Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với bài giảng của giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.9 KB, 19 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC






Liệt Thoại Phƣơng Lan








KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
ĐỐI VỚI BÀI GIẢNG CỦA GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG CÀ MAU.






LUẬN VĂN THẠC SĨ
















Hà Nội - Năm 2013




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC






Liệt Thoại Phƣơng Lan








KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
ĐỐI VỚI BÀI GIẢNG CỦA GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG CÀ MAU.



Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)




LUẬN VĂN THẠC SĨ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết










Hà Nội – Năm 2013



i

MỤC LỤC

Trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HỘP ix
DANH MỤC HÌNH x
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
3. Giới hạn nghiên cứu 2
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu: 3
4.1. Đ
ối
tƣợng nghiên cứu: 3
4.2. Khách thể nghiên cứu: 3
5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 3
5.1. Câu hỏi nghiên cứu 3
5.2. Giả thuyết nghiên cứu 3
6. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 3
6.1. Phƣơng pháp tra cứu tài liệu 4
6.2. Phƣơng pháp điều tra 4
6.3. Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra 4
7. Khung lý thuyết 5

ii

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7
1.1 Tổng quan nghiên cứu 7
1.2. Các quan điểm lý thuyết về hoạt động dạy học 13
1.3. Khái niệm về bài giảng 15
1.3.1. Bài giảng 15
1.3.2. Nội dung giảng dạy 16
1.3.3. Phƣơng pháp giảng dạy 18
1.3.3.1. Khái niệm 18
1.3.3.2. Hệ thống phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng hiện nay 19
1.4. Khái niệm về sự hài lòng 20
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới sự hài lòng của sinh viên đối với bài giảng của
giảng viên 21
Chƣơng 2. QUY TRÌNH VÀ THIẾT KẾ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 26
2.1. Vài nét về Trƣờng CĐCĐ Cà Mau 26
2.2. Quy trình nghiên cứu 27
2.3. Thiê
́
t kê
́
công cu
̣
nghiên cứu 29
2.4. Đc điểm mẫu nghiên cứu 33
CHƢƠNG 3: SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ BÀI GIẢNG CỦA
GIẢNG VIÊN 37
3.1. Sự hài lòng của sinh viên về bài giảng của giảng viên 37
3.2. Sƣ
̣

ha
̀
i lo
̀
ng cu
̉
a sinh viên đối với nô
̣
i dung ba
̀
i gia
̉
ng cu
̉
a gia
̉
ng viên 37
3.3. Sƣ
̣
ha
̀
i lo
̀
ng cu
̉
a sinh viên đối với phƣơng pha
́
p gia
̉
ng da

̣
y cu
̉
a gia
̉
ng viên 39
iii

3.4. Sƣ
̣
ha
̀
i lo
̀
ng cu
̉
a sinh viên đối với việc kiểm tra đánh giá của GV 40
3.5. Ảnh hƣởng của các yếu tố đc điểm SV tới sự hài lòng đối với việc giảng
dạy của giảng viên 41
3.5.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố đc điểm SV tới sự hài lòng đối với nội dung bài
giảng của giảng viên 41
3.5.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố đc điểm SV tới sự hài lòng đối với phƣơng pháp
giảng dạy của giảng viên 50
3.5.3. Ảnh hƣởng của các yếu tố đc điểm SV tới sự hài lòng đối với việc kiểm tra
đánh giá của giảng viên 58
Tiểu kết 65
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67
1. Kết luận 67
2. Khuyến nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69






1
M U

1. Lý do chọn đề
tài

Đánh giá giảng dạy là một công việc khá mới mẻ đối với giáo dục đại học n-ớc ta cả về lí luận lẫn
thực tiễn.
Tr-ờng Cao Đẳng Cộng Đồng Cà Mau bắt đầu đào tạo bậc cao đẳng hệ chính qui từ năm học 2008. Đa
số giảng viên của tr-ờng cũng đã và đang áp dụng ph-ơng pháp giảng dạy mới nhằm giúp cho sinh viên tích
cực hơn trong hoạt động học tập, năng động và t- duy sáng tạo.
Theo QĐ 66/2007/ QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 của Bộ tr-ởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành
Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng giáo dục tr-ờng cao đẳng, đòi hỏi sự cần thiết sinh viên đánh giá
ph-ơng pháp giảng dạy của giảng viên. Làm tốt đ-ợc yêu cầu này chắc chắn sẽ tạo sự chuyển biến tích cực
trong hoạt động giảng dạy của ging viờn, góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo của nhà tr-ờng. Với cơ sở
đào tạo mới mẻ nh- Tr-ờng CĐCĐ Cà Mau, đây là một đòi hỏi cần thiết.
Chính vì lý do này tôi đã chọn đề tài: Kho sát mức độ hi lòng của sinh viên đối với bi ging của
giảng viên tại Trờng Cao Đẳng Cộng Đồng C Mau.
2. Mục đích nghiên cứu của đề
tài
- Khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với nội dung bài giảng của giảng viên.
- Khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với ph-ơng pháp giảng dạy của giảng viên.
- Khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với việc kiểm tra đánh giá của giảng viên.
- Phân tích một số yếu tố ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với việc giảng dạy của
giảng viên.

