BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC-04
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN
“ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VI NHÂN GIỐNG ĐỂ
PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC
VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH NÔNG LÂM NGHIỆP
BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM”
(Mã số: KC. 04. DA. 08 /06 – 10)
Cơ quan chủ trì : Viện KHNN Việt Nam
Chủ nhiệm dự án : GS.TSKH. Trần Duy
8407
Hà Nội - 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.04/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN
“HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VI NHÂN GIỐNG
ĐỂ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KINH
TẾ PHỤC VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH NÔNG LÂM NGHIỆP
BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM”
(Mã số: KC. 04. DA. 08 /06 – 10)
Chủ nhiệm đề tài/dự án
(Kí tên)
Cơ quan chủ trì đề tài/ dự án
(Kí tên và đóng dấu)
Ban chủ nhiệm chương trình
(Kí tên)
Bộ Khoa học và Công nghệ
(Kí tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)
Hà Nội - 2010
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Báo cáo thống kê
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Trang
1.1
Đặt vấn đề 1
1.2
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1
1.2.1
Cây bạch đàn, keo lai 1
1.2.2
Cây hoa lan 13
1.2.3
Cây cam Xã Đoài (Citrus sinentis), bưởi Diễn
(Citrus grandis)
15
1.3
Mục tiêu của Dự án 22
1.3.1
Mục tiêu chung của Dự án 22
1.3.2
Mục tiêu cụ thể của Dự án 22
1.4
Xuất xứ của Dự án 23
1.5
Tính cấp thiết, khả thi và hiệ
u quả kinh tế của Dự
án
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Dự án
24
1.5.1
Công nghệ lựa chọn của Dự án 24
1.5.2
Lợi ích kinh tế, khả năng thị trường và cạnh tranh
của sản phẩm Dự án
25
1.5.3
Tác động của kết quả Dự án đến kinh tế - xã hội, an
ninh, quốc phòng
26
1.5.4
Năng lực thực hiện Dự án
26
1.5.5
Khả n
ăng ứng dụng, chuyển giao, nhân rộng kết
quả của Dự án
27
CHƯƠNG II NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ
THỰC HIỆN
28
2. 1
Mô tả sơ đồ quy trình công nghệ (là xuất xứ của Dự
án) để triển khai Dự án
28
2. 2
Phân tích những vấn đề Dự án cần giải quyết công
nghệ
32
2.2.1
Hoàn thiện quy trình nhân giống bạch đàn và keo
lai
32
2.2.2
Hoàn thiện quy trình nhân giống hoa lan 33
2.2.3
Hoàn thiện quy trình vi nhân giống cam Xã Đoài,
bưởi Diễn
36
2.2.4
Quy mô triển khai SXTN để hoàn thiện hệ thống
sản xuất bạch đàn, keo lai, cây cam Xã Đoài, bưởi
Diễn và các loại hoa lan
38
2.2.5
Quy mô trồng thử nghiệm 38
2.3
Liệt kê và mô tả nội dung, các bước công việc cần
phải thực hiện để giải quyết các vấn đề được dặt ra
kể cả đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công nhân kĩ thuật
áp đáp ứng cho việc sả
m xuất thử nghiệm
38
2.3.1
Tuyển chọn các cây đầu dòng được sử dụng trong
dự án
38
2.3.2
Nội dung công việc để hoàn thiện hệ thống nhân
giống bạch đàn, keo lai, cây cam Xã Đoài, bưởi
Diễn và các loại hoa lan
40
2.3.3
Xây dựng các mô hình thử nghiệm 44
2.3.4
Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kĩ thuật, các lớp
tập huấn
44
CHƯƠNG III ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HI
ỆN DỰ
ÁN
45
3.1
Địa điểm thực hiện Dự án 45
3.2
Thời gian thực hiện dự án 45
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
46
4.1 NỘI DUNG 1: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẠCH ĐÀN
KEO LAI
46
4.1.1
Quy trình nhân giống bạch đàn, keo lai bằng invitro 46
4.1.2
Hoàn thiện kĩ thuật chăm sóc cây con, nghiên cứu
cải tiến chế độ dinh dưỡng, phòng trừ sâu bệnh của
cây bạ
ch đàn, keo lai ngoài vườn ươm
58
4.1.3
Một số loại sâu bệnh hại trên 2 giống bạch đàn và
keo lai trong giai đoạn vườn ươm và biện pháp
phòng trừ
66
4.2 NỘI DUNG 2: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
NHÂN GIỐNG HOA LAN BẢN ĐỊA VÀ LAN
CÔNG NGHIÊP
72
4. 2. 1
Quy trình nhân nhanh giống hoa lan bản địa và lan
công nghiệp bằng Invitro
72
4.2.2
Hoàn thiện kĩ thuật chăm sóc, cải tiến chế độ dinh
dưỡng cho cây lan giống ngoài vườn ươm
81
4.2.3
Nghiên c
ứu cải tiến các các giá thể khác nhau đưa
ra được các thông số về chế độ giá thể, dinh dưỡng
phù hợp cho lan giống
83
4.2.4
Các loại bệnh lan và các biện pháp phòng trừ 87
4.3 NỘI DUNG 3: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH VI
GHÉP CÂY CAM XÃ ĐOÀI, VÀ BƯỞI DIỄN
89
4.3.1
Nghiên cứu ảnh hưởng của mắt ghép, thời vụ ghép
trong quá trình vi ghép mắt cây cam Xã Đoài và
bưởi Diễn
89
4.3.2
Nghiên cứu kĩ thuật chăm sóc, cải tiến chế độ dinh
dưỡng và phòng trừ sâu bệnh cho cây cam Xã Đoài
và bưởi Diễn sau khi ghép ngoài vườn ươm
90
4.3.3
Các loại bệnh trên cây cam Xã Đoài, bưởi Diễn và
cách phòng trừ
sâu bệnh
93
4.4 NỘI DUNG 4. XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH
95
4.4.1
Mô hình bạch đàn, keo lai 95
4.4.2
Mô hình hoa lan 103
4.4.3
Mô hình cam xã Đoài, bưởi Diễn 107
CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
112
5. 1
Kết luận 112
5. 2
Kiến nghị 112
CHƯƠNG VI TÀI LIỆU THAM KHẢO
114
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1: Ảnh hưởng của tuổi chồi lấy mẫu đến khả năng tái chồi của
mẫu cấy tại Thanh Trì, Hà Nội, năm 2008
46
Bảng 2: Ảnh hưởng của của tổ hợp BAP và α-NAA đến khả năng nhân
nhanh chồi (sau 20 ngày nuôi cấy) tại Hà Nội, năm 2008
47
Bảng 3: Ảnh hưởng của tổ hợp BAP và IBA đến khả năng nhân nhanh ch
ồi
của các dòng bạch đàn, keo lai (sau 20 ngày) tại Hà Nội, năm 2008
49
Bảng 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng và phát triển của chồi
bạch đàn U6, PN2, PN14, bạch đàn trắng và keo lai BV10, BV33 invitro tại
Hà Nội, năm 2008
51
Bảng 5: Ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến sinh trưởng và phát
triển của chồi Bạch đàn U6, PN2, PN14, bạch đàn trắng và keo lai BV10,
BV33 invitro
52
Bảng 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sinh
trưởng và phát triển của chồi bạch đàn U6, PN2, PN14, bạch đàn trắng và
keo lai BV10, BV33 invitro tại Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội năm
2008
53
Bảng 7: Ảnh hưởng của α-NAA tới kh
ả năng ra rễ (sau 20 ngày nuôi cấy) tại
Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội năm 2008
55
Bảng 8: Ảnh hưởng của IBA tới khả năng ra rễ (sau 20 ngày nuôi cấy) tại
Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội năm 2008
57
Bảng 9: Ảnh hưởng các loại giá thể đến tỷ lệ sống và tốc độ sinh
trưởng của bạch đàn và keo lai từ nuôi cây mô (sau 4 tháng ra ngôi) tại
Quốc Oai, Hà Nội năm 2009
60
Bảng 10: Ảnh hưở
ng của loại giá thể đến tỷ lệ sống và tốc độ sinh
trưởng của bạch đàn và keo lai giâm hom tại Phù Ninh, Phú Thọ năm
2009
61
Bảng 11: Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến tỷ lệ sống và sinh
trưởng của cây bạch đàn và keo lai khi ra ngôi và giâm hom (sau 4 tuần
theo dõi) tại Phù Ninh, Phú Thọ năm 2009
63
Bảng 12: Ảnh hưởng của độ ẩm đất bầu và không khí đến tỷ lệ
sống và
sinh trưởng của các giống bạch đàn U6, PN14, keo lai BV10 và BV16
ở giai đoạn ra ngôi và giâm hom (sau 4 tuần theo dõi) tại Phù Ninh Phú
Thọ, năm 2009.
