
1.124,32 6,23
1, Đất bằng cha sử dụng 227,74 20,26
2, Đất đồi núi cha sử dụng 30,64 2,73
3, Đất có mặt nớc cha sử dụng 140,75 12,52
4, Đất sông suối 688,73 61,26
5, Đất núi đá không có rừng cây
6, Đất cha sử dụng khác 36,46 3,24
1.2. Tình hình sử dụng các loại đất:
a. Đất nông nghiệp
Theo số liệu thống kê năm 2001 về tình hình sử dụng đất vào mục đích
nông nghiệp của huyện Vĩnh Bảo là 12916 ha chiếm 71,54% tổng diện tích đất
tự nhiên. Cơ cấu đất nông nghiệp nh sau:
* Đất trồng cây hàng năm có diện tích 11092,75 chiếm tỷ lệ cao nhất
trong đất nông nghiệp. Trong đó đất lúa - lúa màu là 11020,03 ha chiếm 99,5%.
Diện tích đất cấy lúa hàng năm ổn định, diện tích cây vụ đôngdj mở rộng và đạt
25% diện tích canh tác, trong đó 50% số xã đạt 30%, cá biệt có xã tới 40% diện
tích canh tác, cơ cấu cây vụ đông có chuyển biến tích cực theo hớng tăng nh cây
có giá trị kinh tế cao, nh ngô lai, đậu tơng... ngoài ra còn có 51,72 ha đất trồng
cây hàng năm khác nh cói, trồng thuốc lào, rau quả
* Đất vừon tạp có diện tích 994,24 ha đứng thứ 2 sau đất trồng cây hàng
năm. Loại đất này phân bố trong khuôn viên của các hộ gia đình ở các khu dân
c trong toàn huyện. Phần lớn các loại đất này đợc cải tạo, loại bỏ dần cây có giá
trị kinh tế thấp, thay cây có giá trị kinh tế cao, đợc thị trờng a chuộng nh: vải,
chuối...

Trang 24
* Đất trồng cây lâu năm phân bổ rải rác trong huyện nhng chủ yếu là các
xã ven xông với diện tích 15,56 ha
* Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản chiếm 6,2% diện tích đất nông nghiệp
toàn huyện với diện tích 800,02 ha phân bố ở tất cả các xã, chủ yếu các hồ đầm
cho mục đích nuôi thả cá.
b. Đất khu dân c nông thôn
Diện tích đất khi dân c nông thôn toàn huyện là 3072 ha (gồm đất vờn
tạp, ao hồ, giao thông, công trình công cộng) trong đó có 834,4 ha đất ở nông
thôn chiếm 95,7% tổng quỹ đất ở trên toàn huyện và chiếm 4,7% diện tích tự
nhiên. Đất khu dân phân bổ tập trung thành những khu, cụm dọc theo các trục lộ
giao thông, các nơi văn hóa kinh tế, chợ, dịch vụ phát triển sản xuất. Bình quân
đất khu dân c nông thôn trên địa bàn toàn huyện là 700m
2
/hộ đất ở nông thôn là
200m
2
/hộ và đất khuôn viên (đất ở + đất vờn) là 207m
2
/hộ. Sự chênh lệch về mức
độ phân bổ dân c ở các khu vực khác nhau đã phản ánh phần nào phong tục tập
quán và mức độ phát triển nền kinh tế trong khu vực.
c. Đất đô thị
Huyện Vĩnh Bảo có 1 đô thị là Thị Trấn Vĩnh Bảo đây là trung tâm về
kinh tế, văn hóa, chính trị của huyện với tổng diện tích tự nhiên là 295,24 ha
chiếm 1,6% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện,đợc phân bổ nh sau :
Bình quân đất đô thị trên hộ khẩu của Thị trấn là 200m
2
. Diện tích đất ở
đô thị 37,34 ha chiếm 12,65% diện tích Thị trấn và bằng 4,28% quỹ đất ở toàn

huyện. Bình quân đất ở là 144m
2
/hộ và 39,8m
2
/khẩu.
d. Đất chuyên dùng
Theo số liệu năm 2001 tổng diện tích đất chuyên dùng của Vĩnh Bảo là:
3.142,77 ha chiếm 17,41% tổng diện tích tự nhiên đợc phân bổ. Cụ thể
cho các mục đích sử dụng sau:
* Đất xây dựng : Có diện tích 193,25 ha chiếm 6,15% đất chuyên dùng.
Phân bố chủ yếu ở các khu vực trung tâm thị xã, cụm điểm tập trung dân c bao
gồm đất xây dựng các công trình kinh doanh dịch vụ, thơng mại, các công trình
văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao nh: bệnh viên, trạm xá, trờng học, chợ,
sân vận động. bu điện, nhà văn hóa, trụ sở các cơ quan của huyện , trụ sở hành
chính của Thị Trấn và các xã, các Hợp tác xã ....
* Đất giao thông: Hiện tại có 2194,58 ha đất đợc sử dụng vào mục đích
giao thông chiếm 38,01 % diện tích đất chuyên dùng và chiếm 6,61% tổng diện
tích đất tự nhiên, bao gồm:
- Quốc lộ 10 qua huyện Vĩnh Bảo dài 15 km từ bến phà Quý Cao đến cầu
Nghìn, nó là trục đờng giao thông chính của huyện
Trang 25

×