BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY CỔ PHẦN
GIỐNG CÂY TRỒNG NHA HỐ
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG BÔNG LAI BA CÓ KHẢ NĂNG
KHÁNG SÂU XANH, KHÁNG RẦY XANH VÀ THUỐC TRỪ CỎ
MÃ SỐ: 13/2008/HĐKHCN-DN
Cơ quan chủ trì đề tài: Công ty Cổ phần giống cây trồng Nha Hố
Nha Hố-Nhơn Sơn-Ninh Sơn-Ninh Thuận
Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Xuân Long
9186
Ninh Thuận - Tháng 8 năm 2011
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY CỔ PHẦN
GIỐNG CÂY TRỒNG NHA HỐ
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG BÔNG LAI BA CÓ KHẢ NĂNG
KHÁNG SÂU XANH, KHÁNG RẦY XANH VÀ THUỐC TRỪ CỎ
MÃ SỐ: 13/2008/HĐKHCN-DN
Chủ trì đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
Ninh Thuận - Tháng 8 năm 2011
1
CÔNG TY CỔ PHẦN
GIỐNG CÂY TRỒNG NHA HỐ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nha Hố, ngày 15 tháng 8 năm 2011
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu tạo giống bông lai ba có khả năng kháng sâu xanh,
kháng rầy xanh và thuốc trừ cỏ
Mã số: 13/2008/HĐKHCN-DN
Thuộc: Đề tài Nghiên cứu đổi mới Công nghệ của Doanh nghiệp theo Nghị
định NĐ 119/1999/NĐ-CP ngày 18/09/1999 của Chính Phủ.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: VŨ XUÂN LONG
Ngày, tháng, năm sinh: 14 / 6 / 1964 Nam/Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sỹ Nông nghiệp
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Tổng Giám đốc
Điện thoại tổ chức: 068.3853555 Mobile: 0914922585
Fax: 068.3853066 Email: long
Tên tổ chức đang công tác: Công ty CP Giống Cây trồng Nha Hố
Địa chỉ tổ chức: Nha Hố - Nhơn Sơn - Ninh Sơn - Ninh Thuận
Địa chỉ nhà riêng: Số 106/15, Đường 21/8, TP. Phan Rang - Tháp Chàm
Phó chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: NGUYỄN HÒA
Ngày, tháng, năm sinh: 15 / 7 / 1976 Nam/Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Kỹ sư Nông nghiệp
Chức danh khoa học: Chức vụ: P. Trưởng phòng Nghiên cứu phát
triển & Kiểm soát chất lượng sản phẩm
2
Điện thoại tổ chức: 068.3853555 Mobile: 01235647890
Fax: 068.3853066 Email:
Tên tổ chức đang công tác: Công ty CP Giống Cây trồng Nha Hố
Địa chỉ tổ chức: Nha Hố - Nhơn Sơn - Ninh Sơn - Ninh Thuận
Địa chỉ nhà riêng: Nha Hố - Nhơn Sơn - Ninh Sơn - Ninh Thuận
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tổ chức chủ trì đề tài: CÔNG TY CP GIỐNG CÂY TRỒNG NHA HỐ
Điện thoại: 068.3853555 Fax: 068.3853066
Email: /
Website: http//www.nhahoseed.com.vn
Địa chỉ: Nha Hố - Nhơn Sơn - Ninh Sơn - Ninh Thuận
Họ và tên thủ trưởng t
ổ chức: VŨ XUÂN LONG
Số tài khoản: 490021100049801
Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Ninh Thuận.
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Vụ KHCN các ngành kinh tê - kỹ thuật
thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 8 năm 2011.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 8 năm 2011.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.700 tri
ệu đồng, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 1.100 triệu đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 2.600 triệu đồng.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với đề tài (nếu có): 0 triệu đồng.
3
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 Năm 2008 200 - -
2 Năm 2009 400 2009 608,7 608,7
3 Năm 2010 400
4 Năm 2011 100 491,0
Tổng cộng 1.100 608,7 1.099,7
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ thông)
1.639,0 470,0 1.169,0 2.446,3 469,7 1.976,6
2 Nguyên vật liệu,
năng lượng
1.042,0 379,0 663,0 1.042,5 386,5 656,0
4 Thiết bị, máy móc 254,0 30,0 224,0 258,1 24,0 234,1
3 Xây dựng, sữa chữa
nhỏ
502,0 0 502,0 326,9 0 326,9
5 Chi khác 263,0 221,0 42,0 261,0 219,5 41,5
Tổng cộng: 3.700.0 1.100,0 2.600,0 4.334,8 1.099,7 3.235,1
Lý do thay đổi: Nguồn vốn NSKH chưa sử dụng hết, do chứng từ chưa
hợp với từng khoản mục. Trong đó, khoản chi cho Nguyên vật liệu theo thực tế
cao hơn so với kế hoạch, do trượt giá.
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1
Số: 1648/QĐ-BKHCN
ngày 10/8/2007
Quyết định V/v thành lập Hội đồng
thẩm định chuyên ngành xem xét hõ
trợ kinh phí cho doanh nghiệp thực
hiện đề tài nghiên cứu khoa học và
công nghệ năm 2008 theo Nghị định
119/1999/NĐ-CP của Chính Phủ.
Bộ KH&CN
Tháng 8/2007 Biên bản Hội đồng thẩm định
4
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản Ghi chú
2
Số: 3005/QĐ-BKHCN
ngày 12/12/2007
Quyết định V/v thành lập Tổ thẩm
định đề tài của doanh nghiệp theo
Nghị định 119/NĐ-CP năm 2008
Bộ KH&CN
Ngày 14/12/2007 Biên bản họp thẩm định đề tài
KH&CN cấp Nhà nước
3
Số: 345/QĐ-BKHCN
ngày 10/3/2008
Quyết định V/v hỗ trợ kinh phí cho
các đề tài nghiên cứu khoa học và
công nghệ của doanh nghiệp năm
2008 theo Nghị định 119/1999/NĐ-
CP của Chính Phủ.
