Lý LuậN tích luỹ t bản - ý nghĩa và vai trò của nó trong việc huy
động vốn ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN ở Việt Nam hiện nay
--------------------------------
đặt vấn đề
Sự chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa là bớc đi đúng đắn cuả
Đảng và Nhà nớc ta. Những thành tựu đà đạt đợc trong 15 năm qua là sự cố
gắng của nhiều cấp nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế đem lại bộ mặt
phát triển cho Việt Nam tạo bớc đi và khẳng định vị thế trong khu vực và trên
thế giới. Một trong các yếu tố đem lại thành công thì vấn đề huy ®éng vèn vµ
sư dơng vèn lµ u tè quan träng và cơ bản nhất bởi lẻ nó là điều kiện cần
thiết, yêu cầu tất yếu đối với quá trình phát triển của bất kỳ quốc gia nào trên
thế giới đặc biệt là Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tích luỹ vốn để xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng cho mục tiêu công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc.
Trong doanh nghiệp vấn đề tích luỹ vốn đợc xem là yếu tố để doanh
nghiệp có thể mở rộng sản xuất tăng khả năng cạnh tranh và đem lại thu
nhập cao trong tơng lai, cùng với nó việc phân bố và sử dụng hiệu quả cũng
là bài toán đòi hỏi các doanh nghiệp cần có sự lựa chọn và đa ra các quyết
định cần thiết. Thấy rõ đợc tÇm quan träng cđa viƯc tÝch l vèn hiƯn nay,
trong giới hạn của bài viết này em tập trung nghiên cứu vấn đề tích luỹ t bản
ở các góc độ mặt chát và mặt lợng đồng thời đa ra các giải pháp có tính khả
thu nhằm thúc đẩy quá trình tích luỹ đáp ứng nhu cầu trong doanh nghiệp
nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung trong giai đoạn tới. Bài viết dới
dạng để án của môn Kinh tế chính trị nên nội dung gồm có:
1
PhÇn I : Lý ln chung vỊ tÝch l t bản
Phần II: Làm rõ các khái niệm: doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa.
Phần III: ý nghĩa thực tiênhững mà việc nghiên cứu.
Đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ của thầy cô giáo Kinh tế Chính trị, sự cố
gắng của bản thân, em đà hoàn thành bài viết này. Trong quá trình làm bài
em không thể tránh đợc sai sót và hạn chế. Rất mong sự đóng góp ý kiến sửa
chữa khắc phục sai sót để bài viết này trở nên hoàn thiện và mang lại ý nghĩa
thực tiễn.
2
Giải quyết vấn đề
A. Lý luận chung về tích luỹ t bản
I. Mặt chất của tích luỹ t bản.
1. Thực chất và động cơ của tích luỹ t bản.
Để làm rõ khái niệm thế nào là tích luỹ t bản?
Chúng ta cần phân biệt tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất đợc
lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng theo một qui mô không đổi năm sau
bằng năm trớc, còn tái sản xuất mở rộng cũng là quá trình sản xuất và đổi
mới không ngừng với qui mô năm sau lớn hơn năm trớc. Đặc trng chủ yếu
của chủ nghĩa t bản là tái sản xuất mở rộng (mở rộng sản xuất) muốn thực
hiện điều đó thì số giá trị thặng d mà nhà t bản bóc lột của công nhân không
đợc đem hết cho tiêu dùng mà phải giành một phần cho tích luỹ để mua thêm
t bản khả biến và t bản bất biến cho đầu vào của quá trình sản suất. Nh vậy
tích luỹ t bản bằng cách t bản hoá giá trị thặng d.
Ví dụ:
Có một nhà t bản cá biệt có lợng t bản là 100(đv) trong đó
gồm 80c và 20v. Nếu m=100% thì sẽ thu đợc 20m. Giả sử trong 20m đó một
nửa dành cho tiêu dùng cá nhân và mét nưa cho tÝch l (10m) sè 10m nµy
8m cho c phụ thêm và 2m cho v phụ thêm. Nh vậy đầu năm sau lợng t bản sẽ
là 110(đv) trong đó 88c và 22v.
ở đây hởng thụ của nhà t bản và ý muốn làm giàu của họ về cơ bản là
thống nhất với nhau vì ý muốn làm giàu tuy trớc mắt có thể ảnh hởn tới hởng
thụ của nhà t bản nhng về lâu dài nó lại tăng hởng thụ của nhà t bản do đó ý
muốn chủ quan của nhà t bản phù hợp với qui luật khách quan của nền sản
xuất t bản chủ nghĩa. Ngày nay t bản tích luỹ chiếm một tỷ trọng ngày càng
lớn trong toàn t bản, lúc đầu bằng một lợng t bản nhỏ và tài khéo léo của
3
mình mà nhà t bản đà làm cho qui mô và lợi nhuận không ngừng lớn mạnh.
Các-mac đà nói T bản ứng trớc chỉ là một giọt nớc trong dòng sông của sự
tích luỹ mà thôi.
Động cơ của TLTB và tái sản xuất mở rộng TBCN. Mục đích của sản
xuất t bản là sự lớn lên không ngừng của giá trị để thực hiện mục tiêu đó các
nhà t bản không ngừng tích luỹ và tái sản xuất mở rộng xem đó là phơng
tiện để bóc lột công nhân và làm giàu cho bản thân.
Nh vậy tích luỹ giữ vai trò quyết định làm cho nền sản xuất t bản lớn
nhanh muốn tái sản xuất mở rộng thì phải có vốn lớn tích luỹ là nguồn gốc
cơ bản tạo ra vốn lớn đó. Tích luỹ vốn gắn chặt với quá trình tái sản xuất mở
rộng vì vậy muốn mở rộng sản xuất thì nhà t bản phải tích luỹ vốn và chiếm
dụng vốn . Mặt khác do cạnh tranh, các nhà t bản buộc phải tích luỹ không
ngừng làm cho t bản của mình tăng lên. Nếu không tích luỹ thì không thể
đứng vững trên thị trờng đồng nghĩa với sự phá sản. Trên thực tế ban đầu nhà
t bản rất tiết kiệm để đầu t mở rộng sản xuất để hy vọng vào kết quả đầu t sản
xuất của mình và tiêu dùng t bản tăng lên cùng với thời gian cùng với sự lớn
mạnh của qui mô tích luỹ.
ở nớc ta thì tích luỹ là để mở rộng sản xuất nâng cao hiệu quả sản
xuất và xà hội vì mục tiêu cuả giai cấp công nhân và của toàn xà hội, mục
tiêu dân giàu nớc mạnh xà hội công bằng văn minh. Tích luỹ vốn đợc
chúng ta coi là chiến lợc và là chìa khoá của sự thành công trong quá trình
phát triển.
