TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI:
HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHĂN NUÔI GÀ AI CẬP,
THÁI HÒA VÀ CON LAI
CNĐT: LÊ THỊ NGA
8703
HÀ NỘI – 2010
0
DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
TT Họ và tên Cơ quan công tác
A Chủ nhiệm đề tài
ThS. Nguyễn Ngọc Dụng Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương
B Cán bộ tham gia nghiên cứu
1
TS. Phùng Đức Tiến Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương
2 TS. Lê Thị Nga Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương
3
ThS. Nguyễn Thị Liên Hương Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương
4 TS. Nguyễn Thị Nga Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương
5
TS. Nguyễn Duy Điều Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương
6
TS. Bạch Thị Thanh Dân Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương
7
ThS. Vũ Đức Cảnh Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương
8 TS. Dương Xuân Tuyển
Trung Tâm nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật chăn nuôi
9 ThS. Dương Trí Tuấn
Trung Tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền
Trung
1
MỞ ĐẦU
Từ cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm bùng phát ở nhiều nơi trên thế
giới. Ở nước ta, đợt dịch cúm gia cầm thứ 3 (từ tháng 12/2004 đến tháng
5/2005) vịt có tỷ lệ chết và tiêu huỷ nhiều gấp 2 lần gà, tỷ lệ dương tính với
virus cúm của huyết thanh thuỷ cầm tăng từ 15% trong đợt 2 lên 39,6% trong
đợt 3 (Báo cáo dịch cúm gia cầm trong giai đoạn 2004 - 2005 của Cụ
c Thú y).
Vì vậy vịt đang là đối tượng được quan tâm về cúm gia cầm.
Tại Thái Lan năm 2004 nghiên cứu dịch tễ học virut cúm H5N1 trên 4
hệ thống chăn nuôi vịt cho thấy hệ thống chuồng kín an toàn sinh học không
phát hiện thấy virut cúm, hệ thống chuồng hở phát hiện 4/17 trang trại
(23,5%), hệ thống chạy đồng 28/61 đàn (45,9%), hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ:
27% (Songserm Thaweesak và CS, 2006 [71]).
Một số nước như Anh, Pháp, Thái Lan, Indonesia, rất h
ạn chế nuôi vịt
trên ao hồ, thả đồng và sử dụng nuôi vịt theo phương thức nuôi nhốt hoàn
toàn không có ao hồ đã đạt năng suất cao, đem lại hiệu quả kinh tế và an toàn
sinh học.
Hơn nữa, vịt còn mang nhiều loại mầm bệnh khác, đặc biệt là bệnh
Sallmonella, vịt có thể mang trùng và truyền qua trứng sang thế hệ sau hoặc
làm ảnh hưởng đến các sản phẩm chăn nuôi như trứ
ng, thịt, vì độc tố của vi
khuẩn này có thể gây ngộ độc cho người (Sharon Whitmarsh, 1997 [69]). Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Ailen khẳng định, muốn hết bệnh
trong gia cầm thì trước hết phải giữ vệ sinh chuồng trại thật sạch sẽ và thực
hiện các biện pháp an toàn sinh học là điều kiện quyết định đến chất lượng
sản phẩm và giảm chi phí trong chăn nuôi.
Chăn nuôi vịt
ở nước ta có truyền thống từ lâu đời, đứng thế hai trên thế
giới về số lượng (FAO, 2008 [59]) và là nguồn thu nhập quan trọng của người
nông dân Việt Nam. Thuỷ cầm thường chiếm từ 26-29% trong tổng đàn gia
cầm. Theo ước tính của Cục Chăn nuôi thì năm 2008 tổng đàn gia cầm của cả
nước tăng gần 10% so với năm 2007 trong đó đàn thuỷ cầm năm 2006: 62,6
triệu con, n
ăm 2007: 70 triệu con. Như vậy đàn thuỷ cầm của nước ta có
chiều hướng tăng lên về số lượng.
Phương thức chăn nuôi nhỏ hộ gia đình chiếm 73,6% ở chăn nuôi vịt.
Chăn nuôi vịt thả đồng tại đồng bằng sông Cửu Long có lợi nhuận cao, với ưu
điểm cơ bản là tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi,
đầu tư chi phí thấp,
mang lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi. Tuy nhiên, phương thức chăn
nuôi này vẫn chưa được quy hoạch để đảm bảo an toàn sinh học và đang là
nguy cơ lây lan phát tán mầm bệnh, là mối đe doạ lây lan bùng phát dịch cúm
gia cầm trên diện rộng vì từ tháng 10/2007 trở lại đây, trên nhiều tỉnh, thành
phố đã xuất hiện nhiều ổ dịch cúm gia cầm mà nguyên nhân do vịt chiếm tới
86%. Vì vậ
y, chăn nuôi vịt thả đồng khoanh vùng trong một phạm vi nào đó
2
để có thể kiểm soát được đàn vịt, giảm thiểu lây lan dịch bệnh mà vẫn không
ảnh hưởng tới tập quán chăn nuôi cũng như ảnh hưởng tới thu nhập của người
nông d©n lµ hÕt søc cần thiết.
Để giải quyết tốt công tác đảm bảo an toàn sinh học trong chăn nuôi vịt
việc xây dựng các biện pháp xử lý môi trường nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho
sinh trưởng và phát triển của vịt, cắt đứt quá trình lây lan của dịch bệnh có ý
nghĩa quan trọng (WHO, 2005 [72]).
Hiện tại các cơ sở chăn nuôi đang sử dụng nhiều loại thuốc sát trùng
khác nhau như Virkon-S, Bioclean, antisep, Formol tuy nhiên sử dụng nhiều
cũng gây độc cho gia cầm và con người. Việc tìm kiếm các chất sát trùng tiêu
diệt được vi khuẩn nhưng ít gây độc hại, thân thiện với môi trường cũng là
vấn đề cần được quan tâm.
Đồng thời xây dựng được quy trình xử lý chất thải
đảm bảo cho chăn nuôi vịt đảm bảo an toàn sinh học.
Chính vì vậy, cần định hướng cho người chăn nuôi theo các phương thức
chăn nuôi, quy trình chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học, quy trình vệ sinh
thú y, xử lý môi trường phù hợp với từng vùng sinh thái, đồng thời đảm bảo
tính bền vững. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài cấp nhà nước “Nghiên
cứu các giải pháp khoa học công nghệ
để phát triển chăn nuôi vịt đảm bảo an
toàn sinh học”.
Mục tiêu đề tài:
Xây dựng các giải pháp đồng bộ để chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y
phòng bệnh, xử lý môi trường, hạn chế lây lan dịch bệnh để đảm bảo an toàn
sinh học cho các cơ sở chăn nuôi vịt.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
1.1.1. Tình hình chăn nuôi và phương thức chăn nuôi vịt
Nhiều nước trên thế gi
ới đã rất quan tâm đến nghề chăn nuôi vịt. Năm
1970 thịt vịt chỉ chiếm 3,3% so với tổng sản lượng gia cầm. Từ năm 1996 đến
2005 sản xuất thịt gia cầm tăng 30,73%, trong đó thịt vịt tăng 68,3%. Trên
toàn thế giới sản xuất thịt vịt đã tăng liên tục từ năm 2001 đến năm 2007 với
bình quân 4,13%/năm (Sing-Hwa Hu, 2007 [70]).
Từ cuối năm 2004 đến nay, m
ặc dù dịch cúm gia cầm vẫn đang xẩy ra
ở nhiều nước châu Á và một số nước Đông Âu nhưng số lượng vẫn tăng dần.
Chăn nuôi thuỷ cầm trên thế giới tập trung ở một số nước châu Á, trong đó có
chăn nuôi vịt là chủ yếu. Năm 2003 toàn thế giới có 2.308.243 nghìn con vịt,
trong đó châu Á 2.058.423 nghìn con, Sản lượng thịt vịt năm 2003 toàn thế
giới có 3.327.269 tấn, trong đó châu Á: 2.711.693 tấ
n. Năm 2007 theo số liệu
của tổ chức FAO số lượng vịt ở châu Á là 2.473.453 nghìn con chiếm 90% đàn
vịt trên thế giới dẫn đầu là Trung Quốc chiếm 69,44%, Malaysia: 2,81%, Việt
3
Nam: 2,52%, Thái Lan: 2,15%. Có 4 nước đứng đầu thế giới về sản xuất trứng
vịt đó là Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia và Philippin chiếm 96,73% số
lượng trứng vịt trên thế giới (FAO, 2007 [59]).
Số lượng vịt trên thế giới, châu Á, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan
năm 2001-2007
Đơn vị tính: triệu con
Danh mục Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Thế giới 2.056,16 21.732,63 2.308,24 2.355,43 2.644,38 2.654,95 2.715,26
Châu Á 1.811,43 1.923,03 2.058,42 2.112,94 2.395,38 2.415,64 2.473,45
Trung Quốc 1.483,64 1.595,86 1.731,79 1.763,12 2.034,46 2.038,62 2.088,89
Malaysia 26,45 20,28 31,39 39,24 41,15 41,7 42,8
Thái Lan 70 62 48 56,54 56,67 56,6 56,6
Nguồn: FAO, 2008
Sản lượng thịt vịt trên thế giới, châu Á, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan
năm 2001-2007
Đơn vị tính: ngàn tấn
Danh mục Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Thế giới 3.028,63 3.187,39 3.327,27 3.414,33 3.796,44 3.877,89 3.954,79
Châu Á 2.442,60 2.559,77 2.711,69 2.798,87 3.160,93 3.252,23 3.327,29
Trung Quốc 1.965,91 2.087,66 2.230,54 2.262,32 2.607,59 2.680,95 2.746,14
Malaysia 68,767 52,72 81,62 102,03 107 108 111
Thái lan 105 93 72 84,82 85,01 85 85
Nguồn: FAO, 2008
Có được các kết quả như vậy là nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
công nghệ trên các lĩnh vực: di truyền chọn giống, chăm sóc nuôi dưỡng, thú
y phòng bệnh, an toàn sinh học, phương thức chăn nuôi, Từ những năm
1920 vịt Khakicampbell, vịt chạy nhanh ấn Ấn Độ là những giống được chọn
lọc cho năng suất trứng cao. Các giống vịt cho năng suất thị
t như vịt Anh Đào
Hugary, Tiệp Khắc. Hiện nay các giống vịt siêu thịt Super M, Super M2,
Super M3; Vịt siêu thịt Super Hearvy; vịt siêu trứng CV. Layer 2000 do Hãng
Cherry Valley của Vương Quốc Anh tạo ra. Vịt Star 57, Star 76, M15, do
Hãng Grimau Frères cộng hòa Pháp tạo ra.