3. Giới hạn nghiên
cứu
Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài này, việc khảo sát mức độ hài lòng của SV đối với bài giảng của
giảng viên bao gồm:
+ Hài lòng với nội dung bài giảng
+ Hài lòng với ph-ơng pháp giảng dạy
+ Hài lòng với việc kiểm tra đánh giá
4. Đối t-ợng và khách thể nghiên
cứu

4.1. Đ
ối
t-ợng nghiên cứu
Sự hài lòng của sinh viên đối với bài giảng của giảng viên tại tr-ờng CĐCĐ Cà Mau.
4.2. Khách thể nghiên cứu

Sinh viên cao đẳng hệ chính qui tr-ờng CĐCĐ Cà Mau
.

5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên
cứu

5.1. Câu hỏi nghiên
cứu
- Sinh viên tr-ờng CĐCĐ CM hài lòng nh- thế nào về nội dung, ph-ơng pháp giảng dạy và việc kiểm tra
đánh giá của giảng viên?
- Nhng yu t c im cỏ nhõn (gii tớnh, ngnh hc, khúa hc, thi gian tham d lp hc v hc lc)
no nh hng n s hi lũng ca sinh viờn i vi vic ging dy ca ging viờn ?
5.2. Giả thuyết nghiên
cứu

- Sinh viên tr-ờng CĐCĐ CM hài lòng về nội dung, ph-ơng pháp giảng dạy và việc kiểm tra đánh giá
của giảng viên ở mức độ trung bình.

2
- Sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy phụ thuộc vào giới tính, ngành học, khóa học,
thời gian tham dự lớp học, học lực của sinh viên.

6. Ph-ơng pháp tiếp cận nghiên
cứu
6.1. Ph-ơng pháp tra cứu tài liệu
Các tài liệu có liên quan đến đề tài đã đ-ợc tham khảo:
Các báo cáo, văn kiện, văn bản pháp quy liên quan đến việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về HĐGD
của giảng viên.
Các đề tài có liên quan đến việc đánh giá bài giảng của giảng viên.
6.2. Ph-ơng pháp điều tra
Điều tra sinh viên, ging viên nhằm thu thập thông tin định l-ợng và định tính cho đề tài:
Đối với dữ liệu định l-ợng, đề tài sử dụng các ph-ơng thu thập thông tin với các bảng hỏi đã đ-ợc
chuẩn bị từ tr-ớc. Bảng hỏi cho thu thập thông tin định l-ợng gồm 23 câu đ-ợc chia thành 4 lĩnh vực
Lĩnh vực 1: thông tin về môn học (câu 1 - 3)
Lĩnh vực 2: thông tin về sinh viên (câu 4 - 7)
Lĩnh vực 3: thông tin về bài giảng
+ Nội dung bài giảng (câu 8 - 12)
+ Ph-ơng pháp giảng dạy (câu 13 - 18)
+ Hình thức kiểm tra đánh giá (câu 19 - 20)
Lĩnh vực 4: Các ý kiến khác (câu 21 - 23)
Đối với các dữ liệu định tính đề tài cũng đã sử dụng ph-ơng pháp phỏng vấn sâu đối với 03 giảng viên
và 09 sinh viên
6.3. Ph-ơng pháp chọn mẫu điều tra
-
Chọn mẫu điều tra bằng bảng hỏi:


Tr-ờng CĐCĐ Cà Mau hiện tại có 03 ngành, tác giả chọn cả 3 ngành gồm Kế toán, Công nghệ thông tin và
Anh văn. Mẫu đ-ợc chọn theo ph-ơng pháp ngẫu nhiên đơn giản.
Kích th-ớc mẫu là 350 sinh viên của 3 ngành học trong tr-ờng: Kế toán, Công nghệ thông tin và Anh Văn.
Hai ngành Kế toán và Công nghệ thông tin, mỗi ngành trên chọn ra 150 sinh viên rải đều từ năm thứ nhất đến
năm thứ ba, t-ơng ứng với các khóa 2009, 2010 và 2011. Riêng ngành Anh Văn do số l-ợng sinh viên tham gia học
tập tại tr-ờng thuộc ngành này ít hơn so với ngành kế toán và công nghệ thông tin nên chỉ chọn 50 sinh viên cũng rải
đều từ năm thứ nhất tới năm thứ ba của cả 03 khóa 2009, 2010 và 2011.
-
Chọn mẫu để phỏng vấn sâu

Mi chuyên ngành đào tạo sẽ chọn 1 giảng viên để phỏng vấn. Do đó có tất cả 3 giảng viên tham gia
phỏng vấn.
Mi khóa học chọn ngẫu nhiên 3 sinh viên để phỏng vấn. Do đó có tất cả 9 sinh viên tham gia phỏng
vấn.