2. Mặt lợng của tích luỹ.
Mặt lợng của tích luỹ TB chính là qui mô khối lợng của t bản cho tích
luỹ, nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng t bản dành cho tích luỹ chính là
khối lợng giá trị thặng d và tỷ lệ phân chia khối lợng giá trị thặng d k cho tiªu
4
dùng và đầu t của nhà t bản. Do đó nhân tố làm tăng qui mô tích luỹ cũng
chính là nhân tố làm tăng lợng giá trị thặng d các nhân tố đó là:
Một là mức độ bóc lột sức lao động công nhân làm thuê cho nhà t bản
có nghĩa là họ đà bán sức lao động của mình cho nhà t bản. Tận dụng thuần
lợi này nhà t bản bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công nhng
biện pháp mà nhà t bản áp dụng chủ yếu đó là tăng cờng độ lao động và kéo
dài ngày lao động. Việc tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày lao động đÃ
làm khối lợng giá trị thặng d tăng lên và đà làm tăng tích luỹ. Việc tăng cờng
độ lao động và kéo dài ngày lao động còn mang lại thuận lợi nữa đó là nhà t
bản đợc nhiềusản phẩm lao động hơn trong khi không cần tăng thêm t bản
bất biến mà chỉ cần tăng thêm nguyên vật liệu.
Hai là trình độ năng xuất xà hội, việc nâng cao năng xuất xà hội làm
tăng thêm giá trị thặng d và tăng thêm yếu tè vËt chÊt cho qóa tr×nh tÝch l
khoa häc kÜ thuật phát triển thì qui mô của tích luỹ càng lớn và do đó ảnh hởng đến qui mô của t bản xà hội.
Ba là sự chênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng. Trong quá
trình sản xuất các bộ phận cấu thành nên máy móc đều hoạt động tức là nó
tham gia hết vào quá trình sản xuất nhng chúng chỉ hao mòn dần do đó giá trị
đợc chuyển từng sản phẩm do vậy có sự chênh lệch giữa t bản sử dụng và t
bản tiêu dùng. Những máy móc khi đà khấu hao hết nhng vẫn thể dùng cho
sản xuất chẳng khác nào lực lợng t bản.
Bốn là qui mô của t bản ứng trớc; với một trình độ bóc lột không đổi
thì khối lợng gía trị thặng d phụ thuộc vào t bản ứng trớc, do vậy t bản ứng trớc càng nhiều thì khối lợng giá trị thặng d càng lớn.
5
Xuất phát từ công thức m' =
m
v
Khi m không đổi thì v càng lớn thì khối lợng giá trị thặng d càng
nhiều tạo điều kiện để tăng qui mô của tích luỹ TB. Ngày nay do cấu tạo hữu
cơ t bản c/m tăng lên mới nhìn ta tởng rằng ngời lao động ngày càng đợc
nghỉ ngơi thế nhng thực tế ngợc lại họ càng phải làm việc căng thẳng bị vắt
kiệt sức bởi cờng độ lao động và sự tập trung cao độ trong lao động.
3. Mối quan hệ giữa tích luỹ, tích luỹ tập trung t bản.
Một trong những qui luật của tích luỹ t bản là quá trình tích tụ và tập
trung vốn ngày càng tăng. Tích tụ vốn là sự tăng lên của qui mô t bản cá biệt
bằng việc biến một phần lợi nhuận thành vốn đầu t phụ thêm vào chu kì sản
xuất tiếp theo tích tụ vốn là kết quả của quá trình tích luỹ vốn. Khối lợng lợi
nhuận mà doanh nghiệp tạo ra ngày càng lớn chính là điều kiện để doanh
nghiệp có thể chuyển một phần lợi nhuận để tích luỹ vốn và không ngừng
tăng qui mô sản xuất.
Trong quá trình tích luỹ vốn còn xảy ra quá trình tập trung t bản. khác
với tích luỹ và tích tụ tập trung t bản là tập trung khối lợng lớn vào tay một
ngời này thì nó biến khỏi tay nhiều ngời ở nơi khác. Sự tiến bộ của tích luỹ
cũng làm tăng thêm vật liệu cho sự tập trung tức là làm tăng thêm vật liệu
theo sự tập trung tức là làm tăng thêm những t bản cá biệt vì vậy muốn thực
hiện thì trớc đó phải tập trung t bản. Nh vậy tập trung vốn là sự tăng thêm qui
mô vốn của doanh nghiệp cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều doanh nghiệp cá
biệt có sẵn thành một doanh nghiệp mới có qui mô lớn hơn.
Tập trung vốn có thể đợc thực hiện theo kiểu cá lớn nuốt cá bé hoặc
chính quá trình cạnh tranh sẽ thúc đẩy các nhà doanh nghiệp riêng lẻ liên kết
6
lại với nhau hình thành nên những tập đoàn kinh tế lớn nhằm tăng sức cạnh
tranh trên thị trờng và mặt khác cũng là sự phá sản. Hơn nữa tập trung vốn
còn đợc thực hiện qua con đờng tín dụng, chính tín dụng làm tăng u thế của
doanh nghiệp có vốn lớn giành quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh,
tăng sức cạnh tranh trên thơng trờng, thôn tính vốn của các doanh nghiệp
cạnh tranh. Tích tụ và tập trung tuy cã sù kh¸c nhau vỊ ngn tÝch l nhng
nã đều giúp các doanh nghiệp có đủ vốn để thắng trong cạnh tranh.
Hiện nay trên thế giới mô hình KTTT đang đợc áp dụng rộng rÃi và
đem lại hiệu quả bên cạnh những mặt hạn chế. Sự cạnh tranh trong nền kinh
tế đặc biệt ở các nớc TB chủ nghĩa diễn ra ngày càng khốc liệt đòi hỏi các
doanh nghiệp không ngừng tích luỹ mở rộng sản xuất thông qua các thị trờng
cổ phiếu, tài chính, tín dụng tạo ra một xu hớng giảm tiêu dùng để có đợc
những khoản thu nhập lớn hơn trong tơng lai.ở các nớc đang trong giai đoạn
phát triển thì vấn đề đặt ra là những khó khăn về kĩ thuật, công nghệ quản lý
tiến tiến trình độ chuyên môn, đặc biệt là vốn yếu tố quyết định đến sự tồn tại
và phát triển. Họ phải khắc phục những khó khăn đó, trớc mắt điều quan
trọng nhất họ phải huy động vốn đầu t cho phát triển sản xuất. Vấn đề là phải
huy động vốn ở đâu và nh thế nào để đạt đợc hiệu quả tối u phải chăng là từ
nội lực: thông qua tiết kiệm trong mọi tầng lớp dân c mọi tổ chức xà hội, mọi
cấp mọi ngành để đẩy mạnh tích luỹ, và huy động từ nớc ngoài qua các chơng trình viện trợ, cho vay, liên doanh liên kết. Việt Nam hiện nay cũng gặp
nhiều vấn đề tồn tại trong việc huy động và sử dụng vốn cho quá trình tích
luỹ và tái sản xuất mở rộng đó là bài toán khó đặt ra đòi hỏi sừ nỗ lực của các
doanh nghiệp các thành phần kinh tế.
