Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phương trình đường tròn 2014 (IN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.74 KB, 4 trang )

Dạng 1 : Viết phương trình đường tròn
VD1: Viết phương trình đường tròn, biết:
a) Tâm
(2; 3)I -
và qua
( 1;1)A -

b) Đường kính
A B
với
(7; 3), (1;7)A B-
(cách 2: sử dụng
. 0A M BM =
uuuur uuur

c) Tâm
(3;4)I
và tiếp xúc với đường thẳng
: 4 3 15 0x y- + =D
.
d) Tâm
( 3;2)I -
và tiếp xúc trục hoành.
VD2: Viết phương trình đường tròn, biết: (2 cách làm: Gs& trung trực)
a) qua 2 điểm
(2; 3), ( 1;1)A B -
và có tâm
I
nằm trên đường thẳng
: 3 11 0x y- - =D
.


b) ngoại tiếp tam giác
A B C
với
(1; 3), (5;6), (7;0)A B C
.
c) qua điểm
( 2;1)A -
và tiếp xúc với đường thẳng
: 3 2 6x y- =D
tại điểm
(4;3)B
.
d) qua 2 điểm
(1;2), (3; 4)A B
và tiếp xúc với đường thẳng
: 3 3 0x y+ - =D
.
VD3: Viết phương trình đường tròn, biết:
a) qua
(2; 3)A
và tiếp xúc với hai đường thẳng
1 2
: 3 4 1 0, : 4 3 7 0x y x y- + = + - =D D

b) tiếp xúc với 2 đt
1 2
: 3 2 3 0, : 2 3 15 0x y x y+ + = - + =D D
và có tâm nằm trên
: 0d x y- =
.

c) đường tròn nội tiếp tam giác
A BC
với
: 3 4 6 0A B x y+ - =
,
: 4 3 1 0A C x y+ - =
,
: 0BC y =
.
d) đường tròn nội tiếp tam giác
A BC
với
(2;6), ( 3; 4), (5;0)A B C- -
.
Bài 1: B-2005
(2; 0), (6; 4)A B
. Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với Ox tại A và khoảng cách
từ tâm của (C) tới B bằng 5.
Bài 1 :
: 7 10 0, : 2 0, (4; 2)d x y x y A- + = + =D
. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm nằm
trên ∆ và tiếp xúc với d tại A.
Bài 2 :
1 2
: 4 0, : 7 4 0, : 4 3 2 0d x y d x y x y+ + = - + = + - =D
. Viết phương trình đường tròn (C)
có tâm nằm trên ∆ và tiếp xúc với d
1
, d
2

.
Bài 3 (B-2009) (C) :
2 2
1 2
4
( ) , : 0, : 7 0.
5
x y y x y x y- + = - = - =D D
Tìm tâm K và bán kính
của đường tròn (C
1
) biết (C
1
) tiếp xúc với ∆
1
; ∆
2

( )K CÎ
.
Bài 4 : Viết phương trình đường tròn (C) đi qua 2 điểm
(1;1), (2; 4)M N
và tiếp xúc với đường thẳng
: 2 9 0.x y- - =D
Bài 5 : Cho đường tròn (C) :
2 2
( 1) ( 2) 4, : 1 0.x y d x y- + - = - - =
Viết phương trình đường tròn
(T) đối xứng với (C) qua d.
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Bài 6 : Cho ∆ABC, đường thẳng
: 2 5 0, : 2 2 0; : 2 9 0A B x y BC x y A C x y+ - = + + = - + =
.
Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Bài 7 (A-2007) Cho ∆ABC có
(0;2), ( 2; 2); (4; 2)A B C- - -
. H là chân đường cao kẻ từ B ; M, N là
trung điểm AB, AC. Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm H, M, N.
Dạng 2 : Sự tương giao giữa đường thẳng với đường tròn, đường tròn với đường tròn.
VD1: Biện luận theo
m
vị trí tương đối của đường thẳng
: 2 3 0x my m- + + =D
và đường tròn:
2 2
( ) : 2 2 2 0C x y x y+ + - - =
.
VD2: Chứng minh đường thẳng
d
đi qua
( 1;5)M -
, có hsg
1
3
k = -
và đường tròn
2 2
( ) : 6 4 8 0C x y x y+ - - + =
cắt nhau. Tìm tọa độ giao điểm.
VD3: Cho đường tròn

2 2
( ) : 2 6 6 0C x y x y+ - - + =
và điểm
(4;2)M
. Viết phương trình đường
thẳng
d
qua M và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm AB.
VD4: Viết phương trình đường thẳng qua
(2; 3)A
và cắt đường tròn
2 2
( ) : ( 1) 9C x y+ + =
tại 2 điểm
phân biệt
,M N
sao cho
6.M N =
(dùng khoảng cách từ tâm).
VD5: Cho đường tròn
2 2
( ) : ( 1) ( 2) 4C x y- + + =
và đường thẳng
: 3 4 5 0x y- + =D
. Viết phương
trình đường thẳng d song song với
D
và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB có độ dài lớn nhất.
VD6: Cho đường tròn
2 2

( ) : 4 6 5 0C x y x y+ - - + =
. Viết phương trình đường thẳng d đi qua
(3;2)A
và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB có độ dài lớn nhất; nhỏ nhất.
VD1: Cho hai đường tròn
2 2 2 2
1 2
( ) : 7 7 0,( ) : 7 18 0C x y x C x y x y+ - - = + - - - =

