Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đề tài thuyết trình thực trạng chính sách thúc đẩ giai đoạn 2006 2015 thực trạng và kinh nghiệm rút ra cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.59 KB, 27 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Mơn: Chính sách kinh tế đối ngoại
Đề tài: “Thực trạng chính sách thúc đẩ giai đoạn 2006 – 2015:
Thực trạng và kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam”
Lớp: Kinh tế quốc tế 55A
Danh sách thành viên nhóm 8: Phùng Minh Ngọc – 11132890
Nguyễn Thị Thu Hương - 11131901
Trịnh Thị Thanh Nhàn - 11132953
Bùi Thị Hằng – 11131223
Hoàng Thị Thùy Dương – 11130818



MỤC LỤC
Lời mở đầu...............................................................................................4
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về chính sách thu hút FDI
1.1. Khái quát về chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi.............5
1.1.1. Khái niệm chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi..............5
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng......................................................................5
Chương 2: Chính sách thu hút FDI của Malaysia giai đoạn 2006-2015
2.1. Các yếu tố hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Malaysia...........7
2.1.1. Nhân tố bên trong............................................................................7
2.1.2. Nhân tố bên ngồi............................................................................8
2.2. Chính sách thu hút FDI của Malaysia giai đoạn 2006-2015..............9
2.2.1. Một số chính sách được duy trì trước đó.........................................9
2.2.2. Chính sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất..................9
2.2.3. Chính sách tự do hóa lĩnh vực dịch vụ............................................11
2.2.4. Sửa đổi luật pháp.............................................................................11
2.2.5. Chính sách về khu chế xuất.............................................................12
2.2.6. Khơng ngừng đổi mới và chú trọng hoạt động xúc tiến đầu tư.......13
2.3. Những thành tựu và hạn chế trong giai đoạn 2006-2015...................13


2.3.1. Thành tựu.........................................................................................13
2.3.2. Hạn chế............................................................................................15
Chương 3: Thực trạng và kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
3.1. Thực trạng và nội dung chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi của
Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015...............................................................17
3.1.1. Hình thức đầu tư, hình thức pháp lý và chuyển nhượng vốn..........18
3.1.2. Thủ tục đầu tư..................................................................................18
3.1.3. Phân cấp quản lý..............................................................................18
3.1.4. Ưu đãi về tài chính...........................................................................19


3.1.5. Ngoại tệ và vay vốn.........................................................................19
3.1.6. Visa, giấy phép lao động và tiền lương...........................................19
3.1.7. Đất đai và tiền thuê đất....................................................................19
3.1.8. Cung cấp hạ tầng.............................................................................20
3.1.9. Giải quyết tranh chấp.......................................................................20
3.2. Kinh nghiệm và bài học rút ra từ Malaysia trong chính sách thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngồi...................................................................................20
3.2.1. Xây dựng chính sách đồng bộ, nhất quán........................................20
3.2.2. Xây dựng bộ máy quản lý FDI gọn nhẹ, hiệu quả...........................21
3.2.3. Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng...............................................................21
3.2.4. Quan tâm đến việc bảo vệ môi trường.............................................22
3.2.5. Thành lập các khu chế xuất, khu công nghiệp.................................23
3.2.6. Thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư.................................................23
Kết luận....................................................................................................25
Danh mục tài liệu tham khảo..................................................................27

