Tải bản đầy đủ (.pdf) (262 trang)

Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất vắc xin rota sống, uống giảm độc lực phòng bệnh tiêu chảy ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.42 MB, 262 trang )



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ Y TẾ

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 10/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN
Đề tài: NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẮC XIN
ROTA SỐNG, UỐNG GIẢM ĐỘC LỰC PHÒNG BỆNH TIÊU
CHẢY Ở VIỆT NAM
Mã số: KC.10.03/06 – 10




Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin
và Sinh phẩm Y tế
Chủ nhiệm đề tài/dự án: PGS. TS. Lê Thị Luân



7898

Hà Nội – 2010





BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ Y TẾ

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 10/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN
Đề tài: NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẮC XIN
ROTA SỐNG, UỐNG GIẢM ĐỘC LỰC PHÒNG BỆNH TIÊU
CHẢY Ở VIỆT NAM
Mã số: KC.10.03/06 – 10

Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)




PGS.TS. Lê Thị Luân Nguyễn Đăng Hiên

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)



Hà Nội – 2010


TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT

VẮC XIN VÀ SINH PHẨM Y TẾ
_________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2010.



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu Qui trình công nghệ sản xuất vắc xin Rota
sống, uống giảm độc lực phòng bệnh tiêu chảy ở Việt Nam
Mã số đề tài, dự án: KC.10/06-10
Thuộc:
- Chương trình (tên, mã số chương trình): Nghiên cứu ứng dụng và
phát triển công nghệ phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Lê Thị Luân
Ngày, tháng, năm sinh: 17/5/1962 Nam/ N
ữ: Nữ
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ
Chức danh khoa học: Phó Giáo sư Chức vụ Phó Giám đốc
Điện thoại: Tổ chức: 3 9710581 Nhà riêng: 3 628528 Mobile: 0904001727
Fax: 3 8213203 E-mail:
hoặc
Tên tổ chức đang công tác:Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin và
Sinh phẩm Y tế

Địa chỉ tổ chức: 135 Lò Đúc, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Phòng 303 Khu tập thể Viện kiểm sát 622/11 Minh
Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội.


3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xinv và
Sinh phẩm Y tế
Điện thoại: 3 8211782 Fax: 38213203
E-mail:
Địa chỉ: 135 Lò Đúc, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Đăng Hiền
Số tài khoản: 93101186
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Hai Bà Trưng, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin và
Sinh ph
ẩm Y tế
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 04/ năm 2007 đến tháng 12/ năm 2008
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01/năm 2007 đến tháng 12/năm 2008
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.029,40
trđ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.900 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 2.129,4 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số

TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2007 1.448,28 2007 1.448,28 1.448,28
2 2008 451,72 2008 451,72 451,72


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
T
T
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ

thông)
786,54

786,54

0 786,54

786,54

0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1.456,86

574,56 882,3 1.456,86

574,56 882,3
3 Thiết bị, máy móc 590 120 470 590 120 470
4 Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
750 750 750 750
5 Chi khác 446 418,9 27,1 446 418,9 27,1

Tổng cộng 4.029,4 1.900 2.129,4 4.029,4 1.900 2.129,4

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các
quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí,
hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề
tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số

TT
Số, thời gian
ban hành văn
bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 Số 245/QĐ-
BKHCN ngày
20/2/2006
Quyết định về việc thành lập Hội đồng Khoa học công nghệ cấp nhà
nước tư vấn tuyển chọn, xét chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực
hiện Đề tài/Dự án SXTN cấp Nhà nước để thực hiện trong kế hoạch
năm 2006 thuộc lĩnh vực Y Dược và Sức khỏe cộng đồng

2 Ngày 7/3/2006 Biên bản họp Hội đồng KH&CN đánh giá hồ sơ đăng ký tuyển
chọn, xét chọn tổ chức và cá nhân chủ trì đề tài, dự án SXTN cấp
nhà nước

3 Số 775/QĐ-
BKHCN ngày
19/4/2006
Quyết định phê duyệt tổ chức cá nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện
đề tài, dự án SXTN năm 2006 thuộc lĩnh vực Y dược và sức khỏe
cộng đồng

4 Số 2096/QĐ-
BKHCN ngày
22/9/2006
Quyết định phê duyệt Chủ nhiệm, Cơ quan chủ trì và kinh phí các

đề tài, dự án bắt đầu thực hiện năm 2006 thuộc Chương trình
KHCN trọng điểm cấp nhà nước 2006-2010 “Nghiên cứu ứng dụng
và phát triển công nghệ phục vụ bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe cộng đồng, mã số KC.10/06-10

5 Số 03/2006/HĐ-
ĐTCT-
KC.10/06-10
ngày 11/4/2007
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 Viện Công
nghệ sinh học
Viện Công
nghệ sinh

học
Xác định sinh học phân
tử của virus rota hệ gốc
giống và vắc xin
Kết quả nghiên cứu
trình tự gen đoạn
VP4, VP7.


