Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

hoạt động kiểm soát nội bộ CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG tại CÔNG TY cổ PHẦN xây DỰNG BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.63 KB, 48 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
.
Trong thời kì mở cửa, các yếu tố năng suất và chất lượng luôn là mối quan
tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, mà trong đó tiền lương được xem là một
trong những chính sách quan trọng. Tiền lương đóng vai trò như một bộ phận thiết
yếu trong thu nhập của người lao động, đồng thời đảm bảo tái sản xuất mở rộng
sức lao động nhằm đạt hiểu quả kinh tế cao trong quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Chất lượng quá trình kiểm soát tiền lương sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu
quả hoạt động doanh nghiệp, góp phần đảm bảo tính trung thực, hợp lý của báo
cáo tài chính cũng như việc tuân thủ các luật lệ và hệ thống pháp lý. Một chính
sách tiền lương hiệu quả được thể hiện không chỉ thông qua một chu trình tiền
lương chặt chẽ, phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, mà bên cạnh đó còn bởi quá
trình kiểm soát nội bộ hữu hiệu tại doanh nghiệp. Việc thực hiện công tác tiền
lương hiệu quả sẽ cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin hữu ích về quản lý,
sử dụng lao động, chi phí lao động nhằm đề ra những biện pháp tối ưu hóa công
tác và quá trình sản xuất kinh doanh.
Các số liệu thực tế đã cho thấy rằng, một doanh nghiệp nếu chỉ ban hành
chính sách tiền lương đúng đắn chưa hẳn sẽ kích thích người lao động hăng hái
tham gia và gia tăng hiệu suất, hiệu quả hoạt động kinh doanh mà bên cạnh đó,
điều này còn đòi hỏi hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình tiền lương tại doanh
nghiệp có được thiết kế phù hợp và vận hành một cách hữu hiệu hay không. Vì
vậy, xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó, bài tiểu luận này đã tập trung nghiên cứu và
đưa ra những phân tích, nhận định tổng quát về vấn đề “Kiểm soát nội bộ Chu
trình tiền lương ở Công ty Cổ phần Xây Dựng Bình Định”. Qua đó, bài tiểu luận
cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn Kiểm soát nội bộ Chu trình
tiền lương tại Công ty.
1
PHẦN 1 – GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG BÌNH ĐỊNH
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY


Công ty XDCP Bình Định nguyên thuỷ là “Công ty sửa chữa nhà cửa và
công trình công cộng” trực thuộc công ty Nhà đất Nghĩa Bình.
Qua nhiều lần chuyển đổi tên ngày 29/6/1998 với Nghị Định 44/1998/NĐ –
CP do Chính phủ ban hành về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ
phần trên cơ sở đặc điểm và tình hình của doanh nghiệp. Công ty xây lắp và Cơ
khí Xây dựng Bình Định chọn hình thức cổ phần hoá theo Nghị định của chính
phủ trên cơ sở: “ bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn nhà nước tại doanh nghiệp,
phát hành thêm cổ phiếu thu hút thêm vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh”. Với quyết định số 3316/QĐ-UB ngày 18/09/1999 của UBND tỉnh Bình
Định về việc phê duyệt phương án cổ phần hoá, công ty đổi tên thành “Công ty Cổ
phần Xây dựng Bình Định”.
Chức năng kinh doanh: Chủ động xây dựng các kế hoạch và biện pháp thực
hiện nhiệm vụ xây dựng các công trình. Chủ động lựa chọn chủ đầu tư, tìm kiếm
thị trường, ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ chức, cá nhân. Tổ chức bộ máy quản
lý phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Xây
dựng và kiến nghị tổ chức mạng lưới, tổ chức cán bộ và lao động, được quyết định
thành lập các tổ, nhóm, ký kết hợp đồng lao động khen thưởng, nâng lương, đề
bạc, xử lý hành chính. Vay vốn tại ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các tổ chức
tín dụng khác. Khiếu nại, tố tụng trước cơ quan pháp luật đối với các tổ chức, cá
nhân vi phạm các điều khoản đã quy định trong hợp đồng làm thiệt hại cho công
ty. Các quyền khác do pháp luật quy định.
II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG
TẠI CÔNG TY
2
1. CƠ CẤU TỔ CHỨC
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty
1.1. Nhiệm vụ tổ chức sản xuất:
Mỗi công trình đều có một chỉ huy trưởng do Giám đốc xí nghiệp quyết định
bổ nhiệm, có nhiệm vụ giúp Giám đốc quản lý điều hành công việc tại công
trường; thường xuyên báo cáo tình hình và kết quả lao động về Công ty để Ban

