Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Chương 5. Nhom Da Vun.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.81 KB, 62 trang )

NHĨM ĐÁ TRẦM TÍCH VỤN

1


ĐẠI CƯƠNG
• Đá vụn cơ học bao gồm hai bộ phận hợp
thành là hạt vụn và nền gắn kết.
• Theo quan điểm của Nga và các nước
Đơng Âu thì nền đồng nghĩa với xi măng,
cịn Tây Âu và Mỹ thì nền gồm matrix và
xi măng.

2


• Matrix là những vật liệu khơng có nguồn
gốc từ dung dịch keo và dung dịch thật,
như sét và các hạt vụn rất bé (< 0,01mm).
• Xi măng là các hợp phần có nguồn gốc từ
dung dịch keo, dung dịch thật và quá trình
biến đổi thứ sinh, như carbonat, opal,
chalcedon, thạch anh, limonit, goethit,
hematit, illit, chlorit.

3


Cơ sở phân loại đá vụn cơ học:
1. Độ hạt;
2. Thành phần khoáng vật của hạt vụn,


thành phần khoáng vật của nền và xi
măng và các đặc tính khác.

4


Vai trị của nhóm đá vụn
 Số lượng rất lớn và sự phân bố nhiều
trong vỏ Trái đất. Chúng có mặt trong
khắp các địa tầng với các mức tuổi khác
nhau từ cổ đến trẻ.
 Nghiên cứu các trầm tích vụn có Ý nghĩa
khoa học đặc biệt trong nó có chứa đựng
các thông tin về cổ địa lý, điều kiện và bối
cảnh kiến tạo...
 Khoáng sản liên quan khá phong phú.
5


1. Trầm tích vụn thơ
Trầm tích vụn thơ là những sản phẩm phong
hóa vật lý, mảnh vụn có kích thước > 1mm.
Trong thực tế, phổ biến và có ý nghĩa là loại
cuội (độ hạt 10- 100mm), sỏi (sạn) có độ hạt
1- 10mm), dăm (>1mm, sắc cạnh)
Trong tự nhiên những loại này thường đi
cùng và chuyển tiếp cho nhau và thường có
chung nguồn gốc, điều kiện thành tạo.
6



 Thành phần mảnh vụn thường là những khoáng
vật hay mảnh đá vững bền;
 Thành phần xi măng và nền phụ thuộc vào điều
kiện thành tạo có thể là cát, sét, silit, carbonat,
phosphorit;
 Vật chất hữu cơ nói chung ít, nếu có chỉ là những
mảnh động vật trên cạn hoặc những di tích thân,
cành, cây hóa than;
 Độ mài trịn của mảnh vụn rất khác nhau, phụ
thuộc vào điều kiện thành tạo. Kiến trúc cuội
(psefit);
 Cấu tạo của đá thường là cấu tạo khối, ít khi phân
lớp, nếu có thường gặp loại phân lớp xiên đơn thô
cùng hướng.
7


2. Phân loại và mô tả:
2.1. Cuội kết, sỏi-sạn kết
a) Theo thành phần mảnh vụn, gồm:
* Cuội kết đơn khoáng, sỏi-sạn kết đơn
khoáng
 Thành phần mảnh vụn tương đối đơn
giản, thường chỉ có một loại chiếm ưu
thế, thường gặp loại cuội kết thạch anh,
cuội kết vôi, cuội kết granit;
 Độ mài tròn, chọn lọc thường tốt, màu
sắc đồng nhất;
 Bề dày ổn định, diện phân bố rộng.

8


* Cuội kết, sỏi-sạn kết ít khống
Tương tự như loại đa khống;
Thành phần kém phức tạp hơn thường chỉ
có 2 loại chiếm ưu thế.
* Cuội kết, sỏi-sạn kết đa khoáng
Thành phần của đá khá phức tạp và giàu
mảnh đá hay khống vật kém bền vững;
Độ mài trịn, chọn lọc kém, màu sắc sặc sỡ;
 Bề dày không ổn định, diện phân bố hẹp.
9


Nguồn gốc và điều kiện thành tạo
 Cuội kết là loại trầm tích cơ học khá phổ
biến trong tự nhiên, chúng có thể thành
tạo trong những hồn cảnh địa lý, kiến
tạo, địa hình khác nhau.
 Về mặt địa lý - trầm tích cuội sạn thường
thành tạo ở sơng, các vùng ven biển, ven
hồ.