LỜI MỞ ĐẦU



Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa hiện nay, một quốc
gia khơng thể phát triển nếu chỉ sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm trong
nước, điều đó có thể khiến nền kinh tế trì trệ và bị cơ lập với phần cịn lại của
thế giới. Bởi vậy hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu của mọi quốc
gia trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay. Và Malaysia cũng không ngoại lệ, để
hòa nhập vào trong nền kinh tế thế giới, bán đảo này đã đưa ra rất nhiều chính
sách thu hút và đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI.
Với nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên (nằm sát tuyến đường tàu thủy
qua eo biển Malacca, có nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn và phong phú
như dầu mỏ, thiếc... điều kiện khí hậu giúp thuận lợi trồng các loại cây nông
sản, cây công nghiệp như cao su, dầu cọ...), Malaysia đã đưa ra nhiều chính
sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trong nước nhằm tận dụng tối đa
lợi thế so sánh của quốc gia.
Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng chỉ thúc đẩy phát
triển kinh tế mà còn cần phải đảm bảo phát triển bền vững và ổn định. Vậy
nên, khi chính sách thu hút đầu tư hiệu quả sẽ thành nhân tố mũi nhọn trong
phát triển kinh tế trong nước, ngược lại khi chính sách thu hút FDI khơng hiệu
quả, có thể gây ra nhiều nguy cơ như đầu tư tràn lan, phát triển ngành khơng
có lợi thế, nguy hại cho các doanh nghiệp trong nước, mất ổn định kinh tế.
Qua đó, chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của chính sách thu hút vốn
FDI. Vì vậy, nhóm 8 chúng em xin thuyết trình về đề tài: “Chính sách thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2006-2015: Thực trạng và
kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam.”


CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH
SÁCH THU HÚT FDI
1.1. Khát quát về chính sách thu hút FDI
1.1.1. Khái niệm chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi
Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là hệ thống các quan điểm,

mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và biện pháp do Nhà nước xây dựng và thực
hiện để điều chỉnh các hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của
một quốc gia, một vùng lãnh thổ hay một khối kinh tế trong một thời gian
nhất định nhằm đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia,
lãnh thổ, khối liên kết đó.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài
* Đặc điểm thị trường của nước nhận vốn: Đây có thể nói là một trong các
yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
Một chính sách khi đưa ra cần phải xem xét sự phù hợp của chính sách đó đối
với tình hình, đặc điểm của quốc gia như quy mơ, dung lượng của thị trường
trong nước, sức mua của các tầng lớp dân cư trong nước, khả năng mở rộng
quy mô đầu tư, nguồn nhân lực…
* Mỗi quốc gia có nội lực và mục tiêu phát triển trọng điểm là khác nhau
trong từng thời kì, do vậy đặc điểm ngành nghề hay tiềm lực của nhà đầu tư
nước ngoài được xem xét rất kĩ lưỡng trong quá trình soạn thảo và ban hành
chính sách. Nếu đó là ngành cơng nghiệp phù hợp với định hướng phát triển
của quốc gia, nhà đầu tư có đủ năng lực và tiềm lực để tạo ra lợi ích cho quốc
gia tiếp nhận vốn thì các chính sách mà nước tiếp nhận đưa ra sẽ có xu hướng


khuyến khích, ưu đãi rất nhiều nhắm vào “người khổng lồ” trong các ngành
này.


CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI CỦA MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2006 – 2015
2.1. Các yếu tố hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Malaysia
2.1.1. Nhân tố bên trong
- Sự ổn định về chính trị trong giai đoạn cơng nghiệp hóa hướng về xuất