giám đốc chỉ đạo kịp thời, bảo đảm thi công theo đúng tiến độ, đúng kĩ thuật.
Giúp việc cho chỉ huy trưởng là cán bộ kĩ thuật, thủ kho vật tư, kế toán cùng
với công nhân các đội. Việc quản lí sản xuất, quản lí tài chính luôn theo sát tình
hình thực tế cho nên công tác tổ chức, bố trí lao động phù hợp với từng nơi sản
xuất, góp phần đưa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng tốt hơn.
Công ty hiện có 6 xí nghiệp trong đó có các đội: đội mộc, đội sắt, đội công
trình số I, đội công trình số II, đội công trình số III và đội cơ khí (bao gồm cả khâu
điện, nước). Các đội sản xuất chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc xí nghiệp,
mỗi đội cũng có một tổ trưởng, phụ trách chung các công nhân được giao nhiệm
vụ cụ thể, đây là những công nhân lành nghề của Công ty có nhiệm vụ thực hiện
3
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc kĩ
thuật 1
Phó giám đốc kĩ
thuật 2
XN
XD 1
XN
XD 2
XN
XD 3
XN
XD 4
XN
XD 5
XN
XD 6
PX

ĐN
PX
Mộc
thi công các công trình. Công ty có thể thuê công nhân ở các đội tư nhân bên
ngoài, thanh toán lương theo hình thức khoán công việc.
Mối quan hệ giữa các phòng , các đội là mối quan hệ chức năng. Các phòng
là những bộ phận tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, các đội thực hiện nhiệm vụ
trực tiếp thi công, thực hiện thống nhất mỗi công việc theo chỉ đạo của Giám đốc.
Khi triển khai công việc, các phòng chức năng có trách nhiệm phối hợp chặt
chẽ bảo đảm giải quyết công việc nhanh gọn, hiệu quả. Toàn xí nghiệp với hơn
trăm cán bộ công nhân viên luôn xác định trách nhiệm và nhiệm vụ của mình đối
với Công ty, đoàn kết không ngừng phấn đấu vươn lên xây dựng Công ty ngày
càng lớn mạnh.
1.2. Cơ cấu lao động
 Đặc điểm lao động
Công ty Xây dựng Bình Định là Công ty chuyên xây dựng các công trình như:
Công trình dân dụng, Công trình thuỷ lợi, Công trình giao thông nông thôn.Các
công trình phân tán rộng khắp, chủ yếu ở các huyện.
 Về kết cấu lao động: Số lao động Nam là 345 người, chiếm 94,52% trong tổng
số lao động, Nữ là 20 người, chiếm 5,48%. Điều này hoàn toàn hợp lý bởi nó
phù hợp với tính chất công việc khả năng và cả năng lực sản xuất của từng ban,
từng đội, từng tổ.
 Về trình độ lao động: Trình độ Đại học 16 người, chiếm 4,38% trong tổng số
lao động, trình độ cao đẳng và trung cấp là 24 người, chiếm 6,58%, công nhân
theo nghề là 325 người, chiếm 89,04% trong tổng số lao động.
 Phân loại lao động tại Công ty
Toàn bộ lao động của Công ty được phân thành hai loại:
 Lao động trực tiếp:
Bao gồm toàn bộ công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình thi công công
trình ở các Xí nghiệp trực thuộc cụ thể như sau:

4
1- Xí nghiệp xây dựng 1 37 người
2- Xí nghiệp xây dựng 2 40 người
3- Xí nghiệp xây dựng 3 42 người
4- Xí nghiệp xây dựng 4 40 người
5- Xí nghiệp xây dựng 5 42 người
6- Xí nghiệp xây dựng 6 48 người
7- Phân xưởng điện, nước. 38 người
8- Phân xưởng Mộc 38 người
 Lao động gián tiếp:
Ngoài công nhân trực tiếp đã nêu trên, Công ty còn có lao động gián tiếp chủ
yếu ở các phòng ban của văn phòng:
1- Phòng tổ chức hành chính lao động tiền lương
2- Phòng tài vụ thống kê
3- Phòng kế hoạch kỹ thuật
4- Lãnh đạo và nhân viên quản lý ở các Xí nghiệp.
 Theo trình độ của người lao động gồm:
Toàn bộ lao động của Công ty phân ra: Lao động có trình độ đại học; Lao
động cao đẳng và trung cấp; Công nhân theo nghề, cụ thể như sau:
BẢNG TỔNG HỢP CÁN BỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT
STT Cán bộ chuyên môn Số Theo thâm niên
<= 5
năm
5 – 10
năm
>=15
năm
I- Trình độ đại học : 16 6 2 8
1 - Kỹ sư xây dựng 8 2 2 4 50
2 - K.sư c.trình g.thông th.lợi 1 1