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người
kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Lê Thị Luân Lê Thị Luân Chủ nhiệm
đề tài
Quản lý việc thực hiện đề

tài theo đúng đề cương
phê duyệt;
Tham gia tạo chủng giống
gốc, chủng sản xuất,
văcxin;
Viết báo cáo tổng kết, bài
báo khoa học, đào tạo cán
bộ

2 Đinh Duy Kháng Đinh Duy
Kháng
Xác định
trình tự gen 4,
6, 9, 10
Trình tự gen 4, 6, 9, 10
3 Nguyễn Đăng
Hiền
Nguyễn Đăng
Hiền
Sản xuất tế
bào, xây dựng
qui trình, xây
dựng tiêu
chuẩn cho
chủng giống
và văcxin
Tiêu chuẩn cơ sở, qui
trình sản xuất chủng giống
và văcxin


4 Nguyễn Thúy
Hường
Nguyễn Thúy
Hường
Hoàn thiện hồ
sơ chủng, hồ
sơ sản xuất
văcxin
Hồ sơ chủng, hồ sơ sản
xuất văcxin

5 Ngô Thu Hường Ngô Thu
Hường
Kiểm định tác
nhân ngoại
lai, kiểm định
vắc xin bán
thành phẩm
Kết quả kiểm định tác
nhân ngoại lai và văc xin
bán thành phẩm

6 Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Kiểm định tác Kết quả kiểm định tác

Hương Mai Hương nhân ngoại
lai, kiểm định
vắc xin bán
thành phẩm;
Xác định
trình tự gen

nhân ngoại lai, vắc xin
bán thành phẩm, trình tự
gen
7 Trần Bích Hạnh Trần Bích
Hạnh
Kiểm định
vắc xin bán
thành phẩm,
thành phẩm
Kết quả kiểm định vắc xin
bán thành phẩm, thành
phẩm

8 Trần Hồng Thủy Trần Hồng
Thủy
Sản xuất môi
trường cho
sản xuất và
kiểm định hệ
thống chủng
và vắc xin
Các loại môi trường cho
sản xuất và kiểm định hệ
thống chủng và vắc xin

9 Nguyễn Nữ Anh
Thu
Nguyễn Nữ
Anh Thu
Lưu giữ và

bảo quản hệ
thống chủng
và vắc xin
Hồ sơ lưu giữ và bảo quản
hệ thống chủng và vắc xin


6. Tình hình hợp tác quốc tế:

Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên
tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người
tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*

1
Cử 02 cán bộ sang Trung tâm Kiểm soát và
Phòng ngừa bệnh tật (CDC), Atlanta, Mỹ
đào tạo về kiểm tra chất lượng hệ thống
chủng giống sản xuất vắc xin và vắc xin
trong thời gian 60 ngày với kinh phí 256
triệu đồng
02 cán bộ đã sang Trung tâm

Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật
(CDC), Atlanta, Mỹ đào tạo về
kiểm tra chất lượng hệ thống
chủng giống sản xuất vắc xin và
v
ắc xin trong thời gian 60 ngày
với kinh phí 256 triệu đồng


7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Ghi chú*
1 Tháng 12/2007 tổ chức Hội nghị
với kinh phí 10 triệu đồng tại Hà
Nội
Tháng 12/2007 tổ chức Hội nghị với
kinh phí 10 triệu đồng tại Hà Nội


8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong
nước và nước ngoài)
Thời gian

(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Sản xuất và kiểm định
chủng gốc giống (Master
seed)
1/2007-6/2007 1/2007-
6/2007
Lê Thị Luân
(POLYVAC)
J.Baoming-CDC
Gensch.J-CDC
2 Sản xuất và kiểm định chủng
sản xuất văcxin rota
(working seed)
1/2007-6/2007 1/2007-
6/2007
Lê Thị Luân
Trần Bích Hạnh, Nguyễn
Thúy Hường
3 Sản xuất và kiểm định

vawcxin rota đơn týp
(5 loạt liên tiếp)
1/2007-6/2007 1/2007-
6/2007
Lê Thị Luân
Trần Bích Hạnh, Nguyễn
Thúy Hường

cE$
4
Đánh giá qui trình 1/2007-6/2007 1/2007-
6/2007
Lê Thị Luân

5 Văcxin thành phẩm
(5 loạt liên tiếp)
7/2007-
12/2007
7/2007-
12/2007
Lê Thị Luân
Trần Bích Hạnh, Nguyễn
Thúy Hường
6 Xây dựng tiêu chuẩn cho
văcxin
1/2008-6/2008 1/2008-
6/2008
Lê Thị Luân
Nguyễn Đăng Hiền
7 Viết báo cáo và chuẩn bị

nghiệm thu
6/2008-
12/2008
6/2008-
12/2008
Lê Thị Luân






III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Hệ giống gốc cho
văcxin rota gồm:




Chủng giống gốc
(MS)
2.430
G1P8 870
G1P4 930
G4P6
ml
100
100
630
Chủng sản xuất (WS) 15.650
G1P8 3.510
G1P4 4.700
G4P6
ml
2000
2000
7.440
-Vô trùng theo tiêu
chuẩn Việt Nam và
của WHO

- Hiệu giá >10
5,4
ffu/ml

-Thử nhận dạng đặc
hiệu týp


-Hình thể: vi rút hoàn
chỉnh

-An toàn đặc hiệu theo
tiêu chuẩn WHO cho
văcxin virus sống
uống

1
-Cấu trúc phân tử ổn
định về trình tự sắp


xếp Nucleotit
-Đáp ứng miễn dịch
trên khỉ: kháng thể
trung hòa >1:8

Vắc xin rota bán thành
phẩm
50.483
G1P8 20.315
G1P4 16.928
G4P6
ml 1.000 ml
13.240
-Vô trùng : không phát
hiện vi khuẩn, nấm và
mycplasma


-Hiệu giá >10
5,4
ffu/ml

-Thử nhận dạng: đặc
hiệu týp

-Hình thể: virus hoàn
chỉnh

2
-An toàn đặc hiệu theo
tiêu chuẩn WHO cho
văcxin virus sống
uống


Vắc xin rota thành
phẩm
Liều 10.000 10.000 14.120
Vô trùng: theo tiêu
chuẩn Việt Nam và
WHO

3
Hiệu giá >10
5,4
ffu/ml




b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được

Ghi chú

1 Qui trình sản xuất và qui
trình kiểm định chủng giống
gốc (MS)
Hồ sơ với đầy
đủ thông số theo
qui định
Hồ sơ với đầy
đủ thông số theo
qui định

2
Qui trình sản xuất và qui
trình kiểm định chủng sản
xuất (WS)
Hồ sơ với đầy
đủ thông số theo

qui định
Hồ sơ với đầy
đủ thông số theo
qui định


3







Qui trình công nghệ sản xuất
và kiểm định vắc xin rota
Qui trình sản
xuất và kiểm
định qui mô
phòng thí
nghiệm
Qui trình sản
xuất và kiểm
định qui mô
phòng thí
nghiệm
Trong phòng
thí nghiệm
Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn cơ
sở qui mô phòng

thí nghiệm
Tiêu chuẩn cơ
sở qui mô phòng
thí nghiệm
Tế bào vero Theo hướng dẫn
của WHO
Theo hướng dẫn
của WHO
Chủng gốc giống (MS) Theo hướng dẫn
của WHO
Theo hướng dẫn
của WHO
Chủng sản xuất (WS) Theo hướng dẫn
của WHO
Theo hướng dẫn
của WHO
Văcxin Theo hướng dẫn
của WHO
Theo hướng dẫn
của WHO
Môi trường nuôi cấy tế bào
và virus
Theo tiêu chuẩn
POLYVAC
Theo tiêu chuẩn
POLYVAC
Phòng sạch Theo tiêu chuẩn
POLYVAC
Theo tiêu chuẩn
POLYVAC

Huyết thanh bê bào thai Theo hướng dẫn
của WHO
Theo hướng dẫn
của WHO
4
Trypsin Theo tiêu chuẩn
POLYVAC
Theo tiêu chuẩn
POLYVAC
Trong phòng
thí nghiệm

Con người Theo GMP Việt
Nam
Theo GMP Việt
Nam
5 Báo cáo phân tích Trong phòng
thí nghiệm

c) Sản phẩm Dạng IV
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế

đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
13 Tạp chí y học
dự phòng

1 Báo cáo khoa học 03
01 Báo cáo tại Hội
nghị 8
th

International
Rotavirus
Symposium,
Istabul- Turkey
2 Tham gia đào tạo sau đại
học
01 thạc sĩ, 01
NCS
01 thạc sĩ, 01
NCS
Trường Đại học
Khoa học Tự
nhiên
3 Đào tạo đội ngũ cán bộ tại
Trung tâm
07 cán bộ 07 cán bộ Trung tâm
Nghiên cứu Sản

xuất Vắc xin và
Sinh phẩm Y tế
4 Sản phẩm đăng ký sở hữu
trí tuệ

Sáng chế “Qui
trình sản xuất và
chủng giống gốc
virut vắc xin
Rota ”

Cục sở hữu trí
tuệ

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 01 01 2008
2 Tiến sỹ 01 01 2008


đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1


e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1


2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so
với khu vực và thế giới…)
Kết quả thực hiện đề tài đã tạo ra các sản phẩm khoa học sau:
+Hệ thống chủng giống cho sản xuất vắc xin phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ
em Việt Nam, góp phần vào mục đích chăm sóc sức khỏe cộng đồng;
+ Qui trình công nghệ sản xuất vắc xin phòng bệnh tiêu chảy;
+ Vắc xin Rotavin-M1 cho thực địa lâm sàng chuẩn bị cho sản xuất đại trà
thay thế vắc xin nhập ngoại vớ
i giá thành giảm 1/6.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)
Hiệu quả về kinh tế: theo nghiên cứu tại các nước Châu Á nếu không có
chương trình văcxin phòng tiêu chảy cho trẻ em thì ước tính 171.000 trẻ em Châu
Á sẽ bị tử vong do virus rota, 1,9 triệu trẻ em phải vào viện do tiêu chảy cấp và
13,5 triệu trẻ em phải điều trị ngoại trú trong 5 năm tới. Chi phí y tế liên quan đến
sự kiện này lên tới 191 triệu đô la Mỹ. Tuy nhiên gánh nặng này còn tăng cao hơn

với tổng kết giá chi phí xã hội như mất sản lượng (Projected cost- effectiveness
of Rotavirus Vaccination for Children in Asia. JID 2005;192 suppl 1: 133-145).
Tại nước ta văcxin rota đáp ứng cho trẻ em về phòng ngừa bệnh tiêu chảy mùa
Đông và tiêu chảy do virus rota, bảo đảm chăm sóc sức khỏe trẻ em. Cung cấp
sản phẩm với chất lượng an toàn và giá thành hạ so với phải nhập ở nước ngoài.
Đồng thời giải quyết được công ăn việc làm cho một lực lượng
đông đảo sinh
viên đã tốt nghiệp nhưng chưa có việc làm. Tạo cơ sở gắn kết thường xuyên công
tác nghiên cứu, đào tạo, sản xuất có sự phối hợp hỗ trợ nhau để đạt hiệu quả cao.
Các nhà khoa học sẽ tham gia sản xuất để nâng cao năng lực kỹ thuật chuyên

môn, kết hợp tốt hơn lý thuyết với thực hành. Một phần cơ sở kỹ
thuật của dự án
sẽ phục vụ cho công tác nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vực chuyên môn qua
việc khai thác chung một số trang thiết bị hiện đại. Phần lợi tức được nhà nước
cho phép đầu tư trở lại các bộ phận nghiên cứu sẽ góp phần tăng cường điều kiện
kỹ thuật, nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học ti
ếp
theo.
Hiệu quả về xã hội
: Đề tài này sẽ tận dụng được một số trang thiết bị sẵn
có và một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật thành thạo đã làm vắc xin Bại liệt của
nước ta. Ngoài ra, nó còn tạo được sản phẩm mới phục vụ phòng bệnh cho cộng
đồng và có thêm nhiều chỗ làm mới, thực hiện đúng chủ trương phát huy nội lực
của Đảng đề ra. Đây là mộ
t đề tài khoa học nhằm phục vụ sức khỏe nhân dân, đáp
ứng mục tiêu chăm sóc sức khỏe ban đầu của Đảng và Nhà nước đã đề ra, làm
cho trẻ em Việt Nam có đủ điều kiện phát triển về thể chất và tinh thần. Dân tộc
ta sẽ có những thế hệ công dân khỏe mạnh để xây dựng đất nước ta giàu mạnh,
sánh kịp với bạn bè năm châu. Các bậc cha mẹ có đ
iều kiện lao động làm việc
tạo ra nhiều của cải cho bản thân và xã hội.


3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú

(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ
trì…)
I Báo cáo định
kỳ

1 Lần 1 5/9/2007 Đề tài đang tiến hành theo đúng tiến
độ của hợp đồng đề ra, đề nghị
Chương trình nghiệm thu giai đoạn I
và cấp kinh phí cho giai đoạn II trong
năm 2007;
Văc xin cần được thử nghiệm lâm
sàng ngay sau khi có kết quả tiền lâm
sàng (trong phòng thí nghiệm), đề
nghị Chương trình KC.10/06-10 cấp
kinh phí cho thực địa lâm sàng để có
sản phẩm sớm cho nhà nước
2 Lần 2 15/9/2008 Đề tài đang tiến hành theo đúng tiến
độ của hợp đồng đề ra, đề nghị
Chương trình nghiệm thu giai đoạn I
và cấp kinh phí cho giai đoạn II trong
năm 2007;
Văc xin cần được thử nghiệm lâm
sàng ngay sau khi có kết quả tiền lâm
sàng (trong phòng thí nghiệm), đề
nghị Chương trình KC.10/06-10 cấp
kinh phí cho thực địa lâm sàng để có
sản phẩm sớm cho nhà nước
II Kiểm tra định
kỳ