khẩu kể từ năm 1970.
- Malaysia là một nước nghèo về vốn và cơng nghệ nhưng lại có nguồn
nhân lực dồi dào (30,741 triệu người năm 2015) và chất lượng cao. Tỷ lệ phổ
cập giáo dục cao, hiện Malaysia đã dành 7,7% ngân quỹ cho giáo dục Đại học
và Đào tạo, cao hơn rất nhiều tỷ lệ của các nước trong khu vực. Trong năm
2013 đã có 52,8 tỷ Malaysia Ringgit dành cho giáo dục Đại học. Văn hóa đa
sắc tộc đã tạo sự đa dạng, phong phú về thị trường tiêu thụ và giá thành lao
động hấp dẫn.
- Sự giàu có về tài nguyên là nhân tố thuận lợi hấp dẫn các nhà đầu tư
nước ngoài. Trong thập kỷ 70, Malaysia đứng đầu thế giới về sản lượng thiếc
(cung cấp 31,1% nhu cầu thiếc của thế giới), cao su (cung cấp 38% nhu cầu
của thế giới), dầu cọ (cung cấp 79,5%) và có trữ lượng lớn dầu mỏ, khí đốt,
quặng sắt, vàng...
- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế nhanh chóng, với sự phát triển nhanh, mạnh
của ngành chế tạo và hàng hóa xuất khẩu địi hỏi Chính phủ phải cải thiện cơ
cấu ngành kinh tế chuyển từ hoạt động sản xuất tập trung nhiều lao động
không kỹ năng sang các hoạt động cần nhiều kỹ năng hơn. Hai lĩnh vực chính
cần có sự giúp đỡ của vốn FDI là ngành dệt và điện tử. Các ngành không dựa
vào nguồn tài nguyên tự nhiên này thực sự có nhu cầu rất lớn về vốn, công
nghệ và thị trường.


- Sức mạnh kinh tế đã tạo nên một hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển vào
bậc nhất Đông Nam Á ở Malaysia. Thêm vào đó, mơi trường kinh tế vĩ mô ổn
định luôn ở mức trên 5%, GDP tăng 5.64% và CPI tăng 1.2% năm 2012, lạm
phát thấp ln ở mức 1 con số, tỷ giá hối đối linh hoạt, hệ thống tài chính
ngân hàng mở rộng,... là nhân tố góp phần tạo nên tính hấp dẫn của FDI.
2.1.2. Nhân tố bên ngoài
- Việc mất đi những lợi thế cạnh tranh về lao động, tài nguyên của các
nước Mỹ, Nhật Bản và NIEs châu Á là động cơ thúc đẩy các nước này đầu tư

ra nước ngoài, trong đó Malaysia là một mơi trường đầu tư hấp dẫn.
- Chủ nghĩa khu vực kinh tế ngày càng phát triển ở Bắc Mỹ, Tây Âu và
Đơng Á,... có tác động tích cực đến dịng FDI vào các nước đang phát triển
trong đó có Malaysia thơng qua hoạt động thương mại và đầu tư.
2.2. Các chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai
đoạn 2006 - 2015
Ở Malaysia, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi và các ưu đãi được
quản lý tập trung ở cấp liên bang. Các bang (chính quyền địa phương) khơng
có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư hoặc đưa ra các ưu đãi tài chính ở cấp
địa phương.
Ưu đãi đầu tư tại Malaysia được coi như là một công cụ nhằm thu hút vốn
đầu tư nước ngoài theo đúng mục tiêu đề ra. Nhằm tăng giá trị xuất khẩu,
Malaysia áp dụng các ưu đãi như giảm 10% thuế giá trị gia tăng cho sản phẩm
xuất khẩu, giảm 5% giá nguyên liệu đầu vào nội địa để sản xuất hàng xuất
khẩu, cũng như chi phí quảng cáo, nghiên cứu thị trường. Với mục tiêu tạo
việc làm và khuyến khích đầu tư mở rộng của doanh nghiệp FDI, Malaysia đã
đưa ra điều kiện để được hưởng ưu đãi là lao động thường xuyên từ 500 người
trở lên hoặc vốn giải ngân đạt từ 25 triệu RM trở lên. Nhằm khuyến khích các


doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực, Malaysia đã cấp ưu đãi
cho phép các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đào tạo hướng nghiệp
cho người lao động hoặc xây dựng các trường đào tạo.
Nhìn chung, định hướng chính sách hiện nay của chính phủ Malaysia là
phát triển công nghiệp công nghệ cao, tạo ra giá trị hay một số lĩnh vực mới
(công nghệ sinh học, quang điện tử, công nghệ không dây và vật liệu tiên
tiến). Chính sách của Malaysia đã chuyển sang định hướng thu hút ĐTNN có
chất lượng.
2.2.1 Một số chính sách được duy trì trước đó
Từ năm 1998, Malaysia cho phép nhà đầu tư nước ngồi sở hữu 100% vốn