Phương thức chăn nuôi cũng có nhiều thay đổi kết hợp chăn nuôi
truyền thống với phương thức chăn nuôi công nghiệp có các trang thiết bị
hiện đại giúp cho chăn nuôi vịt phát triển mạnh mẽ.
Ở Thái Lan trướ
c dịch cúm gia cầm năm 2004 tồn tại 4 hệ thống chăn
nuôi vịt (Narin Thongwittaya, Ph.D, 2007 [65]).
4
- Hệ thống khép kín đảm bảo an toàn sinh học cao: Các giống nuôi
thịt, Bắc Kinh và Chery valley được nuôi ở chuồng khép kín, 5.000-6.000 con
trên một chuồng. Vịt con 01 ngày tuổi được nuôi lấy thịt thời gian 50-65 ngày
được nuôi theo hệ thống cùng vào cùng ra.
- Hệ thống chuồng mở: Hệ thống này là tốt đối với cả hai giống vịt thịt
và vịt trứng bởi vì nó không tốn kém như hệ thống chuồng kín.
- Hệ thống ch
ạy đồng: Hầu hết vịt chăn thả là vịt lấy trứng như Khaki
Campbell, vịt địa phương và vịt lai. Tuy nhiên, có cả một số nhỏ vịt thịt. Sau
7-21 ngày úm, vịt mái tơ, vịt lấy trứng được đưa đến ruộng lúa. Chúng ăn
thóc trên cánh đồng, sau đó được đưa về khu nuôi nhốt vịt, nhưng một số đàn
vịt vẫn giữ lại ở cánh đồng
để giảm chi phí sản xuất, kể cả năng suất thấp hơn
và tỷ lệ chết cao.
- Hệ thống nông hộ: Vịt Bắc Kinh, Khaki Campbell và vịt lai được tiếp
tục nuôi ở nông hộ trong nhà ở khu làng xã cùng với gia súc khác; gà, ngỗng,
lợn hay chó. Ước tính 1-1,5 triệu vịt được nuôi trong nông hộ.
Sau khi xẩy ra dịch cúm gia cầm, hệ thống chăn nuôi vịt chưa có sự thay
đổi nhưng những biện pháp kiểm soát AI đượ
c tiến hành chặt chẽ. Trước khi
đưa vịt tới khu giết mổ, 60 mẫu phân của đàn được chọn để phân lập virus.
Vào cuối chu kỳ 50-60 ngày, mỗi nhà nuôi vịt cần phải được dọn sạch sẽ, tẩy
uế và để trống ít nhất 21 ngày. Sau 3-4 tuần bắt đầu nuôi vịt 01 ngày tuổi và
chu kỳ lại được lặp lại.
Tại Philipin năm 2006 có khoảng 11 triệu con vịt trong đó có 8,4 triệu
con (76%) chăn nuôi theo phương thức chăn thả nhằm tận dụng thức ăn sẵn có
ngoài thiên nhiên, giảm chi phí rất nhiều so với chăn nuôi công nghiệp, tuy
nhiên ở đây cũng xác định rõ là việc chăn nuôi này cũng có nguy cơ lây truyền
bệnh cao nhất là bệnh cúm gia cầm (EdwinC. Villar và cộng sự, 2007 [55]).
Indonesia thường chăn nuôi vịt ở các hộ nông dân vói số lượng nhỏ,
chúng được thả theo đàn và tự tìm kiếm thức ăn, các đ
àn vịt này thường được
nuôi trong khu vực trồng cây lương thực nhằm mục đích lấy trứng để tiêu
dùng. Tuy nhiên để giảm rủi ro do bệnh cúm gia cầm gây nên cần có hệ thống
nuôi giữ và quản lý tốt đàn vịt này đồng thời nghiên cứu lai giữa các giống vịt
để tăng năng suất đồng thời vẫn giữ được nguồn gen kháng bệnh tốt của loài vịt
chăn thả (Hardi Prasetyo, 2007 [58]).
Theo Jeng-Fang Hang và cộng sự, 2007 chăn nuôi vịt là một nghề truyền
thống của Đài loan, có vai trò rất quan trọng trong kinh tế ở nông thôn, có 5
kiểu hoạt động trong chăn nuôi vịt là: chăn nuôi vịt giống, chăn nuôi vịt thịt,
chăn nuôi vịt lấy trứng, trạm ấp và nhà máy giết mổ. Các sản phẩm đều được
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới.
Như vậy, ở nhiề
u nước đang phát triển chăn nuôi vịt nặng về phương
thức chăn thả tự nhiên, quảng canh, tận dụng, do đó năng suất chăn nuôi thấp,
5
giá thành sản phẩm cao, thú y chưa được quan tâm, dịch bệnh còn gây nhiều
thiệt hại, đặc biệt trong tình hình của dịch cúm gia cầm hiện nay.
Do vậy, các nhà nghiên cứu trên thế giới rất quan tâm đến việc đảm bảo
vệ sinh an toàn sinh học nhằm nâng cao hiệu quả cho ngành chăn nuôi, đặc biệt
là dịch cúm gia cầm đang diễn biến phức tạp.
Khi nghiên cứu vịt nuôi nhốt, vấn đề cần quan tâm là chuồng tr
ại và
mật độ nuôi của đàn sẽ ảnh hưởng đến không khí chuồng nuôi, nếu nồng độ
CO
2
cao sẽ dẫn đến thiếu ô xi trong không khí, từ đó làm giảm sức chống chịu
bệnh tật của vịt. Nồng độ của khí NH
3
vượt quá 0,01-0,02 phần nghìn thể tích
không khí trong chuồng sẽ gây hại cho niêm mạc mắt và đường hô hấp, giảm
sức đề kháng. Độ ẩm của chuồng càng cao thì ảnh hưởng của khí NH
3
càng
lớn. Nếu mật độ quá cao sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, sinh sản của
vịt và tiểu khí hậu chuồng nuôi xấu đi, nhưng mật độ thấp sẽ không kinh tế
khi sử dụng chuồng trại. Theo tài liệu của Hãng Chery Valley mật độ nuôi
khô hoàn toàn chuồng khép kín không có sân chơi của vịt Super M nuôi sinh
sản từ 1-3 tuần tuổi 32-35 con/m
2
với nhiệt độ 27
0
C; từ 4-7 tuần tuổi 30-
32con/m
2
với nhiệt độ 23
0
C; từ 7-14 tuần tuổi 25-30 con/m
2
với nhiệt độ
20
0
C; từ 14-21 tuần tuổi 20-22con/m
2
với nhiệt độ 18
0
C.
Để hoàn thiện công nghệ chăn nuôi, phát huy khai thác tối đa tiềm năng
di truyền giống có nhiều công trình nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn vịt không
những hoàn thiện sản xuất thức ăn mà còn cân bằng đầy đủ các yếu tố dinh
dưỡng cần thiết.
1.1.2. An toàn sinh học và quy trình thú y phòng bệnh cho vịt
Hiện nay các loài thủy cầm, đặc biệt là vịt đang là đối tượng quan tâm
hàng đầu trong nghiên cứu về virus cúm gia cầm. Chúng có thể mang virus
nhưng không thể hiện triệu chứng lâm sàng và thải virus qua phân (WHO [72],
CDC, 2005 [49]). Nếu gia cầm khác tiếp xúc với mầm bệnh này rất dễ bị
nhiễm bệnh.
Trong hướng dẫn an toàn sinh học của Hugh Milla, Attwood, 2004 cho
thấy: An toàn sinh học giúp làm giảm các bệnh truyền nhiễm nói chung như
bệnh cầu trùng, marek, viêm thanh khí quản truyền nhiễm…giảm nguy cơ lây
lan bệnh tật trong cơ sở chăn nuôi cũng như việc lây lan bệnh tật ra môi trường
bên ngoài và lây lan gi
ữa các trang trại, ngoài ra an toàn sinh học còn mang lại
hiệu quả kinh tế cao.
Thông tin dịch tễ thực tế cho thấy rằng: Virus có độc lực thấp từ những
chim hoang dã lây truyền cho gia cầm qua sự tiếp xúc giữa chúng đặc biệt là
qua nguồn nước (WHO, 2005 [72]). Gần đây dịch cúm xảy ra tại châu Mỹ
cũng thấy có sự liên quan biến đổi giữa virus có độc lực thấp thành độc lực cao
(Senne et al., 2006 [68]). Trong nghiên cứu về yếu t
ố lây truyền bệnh thì sự
tiếp xúc giữa những con vật hoang dã và con vật nuôi trong nhà có vấn đề lớn
6
trong việc lây lan mầm bệnh, tuy nhiên nếu thực hiện tốt các biện pháp an toàn
sinh học thì việc nguy cơ lây lan mầm bệnh được giảm đi rõ rệt.
Một nghiên cứu của Songserm và CS, 2006 [71] đã phát hiện thấy virus
cúm H5N1 trong đàn vịt nuôi chăn thả, bán chăn thả và vịt chăn nuôi trong
nông hộ chứ không phát hiện ở vịt nuôi tập trung.
Thái Lan không sử dụng vacxin cúm gia cầm nhưng đã áp dụng nhiều
biện pháp khác nhau để
phòng chống dịch bệnh như các biện pháp cách ly, an
toàn sinh học (DLD, 2006 [54]). Trường đại học Maryland cũng cho biết
nguyên nhân gia cầm mắc bệnh phụ thuộc phần lớn vào dịch tễ của trang trại,
muốn giữ không cho mầm bệnh xâm nhập trước hết trang trại đó phải có điều
kiện vệ sinh tốt. Ở đây người ta cũng chỉ ra rằng bệnh tụ huyết trùng và bệnh
viêm thanh khí quả
n truyền nhiễm có tỷ lệ chết từ 10 - 20%, bệnh CRD từ 30-
50% còn lại là các bệnh khác. Các bệnh này hầu hết đều liên quan chủ yếu đến
môi trường chăn nuôi.