1 Lần 1 17/10/2007 Đề tài hoàn thành tốt các nội dung
theo tiến độ, vì vậy cần tiếp tục đẩy
nhanh tiến độ các nội dung còn lại có
thể hoạn thiện sớm hơn thời gian dự
kiến;
Vắc xin cần được thử nghiệm lâm
sàng ngay khi có kết quả tiền lâm
sàng (trong phòng thí nghiệm), đề

nghị Chương trình KC.10/06-10 cấp
kinh phí cho thực địa lâm sàng, để có
sản phẩm sớm cho nhà nước
2 Lần 2 6/5/2008 Đề nghị sớm hoàn thiện báo cáo định
kỳ;
Nếu điều kiện cho phép đề tài nên
tiến hành tổng kết và nghiệm thu đề
tài sớm
3 Lần 3 7/10/2008 Đề nghị sớm hoàn thiện báo cáo định
kỳ;
Nếu điều kiện cho phép đề tài nên
tiến hành tổng kết và nghiệm thu đề
tài sớm
III Nghiệm thu cơ
sở

1 Lần 1 21/12/2007 Bổ sung bản copy Hợp đồng của đề
tài để làm rõ nghĩa hơn mục tiêu cũng
như thời hạn của đề tài;
Trình bày qui trình nuôi, bảo quản tế
bào vero tác riêng rẽ với Hồ sơ sản

xuất, kiểm định tế bào;
Chuyển phần quy trình kiểm định từ
phần phụ lục thành phần nội dung
chính của đề tài;
Hội đồng đánh giá xếp loạ
i sản phẩm
“Qui trình tách và bảo quản tế bào
vero” thuộc đề tài ở mức độ xuất sắc.
Bổ sung nguồn gốc virut gốc (Origin
virus);
Trình bày qui trình tạo chủng chung
cho 3 giòng khác nhau tách riêng rẽ
với Hồ sơ sản xuất, kiểm định của
từng lô sản phẩm;
Chuyển phần quy trình kiểm định từ
phần phụ lục thành phần nội dung
chính của đề tài;
Hội đồng
đánh giá xếp loại sản phẩm
“Qui trình sản xuất và kiểm định

chủng giống gốc vắc xin rota (master
seed). Sản xuất chủng giống gốc vắc
xin rota (Master seed)” thuộc đề tài ở
mức độ xuất sắc.
2 Lần 2 16/9/2008 Báo cáo tiền lầm sàng vắc xin rota,
tiêu chuẩn cơ sở, qui trình sản xuất
vắc xin rota phòng tiêu chảy tại Việt
Nam, qui trình kiểm định vắc xin rota
phòng bệnh tiêu chảy tại Việt Nam,

vắc xin rota, bài báo khoa học, sách
chuyên khảo, sở hữu trí tuệ, đào tạo
thạc sĩ, tiến sĩ kết quả xếp loại xuất
sắc










Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)


Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



Mục lục
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
1.1. Virus học 3
1.1.1. Phân loại 3
1.1.2. Đặc điểm chung 3

1.1.3. Hình thái và cấu trúc 4
1.1.3.1. Hình thái 4
1.1.3.2. Cấu trúc 4
1.1.4. Các thành phần hoá học của virus Rota và chức năng 5
1.1.4.1. Axit nucleic 5
1.1.4.2. Protein 7
1.1.5. Phân nhóm và týp huyết thanh 8
1.1.5.1. Phân nhóm 8
1.1.5.2. Týp huyết thanh 8
1.1.6. Tính chất hoá lý 9
1.1.6.1. Sức đề kháng với nhiệt độ 9
1.1.6.2. Tính bền vững với pH 10
1.6.6.3. Các tính chất khác 10
1.1.7. Nuôi cấy 10
1.1.8. Sự nhân lên của virus Rota trong tế bào 11
1.1.8.1. Giai đoạn hấp phụ
, xâm nhập và cởi vỏ 11
1.1.8.2. Giai đoạn tổng hợp và sao chép 12
1.1.8.3. Giai đoạn lắp ráp và giải phóng 12
1.1.9. Khả năng gây bệnh 13
1.1.9.1. Khả năng gây bệnh thực nghiệm 13
1.1.9.2. Khả năng gây bệnh cho người 13
1.1.10. Cơ chế gây bệnh 14
1.1.11. Các triệu chứng của bệnh do virus Rota 14
1.1.12. Điều trị 15
1.2. Dịch tễ học 15
1.2.1. Nguồn bệnh 15
1.2.2. Lứa tuổi mắc bệnh 15
1.2.3. Mùa bệnh 15
1.2.4. Đường lây truyền 16