3 - Kỹ sư kinh tế 3 1 2 17.7
4 - Kỹ sư cơ khí 2 2 11.7
5 - Tài chính kế toán 1 1 5.9
5
6 - Quản trị kinh doanh 1 1 5.9
II- Trình độ trung cấp : 24 4 13 7
1 - Trung cấp xây dựng 16 2 13 1 66.6
2 - Trung cấp cầu đường 1 1 4.2
3 - Trung cấp địa chất 1 1 4.2
4 - Trung cấp kế toán 5 5 20.8
5 - Trung cấp LĐ –TL 1 1 4.2
(Nguồn : Phòng kế toán, tài vụ)
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY
STT Công nhân theo nghề
Số
lượng
Bậc
3/7
Bậc
4/7
Bậc
5/7
Bậc
6/7
Bậc
7/7
1 Công nhân nề 240 75 60 55 35 15
2 Công nhân mộc 40 15 15 5 5
3 Công nhân cơ khí 35 19 6 6 4
- Gò hàn 6 4 1 1

- Vận hành máy 8 4 2 1 1
- Động lực 6 4 1 1
- Sắt 8 4 2 2 1
- Sơn, nước 6 3 2 1
4 Công nhân điện 10 4 3 2 1
Tổng cộng 325 103 84 68 45 15

Nhận xét: Qua số liệu giới thiệu công nhân viên trong Công ty ta nhận thấy chất
lượng lao động cao. Trong đó nhân viên quản lý chiếm 40 người, chiếm 10,96%,
còn lại là công nhân thợ nghề là 325 người, chiếm 89,04%.
Với đội ngũ lao động như vậy, Công ty đủ điều kiện phát triển sản xuất
kinh doanh, đáp ứng cho Công ty đảm nhận nhiều công trình.
2. HỆ THỐNG KẾ TOÁN
2.1. Bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.3:Tổ chức bộ máy kế toán
6
Kế toán
trưởng

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
 Chức năng nhiệm vụ của từng kế toán trong bộ phận kế toán:
 Kế toán trưởng: là người đứng đầu bộ máy kế toán tại Công ty, phụ trách
chung công tác kế toán, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động của Công
ty, là người giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo, thực hiện thống nhất công tác kế
toán. Chịu trách nhiệm với, cơ quan Nhà nước và Công ty về toàn bộ công
tác kế toán tài chính của đơn vị, có trách nhiệm tổ chức công tác hoạch toán
kế toán đáp ứng yêu cầu của Công ty.
 Kế toán tổng hợp: có chức năng hướng dẫn kiểm tra các bộ phận kế toán và
tổng hợp để lên báo cáo quyết toán. Tổng hợp quá trình hoạt động Công ty.

 Kế toán thanh toán và TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ, tình
hình tăng giảm tài sản cố định, khấu hao TSCĐ. Hoạch toán các khoản vốn
vay bằng tiền, ghi chép vào sổ chi tiết, tổng hợp theo yêu cầu của quá trình
hoạch toán.
 Kế toán vật tư: kiểm tra đánh giá theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật tư.
Quản lý và định kỳ kiểm kê nhập xuất vật tư. Cuối kỳ, kiểm kê báo cáo về số
lượng và chất lượng của vật tư lên các cấp.
7
Kế toán vật tư Thủ quỹKế toán thanh
toán và TSCĐ
Kế toán tổng
hợp
KT
XN
XD
số 1
KT
XN
XD
số 2
KT
XN
XD
số 3
KT
XN
XD
số 4
KT
XN

XD
số 5
KT
XN
XD
số 6
KT
PX
ĐN
KT
PX
mộc
 Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi cất giữ các khoản tiền đồng thời cập nhật sổ
sách đối chiếu sổ quỹ mỗi ngày. Cuối mỗi ngày hoặc mỗi tuần phải tiến hành
kiểm kê quỹ.
 Kế toán các Xí nghiệp và Phân xưởng: theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật
liệu. Hoạch toán các khoản chi phí và tính giá thành cho từng công trình, hạn
mục công trình .Cuối mỗi quý đối chiếu sổ sách, kết chuyển giá thành và
duyệt báo cáo.
2.2. Hình thức kế toán
Để giúp giám đốc quản lý chặt chẽ về tài sản, vật tư, hàng hoá, tiền vốn, các
khoản chi phí, đồng thời cung cấp thông tin kinh tế phục vụ cho công tác chỉ đạo
và quản lý kinh doanh, Cty áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ ”