Trong thời gian gần đây do dịch cúm gia cầm nên việc thực hiện an
toàn sinh học được chú trọng hơn bao giờ hết. Trung Quốc phải chi 2 tỷ nhân
dân tệ, các nước EU đã chi 1 tỷ Euro, Indonesia đã chi 15,8 triệu USD và
World Bank chi khoảng 500 triệu USD dự kiến sẽ ph
ải chi tiếp 1 tỷ USD
trong năm tới để hỗ trợ cho việc khống chế dịch cúm gia cầm.
Nghiên cứu của nhóm tác giả Singapo và Mỹ kết luận rằng kháng thể
thụ động có thể cung cấp chiến lược cả phòng và trị bệnh cúm gia cầm
(Brendon et al, 2006 [48]).
Để đảm bảo an toàn sinh học, ngoài việc làm tốt công tác giống, thức
ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, đặc biệt là công tác vệ sinh thú y, các biện
pháp cách ly, công tác v
ệ sinh trước, trong vµ sau khi nuôi là cần thiết. Ở gia
cầm nói chung, đặc biệt ở vịt, mầm bệnh Salmonella rất nguy hiểm (Sharon
Whitmarsh, 1997 [69]), chúng có thể tồn tại trong phân 3 năm, trong đất, nền
chuồng 2 năm. Clostridium perfingens có khả năng sinh nha bào do đó chúng
có thể tồn tại rất lâu trong môi trường, nền chuồng…Đồng thời trong khi đang
nuôi, các mầm bệnh có thể qua gió, bụi, thậm chí trong chất thải của những cá
thể mang trùng bám vào chuồng trạ
i và các dụng cụ chăn nuôi. An toàn sinh
học trong chăn nuôi, đặc biệt trong chăn nuôi gia cầm là vấn đề quyết định
năng suất và hiệu quả chăn nuôi (Dan B Smith [53]).
Bên cạnh công tác vệ sinh phòng bệnh, việc phòng bệnh chủ động bằng
vaccine là rất quan trọng. Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế thì trong
tháng 12/2003 và tháng 01/2004 dịch cúm gà đã gây ra đại dịch ở 11 nước và
vùng lãnh thổ công bố dịch cúm gia cầm do virus H5N1 gây ra bao gồm: Hàn
Quốc, Nhậ
t Bản, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Indonexia, Trung
Quốc, Hồng Kong, Đài Loan, Pakistan mà tác nhân gây bệnh là virus cúm A.
Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Cáp Nhĩ Tân đã sản xuất thành
công vacxin tái tổ hợp phòng chống cúm gia cầm và Newcatle, vaccine có thể
7
dùng theo đường tiêm, đường miệng, đường mũi hoặc theo phương pháp khí
dung. Đến cuối tháng 12/2005 Trung Quốc đã sản xuất được một tỉ liều
(Trích theo Tô Long Thành, 2005 [32]). Sử dụng vacxin tái tổ hợp có vecter
dẫn truyền cho phép phân biệt được con vật nhiễm bệnh tự nhiên và con vật
được tiêm chủng.
Một báo cáo về nghiên cứu về kháng thể thụ động cúm gia cầm ở Thổ Nhĩ
Kỳ, kháng thể được thu th
ập từ những bệnh nhân mắc cúm gia cầm. Việc sản
xuất kháng thể này mục đích giúp các bệnh nhân mắc bệnh cúm gia cầm
nhanh phục hồi sức khỏe.
Nghiên cứu của nhóm tác giả Singapo và Mỹ kết luận rằng kháng thể thụ
động có thể cung cấp chiến lược cả phòng và trị bệnh cúm gia cầm (Brendon
et al, 2006 [48]).
Một nhóm các nhà nghiên cứu của Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ về công nghệ sinh
họ
c đã thành lập thư viện kháng thể chống cúm gia cầm (H5N1) mục đích
điều trị cho người mắc bệnh và hướng tới việc tiêm phòng chống dịch cúm
gia cầm.
Như vậy vấn đề chăn nuôi vịt như thế nào để đảm bảo an toàn là mối
quan tâm của nhiều nước trên thế giới đặc biệt là các nước có số lượng vịt lớn
nằm ở khu vực châu Á.
Bệnh dịch tả vịt là bệnh của nhiều loài, nhưng vịt là loài cảm nhiễm
nhất, các giống vịt ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh. Tỷ lệ vịt mắc bệnh và
chết có thể lên tới 100%. Mức độ cảm nhiễm có thể khác nhau tùy theo giống
vịt. Virus dịch tả vịt có thể tiềm tàng trong cơ thể vịt và có khả năng tái hoạt
độ
ng trở lại. Sau 3 tuần gây nhiễm không tìm thấy virus dịch tả vịt trong lỗ
huyệt nhưng 7 - 9 tuần sau gây nhiễm, bằng phản ứng PRC, tác giả đã phát
hiện thấy AND virus dịch tả vịt trong thần kinh trung ương, hạch lâm ba
ngoại vi, lách, tuyến ức và túi Bursa.
Trong tự nhiên, đường xâm nhập chủ yếu của virus dịch tả vịt là đường
tiêu hoá. Vịt bệnh bài xuất căn bệnh theo phân, nước mắt, nước mũ
i làm ô
nhiễm thức ăn, nước uống và bệnh lây lan sang vịt khoẻ và các động vật cảm
nhiễm khác. Nguồn nước và các động vật thuỷ sinh trong đó cũng đóng vai
trò nhất định trong việc truyền lây căn bệnh. Khi dịch xảy ra, việc bán chạy
vịt bệnh, mổ thịt vịt ốm đều làm cho bệnh lan đi rất nhanh và xa. Bệnh lây lan
rất nhanh và mạnh theo phương thức truyền lây gián tiếp như
ng phương thức
truyền lây trực tiếp từ mẹ sang con cũng có thể xảy ra. Khi làm phản ứng
trung hoà theo phương pháp huyết thanh pha loãng, virus cố định; vào ngày
21 sau khi tiêm vacxin, nếu hiệu giá kháng thể trong huyết thanh đạt từ 1/59 -
1/250 thì vaccine được coi là có hiệu lực, bảo hộ được đàn vịt.
Ngoài các bệnh do virus gây nên, các bệnh do vi khuẩn như E. Coli,
Salmonella, Mycoplasma cũng thường xuyên gây thiệt hại cho các đàn vịt. Bệnh
8
do các chủng vi khuẩn Escherichia coli (E. Coli) thuộc nhóm gây bệnh cho gia
cầm (APEC) gây ra.
Theo
Trung tâm Phòng và ngừa bệnh (Disease Control and Prevention):
tính đến ngày 22 tháng 01 năm 2009 có 491 số người mắc bệnh thương hàn do
loại vi khuẩn: Salmonella typhimurium đã xuất hiện ở 43 tiểu bang của Mỹ
(Radcliffe, 2000 [67]).
Bệnh bạch lỵ do Salmonella trong tự nhiên lây theo 2 phương thức:
trực tiếp và gián tiếp. Truyền bệnh trực tiếp hay còn gọi là truyền dọc qua
trứng là nguy hiểm nhất, rất nhiều nghiên cứu đã phát hiện thấy sự có mặt của
vi khuẩn Salmonella từ lòng đỏ trứng. Gia cầm bố mẹ mang trùng truyền qua
trứng giống, tỷ lệ trứng mang trùng biến động có thể đến 50%. Số trứng này
tỷ lệ ấp nở rất thấp, gia cầm con nở ra từ trứng bệnh sẽ mắc bệnh, tỷ lệ chết
cao và là nguồn reo rắc mầm bệnh.
Mầm bệnh có nhiều trong bụi ở chuồng nuôi, một gam bụi có t
ừ 1 - 10 triệu
vi khuẩn E. Coli và chúng có thể tồn tại ở đó trong 1 thời gian dài.
Bệnh Salmonella chủ yếu do Salmonella typhimurium, enteritidis, anatum,
gallinarum và pullorum. Mầm bệnh xâm nhập chủ yếu qua thức ăn, nước
uống. Một trong những đường truyền bệnh quan trọng là truyền dọc qua
trứng. Rất nhiều nghiên cứu đã phát hiện thấy sự có mặt của vi khuẩn
Salmonella từ lòng đỏ trứng vịt. Con đường lây truyền th
ứ hai là sự xâm
nhiễm vi khuẩn Salmonella qua vỏ trứng. Từ phân, Salmonella thường gây ô
nhiễm vỏ trứng trong quá trình đẻ hoặc từ ổ đẻ (Hồng Nga dịch, 2006).
Bệnh tự nhiên lây theo 2 phương thức: trực tiếp và gián tiếp (từ gia cầm
bệnh lây sang con khác do các chất thải từ miệng, phân, ăn uống chung với
con khoẻ, qua quần áo, giầy dép và các phương tiện vận chuyển và đặc biệt
qua quá trình ấp nở). Truyền bệ
nh trực tiếp là nguy hiểm nhất, gia cầm bố mẹ
mang trùng truyền qua trứng giống, tỷ lệ trứng mang trùng biến động có thể
đến 50%.
Để có thể đưa ra biện pháp sát trùng hiệu quả nhất, trước hết cần chú ý
đến các loại mầm bệnh có thể tồn tại và các mầm bệnh có khả năng gây thành
dịch. Thông thường, khi không xác định được các đối tượng này, nên dùng
các phương tiện sát trùng có phổ sát khuẩn rộ
ng. Các bề mặt như nền chuồng,
tường cần được được dọn và rửa sạch trước khi sát trùng. Thao tác này sẽ
giúp loại bỏ một số lượng lớn vi sinh vật và tăng hiệu quả sát trùng. Người
làm công việc sát trùng cần được huấn luyện kỹ để hiểu rõ các yêu cầu cần
thiết khi tiến hành công việc, trước khi xử dụng các chất sát trùng, phải đọc
kỹ hướng dẫn xử
dụng. Nên chọn chất sát trùng phù hợp với đối tượng và
điều kiện thực tế.
