Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giữa kỳ lịch sử đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.67 KB, 4 trang )

Câu hỏi1: Phân tích vai trị của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc 1930 – 1945?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân
tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác
Đầu tiên, Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1931:
- Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 dẫn đến mâu
thuẫn gay gắt
- Đảng lãnh đạo ngay một cuộc đấu tranh kịch liệt chống thực dân Pháp và đỉnh
cao là phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh
- Phong trào cách mạng đã rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng
yêu nước. Đặc biệt, “ Xô viết Nghẹ An bị thất bại, nhưng đã có ảnh hưởng lớn.
Tinh thần anh dũng của nó ln ln nồng nàn trong tâm hồn quần chúng, và
nó đã mở đường cho thắng lợi về sau”
Thứ hai, Đãng lãnh đạo phong trào dân chủ 1936-1939
- Trong những năm 1936-1939, chủ trường mới của Đảng đã giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của cách
mạng, về lực lượng cách mạng, về quan hệ quốc tế, để từ đó đề ra các hình thức
tổ chức và đấu tranh linh hoạt, thích hợp nhằm hướng dẫn quần chúng đấu
tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình, chuản bị cho cuộc đấu tranh cao
hơn vì độc lập tự do
Thứ 3, Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
- Tình hình thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (1/9/1939), Pháp mất
nước (6/1940), Đức tấn cơng Liên Xơ (22/6/1941)
- Tình hình Việt Nam: Tồn quyền Đông Dương cấm tuyên truyền cộng sản
(28/9/1939), Pháp thi hành chính sách thời chiến, Nhật nhảy vào Đơng Dương
(9/1940).
- Hợi nghị TW 6 ( 11/1939) nhận định đánh giá tình hình chiến tranh Thế giới
lần 2 kết thúc tạo ra thời cơ cho CM Việt Nam :
+ Xác định nhiệm vụ mục tiêu mới là tập trung vào giải phóng dân tộc, làm cho
Đông Dương hoàn toàn độc lập.
+ Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.


+ Thay đổi khẩu hiệu cách mạng “Chống Thực Dân Đế quốc”.
+ Chuyển hình thức đấu tranh sang hoạt động bí mật.
+ Tìm điều kiện khởi nghĩa.
- Tại hội nghị TW 8(5/1941) Đảng đã nhận định tình hình.
+ Đặt vấn đề chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Mục tiêu trước
mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Vấn
đề cần kíp là “dân tộc giải phóng”
+ Chủ trương đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn dân tộc, thành lập mặt trận Việt
Minh để tập hợp đông đảo mọi đảng phái, giai cấp, dân tộc, tơn giáo…miễn có
lịng u nước, mưu cầu độc lập nhằm đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Chủ trương giải phóng dân tộc trong khuôn khổ từng nước.
+ Đặt công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang làm nhiệm vụ trung tâm của cách
mạng Đông Dương.
+ Coi trọng nhiệm vụ xây dựng Đảng, đảm bảo vai trị tiên phong của giai cấp
cơng nhân.


Những chủ trương đúng đắn của Đảng thể hiện rõ sự trưởng thành vượt bậc của Đảng
về tư duy cách mạng, về lãnh đạo chính trị, độc lập, tự chủ trong xác định đường lối.
đặt nền tảng cho thành công của cuộc vận động, chuẩn bị khởi nghĩa và tổng khởi
nghĩa tháng 8
Thành tựu của cách mạng Tháng 8 đã chứng minh vai trò lãnh đạo của Đảng
+ Thành lập mặt trận Việt Minh
+ Thành lập các đội tư vệ, đội cứu quốc, đội VN tuyên truyền giải phóng
quân
+ Xây dựng căn cứ địa cách mạng
Đảng ta đã lãnh đạo cao trào kháng Nhật cứu nước
+ Chuẩn bị về thời cơ và chớp thời cơ
+ Chớp thời cơ lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa thành công
+Cách mạng tháng 8 thành công trong 15 ngày nhưng đó là sự chuẩn bị