Sơ đồ 2.4: Kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
8
Chứng từ gốc
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ (thẻ)
chi tiết

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ quỹ
Số Đăng ký
CTGS




Ghi chú: Ghi chép hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
PHẦN 2 – THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT CHU
TRÌNH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG BÌNH ĐỊNH
I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY
1. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
KHÔNG
TRẢ
CÓ KHÔNG
9
Sổ Cái
Các Báo cáo tài
chính cuối kỳ
Bảng cân đối
số phát sinh
Bảng tổng

hợp chi tiết
1. Tính trung thực và các giá trị đạo đức
1 Công ty có ban hành những quy tắc đạo đức
cho nhân viên hay không?
X
2 Công ty có ban hành chính sách tiền lương,
tiền thưởng hay không?
X
3 Người quản lý có làm gương cho thuộc cấp
qua hành động chấp hành đúng chính sách
tiền lương hay không?
X
4 Công ty có phân định quyền hạn rõ ràng cho
các cá nhân có liên quan trong chu trình tiền
lương không?
X
5 Hội đồng quản trị và ban kiểm soát có tham
gia vào quá trình xây dựng các chính sách
tiền lương, tiền thưởng không?
X
2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Mục tiêu: Đạt được sự hiểu biết đầy đủ về quá trình nhận biết, phân tích và kiểm
soát rủi ro liên quan đến hoạt động chung, hệ thống kế toán và thiết lập các báo
cáo tài chính của công ty.
10
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
KHÔNG
TRẢ
CÓ KHÔNG

1 Công ty có xây dựng cơ chế thích hợp để nhận
diện rủi ro phát sinh từ các nhân tố bên ngoài
và bên trong? Ví dụ như:
- Sự thay đổi chính sách của nhà nước về
lương
- Mức độ lạm phát của nền kinh tế
- Sự thay đổi chính sách về lương của đối thủ
cạnh tranh
- Sự thay đổi nguồn nhân lực hay hệ thống
thông tin…
X
2 Công ty có thường xuyên đánh giá ảnh hưởng
của các rủi ro đã được nhân diện trong chu
trình tiền lương và xác suất rủi ro phát sinh
không?
X
3 Công ty có đề ra các biện pháp quản trị rủi ro
thích hợp hay không và tính khả thi của các
biện pháp này?
X
3. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
KHÔNG
TRẢ
CÓ KHÔNG
1 Công ty có bộ phận nhân sự độc lập không? X
2 Công ty có tách bạch các chức năng: tuyển
dụng, chấm công, tính lương, xét duyệt tiền
lương và trả lương hay không?

X
3 Công ty có phân quyền sử dụng cho từng
nhân viên và từng bộ phận liên quan đến việc
X
11
truy cập, ghi nhận, sửa đổi thông tin trong hệ
thống thông tin của toàn đơn vị không?
4 Công ty có hệ thống sao lưu dữ liệu dự
phòng khi có sự cố xảy ra trên mạng máy
tính hay không?
X
5 Công ty có xây dựng dự toán tiền lương cho
từng phòng ban/bộ phận và cho toàn đơn vị
hay không?
X
6 Công ty có thiết kế mẫu thống nhất và đánh
số thứ tự liên tục cho các chứng từ (như
Phiếu chấm công, Bảng kê khối lượng hoàn
thành, Giấy nghỉ ốm …) hay không?
X
7 Các chứng từ trên có được trưởng bộ phận
liên quan kiểm tra và phê chuẩn hay không?
X
8 Công ty có chính sách bảo mật mức lương
của từng cá nhân hay không?
X
9 Bộ phận tính lương có được cập nhật kịp thời
các biến động về nhân sự và mức lương hay
không?
X

10 Công ty có thường xuyên kiểm tra việc tuân
thủ chính sách tiền lương (về mức lương tối
thiểu và các khoản trích theo lương) tại đơn
vị hay không?
X
11 Các thay đổi trong chương trình tính lương
có được phê duyệt bởi nhà quản lí không?
X
12 Bảng lương có được kiểm tra độc lập và phê
duyệt bởi nhà quản lí trước khi chi trả
không?
X
13 Định kỳ nhà quản lí có so sánh chi phí tiền
lương thực tế với quỹ lương kế hoạch
không?
X
14 Công ty có thực hiện luân chuyển nhân sự. X
12
đặc biệt là nhân sự ở các bộ phận mua hàng,
bán hàng, kho, quỹ hay không?
15 Công ty có đối chiếu số liệu chi lương với
ngân hàng không?
X
16 Định kỳ công ty có nộp đầy đủ các khoản
trích theo lương (BHXH, BHYT,…) theo
quy định không?
X
4. THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
CÂU HỎI
TRẢ LỜI