Bệnh Mycoplasma là bệnh truyền nhiễm chung của nhiều loại gia cầm, đặc
biệt là khi nuôi theo hướng tập trung công nghiệp thì tỷ lệ nhiễm bệnh càng
cao. Có 2 đường truyền lây bệnh chính: truyền dọc qua trứng đến các thế hệ
9
sau, vi khuẩn xâm nhập vào phôi gây chết phôi; truyền ngang do gia cầm
khỏe bị nhiễm bệnh từ tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh từ con bệnh, vật mang
trùng hoặc trong bụi.
Để phòng và trị bệnh vi khuẩn trên vịt, ngoài công tác vệ sinh phòng
bệnh, việc dùng các chế phẩm sinh học và kháng sinh là cần thiết.
Hiện nay có rất nhiều các công trình nghiên cứu thành công các chế
phẩm sinh học để bổ sung vào trong khẩu phần ăn cho gia cầm, nhằm giảm
việc sử dụng kháng sinh. Một số chế phẩm sinh học như Orgacids, Allzym, có
tác dụng kích thích tính ăn ngon miệng, làm giảm pH trong đường ruột, máu,
phân - ức chế virus và vi khuẩn gây bệnh làm giả
m nguy cơ mắc các bệnh
như cúm gia cầm, Newcastle, Gumboro, E. Coli, Salmonella, Clostridium, các
chế phẩm này cũng kích thích sự phát triển của vi khuẩn hữu ích giúp ổn định
hệ vi sinh vật trong đường ruột (Mingan Choct, 2002 [64]). Mặt khác khi sử
dụng các chế phẩm này không ảnh hưởng đến chất lượng thịt cũng như ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người cũng như không tạo điều kiện cho vi khuẩn có
khả nă
ng gây nhờn thuốc (Patterson J.A. [66]).
Chương trình an toàn sinh học cho cơ sở ấp trứng cần phải dựa vào ba
yếu tố con người, sản phẩm và thủ tục” thì mới chắc chắn đạt hiệu quả.
An toàn sinh học trong cơ sở ấp trứng là những biện pháp tổng hợp nhằm
bảo vệ gia cầm con khi nở ra và người làm nhiệm vụ ấp trứng không bị dịch
bệnh tấn công, đồ
ng thời tạo cho đàn giống có sức đề kháng tốt nhất để sinh
trưởng, sinh sản.
Charler Demming, 1995 [51] cho biết ngoài những thiếu sót về kỹ
thuật ấp (điều kiện ấp không đầy đủ) còn phải quan tâm đến trứng bị nhiễm các
loại vi sinh vật, vì nguyên nhân gây chết phôi cao ở trứng gia cầm là do trứng bị
nhiễm nấm mốc và vi khuẩn. Vì vậy, phải khử trùng trứng trước khi bảo quả
n và
trước khi vào ấp, do đó việc khử trùng cho trứng là rất cần thiết.
Trong quy định chung về an toàn dịch và vệ sinh thú y các cơ sở giống
và ấp trứng gia cầm có những nội dung quy định về địa điểm chăn nuôi, chế
độ cách ly, quy định về vệ sinh chuồng trại và trang thiết bị chăn nuôi, ấp
trứng đặc biệt là sự kiểm soát Salmonella và vệ sinh thức ăn. Theo Radcliffe,
2000 [67] các axit hữu cơ
cũng được sử dụng rộng rãi ở các nước châu Âu nhằm
hạn chế bệnh do Salmonella và các bệnh do vi khuẩn khác gây nên.
Khử trùng trứng có thể bằng nhiều cách: khử trùng trứng bằng
formandehyd, bằng tia tử ngoại, khử trùng bằng ozon hoặc khử trùng bằng
Virkon … Trong thực tế sản xuất ở nước ta các cơ sở ấp thường khử trùng
bằng hơi formandehyd. Theo Foggin C. M, 1992 [56] liều lượng thuốc khử
trùng tr
ứng dẫn đến phản ứng hoá học làm cho toả nhiệt khi hơi formandehide
được giải phóng. Thời gian xông 20 phút với điều kiện nhiệt độ 20-25
o
C.
10
Làm sạch và khử trùng theo quy định của chương trình an toàn sinh học
sẽ đảm bảo được số lượng vi khuẩn luôn đáp ứng những giới hạn (ví dụ như:
Salmonella và giảm 99,99% tổng số vi khuẩn trong môi trường).
Ấp trứng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và thị trường. Vì vậy,
để giữ uy tín cần giữ cho gia cầm 01 ngày tuổi không bị nhiễm bệnh. Trong
quá trình ấp gia cầm không bị nhiễm bệnh, nhưng có thể bị nhiễm sau khi nở
nếu an toàn sinh học không đảm bảo. Do vậy, cần phải đảm bảo an toàn sinh
học nghiêm ngặt, giám sát chặt chẽ do khả n
ăng gây bệnh rộng khắp từ các cơ
sở ấp riêng rẽ không có kiểm soát.
Theo Charler Deeming, 1995 [51] nguyên nhân chết phôi cao ở trứng
gia cầm là do trứng bị nhiễm nấm mốc và vi khuẩn. Vì vậy phải khử trùng
trứng trước khi bảo quản và trước khi vào ấp. Ngoài ra điều kiện trong máy
ấp, máy nở thích hợp cho các vi khuẩn phát triển.
Chương trình an toàn sinh học Dupont phù hợp với các nguyên lý của
HACCP đã cung cấp chi tiết các hoạt động kiểm soát để loại bỏ những nguy
cơ nhiễm vi khuẩn của gia cầm con từ: trứng; khu ấp và thiết bị gây nhiễm;
không khí, hệ thống thông thoáng; người và thiết bị có thể di chuyển được.
Mục tiêu của chương trình là ngăn chặn bệnh tật gây ra trong thời gian ấp nở
trứng, đồng thời đáp ứng mục tiêu ngăn chặn sự lây lan truyền nhiễm trong ấp
nở.
Làm sạch và khử trùng trứng và máy ấp nở là bước đầu tiên nhằm đảm
bảo tối ưu vệ sinh khu ấp nở, tạo điều kiện ấp nở tốt nhất.
1.1.3. Các giải pháp xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường
Đối với các cơ sở chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi vịt nói riêng
các chất thải gây ô nhiễm môi trường có tác động trực tiếp không những tới
s
ức khoẻ cộng đồng, mà còn làm giảm sức đề kháng của gia cầm, tăng khả
năng mắc bệnh, năng suất thịt trứng không cao, hiệu quả chăn nuôi thấp
( Đặc biệt trong điều kiện
dịch cúm hiện nay nếu môi trường chăn nuôi không tốt, sức đề kháng của gia
cầm giảm sút sẽ là nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Ô nhiễm môi trường chăn
nuôi chủ yếu từ
nước thải chăn nuôi, chất thải rắn, bụi, tiếng ồn, xác gia súc,
gia cầm chết chôn lấp không đúng kỹ thuật. Đối với gia cầm nguồn chất thải
chính là phân có chứa rất nhiều các thành phần kim loại như Cu, Fe, Al, Zn,
Cr, Nitơ, photpho và các chất hữu cơ. Ngoài ra trong chất thải rắn, lỏng chứa
nhiều vi sinh vật, trứng giun, hiệu giá BOD, COD cao nếu không có biện
pháp thu gom và xử lý sẽ ảnh hưởng rất lớ
n gây ô nhiễm môi trường xung
quanh từ đó đến sức khoẻ con người, vật nuôi. Do đó xây dựng các biện pháp
xử lý môi trường nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sinh trưởng và phát triển
của vịt, cắt đứt quá trình lây lan của dịch bệnh có ý nghĩa quan trọng.
11
Việc nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi được nhiều nước quan tâm.
Tuỳ thuộc vào vị trí chuồng trại, khả năng đầu tư thiết bị mà mỗi nước áp
dụng các hệ thống xử lý chất thải khác nhau: như hệ thống đồng cỏ, hầm chứa
lộ thiên, hệ thống các bể lắng lọc, ao sinh học, hệ thống biogas, dùng hoá chất
xử lý Xử
lý chất thải bằng hệ thống biogas được nhiều nước áp dụng.
Trung Quốc, Ấn Độ dùng loại hình biogas xây chìm dưới lòng đất có nắp
hình vòm cuốn đắp nổi. Đài Loan, Comlombia dùng hầm biogas túi ủ bằng
chất dẻo. Dengliang Wei, 2000 (trích theo Phùng Thị Vân và CS, 2003 [40])
cho biết hiệu quả xử lý phân lợn bằng hệ thống IC-SBR (là một hệ thống bao
gồm lò phản ứng IC gây phân huỷ yếm khí nguyên liệu ban đầu nối liền với
lò ph
ản ứng phối hợp SBR để xử lý chất thải phân huỷ yếm khí trực tiếp).
Hiệu giá COB giảm 80,7%. Sau khi tiếp hệ thống SBR hiệu quả giảm ô nhiễm
môi trường đạt được như sau: COD giảm 95,5%. Ni tơ tổng số 93%, phốt pho
tổng số giảm 75,2%, NH3-N giảm 99,94%.
Trên thế giới đã nghiên cứu nhiều chế phẩm dùng để xử lý môi trường như
khử mùi, tạo chất xúc tác hoá h
ọc, phá huỷ các mối liên kết hoá học của chất thải
để dễ dàng phân huỷ nhằm tăng hiệu quả trong quá trình xử lý: như Anolyte,
De-odorase, EM, Hiện nay tại Bỉ tập đoàn ASPAC Intl đã sản xuất chế
phẩm BUN ODOUR là một sản phẩm tự nhiên tổng hợp độc đáo và hiệu
quả từ 52 loại tinh dầu chiết xuất nguồn gốc tự nhiên và có khả năng phá
huỷ rấ
t nhiều hợp chất mùi khó chịu trong không khí chuồng trại chăn nuôi
Bun odour có quy mô là sản phẩm mới có ứng dụng rộng rãi: đưa vào bể xục
khí CO
2
, trạm bơm, nhà máy xử lý nước thải, hố bùn, rác, lò giết mổ, khu
chứa rác, thiết bị tái sinh và trộn phân, trại chăn nuôi , vườn thú. Hiện nay
Bun dour dùng xử lý môi trường là công nghệ mới, một sự lựa chọn rẻ, thân
thiện với môi trường.