7. Khung lý thuyết
Khung lý thuyết đ-ợc trình bày nh- sau:





Giới tính
của sinh
viên
Ngành/
môn học
Khóa
học

Thời gian tham
dự lớp học
Học
lực
Sự hài lòng của sinh viên với bài giảng: (Nội
dung bài giảng, ph-ơng pháp giảng dạy và
việc kiểm tra đánh giá)

3





Biến độc lập: đặc điểm sinh viên gồm giới tính, ngành học, năm học, thời gian tham dự lớp học, học
lực của SV.

Biến phụ thuộc: Sự hài lòng của sinh viên với bài giảng.


4
CHNG 1: C S Lí LUN

1.1 Tổng quan nghiên cứu
1.2. Các quan điểm lý thuyết về hoạt động dạy học
1.3. Khái niệm về bài giảng
1.3.1. Bi ging
1.3.2. Nội dung giảng dạy
1.3.3. Ph-ơng pháp giảng dạy
1.4. Khái niệm về sự hài lòng

1.5. Các yếu tố ảnh h-ởng tới sự hài lòng của sinh viên đối với bài giảng của giảng viên
Tiểu kết
Lấy ý kiến phản hồi từ SV về hoạt động giảng dạy của GV từ lâu đã trở thành quy định bắt buộc tại
nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên tại Việt Nam chỉ đ-ợc thực hiện trong những năm gần đây.
Việc tổng quan các nghiên cứu cho thấy những nghiên cứu về việc lấy ý kiến phản hồi từ SV về hoạt
động giảng dạy của GV đ-ợc thực hiện cả trên thế giới cũng nh- ở Việt Nam. Hầu hết các nghiên cứu đều
khẳng định rằng ý kiến phản hồi của SV là có giá trị và là một nguồn thông tin hết sức bổ ích và cần thiết cho
việc nâng cao chất l-ợng đào tạo.
Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu về các yếu tố ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của SV trong việc đánh
giá GV có kết quả khác biệt hoặc trái ng-ợc nhau. Một số nghiên cứu cho thấy sinh viên nữ có xu h-ớng đánh
giá giảng viên cao hơn sinh viên nam. Có nghiên cứu lại cho thấy yếu tố giới chỉ ảnh h-ởng một phần, lại có
những nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt trong kết quả đánh giá giảng viên của sinh viên nam và nữ.
Trên đây chỉ là một ví dụ điển hình cho sự khác biệt trong các kết quả nghiên cứu ở cùng một vấn đề. Do đó,
với phạm vi tài liệu của mình, tôi thấy rằng các nghiên cứu ch-a làm rõ về mức độ hài lòng của sinh viên về
bài giảng của GV. Vì thế, cần thiết phải thực hiện đề tài
Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên
i vi
bài
giảng của giảng viên tại Tr-ờng cao đẳng Cộng đồng Cà Mau.

5

CHNG 2. QUY TRèNH V THIT K
CễNG C NGHIấN CU

2.1. Vài nét về Tr-ờng CĐCĐ Cà Mau
2.2. Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu đ-ợc tiến hành thông qua 02 b-ớc chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
2.3. Thiết kế công cụ nghiên cứu
Dựa vào tiêu chí này và kết hợp với H-ớng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất l-ợng tr-ờng đại học

(theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng tr-ờng Cao đẳng ban hành kèm theo Quyết định 66/2007/QĐ-
BGDĐT của Bộ tr-ởng Bộ GD& ĐT) [17] tác giả đ-a ra bảng hỏi khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với
bài giảng của giảng viên tại tr-ờng CĐCĐ Cà Mau gồm 3 phần chính theo bảng 2.1 (trang 39).
2.4. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu đ-ợc chọn theo ph-ơng pháp điều tra ngẫu nhiên sinh viên cao đẳng hệ chính qui
đang học tập tại Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau thuộc 02 khoa (Khoa cơ bản, Khoa chuyên ngành) của
03 khóa: khóa 2009, khóa 2010 và khóa 2011 theo bảng 2.2 (trang 44). Trong đó, gồm 92 SV khóa 2009 và
167 SV khóa 2010 thuộc Khoa chuyên ngành, 59 SV khóa 2011 thuộc khoa cơ bản.
Kích th-ớc mẫu điều tra 350, sau khi tiến hành nhập số liệu và sàng lọc phiếu điều tra thì kết quả có
318 phiếu hợp lệ bao gồm 129 nam và 189 nữ. Các phiếu bị loại do ng-ời trả lời phiếu khảo sát không cung
cấp đầy đủ thông tin hoặc thông tin bị loại bỏ do ng-ời đ-ợc điều tra đánh cùng một loại lựa chọn.v.v.
Bên cạnh đó, cơ cấu của mẫu khảo sát đ-ợc phân theo các tiêu chí: giới tính, ngành học, khóa học, thời
gian tham dự lớp học, học lực của sinh viên đ-ợc thể hiện trong bảng 2.3 (trang 44)
Tiểu kết
Ch-ơng này đã trình bày khái quát sự hình thành và phát triển của tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Cà
Mau. Khái quát việc thiết kế nghiên cứu và thiết kế thang đo trên cơ sở bảng hỏi với ba yếu tố ảnh h-ởng đến
sự hài lòng của SV: nội dung bài giảng, ph-ơng pháp giảng dạy và công tác kiểm tra đánh giá của GV. Đồng
thời, sơ l-ợc về đặc điểm của mẫu nghiên cứu. Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc thực hiện qua hai b-ớc: nghiên
cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ thông qua việc phát bảng hỏi thăm dò cho 30 SV. B-ớc nghiên cứu sơ bộ này chỉ
nhằm mục đích điều chỉnh lại những thuật ngữ cũng nh- nội dung các câu hỏi trong bảng hỏi cho phù hợp,
phục vụ cho việc điều tra chính thức.
Nghiên cứu chính thức đ-ợc thực hiện bằng ph-ơng pháp định l-ợng thông qua khảo sát bảng hỏi với
kích th-ớc mẫu 350 SV để kiểm nghiệm các giả thuyết đã đặt ra. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng tiến hành
phỏng vấn sâu 09 sinh viên và 03 GV để thu thập thông tin phục vụ cho đề tài.