Bộ KH&CN
4
Số: 13/2008/HĐKHCN-
DN ngày 08/9/2008
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ (Dùng cho đề
tài nghiên cứu và đổi mới công nghệ
của doanh nghiệp theo Nghị định
119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999
của Chính Phủ).
Bộ KH&CN
5
Số: 2652/QĐ-BKHCN
ngày 27/11/2008
Quyết định V/v điều chỉnh thời gian
thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa
học và công nghệ của doanh nghiệp
năm 2008 theo Nghị định
119/1999/NĐ-CP của Chính Phủ.
Bộ KH&CN
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham
g
ia
thực hiện
Nội dun
g
tham
g
ia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
1 Công ty Cổ
phần Giống
cây trồng
Nha Hố
Công ty Cổ
phần Giống
cây trồng
Nha Hố
- Trực tiếp chỉ đạo việc
triển khai thực hiện các
nội dung nghiên cứu của
đề tài.
- Góp vốn đối ứng thực
hiện đề tài.
- Trực tiếp sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.
- Báo cáo tổng
kết đề tài;
- Tạo được giống
bông lai ba;
- Quy trình kỹ
thuật sản xuất hạt
lai và trồng trọt
giống bông lai
ba.
2
Trung tâm NC
& PT Nông
nghiệp Đông
Trung tâm NC
& PT Nông
nghiệp Đông
- Đề xuất ý tưởng nghiên
cứu, nghiên cứu tạo
giống bông lai ba và sơ
Đề cương nghiên
cứu được phê
duyệt.
5
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham
g
ia
thực hiện
Nội dun
g
tham
g
ia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
Nam bộ và
Tây Nguyên
Nam bộ và
Tây Nguyên
bộ đánh giá hiệu quả.
- Trực tiếp xây dựng và
bảo vệ Thuyết minh ĐT
trước HĐKH các cấp.
- Tham gia thực hiện
một số nội dung của Đề
tài;
3
Viện NC
Bông &
PTNN Nha
Hố
Viện NC
Bông &
PTNN Nha
Hố
- Phân tích chất lượng xơ
bông;
- Thí nghiệm đánh giá
khả năng kháng sâu xanh
và rầy xanh.
- Kết quả phân
tích chất lượng
bông xơ;
- Báo cáo kết quả
thí nghiệm.
4
Công ty CP
Bông vải và
KDTH Miền
Đông
Cty CP Bông
vải và KDTH
Miền Đông
Hợp tác triển khai và
đánh giá các thí nghiệm
tại vùng Đông Nam bộ;
và sử dụng giống bông
lai ba.
Báo cáo kết quả
thí nghiệm tại
vùng trồng bông
Đông Nam bộ.
5
Chi nhánh
Công ty Bông
VN tại Nha
Trang
Chi nhánh
Cty Bông VN
tại Nha Trang
Hợp tác triển khai và
đánh giá các thí nghiệm
tại vùng Tây Nguyên; Sử
dụng giống bông lai ba.
Báo cáo kết quả
thí nghiệm tại
vùng trồng bông
Tây Nguyên.
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chính
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
1
TS. Vũ Xuân Long TS. Vũ Xuân Long - Chủ nhiệm đề tài;
- Xây dựng kế hoạch
và tổ chức triển khai
đề tài.
Báo cáo
2
KS. Nguyễn Hòa KS. Nguyễn Hòa - Chọn thực liệu, tạo
hạt lai đơn và lai ba;
Đánh giá các tổ hợp
lai đơn và lai ba;
- Viết báo cáo tổng
hợp kết quả KHCN đề
tài.
Báo cáo
6
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chính
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
3
TS. Đinh Quang
Tuyến
Ths. Dương Xuân
Diêu
Khảo nghiệm cơ bản
(viết tắt là KNCB) tại
vùng Tây Nguyên.
Báo cáo (*)
4
Ths. Dương Việt Hà Ths. Dương Việt
Hà
Đánh giá tiềm năng
năng suất, tỷ lệ xơ và
chất lượng xơ bông.
Báo cáo
5
Ths. Nguyễn Tấn
Văn
Ths. Nguyễn Tấn
Văn
Đánh giá sâu xanh,
rầy xanh, thuốc trừ cỏ
Báo cáo
6
KS. Nguyễn Minh
Nhật
KS. Nguyễn Minh
Nhật
- Thư ký đề tài;
- Kiểm tra tiến độ thực
hiện đề tài.
Báo cáo
7
KS. Nguyễn Văn
Biểu
KS. Nguyễn Văn
Nguyệt
Khảo nghiệm sản xuất
(KNSX) và xây dựng
quy trình kỹ thuật
trồng trọt (QTKTTT)
giống bông lai ba tại
vùng Tây Nguyên.
Báo cáo (*)
8
KS. Nguyễn Lương
Hiền
KS. Nguyễn Văn
Dũng
KNCB, KNSX và xây
dựng QTKTTT giống
bông lai ba tại vùng
bông Đông Nam bộ.
Báo cáo (*)
9
KS. Nguyễn Thị
Trang
Võ Thị Thu Hoài Kế toán đề tài Báo cáo
10
KTV. Nguyễn Thị
Anh
KTV. Nguyễn Thị
Anh
KNCB, KNSX, xây
dựng QTKTTT và quy
trình kỹ thuật sản xuất
hạt giống bông lai ba
tại vùng bông Duyên
hải Nam Trung bộ.
Báo cáo
Lý do thay đổi:
(*)
Bổ sung thêm cán bộ nghiên cứu, do một số cán bộ đăng
ký từ đầu theo thuyết minh đã chuyển công tác.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số
TT
(không) (không)
Ghi chú
7
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm)
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm)
Ghi chú
1 Hội nghị đầu bờ: 03HN Hội nghị đầu bờ: 03HN
- Tại Đồng Nai (01/11/2010)
- Tại Ninh Thuận (03/11/2010)
- Tại Đắc Lắc (05/11/2010)
2 Hội thảo khoa học: 02 HT Hội thảo khoa học: 02 HT
- Báo cáo sơ kết: /07/2011
- Nghiệm thu cơ sở: /08/2011
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
Số
TT
Các nội dung,
công việc chủ yếu
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Người, cơ quan
thực hiện
1
Đánh giá sơ bộ, nhân
nguồn thực liệu và một số
dòng bố mẹ hiện có.