Tóm lại việc nghiên cứu mặt chất và mặt lợng TLTB có ý nghĩa thực
hiện đối với nớc ta. Nếu ta trìu tợng hoá quan hệ TBCN thì các doanh nghiệp
của chúng ta cùng phải tích luỹ để mở rộng sản xuất hiện đại hoá sản xuất.
Nguồn gốc của sự tích luỹ cũng là sản phẩm thặng d do ngời lao động tạo ra
7
tạo thành vốn cho các doanh nghiệp vì vậy các doanh nghiệp cần tăng qui mô
tích luỹ mở rộng sản xuất làm ăn hiệu quả. Quy luật chung của sự tích luỹ t
bản.
Tích luỹ t bản là nguyên nhân dẫn ®Õn ph©n cùc trong x· héi, x· héi sÏ
xt hiƯn hai giai cấp đối lập nhau về quyền lợi một giai cÊp gåm mét sè Ýt
ngêi víi sè lỵng cđa cải khổng lồ. Một giai cấp nghèo làm công ăn lơng. Đó
là biểu hiện của sự mâu thuẫn trong xà hội t bản sự đối lập giữa tính xà hội
hoá sản xuất với tính chất chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa. Sự mâu thuẫn
sẽ ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi giai cấp t bản tự điều chỉnh để cho ngời
lao động có cuộc sống đầy đủ hơn.
nghiệp có thể có cho quá trình đầu vào hoạt động kinh doanh đem lại
lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong tình hình hiện nay doanh nghiệp có vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế, nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
lú hình thức mà doanh nghiệp tồn tại là doanh nghiệp nhà nớc doanh nghiệp
liên doanh liên kết và doanh nghiệp t nhân. Họ làm ăn nhanh nhậy và hiệu
quả đem lại bộ mặt phát triển cho Việt Nam.
Để tiến hành công việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có
t liệu sản xuất và nhân công mà muốn có nó doanh nhiệp phải có vốn để
trang trải cho hoạt động của mình ngoài vốn do chính chủ doanh nghiệp bỏ
ra hoặc đợc bổ xung từ kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra
để mở rộng sản xuất thì doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ
trong dân c, các tầng lớp xà hội hoặc qua các kênh thu vốn nh ngân hàng, các
tổ chức tín dụng, từ ngân sách nhà nớc, từ nớc ngoài.
2. Vai trò của vốn.
8
Vốn có vai trò quyết định trong việc tạo ra mọi của cải vật chất cho xÃ
hội và tiến bộ xà hội, nó là nhân tố vô cùng quan trọng để thực hiện quá trình
ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ
cấu và đẩy nhanh tốc độ kinh tế nhờ đó đời sống nhân dân ngày một nâng
cao các nguồn lực về con ngời tài nguyên đợc khai thác hiệu quả hơn từ đó
tác động mạnh đến cơ cấu kinh tế của đất nớc đợc chuyển dịch nhanh chóng
theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Đại hội Đảng IX đà đặt ra mục tiêu
phấn đấu đến năm 2020 nớc ta trở thành một nớc công nghiệp tiến tới ra nhập
các tổ chức thơng mại WTO, AFTA... và hội nhập với thế giới. Để thực hiện
đợc mục tiêu đó đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng toàn dân, mọi cá nhân mọi
tổ chức trong nền kinh tế đặc biệt phải nhấn mạnh vai trò chủ đạo của doanh
nghiệp vấn đề đặt ra là phải sử dụng nguồn vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất
nhiều yêu cầu đặt ra là các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ tạo ra sản
phẩm nới có sức cạnh tranh cao không những thế vốn còn để tăng cờng để
mở rộng sản xuất kinh doanh để đầu t cho lĩnh vực mới vào công nghệ mũi
nhọn để mở rộng ảnh hởng trên thị trờng của doanh nghiệp. Thực tế đặt ra
cho các doanh nghiệp là phải huy động vón việc này phụ thuộc vào chính
sách huy đoọng vốn của nhà nớc và khả năng của từng doanh nghiệp. vì vậy
doanh nghiệp cần phải thực hiƯn tiÕt kiƯm dån tiỊn cho më réng s¶n xt ở kì
tiếp theo.
Ngày nay hệ thống doanh nghiệp ngoài quốc doanh thật đa dạng họ
chủ động sản xuất kinh doanh trên môi trờng ngày càng hoàn thiện họ hoạt
động vì quyền lợi thiết thực của bản thân họ. Doanh nghiệp muốn phát triển
sản xuất ngoài việc đa vào nguồn vốn tự có họ phải dựa vào nguồn lực từ nội
bộ và từ bên ngoài doanh nghiệp.
9
III. ý nghÜa thùc tiƠn cđa viƯc nghiªn cøu.
1. Thùc trạng của doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay.
Quá trình héi nhËp kinh tÕ bc doanh nghiƯp ViƯt Nam ph¶i đối mặt
với rất nhiều khó khăn và thách thức. Điều cần thiết nhất là gắn liền với việc
thực hiện lộ trình hội nhập cần phải xây dựng và thực hiện cho đợc một lộ
trình nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế xác định các công việc
cụ thể cho từng ngành, từng giai đoạn đồng thời khẩn trơng ban hành các
chính sách biện pháp cụ thể và tổ chức thực hiện triệt để kiên quyết nhằm
thực hiện lộ trình đó. Nền kinh tế thị trờng hiện nay đà tạo môi trờng thuận
lợi cho các doanh nghiệp đồng thời có thêm một số loại thị truờng mới nh thị
trờng chứng khoán, thị trờng lao động, thị trờng khoa học công nghệ...