6

CHNG 3: S HI LềNG CA SINH VIấN V BI GING CA GING VIấN


Theo kết quả thống kê tần số của 13 câu hỏi (phụ lục 2) cho thấy giá trị trung bình tập trung nhiều
trong khoảng 3-4 và cả 13 câu có yếu vị (mode) là điểm 4 trên thang đo Likert. Để thuận tiện cho việc nhận
xét luận văn quy -ớc các mức độ hài lòngs nh- sau:
Thang
Mức độ hài lòng
1.00
1.01 - - 2.00
2.01 - - 3.00
3.01 - - 4.00
4.01 - - 5.00
Rất không hài lòng
Không hài lòng
Hài lòng
Hài lòng cao
Hài lòng rất cao


3.1. Sự hài lòng chung của sinh viên về bài giảng của giảng viên
Kết quả đánh giá chung của sinh viên về sự hài lòng của họ theo bảng 3.1 (ph lc 3) cho thấy họ có
sự hài lòng chung cao đối với bài giảng của giảng viên (3.89).
3.2. Sự hài lòng của sinh viên đối với nội dung bài giảng của giảng viên
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.2 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức độ hài lòng về nội dung bài
giảng ở mức t-ơng đối cao (4.06) đối với nội dung bài giảng của giảng viên.
Hộp 3.1. Nhận xét của sinh viên về nội dung bài giảng
Hộp 3.2. ý kiến của GV về nội dung bài giảng
3.3. Sự hài lòng của sinh viên đối với ph-ơng pháp giảng dạy của giảng viên
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.3 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức độ hài lòng của sinh viên về
ph-ơng pháp giảng dạy ở mức cao (4.13).
Hộp 3.3. Phỏng vấn sâu ý kiến của sinh viên đối với ph-ơng pháp giảng dạy của GV

Hộp 3.4. Phỏng vấn sâu ý kiến của GV đối với ph-ơng pháp giảng dạy
3.4. Sự hài lòng của sinh viên đối với việc kiểm tra đánh giá của GV
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.4 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức độ hài lòng của sinh viên về
việc kiểm tra đánh giá của GV ở mức cao (4.10).
Hộp 3.5. Phỏng vấn sâu ý kiến của sinh viên đối với việc kiểm tra đánh giá của GV
3.5. nh h-ởng của các yếu tố đặc điểm SV tới sự hài lòng đối việc giảng dạy của giảng viên
3.5.1. nh h-ởng của các yếu tố đặc điểm SV tới sự hài lòng đối với nội dung bài giảng của giảng viên
Nghiên cứu của luận văn sử dụng ph-ơng pháp phân tích ph-ơng sai một nhân tố để phát hiện sự ảnh
h-ởng giữa các thành phần theo yếu tố đặc điểm sinh viên. Phân tích ph-ơng sai một nhân tố để kiểm định liệu
rằng có sự khác nhau nào tồn tại giữa các thành phần nghiên cứu với các yếu tố đặc điểm sinh viên (theo giới
tính, ngành học, năm học, thời gian tham dự lớp học và học lực).
Với giả thiết đ-ợc đặt ra là: Giả thiết H
0
:
1=

2=

=

k


i
là trung bình của tổng thể thứ
i
đ-ợc rút ra từ mẫu thứ
i
.
* nh h-ởng của yếu tố giới tính sinh viên