Phương pháp sản xuất dung dịch hoạt hoá điện hoá (Electrochemical
activation ECA) được nhà bác học người Nga Bakhir V.M tìm ra từ năm 1972
và cho đến nay được sử dụng rộng rãi trên khắp thế gi
ới trong các ngành y tế,
nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt với vai trò là chất khử trùng ưu việt: hiệu quả
khử trùng cao, thân thiện với môi trường, giá rẻ (Nguyễn Hoài Châu, 2005
[8]).
Hiện nay ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý chất thải chăn nuôi đã
được áp dụng rộng rãi trên thế giới (Arora,1996 [44]; Bagnaso,1998 [46];
Kenedy, 2002 [62]). Hầu hết các vi sinh vật để xử lý phế thải chăn nuôi là các
chủng vi sinh vật đa chức năng có tác dụng phân giả
i xenluloza, protein, phân
giải lân, khử mùi hôi, thối giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường,
ngoài ra sản phẩm sau ủ còn sử dụng như loại phân hữu cơ bón cho cây trồng.
Phân hữu cơ sản xuất theo phương pháp này không chỉ đảm bảo độ an toàn về
vệ sinh thực phẩm mà còn là sản phẩm hang hoá có giá trị đáp ứng nhu cầu
dinh dưỡng cho cây trồng và phát triển nông nghiệp bền vững.
12
Chantsavang v CS, 1992 [50] nghiờn cu x lý cht thi ca ln bng
phng phỏp s dng cỏc visinh vt cú ớch (EM). Kt qu cho thy EM rt
thớch hp cho vic x lý cht thi t quỏ trỡnh chn nuụi ln, khi v sinh ln
v chuung nuụi hang ngy vi EM pha loóng cú th kim soỏt hiu qu cỏc
mựi hụi thi thoỏt ra t cht thi ca ln.
Cracas v pilippine, 2000 [52] ó s dng giun x lý phõn gia sỳc v
hn hp rỏc thi h
u c. Phng phỏp ny s dng cỏc loi giun nh giun qu
(Lumbricus rubellus) v mt s loi giun khỏc nh tỏc nhõn chớnh x lý
phõn gia sỳc. Nguyờn tc c bn ca phng phỏp ny l s dng giun nh
loi ng vt phõn hu cht hu c trong phõn gia sỳc v rỏc thi. Giun s
s dng phõn gia sỳc v rỏc thi hu c nh mt loi thc n v sn phm
thi ra t giun c coi l sn ph
m ca quỏ trỡnh x lý .
Phng phỏp phõn truyn thng ó c ng dng mt s nc
trờn th gii nh Trung Quc, n , M. Vi k thut tng i n gin
sau khi phõn ln c thu gom t cỏc tri chn nuụi, phõn cú th c x lý
bng 2 cỏch: chỡm v ni thi gian 4-6 thỏng, sau khi thy phõn hoi
mc khụng cũn hụi thi l cú th dng bún cho cõy tr
ng.
Trong phng phỏp lm phõn compost thụng thng, cỏc thnh phn
c trn vi nhau sau ú vun thnh ng . Vt liu b sung v cht n.
Vỡ quỏ trỡnh compost xy ra mt cỏch t nhiờn, nờn quỏ trỡnh ũi hi cỏc iu
kin chớnh xỏc din bin nhanh, gim s thiu phỏt sinh mựi v trỏnh cỏc
vn gõy nhiu. Cú ti trờn 20 yu t cn phi kim soỏt nh hng ti quỏ
trỡnh compost.
1.1.4. Mô hình chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học và hiệu quả trong chăn
nuôi vịt
Năm 2005, khoảng 2-3 triệu vịt đợc nuôi trong hệ thống an toàn sinh
học cao khép kín. Trong khi đó hệ thống chuồng nuôi mở không đ
ợc thực
hiện ở loại vịt thịt, đặc biệt là việc xuất khẩu có liên quan tới an toàn thực
phẩm và biện pháp kiểm soát dịch bệnh. Tuy nhiên, vịt đẻ vẫn đợc nuôi trong
hệ thống chuồng đợc phủ bằng nylông để chặn chim hoang dã xâm nhập.
Giám sát an toàn sinh học và kiểm soát dịch bệnh đợc thực hiện nh trên
nhng cứ 3 tháng lại phân tích mẫu một lần.
Thỏng 10 nm 2005 chớnh ph Thỏi Lan ó cm vic chn th vt hoc di
chuyn t vựng ny sang vựng khỏc, ngi chn nuụi s b pht nu vi phm.
Nu xy ra dch cỳm gia cm xy ra trờn cỏc n vt nuụi th ng h s
khụng c nhn tin bi thng. Hin ti vic nuụi chn th
cng ó c
hn ch, vic thc hin an ton sinh hc cng c nõng cao Thỏi lan
(Songserm Thaweeksak v cng s, 2006 [71]). Cỏc ging nuụi tht, Bc
Kinh v Chery valley c nuụi chung khộp kớn, 5.000-6.000 con trờn mt
chung. Vt con 01 ngy tui c nuụi ly tht thi gian 50-65 ngy c
nuụi theo h thng cựng vo cựng ra.
13
1.2. Tỡnh hỡmh nghiờn cu trong nc
1.2.1. Tỡnh hỡnh chn nuụi v phng thc chn nuụi vt
Vit Nam l mt nc cú s lng vt ng th hai trờn th gii (sau
Trung Quc). iu ú chng t ngh chn nuụi vt nc ta phỏt trin khỏ
mnh m v úng gúp mt phn khụng nh vo thu nhp ca ngi chn
nuụi.
S lng u con thy cm giai o
n 2001 2006
VT: triu con
Nm
2001
Nm
2002
Nm
2003
Nm 2004 Nm 2005 Nm 2006
S
lng
S
lng
S
lng
S
lng
So vi
nm trc
(%)
S
lng
So vi
nm trc
(%)
S
lng
So vi
nm trc
(%)
57,9 63,6 68,9 59,0 89,5 59,9 101,5 62,6 104,5
Ngun: Cc Chn nuụi B nụng nghip & PTNT, 2007
Nm 2001 tng n thu cm 57,9 triu con, nm 2003: 69,9 triu con,
do nh hng ca dch cỳm gia cm nờn nm 2004 ch cũn 59 triu con. Do
xu hng bựng phỏt mnh ca dch cỳm gia cm trờn n thy cm nờn B
nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn ó ch o gt gao thc hin vic khụng
cho phộp p n, tng n thy cm trong hai nm t 4/2/2005
n 28/2/2007,
song n thy cm vn phỏt trin. C th nm 2005 n vt c nc 59,9 triu
con tng 1,5% so vi nm trc. Nm 2006: 62,6 triu con tng 4,5%. Nm
2007 tng n thy cm ó hn 68 triu con (Bỏo Lao ng s 280 ngy
1/12/2007 [5]).
Chn nuụi vt úng mt vai trũ quan trng trong i sng ca ngi dõn
Vit Nam, Vt đợc nuôi chy ng mang li cụng
n vic lm, hiu qu kinh
t cho ngi nụng dõn, trang tri, tuy nhiờn vn cũn tn ti l chn nuụi vt
chy ng gõy ụ nhim ngun nc, d lõy lan dch bnh.
Từ nhiều năm nay, chăn nuôi vịt mang lại nhiều việc làm và là nguồn
kinh tế quan trọng của hàng triệu hộ nông dân, nhiều trang trại đặc biệt là
vùng đồng bằng sông Cửu Long (24,6 triệu con) và đồng bằng sông Hồng
(17,6 triệu con), hai đồng bằng này số lợng vịt chiếm 61,1% tổng đàn vịt cả
nớc (Đinh Xuân Tùng, 2008 [37]).
Chn nuụi vt kt hp vi trng lỳa c nụng dõn ỏp dng rng rói,
ngoi vai trũ ch yu l to thu nhp cho ngi nụng dõn thỡ con vt còn có tác
động trong h sinh thỏi nụng nghip vỡ chúng di
t đợc ry nõu, sõu b, c biờu
vng. Con vt bi li lm tng lng oxy hũa tan trong nc giỳp cõy lỳa phỏt
trin tt hn. Cỏc mụ hỡnh nuụi trng kt hp vt cỏ lỳa cú hiu qu nh gim
lng phõn bún, khụng s dng thuc tr sõu (Dng Xuõn Tuyn, 2006 [39])
14
Tại ng bng sụng Cu Long chn nuụi vt ly trng đợc thả đồng
theo v lỳa tn dng lỳa ri v ngun thc n sn cú t nhng cỏnh ng lỳa
sau thu hoch, thi gian cho vt chy ng chim trung bỡnh 74% tng thi
gian ca mt v nuụi, trong thi gian nuụi cỏc h cho vt chy ng liờn tc
ca 3 thỏng cho chuyn sang ng mi. Vi phng thc ch
n nuụi ny tit
kim chi phớ hn so vi nuụi vt nht vt nh trung bỡnh 350 ng/trng,
tng ng vi t l tit kim l 48%, chi phớ tớnh trờn 1 trng trong phng
thc chy ng ch bng 52% chi phớ/1 trng nu nuụi nht nh. Tuy nhiờn
phơng thức chăn nuôi chy ng cng thng gp phi nhng ri ro v giỏ
bỏn vt ging, bán trứng. Nhng ri ro ln nht l hao ht v
s lng do dch
bnh (Mai Vn Nam, 2007 [22]).