1.2.5. Miễn dịch 16

1.2.6. Tình hình nhiễm virus Rota trên thế giới 17
1.3. Tình hình nhiễm virus Rota tại Việt nam 18
1.4. Vắc xin phòng bệnh 20
1.4.1. Ứng cử viên vắc xin phòng tiêu chảy do virus Rota được sản xuất từ
chủng virus Rota có nguồn gốc từ động vật 20
1.4.2. Ứng cử viên vắc xin phòng tiêu chảy do virus Rota tái tổ hợp 21
1.4.3. Ứng cử viên vắc xin phòng tiêu chảy do virus Rota được sản xuất từ
chủng virus Rota có nguồn gốc từ người 22
1.4.4. Vắc xin Rota đã được phê chuẩn sử d
ụng 24
1.5. Hướng dẫn về sản xuất của Tổ chức Y tế Thế giới về vắc xin Rota sống
uống 25
1.5.1. Định nghĩa 25
1.5.1.1. Tên quốc tế và tên thích hợp 25
1.5.1.2. Mô tả định nghĩa 25
1.5.1.3. Chế phẩm chuẩn quốc tế 26
1.5.1.4. Các thuật ngữ 26
1.5.2. Khuyến cáo chung cho nhà sản xuất 28
1.5.3. Kiểm tra nguồn nguyên liệu đầu 28
1.5.3.1. Nuôi cấy tế bào cho sản xuất virus 28
1.5.3.2. Chủng virus 31
1.5.4. Kiểm
định sản xuất 34
1.5.4.1. Kiểm định nuôi cấy tế bào 34
1.5.4.2. Tế bào cho sản xuất 36
1.5.4.3. Kiểm tra mẻ gặt đơn 37
1.5.4.4. Bán thành phẩm cuối cùng 41
1.5.5. Đóng lọ 42

1.5.6. Kiểm tra sản phẩm cuối cùng 42
1.5.6.1. Vắc xin 42
1.5.6.2. Dung dịch pha loãng hay nước hồi chỉnh (với vắc xin đông khô)
44
1.5.7. Hồ sơ 44
1.5.8. Lấy mẫu 44
1.5.9. Nhãn 44
1.5.10. Phân phối và vận chuyển 45
1.5.11. Bảo quản và hạn sử dụng 46
1.5.11.1.
Điều kiện bảo quản 46
1.5.11.2. Hạn sử dụng 46
CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47

2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp tạo ngân hàng tế bào sản xuất Vero đời
137 47
2.2. Nguyên vật liệu và phương pháp nuôi cấy tế bào Vero dử dụng cho sản
xuất chủng giống gốc, chủng sản xuất và vắc xin Rota 47
2.3. Nguyên liệu và phương pháp sản xuất chủng giống gốc virus Rota người
48
2.4. Nguyên vật liệu và phương pháp sản xuất chủng sản xuất virus Rota 50
2.5. Nguyên vật liệu và phương pháp sản xuất vắc xin Rota 51
2.5.1. Nguyên vật liệu và phương pháp sản xuất vắc xin đơn giá 51
2.5.2. Nguyên vật liệu cho sản xuất vắc xin thành phẩm 52
2.6. Nguyên vật liệu và phương pháp thử vô trùng chủng giống gốc, chủng sản
xuất và vắc xin Rota, nước nổi nuôi tế bào, 53
2.6.1. Nguyên vật liệu 53
2.6.2. Các bước tiến hành 53
2.6.2.1. Chuẩn bị ống thử 53
2.6.2.2. Tiến hành thử 53

2.6.2.3. Đọc kết quả 54
2.6.2.4. Đánh giá kết quả 55
2.7.1. Nguyên vật liệ
u 55
2.7.2. Các bước tiến hành 55
2.7.2.1. Tách chiết ADN theo Kit QiaAmp DNA Mini Kit 55
2.7.2.2. Phản ứng nested PCR 56
2.7.2.3. Điện di 57
2.8. Nguyên vật liệu và phương pháp kiểm tra mycoplasma bằng phương pháp
nuôi cấy 57
2.8.1. Vật liệu và dụng cụ 57
2.8.1.1.Môi trường lỏng 57
2.8.1.2. Dụng cụ 58
2.8.2. Các bước tiến hành 58
2.8.2.1. Quy trình phát hiện Mycoplasma 58
2.8.2.2. Chuẩn bị mẫu 59
2.8.2.3. Chuẩn bị chai môi trường thử 59
2.8.2.4. Lọc mẫu 60
2.8.2.5. Rửa lọc 60
2.8.2.6. Gây nhiễm – nuôi cấy 61
2.8.2.7. Cấy truyề
n 61
2.8.2.8. Đọc kết quả 62
2.8.2.9. Nhận định kết quả 62

2.8.2.10. Cấy truyền trên thạch 63
2.9. Nguyên vật liệu và phương pháp thử vi khuẩn lao 63
2.9.1. Vật liệu và dụng cụ 63
2.9.2. Các bước tiến hành 64
2.9.2.1. Chuẩn bị ống thử 64