trong các ngành cơng nghiệp chế tạo mà khơng kèm theo bất kì điều kiện nào
và được áp dụng cho tất cả các dự án đầu tư mới cũng như dự án đầu tư mở
rộng được phê chuẩn từ ngày 31/12/2003. Đến năm 2003, Malaysia chủ
trương tiếp tục thực hiện chính sách này mà không giới hạn về thời gian áp
dụng. Việc mở cửa tự do đầu tư đối với FDI vào ngành công nghiệp chế tạo
đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI được cạnh tranh tự do trong thị trường
trong nước cũng như xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Từ năm 2000, Malaysia cho phép người nước ngồi và người khơng phải
gốc Mã lai mua cổ phần trong các công ty lớn thuộc tài sản chiến lược quốc
gia mà trước đây chỉ dành cho người Mã Lai. Ngươi nước ngoài được mua tới
40% cổ phần của hãng hàng không Malaysia, được mua cổ phần của Tập đồn
sản xuất ơ tơ Proton, được đầu tư vào các cảng và công ty hàng không...
2.2.2. Chính sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất
Từ năm 2006 đến nay, nhằm khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất,
các ưu đãi cơ bản về thuế cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất
được Malaysia thực hiện trên nền chính sách “nhà đầu tư tiên phong” và chính
sách “trợ cấp thuế đầu tư”. Việc xác định tình trạng nhà đầu tư tiên phong


hoặc đủ điều kiện được hưởng chính sách trợ cấp thuế đầu tư dựa trên những
tiêu chí như: mức độ giá trị gia tăng, công nghệ được sử dụng và các mối liên
kết công nghiệp của dự án.
Các lĩnh vực sản xuất được áp dụng chính sách nhà đầu tư tiên phong và
trợ cấp thuế đầu tư bao gồm: chế biến sản phẩm nông nghiệp; sản xuất các sản
phẩm cao su; các sản phẩm từ dầu cọ; hóa chất và hóa phẩm dầu khí; dược
phẩm; đồ gỗ; bột giấy, giấy và bảng giấy; các sản phẩm từ bông vải sợi; may
mặc; các sản phẩm sắt thép; kim loại không màu; máy móc, thiết bị và phụ
kiện; các sản phẩm điện, điện tử; các thiết bị khoa học, đo lường chuyên
nghiệp; các sản phẩm nhựa; thiết bị bảo vệ.
Chế độ tiên phong đầu tư (Pioneer Status -PS) cho phép giảm 100% thuế

trong 10 năm, hoặc 100% mức trợ cấp thuế đầu tư (ITA - Investment Tax
Allowance) trong 5 năm. Chế độ PS được dành cho các công ty tham gia các
chương trình khuyến khích hoặc sản xuất các sản phẩm được khuyến khích.
Ngồi các ưu đãi cơ bản trên, doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực sản
xuất còn được hưởng một số ưu đãi đặc thù theo ngành như: Ưu đãi dành cho
việc chuyển các hoạt động sản xuất vào địa bàn ưu đãi đầu tư, ưu đãi dành cho
doanh nghiệp công nghệ cao, ưu đãi dành cho các dự án chiến lược có tầm
quan trọng quốc gia, ưu đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, ưu đãi đối với các
dự án có tính chất liên kết cơng nghiệp... Ngồi ra, cịn có một số ưu đãi khác
dành cho lĩnh vực sản xuất như hỗ trợ tái đầu tư, hỗ trợ mua sắm trang thiết bị
để duy trì chất lượng nguồn điện.
Đặc biệt, Malaysia đã đưa ra các chương trình khuyến khích đầu tư hiệu
quả cho các ngành cơng nghệ cao, dự án chiến lược, máy móc thiết bị cơng
nghiệp, công nghiệp ô tô và ngành sử dụng dầu cọ sinh khối. Năm 2006,
Malaysia triển khai Chính sách Ơ tơ quốc gia (NAP) với 3 mục tiêu chính là