64
Bảng 13: Ảnh hưởng của số lần bón phân N: P: K tỷ lệ: 5: 10: 15 trên
cây bạch đàn, keo lai tại Quốc Oai, Hà Nội năm 2009
65
Bảng 14: Kết quả điều tra tình hình sâu bệnh hại trên 2 giống bạch đàn
U
6
, PN
14,
tại vườn ươm ở Phú Lãm Quốc Oai – Hà Nội, năm 2009
67
Bảng 15: Danh mục các loại vi sinh vật gây bệnh hại ở keo lai tại Việt Nam
68
Bảng 16: Thành phần sâu bệnh hại phát hiện được ở trên 2 giống keo
lai được thí nghiệm tại vườn ươm Phú Lãm, Quốc Oai, Hà Nội năm
2009
69
Bảng 17: Các loại thuốc bảo vệ thực vật dùng phòng trừ sâu bệnh cho
bạch đàn và keo lai giai đoạn vườn ươm
70
Bảng 18: Ảnh hưởng của môi trường MS, MS cải tiến, VW và VW cải
tiến đến khả năng tái sinh chồi và hệ số nhân chồi 2 giống lan Hồ Điệp
trắng môi đỏ, Hồ Điệp trắng môi vàng sau 8 tuần nuôi cấy tại Vĩnh
Quỳnh, Hà Nội n
ăm 2008
72
Bảng 19: Ảnh hưởng của dịch chiết chuối xanh, dịch chiết khoai tây,
nước dừa đến khả năng phát sinh chồi mới và hệ số nhân chồi của 2
giống lan Hồ Điệp (sau 8 tuần nuôi cấy) tại Thanh Trì, Hà Nội năm
2008
74
Bảng 20: Ảnh hưởng của các loại môi trường đến khả năng phát sinh
chồi mới và hệ số nhân chồi 2 giống lan Kiếm Hồ
ng Hoàng SaPa và
Xanh thơm Đà Lạt tại Thanh Trì, Hà Nội năm 2008
75
Bảng 21: Ảnh hưởng của dịch chiết khoai tây, dịch chiết chuối xanhvà
nước Dừa đến quá trình phát sinh chồi mới và hệ số nhân chồi 2 giống
địa lan Kiếm tại Thanh Trì, Hà Nội, năm 2008
76
Bảng 22: Ảnh hưởng của thời gian và cường độ chiếu sáng đến khả
năng phát sinh chồi, hệ số nhân chồi của các giống lan Hồ
Điệp và lan
Xanh thơm Đà Lạt tại Thanh Trì, Hà Nội năm 2009
78
Bảng 23: Ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến tỷ lệ tái sinh cây
hoàn chỉnh, sinh trưởng và phát triển trên Hồ Điệp hoa trắng môi vàng
và Xanh Thơm Đà Lạt tại Thanh Trì, Hà Nội năm 2009
79
Bảng 24: Ảnh hưởng của nhiệt độ phòng nuôi cây đến khả năng tái sinh
protocorm, hệ số nhân và tái sinh cây hoàn chỉnh ở 2 giống hoa lan (8
tuầ
n nuôi) tại Thanh Trì, Hà Nội năm 2009
80
Bảng 25: Ảnh hưởng của các loại giá thể khác nhau đến tỷ lệ sống và
sinh trưởng của lan Hồ Điệp khi ra ngôi tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc năm
2009
85
Bảng 26: Ảnh hưởng của mắt ghép đến tỷ lệ sống sau ghép 89
Bảng 27: Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến tỷ lệ sống của cây sau ghép 89
Bảng 28: Ảnh hưởng của các công th
ức bón phân khác nhau đến sinh
trưởng của cây cam Xã Đoài tại Đông Anh, Hà Nội năm 2009
91
Bảng 29: Ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau đến sinh
trưởng của cây Bưởi Diễn tại Đông Anh, Hà Nôi năm 2009
91
Bảng 30: Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến tỷ lệ cây ghép
sống và tỷ lệ cây xuất vườn của cây bưởi Diễn tại Đông Anh, Hà Nội
năm 2009
92
Bảng 31: Ảnh hưởng củ
a độ tăng chiều dài và số lá đến các chỉ tiêu
sinh trưởng, tốc độ sinh trưởng của bạch đàn và keo lai tại lai tại xã Phú
Mãn Huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, 2009
98
MỤC LỤC HÌNH
Hình 1: Vườn cây đầu dòng bạch đàn và keo lai tại Phù Ninh, Đoan
Hùng, tỉnh Phú Thọ
38
Hình 2: Các giống cây cam Xã Đoài, bưởi Diễn đầu dòng đang lưu giữ
tại Hà Nội
39
Hình 3: Các giống lan Hồ Điệp và địa lan đầu dòng 39
Hình 4: Nuôi cấy mô Bạch đàn ở các tuổi chồi khác nhau: 3 tháng, 6
tháng và 12 tháng tuổi
47
Hình 5: Kỹ thuật ra bầu vườn ươm 59
Hình 6: Chế độ che sáng ở cây bạch đàn và keo lai 62
Hình 7: Các bệnh thường gặp
ở cây keo lai và bạch đàn 72
Hình 8: Lan Kiếm và lan Hồ Điệp được nuôi cấy mô tế bào trước khi ra
ngôi ngoài vườn ươm
81
Hình 9: Kĩ thuật ra cây lan vườn ươm 82
Hình 10: Cây địa Lan Kiếm và lan Hồ Điệp 2 tháng sau khi ra cây ở
vườn ươm được che sáng bằng 2 lớp lưới đen tại mô hình Tam Đảo,
Vĩnh Phúc
83
Hình 11: Lan kiếm được trồng trên các giá thể khác nhau tại Viện Di
truyền Nông nghiệp năm 2009-2010
84
Hình 12: Lan kiếm đóng bầ
u trên các giá thể khác nhau: dớn dương xỉ và
mụn xơ dừa tỷ lệ 1:1:1 tại vườn Tam Đảo, Vĩnh Phúc 2009-2010
84
Hình 13: Lan Hồ Điệp trồng trên rổ nhựa chứa giá thể xơ dừa, và rong
biển tỷ lệ 1:1 hay giá thể rong biển trộn với dớn dương xỉ theo tỷ lệ 1:1
tại Tam Đảo, Vĩnh phúc 2008-2009
86
Hình 14: Một số loại sâu bệnh thường gặp ở cây hoa lan 88
Hình 15: Kĩ thu
ật vi ghép mắt cây cam Xã Đoài, bưởi Diễn trong phòng
thí nghiệm
90
Hình 16: Một số loại sâu bệnh hại cam Xã Đoài và bưởi Diễn 94
Hình 17: Mô hình sản xuất bạch đàn và keo lai tại xã Phú Mãn Huyện
Quốc Oai, tỉnh Hà Tây và Xã Phù Ninh, Huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
102