2.9.2.2. Chuẩn bị mẫu 64
2.9.2.3. Gây nhiễm 65
2.9.2.4. Đọc kết quả 65
2.10. Nguyên vật liệu và phương pháp xác định virus gây hấp phụ hồng cầu 66
2.10.1. Vật liệu và dụng cụ 66
2.10.2. Các bước tiến hành 66
2.10.2.1. Yêu cầu 67
2.10.2.2. Chuẩn bị hồng c
ầu chuột lang 67
2.10.2.3. Chuẩn bị chai tế bào trước khi hấp phụ hồng cầu 68
2.10.2.4. Hấp phụ hồng cầu 68
2.10.2.5. Rửa chai tế bào sau khi hấp phụ hồng cầu 68
2.10.2.6. Đọc kết quả 68
2.10.2.7. Nhận định kết quả 68
2.11. Nguyên vật liệu cho thử nghiệm virus không gây hấp phụ hồng cầu trên
tế bào thận thỏ tiên phát 68
2.11.1. Vật liệu và dụng cụ 68
2.11.2. Các bước tiến hành 69
2.11.2.1. Chu
ẩn bị tế bào 69
2.11.2.2. Gây nhiễm mẫu 69
2.11.2.3. Hấp phụ 70
2.11.2.4. Thêm môi trường duy trì MEM 2%BS 70
2.11.2.5. Đọc kết quả 7 ngày ghi biên bản 70
2.11.2.6. Đọc kết quả 70
2.11.2.7. Nhận định kết quả 70
2.12. Thử nghiệm virus không gây hấp phụ hồng cầu trên tế bào thận khỉ tiên
phát 71
2.12.1.Vật liệu và dụng cụ 71
2.12.2. Các bước tiến hành 71

2.12.2.1. Chuẩn bị tế bào 71
2.12.2.2. Gây nhiễm mẫu 71
2.12.2.3. Hấp phụ 72
2.12.2.4. Thêm môi trường duy trì LHE 2%BS 72
2.12.2.5. Đọc kết quả 7 ngày ghi biên bản 72

2.12.2.6. Đọc kết quả 73
2.12.2.7. Nhận định kết quả 73
2.13. Nguyên vật liệu và phương pháp thử nghiệm virus không gây hấp phụ
hồng cầu trên tế bào thận khỉ xanh phi châu (Vero) 73
2.13.1.Vật liệu và dụng cụ 73
2.13.2. Các bước tiến hành 73
2.13.2.1. Chuẩn bị tế bào 73
2.13.2.2. Gây nhiễm mẫu 74
2.13.2.3. Hấp phụ 74
2.13.2.4. Thêm môi trường duy trì MEM 2%FBS 75
2.13.2.5. Đọc kết quả 7 ngày ghi biên bản 75
2.13.2.6. Đọc kết quả 75
2.13.2.7. Nhận định k
ết quả 75
2.14. Nguyên vật liệu và phương pháp xác định virus không gây hấp phụ hồng
cầu trên tế bào Hep2 75
2.14.1. Vật liệu và dụng cụ 75
2.14.2. Các bước tiến hành 76
2.14.2.1. Chuẩn bị tế bào 76
2.14.2.2. Gây nhiễm mẫu 76
2.14.2.3. Hấp phụ 77
2.14.2.4. Thêm môi trường duy trì MEM 2%FBS 77
2.14.2.5. Đọc kết quả 7 ngày ghi biên bản 77
2.14.2.6. Đọc kết quả 77

2.14.2.7. Nhận định kết quả 77
2.15. Xác định nhận dạng virus Rota 78
2.15.1. Nguyên vật liệu 78
2.15.2. Ph
ương pháp sinh học phân tử xác định týp 81
2.15.2.1. Phương pháp Tách chiết ARN sợi kép của vi rút Rota từ mẫu
nuôi cấy tế bào bằng Nuclisens Kit 82
2.15.2.2. Phản ứng chuỗi polimeraza khuếch đại sao chép ngược (RT -
PCR) xác định gen 9 (G1, 2, 3, 4, 9) 83
2.15.2.3 Phản ứng chuỗi polimeraza khuếch đại sao chép ngược xác định
gen 4 (P4, 6, 8, 9,10, 11) 84
2.15.2.4. Phương pháp điện di trên gel agarose 85
2.16. Nguyên vật liệu và phương pháp xác định hiệu giá virus Rota bằng
phương pháp miễn dịch huỳnh quang 88
2.16.1. Nguyên vật liệ
u nghiên cứu 88
2.16.2. Phương pháp tiến hành 88

2.16.3. Đọc kết quả 89
2.17. Nguyên vật liệu Xác định hiệu giá virus Rota bằng phương pháp miễn
dịch gắn enzym (EIA) 92
2.17.1. Nguyên vật liệu 92
2.17.2. Phương pháp tiến hành 92
2.17.2.1. Nguyên lý 92
2.17.2.2. Tiến hành làm phản ứng 93
2.17.2.3. Đọc kết quả 94
2.18. Phương pháp xác định hình thể virus Rota bằng kính hiển vi điện tử 95
2.18.1. Vật liệu 95
2.18.2. Phương pháp tiến hành 95
2.18.3. Kết quả 96