9-12/2008 9-12/2008
KS. Nguyễn Hòa - Cty CP
Giống Cây trồng Nha Hố
2
Tạo một số tổ hợp lai F1
theo hướng kháng sâu
xanh và kháng rầy xanh.
9-12/2008 9-12/2008
KS. Nguyễn Hòa - Cty CP
Giống Cây trồng Nha Hố
3
Đánh giá các tổ hợp lai
đơn và các dòng bố mẹ
của chúng trên một số chỉ
tiêu nghiên cứu chính.
9-12/2008 9-12/2008
KS. Nguyễn Hòa - Cty CP
Giống Cây trồng Nha Hố
4
Tạo hạt lai ba của một số
tổ hợp lai có triển vọng
9-12/2008 9-12/2008
KS. Nguyễn Hòa - Cty CP
Giống Cây trồng Nha Hố
5
Đánh giá khả năng chống
chịu rầy xanh của một số
tổ hợp lai ba.
9-12/2008 9-12/2008
Ths. Nguyễn Tấn Văn -
Viện NC Bông và PTNN
Nha Hố
6
Đánh giá khả năng chống
chịu thuốc trừ cỏ của một
số tổ hợp lai ba.
9-12/2008 9-12/2008
Ths. Nguyễn Tấn Văn -
Viện NC Bông và PTNN
Nha Hố
7
Đánh giá khả năng chống
chịu sâu xanh của một số
tổ hợp lai ba.
9-12/2008 9-12/2008
Ths. Nguyễn Tấn Văn -
Viện NC Bông và PTNN
Nha Hố
8
Đánh giá tiềm năng năng
suất và tỷ lệ xơ của một số
tổ hợp lai ba.
01-06/2009 01-06/2009
Ths. Dương Việt Hà -
Viện NC Bông và PTNN
Nha Hố
8
Thời gian
Số
TT
Các nội dung,
công việc chủ yếu
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Người, cơ quan
thực hiện
9
Đánh giá chất lượng xơ
của một số tổ hợp lai ba.
01-06/2009 01-06/2009
KS. Nguyễn Văn Biểu -
Cty CP Giống Cây trồng
Nha Hố
10
Đánh giá tổng hợp khả
năng chống chịu sâu xanh,
rầy xanh, kháng thuốc trừ
cỏ, tiềm năng năng suất và
chất lượng xơ của một số
tổ hợp lai ba.
01-06/2009 01-06/2009
KS. Hoàng T. Mỹ Lệ -
Viện NC Bông và PTNN
Nha Hố
11
Đánh giá tiềm năng năng
suất và tỷ lệ xơ của một số
tổ hợp lai ba.
07-12/2009 07-12/2009
Ths. Dương Việt Hà -
Viện NC Bông và PTNN
Nha Hố
12
Đánh giá chất lượng xơ
của một số tổ hợp lai ba.
07-12/2009 07-12/2009
KS. Nguyễn Thị Thơm -
Cty CP Giống Cây trồng
Nha Hố
13
Đánh giá tổng hợp khả
năng chống chịu sâu xanh,
rầy xanh, kháng thuốc trừ
cỏ, tiềm năng năng suất và
chất lượng xơ của một số
tổ hợp lai ba.
07-12/2009 07-12/2009
KS. Hoàng T. Mỹ Lệ -
Viện NC Bông và PTNN
Nha Hố
14
Khảo nghiệm cơ bản tại
vùng trồng bông Đông
Nam bộ.
07-12/2009 07-12/2009
KS. Nguyễn Văn Dũng -
Trại thực nghiệm Cty CP
Bông vải và KDTH Miền
Đông
15
Khảo nghiệm cơ bản tại
vùng trồng bông Duyên
Hải Nam Trung bộ.
07-12/2009 07-12/2009
KTV. Nguyễn Thị Anh -
Cty CP Giống Cây trồng
Nha Hố
16
Khảo nghiệm cơ bản tại
Tây Nguyên.
07-12/2009 07-12/2009
Ths. Dương Xuân Diêu -
Viện NC Bông và PTNN
Nha Hố
17
Khảo nghiệm sản xuất tại
vùng trồng bông Đông
Nam bộ.
07-12/2009 07-12/2009
KTV. Ngô Văn Du - Cty
CP Bông vải và KDTH
Miền Đông
18
Khảo nghiệm sản xuất tại
vùng trồng bông Duyên
Hải Nam Trung bộ.
07-12/2009 07-12/2009
KS. Nguyễn Lương Hiền -
Cty CP Giống Cây trồng
Nha Hố
9
Thời gian
Số
TT
Các nội dung,
công việc chủ yếu
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Người, cơ quan
thực hiện
19
Khảo nghiệm sản xuất tại
vùng trồng bông Tây
Nguyên.
07-12/2009 07-12/2009
KS. Nguyễn Văn Nguyệt -
Chi nhánh Cty Bông VN
tại Nha Trang
20
Đánh giá, nhân nguồn
thực liệu và một số dòng
bố mẹ hiện có.
01-06/2010 01-06/2010
KS. Nguyễn Hòa - Cty CP
Giống Cây trồng Nha Hố
21
Xây dựng quy trình sản
xuất hạt giống bông lai ba
(thí nghiệm một số biện
pháp kỹ thuật).
01-06/2010 01-06/2010
KS. Nguyễn Thị Hoa -
Cty CP Giống Cây trồng
Nha Hố
22
Khảo nghiệm cơ bản tại
vùng trồng bông Đông
Nam bộ.
07-12/2010 07-12/2010
KS. Nguyễn Văn Dũng -
Trại thực nghiệm Cty CP
Bông vải và KDTH Miền
Đông
23
Khảo nghiệm cơ bản tại
vùng trồng bông Duyên
Hải Nam Trung bộ.
07-12/2010 07-12/2010
KTV. Nguyễn Thị Anh -
Cty CP Giống Cây trồng
Nha Hố
24
Khảo nghiệm cơ bản tại
vùng trồng bông Tây
Nguyên.