Về vốn đầu t năm 2000 chính phủ và ngành ngân hàng đà đa ra nhiều
biện pháp khuyến khích ®Çu t vay vèn song tû lƯ sè doanh nghiƯp có số vay
ngân hàng vẫn giũ ở mức là 74% trong khi ®ã tû lƯ doanh nghiƯp ®i vay tõ
ngn khác tăng lên 63%. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp t nhân việc đi
vay các nguồn vốn cho đầu t phát triển vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Hoạt
động xt nhËp khÈu hiƯn nay cßn nhiỊu bÊt cËp vỊ cơ chế xuất khẩu và chất
lợng hoạt động nhất là những yếu kiện trong việc ổn định thị trờng thiếu linh
hoạt và chủ động trong xử lý giá và thiết lập các kênh phân phối cho hàng
hoá Việt Nam tỷ lệ hàng gia công còn lớn, sản phẩm có hàm lợng công nghệ
cao chiếm tỷ trọng không đáng để dịch vụ cho việc coi trọng nh một lĩnh vực
đem lại hiệu quả cao cho xuất khẩu. Một vấn đề quan trọng khác có liên quan
đến sức cạnh tranh trong doanh nghiệp là chi phí đầu vào của chúng ta quá
cao. Tính chung từ 1996 đến nay chi phí đầu vào tăng 32,42% trong khi tỷ lệ
tăng giá đầu ra là 22,82% làm cho tỷ suất doanh lợi bình quân của doanh
nghiệp từ 16,8% giảm xuống còn 6,2% thấp hơn xấp xỉ 2 lần so với các nớc
trong khu vực và 3 lần so với Châu Âu. Vấn đề giá nông s¶n thÊp thu nhËp
10
của nông dân ngày càng thu hẹp mặt khác không kém phần quan trọng dẫn
các chi phí đầu vào quá cao về điện, xăng dầu, phân bón, thuỷ lợi, cày bừa...
mà trong thời gian qua chúng ta quan tâm nhiều hơn đến các biện pháp bảo
hộ xử lý đầu ra hơn là các biện pháp đầu vào để chi phí sản xuất và bán hàng
cho nông dân. Tất cả những điều đó là cho Việt Nam trở thành một nơi đắt
đỏ sức cạnh tranh của hàng hoá và thị trờng Việt Nam giảm dần các nhà đầu
t e ngại, thậm chí một số nhà đầu t lớn đà rút vốn khỏi Việt Nam ... Vấn đề
là ở chỗ hầu hết các chi phí đầu vào hiện nay của doanh nghiệp đều liên
quan đến các ngành độc quyền nh điện, xăng dầu, bu chính viễn thông, hàng
không... Trong thời gian vừa qua các ngành này liên tục tăng giá hoặc duy trì
mức giá cao với nhiều lý do khác nhau, trong đó có lý do phải trả nợ đầu t.
ĐÃ đến lúc chúng ta cần có một sự nhìn nhận đi vào thực chất hoạt động và
hiệu quả.
Qua những con số ®iỊu tra cho thÊy sè doanh nghiƯp nhµ níc míi
thµnh lập tăng lên đánh kể, tổng doanh thu hàng năm làm ra sấp xỉ 300 tỷ
đồng, sự phân bổ doanh nghiệp theo ngành hợp lý hơn tốc độ tăng trởng bình
quân của doanh nghiệp nhà nớc 11,7% gấp 1,5 lần tốc độ tăng trởng bình
quân của nền kinh tế. Số doanh nghiệp làm ăn có lÃi chiếm 11,3% tổng
doanh nghiệp trong đó 11,3% số doanh nghiệp nhà nớc 69,0% số doanh
nghiệp địa phơng. LÃi thực hiện năm 1999 là 15.271 tỷ đồng. Đối với khu
vực t nhân khi nhà nớc ban hành luật công ty và luật doanh nghiệp thì đến
năm 1995 đà có 15.276 doanh nghiệp và đến năm 1999 số doanh nghiệp đợc
thành lập đà lên đến 30.500 tăng gấp 74 lần so với năm 1991. Tổng vốn đầu
t năm 1991 là 6.430 tỷ đồng đến năm 2000 ®· lªn ®Õn xÊp xØ 160.000 tû
®ång. Khu vùc kinh tế t nhân có mặt trong hầu hết các ngành kinh tÕ qc
d©n tû träng % cđa khu vùc t nhân chiếm 22,44% khu vực đầu t nhà nớc
35,4% khu vực doanh nghiệp nhà nớc 42,16%. Tuy nhiên vẫn còn nhiều
những tồn tại cần phải khắc phục. Số lợng doanh nghiệp nhà nớc còn nhiều,
11
qui mô còn nhỏ, chồng chéo về ngành nghề và tổ chức quản lý, sự phân bổ
doanh nghiệp theo vùng lÃnh thổ còn cha hợp lý. Còn tồn tại nhiều doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ phải giải thể hoặc sát nhập với những doanh nghiệp
làm ăn thua lỗ. Hiện nay có 1.822 doanh nghiệp làm ăn thua lỗ chiếm 30,8%
tổng sè doanh nghiƯp víi sè l·i l kÕ lµ 5.079 tỷ đồng. Doanh nghiệp còn bị
ràng buộc bởi chế độ bảo toàn và phát triển với điều kiện đi vay ngân hàng,
chế độ tiền lơng, tiền thởng và các quyền lợi thiết thực khác của ngời lao
động.
Đại hội Đảng IX đà khẳng định phải chú trọng phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu, tập trung đầu t cho các mặt
hàng có lợi thì xuất khẩu chủ lực, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự do cạnh
tran tìm kiếm thị trờng chuẩn bị cho việc tham gia AFTA, APEC... các giải
pháp đề ra cho doanh nghiệp hiện nay là hoàn chỉnh chính sách, pháp luật
xây dựng môi trờng kinh doanh ổn định mở rộng thị trợng trong nớc và ngoài
nớc, tăng cờng các dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhất là doanh
nghiệp t nhân phát triển ổn định và hiệu quả. Tuy nhiên biện pháp cơ bản
vẫn là xuất phát từ nội lực của mỗi doanh nghiệp về sự hng thịnh và phồn
vinh của nớc ta.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có vốn đầu t ban
đầu và vốn bổ sung để mở rộng sản xuất kinh doanh. Vốn sản xuất kinh
doanh hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: nguồn vèn chđ së høu vµ ngn
vèn vay. Ngn vèn chđ së h÷u biĨu hiĨn qun së h÷u cđa ngêi chđ về các
tài sản hiện có ở doanh nghiệp. Các Công ty doanh nghiệp Nhà nớc thì
nguồn vốn ban đầu có thể lấy từ ngân sách Nhà nớc, các Công ty liên doanh
thì các thành viên tham gia góp vốn. Đối với Công ty cổ phần hoặc Công ty
trách nhiệm hữu hạn thì nguồn vốn đợc huy động bởi các cổ đông. Ngoài ra
nguồn vốn này có thể bao gồm các quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen thởng, vốn đầu t xây dựng cơ bản. Nguồn vốn vay: nguồn vốn này rất cơ bản
12
và chiểm tỷ lệ đáng kể bởi nó không chỉ bổ sung cho việc mở rộng sản xuất
mà còn tạo điều kiện linh hoạt trong việc hoàn trả các khoản nợ hết hạn và
giảm số lợng vốn vay. Nguồn vốn này đợc hình thành từ việc vay tín dụng
ngân hàng dới hình thức tín dụng ứng trớc trong đó doanh nghiệp đợc sử
dụng trong một thời gian nhất định, doanh nghiệp có thể phải dùng thế chấp
hoặc không dùng thế chấp.
Một hình thức vay nữa là phát hành trái phiếu: chỉ riêng doanh nghiệp
Nhà nớc, Công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu mới có quyền vay vốn bằng
cách phát hành trái phiếu. Doanh nghiệp có thể vay bằng tín dụng thơng mại
đó là hình thức vay lẫn nhau của các ngân hàng thơng mại.