7
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.5 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung đối với từng
yếu tố của nội dung bài giảng ở nữ sinh viên cao hơn (4.79) so với mức chung bình trung của nam sinh viên
(4.45).
Kết quả trong bảng 3.6 (trang 52) cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố phù hợp để tìm hiểu
sự khác nhau giữa kết quả đánh giá giảng viên theo yếu tố giới tính.
Từ kết quả đ-ợc trình bày trong bảng 3.7 (trang 52) ta có thể đi đến kết luận sự khác biệt về kết quả
đánh giá giảng viên giữa nhóm sinh viên nam và nữ khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
* nh h-ởng của yếu tố ngành học
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.8 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: tổng trung bình chung của từng yếu
tố của nội dung bài giảng của ngành Kế toán là cao nhất (4.82), kế đó là ngành CNTT (4.65) và thấp nhất là
ngành Tiếng Anh (4.57). Qua đó cho thấy, mức độ hài lòng của sinh viên theo ngành học đối với nội dung bài
giảng của giảng viên ở mức cao (trên mức 4).
Bảng 3.9 (trang 54) cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố phù hợp để tìm hiểu sự khác nhau
giữa kết quả đánh giá giảng viên theo yếu tố ngành học.
Kết quả trong bảng 3.10 (trang 54) dẫn đến kết luận sự khác biệt về kết quả đánh giá giảng viên giữa
sinh viên các ngành học khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
* nh h-ởng của yếu tố khóa học
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.11 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: tổng trung bình chung của từng
yếu tố của nội dung bài giảng của khóa 2011 là cao nhất (5.0), kế đó là khóa 2009 (4.86) và thấp nhất là khóa
2010 (4.4). Qua đó cho thấy mức độ hài lòng của sinh viên theo khóa học đối với nội dung bài giảng của giảng
viên đều ở mức cao (trên mức 4).
Bảng 3.12 (trang 55) cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố phù hợp để tìm hiểu sự khác
nhau giữa kết quả đánh giá giảng viên theo yếu tố khóa học.
Kết quả trong bảng 3.13 (trang 56) dẫn đến kết luận sự khác biệt về kết quả đánh giá giảng viên giữa
sinh viên các khóa học khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
* nh h-ởng của yếu tố tham dự lớp học
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.14 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức độ hài lòng của sinh viên
theo thời gian tham dự lớp học có thể ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về bài giảng của giảng

viên.
Bảng 3.15 (trang 57) cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố phù hợp để tìm hiểu sự khác
nhau giữa kết quả đánh giá giảng viên theo yếu tố thời gian tham dự lớp học.
Kết quả trong bảng 3.16 (trang 57) dẫn đến kết luận thời gian tham dự lớp học của sinh viên về kết
quả đánh giá giảng viên là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
* nh h-ởng của yếu tố học lực
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.17 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung đối với sinh
viên có học lực từ trung bình trở lên đều ở mức trên 4.
Bảng 3.18 (trang 58) cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố phù hợp để tìm hiểu sự khác
nhau giữa kết quả đánh giá giảng viên theo yếu tố học lực.
Kết quả trong bảng 3.19 (trang 59) dẫn đến kết luận học lực của sinh viên về kết quả đánh giá giảng
viên không có ý nghĩa thống kê.
Tiểu kết:

8
+ Giới tính, ngành học, khóa học,học lực không ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về nội
dung bài giảng của giảng viên.
+ Thời gian tham dự lớp học của sinh viên ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về nội dung
bài giảng của giảng viên.
3.5.2. nh h-ởng của các yếu tố đặc điểm SV tới sự hài lòng đối với ph-ơng pháp giảng dạy của giảng viên
* nh h-ởng của yếu tố giới tính
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.20 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung của các yếu
tố về ph-ơng pháp giảng dạy của giảng viên cho thấy chỉ số trung bình chung ở nam sinh viên cao hơn (4.25)
so với nữ sinh viên (4.05).
Bảng 3.21 (trang 61) cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố phù hợp để tìm hiểu sự khác
nhau giữa kết quả đánh giá giảng viên theo yếu tố giới tính.
Kết quả trong bảng 3.22 (trang 61) dẫn đến kết luận sự khác biệt về kết quả đánh giá giảng viên giữa
nhóm sinh viên nam và nữ khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
* nh h-ởng của yếu tố ngành học
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.23 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung của sinh