07-12/2010
07-12/2010
Ths. Dương Xuân Diêu -
Viện NC Bông và PTNN
Nha Hố
25
Khảo nghiệm sản xuất tại
vùng trồng bông Đông
Nam bộ.
07-12/2010 07-12/2010
KTV. Ngô Văn Du – Cty
CP Bông vải và KDTH
Miền Đông
26
Khảo nghiệm sản xuất tại
vùng trồng bông Duyên
Hải Nam Trung bộ.
07-12/2010 07-12/2010
KS. Nguyễn Lương Hiền -
Cty CP Giống Cây trồng
Nha Hố
27
Khảo nghiệm sản xuất tại
Tây Nguyên.
07-12/2010 07-12/2010
KS. Nguyễn Văn Nguyệt -
Chi nhánh Cty Bông VN
tại Nha Trang
28
Xây dựng quy trình kỹ
thuật trồng trọt cho giống
bông lai ba tại vùng trồng
bông Đông Nam bộ
07-12/2010 07-12/2010
KTV. Ngô Văn Du - Cty
CP Bông vải và KDTH
Miền Đông
29
Xây dựng quy trình kỹ
thuật trồng trọt cho giống
bông lai ba tại Duyên hải
Nam Trung bộ
07-12/2010 07-12/2010
KS. Nguyễn Thị Thơm -
Cty CP Giống Cây trồng
Nha Hố
10
Thời gian
Số
TT
Các nội dung,
công việc chủ yếu
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Người, cơ quan
thực hiện
30
Xây dựng quy trình kỹ
thuật trồng trọt cho giống
bông lai ba tại vùng trồng
bông Tây Nguyên
07-12/2010 07-12/2010
KS. Nguyễn Văn Nguyệt -
Chi nhánh Cty Bông VN
tại Nha Trang
31
Đánh giá, nhân nguồn
thực liệu và một số dòng
bố mẹ hiện có.
01-06/2011 01-06/2011
KS. Nguyễn Hòa - Cty CP
Giống Cây trồng Nha Hố
32
Xây dựng mô hình thực
nghiệm và tiếp tục hoàn
thiện quy trình sản xuất
hạt giống bông lai ba.
01-06/2011 01-06/2011
KS. Nguyễn Thị Thơm -
Cty CP Giống Cây trồng
Nha Hố
33
Xây dựng mô hình thực
nghiệm và tiếp tục hoàn
thiện QTKT trồng trọt
giống bông lai ba tại vùng
trồng bông Đông Nam Bộ
01-06/2011 01-06/2011
KTV. Ngô Văn Du - Cty
CP Bông vải và KDTH
Miền Đông
34
Xây dựng mô hình thực
nghiệm và tiếp tục hoàn
thiện QTKT trồng trọt
giống bông lai ba tại vùng
trồng bông Duyên hải
Nam Trung bộ
01-06/2011 01-06/2011
KS. Nguyễn Thị Hoa -
Cty CP Giống Cây trồng
Nha Hố
35
Xây dựng mô hình thực
nghiệm và tiếp tục hoàn
thiện QTKT trồng trọt
giống bông lai ba tại vùng
trồng bông Tây Nguyên
01-06/2011 01-06/2011
KS. Nguyễn Văn Nguyệt -
Chi nhánh Cty Bông VN
tại Nha Trang
36 Tổng hợp số liệu 06/2011 07/2011
ThS. Đàng Năng Bửu -
Nguyên Giám đốc Trung
tâm khảo kiểm nghiệm
giống - Viện NC Bông.
37 Viết Báo Cáo tổng kết 06-08/2011 08/2011
KS. Nguyễn Hòa
và ThS. Đàng Năng Bửu
11
III. SẢN PHẨM KHCN CỦA ĐỀ TÀI
1. Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm KHCN đã tạo ra:
a) 1.1. Sản phẩm Dạng I: Giống cây trồng.
Số lượng Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn vị đo
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1 Giống bông lai ba có khả
năng kháng sâu xanh, kháng
rầy xanh và thuốc trừ cỏ; cho
năng suất tương đương với
giống đối chứng nhưng chi
phí lao động sản xuất nông
nghiệp đầu vào giảm khoảng
10 %; chất lượng xơ đạt tiêu
chuẩn cơ sở, đáp ứng được
yêu cầu của ngành Dệt May.
Giống 01 01
2 Tổ hợp lai đơn có khả năng
kháng sâu xanh và rầy xanh;
chất lượng xơ đạt tiêu chuẩn
cơ sở, đáp ứng được yêu cầu
của ngành Dệt May.
Tổ hợp lai 01 - 02 03
b) Sản phẩm dạng II: Quy trình công nghệ.
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
1
Quy trình sản xuất hạt
giống bông lai ba
Quy trình sản xuất
đơn giản, hiệu quả,
cho năng suất bông
hạt lai ba cao hơn
giống đối chứng (lai
đơn) khoảng 10%
hoặc chi phí thuốc
BVTV thấp hơn
khoảng 10%.
Quy trình sản xuất hạt
giống bông lai ba cho
năng suất bông hạt cao
hơn đối chứng (sản
xuất hạt giống lai đơn)
12,8%.
2
Quy trình kỹ thuật trồng
trọt giống bông lai ba
Quy trình kỹ thuật
thâm canh đơn giản,
tiết kiệm khoảng 10%
chi phí lao động, hiệu
quả và có tính khác
Quy trình kỹ thuật
trồng trọt đơn giản. Sử
thuốc trừ cỏ Roundup
để trừ cỏ dại thay cho
viêc làm cỏ bằng tay,
12
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
biệt đối với giống
mới.
tiết kiệm được 10,8%
số công lao động và
cho hiệu quả kinh tế
cao hơn từ 10,3 -
27,7% so với kỹ thuật
trồng trọt làm cỏ bằng
tay.
c) Sản phẩm dạng III: Báo cáo phân tích.