Tình hình thu hút vốn đầu t trong doanh nghiệp thành tựu và hạn chế.
Trớc đổi mới trong cơ chế quản lý kinh tế quan liªu bao cÊp cđa mét nỊn
kinh tÕ chØ huy, ViƯt Nam không có thị trờng tài chính. Mọi nguồn lực đều đợc tập trung vào tay Nhà nớc để phân phối theo kế hoạch cho từng dự án đầu
t và từng doanh nghiệp. Những năm đổi mới đà đem lại hậu quả rõ rệt. Trong
năm năm 1991 - 1995 ớc tính huy động vốn đầu t cho phát triển toàn xà hội
khoảng 15 đến 16 tỷ USD, trong đó phần của Nhà nớc chiếm gần 43% bao
gồm cả đầu t từ ngân sách Nhà nớc, tín dụng đầu t Nhà nớc. Doanh nghiệp
Nhà nớc tự đầu t, phần vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 37% đầu t của t
nhân chiếm 20%. Đầu t của các doanh nghiệp đợc hình thành và hoạt động
hiệu quả, phần lớn ở dạng quy mô vừa và nhỏ nhng có một số doanh nghiệp
t nhân ở quy mô lớn. Thực tế, nguồn vốn mà các doanh nghiệp đà tích luỹ và
huy động là khá đa doanh nghiệpạg và phong phú. Việc bản thân doanh
nghiệp làm ăn phát đạt đà tạo cho tình hình tài chính của họ trở nên mạnh mẽ
là tiền đề cho việc tích luỹ cho mở rộng sản xuất. Mặt khác đáp ứng cho nhu
cầu phát triển của doanh nghiệp đà sử dụng các công cụ huy động đạt hiệu
quả đó là việc các doanh nghiệp vay lẫn nhau song tỷ lệ này chỉ chiếm một tỷ
lệ nhỏ. Thị trờng tín dụng qua hệ thống ngân hàng là thị trờng vèn chñ yÕu
13
cho tình hình hiện nay và có ý nghĩa đặc biệt đối với các doanh nghiệp. Hệ
thống ngân hàng huy dodọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi của
dân c thông qua hệ hống các quỹ tiết kiệm và các hợp tác xà tín dụng. Thị trờng trái phiếu và cổ phiếu là hiện tợng mới ở Việt Nam. Đây cũng là bớc
khởi đầy mới cho việc lập thị trờng chứng khoán. Công cụ này cũng đợc
doanh nghiệp sử dụng trong việc huy động vốn đầu t. Các doanh nghiệp Nhà
nớc còn tiến hành phát hành trái phiếu lÃi suất 21%/năm một số doanh
nghiệp khác thuộc các ngành điện, xi măng, giao thông, xây dựng đang lập
đề án để phát hành trái phiếu. Trái phiếu và cổ phiếu Công ty do các doanh
nghiệp đợc cổ phần hoá phát hành. Hiện nay đà có khoảng 100 Công ty cổ
phần có phát hành cổ phiếu song các Công ty này có số vốn nhỏ số vốn nhỏ,
số lợng cổ động vì hạn chế còn loại cổ phiếu do các doanh nghiệp phát hành
gắn với hai hình thức cổ phần hoá. Một hình thức t nhân hoá một phần vốn
của doanh nghiệp bằng cách phát hành và bán cổ phiếu, hình thức khác là giữ
nguyên vốn của doanh nghiệp Nhà nớc nhng phát hành cổ phiếu để huy động
thêm. cho tới nay mới chỉ có hình thức đầu đợc thực hiện, 23 doanh nghiệp
có đề án xin Chính phủ cho phép cổ phần hoá, trong đó đà có 5 doanh nghiệp
thực hiện xong cổ phần hoá. Con số cụ thể của Viện Quản lý Kinh tế Trung ơng đến năm 1998 tổng số vốn đầu t của doanh nghiệp do Trung ơng quản lý
là 1299 tỷ đồng chiếm 16% doanh nghiệp do địa phơng quản lý 6.800 tỷ
đồng chiếm 84% phân theo thành phần doanh nghiệp thì doanh nghiệp quốc
doanh tổng số vốn đầu t 589 dự án số vốn đầu t 6.781 tỷ đồng chiếm 83%,
doanh nghiệp dân doanh tổng số dự án 374 dự án huy động 1.325 tỷ đồng
chiếm 17%. Nh vậy tổng số vốn là 8.106 tỷ đồng. Cho đến năm 2000 tổng số
vốn đầu t của doanh nghiệp quốc doanh là 5.232 tỷ đồng của doanh nghiệp
dân doanh là 7.173 tỷ đồng nâng tổng số vốn đầu t là 12.406 tỷ đồng.
Vốn nớc ngoài: thành t huy động vốn của Nhà nớc có ảnh hởng trực
tiếp và là cơ sở cho các doanh nghiệp. Theo con sè cđa ban Nhµ níc vỊ
14
hợp tác và đầu t trong năm 1988 - 1995 thì vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
(FDI) tổng công 18.464 triệu $ vốn đầu t đăng ký 5.863 triệu $ vốn đầu t thực
hiện viện trợ chính thức phát triển ODA cho Việt Nam bình quân mỗi năm
đạt khoảng 480 triệu USD. Thực tế những năm qua cho thấy tiềm năng vốn từ
nớc ngoài tuy vốn lớn, nhng việc khai thác và sử dụng còn nhiều bất cập, việc
phân bố các dự án ODA dân trả thời gian thẩm định kéo dài ảnh hởng
không nhỏ đến tình hình thực tệ. Khối lợng vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh,
đà có hàng ngàn doanh nghiệp và nhà đầu t nớc ngoài của 62 nớc và nhà đầu
t ở Việt Nam. Ngày càng có nhiều tập tập đoàn lớn có năng lực tài chính và
công nghệ cao đến đầu t tại Việt Nam, qui mô vốn bình quân của một dự án
tơng đối lớn trong đó có các dự án đầu t với số vốn hàg trăm triệu USD. Ban
đầu xây dựng đợc một số cơ sở công nghệ quy mô lớn và có trình độ công
nghệ cao nh dầu khí, thông tin viễn thông điện tử cao cấp tạo điều kiện thuận
lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đi vào hoạt động đà trực tiếp tạo ra hơn 300
ngàn việc làm mới tạo ra hơn một triệu việc làm trong các ngành xây dựng
và các ngành dịch vụ khác. Phần nữa tạo điều kiện kích thích đào tạo cán bộ
kỹ thuật cán bộ quản lý và công nhân lành nghề. Đạt đợc những kết quả đó
không phải không còn nhiều hạn chế. Việc vay vốn đầu t ngân hàng của
doanh nghiệp đòi hỏi quá nhiều giấy tờ thậm chí nhiều ngân hàng còn từ chối
việc cho vay với lý do là khách hàng mới. Chính vì vậy doanh nghiệp phải sử
dụng các nguồn vốn khác ngoài ngân hàng có tính rủi ro cao, lÃi suất lớn,
hoặc gian dối với cán bộ ngân hàng để vay vốn hậu quả là doanh nghiệp đầu
t trong tình trạng bất ổn định, thiếu chắc chắn, kém hiệu quả thậm chí đÃ
xảy ra một số vị đổ bế gây thiệt hại cho xà hội. Từ chính sách đến thực tế còn
một khoảng cách lớn và các biện pháp đầu t, các cam kết về đổi mới thủ tục
hành chính trong lĩnh vực này vẫn cha đợc thực hiện là bao nhiêu. khu vực
quốc doanh vẫn đợc khuyến khích đầu t hơn khu vực dân doanh đầu t mới
vẫn đợc khuyến khích hơn đầu t mở rộng mặc dù về mặt kinh tế, đầu t mở
15
rộng có tác dụng trực tiếp tăng hiệu quả nền kinh tế, tăng qui mô vốn cá biệt.