Hình 18: Mô hình trồng Hoa lan tại Thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc 106
Hình 19: Mô hình cây cam Xã Đoài, bưởi Diễn tại là Hợp tác xã Tằng
My, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
111
VIỆN KHOA HỌC NÔNG
NGHIỆP VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà nội ngày tháng năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN
I. Thông tin chung
1. Tên đề tài/dự án: “Hoàn thiện quy trình vi nhân giống để phát triển một số
cây trồng có giá trị phục vụ chương trình nông lâm nghiệp bền vững của Việt
Nam”
Mã số: KC-06-DA- 08- 06-10
Thuộ
c chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu, phát triển và
ứng dụng công nghệ sinh học”.
Mã số KC-06-06-10
2. Chủ nhiệm đề tài dự án:
Họ và tên: Trần Duy Quý
Ngày tháng năm sinh: 29/ 3/1948 Nam/Nữ: Nam
Học hàm học vị: GS.TSKH
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp, phó chủ tịch Hội đồng khoa học
Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, chủ nhiệm chương trình KC-04-06-10
Điện thoại: 0913232858 Cơ quan: 04.38614322
Fax: 04.38613937 Email:
Tên tổ chức công tác: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Địa chỉ cơ quan: Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số nhà 268, đường Phạm Văn Đồng, xóm 6B xã Cổ Nhuế, Từ
Liêm, Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài Dự án:
Tên tổ chức chủ trì Dự án: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Điện thoại: 04.38614322 Fax: 04.38613937
Email: khcnvaas.vnn.vn
Website: w.w.w.vaas.org.vn
Địa chỉ: Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì Hà Nội
Họ và tên thủ tr
ưởng cơ quan: PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ
Số tài khoản:
Kho bạc nhà nước Thanh Trì, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn
II. Tình hình thực hiện dự án
1. Thời gian thực hiện đề tài/Dự án
Theo hợp đồng đã ký kết số 08/2008/HĐ DACT
KC-04-DA-08/06-10 kí ngày 2/4/2008 đến tháng 10/2010.
- Thực tế thực hiện đề tài từ ngày tháng 4năm 2008 đến 9/2010
- Được gia hạn: Không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí
a. Tổng số kinh phí thực hiện: 6500 triệu đồng
+ Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước : 1980 triệu đồng
+ Kinh phí hợp đồng từ các nguồn: 4.520 triệu đồng
+ Tỉ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (60%)
+ Thu hồi: 1.188 triệu đồng
b. Trình hình cấp kinh phí và sử dụng kinh phí từ ngu
ồn SNKH
STT Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
1 1.980 triệu đồng 1.980 triệu đồng
c. Kết qủa sử dụng đánh giá theo khoản chi đối với dự án
STT Nôi dung các khoản chi Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
1 Thiết bị máy móc, điện nước
2 Nhà xưởng xây dựng mới và cải
tạo
100 triệu đồng 98 triệu đồng
3 Kinh phí hỗ trợ công nghệ 500 triệu đồng 500 triệu đồng
4 Chi phí lao động 268 triệu đồng 268 triệu đồng
5 Nguyên vật liệu NL 922 triệu đồng 922 triệu đồng
6 Các thiết bị nhà xưởng
7 Chi khác 190 triệu đồng 190 triệu đồng
8 Tổng cộng 1.980 triệu đồng 1.980 triệu đồng
- Lượng cho thay đổi nếu có: Không
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài dự án (liệt kê các
quyết định, văn bản cơ quan quản lý từng công đoạn, xác định nhiệm vụ, xét
chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, kinh phí thực
hiện nếu có), văn bản các tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều
chỉnh nếu có).
STT Số, thời gian ban hành văn
bản
Tên văn bản Ghi chú
1 10/2006 Tóm tắt hoạt động
KHCN và tổ chức đăn
kí chủ trì đề tài dự án.
Viện KHNN
Việt Nam
2 Số Viện KHNN Việt Nam Đơn đăng kí chủ trì
thực hiện Dự án cấp
nhà nước
Viện KHNN
Việt Nam
3 Số 1691 QĐ BKHCN
16/8/2007
Quyết định phê duyệt
danh mục Dự án sản
xuất thử nghiệm thuộc
CTKHCN trọng điểm
cấp nhà nước giai đoạn
2006-2010 để xét chọn
giao trực tiếp thực hiện
trong kế hoạch 2007.
Bộ KHCN
ban hành
4 Số 2077/QĐ BKHCN ngày
25/9/2007
Quyết định thành lập
Hôi đồng KHCN cấp
nhà nước từ việc xét
chọn tổ chức cá nhân
chủ trì thực hiện đề tài
dự án SXTN để thực
hiện trong kế hoạch
2008 thuộc chương
trình nghiên cứu phát
triển và ứng dụng
CNSH mã số KC-04-
06-2010.
Bộ KHCN
ban hành
5 Số 3061/ QĐ BKHCN ngày
20/12/2007
Quyết định phê duyệt
các tổ chức cá nhân
trúng tuyển chủ trì
thực hiện dự án năm
2008 thuộc chương
trình nghiên cứu phát
triển và ứng dụng
CNSH mã số KC-04-
06-2010.
Bộ KHCN
ban hành
6 Số 167/ QĐ BKHCN ngày
30/1/2008
Quyết định thành lập
bổ nhiệm đề tài KHCN
dự án SXTN cấp nhà
nước năm 2008 thuộc
chương trình KHCN
trọng điểm cấp nhà
nước trong nghiên
cứu và ứng dụng
CNSH mã số KC-04-
06-2010.