Yêu cầu khoa học cần đạt Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
1
Báo cáo tổng hợp kết
quả KHCN đề tài
Báo cáo đầy đủ, ngắn
gọn, dựa trên cơ sở
khoa học đã chứng
minh từ các thí nghiệm
và thực nghiệm.
Báo cáo tổng kết đầy
đủ, ngắn gọn, dựa trên
những kết quả thí
nghiệm đã thực hiện.
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả đã được
ứng dụng
Thời gian Địa điểm
(địa chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả sơ bộ
1
Giống bông lai ba 2009-2011
- Huyện Cẩm Mỹ,
tỉnh Đồng Nai
- Huyện Ninh Sơn,
tỉnh Ninh Thuận
- Huyện Buôn Hồ,
tỉnh Đắc Lắc
Có khả năng kháng
sâu xanh, rầy xanh
và thuốc trừ cỏ; cho
năng suất tương
đương với các
giống bông lai đang
sản xuất phổ biến
hiện nay ở nước ta.
2
Quy trình sản xuất
hạt giống bông lai ba
2010-2011 Nha Hố, xã Nhơn
Sơn, huyện Ninh
Sơn, tỉnh Ninh
Thuận
Cho năng suất cao
hơn mô hình sản
xuất hạt giống bông
lai đơn > 10%.
3
Quy trình kỹ thuật
trồng trọt cho giống
bông lai ba
2010-2011 - Huyện Cẩm Mỹ,
tỉnh Đồng Nai
- Huyện Ninh Sơn,
tỉnh Ninh Thuận
- Huyện Buôn Hồ,
tỉnh Đắc Lắc
Cho năng suất tương
đương với mô hình
trồng trọt làm cỏ
bằng tay nhưng chi
phí công lao động ít
hơn 10%.
13
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu và nghiệp vụ chuyên môn về
lĩnh vực chọn tạo giống bông cho các cán bộ nghiên cứu của Công ty.
- Giống bông lai ba L3-1 kháng sâu xanh, kháng rầy xanh và thuốc trừ cỏ
góp phần làm phong phú và đa dạng hóa mẫu hình giống bông trong sản xuất;
có khả năng đáp ứng được nhu cầu sản xuất cho nhữ
ng vùng thiếu công lao
động làm cỏ bằng tay/cuốc.
- Quy trình sản xuất hạt giống bông lai ba, có tiềm năng cho năng suất
bông hạt lai cao hơn đối chứng (sản xuất hạt giống bông lai đơn)
> 10%; đồng
thời cho chất lượng hạt giống lai tốt.
- Quy trình kỹ thuật trồng trọt giống bông lai ba L3-1 kháng sâu xanh,
kháng rầy xanh và thuốc trừ cỏ tạo điều kiện thuận lợi cho người trồng bông
trong khâu làm sạch cỏ dại: Sử dụng thuốc trừ cỏ thay cho việc làm sạch cỏ dại
bằng tay/cuốc, tiết kiệm được công lao động.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Giống bông lai ba L3-1 kháng sâu xanh, kháng rầy xanh và thuốc trừ cỏ,
góp phần làm giảm chi phí công lao động, có khả năng đáp ứng được nhu cầu
trồng bông cho những vùng thiếu công lao động nông nghiệp, nhờ vào việc sử
dụng thuốc trừ cỏ để trừ cỏ dại thay cho việc làm sạch cỏ dại bằng tay/cuốc.
- Quy trình kỹ thuật trồng trọt giống bông lai ba L3-1 kháng sâu xanh,
kháng rầy xanh và thuốc trừ cỏ cho phép người trồng bông s
ử dụng thuốc trừ cỏ
(Roundup gốc Glyphosate) thay cho việc làm sạch cỏ dại bằng tay/cuốc, đã tiết
kiệm được 10,8% số công lao động, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao
cho người sản xuất từ 10,3 - 27,7% so với kỹ thuật trồng bông làm sạch cỏ dại
bằng tay/cuốc đang ứng dụng trong sản xuất hiện nay.
14
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT Nội dung
Thời điểm
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính
của người chủ trì)
1 Báo cáo định kỳ:
- Lần 1: Tháng 12/2008 01/2009 Báo cáo gửi đến Quỹ phát triển
KH&CN Quốc gia
- Lần 2: Tháng 12/2009 01/2010 Báo cáo gửi đến Quỹ PT KH&CN
- Lần 3: Tháng 12/2010 01/2011 Báo cáo gửi đến Quỹ PT KH&CN
2 Kiểm tra định kỳ:
- Lần 1: Tháng 6/2010
28/5-
02/06/2010
Kiểm tra tại Quỹ phát triển
KH&CN Quốc gia: Doanh nghiệp
đã hoàn thành các nội dung đúng
tiến độ, sử dụng kinh phí đúng mục
đích và đúng dự toán, đã được Bộ
KH&CN phê duyệt.
- Lần 2: Tháng 5/2011 15-
16/5/2011
Kiểm tra tại Cty CP Giống cây
trồng Nha Hố (Vụ KH&CN)
- Lần 3: Tháng 5/2011 30-
31/5/2011
Kiểm tra tại Cty CP Giống cây
trồng Nha Hố (Quỹ)
Kiểm tra, đánh giá cấp
trung gian
12/2010 Kiểm tra tại Cty CP Giống cây
trồng Nha Hố
3 Nghiệm thu cơ sở: Báo
cáo tổng hợp kết quả
KHCN đề tài.
30/08/2011
Tại Cty CP Giống cây trồng Nha
Hố: Đề tài được xếp loại: Đạt.