Thị trờng chứng khoán ở giai đoạn hiện nay đà đợc hình thành và hoạt động
đợc một thời gian nhng hầu hết các Công ty sử dụng việc phát hành chứng
khoán để huy động vốn nguyên nhân là do các doanh nghiệp chỉ huy động
vốn dới hình thức này khi mà họ cần mở rộng qui mô lớn, việc phát hành
chứng khoán phải qua nhiỊu thđ tơc giÊy tê. Trong néi bé C«ng ty họ vẫn
không muốn chia sẻ quyền sở hữu và quyền kiểm soát cho các cổ đông. Về
vốn để huy động vốn nớc ngoài thực sự cha đem lại hiệu quả. Trớc hết khối
lợng vốn đầu t thực hiện của FDF trong năm 2001 có biểu hiện chững lại theo
ớc tính của Bộ kế hoạch và đầu t con số này chỉ đạt 2,2 tỷ USD tăng khoảng
3,2% so với năm 2000, khá thấp kể từ khi năm 1994 trở lại đây. ớc tính trong
năm 2001 chỉ có khoảng 40 dự án quy mô vừa và nhỏ hoàn thành xây dựng
cơ bản, bắt đầu đi vào sản xuất kinh doanh. Trong hình thức đầu t BOT nơi
tập trung khá nhiều dự án lớn mới đạt 3%. Đặc biệt tình trạng không chấp
hành nghiêm chỉnh chế độ thống kê báo cáo các tình hình cơ sở và những ách
tắc trong việc triển khai thực hiện dự án do còn nhiều vớng mắc trong kinh
doanh. Với phát triển ODA việc công tác quản lý và sử dụng cha tốt nhất là
khâu chuẩn bị và tổ chức thực hiện. Vốn ODA không đợc hoàn lại đợc u tiên
sử dụng cho các chơng trình đặc biệt. Khó khăn chung cho việc huy động
vốn nớc ngoài chủ yếu là do chính sách hai giá và việc áp dụng nhiều loại chi
phí khác nhau giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài nhất là các cớc hàng
không giá điện phí quảng cáo... đang là trở ngại lớn cho việc thu hút vốn.
Cân đối ngoại tệ cho các dự án đầu t nớc ngoài đang là vấn đề nổi lên nhiều
dự án triển khai sớm nhằm vào thị trờng trong nớc, khả năng đáp ứng ngoại
tệ của các ngân hàng thơng mại hạn chế nhất là thời điểm cuối chu kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp.
2. Vấn đề sử dụng vốn hiệu quả.
16
Giờ hết vấn đề tiết kiệm đặt lên hàng đầu, tiết kiệm trong sinh hoạt
hàng ngày của chủ thể doanh nghiệp ở các ban ngành cơ quan. Tiết kiệm
trong mọi cơ quan của quá trình sản xuất là rất cần thiết bởi nó quyết định
trực tiếp đến sự phát triển và mở rộng sản xuất vì vậy vấn đề là làm sao tiết
kiệm trở thành một khẩu hiệu phơng châm cho mọi doanh nghiệp vì một
cuộc sống trong tơng lai sẽ trở nên đầy đủ và hạnh phúc hơn nữa. Việc xây
dựng cơ sở sản xuất và mua sắm trang thiết bị phải đợc sự cân nhắc kỹ càng
bởi vì khi một quyết định trong đầu t không phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng
lÃng phí gây thất thoát tài sản. các doanh nghiệp cũng cần phải xem lại bộ
máy hành chính và bộ máy hoạt động. Tránh tình trạng cồng kềnh dờm dà,
chồng chéo lên nhau cản trở việc thực hành tiết kiệm. Yêu cầu đặt ra cho các
doanh nghiệp là phải phân bố một cách hợp giữa tiêu dùng và tích luỹ nhận
thấy vai trò của việc tiết kiệm đối với sự phát triển để trở thành phong trào
thúc đẩy quá trình tích tụ vào tập trung vốn để phát triển bền vững. Trong các
dự án đầu t doanh nghiệp phải lựa chọn các dự án và phơng ¸n s¶n xt kinh
doanh kh¶ thi cã hiƯu qu¶ biĨu hiện ở chỗ doanh nghiệp có thể hoàn trả
nguồn vay phù hợp với thời gian vay đây là bài toán khó cho doanh nghiệp vì
trong quá trình sản xuất rất nhiều những sai sót hoặc đổ vỡ xảy ra. Việc phân
bố hiệu quả thể hiện ở chỗ nhà doanh nghiệp đổi mới công nghệ thúc cho
phát triển sản xuất, doanh nghiệp tự tìm tòi nghiên cứu đầu t tài lực, trí lực để
nghiên cứu tạo ra những t liệu lao động kỹ thuật hiện đại có khả năng tạo ra
năng suất cao. Hơn nữa thông qua chuyển giao mà công nghệ có thể di
chuyển giữa các quốc gia ngày nay xu hớng hội nhập tạo điều kiện cho hoạt
động này trở nên thuận lợi và dễ dàng. Để thuận lợi cho quá trình đầu t
doanh nghiệp nên tiến hành các loại quỹ tiết kiệm nguồn vốn này cho doanh
nghiệp có thể sử dụng ngay khi cần thiết hoặc để dùng góp vốn kinh doanh
mua cổ phần hoặc trái phiếu của các Công ty cổ phần khác.