viên ngành Kế Toán và CNTT đều trên mức 4, nh-ng mức trung bình chung của sinh viên ngành tiếng Anh
chỉ ở mức 3.86.
Bảng 3.24 (trang 62) kết quả kiểm nghiệm Levene cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố
không phù hợp nên chúng ta sẽ sử dụng thủ tục kiểm nghiệm phi tham số (kiểm định Tamhane).
Trong bảng kết quả 3.25 (trang 63) ta thấy mức độ hài lòng của sinh viên không có sự khác biệt giữa
các ngành học.
* nh h-ởng của yếu tố khóa học
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.26 (trang 66) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung của các yếu
tố về ph-ơng pháp giảng dạy đều ở mức cao (trên mức 4).
Bảng 3.27 (trang 64) cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố phù hợp để tìm hiểu sự khác
nhau giữa kết quả đánh giá giảng viên theo yếu tố khóa học.
Kết quả trong bảng 3.28 (trang 64) dẫn đến kết luận sự khác biệt về kết quả đánh giá giảng viên giữa
sinh viên các khóa học khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
* nh h-ởng của yếu tố thời gian tham dự lớp học
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.29 (trang 69) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung của các yếu
tố về ph-ơng pháp giảng dạy đối với số sinh viên tham dự lớp học tối thiểu 80% và d-ới 80% chỉ ở mức 3,70
và 3,85. Riêng đối với sinh viên tham dự lớp học xấp xỉ 100% thì ở mức cao 4,26.
Bảng 3.30 (trang 65) cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố phù hợp để tìm hiểu sự khác
nhau giữa kết quả đánh giá giảng viên theo yếu tố thời gian tham dự lớp học.
Kết quả trong bảng 3.31 (trang 66) dẫn đến kết luận thời gian tham dự lớp học của sinh viên về kết
quả đánh giá giảng viên không có ý nghĩa thống kê.
* nh h-ởng của yếu tố học lực
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.32 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung của các yếu
tố về ph-ơng pháp giảng dạy đối với nhóm sinh viên có học lực từ trung bình khá trở lên đều trên mức 4, chỉ có
nhóm sinh viên có học lực từ trung bình trở xuống là ở mức 3.81 và 3.73.

9
Bảng 3.33 (trang 66) kết quả kiểm nghiệm Levene cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố
không phù hợp nên chúng ta sẽ sử dụng thủ tục kiểm nghiệm phi tham số (kiểm định Tamhane).
Trong bảng kết quả 3.34 (trang 67) ta thấy kết quả đánh giá về ph-ơng pháp giảng dạy của giảng

viên của sinh viên có học lực giỏi có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với sinh viên có học lực trung bình
và yếu.
Tiểu kết
+ Giới tính không ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về ph-ơng pháp giảng dạy của giảng
viên.
+ Ngành học không ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về ph-ơng pháp giảng dạy của
giảng viên.
+ Khóa học không ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về ph-ơng pháp giảng dạy của
giảng viên.
+ Thời gian tham dự lớp học của sinh viên không ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về
ph-ơng pháp giảng dạy của giảng viên.
+ Học lực của sinh viên ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về ph-ơng pháp giảng dạy của
giảng viên
3.5.3. nh h-ởng của các yếu tố đặc điểm SV tới sự hài lòng đối với việc kiểm tra đánh giá của giảng viên
* nh h-ởng của yếu tố giới tính
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.35 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung các yếu tố
về việc kiểm tra đánh giá của giảng viên của nam sinh viên (4.23) cao hơn nữ sinh viên (3.90).
Bảng 3.36 (trang 69) kết quả kiểm nghiệm Levene cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố
không phù hợp nên chúng ta sẽ sử dụng kiểm định giả thuyết trị trung bình của hai tổng thể với giả thuyết bất
dị H
0
: điểm trung bình đánh giá ph-ơng pháp giảng dạy của giảng viên theo trình độ chuyên môn là nh-
nhau.
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.37 (trang 70) dẫn đến kết luận: không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê của yếu tố giới tính đến mức độ hài lòng của sinh viên.
* nh h-ởng của yếu tố ngành học
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.38 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung của sinh
viên ngành Tiếng Anh cũng ở mức cao (4.45) so với ngành Kế toán và ngành CNTT.
Bảng 3.39 (trang 70) cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố phù hợp để tìm hiểu sự khác
nhau giữa kết quả đánh giá giảng viên theo yếu tố ngành học học.

Kết quả trong bảng 3.40 (trang 71) dẫn đến kết luận sự khác biệt về kết quả đánh giá công tác kiểm
tra đánh giá của giảng viên giữa sinh viên các ngành học khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
* nh h-ởng của yếu tố khóa học
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.41 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung của các yếu
tố về việc kiểm tra đánh giá thì mức trung bình chung của sinh viên khóa 2009 cao nhất (4.52), mức trung
bình chung của hai khóa còn lại chênh lệch không nhiều (3.92) đối với sinh viên khóa 2010 và 3.95 đối với
sinh viên khóa 2011).