Năm 2003 tổng sản lợng thịt thuỷ cầm 106 nghìn tấn, năm 2004: 85,4
nghìn tấn, năm 2005: 87,9 nghìn tấn tăng so với năm 2004 là 2,9%. Năm
2006 số lợng trang trại chăn nuôi gia cầm có 2.837 chiếm 16% so với tổng
số trang trại toàn quốc, trong đó chăn nuôi vịt là 668 trang trại. Các trang trại
chăn nuôi phát triển cha theo quy hoạch, đầu t và phân bố không đều trên
các vùng sinh thái.
T khi xy ra dch cỳm gia cm Vit Nam ó cú nhiu bin phỏp nhm
gim thiu ri ro do dch bnh gõy nờn, t thỏng 4/2/2005 n thỏng 28/2/2007
ó cm p trng v nuụi mi thy cm.
Nm 2005 chớnh ph ó phi chi vi s tin l 480 nghỡn t ng tiờm
phũng vaccin cho ton b n gia cm trờn c nc, nhng cỏc nh chuyờn
mụn v qun lý vn khuyn cỏo rng tiờm phũng vaccin ch l 1 bin phỏp
trong nhiu bin phỏp tng hp khng ch dch bnh v khng nh bin
phỏp an ton sinh hc vn l hng u.
Mt s thớ nghim nghiờn cu v nh hng ca mựa v, phng thc
nuụi v cỏc vựng sinh thỏi n mt s ch tiờu sn xut ca n vt CV Super
M: K
t qu nuụi khụ hon ton mt s ch tiờu nng sut thp hn vt nuụi bi
li nhng chi phớ n sn phm cui cựng l vt con mt ngy tui thỡ thp hn
nuụi nc (Nguyn Hng V v cng s, 2005 [42]).
Hin nay chn nuụi vt nc ta cng theo 4 phng thc ch yu:
Chn nuụi nụng h, chn nuụi vt chy ng, chn nuụi bỏn cụng nghip v
chn nuụi cụng nghip.
Chn nuụi vt nc ta thng nuụi theo li tn dng, phõn tỏn, t do,
bi vy t thỏng 10/2007 tr li õy, trờn nhiu tnh, thnh ph ó xut hin
nhiu dch cỳm gia cm m ngun bnh do vt chim ti 86%. Trong ú cỏc
n vt chy ng t xó ny sang xó khỏc, huyn ny sang huyn khỏc, tnh
ny sang tnh khỏc, thm chớ l vt xuyờn biờn gii Vit Nam Campuchia,
chớnh l nguyờn nhõn ch yu gõy s bựng phỏt v lõy lan dch b
nh trờn din
rng. T nguyờn nhõn c bn phi nh hng cho ngi chn nuụi theo cỏc
15
phng thc chn nuụi phự hp vi tng vựng sinh thỏi ng thi m bo
tớnh bn vng.
Theo s liu iu tra ca inh Xuõn Tựng, 2008 [37] phng thc chn
nuụi vt nc ta khi dch cỳm gia cm xy ra ó cú s thay i: phng thc
bỏn th rụng trc khi b dch cỳm gia cm: 59% sau dch l 18%. Nuụi nht
trờn cn cú ro quõy trc khi b dch cỳm gia cm: 4% sau dch l 10%. Mt
phn nuụi nht cú ro quõy (ao cỏ, ) trc khi b dch cỳm gia cm: 37% sau
dch l 72%.
Thay i v cung cỏch chn nuụi vt (%)
B dch Khụng b dch Tt c Din gii
Trc Sau Trc Sau Trc Sau
Bỏn th rụng 47 17 66 18 59 18
Nuụi nht trờn cn cú ro quõy 6 12 3 10 4 10
Mt phn nuụi nht cú ro quõy
(ao cỏ, )
47 71 32 72 37 72
Ngun: inh Xuõn Tựng, 2008
Bùi Xuân Mến, khoa nông nghiệp, trờng đại học Cần Thơ cho biết: Cú
mt la chn m ngi chn nuụi trong vựng ỏp dng l phng thc nuụi vt
nht hon ton. Ngi ch bin v tiờu dựng an tõm vi sn phm t phng
thc chn nuụi ny do vt c nuụi trong iu kin cú kim soỏt, nht l
trong tỡnh hỡnh cỳm gia cm H
5
N
1
vn cũn tn ti v phỏt bnh trờn n gia
cm nhiu a phng hin nay. Vt chy ng trc khi bỏn cng c ỏp
dng phng thc nuụi nht v bộo khi m vt cha git tht v cng
ci thin c cht lng thõn tht.
Theo phng thc nuụi nht vt hin nay mang li hiu qu cao. Mc dự
phng thc nuụi nht
ó c ngi chn nuụi vựng nụng thụn ng dng
v vn tn dng ngun thc n ngoi t nhiờn vi mt lng nh, b sung
thờm nh c bu vng, rau bốo cỏc loi v phi cú lao ng i thu lm.
Nh vy, ngun thc n cho vt nuụi nht hon ton phi i mua, ngoi tr
vi nhng ngi nuụi vt vi s lng ớt v tn dng cỏc ngun ph
phm ph
thi trong sinh hot ca nụng h chn nuụi.
1.2.2. An toàn sinh học và quy trình thú y phòng bệnh cho vịt
Ngy 14/3/2008 theo tin nhanh.com [33] Qung ngói, vt cht hng
lot do dch t vt. Bỏo Si Gũn Gii phúng ngy 31/5/2008 [3] ó vit Phỳ
Yờn, dch t vt bựng phỏt, lan rng nhiu a phng nh Tuy An, Tõy Ho,
Phỳ Ho, riờng xó Ho Tr - Phỳ Ho trong tun ó cú trờn 1300 con vt cht do
dch t vt.
Qua phõn tớch trỡnh t nucleotide 8 on ARN ca 9 chng virus cỳm
H5N1 t ngi (2 ch
ng), chim cỳt (1 chng), vt (2 chng), v g (4 chng)
trong t dch 2003-2004 v lp cõy ph h, Nguyn Tin Dng v cng s,
16
2004 [13] cho thấy các chủng virus H5N1 lưu hành ở Việt Nam đều giống
nhau và có cùng nguồn gốc từ Trung Quốc và xuất phát từ một ổ dịch ban
đầu.
Một nghiên cứu khác của Nguyễn Tiến Dũng, 2004 [12] trên đàn gia cầm
của tỉnh Thái Bình và Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy ngoài virus cúm
H5N1, đàn gia cầm còn nhiễm các loại virus typ A có kháng nguyên H3, H4,
H6, H9, H11và H12 với tỉ lệ nhiễm khác nhau.
Một nghiên cứu khác của Viện Thú y về sự lư
u hành của virus trong đàn
chim di cư qua việc phân tích 320 mẫu phân chim tại một số địa phương trong
đó có Vườn Quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định bằng
phương pháp RT -PCR, kết quả không phát hiện thấy virus cúm.
Viện Thú y đã nghiên cứu thử nghiệm vaccine H5N2 của Intervet (Hà
Lan); H5N2 và H5N1 của Trung Quốc. Kết quả cho thấy vaccine tiêm cho
đàn gia cầm đều đạt yêu cầu về độ tinh khiết, độ an toàn và hiệu lực theo
đúng tiêu chuẩn c
ủa nhà sản xuất. Đặc biệt vaccine H5N1 của Trung Quốc có
thể tiêm cho đàn vịt có huyết thanh dương tính vẫn đạt tỉ lệ bảo hộ tốt và an
toàn.
Bụi và những giọt nước nhỏ trong không khí thường mang nhiều loại vi
sinh vật, cả vi sinh vật vô hại và vi sinh vật gây bệnh, đáng chú ý là vi khuẩn
Salmonella sp, E. Coli, Clostridium sp. Ngoài ra còn có cả các loại độc tố và
bào tử của nấm mốc (Đỗ Ngọc Hoè, 1996 [19]).
Khí hậu c
ủa nước ta rất thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh và nấm mốc phát
triển. Nhiều vi sinh vật gây bệnh cũng có thể tồn tại rất lâu ở môi trường
ngoài cơ thể như trong phân, đất, nước, chất độn chuồng… đặc biệt là các bào
tử vi khuẩn, nấm, oocyte cầu trùng và trứng ký sinh trùng (Nguyễn Thị Hoa
Lý, Hồ kim Hoa, 2005 [20]).
Bệnh xảy ra ở vịt mọi lứa tuổi, tuy nhiên vịt từ 15 ngày tuổi tr
ở đi bị
nhiễm nhiều nhất (Nguyễn Xuân Bình, 2006 [6]).
Ở vịt bị nhiễm bệnh, virus có trong máu, chất tiết và các cơ quan phủ
tạng. Tại Việt Nam đã nghiên cứu sự nhân lên của virus ở cơ thể vịt bị gây
nhiễm nhân tạo (Trần Minh Châu, 1987 [9]). Vịt bệnh mang virus rất lâu và
có thể tái phát bệnh ở thể ẩn tính.
Nông nghiệp Việt Nam, 2009 đã đưa ra tiêu chuẩn an toàn sinh học cho 1
trạm ấp tr
ứng như sau: nếu trứng bẩn phải tiến hành rửa bằng Formol 0,9%
hoặc thuốc sát trùng. Nếu trứng không quá bẩn thì không cần rửa nhưng trước
khi chuyển về kho bảo quản phải được xông, sát trùng bằng Formol+ thuốc
tím với tỷ lệ 17,5g thuốc tím + 35ml Formol/1m
3
buồng xông, thời gian xông
15 phút. Sau đó nếu chưa đưa vào ấp ngay thì phải chuyển vào kho bảo quản.
Trứng được xông sát trùng cho tỷ lệ nở/phôi cao hơn không xông sát trùng là
2 - 3%.
17
Máy ấp sử dụng phương pháp ấp đơn kỳ thì sau mỗi đợt ấp phải rửa
sạch. Khi ấp đa kỳ tối đa có trứng của 4 lứa tuổi khác nhau. Máy nở và dụng
cụ sau mỗi đợt nở xong phải rửa và sát trùng. Toàn bộ khu trạm ấp trong và
ngoài thường xuyên phun sát trùng định kỳ 1 tuần/lần. Bố trí phương tiện vận
chuyển nội bộ riêng trong trại; các xe vậ
n chuyển trước khi vào trại phải được
phun xịt khử trùng bằng hóa chất.