17
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, các doanh nghiệp phải tìm biện
pháp tích cực để có thể dựa vào sử dụng hoặc bán số tài sản, vật t hiện ứ
đọng, chậm luân chuyển. Đối với những tài sản, vật t kém hoặc mất phẩm
chất, kỹ thuật lạc lậu tồn động nhiều năm, nhng không thể sử dụng đợc nữa
thì doanh nghiệp thực hiện thanh lý, nhng phải thực hiện đúng các nguyên
tắc quản lý tài chính, bảo vệ môi trờng không để thất thoát. các khoản chênh
lệch do thanh lý tài sản hạch toán doanh nghiệp theo chế độ hiện hành. Trờng
hợp doanh nghiệp thanh lý tài sản mà bị lỗ không có kảh năng tự bù đắp thì
Bộ tài chính xem xét để hạch toán giảm vốn. Bé tµi chÝnh híng dÉn kiĨm tra
viƯc thùc hiƯn thanh lý tài sản hiện vật của doanh nghiệp đảm bảo tháo gỡ
khó khăn cho doanh nghiệp, vừa quản lý đợc chống thất thoát vốn và tài
sản. Các khoản nợ khó đòi của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần tiến hành bù
đắp bằng dự trữ quỹ đồng thời tiến hành rút kinh nghiệm khắc phục những
sai phạm này. Khâu mà doanh nghiệp quan tâm là quản lý các vốn lu động
vốn cố định sao cho đạt hiệu quả tránh sử dụng lÃng phí và gây thất thoát
muốn vậy doanh nghiệp cần tiến hành đối với vốn cố định là vốn do tính chất
lớn sử dụng trong thời gian dài nên cần phaỉ thực hiện nguyên tắc khấu hao.
Doanh nghiệp phải xem xét tình hình tiêu thụ sản phẩm do tài sản cố định đó
chế tạoa ra xem xét hao mòn vô hình của tài sản cố định, xem xét nhiệm vụ
đầu t cho tài sản cố định tới việc trích lập khấu hao tài sản cố đinh. Vốn lu
động doanh nghiệp sử dụng các biện pháp tính chỉ tiêu vòng quay của vốn,
thời gian vận dụng của nguyên vật liệu... Nhìn chung doanh nghiệp cần phải
đổi mới các công tác nh quản lý đầu t xây dựng cơ bản, đổi mới quản lý vốn
vay dài hạn, xác định vốn yêu cầu hợp lý ban hành cơ chế quản lý công nợ
thực hiện các biện pháp bảo toàn và phát triển vốn. Xây dựng chiến lợc phát
triển kinh doanh của doanh nghiệp: xây dựng cơ chế tài chính, nâng cáo sức
cạnh tranh hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp, tăng tích luỹ
cho doanh nghiệp tiến hành quản lý chặt chẽ đạt hiệu quả cao.
18
3. Các giải pháp tăng tích luỹ.
Thị trờng vốn ở nớc ta phát triển là điều kiện tiên quyết cho quá trình
tích luỹ vốn cho các doanh nghiệp. Để có nguồn vốn cho phát triển chúng ta
cần tiến hành khai thác tối đa các nguồn lực trong nớc mang tính quyết định:
vốn ngân sách Nhà nớc vốn tín dụng Nhà nớc, vốn của các doanh nghiệp, vốn
trong dân c đồng thời khai thác và phát huy khả năng tranh thủ vèn ë níc
ngoµi mang tÝnh quan träng. Ngn vèn tÝn dụng của các tổ chức tài chính
quốc tế HDF, AHB, WB... các nguồn vốn trực tiếp từ nớc ngoài việc huy
động vốn trong thời gian tới phải đảm bảo các mục tiêu đồng bộ, đa dạng hoá
các công cụ hình thức vay vốn nhằm thu hút khơi dậy tiềm năng phát triển
kinh tế, sử dụng vốn có hiệu quả nhằm đảm bảo phát triển nội lực. Thực hiện
nội dung này đòi hỏi chúng ta phải linh hoạt phù hợp điều kiƯn kinh tÕ x· héi
cđa ®Êt níc trong thêi kú để phát triển kinh tế do đó phải có chính sách cơ
chế, giải pháp huy động vốn thích hợp. Vấn đề huy động vốn trong nớc, bắt
đầu từ vốn trong dân c, để đa nguồn vốn trong dân c vào dòng chảy của đầu
t phát triển phải tạo lòng tin cho nhân dân bù vốn vào đầu t phát triển vì tiềm
lực trong dân c là rất lớn. Vì vậy Nhà nớc cần phải ổn định lÃi suất, tiền tệ và
hệ thống luật pháp có chính sách khuyến khích làm giàu đích đáng. Muốn
vậy phải đa dạng hoá các hình thức công cụ huy động vốn để mọi ngời dân ở
bất cứ nơi nào thời điểm nào có cơ hội bỏ vốn phát triển. Tăng lÃi suất tiết
kiệm khuyến khích sử dụng tài khoản cá nhân thực hiện thanh toán tiền gửi ở
bất kỳ nơi đây có thể hiện đại hoá thanh toán tín dụng điện tử. Tạo môi trờng
đầu t thông thoáng thực hiện quy định của pháp luật để tăng lợng vỗn đầu t.
Cụ thể khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu t trực tiếp để sản
xuất kinh doanh nhất là đầu t trong các lĩnh vực và các vùng u tiên bổ sung sa
đối chính sách đầu t đơn giản hoá quy chế đầu t trong nớc theo hình thức
kinh tế chuyển giao tạo khuôn khổ pháp lý cho các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế góp vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, các doanh nghiệp
19
đợc hởng u đÃi về thuế và các điều kiện thuận lợi khi thực hiện các dự án xây
dựng kinh doanh chun giao BOT. Më réng nhiỊu h×nh thøc huy động vốn
chuyển tiền về quỹ đầu t. Tiếp tục phát hành công trái, công trình đối với một
số công trình có khả năng hồi vốn và tập trung cho sản xuất. Xúc tiến thành
lập các cơ sở chứng khoán với quy mô phù hợp. Ban hành các văn bản cụ thể
quy định hình thức huy động vốn và sử dụng nguồn vốn hợp lý để có hiệu
quả tránh lÃng phí.
