Tải bản đầy đủ (.docx) (182 trang)

Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Tiểu Học.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.05 KB, 182 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM

........ o0o ........

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ LỚP MẦM
NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ: Giáo dục học
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Thái nguyên năm 2009

2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
........ o0o ........


Nguyễn Thị Hồng Hạnh

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Giáo dục học
Mã số: 60.14.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ: Giáo dục học

Hướng dẫn khoa học:T.S Nguyễn Thị Tính

Thái ngun, tháng 9 năm 2009

3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỤC LỤC
Trang
Lời

nói

đầu

Mục

lục

Danh mục từ viết
tắt
Mở đầu...................................................................................................................5
1. Lý do chän ®Ị tµi...................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................6
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...................................................................6
4. Giả thuyết khoa học...........................................................................................7
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................7
6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................7
7. Giới hạn của đề tài.............................................................................................8
CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO TRẺ LỚP MẦM NON
1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu........................................................................9
1.2 Khái niệm cơng cụ.........................................................................................11
1.2.1 Kỹ năng.......................................................................................................11
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1.2.2 Kỹ năng sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng xử lý tình huống...............13
1.2.2.1 Kỹ năng sống...........................................................................................13
1.2.2.2 Kỹ năng ra quyết định.............................................................................19
1.2.2.3 Kỹ năng xử lý tình huống.........................................................................21
1.2.3 Giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định thông qua dạy
học môn Đạo đức lớp 3........................................................................................22
1.2.4 Biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định........23

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1.2.4.1 Biện pháp.................................................................................................23
1.2.4.2 Biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định.....23
1.3 Những vấn đề cơ bản về giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết
định cho học sinh thơng qua dạy học môn Đạo đức lớp 3...................................24
1.3.1 Đặc điểm tâm lý của trẻ lớp mầm non........................................................24
1.3.1.1 Đặc điểm về sự phát triển của các quá trình nhận thức...........................24
1.3.1.2 Những đặc điểm về nhân cách nổi bật của trẻ lớp mầm non..................25
1.3.2 Ý nghĩa, mục tiêu của việc giáo dục kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng xử
lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho trẻ lớp mầm non................................26
1.3.3 Nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng xử
lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho trẻ lớp mầm non.................................28
1.3.3.1 Nội dung giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho
học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3.................................................28
1.3.3.2 Nguyên tắc giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho
học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3..................................................29
1.3.3.3 Phương pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định
cho học sinh thông qua dạy học mơn Đạo đức lớp 3..........................................32
1.3.3.4 Hình thức tổ chức giáo dục Kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết
định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3..................................35
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển kỹ năng xử lý tình
huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thơng qua dạy học mơn Đạo đức lớp 3
............................................................................................................................36
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ
LỚP MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH
THÁI NGUYÊN
2.1 Vài nét về khách thể điều tra ………………………………………………41
2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học
sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trường Tiểu học trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên……………………………………………………43
2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh lớp 3 về
vai trò, ý nghĩa của kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ
năng ra quyết định nói riêng……………………………………………………43
2.2.2 Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ
năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các
trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên…………………………51
2.2.3 Kết quả đánh giá về kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định của
học sinh ở các trường Tiểu học thành phố Thái Nguyên………………………58
2.3 Các nguyên nhân dẫn tới kết quả giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ nng
ra quyt nh ca hc sinh...61
Chãơng 3 BIN PHP GIO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ LỚP
MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN
3.1 Một số cơ sở có tính nguyên tắc trong việc xây dựng kỹ năng xử lý tình
huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp
3 ở trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên……………………..66

7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





3.2 Các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho
học sinh thơng qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trường Tiểu học trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên………………………………………………………...73

8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3.2.1 Thống nhất giữa các lực lãợng trong việc triển khai thùc
hiƯn néi dung gi¸o dơc KNS cho häc sinh thông qua dạy học
môn ạo đức.73
3.2.2 To mụi trng thun lợi để học sinh có cơ hội rèn luyện KNS………...74
3.2.3 Thiết kế bài tập thực hành KNS trong quá trình dạy học môn Đạo đức để
rèn luyện KNS cho học sinh77
3.2.4
hãớng

Đổi mới phãơng pháp dạy học môn ạo đức theo
tăng

cãờng

rèn

luyện


KNS

cho

ngãời

học80
3.2.5

Đổi mới phãơng pháp kim tra, ỏnh giỏ kết quả môn ạo

đức gắn liền với
đánh giá KNS của học sinh
84
3.2.6..........................................................................................Mố
i quan hệ giữa các biện pháp giáo dục kỹ năng sống........85
3.3 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp……………………………….86
3.3.1 Mục đích khảo nghiệm…………………………………………………...86
3.3.2 Nội dung khảo nghiệm…………………………………………………...86
3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm……………………………………………….86
3.3.4

Kết

quả

khảo

nghiệm……………………………………………………..86 KẾT LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ………………………………………………….93