Chủ nhiệm đề tài
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC BẢNG CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
i
DANH MỤC CÁC BẢNG
ii
Chương 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 1
Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 4
Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
3.1. Nội dung nghiên cứu 8
3.2. Phương pháp nghiên cứu 10
3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 13
3.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 13
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14
4.1 Kết quả chọn lọc thực li
ệu lai tạo giống bông 14
4.2. Kết quả chọn tạo tổ hợp lai đơn kháng sâu xanh và rầy xanh 16
4.3. Kết quả chọn tạo tổ hợp lai ba kháng sâu xanh, kháng rầy xanh
và thuốc trừ cỏ
18
4.3.1. Kết quả đánh giá khả năng kháng sâu xanh, rầy xanh và thuốc
trừ cỏ của một số tổ hợp lai ba tại Nha Hố - Ninh Thuận
18
4.3.2. Kết quả so sánh một số tổ hợp lai ba kháng sâu xanh, kháng rầy
xanh và thuốc tr
ừ cỏ tại Nha Hố - Ninh Thuận
20
4.3.3. Kết quả thử nghiệm tiềm năng năng suất và chất lượng xơ của
một số tổ hợp lai ba tại Nha Hố - Ninh Thuận
23
4.4. Kết quả khảo nghiệm cơ bản một số tổ hợp lai ba kháng sâu
xanh, rầy xanh và thuốc trừ cỏ tại một số vùng trồng bông chính
24
4.4.1. Kết quả khảo nghiệm cơ
bản một số tổ hợp lai ba kháng sâu
xanh, kháng rầy xanh và thuốc trừ cỏ trong vụ mưa 2009 tại một
số vùng trồng bông chính
25
4.4.2. Kết quả khảo nghiệm cơ bản một số tổ hợp lai ba kháng sâu
xanh, kháng rầy xanh và thuốc trừ cỏ trong vụ mưa 2010 tại một
số vùng trồng bông chính
27
4.5. Kết quả khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lai ba kháng sâu xanh,
kháng rầy xanh và thuốc trừ cỏ tại một số vùng trồng bông chính
31
4.6. Kết quả xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống bông lai
ba kháng sâu xanh, kháng rầy xanh và thu
ốc trừ cỏ
33
4.6.1. Kết quả xây dựng mô hình kỹ thuật sản xuất hạt giống bông lai
ba kháng sâu xanh, rầy xanh và thuốc trừ cỏ trong vụ khô 2010
33
4.6.2. Kết quả xây dựng mô hình kỹ thuật sản xuất hạt giống bông lai
ba kháng sâu xanh, rầy xanh và thuốc trừ cỏ trong vụ khô 2011
36
4.7. Kết quả xây dựng quy trình kỹ thuật trồng trọt giống bông lai ba
kháng sâu xanh, kháng rầy xanh và thuốc trừ cỏ tại một số vùng
trồng bông chính
38
4.7.1. Kết quả xây dựng mô hình kỹ thuật trồng trọt giống bông lai ba
trong vụ mưa 2010 tại một số vùng trồng bông chính
40
4.7.2 Kết quả xây dựng mô hình kỹ thuật trồng trọt giống bông lai ba
trong vụ khô 2011 tại một số vùng trồng bông chính
43
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48
5.1. Kết luận 48
5.2. Kiến nghị 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
50
PHỤ LỤC
51
i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Đ/c: Đối chứng
M. quả: Khối lượng quả.
MH1: Mô hình 1
MH2 Mô hình 2
MH3 Mô hình 3
MH4 Mô hình 4
NN: Nông nghiệp
NSLT: Năng suất lý thuyết
NSTT: Năng suất thực thu
NSBX: Năng suất bông xơ
TGST2: Thời gian sinh trưởng tính từ gieo đến 50% số cây có quả đầu tiên nở
Tr. bình: Trung bình
VK: Vụ khô
VM: Vụ mưa
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1.1.
Một số chỉ tiêu về sinh trưởng, khả năng chống chịu sâu xanh, rầy
xanh và thuốc trừ cỏ của một số dòng trong vụ mưa 2008 tại Nha
Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.1.2.
Năng suất và chiều dài xơ của một số dòng trong vụ mưa 2008 tại
Nha Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.2.1.
Một số chỉ tiêu về sinh trưởng, kh
ả năng chống chịu sâu xanh, rầy
xanh của một số tổ hợp lai đơn trong vụ mưa 2008 tại Nha Hố -
Ninh Thuận
Bảng 4.2.2.
Năng suất, tỷ lệ xơ và chiều dài xơ của một số tổ hợp lai đơn trong
vụ mưa 2008 tại Nha Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.3.1.1.
Khả năng chống chịu sâu xanh của các tổ hợp lai ba trong vụ mưa
2008 tại Nha H
ố - Ninh Thuận
Bảng 4.3.1.2.
Khả năng chống chịu rầy xanh và thuốc trừ cỏ của các tổ hợp lai ba
trong vụ mưa 2008 tại Nha Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.3.2.1.
Khả năng chống chịu sâu xanh, rầy xanh và thuốc trừ cỏ của các tổ
hợp lai ba so sánh trong năm 2009 tại Nha Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.3.2.2.
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ h
ợp lai ba so
sánh trong năm 2009 tại Nha Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.3.2.3.
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai ba so
sánh trong năm 2009 tại Nha Hố - Ninh Thuận (tiếp theo)
Bảng 4.3.2.4.
Chất lượng xơ của các tổ hợp lai ba so sánh trong năm 2009 tại Nha
Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.3.3.1.
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai ba
th
ử nghiệm trong năm 2009 tại Nha Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.3.3.2.
Chất lượng xơ của các tổ hợp lai ba thử nghiệm trong năm 2009 tại
Nha Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.4.1.1.
Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của các tổ hợp lai ba khảo nghiệm
trong vụ mưa 2009 tại một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.4.1.2
Khả năng chống chịu sâu xanh và rầy xanh của các tổ hợp lai ba
khảo nghiệm trong vụ mưa 2009 tại một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.4.1.3.
Khả năng chống chịu thuốc trừ cỏ của các tổ hợp lai ba khảo
nghiệm trong vụ mưa 2009 tại một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.4.1.4.
Số quả/cây, khối lượng quả và tỷ lệ xơ của các tổ hợp lai ba khảo
nghiệm trong vụ mưa 2009 tại một số vùng trồng bông chính
ii
Bảng 4.4.1.5.
Năng suất của các tổ hợp lai ba khảo nghiệm trong vụ mưa 2009 tại
một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.4.2.1.
Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của các tổ hợp lai ba khảo nghiệm
trong vụ mưa 2010 tại một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.4.2.2.