Huy động vốn nớc ngoài mục tiêu chú trọng thu hút vốn đầu t trực tiếp
ở nớc ngoài đồng thời mở rộng các hình thức tín dụng tài trợ với lÃi suất u
tiên dài cho các lĩnh vực đầu t có hiệu quả, quản lý và sử dụng vốn đúng hiệu
quả ®óng mơc ®Ých sư dơng nh»m ®a uy tÝn cđa Việt Nam trên thị trờng quốc
tế các giải pháp bao gồm: Nhận thức đúng vai trò thực tế của vốn và công
nghệ nớc ngoài đối với công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo môi trờng ổn định
và thuận lợi để đầu t từ nguồn vốn FDI và ODA. Phát hành trái phiếu của
Chính phủ và doanh nghiệp Nhà nớc ra thị trờng thế giới. đa dạng hoá các
nguồn vốn tài trợ phát triển cho nhiều ngành. Giải quyết chấm dứt nợ cũ để
vay thêm đầu t cho cơ sở vật chất. Đối với các nguồn vốn cần khắc phục sự
yếu kém chậm trễ trong việc thẩm định dự án, đấu thầu... nhằm đẩy nhanh
quá trình giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đối với đầu t trực tiếp
FDI cần khẩn trơng thực hiện luật đầu t nớc ngoài hết sức quan tâm cải thiện
môi trờng cả về công cụ vĩ mô và xoá trở ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Các nguồn tích luỹ và đầu t trong nớc và nớc ngoài cho nền kinh tế ở
Việt Nam chỉ có tác động tới các doanh nghiệp muốn đẩy nhanh quá trình
tích luỹ các doanh nghiệp cần có biện pháp khác nhau để thu hút và sử dụng
vốn. Đối với nguồn vốn huy động và tích luỹ từ nội bộ các doanh nghiệp cần
phải thực hành tiết kiệm. Tiết kiệm phải nhằm vào các đối tợng phù hợp đặc
biệt tiết kiệm trong chi tiêu mua sắm các dịch vụ đắt tiền gây lÃng phí, tiết
kiệm thời gian nguyên vật liệu, đặc biệt doanh nghiệp cần xây dùng chiÕn lỵc
20
hoạt động kinh doanh để đảm bảo doanh thu ngày càng mạnh tìm các biện
pháp tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận. Đồng thời cải tiến công tác quản lý
phân tích tình hình tài chính tham mu giúp lÃnh đạo doanh nghiệp chỉ đạp sát
thực để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả. Các loại
rủi ro bất thờng mang tính chất bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn... gây
mất vốn, doanh nghiệp phải mua bảo hiểm tài sản để khi có rủi ro vốn và bị
mất, sẽ đợc bù đắp bằng tiền bồi thờng, từ các Công ty bảo hiểm. Đối với trờng hợp bị mất tài sản vì các nguyên nhân khác phải xác định rõ nguyên
nhân quy trách nhiệm cá nhân tập thể và xử lý theo quy định. Đối với các trờng hợp công nợ khó đòi, không thu hồi đợc phải giảm giá các đầu t ngắn
hạn (cổ phiếu, trái phiếu ngắn hạn mà các doanh nghiệp đà mua). Giảm giá
hàng tồn kho doanh nghiệp phải hạch toán và chi phí kinh doanh bằng cách
trích dự phòng. đối với rủi ro tỷ giá, đợc coi nh bất khả kháng đối với doanh
nghiệp do đó cũng cần có một cơ chế để đối phó lại với sự thay đổi này.
Những rủi ro mất vốn do nguyên nhân chủ quan, phần thiệt hại sau khi bắt
bồi thờng thu hồi phế liệu.... Phải lấy từ lợi nhuận sau thuế để bồi đắp. Về
phần thu hót vèn cđa c¸c doanh nghiƯp: doanh nghiƯp cã thể vay vốn từ các
ngân hàng thơng mại, ngân sách Nhà nớc dới hình thức tín dụng ngân hàng
hoặc tín dụng thơng mại. Song để việc huy động vốn này doanh nghiệp cần
phải có những điều kiện dàng buộc nhất định nh cần có tài sản thế chấp hoặc
đợc bảo lÃnh bằng tài sản, gần đây Ngân hàng Nhà nớc đà có hình thức vay
tín chấp nhng đòi hỏi doanh nghiệp phải có đầy đủ độ tin cậy. Doanh nghiệp
cần phải hoàn chỉnh giấy tờ về mặt pháp lý để việc huy động trở nên đơn giản
hơn, một điều cần thiết nữa là doanh nghiệp phải làm ăn hiệu quả phù hợp
với quy định của luật pháp, chứng minh công việc kinh doanh của mình là có
lÃi và dự báo thực tiễn về nhu cầu và biến động thị trờng. Xu hớng hiện nay
các doanh nghiệp cần phải hoàn thành các thủ tục giấy tờ để tham gia vào thị
trờng chứng khoán, có thể nói dới hình thức này có thể đem lại cho doanh
nghiệp khả năng thu hút vốn cao vµ nhanh chãng.
21
Kết thúc vấn đề
Doanh nghiệp có vốn trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc đầu t phát triển của nớc ta. Góp phần phát huy nội lực và nội thế so sánh
nó còn tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh
tranh và hiệu quả của nền kinh tế. ý thức đợc vấn đề này đòi hỏi Nhà nớc
phải có những chính sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả tích luỹ và sử
dụng vốn trong doanh nghiệp. Thông qua các dự án đầu t trong nớc và nớc
ngoài đầu t trong nớc là quyết định, đầu t nớc ngoài là quan trọng trong quá
trình phát triển đất nớc. Về phần doanh nghiệp Bộ phận chiến lợc trong đầu
t và phát triển cần phải luôn coi trọng vấn đề tích luỹ vốn và tìm các biện
pháp sử dụng. Nguồn tích luỹ, ngoài việc huy động với từ tác động của chính
sách đầu t Nhà nớc bản thân họ cần phải tự thực hành tiết kiệm trong nội bộ,
phân bổ và quản lý vốn chặt chẽ tạo tiền đề cho quá trình tích luỹ vốn đồng
thời họ phải thu hút vốn đầu t qua các bộ phận dân c, qua việc phát hành cổ
phiếu, trái phiếu, tín phiếu... tạo nguồn lực tài chính dồi dào đáp ứng cho
nhu cầu mở rộng sản xuất. Nghiên cứu vấn đề tích lũy t bản không những
làm chúng ta hiểu rõ phơng thức làm giàu chủ nghĩa t bản mà còn có ý nghĩa
thực tiễn đối víi c¸c doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ ë ViƯt Nam hiện nay,
giúp chúng ta có cái nhìn hoàn thiện hơn để thu hút vốn sao cho đạt hiệu quả
cao nhất. Thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh xà hội công bằng, văn
minh đa Việt Nam có vị thế trên trờng quốc tế là nỗ lực của toàn Đảng toàn
dân là sự cố gắng không ngừng, không mệt mỏi của tất cả các thành phần
kinh tế trong đó có vai trò tích cực của các doanh nghiệp.
22
Tài liệu tham khảo
1. CácMác quyển I - tập 3 Nhà xuất bản Hà Nội - 1963
2. Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX.
3. Văn bản pháp luật: Luật tổ chức doanh nghiệp, Luật đầu t nớc ngoài.
4. Giáo trình: Lý thuyết tài chính tiền tệ - Nhà xuất bản Thống kê - 1998.
5. Giáo trình Kinh tế Chính trị - Tập I - Nhà xuất bàn Giáo dục
6. Tạp chí - Kinh tế và phát triển
- Tài chính
- Kinh tế và dự báo
- Phát triển kinh tế
- Kinh tế Châu á
7. Báo doanh nghiệp Việt Nam
23