Tại khoản 2, điều 2 vệ sinh thú y cơ sở ấp thuộc quyết định số 17/QĐ-
BNN ngày 27/02/2007 [27] của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về
điều kiện ấp trứng có nêu rõ: Trứng ấp phải có nguồn gốc từ cơ sở sản xuất
trứng giống có khai báo, đăng ký của cơ quan thú y.
Trong đ
iểm 4.4 tiêu chuẩn TCN 878-2006 [31], quy định rất chi tiết về
tiêu chuẩn vệ sinh an toàn sinh học cho cơ sở ấp trứng gia cầm.
Phương pháp sản xuất dung dịch hoạt hoá điện hoá (Electrochemical
activation ECA) được nhà bác học người Nga Bakhir V.M tìm ra từ năm 1972
và cho đến nay được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới trong các ngành y tế,
nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt với vai trò là chất khử trùng ưu việt: hiệu quả
khử trùng cao, thân thi
ện với môi trường, giá rẻ (Nguyễn Hoài Châu, 2005
[8]).
1.2.3. C¸c gi¶i ph¸p xö lý chÊt th¶i ®¶m b¶o vÖ sinh m«i tr−êng
Ở Việt Nam, xử lý phân bằng phương pháp truyền thống cũng đã được
áp dụng từ rất lâu đời ở những vùng chuyên canh như vùng đồng bằng Bắc
Bộ (Lê Văn Căn, 1976 [7]). Hiện tại ở Việt Nam có 3 phương pháp ủ phân
bao gồm: phương pháp ủ nóng, phương pháp ủ nguội và ủ nóng trước ủ nguội
sau.
Võ thị H
ạnh và cộng sự, 2004 [17] đã tiến hành nghiên cứu và ứng
dụng chế phẩm BIO-F để xử lý phân chuồng, biến chất thải này thành thứ
phân bón hữu cơ vi sinh. Chế phẩm BIO-F là loại chế phẩm vi sinh do nhóm
tác giả phân lập và tuyển chọn bao gồm: xạ khuẩn Stretomyces sp., nấm mốc
Trichoderma sp và vi khuẩn Bacillus sp. Những vi sinh vật trên có tác dụng
phân huỷ nhanh các hợp chất hữu cơ trong phân lợn, gà và bò (protein và
celloluse), gây mất mùi hôi. Trước đó chế phẩ
m BIO-F đã được sử dụng để
sản xuất thành công phân bón hữu cơ vi sinh từ bùn đáy ao, vỏ cafe và xử lý
rác thải sinh hoạt.
Trịnh Quang Tuyên và CS, 2007 [38] nghiên cứu sử dụng chế phẩm
sinh học EM thứ cấp, EM Bokashi, compost maker để xử lý phân lợn thành
phân hữu cơ, sản phẩm sau xử lý đều hết mùi hôi, tiêu diệt được trứng vi
khuẩn và giun sán.
Hiện nay công nghệ vi sinh đã và đang được áp dụng với quy mô lớn
mang tính ch
ất thương mại đối với ngành hàng phân bón. Các loại vi sinh vật
đa chức năng (vi sinh vật phân giải xellulose, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh
18
vật cố định đạm) đã được sử dụng theo hướng thương mại trong sản xuất hữu
cơ vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp an toàn (Phạm Văn Toản, 2000).
Nguyễn Thị Ngọc Liên, 2005 [18] nghiên cứu đánh giá một số chỉ tiêu vệ
sinh chuồng nuôi và sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuôi vịt tại Trung tâm
nghiên cứu vịt Đại Xuyên cho thấy khi sử dụng EM phun vào chấ
t độn chuồng
nuôi vịt đẻ đã làm giảm đáng kể vi sinh vật gây hại và mùi hôi. Sử dụng EM bổ
sung vào nước uống cho vịt nuôi vỗ béo làm tăng khả năng tăng trọng.
Viện sinh học nông nghiệp- Đại học nông nghiệp Hà Nội [41] nghiên cứu
chế phẩm EMINA dùng trong chăn nuôi. EMINA là chế phẩm vi sinh hữu hiệu
gồm: vi khuẩn quang hợp, lactic, Bacillus subtilic, B mesentericus, B.
Megaterium, xạ khuẩn nấm men. Các vi sinh vật hữu hiệu này đượ
c phân lập từ tự
nhiên hoàn toàn không độc với người, động vật và môi trường. EMINA có thể
dùng bổ sung vào thức ăn, nước uống cho gia súc, phòng và trị được bệnh tiêu hoá
cho vật nuôi. EMINA còn có tác dụng khử mùi, phân giải xellulose nên dùng để
phun trực tiếp vào chuồng nuôi, đổ vào hố ga và xử lý phân.
1.2.4. Mô hình chăn nuôi vịt an toàn sinh học
Theo Www. dost.Bentre.gov.vn ngày 24/8/2007 cho biết Trung tâm
khuyến nông Quốc gia đã chuyển giao mô hình chăn nuôi vịt an toàn sinh học
cho 9 hộ ở Mỹ Thạnh - Phong Mỹ - Gi
ồng Chôm và xã Tân Xuân- An Phú
Trung- Ba Tri. Kết quả cho thấy với mô hình 2000 con/hộ (có sự hỗ trợ
6.150đồng/con bao gồm cả giống, thức ăn, thuốc thú y và được tập huấn về
kỹ thuật chăn nuôi, thú y, an toàn sinh học) đã giúp người dân ý thức được
cách thức chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, hạn chế thả rông để dễ dàng
khống chế khi có dịch xẩy ra, đồng thời nâng cao thu nhập.
Theo Www. khuyennongvn.gov.vn ngày 19/4/2008 [43] gia đình ông
Lê Đình Đời
ấp Mỹ Hoà - Tháp Mười- Đồng Tháp có truyền thống nuôi vịt
thả đồng cho biết nuôi vịt chạy đồng vất vả, với 1000con vịt nuôi thịt chạy
đồng phải cần 3 người, tỷ lệ nuôi sống thấp, hao hụt do thất lạc, chết bởi
thuốc trừ sâu và chi phí thả đồng là 220 - 250.000đồng/ha thời gian nuôi 2,5
tháng. Trong khi nuôi tập chung đảm bảo an toàn sinh học chỉ cần 1 người
nuôi tỷ lệ nuôi sống cao (95%), sau 2 tháng thu lờ
i 15 triệu đồng.
Cũng như vậy ông Nguyễn Cử tại xã Nhị Mỹ- Cao Lãnh sau 17 năm
nuôi vịt chạy đồng đã chuyển hướng chăn nuôi sang nuôi tập trung với quy
mô 1000 vịt thịt, sau 70 ngày đạt 3,3 kg lãi 20 triệu đồng.
Theo Http;//niemgiam nongnghiep.vn ngày 28/3/2010 [15] ông Phan
Thanh Bình ở Núi Voi- Tịnh Biên- An Giang với 2 ha đất đã nuôi vịt theo
hướng an toàn sinh học với 3000 con vịt đẻ cùng với 1 lò ấp trứng đã thu
được 10.000- 12.000đồng/con vịt con và thu cá trên ao nuôi vịt đã có lời 700
triệ
u đồng/năm.
19
Theo thống kê của ngành nông nghiệp An Giang (Bình Nguyên
Khoahoc.com.vn ngày 27/1/ 2007 [4]) toàn tỉnh An Giang có khoảng 200 hộ
chăn nuôi với quy mô 100 đến 6000 con, có hơn 100 cơ sở ấp trứng tư nhân
trong đó có 49 cơ sở sản xuất vịt giống với 1,2 triệu con/năm. Việc áp dụng
mô hình khép kín chăn nuôi vịt sẽ đảm bảo cho chăn nuôi tại An Giang tiếp
tục phát triển được nghề truyền thống.
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật chăn nuôi vịt sinh sản và
thương phẩm theo hai phương thức: nuôi nhốt và chạy đồng có khoanh vùng
1.1. Nghiên cứu phương thức nuôi nhốt hoàn toàn, nuôi nhốt có ao hồ và
phương thức nuôi chạy đồng có khoanh vùng đối với vịt sinh sản và thương
phẩm
1.2. Nghiên cứu khẩu phần thức ăn thích hợp cho vịt sinh sản, thương phẩm
nuôi nhốt.
1.3. Nghiên cứu mậ
t độ nuôi thích hợp trong phương thức nuôi nhốt đối với
vịt sinh sản và thương phẩm.
1.4. Xây dựng quy trình kỹ thuật chăn nuôi vịt sinh sản và thương phẩm theo
phương thức nuôi nhốt và chạy đồng có khoanh vùng
Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng qui trình thú y phòng trị bệnh đối với vịt
nuôi nhốt, chạy đồng có khoanh vùng
2.1. Nghiên cứu quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh
Nghiên cứu chế độ phun chất sát trùng chuồng trại phù hợp trong thời
gian tr
ống chuồng và trong thời gian đang nuôi vịt.
2.2. Nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng bệnh
2.2.1. Theo dõi biến động hiệu giá kháng thể cúm gia cầm thụ động trên vịt.
2.2.2. Nghiên cứu xác định hiệu giá kháng thể chủ động và độ dài miễn dịch
cúm gia cầm, dịch tả vịt.
2.2.3. Nghiên cứu các biện pháp hạn chế bệnh do vi khuẩn và Mycoplasma
gây nên ở vịt: dùng kháng sinh, một số chế phẩm sinh học và dung dịch
Anolyte để phòng và trị bệnh cho v
ịt.
2.3. Nghiên cứu xây dựng quy trình vệ sinh an toàn sinh học cho cơ sở ấp
trứng vịt
Nghiên cứu hiệu quả khử trùng máy ấp, máy nở bằng ozon, xông
focmon và thuốc tím.