phát triển công nghiệp ô tô nội địa; thu hút nhà đầu tư nước ngồi; xuất khẩu
ra tồn cầu.
2.2.3. Chính sách mở rộng tự do hóa lĩnh vực dịch vụ
Ngày 22/4/2009, chính phủ Malaysia tiếp tục tự do hóa lĩnh vực dịch vụ để
thu hút đầu tư nước ngoài hơn nữa. Cụ thể, Malaysia ngay lập tức tự do hóa
27 phân ngành dịch vụ bao gồm những tiểu ngành trong các lĩnh y tế và dịch
vụ xã hội, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ máy
tính và các dịch vụ liên quan...
Malaysia cịn nới lỏng quy định về sở hữu bất động sản đối với người nước
ngoài. Cụ thể: cho phép người nước ngồi được vay vốn tại khơng phải xin
phép Ủy ban đầu tư nước ngoài từ dưới 5 triệu RM lên dưới 10 triệu RM;
Công ty và cá nhân bán bất động sản có giá trị dưới 20 triệu RM khơng phải
xin phép mà chỉ cần thông báo cho Ủy ban đầu tư nước ngồi để lưu hồ sơ;

các cơng ty thành lập tại bất cứ quốc gia nào thuộc thành viên Asean nhưng
hoạt động tại Malaysia đều được sở hữu văn phịng có thể trị giá trên 25.000
RM.
2.2.4. Sửa đổi luật pháp
Ngoài ra, Malaysia đã tiến hành sửa đổi một số bộ luật liên quan đến hoạt
động FDI theo xu hướng áp dụng bình đẳng, thống nhất với mọi nhà đầu tư
(trong nước và ngồi nước). Ví dụ, quy định về tịch thu tài sản để thế nợ trong
sửa đổi luật tịch thu tài sản đã tạo dựng một môi trường chắc chắn đối với
quyền sở hữu của các nhà đầu tư.
2.2.5. Chính sách về khu khu chế xuất của Malaysia trong phát triển kinh
tế
Malaysia bắt đầu xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất từ năm
1970 và đạt được nhiều thành tựu. Nét riêng của Malaysia đó là :


– Phát triển rộng mạng lưới các khu thương mại Tự do, có chính sách ưu
đãi đặc biệt với đầu tư nước ngồi (thời gian thuế đất có thể từ 50 năm đến
100 năm, cho tự do chuyển tiền lợi nhuận ra nước ngoài…)
– Phát triển nhiều doanh nghiệp chế xuất nằm ngoài khu chế xuất để tăng
nguồn hàng nhập khẩu, tận dụng hết tiềm năng.
– Nhà nước hỗ trợ vốn lớn cho các khu công nghiệp.
– Xây dựng các khu cơng nghiệp được xác định ở những nơi có vị trí thuận
lợi, mặt bằng rộng, giá đất khơng cao, giao thông thuận lợi (nằm ở ngoại vi
thành phố, gần cảng, đầu mối giao thơng,…).
– Chú ý thích đáng đến vấn đề nhà ở, trường học, khu thương nghiệp, khu
vui chơi giải trí cho gia đình, cá nhân người làm trong khu cơng nghiệp.
Từ năm 1996, Malaysia đã có chính sách chuyển hướng cơ cấu sản xuất
trong khu công nghiệp, khu chế xuất: giảm những mặt hàng có hàm lượng lao
động cao, tập trung thúc đẩy sản xuất mặt hàng có hàm lượng chất xám cao, ít
sử dụng lao động. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này, Malaysia rơi vào