KHÔNG
TRẢ
CÓ KHÔNG
1 Mọi nhân viên có được thông báo rõ ràng về
chính sách tiền lương, tiền thưởng và các
thay đổi (nếu có) hay không?
X
2 Các thông tin về nhân sự có được truyền
thông kịp thời giữa bộ phận nhân sự, bộ phận
sử dụng lao động và kế toán hay không?
X
3 Nhân viên có thể kiểm tra thông tin về thu
nhập hàng tháng của mình và phản hồi tới
người có trách nhiệm khi có bất thường hay
không?
X
4 Công ty có thiết lập những kênh truyền thông
để mọi người có thể thông báo về những sai
phạm được họ phát hiện liên quan đến việc
tuyển dụng chấm công, tính lương…như
đường dây nóng, email hay không?
X
5 Công ty có thu thập ý kiến phản hồi về việc
đánh giá kết quả lao động, xét tăng lương,
thưởng hay kỷ luật… từ các nhân viên trong
đơn vị không?
X
5. GIÁM SÁT
13
CÂU HỎI

TRẢ LỜI
KHÔNG
TRẢ
CÓ KHÔNG
1 Trưởng bộ phận nhân sự có thường xuyên
theo dõi việc thực hiên kế hoạch nhân sự của
công ty hay không?
X
2 Những than phiền từ khách hàng về sự
không trung thực của những nhân viên hay
chất lượng công việc có được điều tra rõ ràng
và xử lý thỏa đáng không?
X
3 Định kỳ, công ty có đánh giá năng lực, đạo
đức của mọi nhân viên trong đơn vị hay
không?
X
4 Bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty có
kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong quá
trình tuyển dụng, đề bạt, khen thưởng và kỷ
luật không?
X
II. THỰC TRẠNG CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY
1. Các hình thức trả lương và Quỹ lương của Công ty
a. Các hình thức trả lương
Tại Công ty có 2 hình thức trả lương:
 Lương thời gian
Lương thời gian dùng để trả cho bộ phận quản lý của Công ty như Hội đồng
quản trị, ban kiểm soát, Phòng tổ chức hành chính lao động tiền lương, phòng tài
vụ thống kê, phòng kế hoạch kỹ thuật và bộ phận quản lý của các Xí nghiệp và

phân xưởng. Theo bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ ở các công ty nhà
nước. Bảng lương của tổng giám đốc, giám đốc, phó tổng giám đốc, phó giám
đốc, kế toán trưởng ban hành kèm theo nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày
14/12/2004 của chính phủ.
14
Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động được tính theo thời gian
làm việc, cấp bậc, chức vụ và thang lương theo tiêu chuẩn.
− Thang bậc của Giám Đốc có hệ số lương hạng III : 5, 65
− Thang bậc lương của Phó Giám Đốc hạng III : 4, 99
− Thang bậc lương của kế toán trưởng hạng III 4, 66
− Thang bậc lương của nhân viên quản lý, kinh doanh được xếp theo bảng
lương của viên chức.
− Lương công nhân sản xuất khởi điểm là : 1, 8
b.Phương pháp xác định
Theo quy định của Công ty: Số ngày công quy định là 26 ngày/tháng. Số giờ
công quy định 8 giờ công/ngày.
Mức lương tối thiểu là: 1.050.000đ/ tháng (áp dụng ngày 01/07/2012 Nghị định
22/2011/NĐ- CP ngày 04/04/2011 của Chính phủ.
Bộ phận gián tiếp
Bộ phận văn phòng công ty
Lương
tháng
=
Lương
hệ số
+
Lương
việc khác
+
Lương theo

doanh thu
+
Phụ
cấp
Trong đó:
Lương hệ số = Hệ số lương x 1.050.000 x
số ngày công
26
Lương việc =
Hệ số
lương
x
Mức lương tối thiểu
x
Ngày
công lễ
26
Lương theo
doanh thu
=
Hệ số
Cấp
bậc
X
Hệ số
doanh thu
x
Mức lương tối
thiểu
x

Số ngày
làm việc
thực tế
26
15
(Lương việc khác là những ngày được nghỉ nhưng vẫn tính lương như ngày
lễ, tết, nghỉ phép)
Phụ cấp
lương
= Mức lương tối thiểu
26