Chứng tỏ
1 2
( ),( )C C
cắt nhau tại hai điểm
,A B
. Viết phương trình đường thẳng
, .A B

VD2:
2 2 2
( ) : 2 4 5 1 0
m
C x y mx my m+ - + + - =

a) Tìm m để
( )
m
C
cắt đường tròn
2 2
1

( ) : 1C x y+ =
tại hai điểm phân biệt A, B.
b) Tìm m để
( )
m
C
và đường tròn
2 2
2
( ) : 2 4 1 0C x y x y+ - + + =
tiếp xúc trong với nhau.
BÀI TẬP
Bài 1 (D-2012) Cho đường thẳng
: 2 3 0d x y- + =
. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d, cắt
trục Ox tại A và B, cắt trục Oy tại C và D sao cho
2.A B CD= =

Bài 2 (CĐ-2012) Cho đường tròn
2 2
( ) : 2 4 1 0C x y x y+ - - + =
và đường thẳng
: 4 3 0d x y m- + =
. Tìm m để d cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho
·
0
120A IB =
.
Bài 1 (A-2009) Cho đường tròn (C) :
2 2

4 4 6 0x y x y+ + + + =
, I là tâm của (C). Đường thẳng
: 2 3 0.x my m+ - + =D
Tìm m để ∆ cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.
Bài 2: Cho đường tròn (C):
2 2
8 6 0x y x y+ + - =
. Viết phương trình đường thẳng ∆ vuông góc với d:
3 4 20 0x y- + =
và cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho AB = 6.
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm
1
; 0
2
I
æ ö
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
è ø
,
2 , : 2 2 0A B A D A B x y= - + =
. Tìm tọa độ A, B,
C, D biết
0.

A
x <

Bài 4: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 2, đường thẳng
: 0AB x y- =
, điểm
(2;1)I
là trung điểm
BC. Tìm tọa độ K là trung điểm của AC.
Bài 5 (D-2010) Cho tam giác ABC có
(3; 7), (3; 1)A H- -
là trực tâm tam giác ABC,
( 2; 0)I -
là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C biết
0
C
x >
.
Bài 6 (A-2011) Cho đường thẳng
: 2 0x y+ + =D
, đường tròn
2 2
( ) : 4 2 0C x y x y+ - - =
. I là tâm
của (C), M thuộc đường thẳng ∆, qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm). Tìm tọa độ
M biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10.
Bài 7 (D-2007) Cho đường tròn
2 2
( ) : ( 1) ( 2) 9C x y- + + =

, đường thẳng
: 3 4 0d x y m- + =
. Tìm
m để trên d có duy nhất điểm P mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến PA, PB tới (C) (A, B là các tiếp điểm) sao
cho tam giác ABP đều.
Bài 8 (D-2006) Cho đường tròn
2 2
( ) : 2 2 1 0C x y x y+ - - + =
, đường thẳng
: 3 0d x y- + =
. Tìm
M thuộc d sao cho đường tròn tâm M có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C) và tiếp xúc ngoài
đường tròn (C).
Bài 9: Cho đường tròn (C):
2 2
12 4 36 0x y x y+ - - + =
. Viết phương trình đường tròn (T) tiếp xúc
với
,Ox Oy
đồng thời tiếp xúc ngoài (C) biết tâm của (T) có hoành độ và tung độ đều dương.
Bài 10 (B-2012) Cho đường tròn
2 2 2 2
1 2
( ) : 4,( ) : 12 18 0C x y C x y x+ = + - + =
và đường thẳng
: 4 0d x y- - =
. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc (C
2
), tiếp xúc với d và cắt (C
1

) tại hai
điểm phân biệt A và B sao cho AB vuông góc với d.
Bài 11 (D-2011) Cho điểm
(1; 0)A
và đường tròn
2 2
( ) : 2 4 5 0.C x y x y+ - + - =
Viết phương trình
đường thẳng ∆ cắt (C) tại hai điểm M và N sao cho tam giác AMN vuông cân tại A.
Dạng 3: Tiếp tuyến của đường tròn
Bài 1: Cho đường tròn (C):
2 2
4 4 17 0x y x y+ + + - =
. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại
(2;1).M

Bài 2 (B-2006) Cho đường tròn
2 2
( ) : 2 6 6 0C x y x y+ - - + =
,
( 3;1).M -
Gọi T
1
, T
2
là các tiếp điểm
của các tiếp tuyến kẻ từ M tới (C). Viết phương trình đường thẳng T
1
T
2

.
Bài 3: Cho đường tròn
2 2
( ) : ( 3) ( 1) 4C x y- + - =
. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua
(6; 3).M

Bài 4: Cho đường tròn
2 2
( ) : 12 6 44 0C x y x y+ - - + =
. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến đó:
a) Vuông góc với đường thẳng
: 12 5 2013 0d x y+ - =
.
b) Song song với đường thẳng
3 4 2013.x y- +

Bài 5: Cho hai đường tròn:
2 2 2 2
1 2
( ) : 2 4 4 0, ( ) : 4 4 56 0C x y x y C x y x y+ - + - = + + - - =
. Viết
phương trình tiếp tuyến chung của
1 2
( ), ( ).C C

Bài 6 (D-2009) Cho đường tròn
2 2
( ) : ( 1) 1C x y- + =

, có tâm là I. Tìm M thuộc (C) sao cho
·
0
30IMO =
.

×