2.4. Xây dựng qui trình thú y phòng trị bệnh đối với vịt nuôi nhốt và chạy
đồng có khoanh vùng
Nội dung 3: Nghiên cứu các giải pháp xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi
20
trường
3.1. Nghiên cứu sử dụng Anolyte để xử lý môi trường xung quanh chuồng
nuôi
3.2. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý chất thải rắn; ủ sinh
học.
3.3. Xây dựng quy trình xử lý chất thải rắn đảm bảo vệ sinh môi trường
Nội dung 4: Xây dựng mô hình chăn nuôi vịt sinh sản theo 2 phương thức
nuôi nhốt, chạy đồng và vịt thương phẩm nuôi nhốt đảm b
ảo an toàn sinh
học và hiệu quả kinh tế cao
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật chăn nuôi vịt
sinh sản và thương phẩm theo hai phương thức: nuôi nhốt và chạy đồng có
khoanh vùng
Áp dụng phương pháp phân lô so sánh và thí nghiệm được lặp lại 3 lần
2.2.1.1. Nghiên cứu phương thức nuôi
- Phương thức nuôi nhốt
Thực hiện tại miền Bắc (Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình) và miền
Nam (nuôi sinh sả
n tại Bến Cát – Bình Dương, nuôi thương phẩm: trại vịt
giống Vigova).
Danh mục
Lô 1
(Nuôi nhốt hoàn toàn)
Lô 2
(Nuôi nhốt có ao hồ)
Vịt sinh sản
Miền Bắc 300 300
Miền Nam 300 300
Vịt thương phẩm
Miền Bắc 300 300
Miền Nam 300 300
- Phương thức nuôi chạy đồng có khoanh vùng
Phạm vi khoanh vùng: Chỉ thả vịt phạm vi trong 1 xã hoặc 1 thôn đối
với miền Bắc. Phạm vi 1 xã hoặc vài xã đối với miền Trung và miền Nam.
Trước khi thả đã tiêm phòng các loại vaccine: Viêm gan vịt, Cúm gia
cầm H5N1, Dịch tả vịt.
Thực hiện tại miền Bắc (Lương Tài - Bắc Ninh, Bình Giang, Thanh
Miện, Ngô Quyền - Hải Dương) và miền Nam (Long An).
21
Danh mục
Lô 1
(Bắt đầu cho chạy đồng 17
ngày tuổi)
Lô 2
(Bắt đầu cho chạy đồng 20
ngày tuổi)
Vịt sinh sản
Miền Bắc 300 300
Miền Nam 300 300
Vịt thương phẩm
Miền Bắc 300 300
Miền Nam 300 300
2.2.1.2. Nghiên cứu khẩu phần thức ăn thích hợp cho vịt sinh sản, thương
phẩm nuôi nhốt
Thực hiện tại miền Bắc (Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình), miền
Nam (Long An) và miền Trung (Cát Minh- Phù Cát -Bình Định). Mỗi lô 150
con và thí nghiệm lặp lại 3 lần
Danh mục Lô 1 Lô 2 Lô 3
Vịt sinh sản
Vịt thương phẩm
Thức ăn
hoàn chỉnh
Thức ăn đậm đặc +
nguyên liệu địa phương
Thức ăn phối trộn
nguyên liệu địa phương
Lô 1: Sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh của hãng Proconco, Vifaco
cho vịt ăn thẳng: hỗn hợp C62, C28B, C662, C663, C64.
Lô 2: Sử dụng thức ăn đậm đặc C25, C61 và các nguyên liệu như khô
đỗ, thóc, ngô, bột cá, bột đá, dầu đậu tương.
Lô 3: Sử dụng nguyên liệu như khô đỗ, thóc, ngô, bột cá, bột đá, dầu
đậu tương.
Phân tích giá trị dinh dưỡng của các nguyên liệu dự định phối hợp khẩ
u
phần. Xây dựng khẩu phần bằng phần mềm Excel. Sau đó phân tích các hỗn
hợp tại phòng Phân tích và chế biến sản phẩm chăn nuôi – Viện Chăn nuôi.
Giá trị dinh dưỡng nuôi vịt sinh sản: Năng lượng: 2800; 2750;
2800kcal/kg thức ăn. Protein: 20; 15; 18% ứng với các giai đoạn 0-8; 9-24 và
trên 24 tuần tuổi. Vịt thương phẩm có mức năng lượng: 2800; 2900;
3000kcal/kg thức ăn. Pr: 20; 19; 18% ứng với các giai đoạn 0-2; 3-6 và 7- giết
thịt.
2.2.1.3. Nghiên c
ứu mật độ nuôi thích hợp trong phương thức nuôi nhốt
Thực hiện tại miền Bắc (Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình), miền
Nam (Trại vịt giống Vigova Bến Cát- Bình Dương) và miền Trung (Cát
Minh- Phù Cát -Bình Định). Mỗi lô 300 con và thí nghiệm lặp lại 3 lần
22
Mật độ (con/m
2
) Danh mục
Lô 1 Lô 2 Lô 3 (đối chứng)
Vịt sinh sản
Sơ sinh – 8 tuần tuổi
10,8 11,4
12
9- 24 tuần tuổi 7,2 7,6 8
Trên 24 tuần (Sinh sản) 3,1 3,3 3,5
Vịt thương phẩm
Sơ sinh -2 tuần tuổi 18 19 20
3-6 tuần tuổi 12,6 13,3 14
7-giết thịt 9 9,5 10
2.2.2. Nghiên cứu xây dựng qui trình thú y phòng trị bệnh đối với vịt nuôi
nhốt, chạy đồng có khoanh vùng
Sử dụng phương pháp phân lô so sánh và thí nghiệm được lặp lại 3 lần.
2.2.2.1. Nghiên cứu quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh
Thí nghiệm tại Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình. Mỗi lô có diện
tích là 63m
2
(gồm cả chuồng nuôi và sân chơi; chuồng nuôi là 21m
2
và sân
chơi là 42m
2
) luân phiên mỗi tháng phun 1 loại chất sát trùng: virkon S,
cloramin B, anolyte, antisep, foocmol nồng độ theo khuyến cáo của nhà sản
xuất. Trong thời gian đang nuôi vịt, chỉ dùng virkons, cloramin B, anolyte,
antisep.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô
Thời gian
phun
thuốc sát
trùng
(ngày/lần)
Liều
lượng
phun
(ml/m
2
)
Thời gian
thu mẫu
(giờ/lần)
Vị trí thu
mẫu ở
mỗi lô
Số lượng
mẫu không
khí lấy tại
mỗi vị trí
Số lượng
mẫu nền
chuồng
thu tại mỗi
vị trí
1 3 250 24 2 3 2
2 5 250 24 2 3 2
3 7 250 24 2 3 2
Thời gian phun dung dịch sát trùng: vào 8 giờ sáng,
+ Thu mẫu không khí và phân tích vi sinh vật trong không khí chuồng
nuôi theo phương pháp Koch.
+ Thu mẫu nền chuồng và phân tích vi sinh vật theo phương pháp
thường quy tại Trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y.
+ Phân tích các chỉ tiêu
- Trong không khí chuồng nuôi: Tổng số vi khuẩn hiếu khí, coliform,
nấm mốc, E. coli và Cl. perfringens, đơn vị tính CFU/m
3
không khí
23
- Trong nền chuồng: Tổng số vi khuẩn hiếu khí, coliform và nấm mốc,
đơn vị tính CFU/m
2
nền chuồng.
2.2.2.2. Nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng bệnh
Thí nghiệm tại Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình
- Theo dõi biến động hiệu giá kháng thể cúm gia cầm thụ động trên vịt
và độ dài miễn dịch của vịt sau khi sử dụng vaccine H5N1 để khuyến cáo thời
điểm thả chạy đồng
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Đàn 1 Đàn 2 Đàn 3
Danh mục
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6
Thời điểm tiêm lần 1 (ngày tuổi) 15 15 10 10 13 13
Liều lượng (ml/con) 0,5 0,8 0,5 0,8 0,5 0,8
Thời điểm tiêm lần 2 (ngày tuổi) 29 29 24 24 27 27
Liều lượng (ml/con) 1 1,5 1 1,5 1 1,5
Trước khi vịt vào đẻ - lần 3 149 149 144 144 147 147
Liều lượng (ml/con) 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5
Theo dõi biến động hiệu giá kháng thể thụ động ở vịt con nở ra từ đàn
vịt mẹ thử nghiệm theo các thời điểm lấy mẫu (7, 21, 60, 90, 120 ngày), thời
điểm lấy mẫu ở vịt con lúc 1, 5, 10 và 15 ngày.
Lấy mẫu huyết thanh kiểm tra hiệu giá kháng thể sau khi tiêm vaccin 7,
21, 60, 90, 120 ngày.
- Đối với vaccin dịch tả vịt:
Lô thí nghiệm Lịch sử dụng Vaccin dịch tả vịt (ngày tuổi)
Lô 1 15
Lô 2 18
Lấy mẫu huyết thanh kiểm tra hiệu giá kháng thể sau khi tiêm vaccin
dịch tả vịt 7, 21, 60, 90, 120 ngày.
Phương pháp lấy máu: Dùng bơm tiêm vô trùng lấy máu tim hoặc tĩnh
mạch chân (vịt con) hoặc tĩnh mạch cánh, để nghiêng và chắt huyết thanh.
Phương pháp kiểm tra kháng thể: Dùng phản ứng HI
2.2.2.3. Nghiên cứu các biện pháp hạn chế bệnh do vi khuẩn và Mycoplasma
gây nên cho vịt
Thực hiện tại miền Bắc (Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình), miền
Trung (Cát Minh- Phù Cát -Bình Định), mi
ền Nam (Trại vịt giống Vigova
Bến Cát - Bình Dương).
Kiểm tra sự có mặt của kháng thể Salmonella và Mycoplasma trong
huyết thanh, sử dụng phương pháp ngưng kết nhanh trên phiến kính. Phân lập
vi khuẩn E. coli và Salmonella gây bệnh bằng phương pháp thường quy tại bộ
môn Vi trùng – Viện Thú y. Kiểm tra độ mẫn cảm của vi khuẩn phân lập