10
Bảng 3.42 (trang 72) kết quả kiểm nghiệm Levene cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố
không phù hợp nên chúng ta sẽ sử dụng thủ tục kiểm nghiệm phi tham số (kiểm định Tamhane).
Trong bảng kết quả 3.43 (trang 72) ta thấy kết quả đánh giá về việc kiểm tra đánh giá của sinh viên ở
các khóa học không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê .
* nh h-ởng của yếu tố tham dự lớp học
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.44 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung của các yếu
tố về việc kiểm tra đánh giá thì mức trung bình chung của sinh viên có thời gian tham dự lớp học xấp xỉ
100% là cao nhất (4.15), kế đến là sinh viên có thời gian tham dự lớp học tối thiểu 80% có mức trung bình
chung là 4.00 và thấp nhất là sinh viên có thời gian tham dự lớp học d-ới 80% với chỉ số 3.35.
Bảng 3.45 (trang 73) cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố phù hợp để tìm hiểu sự khác
nhau giữa kết quả đánh giá giảng viên theo yếu tố ngành thời gian tham dự lớp học.
Kết quả trong bảng 3.46 (trang 74) dẫn đến kết luận thời gian tham dự lớp học của sinh viên về kết
quả đánh giá giảng viên không có ý nghĩa thống kê.
* nh h-ởng của yếu tố học lực
Từ kết quả trình bày trong bảng 3.47 (ph lc 3) dẫn đến kết luận: mức trung bình chung của SV
theo học lực về việc kiểm tra đánh giá thì sinh viên có học lực giỏi có mức trung bình chung cao nhất (4.22),
kế đến là sinh viên có học lực trung bình (4.20) và thấp nhất là sinh viên có học lực yếu (3.57).
Bảng 3.48 (trang 75) cho thấy thủ tục phân tích ph-ơng sai 1 yếu tố phù hợp để tìm hiểu sự khác
nhau giữa kết quả đánh giá giảng viên theo yếu tố học lực.
Kết quả trong bảng 3.49 (trang 75) dẫn đến kết luận học lực của sinh viên về kết quả đánh giá giảng
viên không có ý nghĩa thống kê

Tiu kt
Về mức độ hài lòng
+ Mức độ hài lòng chung của SV đối với bài giảng ở mức hài lòng cao.
+ Mức độ hài lòng chung của SV đối với nội dung bài giảng ở mức hài lòng cao.
+ Mức độ hài lòng chung của SV đối với ph-ơng pháp giảng dạy ở mức hài lòng cao rất cao.
+ Mức độ hài lòng chung của SV đối với việc kiểm tra đánh giá của giảng viên ở mức hài lòng rất
cao.
Về các yếu tố ảnh h-ởng:
+ Yếu tố giới tính, ngành học, khóa học của sinh viên không ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của
sinh viên về nội dung bài giảng, ph-ơng pháp giảng dạy.
+ Các yếu tố đặc điểm của sinh viên (giới tính, ngành học, khóa học, học lực và thời gian tham dự lớp
học) không ảnh h-ởng đến công tác kiểm tra đánh giá của giảng viên.
+ Yếu tố thời gian tham dự lớp học của sinh viên ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về nội
dung bài giảng của giảng viên.
+ Yếu tố học lực của sinh viên ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng về ph-ơng pháp giảng dạy của giảng
viên.

11


12

KấT LUN V KHUYN NGH
1. Kết luận
Trên cơ sở tổng quan về những vấn đề liên quan đến sự hài lòng, về khái niệm bài giảng, hoạt động
giảng dạy, đề tài đã tiến hành khảo sát đối với 318 sinh viên của 03 ngành Kế toán, Công nghệ thông tin và
Tiếng Anh, tiến hành phỏng vấn sâu 09 sinh viên thuộc 03 ngành trên. Kết quả khảo sát cho phép rút ra một số
kết luận nh- sau:
+ Sinh viên tr-ờng CĐCĐ CM hài lòng về nội dung, ph-ơng pháp giảng dạy và việc kiểm tra đánh
giá của giảng viên ở mức độ cao.

+ Yếu tố thời gian tham dự lớp học của sinh viên ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về nội
dung bài giảng của giảng viên.
+ Yếu tố học lực của sinh viên ảnh h-ởng đến mức độ hài lòng về ph-ơng pháp giảng dạy của giảng
viên.
2. Khuyến nghị
Hiện nay, theo xu h-ớng đổi mới giáo dục, để chất l-ợng giáo dục của một tr-ờng đại học đ-ợc đảm
bảo, ngày càng nâng cao v khi ngời học l trung tâm thì việc đánh giá ging viên thông qua ý kiến phn
hồi của sinh viên là một việc làm rất cần thiết và th-ờng xuyên.
Qua phân tích kết quả khảo sát sự hài lòng của SV đối với bài giảng của GV ta thấy SV có sự hài
lòng t-ơng đối cao. Thông qua một số ý kiến ghi nhận đ-ợc từ những kỳ vọng của SV và kết quả khảo sát, tôi
xin đề xuất một số vấn đề :
- Nhà tr-ờng cần có giải pháp để quản lý về thời gian tham dự lớp học của sinh viên.
- Tăng c-ờng hơn nữa việc lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên.
- Đổi mới và áp dụng các hình thức kiểm tra đánh giá đối với giảng viên và sinh viên.
- Ban giám hiệu cũng nh- lãnh đạo khoa cần phải tìm hiểu những kỳ vọng của sinh viên, rà soát điều
chỉnh lại ch-ơng trình đào tạo đảm bảo cân đối tỷ lệ phân bố giữa lý thuyết và thực hành trong ch-ơng trình
đào tạo của từng ngành từng môn học cho sát với thực tế. Th-ờng xuyên cập nhật các kiến thức mới, nâng cao
trình độ và khả năng s- phạm của đội ngũ giảng viên cũng nh- không ngừng đầu t- trang thiết bị, cơ sở vật
chất đáp ứng nhu cầu của sinh viên nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo của nhà tr-ờng.