Bộ KHCN
ban hành
7 Số 293 QĐ BKHCN ngày
29/2/2008
Quyết định phê duyệt
kinh phí 07 đề tài và
Bộ KHCN
ban hành
02 dự án SXTN bắt
đầu thực hiện năm
2008 thuộc chương
trình trọng điểm cấp
nhà nước: Nghiên cứu,
phát triển và ứng dụng
CNSH mã số KC-04-
06-2010.
8 Số 08 HĐDACT-KC-04-06-
2010 ngày 2/4/2008
Hợp đồng nghiên cứu
khoa học và phát triển
công nghệ.
Văn phòng
các chương
trình và Ban
chủ nhiệm
chương trình
CNSH KC-
04-06-10 ban
hành
9 Số: TC Viện KHNNVN ngày
tháng năm 2009
Bản quy chế chi tiêu
kinh phí dự án SXTN
“Hoàn thiện quy trình
vi nhân giống để phát
triển một số cây trồng
có giá trị kinh tế phục
vụ cho chương trình
nông lâm nghiệp bền
vững của Việt Nam”
mã số mã số KC-04-
06-2010.
Viện KHNN
Việt Nam
10 Số: 383/QĐ-KHNN-KH ngày
29/03/2010
Quyết định thành lập
Hội đồng khoa học cấp
cơ sở nghiệm thu 03
quy trình công nghệ dự
án SXTN cấp nhà
nước.
Viện KHNN
Việt Nam
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài dự án: Có
STT Tên tổ chức
đăng kí tham
gia
Tên tổ chức tham
gia thực hiện
Nội dung tham
gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
1 Viện Di truyền
Nông nghiệp
Viện Di truyền
Nông nghiệp
- Hoàn thiện các
quy trình nhân
nhanh các giống
keo lai, bạch
đàn, hoa lan và
cam, và bưởi
bằng nuôi cấy
mô.
- Các kĩ thuật
chăm sóc cây
con giống.
- Xây dựng các
mô hình
- Cây con
hoàn chỉnh
để ra cây.
- Sản xuất
cây con
giống lâm
nghiệp.
Có mô hình
đạt yêu cầu
2 Viện nghiên
cứu Rau hoa
quả
Viện nghiên cứu
Rau hoa quả
- Cung cấp gốc
ghép, mảnh ghép
sạch bệnh của
cam, bưởi nhân
nhanh các giống
cam Xã Đoài,
bưởi Diễn
- Nhân nhanh
các giống hoa
lan Hồ Điệp
- Các gốc
ghép đạt tiêu
chuẩn,
không bị sâu
bệnh
- Cây con
hoàn chỉnh
để ra cây
3 Công ty giống
lâm nghiệp
Trung ương
Công ty giống lâm
nghiệp Trung ương
- Cung cấp các
cây giống bạch
đàn và keo lai
đầu dòng.
- Các giống
bạch đàn,
keo lai đầu
dòng sạch
bệnh
4 Công ty SXDV
Trầm Hương
Công ty SXDV
Trầm Hương
Nhân giống bạch
đàn, hoa lan
Cây con
hoàn chỉnh
để ra cây
Lý do thay đổi vì một số các cá nhân bận nhiều công việc nên đề tài phải
bổ sung thêm một số kĩ sư và học viên cao học tham gia thực hiện đề tài như: KS
Lê Thị Ngọc Lan làm kế toán đề tài; KS. Nguyễn Thị Nguyệt; KS. Nguyễn Thị
Nhung; KS. Nguyễn Thị Loan.
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài dự án
STT Tên cá nhân
đăng kí
tham gia
Tên Cơ Quan Nội dung tham
gia
Sản phẩm đạt
được
1 GS.TS.KH.
Trần Duy
Quý
Viện KHNNVN - Chủ nhiệm dự
án, tổ chức quản
lý thực hiện dự
án, thúc đẩy tiến
độ, viết báo cáo
tổng kết
- Tổ chức thực
hiện đầy đủ các
nội dung đúng
tiến độ, hoàn tất
các báo cáo tổng
kết, quy trình.
- Kiểm tra chất
lượng sản phẩm.
2 PGS. TS.
Nguyễn Văn
Viết
Viện KHNNVN - Kiểm tra độ
sạch bệnh cây
giống, viết các
chuyên đề.
- Xem xét độ
sạch bệnh của
các giống cam,
bưởi, bạch đàn,
hoa lan
- Viết các
chuyên đề
3 TS. Đặng
Trọng Lương
Viện Di truyền
Nông Nghiệp
- Nhân giống lan - Nhân giống lan
4 PGS.TS. Hồ
Hữu Nhị
Viện Cây Lương
thực và Thực
phẩm
- Nhân giống
lan, bạch đàn
- Các giống lan
sạch bệnh, bạch
đàn sạch bệnh
5 TS. Nguyễn
Văn Vấn
Viện KHNNVN - Kiểm tra tình
hình sâu bệnh,
viết chuyên đề.
- Kiểm tra bệnh
của các loại cây
cây, viết các
chuyên đề về sâu
bệnh cây cam,
bưởi
6 TS. Hà Thị
Thúy
Viện Di truyền
Nông Nghiệp
- Nhân giống cây
con.
- Cây con hoàn
chỉnh để ra cây
7 TS. Nguyễn
Văn Hiên
Viện Rau hoa quả - Cung cấp gốc
ghép, mảnh ghép
sạch bệnh của
cam, bưởi.
- Cung cấp gốc
ghép, mảnh ghép
- Giá thể cho
nhân giống cam
bưởi
8 KS.Ngô Thị
Dơn
Công ty CPSXD
Trầm hương
- Nhân giống
hoa lan, bạch
- Sản xuất cây
giống lan, bạch
đàn đàn keo lai,
chăm sóc, xây
dựng mô hình
9 Ths. Trần
Thị Ngân
Công ty CP Vĩnh
Bình Tân
- Nuôi cây
phong lan, nhân
giống bạch đàn,
keo lai.
- Xây dựng mô
hình
- Sản xuất cây
giống hoa lan,
bạch đàn, keo
lai.
- Xây dựng mô
hình keo lai,
bạch đàn
10 KS. Phạm
Thị Việt
Viện Di truyền
Nông nghiệp
- Thư kí
- Xây dựng mô
hình hoa lan,
bạch đàn, keo
lai, cam Xã
Đoài, bưởi Diễn
- Theo dõi tiến
độ dự án, theo
dõi mô hình hoa
lan, bạch đàn,
keo lai, cam Xã
Đoài, bưởi Diễn.
Ngoài ra còn gần chục cán bộ cá nhân của phòng nuôi cấy mô tế bào và
công nghệ tế bào tham gia nhân giống và chăm sóc mô hình cây giống và vườn
ươm.
6. Tình hình hợp tác quốc tế: Không
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
STT Theo kế hoạch
Nội dung, thời gian, địa điểm
Thực tế đạt được
Nội dung, thời
gian, địa điểm
Ghi chú
1
2
8. Tóm tắt các nôi dung công việc chủ yếu (Nêu tại mục 15 bản thuyết minh,
không bao gồm hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong và ngoài nước).