2.19. Nguyên vật liệu và phương pháp xác định an toàn trên động v
ật thí
nghiệm 99
2.19.1. Vật liệu 100
2.19.2. Phương pháp 101
2.20. Nguyên vật liệu và phương pháp thử an toàn và đáp ứng miễn dịch trên
khỉ 105
2.20.1. Nguyên vật liệu và dụng cụ 105
2.20.2. Các bước tiến hành 105
2.20.2.1. Chọn lọc khỉ 105
2.20.2.2. Chuẩn bị mẫu thử nghiệm 105
2.20.3. Pha mẫu thử nghiệm 106
2.21. Xác định kháng thể trung hòa bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang
109
2.21.1. Nguyên vật liệu và dụng cụ 109
2.21.2. Các bướ
c tiến hành 110
2.22. Phương pháp xác định trình tự gen 4(VP4), 6(VP6), 9(VP7), 10(NSP4)
của virus Rota 112
2.22.1. Nguyên vật liệu 112
2.22.2. Các bước tiến hành 114
2.23. Xác định AND tồn dư của tế bào Vero trong vắc xin 121
2.23.1. Nguyên vật liệu và dụng cụ 121
2.23.2.Các bước tiến hành 121
2.23.2.1. Chuẩn bị mẫu 121
2.23.2.2. Tiến hành đo 121
2.23.3. Nhận định kết quả 122
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 123

3.1. Chủng Rota giống gốc 123

3.1.1. Kết quả sản xuất chủng Rota giống gốc (Pl5-MS) 123
3.1.1.1. Tế bào sử dụng sản xuất chủng virus Rota giống gốc 123
3.1.1.2. Thể tích và hiệu giá chủng giống gốc 125
3.1.2. Kết quả kiểm định chủng virus Rota giống gốc 126
3.1.2.1. Kết quả hình ảnh chủng virus Rota giống gốc trên kính hiển vi
điện tử 126
3.1.2.2. Kết quả nhận dạng chủng virus Rota giống gốc 127
3.1.2.3. Kết quả trình tự gen chủng virus Rota giống gốc 129
3.1.2.4. Xác định 11 đoạn ARN của chủng giống gốc bằng SDS-Page 130
3.1.2.5. Kết quả kiểm tra tác nhân ngoại lai trong hỗn dịch chủng 130
3.1.2.6. Kết quả thủ nghiệm an toàn trên khỉ thực nghiệm 134
3.1.2.7. Kết quả đáp ứng miễn dịch trên khỉ thực nghiệm 135
3.2. Chủng sản xuất 138
3.2.1. Kết quả sản xuất chủng sản xuất 138
3.2.1.1. Tế bào Vero sử dụng cho sản xuất chủng sản xuất 138
3.2.1.2. Kết quả sản xuất chủng sản xuất G1P8 140
3.2.1.3. Kết quả sản xuất chủng sản xuất G1P4 141
3.2.1.4. Kết quả sản xuất chủng G4P6 143
3.2.2. Kết quả kiểm định chủng sản xuất virus Rota 145
3.2.2.1. Kết quả nhận dạng chủng sản xuất virus Rota 145
3.2.2.2. Kết quả trình tự gen chủ
ng sản xuất virus Rota 148
3.2.2.3. Kết quả kiểm tra tác nhân ngoại lai trong hỗn dịch chủng 149
3.2.2.5. Kết quả thủ nghiệm an toàn trên khỉ thực nghiệm 152
3.2.2.6. Kết quả đáp ứng miễn dịch trên khỉ thực nghiệm 153
3.3. Xác định liều gây nhiễm chủng virus Rota trên tế bào Vero 156
3.4. Sản xuất vắc xin 158
3.4.1. Sản xuất vắc xin G1P8 158
3.4.2. Sản xuất vắc xin G1P4 163
3.4.3. Sản xuất vắc xin G4P6 169

3.5. Kết quả
kiểm định vắc xin hộn thô 174
3.5.1. Kết quả nhận dạng vắc xin Rota 174
3.5.3. Kết quả trình tự gen 4, 6, 9, 10 vắc xin Rota 176
3.5.4. Kết quả kiểm tra tác nhân ngoại lai trong hỗn dịch vắc xin 176
3.6. Kết quả kiểm định vắc xin sau lọc 180
3.7. Kết quả pha vắc xin thành phẩm 184
3.7.1. Rotavin M1 184
3.7.2. Rotavin M4 185

3.7.3. Rotavin B 185
3.7.4. Rotavin T 186
3.8. Kết quả thử nghiệm vắc xin Rotavin tiền lâm sàng 187
3.8.1. Kết quả trong phòng thí nghiệm 187
3.8.2. Kết quả an toàn chung trên động vật thí nghiệm 188
3.8.3. Kết quả thử an toàn và đáp ứng miễn dịch trên khỉ 191
3.8.3.1. Kết quả an toàn 191
3.8.3.2. Kết quả đáp ứng miễn dịch 192
KẾT LUẬN 198
KIẾN NGHỊ 199
TÀI LIỆU THAM KHẢO 200

×