13

TI LIU THAM KHO

Tài liệu tiếng Việt
[1] Phạm Thị Bích (2011), Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của ng-ời học đến việc đánh giá các
hoạt động giảng dạy của giảng viên, Luận văn Thạc sĩ Đo l-ờng và đánh giá trong giáo dục, Viện đảm bảo
Chất l-ợng Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
[2] Nguyễn Kim Dung (2010), Kho sát mức độ hi lòng của sinh viên về chất lợng ging dạy v qun lý
của một số trờng ĐH Việt Nam, Kỷ yếu hội tho khoa học đánh giá Xếp hạng các trờng đại học v cao

đẳng Việt Nam, trang 203-209.
[3] Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy: một vài kinh nghiệm thế giới và tại
Tr-ờng đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học
của giảng viên. Tr24-tr29, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội năm 2005.
[4] Nguyễn Chí Hòa- Đinh Thị Xuân Hạnh, B-ớc đầu đánh giá bài giảng của giảng viên trong cuốn Kiểm
định đánh giá v qun lý chất lợng đo tạo đại học. NXB Đại học quốc 2008.
[5] Philip Kotler, 2003. Quản trị Marketing (Vũ Trọng Hùng, hiệu đính Phan Thăng). Nhà xuất bản Thống
Kê.
[6] Mai Thị Quỳnh Lan (2005), Một số -u và nh-ợc điểm của việc sinh viên đánh giá giảng viên, Kỷ yếu Hội
thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG, tr56-tr60,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2005.
[7] Mai Thị Quỳnh Lan (2007), Một số -u và nh-ợc điểm của việc sinh viên đánh giá giảng viên, Đánh giá
hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên, Ninh Thuận.
[8] Vũ Thị Quỳnh Nga (2008), Một số yếu tố ảnh h-ởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động
giảng dạy, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện đảm bảo Chất l-ợng Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
[9] Hong Tho Nguyên (2011), Sự cần thiết của giáo án đối với ging viên cao đẳng, đại học, Số 3-2011,
Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đông .
[10] Phạm Văn Quyết (2009), Thiết kế công cụ đo l-ờng và khảo sát cho nghiên cứu định l-ợng, Đại học KH
Xã hội Nhân văn, Hà Nội.
[11] Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Ph-ơng pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc
Gia Hà Nội.
[12] Nguyễn Thị Thắm (2011), Khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại tr-ờng ại
học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh , Luận văn Thạc sĩ Đo l-ờng và đánh giá
trong giáo dục, Viện đảm bảo Chất l-ợng Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
[13] Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, Tài liệu bài giảng của Tr-ờng Đại học s- phạm kỹ thuật TP.
Hồ Chí Minh.
[14] Nguyễn Xuân Thảo (2000), Một quan điểm của Hoa Kỳ về vấn đề giáo dục đại học nh một dịch vụ
trong giáo dục xuyên biên giới- Phạm Thị Ly dịch, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Giáo dục so sánh lần 3: Hợp
tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo đại học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức.
[15] Nguyễn Thị Trang (2010), Xây dựng mô hình đánh giá mức độ hài lòng của Sinh viên với chất l-ợng đào


14
tào tại tr-ờng Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Tr94- tr99, Tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu
khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010.
[16] Phạm Viết V-ợng (2000), Giáo Dục Học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2000.
[17] Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ tr-ởng Bộ GD&ĐT về việc
Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng tr-ờng cao đẳng.
[18] Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), H-ớng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất l-ợng tr-ờng đại học.
[19] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống
Kê.
Tài liệu tiếng n-ớc ngoài
[20] Ali Kara, Pennsylvania State University-York Campus & Oscar W. DeShields, Jr., California State
University, Northridge (2004), Business Student Satisfaction, Intentions and Retention in Higher
Education: An Empirical Investigation.
[21] G.V. Diamantis và V.K. Benos, University of Piraeus, Greece (2007), Measuring student
satisfaction with their studies in an International and European Studies Departerment, Operational
Research, An International Journal. Vol.7. No 1, pp 47 59.
[22] Siskos, Y., Bouranta, N., Tsotsolas, N. (2005), Measuring service quality for students in higher
education: the case of a business university, Foundations of Computing and Decision Sciences, 30, 2, 163-
180.
[23] Amina Hameed, Shehla Amjad. (2011), Students satisfaction in Higher Learning Institutions: A Case
Study of COMSATS Abbottabad, Pakistan, Iranian Journal of Management Studies (IJMS). Vol.4, No.1,
March 2011, pp: 63-77.
[24]DeShields Jr, O. W., Kara, A. and Kaynak, E. (2005), Determinants of business student satisfaction and
retention in higher education: applying Herzbergs two-factor theory. International Journal of Educational
Management, 19 (2), 128-139.




×