tình trạng thiếu lao động trầm trọng.
Thành cơng trong xây dựng khu chế xuất của Malaysia:
- Từ năm 1980, 70% hàng chế tạo xuất khẩu được sản xuất tại các khu chế
xuất.
- Tỷ trọng, cơ cấu hàng công nghiệp của Malaysia có nhiều thay đổi: tỷ
trọng hàng cơng nghệ điện tử chiếm phần lớn (khoảng hơn 70%), giảm tỷ
trọng ngành hàng nhiều lao động như dệt may, giày dép....
- Malaysia là một trong 3 nước thành công nhất trên thế giới trong việc xây
dựng khu chế xuất, khu mậu dịch tự do. Đó là một trong những nguyên nhân
mà ngành công nghiệp phụ trợ của Malaysia rất phát triển.
2.2.6. Không ngừng đổi mới và chú trọng hoạt động xúc tiến đầu tư


Ở Malaysia, hoạt động xúc tiến đầu tư được làm thường xuyên dưới nhiều
hình thức rất đa dạng, phong phú và được thực hiện dưới nhiều cấp độ khác
nhau, hoạt động xúc tiến đầu tư được tiến hành đa dạng nhưng vẫn được quản
lý thống nhất nên tránh được tình trạng xúc tiến đầu tư tràn lan, khơng có mục
tiêu rõ ràng hay chồng chéo giữa các tổ chức tham gia vận động đầu tư.
Ngoài ra để tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư, Malaysia rất nỗ lực
quảng bá hình ảnh đất nước và những lợi thế so sánh mới về môi trường đầu
tư để tăng cường thu hút FDI.
Theo đó, Malaysia thường xun cử các phải đồn tiếp xúc trực tiếp với
các công ty được lựa chọn hoặc mời lãnh đạo của các công ty này tới
Malaysia để tìm hiểu tình hình thực tế, áp dụng chương trình khuyến khích
trọn gói đối với các cơng ty nước ngồi được lựa chọn trong tững lĩnh vực,
tăng cường các phái đồn tới các nước đối tác có tiềm lực để quảng bá và kêu
gọi đầu tư, phối hợp với các phịng thương mại và cơng nghiệp các nước, các
ngân hàng và công ty tư vấn quốc tế để tranh thủ trong công tác tư vấn và
tuyên truyền xúc tiến đầu tư.
2.3. Những thành tựu và hạn chế của chính sách trong giai đoạn 20062015

2.3.1. Thành tựu
a) Về tổng số vốn FDI thu hút được
Nhờ sử dụng những chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hợp lý,
trong giai đoạn 2006 – 2015, đầu tư FDI của Malaysia có xu hướng tăng, mặc
dù trong giai đoạn 2008-2009 bị giảm sút đáng kể do cuộc khủng hoảng tài
chính.
Bảng 3.1: Thu hút FDI của Malaysia giai đoạn 2006-2013


Nguồn: Cục thống kê Malaysia
Năm 2014, Malaysia tiếp tục thu hút được hơn 35,3 tỉ RM tương đương
gần 11 triệu USD. Con số này trong năm 2015 là 39,6 tỉ ringgit, tăng 11,8% so
với năm 2014.
b) Về lĩnh vực thu hút FDI
Có thể thấy trong những năm gần đây, dịng vốn đầu tư tăng đáng kể ở một
vài ngành trọng điểm của Malaysia. Cụ thể, trong năm 2013, đứng đầu là lĩnh
vực sản xuất với 14,5 tỉ ringgit, tăng 215% so với năm 2012 lĩnh vực dịch vụ
đứng thứ 2 với việc thu hút được hơn 11 triệu ringgit, tăng 42% so với năm
2012. Trong năm 2014, lĩnh vực dịch vụ của Malaysia lại lên ngôi khi thu hút
được 46% tổng số vốn FDI, xếp thứ 2 là lĩnh vực khai khoáng (36%) và lĩnh
vực sản xuất (13,2%).