Khả năng chống chịu sâu xanh và rầy xanh của các tổ hợp lai ba
khảo nghiệm trong vụ mưa 2010 t
ại một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.4.2.3.
Khả năng chống chịu thuốc trừ cỏ của các tổ hợp lai ba khảo
nghiệm trong vụ mưa 2010 tại một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.4.2.4.
Số quả/cây, khối lượng quả và tỷ lệ xơ của các tổ hợp lai ba kh
ả
nghiệm trong vụ mưa 2010 tại một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.4.2.5.
Năng suất của các tổ hợp lai ba khảo nghiệm trong vụ mưa 2010 tại
một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.4.2.6.
Năng suất trung bình của các tổ hợp lai ba qua 2 năm 2009-2010
khảo nghiệm tại một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.5.1.
Khả năng chống chịu thuốc trừ cỏ của tổ hợ
p lai ba L3-1 sản xuất
thử trong vụ mưa 2009 và 2010 tại một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.5.2.
Khả năng chống chịu sâu xanh và rầy xanh của tổ hợp lai ba L3-1
sản xuất thử trong vụ mưa 2009 và 2010 tại một số vùng trồng
bông chính
Bảng 4.5.3.
Các yếu tố cấu thành năng suất của tổ hợp lai ba L3-1 sản xuất thử
trong vụ mưa 2009 và 2010 tại một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.5.4.
Năng suất của tổ hợp lai ba L3-1 sản xuất thử trong vụ mưa 2009
và 2010 tại một số vùng trồng bông chính
Bảng 4.6.1.1.
Một số biện pháp kỹ thuật bổ sung trong các mô hình sản xuất hạt
giống bông lai ba trong vụ khô 2010 tại Nha Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.6.1.2.
Thời gian sinh trưởng của giống bông làm mẹ trong vụ khô 2010
tại Nha Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.6.1.3.
Năng suất bông hạt và chất lượng hạt giống bông lai ba
trong vụ khô 2010 tại Nha Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.6.2.1
Một số biện pháp kỹ thuật trong các mô hình sản xuất hạt giống
bông lai trong vụ khô 2011 tại Nha Hố - Ninh Thuận
Bảng 4.6.2.2.
Thời gian sinh trưởng của giống bông làm mẹ trong vụ khô 2011
tại Nha Hố
- Ninh Thuận
Bảng 4.6.2.3.
Năng suất bông hạt và chất lượng hạt giống bông lai trong vụ khô
2011 tại Nha Hố - Ninh Thuận
ii
Bảng 4.7.1.1.
Một số biện pháp kỹ thuật trong các mô hình trồng trọt giống bông
lai ba L3-1 trong vụ mưa 2010 tại Ninh Thuận, Đồng Nai và
Đắc Lắc
Bảng 4.7.1.2.
Thời gian sinh trưởng, khả năng kháng sâu xanh và rầy xanh
của giống bông lai ba L3-1 trong vụ mưa 2010 tại Đồng Nai
Bảng 4.7.1.3.
Thời gian sinh trưởng, khả năng kháng sâu xanh và rầy xanh
của giống bông lai ba L3-1 trong vụ mưa 2010 tại Ninh Thuận
Bảng 4.7.1.4.
Thời gian sinh trưở
ng, khả năng kháng sâu xanh và rầy xanh
của giống bông lai ba L3-1 trong vụ mưa 2010 tại tại Đắc Lắc
Bảng 4.7.1.5.
Năng suất của giống bông lai ba L3-1 trong vụ mưa 2010 tại
Đồng Nai
Bảng 4.7.1.6.
Năng suất của giống bông lai ba L3-1 trong vụ mưa 2010 tại
Ninh Thuận
Bảng 4.7.1.7.
Năng suất của giống bông lai ba L3-1 trong vụ mưa 2010 tại
Đắc Lắc
Bảng 4.7.2.1.
Một số biện pháp k
ỹ thuật trong các mô hình trồng trọt giống bông
lai ba L3-1 trong vụ khô 2011 tại Ninh Thuận, Đồng Nai và
Đắc Lắc
Bảng 4.7.2.2.
Thời gian sinh trưởng, khả năng kháng sâu xanh và rầy xanh
của giống bông lai ba L3-1 trong vụ khô 2011 tại Đồng Nai
Bảng 4.7.2.3.
Năng suất của giống bông lai ba L3-1 trong vụ khô 2011 tại
Đồng Nai
Bảng 4.7.2.4.
Thời gian sinh trưởng, khả năng kháng sâu xanh và rầy xanh
của giống bông lai ba L3-1 trong vụ khô 2011 tại Ninh Thuận
Bảng 4.7.2.5.
Năng su
ất của giống bông lai ba L3-1 trong vụ khô 2011 tại
Ninh Thuận
Bảng 4.7.2.6.
Thời gian sinh trưởng, khả năng kháng sâu xanh và rầy xanh của
giống bông lai ba L3-1 trong vụ khô 2011 tại Đắc Lắc
Bảng 4.7.2.7.
Năng suất của giống bông lai ba L3-1 trong vụ khô 2011 tại
Đắc Lắc
Bảng 4.7.2.8.
Hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng trọt giống bông lai ba L3-1
trong vụ khô 2011 tại Đồng Nai
Bảng 4.7.2.9.
Hiệu quả kinh tế của các mô hình tr
ồng trọt giống bông lai ba L3-1
trong vụ khô 2011 tại Ninh Thuận
Bảng 4.7.2.10
.
Hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng trọt giống bông lai ba L3-1
trong vụ khô 2011 tại Đắc Lắc
1
Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ năm 2000 đến nay, hầu hết các giống bông đang trồng phổ biến ở
nước ta là các giống bông lai, như VN15, VN01-2, VN04-3, VN04-4 và VN04-
5, là các giống bông có khả năng cho năng suất cao và chất lượng xơ tốt nhưng
các giống này chỉ kháng được sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) và rầy
xanh (Amrasca devastans Distant); Giống bông lai VN02-2 (công nhận tạm thời
năm 2004) có khả năng kháng sâu xanh và thu
ốc trừ cỏ Roundup (gốc
Glyphosate), cho phép sử dụng thuốc trừ cỏ thay cho việc làm cỏ làm tay nhưng
khả năng kháng rầy xanh kém (nhiễm rầy nặng), chưa đáp ứng được nhu cầu sản
xuất của người trồng bông, cho nên giống VN02-2 không được tiếp tục đưa ra
sản xuất nữa. Đặc biệt, trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện nay, lực lượng lao
động nông nghiệp (lao động chân tay) tại nhữ
ng vùng nông thôn có xu hướng
giảm xuống, đang chuyển dần vào thành thị, làm cho sản xuất nông nghiệp ngày
càng gặp nhiều khó khăn. Cho nên, cần phải có mẫu hình giống bông phù hợp
với tình hình sản xuất hiện nay. Xuất phát từ những thực tiễn trên, chúng tôi tiến
hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tạo giống bông lai ba có khả năng kháng
sâu xanh, kháng rầy xanh và thuốc trừ cỏ”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Tạo giống bông lai ba có khả
năng kháng sâu xanh, rầy xanh và thuốc trừ
cỏ để đáp ứng được nhu cầu sản xuất cho những vùng thiếu công lao động nông
nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng bông.
2
Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Bông vải là một trong những loài cây trồng có nhiều loài sâu bệnh hại.
Trong những năm qua, công tác nghiên cứu chọn tạo các giống bông chống chịu
sâu bệnh hại ở các nước có diện tích trồng bông lớn đã được quan tâm đầu tư
đáng kể. Tuy nhiên, ở các vùng sinh thái khác nhau thì sự mức độ gây hại của
các đối tượng dịch hại cũng khác nhau. Ở Châu Phi, rầy xanh là đối t
ượng dịch
hại được quan tâm hàng đầu. Vì vậy, các giống bông kháng rầy đầu tiên đã được
chọn tạo ở Nam Phi, Đông Phi.
Tại Ấn Độ, công tác chọn tạo giống bông chủ yếu tập trung vào hướng
kháng rầy, bệnh giác ban, chống chịu sâu xanh đục quả và sâu hồng. Những
thành tựu trong công tác tạo giống bông lai ở Ấn Độ được tiến hành đồng thời
trên giống lai cùng loài và lai khác loài. Vì vậy, nhiều giống bông lai có khả
năng kháng đồng thời với một số đối tượng sâu hại như rầy xanh, sâu xanh, rệp
và bọ trĩ đã được tạo ra.
Tại Thái Lan, chương trình tạo giống bông đa chống chịu tập trung vào
việc chọn tạo giống bông chống các đối tượng sâu hại chính như sâu xanh, rầy
xanh. Giống bông mới SC112 thể hiện sự vượt trội về khả năng kháng sâu hại so
với gi
ống đối chứng Srisamrong 2 và Srisamrong 3.
Ở Mỹ, sâu xanh làm giảm năng suất bông một cách đáng kể (COOK,
1906) quan sát trên các giống bông hải đảo thấy hầu hết các giống bông này ít
nhiễm sâu xanh (Lukefahr & ctv, 1971). Kết quả nghiên cứu cho thấy những
giống bông có mật độ lông trên thân, lá thấp thì mật độ trứng sâu xanh xuất hiện
ít hơn so với các giống có mật độ lông trên thân, lá cao. Số lượng trứng sâu xanh
trên giống bông ít lông đôi khi chỉ chiếm 20% so với trên giống bông có nhiều
lông. Giống bông có lông thường nhiễm sâu xanh nhưng lại kháng rầy cao.
3
Bên cạnh đó, việc khai thác sử dụng ưu thế lai của các giống bông lai
cũng được đầu tư nghiên cứu. Ấn Độ là quốc gia đầu tiên trên thế giới khai thác
và sử dụng các giống bông ưu thế lai với mục đích thương mại. Giống bông lai
đầu tiên của thế giới (giống H4) đã được đưa vào sản xuất tại Ấn Độ từ năm
1970, kể từ đ
ó nhiều giống bông lai mới lần lượt ra đời và việc sử dụng các
giống bông lai trong sản xuất gia tăng rất nhanh chóng. Nghiên cứu khai thác ưu
thế lai trên cây bông rất thành công ở Ấn Độ, nhiều giống bông lai cùng loài
hoặc khác loài đã chứng tỏ ưu thế lai về khả năng cho năng suất, tính thích nghi,
đặc biệt là ưu thế lai về chất lượng xơ bông. Hiện tại, Ấn Độ là một trong những
n
ước đứng đầu thế giới về sản xuất bông vải, hơn 40% diện tích sản xuất bông
của Ấn Độ được trồng các giống lai kinh tế. Diện tích sản xuất hằng năm chiếm
khoảng 21% diện tích sản xuất của thế giới, sản lượng chiếm khoảng 12%. Mặc
dù giá thành hạt giống bông lai còn cao hơn hạt giống bông thuần nhưng các
giống bông lai cho năng suất cao hơ
n (năng suất bông xơ bình quân khoảng 0,8
tấn/ha) nên vẫn được sử dụng rộng rãi trong sản xuất (Bhagirath Choudhary and
Gaurav Laroia, 2001).
Song song với việc chọn tạo các giống bông thường, bông lai có năng
suất cao, chất lượng xơ tốt, chống chịu sâu bệnh, công tác nghiên cứu chuyển
gen kháng sâu, bệnh cho cây bông cũng được tiến hành nghiên cứu. Bông
chuyển gen được nghiên cứu thử nghiệm vào năm 1987, thành công đầu tiên
thuộc về Công ty Miorogene của Mỹ. Công ty này đã đượ
c công nhận bằng sáng
chế về gen Bt kháng sâu. Sau đó, công ty Monsanto của Mỹ mua lại bản quyền
sử dụng gen Bt. Từ đó, Monsanto tổng hợp và chuyển vào cây bông năm 1988;
tạo được giống bông chuyển gen Deltapine năm 1990; thử nghiệm trên đồng
ruộng năm 1992; bắt đầu đưa ra sản xuất trên diện rộng năm 1993-1994; và
chính thức được công nhận vào năm 1995.