chu đáo trong 15 năm của Đảng và nhân dân ta.
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã đập tan xiền xích nô lệ của
chủ nghĩa đế quốc trong gần một thế kỷ, chấm dứt sự tồn tại của chế độ
quân chủ chuyên chế suốt mấy ngàn năm và ách thống trị của phát xít
Nhật.
+ Ra đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhân dân Việt Nam từ
thân phận nô lệ trở thành người tự do, người làm chủ vận mệnh của
mình.
+ Đưa dân tộc Việt Nam vào kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã
hội.
Câu hỏi 2: Tại sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là tất yếu?
1. Bối cảnh lịch sử
- Thế giới
• CNTB đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền
(CNĐQ) tiến hành chiến tranh xâm lược và áp bức các dân tộc thuộc địa. Mâu
thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và CNĐQ ngày càng gay gắt, do đó vấn đề
chống ĐQ giải phóng dân tộc là một vấn đề cấp thiết và chỉ có Đảng của gia
cấp vô sản mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử này.
• Năm 1917 CMT10 Nga thắng lợi đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới.
Thắng lợi CMT10 Nga khơng chỉ có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của
giai cấp vô sản đối với các nước tư bản mà cịn có tác động sâu sắc đến phong
trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
• Tháng 3/1919 QTCS thành lập khơng những vạch đường hướng chiến lược cho
cách mạng vô sản mà cả dối với các vấn đề dân tộc và thuộc địa, giúp đỡ, chỉ
đạo phong trào giải phóng dân tộc
- Tình hình Việt Nam
Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN, năm 1884 VN trở thành thuộc địa
của Pháp. Chính sách bóc lột, cai trị của thực dân Pháp :



• Về chính trị
Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng
quốc gia dân tộc: chia ba kỳ ( Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ)
Dùng vũ lực đàn áp đẫm máu đối với các phong trào yêu nước của nhân dân
Việt Nam
• Về kinh tế
Tiến hành khai thác thuộc địa lần 1 và lần 2
Vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ, cùng nhiều
hình thức thuế khóa nặng nề
• Về văn hóa
Thực hiện chính sách “ngu dân” để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường học
Du nhập những giá trị phản văn hóa, duy trì tệ nạn xã hội mới, dùng rượu cồn
và thuốc phiện đề đầu độc các thế hệ người Việt Nam…
2. Tình hình Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
- Việt Nam đã có sự biến đối rất quan trọng cả về chính trị, kinh tế, xã hội. Chính sách
cai trị và khai thác bốc lột của thực dân Pháp đã làm phân hóa những giai cấp vốn của
chế độ phong kiến (địa chủ, nông dân) đồng thời tạo nên những giai cấp, tầng lớp mới
(công nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản) với thái độ chính trị khác nhau. Những mâu
thuẫn như mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến
phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu và ngày càng gay gắt.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước Việt Nam
– Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đã đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam.
– Phong trào công nhân ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử tồn tại tự nhiên.
Muốn trở thành phong trào tự giác nó phải được vũ trang bằng lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin; Vũ khí lý luận và tư tưởng của giai cấp công nhân
– Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải có Đảng cộng sản.
– Sự thành lập Đảng cộng sản là quy luật của sự vận động của phong trào công nhân
từ tự phát thành tự giác, nó được trang bị bằng lý luận cách mạng của chủ nghĩa MácLênin.

– Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin và con
đường giải phóng dân tộc theo đường lối cách mạng vô sản.
– Nguyễn Ái Quốc thực hiện công cuộc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt
Nam, chuẩn bị về chính trị , tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam .
– Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam đã thúc đẩy phong trào công
nhân và phong trào yêu nước phát triển .


– Các phong trào đấu tranh từ năm 1925 đến năm 1929 chứng tỏ giai cấp công nhân
đã trưởng thành và đang trở thành một lực lượng độc lập. Tình hình khách quan ấy đòi
hỏi phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo.
– Ba tổ chức cộng sản ra đời là: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng,
Đông Dương cộng sản đảng liên đoàn đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phong
trào cách mạng
– Ngày 3-2-1930 thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng, đó là Đảng Cộng
sản Việt Nam.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×