c) Về đối tác đầu tư
Về đối tác đầu tư ở Malaysia, đến hết năm 2007, FDI vào nước này từ bốn
khu vực chính là Châu Âu (Hà Lan, Vương Quốc Anh, Nauy, Đức và Thụy
Sỹ), Châu Á (Singapore và Nhật Bản), Đảo Caribe (Đảo British Virgin và đảo
6 Bermuda) v à Bắc Mỹ (Hoa Kỳ). Mười quốc gia này đóng góp tới 85% tổng
số FDI ở Malaysia trong giai đoạn 2003 – 2007. Trong đó quốc gia dẫn đầu
trong đầu tư vào Malaysia là Mỹ (43,2 tỷ ringit năm 2006) và Singapore (55,7

tỷ ringit năm 2007).
2.3.2. Hạn chế
Trong chính sách thu hút FDI vẫn thiếu những hành động tích cực với nhà
đầu tư để giải quyết vấn đề môi trưởng. Vấn đề bảo vệ môi trường, bảo đảm
cho sự phát triển bền vững đặt ra cho mọi quốc gia trên thế giới trước tình
trạng ơ nhiễm mơi trường đang diễn ra tới mức báo động. Thực tế, trong quá
trình giải quyết vấn đề này, Malaysia luôn phải đứng trước lựa chọn giữa bảo


vệ mơi trường và tính hấp dẫn của các chính sách khuyến khích thu hút FDI.
Nếu tăng các quy chế, thuế bảo vệ mơi trường thì sẽ làm giảm đi tính hấp dẫn
của mơi trường đầu tư nước ngồi ở Malaysia trong bối cảnh có sự cạnh tranh
thu hút FDI ngày càng gay gắt giữa các nước trong khu vực và quốc tế. Vì thế,
trong thời gian qua, dù đã có những quy định chặt chẽ hơn về bảo vệ môi
trường song vẫn chưa thật triệt để và kiên quyết.
Bên cạnh đó, mặt trái trong sự phát triển của nền kinh tế Malaysia đó là
nước này chủ yếu dựa vào xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế tạo, đặc biệt
là ngành điện và điện tử với những đối tác chính là Mỹ, Nhật Bản... Điều này
đã làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế vào thị trường bên ngoài, nhất là các
nước phát triển. Do vậy, khi nền kinh tế các nước là đối tác thương mại chủ
yếu nhập khẩu những sản phẩm trên có biến động hay suy thối sẽ có những
tác động xấu tới sự phát triển chung của nền kinh tế Malaysia.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA
CHO VIỆT NAM


3.1. Thực trạng và nội dung chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015
Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2006 đánh dấu

bước ngoặt lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Các
dịng vốn đầu tư nước ngồi đổ vào Việt Nam tăng đột biến, nhất là nguồn
vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). Lượng vốn FDI đăng kí và thực hiện
trong giai đoạn 2006 – 2015 được thống kê dưới bảng sau:
(đơn vị: tỷ USD)
Năm

FDI đăng kí

FDI thực hiện

2006

12,1

4,1

2007

21,4

8,0

2008

71,6

11,5

2009


21,48

10,0

2010

18,6

11,0

2011

14,7

11,0

2012

16,3

10,46

2013

21,6

11,5

2014


20,23

12,35

2015

22,76

14,5

Nguồn: hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài Việt Nam VAFIE
Những kết quả thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài có ý nghĩa hết sức
quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định môi trường kinh doanh
Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể trong những năm qua. Đó là nhờ việc
Việt Nam đã đưa ra được một số chính sách đổi mới mạnh mẽ về cơ chế, tạo
môi trường kinh doanh hấp dẫn.