Thời gian
STT Các nội dung công việc chủ
yếu (các mốc đánh giá chủ
yếu)
Bắt đầu Kết thúc
Người, cơ quan
thực hiện
1 Tuyển những cây đầu dòng
của những cây có giá trị kinh
tế cao phục vụ cho việc nhân
giống nhanh những cây này
như: Cây cam Xã Đoài, cây
bưởi Diễn, bạch đàn U6, PN-
14, keo lai BV 16, BV33.
- Lan kiếm (địa lan) CD5,
CD9 (Hồng ngọc, Xanh
2007 12/2008 Trần Duy Quý
Ngô Thị Dơn,
Trần Thị Ngân,
Nguyễn Văn Hiệu,
Nguyễn Văn Tấn
ngọc).
- Lan Hồ Điệp các mẫu. Phát
quang, lan phượng vĩ
2 - Hoàn thiện quy trình nhân
nhanh 2 loại cây lâm nghiệp
mới được chọn tạo U6,
UE24, PV14, BV16, BV33
- Nhân invitro
- Ra cây sau invitro
- Đưa cây ra vườn ươm chăm
sóc
- Giâm hom để nhân vô tính
hai loại cây này
4/2008 10/2009 Trần Thị Ngân,
Phạm Thị Việt, Hà
Thị Thúy, Ngô
Thị Dơn và cs
3 Hoàn thiện quy trình nhân
giống invitro lan bản địa và
lan công nghiệp.
- Nhân lan bản địa và kĩ
thuật ra cây.
- Nhân lan công nghiệp và kĩ
thuật ra cây.
- Nghiên cứu tìm giá thể gốc
phù hợp.
- Xác định điều kiện môi
trường và chăm sóc các loại
lan như: ánh sáng, độ ẩm, chỉ
số đo dinh dưỡng, phòng trừ
sâu bệnh, tiêu chuẩn cây
giống xuất vườn.
7/2008 12/2009 Trần Thị Ngân,
Phạm Thị Việt, Hà
Thị
Thúy, Ngô thị
Dơn và cs.
4 - Hoàn thiện quy trình ghép
mắt một số cây có múi sạch
bệnh như cam Xã Đoài, bưởi
Diễn.
+ Lựa chọn cây đầu dòng
sạch bệnh bằng kĩ thuật PCR
hoặc ELISA
+ Lựa chọn gốc ghép và kĩ
thuật vi ghép mắt.
+ Chuẩn bị vườn gốc ghép
cho cam Xã Đoài và bưởi
Diễn.
+ Chuẩn bị giá thể để làm
5/2008 4/2010 Trần Duy Quý,
Đặng Trọng
Lương, Hồ Hữu
Nhị
, Trần Thị
Ngân, Hà Thị
Thúy và cs.
bầu.
+ Tiến hành vi ghép mắt và
ghép mắt, vào bầu.
+ Các kĩ thuật chăm sóc vườn
cây ghép cho đến khi xuất
vườn.
+ Đánh giá tiêu chuẩn cây
giống trước khi xuất vườn.
5 - Xây dựng 3 mô hình sản
xuất cây giống.
+ Mô hình sản xuất 2 cây
giống lâm nghiệp: bạch đàn
và keo Lai quy mô 5000 m
2
+ Mô hình sản xuât cam Xã
Đoài và bưởi Diễn: 1500 m
2
để sản xuất 55.000 cây giống
ở Đông Anh, Hà Nội
+ Xây dựng mô hình sản xuất
Hoa lan giống quy mô 1500
m
2
ở Tam Đảo, Vĩnh Phúc để
sản xuất 400.000 cây giống
Trần Duy Quý, và
cs.
6 - Tập huấn và đào tạo
+ Tổ chức tập huấn cho các
cán bộ tham gia dự án (50
người)
+ Tổ chức đào tạo tập huấn
cho chủ trang trại, doanh
nghiệp phối hợp (100 người).
+ Tham gia đào tạo chuyên
nghành vi nhân giống
10/2009 5/2010 Trần Duy Quý và
cs.
7 - Đào tạo được 1 cử nhân
công nghệ sinh học về vi
nhân giống bạch đàn.
- Đào tạo được 2 Thạc sĩ về
nhân nhanh các giống lan
công nghiệp, và 2 giống địa
lan bằng nuôi cấy mô.
4/2008 10/2010 Trần Duy Quý và
cs.
III. Sản phẩm khoa học công nghệ của Dự án
1. Sản phẩm khoa học công nghệ đã tạo ra
a. Sản phẩm dạng I và II
STT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi
chú
Đơn vị Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
1 - Quy trình nhân
giống Bạch đàn
và Keo lai
- Sản xuất cây
giống bạch đàn,
Keo lai
QT
Cây
01
1.00.000 cây
01
1.100.000 cây
Vượt
100.000
cây
2 - Hoàn thiện
được quy trình
nhân giống
Phong Lan và
Địa Lan ở cấp
cơ sở từ invitro
đến vườn ươm
và xuất vườn
- Sản xuất cây
giống hoa lan
QT
Cây
01
400.000 cây
01
420.000 cây
Vượt
20.000
cây
3 - Hoàn thiện
được quy trình
ghép mắt 2 cây
Cam Xã Đoài và
Bưởi Diễnsạch
bệnh.
- Sản xuất cây
giống Cam Xã
Đoài và Bưởi
Diễn
QT
Cây
01
50.000 cây giống
am Xã Đoài và
5.000 cây bưởi
Diễn.
01
50.000 cây
cam Xã Đoài
và 5.000 cây
bưởi Diễn
Đạt yêu
cầu
4 Mô hình sản
xuất cây giống
- Mô hình trồng
bạch đàn, keo
lai: 5.000 m
2
Mô
hình
1(400.000
cây/năm)
1(400.000
cây/năm)
Đạt
- Mô hình cây
cam Xã Đoài,
bưởi Diễn:
1.500 m
2
- Mô hình trồng
hoa lan: 2500
m
2
Mô
hình
Mô
hình
1(25.000-30.000
cây/năm
1(200.000
cây/năm)
1 (25.000-
30.000
cây/năm
1(200.000
cây/năm)
b. Sản phẩm dạng III
STT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi
chú
Đơn vị Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
1 - Công bố được
2 bài báo trong
Tạp chí Nông
nghiệp và Phát
triển Nông thôn
và Tạp chí Vaas
Bài
báo
2 2-3
2 - Hợp đồng tiêu
thụ sản phẩm và
bán cây giống
cho các trang
trại.
HĐ 0 2
- Hợp đồng
chuyển giao
công nghệ.