9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Lời nói đầu
Xã hội càng phát triển con người càng phải hoàn thiện, một con người
hoàn thiện về nhân cách là con người khơng chỉ có tài mà cần phải có cả đức.
Nhân cách của con người muốn được xây dựng và phát triển cần phải
được bắt đầu ngày từ khi mới sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn ngồi trên ghế
nhà trường. Có thể nói, việc xây dựng, hình thành và phát triển các phẩm chất
đạo đức và tri thức cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp
thiết, đây cũng là một trong những nhiệm vụ mà nhà trường nói riêng và ngành
giáo dục nói chung cần phải thực hiện. Giáo dục đạo đức mà đặc biệt là giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh là một vấn đề rất quan trọng trong xã hội ngày nay.
Để hoàn thành được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy (cô)
giáo và các em học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn
Huệ, Đội Cấn, các chuyên gia và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn – Tiến sĩ:
Nguyễn Thị Tính.
Do khả năng nghiên cứu cịn hạn chế, chắc chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót.
Em rất mong các thầy cơ và các bạn đóng góp để đề tài của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả nghiên cứu

10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Nguyễn Thị Hồng Hạnh

11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Viết tắt

Kỹ năng sống

KNS

Tổ chức y tế thế giới

WHO
UNESCO

Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục
của Liên hợp quốc
Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc

UNICEF


12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề
tài
Để thự c hiệ n công nghiệ p hó a , hiệ n đạ i hó a đấ t nướ c thì vấ n đề
phá t triể n nguồ n nhân lự c để thự c hiệ n sự nghiệ

p đó là vấ n đề vơ cù ng

quan trọ ng . Chính vì vậy mà Đảng ta đã xác định : Con ngườ i Việ t Nam vƣ̀
a là mụ c tiêu , vƣ̀ a độ ng lự c củ a mọ i sự phá t triể n .
(Đả ng cộ ng sả n Việ t Nam
nghị lầ n thƣ́

: Văn kiệ n Hộ i

4 Ban chấ p hà nh Trung ương KVIII Nhà xuấ

t bả n chí nh trị q́ c gia .HN.1993.Tr5).
Chính vì vậy mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách con người cần được
triể n khai và quá n triệ t mộ t cá ch triệ t để trong cá c nhà trườ ng

.


Con ngườ i phá t triể n toà n diệ n về nhân cá ch là sƣ̣ kế t hợ p hà i hoà

của

phẩm chất và năng lực (Cao về trí tuệ , cườ ng trá ng về thể chấ t , phong phú
về tâm hồ n , trong sá ng về đạ o đứ c). Sự phá t triể n nhân cá ch củ a con
ngườ i chị u sự quy đị nh củ a cá c

mố i quan hệ xã hộ i , nghĩa là các

mối quan hệ xã hội quy định bản chất con người

. Nói khác đi

quan hệ xã hội quy định nội dung , cấ u trú c cũ ng như con đườ ng hì nh thành
nhân cách của con người . Con ngườ i mớ i trong thờ i kì c ông nghiệ p hoá hiệ n đạ i hoá ngoà i việ c nắ m vữ ng tri thƣ́ c

, phát triển năng lực hoạt

động trí tuệ , có phẩm chất đạo đức tốt thì cần phải có kỹ năng sống , kỹ năng
hịa nhập .

13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Đặc biệt trong xu thế hội nhập với một xã h


ội không ngừng biến đổi hiện

nay đò i hỏ i con ngườ i phả i thườ ng xuyên ứ ng phó vớ i nhữ ng thay đổ i hà
ng ngà y của cuộc sống , mục tiêu giáo dục không chỉ giúp con người học để biết
, học để làm, học để làm người mà còn
học đ

ể chung sống . Do đó vấ n đề giá o dụ c

kỹ năng số ng cho họ c sinh là vấ n đề cấ p thiế t hơn bao giờ hế t .
Trẻ lớp mầm non là những học sinh ở lứa tuổi nhi đồng

,

các em mới

đang hình thành và phát triển , các phẩm chất nhân cá ch, nhữ ng thó i quen cơ
bả n chưa

14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




có tính ổn định mà đang được hình thành và củng cố . Do đó việ c giá o dụ c
cho trẻ lớp mầm non kỹ năng sống để giúp các em có thể sống một cách an tồn
và khỏe mạnh là việc làm cần thi
này sẽ là cơ sở