3.1.1. Hình thức đầu tư, hình thức pháp lý và chuyển nhượng vốn
Luật cho phép 100% vốn nước ngoài ngay từ đầu nhưng sau một thời gian
mới thực sự cấp phép và chuyển một số liên doanh thành 100% vốn trong
nước hoặc nước ngồi.
Hình thức pháp lý: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn là hình thức duy nhất cho
đầu tư nước ngoài.
Chuyển nhượng vốn: Từ năm 2001, việc phê duyệt hợp đồng chuyển
nhượng vốn đã được xoá bỏ, đồng thời liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn
nước ngồi khơng cịn phải ưu tiên chuyển nhượng cho Việt Nam.
3.1.2. Thủ tục đầu tư
Các lần sửa đổi luật đã ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn với thủ tục

đơn giản hơn, nhanh chóng hơn đối với nhà đầu tư nước ngồi. Việc cấp phép
vừa theo ngành nghề vừa theo quy mô dự án, quy hoạch. Tỷ lệ xuất khẩu bắt
buộc đối với một số sản phẩm cơng nghiệp đã được xố bỏ và được thay bằng
ưu đãi cấp phép theo chế độ đăng ký. Thủ tục cho thuê đất đã được chuyển từ
Thủ tướng Chính phủ sang Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép cho thuê
đất.
3.1.3. Phân cấp quản lý
Phân cấp trong việc cấp phép, quản lý cho tất cả các địa phương nhưng xác
định trách nhiệm không rõ ràng. Phân cấp tạo ra sự cạnh tranh thu hút đầu tư
bằng cách ban hành thêm các quy định quá mức, có lợi cho các nhà đầu tư
nhưng tạo ra sự khác biệt khá lớn trong việc thực hiện chính sách chung của
trung ương.
3.1.4. Ưu đãi về tài chính
Hình thức ưu đãi bao gồm miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế VAT, thuế thu
nhập doanh nghiệp (doanh thu), thuế chuyển lợi nhuận, tái đầu tư, chuyển lỗ
và khấu trừ chi phí, thuế bản quyền đối với chuyển giao công nghệ, ưu đãi


theo ngành nghề, ưu đãi theo địa bàn, ưu đãi thêm của địa phương: tiền thuê
đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí hạ tầng do địa phương cung cấp, đào
tạo nhân lực, cung cấp thông tin.
3.1.5. Ngoại tệ và vay vốn
Tiền đồng chưa được chuyển đổi tự do cho tất cả các giao dịch thương mại
theo yêu cầu của doanh nghiệp (kể cả trong nước).
3.1.6. Visa, giấy phép lao động và tiền lương
Đã miễn visa ngắn hạn cho các nước ASEAN, APEC, miễn visa cho người
được cấp thẻ APEC nhưng chưa thể xin cấp visa tại cửa khẩu. Quy định và thủ
tục xin giấy phép lao động khá phức tạp, nhất là các giấy tờ phải công chứng
và chứng thực tư pháp. Doanh nghiệp nước ngoài đã được tự tuyển lao động,
không bắt buộc phải thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm. Tiền lương

tối thiểu đối với doanh nghiệp nước ngoài cao hơn trong nước và được điều
chỉnh tăng liên tục từ 35USD năm 2002 lên 870.000VNĐ năm 2006 với
khoảng cách chưa được htu hẹp so với mức lương tối thiểu cho doanh nghiệp
trong nước.
3.1.7. Đất đai và tiền thuê đất
Tương tự như người Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi khơng có quyền sở
hữu đối với đất đai mà chỉ có quyền thuê đất với thời hạn tối đa là 16 70 năm.
đa số có thời hạn 20-30 năm. Thực tế nhà đầu tư nước ngoài phải trả tiền thuê
đất đắt hơn nhà đầu tư trong nước khoảng 20%.
3.1.8. Cung cấp hạ tầng
Cho đến nay vẫn thiếu một số hạ tầng cơ bản, nhất là điện, vận tải. Các
dịch vụ thiếu đa dạng, giá cao, chất lượng thấp. cá nhà đầu tư phải tự giải
quyết những dịch vụ còn thiếu.
3.1.9. Giải quyết tranh chấp



×