HĐ 0 2
c. Kết quả đào tạo
STT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi
chú
Đơn vị Theo
kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1 - Đào tạo kĩ sư Kĩ sư 0 1
- Đào tạo thạc sĩ Thạc sĩ 0 2
2 - Tập huấn, hội
thảo
Lớp (20
người/lớp)
2 2
e. Thống kê các sản phẩm khoa học công nghệ đã được ứng dụng vào thực tế
Trong quá trình thực hiện dự án đã tạo ra được một số sản phẩm là giống
cây lâm nghiệp, giống cây ăn quả và giống hoa. Các cây giống này đã bán cho
các doanh nghiệp trồng rừng, các trang trại và người dân có nhu cầu. Dưới đây là
bản thông kê các sản phẩm đã được thương mại hóa.
STT Tên sản phẩm đã ứng
dụng
Thời gian Địa điểm ứng
dụng
Ghi
chú
1 - Giống cây lâm nghiệp
bạch đàn U6, PN14, bạch
đàn trắng.
- Giống keo lai BV10
BV16, BV33
Công ty Minh
Sơn, Hà Nội: Dự
án trồng rừng cho
tỉnh Lai Châu
130-150 ha
2 - Các giống cam Xã Đoài,
bưởi Diễn.
- Công ty Minh
Sơn, Hà Nội: dự
án trồng cây cam
Xã Đoài, bưởi
Diễn tại thị xã Lai
Châu
3 - Các giống hoa lan:
+ Địa lan
+ Phong lan
+ Lan công nghiệp
- Công ty Minh
Sơn, Hà Nội.
- Công ty Hoàng
Lan, Hà Nội
- Công ty Vĩnh
Phúc, Hà Nội.
- Rất nhiều các
trang trại trong cả
nước như Hà Nội,
Vĩnh Phúc, Sóc
Sơn, Đông Anh
4 Quy trình nhân nhanh giống
bạch đàn, phong lan và địa
lan
2009-2010 - Công ty Long
Việt, Hà Nội
- Công ty Thành
Sơn, Hà Nội
- Trung tâm ứng
dụng KHKT cây
Lâm nghiệp
Quảng Bình
2. Đánh giá hiệu quả do dự án mang lại
a. Hiệu quả về khoa học và công nghệ
Qua quá trình thực hiện dự án, anh em cán bộ được tham gia đã nâng cao
trình độ hơn một bước so với trước khi có dự án nhất là kĩ thuật nuôi cây mô tế
bào, kĩ thuật ra cây con ngoài vườn ươm, cách chăm sóc các loài cây rừng, cây ăn
quả và đặc biệt là các loại hoa phong lan, địa lan sau nuôi cây mô lâu nay các
phòng thí nghiệm không đạt được hiệu quả cao. Tỷ lệ cây sống sau khi ra ngoài
thường thấp hơn 70% nhưng nhờ có dự án mà các kĩ sư và các kĩ thuật viên đã
nâng được tỷ lệ sống của cây sau nuôi cây mô lên hơn 85-90%., tỷ lệ cây xuất
vườn cao hơn 90%.
Các kĩ thuật ghép mắt bảo đảm tăng tỷ lệ sống cao, đặc biệt là kĩ thuậ
t vào
bầu và cahwm sóc cây cam Xã Đoài, bưởi Diễn được nâng cao lên một bước.
Đồng thời đã chuyển giao và tập huấn các kĩ thuật này cho nhiều chủ trang trại ở
Sóc Sơn, Đông Anh, Ba Vì, Đan Phượng, Mê Linh, Tam Đảo, Vĩnh Phúc.
Mặt khác, kết quả của dự án đã khẳng định được các quy trình công nghệ
vi nhân giống đạt hiệu quả cao và đã chuyển giao những kĩ thuật nuôi cấy giống
cây trồng mớ
i cho các công ty trồng rừng và các trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa
học để nhân giống cây trồng ở một số tỉnh thành trong cả nước.
Bên cạnh đó, dự án đã tham gia đào tạo được nguồn lực, các kĩ thuật viên
cho các công ty, các kĩ sư công nghệ sinh học, thạc sĩ về công nghệ sinh học kĩ
thuật nuôi cấy mô tế bào để nhân nhanh các giống cây lâm nghiệp và các giống
hoa lan giúp cho các công ty một phần tự sả
n xuất cây con giống phục vụ chương
trình trồng rừng của tỉnh. Các công nghệ này không thua kém gì các công nghệ
nuôi cấy mô tế bào của các phòng trọng điểm và khu vực châu Á.
b. Hiệu quả và kinh tế xã hội
Do các giống cây lâm nghiệp cụ thể là giống cây bạch đàn U6, PN14, bạch
đàn trắng, keo lai BV16, BV33 được nhân lên bằng kĩ thuật nuôi cấy mô, và giâm
hom các đỉnh sinh trưởng cây đầu dòng đều có độ đồng đều cao, cây khỏe, sạch
sâu bệnh nên
được thị trường chấp nhận sản xuất không đủ để bán cho các xí
nghiệp trồng rừng của các công ty như Minh Sơn, Hà Nội… vì kế hoạch của
công ty mỗi năm trồng 2000ha cần 3 triệu cây/năm vì thế giống của dự án sản
xuất ra không đủ cung cấp cho một năm trồng rừng của công ty. Tuy nhiên, đã
cung cấp được cho công ty để trồng rừng đúng thời vụ nên bảo đả
m tỷ lệ sống
cao, hiệu qur kinh tế rõ rệt so với trồng rừng theo chương trình 327 hay 661 trước
đây. Cụ thể các giống bạch đàn và keo lai mà dự án cung cấp sau trồng 1 năm có
chiều cao trung bình từ 1,5-2,5m so với các giống cây khác được sản xuất từ hạt
chỉ đạt 1,3-2m.
Các giống cây ăn quả và cây hoa lan của dự án sản xuất ra đã cung cấp cho
các nhà vườn ở miền Bắc và cả công ty Minh Sơn, công ty cổ
phần Long Việt,
Hà Nội để phát triển các vùng cây ăn quả cam Xã Đoài và bưởi Diễn, các vườn
hoa lan để tăng thu nhập cho người dân trong thời kì đô thị hóa nhanh chóng làm
mất nhiều đất đai canh tác. Do đó các giống cây của dự án đã có tác động tốt cho
sản xuất đem lại kinh tế rõ rệt cho người dân nếu chỉ canh tác 2 vụ lúa mà bây
giờ có thể giành một phần đất vườn, hay đất ruộng cho cây ă
n quả và cây trồng
hoa lan. Hiệu quả kinh tế ước tính sau chu kì 3- 4 năm thì thu hoạch của các
giống cây ăn quả và hoa lan sẽ gấp từ 5-10 lần trồng lúa. Đồng thời giảm được ô
nhiễm môi trường khi không phải dùng các loại thuốc trừ sâu và phân bón hóa
học nhiều khi trồng lúa.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo kiểm tra của đề tài, dự án
STT Nội dung Thời gian
thực hiện
Tóm tắt kết quả,
kết luận chính,
người chủ trì
Ghi chú
1 - Báo cáo định kì lần I
- Kiểm tra định kì lần I
17/11/2008 17/11/2008
2 - Báo cáo định kì lần II
- Kiểm tra định kì lần II
1/08/2009 1/08/2009
3 - Báo cáo định kì lần III
- Kiểm tra định kì lần III
16/01/2010 16/01/2010
Tóm tắt kết quả đạt được
Nhằm góp phần cung cấp các giống cây trồng có giá trị để phát triển Nông
Lâm Ngư nghiệp bền vững của Việt Nam, dự án KC- 04 DA-08-6-10 đã nỗ lực
cố gắng hoàn thành tốt 6 nội dung đã đăng kí.
Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các đề tài dự án của các cán bộ trong
và ngoài Viện, cũng như của nhóm dự án, chúng tôi đã tuyển chọn lạ
i các cây đầu
dòng giống bạch đàn và keo Lai đồng thời bổ sung thêm một giống bạch đàn
trắng từ nước ngoài về (Úc), chúng có khả năng tái sinh mạnh và được nhân lên
để trồng thảo nghiệm. Các giống keo lai BV16, BV33 của Trung tâm giống lâm
nghiệp Ba Vì, giống bạch đàn PV12, PV14, U6 do Trung tâm lâm nghiệp Phù
Ninh tuyển chọn đã được phục hồi, trẻ hóa để đưa vào nhân giống phục vụ cho
dự án.
Kết quả là chúng tôi đã s
ản xuất được 1.100.000 cây bạch đàn U6, PV16
và bạch đàn trắng Úc, keo lai BV16, BV33, 420.000 cây hoa lan và 55.000 cây
cam Xã Đoài và bưởi Diễn. Đã được chuyển giao cho công ty cổ phần Minh
Sơn, Hà Nội để trồng rừng lấy gỗ, làm giấy và ván dân tại tỉnh Lai Châu. Các
Công ty Hoàng Lan, Công ty Vĩnh Phúc, Hà Nội, Công ty Long Việt, Hà Nội,
Công ty Thành Sơn, Hà Nội. Ngoài ra dự án còn cùng với các chuyên gia nghiên
cứu Viện Bảo vệ Thực vật, chọn được một số cây đầu dòng cam Xã Đoài và bưở
i
Diễn trên vườn giống của Viện Di truyền Nông nghiệp và Viện Rau hoa quả tốt
hơn trước đây.
Chủ nhiệm đề tài
(Họ và tên, chữ kí)
GS.TSKH.Trần Duy Quý
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ và tên, chữ kí, đóng dấu)
1
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực đang được nhiều người quan tâm,
vì đây là một công cụ quan trọng trong chương trình cải thiện giống cây
trồng. Ngày nay nhờ áp dụng công nghệ sinh học mà việc chọn tạo giống cây
trồng được tiến hành nhanh hơn và có thể khắc phục được một số khó khăn
mà các phương pháp chọn giống truy
ền thống không giải quyết được hoặc
phải mất thời gian rất dài mới đạt được kết quả.
Công nghệ nuôi cấy mô và tế bào đặc biệt là nuôi cấy mô phân sinh
đỉnh sinh trưởng được áp dụng ngày càng nhiều trong sản xuất nông, lâm
nghiệp, đã trở thành một phương tiện để nâng cao sản lượng cũng như hiệu
quả chương trình cải thiện giống cây trồng. Những nền tả
ng khoa học và công
nghệ của lĩnh vực này là hết sức cần thiết để phát triển công nghệ sinh học mà
đỉnh cao là công nghệ di truyền, đây sẽ là một trong những ngành công nghệ
quan trọng của thế kỷ 21. Việc ứng dụng công nghệ sinh học vào nông nghiệp
để phát triển các giống cây trồng sạch bệnh có giá trị kinh tế cao đang là vấn
đề cấp bách để sản xuất một số lượng hàng hoá l
ớn phục vụ phát triển nền
nông, lâm nghiệp bền vững trước hết phải kể đến các loại cây như: bạch đàn
lai, keo lai phục vụ cho các nhà máy giấy; các loại cây ăn quả: cam Xã Đoài,
chất lượng cao; bưởi Diễn đặc sản để phục vụ nhu cầu trong nước và tiến tới
xuất khẩu trong những năm tới. Và đặc biệt là các giống hoa cao cấp như lan,
địa lan, hoa lily…có giá trị
kinh tế rất cao để phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
trong tương lai, hạn chế việc nhập hoa từ một số nước như Trung Quốc, Thái
Lan, Đài Loan đang là vấn đề cấp thiết trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
Vì vậy trên cơ sở kế thừa phát triển tiếp những kết quả nghiên cứu về
công nghệ tế bào và chương trình giống nông, lâm nghiệp giai đo
ạn 2001-
2005, đồng thời nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết nêu trên,
chúng tôi tiến hành thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm “Hoàn thiện quy
trình vi nhân giống để phát triển một số cây trồng có giá trị kinh tế phục
vụ cho chương trình nông, lâm nghiệp bền vững”.
1. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1. 2.1. Cây bạch đàn và keo lai
1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Từ năm 1987, Gupta và Mascarenha đã cho biết có trên 20 loài b
ạch
đàn đã được nhân giống thành công bằng nuôi cấy mô và tạo được cây mô
(Gupta và cs., 1987). Các nhà khoa học Ấn Độ đã tạo thành công cây mô từ
các cây trội bạch đàn E. camaldulensis, E. globolus, E. tereticornis, E.
torelliana và cả từ cây trội có hàm lượng tinh dầu cao của Bạch đàn chanh E.
citriodora (Nguyễn Hoàng Nghĩa , 2000).
Cây mô còn ra hoa và tạo hạt ngay ở hai tuổi rưỡi. Cây mô có nguồn
gốc từ cây ưu việt sinh trưởng nhanh gấp 3 lần và đồng đều hơn là cây mọc t
ừ
hạt của cùng cây mẹ. Tại Australia, nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy
mô đã được áp dụng để nhân nhanh các cây được chọn có tính chịu mặn trong
đất và đang được đưa vào sản xuất lớn cho loài E.camladulensis. Vào năm
2
1987, có khoảng 20,000 cây mô của các dòng vô tính chịu mặn đã được tạo ra
để trồng lại rừng ở các mỏ Bauxite gần Perth, Tây Australia (Gupta, và cs.,
1983).
Trung Quốc cũng là nước ứng dụng sớm và thành công cây nuôi cấy
mô vào trồng rừng diện rộng. Cây được nhân thành công chính là E.urophylla
và một số dòng bạch đàn lai giữa E. grandis với E.urophylla. Đến năm 1991 ở
vùng Nam Trung Quốc, người ta đã sản xuất được trên 1 triệu cây mô của các
cây và các dòng lai đã được chọn lọc (Ikemori, 1987).
Kỹ thuật nuôi cấy mô còn được sử dụng để vận chuyển các cây Bạch
đàn và keo lai nuôi trong ống nghiệm trên một quãng đường dài mà không
gây lên bất kỳ khó khăn nào. Hơn nữa, với kỹ thuật này người ta còn có thể
tuyển chọn được các cây có khả năng kháng bệnh, chịu mặn, chịu lạnh và các
điều kiện khắc nghiệt khác của môi trường. Ngoài ra, nuôi cấy mô tế bào còn
t
ạo ra một nguồn biến dị mới, biến dị dòng soma, vì vậy làm tăng khả năng
chọn tạo thành công giống mới cho tương lai.