V í dụ: Ở văn phòng Công ty
Ông: Nghiêm Xuân Khoẻ Giám đốc Công ty
+ Hệ số lương : 5, 65
+ Số ngày làm việc thực tế : 26
+ Số ngày nghỉ phép : 0
+ Số ngày lễ được nghỉ : 0
+ Số ngày làm việc theo chế độ quy định: 26
+ Hệ số doanh thu: 0, 7
Vậy lương của Ông Khoẻ được tính như sau:
Lương hệ số: 5, 65 x 1.050.000 x 26 = 4.689.500 đ
26
Lương việc khác: 0
Lương theo doanh thu: 5, 65 x 0, 7 x 1.050.000 x 26 = 3.282.650 đ
26
Vậy Tổng cộng lương trong tháng là:
4.689.500 + 3.282.650 = 7.972.150 (đồng)
2. Nội dung hạch toán tiền lương tại Công ty
BẢNG LƯƠNG ỨNG KỲ I

Tháng 12 năm 2011 ĐVT: VNĐ
16
STT Họ và Tên Mã Số Tiền Ứng Ký nhận
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nghiêm Xuân Khỏe
Lê Thị Tuyết Nga
Võ Duy Khoa
Trần Thị Hân
Phan Thế Vinh
Nguyễn Thị Hạnh
Nguyễn Quang Khải
Ng. Thị Quế Anh
Lê Xuân Nhã
5,65
4,66
3,84
3,6
3,58
3,54
3,32
3,32
2,18

1.000.000
1.000.000
1.000.000
1.000.000
1.000.000
1.000.000
1.000.000
1.000.000
1.000.000
Cộng X 9.000.000 x
Tổng số tiền ghi bằng chữ: Chín triệu đồng chẵn./.
Ngày 31 tháng 12 năm 2011
NGƯỜI LẬP BIỂU GIÁM ĐỐC
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên
17
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG BÌNH ĐỊNH BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận:Văn Phòng Ngày 1/12/2011
STT
Họ và tên Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 4

25 26 27 28 29 30
Công thời
gian
Việc khác BHXH

1 Nghiêm Xuân Khỏe CN x x x … x x X CN x x 26
2 Lê Thị Tuyết Nga CN x x x … x x X CN x x 26
3 Võ Duy Khoa CN x x x … x x X CN x x 26

4 Trần Thị Hân CN x x x … x x X CN x x 26
5 Phan Thế Vinh CN x x x … x x X CN x x 26
6 Nguyễn Thị Hạnh CN x x x … x x X CN x x 26
7 Nguyễn Quang Khải CN x x x … x x X CN x x 26
8 Ng. Thị Quế Anh CN x x x … x x X CN x x 26
9 Lê Xuân Nhã CN x x x … x x X CN x x 26
Người chấm công Trưởng bộ phận Ngày 31/12/2011
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc công ty
18
Công ty Cổ phần xây dựng Bình Định BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Bộ phận: Văn phòng Tháng 12/2011
STT HỌ VÀ TÊN
HSL
Lương thời gian
Lương
khác
Phụ cấp
Tổng lương
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG BÌNH ĐỊNH BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận: Xí nghiệp XD số 5
Ngày 1/12/2011
STT
Họ và tên Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 4 … 25 26 27 28 29 30 Công thời
gian
Việc khác BHXH
1 Nguyễn Kha CN x x x … x x x CN x x 26
2 Nguyễn Đình Thông CN x x x … x x x CN x x 26
3 Vũ Tấn Hiệp CN x x x … x x x CN x x 26

4 Trương Đức Khoa CN x x x … x x x CN x x 26
Người chấm công Trưởng bộ phận Ngày 31/12/2011
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc công ty
19
Công Tiền xăng xe T/ứng
6% BHXH,
1,5 BHYT
phải thu
người LĐ
1%
BHTN
Thực nhận

nhận
1 Nghiêm Xuân Khoẻ 5.65 26 5.932.500 4.491.750 1.000,000 309337,5 41.245 3.141.167,5