ết. Chính những kết quả

, là nền tảng giúp học sinh phát triển nhân cách

sau này .
Môn Đạ o đứ c là môn họ c có thế mạ nh trong việ c tí ch hợ p và lồ ng
ghé p vớ i giáo dục kỹ năng sống , đây là nộ i dung môn họ c c hiế m ưu thế
giú p cá c nhà giá o dục có thể tích hợp một cách hoàn toàn , hoặ c từ ng phâ
n nộ i dung bà i họ c đạ o đứ c vớ i nộ i dung giá o dụ c kỹ năng số ng .
Thự c tế cho thấ y giá o viên tiể u họ c và cá c nhà quả n lý chưa thƣ̣ c sƣ̣
quan tâm tớ i việ c giá o dụ c
kỹ năng số ng nó i chung và kỹ năng ra

quyế t đị nh , kỹ năng xử lý

tình huống nó i riêng cho họ c sinh tiể u họ c

. Chính vì vậy mà chúng tôi

quyế t đị nh chọ n đề tà i nghiên cứ u :
“ Biệ n phá p giá o dụ c kỹ năng s ống cho học sinh t iể u họ c thà nh phố
Thá i Nguyên tỉ nh Thá i Nguyên „.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục kỹ năng sống nói chung và kỹ
năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng thơng qua dạy học môn
Đạo đức lớp 3 ở trường Tiểu học. Từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ lớp mầm
non.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớp mầm non thành phố Thái
Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
3.2 Đối tượng nghiên cứu

16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớp mầm non thành phố Thái
Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học
Giáo dục kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định cho trẻ lớp
mầm non có thể thực hiện tiếp cận theo con đường dạy học. Nếu xây dựng được
hệ thống các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định
cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trường Tiểu học trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên thì sẽ nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện trẻ lớp mầm non.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớp mầm non.
5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớp mầm non thành
phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
5.3 Xây dựng hệ thống các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớp mầm

non thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
6. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài chúng tơi sử dụng phối hợp các phương pháp sau:
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
6.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Thông qua đọc tài liệu sách,
báo, tạp chí và các tài liệu khác, chúng tơi dùng phương pháp này để phân tích,
tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài để thu thập thông tin cần thiết.

17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: Trên cơ sở phân loại, hệ
thống hoá lý thuyết cần thiết để làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm

18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- Quan sát học sinh: Thông qua các giờ học mơn Đạo đức (Hành động, lời nói,
nét mặt, cử chỉ …)
- Quan sát giáo viên: Dự giờ và quan sát giờ dạy của giáo viên.
6.2.2 Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trị chuyện với giáo viên bộ mơn và học
sinh để tìm hiểu nhận thức như thế nào về vai trị, ý nghĩa của kỹ năng xử lý tình

huống và kỹ năng ra quyết định, việc thực hiện kỹ năng này như thế nào.
6.2.3 Phương pháp điều tra viết: Sử dụng Ankét lấy ý kiến của giáo viên, học
sinh để thu thập thông tin cần nghiên cứu.
6.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Gặp trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh
vực giáo dục, các giáo viên có kinh nghiệm, các nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi
về những vấn đề có liên quan đến đề tài như thực trạng, hệ thống tiêu chí, hệ
thống biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho người học.
6.2.5 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm: Để kiểm nghiệm tính khoa học, khả
thi của các biện pháp đã đề xuất.
6.3 Các phương pháp thống kê tốn học: Chúng tơi sử dụng các phương pháp
thống kê toán học để xử lý kết quả nghiên cứu, tăng mức độ tin cậy cho đề tài.
7. Giới hạn của đề tài
Kỹ năng sống và các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một
vấn đề rất rộng và mới. Trong điều kiện cho phép cùng với khả năng của mình,
chúng tơi chỉ đi sâu nghiên cứu các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống
và kỹ năng ra quyết định cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn Đạo đức ở 3
trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên.

19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ LỚP MẦM
NON
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Kỹ năng sống và vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho con người đã xuất hiện
và được nhiều người quan tâm từ xa xưa như học ăn, học nói, học gói, học mở,

học dăm ba chữ để làm người, học để đối nhân xử thế, học để đối phó với thiên
nhiên. Đó là những kỹ năng đơn giản nhất mang tính chất kinh nghiệm, phù hợp
với đời sống và giai cấp của xã hội ở những thời điểm khác nhau. Nghiên cứu kỹ
năng ở mức độ khái quát, đại diện cho hướng nghiên cứu này có P.Ia.Galperin,
V.A.Crutexki, P.V.Petropxki,…P.Ia.Galperin trong các cơng trình nghiên cứu
của mình chủ yếu đi sâu vào vấn đề hình thành tri thức và kỹ năng theo lý thuyết
hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn {11}. Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ
cụ thể, các nhà nghiên cứu kỹ năng ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau như kỹ
năng lao động gắn với những tên tuổi các nhà tâm lý - giáo dục như
V.V.Tseburseva, Trần Trọng Thuỷ, kỹ năng học tập gắn với G.X.Cochiuc,
N.A.Menchinxcaia, Hà Thị Đức, Kỹ năng hoạt động sư phạm gắn với tên tuổi
X.I.Kixegops, Nguyễn Như An, Nguyễn Văn Hộ.
Kỹ năng sống có chủ yếu trong các chương trình hành động của UNESCO
(Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc), WHO (Tổ chức y tế
thế giới), UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) cũng như trong các chương
trình hành động của các tổ chức xã hội trong và ngoài nước…ở hướng nghiên
cứu này, các tác giả chủ yếu xây dựng hệ thống các kỹ năng của từng loại hoạt

20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×