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước của cây bạch đàn, keo lai
a. Nguồn gốc và xuất xứ của cây bạch đàn và keo lai
* Cây bạch đàn
Cây bạch đàn thuộc chi Eucalyptus không phải là loại cây mọc tự nhiên
trong các lâm phận Việt Nam. Loài này xuất xứ từ nước Úc được dẫn giố
ng
bằng hạt đem về trồng ở đất nước ta vào khoảng thập niên 1950 và cho thấy
một số loài rất thích hợp với thổ nghi và khí hậu của Việt Nam, nhất là có thể
trồng tập trung thành rừng trồng phân tán trong đất thổ cư của nhân dân từ
vùng đồng bằng cho đến các vùng bình nguyên và cao nguyên Tiên Khởi ở
Miền Nam, cây bạch đàn mới du nhập được gọi là cây khuynh diệp vì có lá
cong cong hình lưỡi liềm.
Sau ngày 30-4-1975, cây khuynh diệ
p hay còn gọi là cây bạc hà được
Bộ Lâm Nghiệp đặt tên là cây bạch đàn, có tên khoa học là Eucalyptus spp.
thuộc họ Sim (Myrtaceae). Không phải chỉ có một cây bạch đàn mà tại tại
nước Úc nơi xuất xứ , chi Eucalyptus (tức chi bạch đàn) có ít nhất hơn 70 loài
(species) mọc từ các vùng đồng bằng có độ cao ngang mực nước biển cho đến
các vùng bình nguyên cao nguyên, từ các thung lũng đến đèo núi cao. Ở Việt
Nam chỉ du nhập kho
ảng 10 loại bạch đàn như:
+ Bạch đàn đỏ : Eucalyptus camaldulensis thích hợp vùng đồng bằng;
+ Bạch đàn trắng: Eu.alba, thích hợp vùng gần biển;
+ Bạch đàn lá nhỏ: Eu. tereticornis, thích hợp vùng đồi Thừa Thiên -
Huế.
+ Bạch đàn liễu: Eu. exserta , thích hợp vùng cao miền Bắc Việt Nam
+ Bạch đàn chanh: Eu. citriodora, thích hợp vùng thấp, lá có chứa tinh
dầu mùi sả;
+ Bạch đàn lá bầu: Eu. globules
, thích hợp vùng cao nguyên;
+ Bạch đàn to: Eu. grandis, thích hợp vùng đất phù sa;
+ Bạch đàn ướt: Eu. saligna, thích hợp vùng cao nguyên Ðà Lạt;
3
+Bạch đàn Mai đen: Eu. maidenii, thích hợp vùng cao như Lâm Đồng
v.v.
Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) có nguyên sản ở Indonesia, phân
bố từ 7
o
30 đến 10
o
vĩ nam và 122 - 127
o
kinh đông trên các dốc núi và trong
các thung lũng trên các loại đất bazan, diệp thạch (schits) và phiến thạch, đôi
khi mọc ở núi đá vôi. Bạch đàn urô phân bố ở độ cao 300 - 2960 m trên mặt
biển (chủ yếu là ở độ cao 1000 - 2000 m), lượng mưa trung bình hàng năm
600 - 2200 mm với 2 - 8 tháng khô. Các đảo chính có bạch đàn Urô phân bố
tự nhiên là Flores (Egon và Lewotobi), Adona, Pantar, Alor, Wetar và Timor.
Nơi nguyên sản bạch đàn Urô có thể cao 25 - 45 m, cá biệt có thể cao 55 m,
đường kính có thể đạt 1 - 2 m (Turnbull và Brooker, 1978; ldridge và c.s,
1993; Davidson, 1998). Ở những nơ
i thấp bạch đàn Urô có thể mọc lẫn với
bạch đàn E. alba (Martin and Cossalter, 1975 - 1976). Bạch đàn Urô là loài
cây thích hợp với các lập địa có đất sâu ẩm ở các tỉnh miền Bắc, Bắc Trung
Bộ và Tây Nguyên. Các xuất xứ có triển vọng nhất cho vùng Trung tâm miền
Bắc là Lewotobi và Egon Flores (Nguyễn Dương Tài, 1994; Lê Đình Khả,
1996). Egon Flores cũng là một trong những xuất xứ có triển vọng nhất ở
Mang Linh và Lang Hanh của vùng Đà Lạt (Lê
Đình Khả, 1996; Phạm Văn
Tuấn và cs., 2000). Còn ở vùng Đông Hà xuất xứ có sinh trưởng nhanh nhất
trong cả khảo nghiệm là Lembata trong điều kiện canh tác chưa cao sau 8,5
năm xuất xứ này có chiều cao 13,2 m với đường kính ngang ngực 11,4 cm,
thể tích thân cây 154,4 dm
3
.
Khảo nghiệm loài/xuất xứ bạch đàn tương đối đồng bộ ở một số vùng
sinh thái trong cả nước đã được thực hiện từ năm 1980 đến những năm gần
đây. Đáng chú ý là tổng kết về khảo nghiệm xuất xứ bạch đàn Caman (E.
camaldulensis) và Bạch đàn têrê (E. tereticornis) (Hoàng Chương, 1996),
khảo nghiệm xuất xứ bạch đàn Urô tạ
i một số tỉnh vùng trung tâm miền Bắc
(Nguyễn Dương Tài (1994), đánh giá tổng hợp các loài bạch đàn (Hoàng
Chương, 1991; Lê Đình Khả, 1996; Phạm Văn Tuấn và cs, 2000). Khảo
nghiêm xuất xứ bạch đàn được xây dựng vào năm 1991 tại Đông Hà tham gia
khảo nghiệm là các xuất xứ thuộc loài E. urophylla, E. cloeziana và E. pellita,
E.tereticornis, E. camaldulensis và E. grandis. Đánh giá khảo nghiệm năm
1996 cho thấy sau 5 năm trồng các loài bạch đàn có triển vọ
ng nhất trong
khảo nghiệm tại đây là E. urophylla, E.cloeziana và E. pellita, còn E. grandis
tuy có sinh trưởng nhanh ở vùng cao Đà Lạt, song lại sinh trưởng tương đối
chậm ở vùng thấp Đông Hà (Lê đình Khả, 1996).
* Cây keo lai
Keo lai là tên gọi của giống lai tự nhiên giữa keo tai tượng (Acacia
mangium) và keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Đây là giống có nhiều đặc
điểm hình thái trung gian giữa bố và mẹ, đồng thời có ưu thế lai rõ rệt về sinh
trưởng nhanh, có hiệu suất b
ột giấy, độ bền cơ học và độ trắng của giấy cao
hơn hẳn các loài bố mẹ, có khả năng cố định đạm khí quyển trong đất nhờ các
nốt sần ở hệ rễ.
Ở Việt Nam có hơn 15 loài keo Acacia bản địa phân bố tại nhiều vùng
trong cả nước (Nguyễn Tiến Bân và cs., 2003), song hầu hết đều ở dạng cây