2 Nguyễn An Bình 4.66 26 3.401.800 3.704.700 1.000.000 255.135 34.018 2.415.547

3 Nguyễn Thanh Long 4.66 26 2.803.200 3.052.800 1.000.000 210.240 28.032 1.814.528

4 Lê Thị Tuyết Nga 4.66 26 2.628.000 2.628.100 1.000.000 197.100 26.280 1.404.720

5 Nguyễn Thạnh 3.6 26 2.613.400 2.613.400 1.000.000 196.005 26.134 1.391.261

6 Phạm Thị Liễu 3.89 26 2.584.200 2.584.200 1.000.000 193.815 25.842 1.364.543

7 Vũ Thị Ánh Tuyết 4.2 26 2.423.600 2.423.600 1.000.000 181.770 24.236 1.217.594

8
Nguyễn Thị Hồng

Loan 2.65 26 2.423.600 100.000 2.423.600 1.000.000 181.770 24.236 1.217.594

9 Phạm Trung Thành 2.34 26 1.591.400 100.000 1.591.400 1.000.000 119.355 15.914 456.131

Tổng X X 24.593.700 200.000 25.513.550 9.000.000 1.844.527,5 245.937
14.423.085,
5
Ngày 31/12/2011
Người lập Kế toán trưởng
Giám đốc công ty
( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên)
20
Bộ phận: Xí nghiệp 5
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG BỘ PHẬN XÍ NGHIỆP
Tháng 12/2011
STT HỌ VÀ TÊN
HSL Lương thời gian
Lương
khác
Phụ cấp
Tổng
lương
Công Tiền xăng xe T/ứng
6% BHXH,
1,5%
BHYT
1%
BHTN
Thực
nhận


nhận
1
Nguyễn Hoài
Hưng 3,51 26 2.628.000 194.400 2.822.400 197.100 26.280 2.599.020
2
Nguyễn Thị Thu
Hà 3,32 26 2.423.600 179.280 2.602.880 181.770 24.236 2.396.874
3
Nguyễn huy
Phúc 2,18 26 1.591.400 117.720 1.709.120 119.355 15.914 1.573.851
4 Trần Thanh Tân 1,99 26 2.423.600 179.280 2.602.880 181.770 24.236 2.396.874


Tổng X X 9.066.600 670.680 9.737.280 0 679.995 90.666
8.966.61
9
Người lập Kế toán trưởng
( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên)
21
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG CÁC XÍ NGHIỆP VÀ PHÂN XƯỞNG
THÁNG 12 NĂM 2011
ĐVT: VNĐ
TT Tên Đơn Vị Tổng T.Lương
Khấu Trừ 8,5%
BHXH,
BHYT,BHTN
1 Xí nghiệp XD số 1 9.737.280 827.668,8
2 Xí nghiệp XD số 2 8.737.200 742.662
3 Xí nghiệp XD số 3 6.450.520 548.294,2

……… ……………………………… …………………. ………………….
8 Phân xưởng điện nước 3.250.460 276.289,1
Tổng Cộng 29.042.000 2.468.570
Lương khoán:
• Bộ phận lao động trực tiếp :
Lương công nhân trực tiếp ở đây chủ yếu là khoán.
Hầu hết công nhân trực tiếp ở các Xí nghiệp, khi nhận thi công một công trình nào đó
thì được khoán cho tổ, đội đó, sau đó dựa vào số công của từng người mà quy ra số lương
thực nhận.
Ví dụ : Khi hoàn thành công trình XD mở rộng nhà làm việc viễn thông Bình Định
Ông Trà Văn Quyền: là Công nhân thợ nề, có số lương như sau:
Ngày công: 38 công
Đơn giá : 120.000đ/ công
Tổng cộng lương Ông Quyền thực nhận là: 120.000 x 38 = 4.560.000(đ)
CÔNG TY CỔ PHẦN XDBĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số : … /2008/HĐLĐ Độc lập - Tự do – hạnh phúc
22
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH
ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội)
Chúng tôi, một bên là Ông : Nguyễn Phi Toàn Quốc tịch : Việt Nam
Chức vụ : Giám đốc xí nghiệp 4 thuộc công ty cổ phần xây dựng Bình Định.
Đại diện cho : Xí nghiệp 4 thuộc Công ty cổ phần xây dựng Bình Định
Địa chỉ : 14 Phan Đình Phùng -Thành Phố Quy Nhơn.
Điện thoại :
Và một bên là Ông : Nguyễn Văn Thạnh Quốc tịch : Việt Nam
Sinh ngày 24 tháng 5 năm 1959 tại : Phước Thắng Tuy Phước Bình Định
Nghề nghiệp : Thợ nề.
Địa chỉ thường trú : Phước Thắng Tuy Phước Bình Định
Số CNND : 211705263 Cấp ngày : 15/4/1997 tại : CA Bình Định