10


b)Theo điều kiện cổ địa lý
* Cuội kết sông
 Là loại trầm tích đáy sơng, lịng sơng, và rất phổ

biến ở các vùng thượng lưu và trung lưu.
 Thường nằm trên mặt bào mòn của đá cổ.
 Diện phân bố hẹp, kéo dài thành các dải theo
hướng dòng chảy;
 Thành phần phức tạp, độ mài tròn, chọn lọc kém,
thành phần xi măng thường là cát sét;
 Nghèo di tích sinh vật, nếu có là những mảnh đá
vụn trên cạn hoặc di tích thân, cành cây hóa than.
 Cấu tạo phân lớp xiên thô cùng hướng không rõ
ràng, chiều dài của hạt cuội hướng nghiêng theo
11
o
dịng nước với góc 7 30 .


Cuội kết

12


* Cuội kết biển
Phân bố ở vùng ven biển, ở đới biển nông,
đôi khi ven bờ biển dốc đứng;
Chúng được thành tạo do tác dụng sóng vỗ;
Thành phần tương đối đơn giản, phản ánh
đá gốc ven bờ và là loại cuội kết cơ sở.
Diện tích phân bố thường lớn, chiều dày lớn
và ổn định chúng thường nằm chuyển tiếp tới
dăm kết.


13


Thành phần xi măng là cát sét, carbonat,
silic;
Nghèo di tích động vật nếu có chỉ là những
mảnh động vật biển ven bờ. Đơi khi cũng có
những mảnh thân cây từ lục địa đưa tới.
Chiều dẹt hạt cuội thường xếp nghiêng với
hướng nghiêng ra biển (nghĩa là ngược với
hướng sóng vỗ) với góc dốc 7 – 80, khơng
vượt q 130.

14


* Cuội kết hồ
 Phân bố ở các ven hồ;
 Tương tự như cuội kết ven biển nhưng di
tích và chiều dày thường nhỏ hơn;
 Chứa nhiều di tích sinh vật lục địa, nước
ngọt.

15


c) Theo vị trí địa tầng
* Cuội kết cơ sở
 Thường nằm trên mặt bào mòn của tầng cổ. Là loại
đơn khoáng, cuội kết biển, hồ, diện phân bố rộng,

chiều dày ổn định.
 Là tập trầm tích đầu tiên của một chu kỳ trầm tích
mới (chu kỳ biển tiến).
* Cuội kết gian tầng
 Thường là loại đa khoáng, cuội kết sơng, sụp lở,
trượt, …
 Là tập trầm tích có chiều dày không ổn định, phân
bố cục bộ;
 Nằm chỉnh hợp với các lớp trên và dưới.
16


2.2. Dăm kết (breccia)
- Dăm kết là loại đá vụn thơ, mảnh vụn có độ hạt
>1mm, góc cạnh.
- Trong tự nhiên theo nguồn gốc có thể gặp 4 loại
dăm kết:
• Dăm kết liên quan tới các quá trình kiến tạo
(dăm kết kiến tạo - dislocation breccia)
• Dăm kết liên quan tới sự hoạt động núi lửa
(dăm kết núi lửa - volcanic breccia)
• Dăm kết liên quan tới các q trình hóa học:
Tái kết tinh, thay thế, biến đổi, hịa tan tạo
nên đá dăm kết giả.
• Dăm kết liên quan tới các q trình trầm tích
17
(sediment breccia).


Theo điều kiện thành tạo loại dăm kết trầm

tích có thể chia ra:
a. Dăm kết tàn tích (eluvial breccia):
Là sản phẩm phong hóa vật lý tại chỗ;
Chúng nằm ngang và chuyển tiếp trên đá
gốc bị phá hủy, độ hạt khác nhau;
 Thành phần mảnh vụn và xi măng
thường giống nhau.

18


b. Dăm kết do sụp, lở, trượt (founder
breccia, landslide breccia):
Là sản phẩm của tác dụng trọng lực;
Chúng thường phân bổ ở sườn núi hoặc
chân núi (deluvi);
Trên mặt mảnh vụn đôi khi có vết khía
hoặc dấu vết di chuyển, đơi khi cũng chứa
một ít di tích thực vật.

19


c) Dăm kết do sóng đập
 Thường thành tạo ở các miền ven bờ
hồ, bờ biển dốc đứng;
 Do tác dụng sóng vỗ và thường thấy
nằm chuyển tiếp với cuội kết.
d. Dăm kết băng tích (drift breccia, moraine
breccia):

 Thường gặp ở các miền cực;
 Độ hạt không đều.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×