Số lao động : 31 người
Đại diện cho : Tổ người lao động gồm 31 người ( Có danh sách kèm theo)
Thoả thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau
đây :
Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng
-Loại hợp đồng lao động : Ngắn hạn
-Từ ngày 15 tháng 11 năm 2011 đến ngày 31 tháng 12 năm 2011
-Thử việc từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm
-Địa điểm làm việc :Bệnh viện đa khoa huyện Sông Cầu ( gói số 2 )
-Chức danh chuyên môn : Thợ nề. Chức vụ : Tổ trưởng thi công
-Công việc phải làm : Theo sự phân công của cán bộ kỹ thuật công trình
Điều 2 : Chế độ làm việc
-Thời gian làm việc 8h/ngày
- Được cấp phát những dụng cụ làm việc ngoài những dụng cụ cá nhân phải có, tùy theo
công việc cụ thể ở công trường sẽ trang bị dụng cụ cần thiết cho người lao động.
23
Điều 3 : Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động
1-Nghĩa vụ:
-Trong công việc, chịu sự điều hành trực tiếp của cán bộ kỹ thuật và đốc công trên công
trường. Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động và hợp đồng
nhân công (Phiếu khoán công việc).
-Chấp hành nghiêm túc nội quy lao động, nội quy công trường, quy định về an toàn lao
động và phòng chống cháy nổ, quy định về bảo vệ môi trường tại công trường.Khi thực
hiện công việc được phân công người lao động vi phạm an toàn lao dộng gây tổn hại cho
chính người lao động, người sử dụng lao động không chịu trách nhiệm bồi thường.
2-Quyền lợi :
-Phương tiện đi lại làm việc : Tự túc phương tiện đi lại cá nhân.
-Mức hương chính hoặc tiền công :
-Hình thức trả lương : Khoán công việc
-Phụ cấp gồm : không

-Được trả lương vào các ngày : Tạm ứng đầu tháng, thanh toán cuối tháng.
-Chế độ nâng lương : Không
-Được trang bị bảo hộ lao động gồm : Theo quy định của nhà nước.
-Chế độ nghỉ ngơi : Theo lịch làm việc tại công trường
-Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế : Khoản tiền BHXH tính vào đơn giá khoán nhân
công là 22% người lao động tham gia bảo hiển tự nguyện hoặc tự lo lấy bảo hiểm.
-Được hưởng các phúc lợi : Theo điều lệ của Công ty cổ phần xây dựng Bình Định
-Được hưởng các khoản thưởng, nâng lương, bồi dưỡng nghiệp vụ : Không
Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động
1.Nghĩa vụ:
-Thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng lao động, để người lao động
làm việc đạt hiệu quả . Bảo đảm việc làm cho người lao động theo hợp đồng đã ký .
-Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người 1ao động theop
đồng lao động
2.Quyền hạn :
- Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng.
24
-Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động và áp dụng các biện pháp kỷ luật người
lao động theo quy định của pháp luật lao động.
Điều 5 : Điều khoản thi hành
1-Những thoả thuận khác : Không
2-Hợp đồng lao động được lập thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ một
bản và có hiệu lực từ ngày 15/11/2011. Khi hai bên ký phụ lục hợp đồng lao động thì nội
dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng
này.
Hợp đồng làm tại Công ty Cổ phần xây dựng Bình Định ngày
Đại diện người lao động Người sử dụng lao động
BẢNG CHI LƯƠNG NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
CÔNG TRÌNH: BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN SÔNG CẦU (gói số 4)
ĐVT : VNĐ

TT HỌ VÀ TÊN
NGHỀ
NGHIỆP
ĐỊA CHỈ
SỐ
CÔNG
BẬC
LƯƠNG
THÀNH
TIỀN
KÝ
NHẬN
1
Nguyễn Văn
Thạnh
Đội trưởng
P.Trần Hưng Đạo
QN 30 130.000 3.900.000
2 Võ Văn Lộc Đội phó
P.Trần Hưng Đạo
QN 30 125.000 3.750.000
3
Nguyễn Văn
Khánh
Thợ hồ
P.Trần Hưng Đạo
QN 30 125.000 3.750.000
4
Nguyễn Văn
Hưỡng

Thợ hồ
P.Trần Hưng Đạo
QN 30 125.000 3.750.000
5 Lê Tấn Tiến Thợ hồ
Phước Hòa Tuy
Phước 30 125.000 3.750.000
6 Phạm Văn Thắng Thợ hồ P.Trần Quang Diệu 30 125.000 3.750.000
7 Hồ Văn lợi Thợ hồ
Phước Quang Tuy
Phước 30 125.000 3.750.000
8 Phan Quang Thợ hồ An Nhơn Bình Định
30 125.000 3.750.000
25

×