Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

quy trình sản xuất nước đóng chai tại xí nghiệp cấp nước dĩ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.6 MB, 46 trang )

Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM.
KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
000
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC ĐÓNG CHAI
TẠI XÍ NGHIỆP CẤP NƯỚC DĨ AN
THỜI GIAN TỪ 19 THÁNG 07 ĐẾN 21 THÁNG 08 NĂM 2010
GVHD : PHẠM HOÀNG.
SVTH : NGUYỄN NGỌC CHÂU
MSSV : 09B1100016
LỚP : 09HTP03

Tp.HCM, Tháng 08 năm 2010

GVHD : Phạm Hoàng Trang 1
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bình Dương, ngày tháng năm 2010.
PHIẾU XÁC NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP
ĐƠN VỊ : NHÀ MÁY CẤP NƯỚC DĨ AN.
Xác nhận sinh viên : NGUYỄN NGỌC CHÂU . Sinh ngày: 01/02/1987
Trường ĐH : KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
Thực tập tại : NHÀ MÁY NƯỚC DĨ AN
Từ ngày : 19 / 07/ 2010 đến ngày 21 / 08 / 2010.
1. Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật:






2. Về những công việc được giao:





3. Kết quả đạt được:






XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC TẬP


GVHD : Phạm Hoàng Trang 2
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Khoa: Công Nghệ Thực Phẩm
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TP.HCM , Ngày …….tháng ……năm 2010
GVHD : Phạm Hoàng Trang 3
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Khoa: Công Nghệ Thực Phẩm
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TP.HCM , Ngày ……. Tháng …….năm 2010
GVHD : Phạm Hoàng Trang 4
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
LỜI CẢM ƠN
Gần hai tháng thực tập tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An, nhờ sự tận tình hướng dẫn của các
Anh chị trong Xí Nghiệp, em được hiểu biết thêm về quy trình sản xuất nước uống tinh khiết
đóng chai, cùng với những kiến thức lý thuyết được học trong nhà trường giúp em hiểu được
những vấn đề cơ bản về quy trình. Qua đó đã giúp em hoàn thành tốt hơn bài báo cáo tốt
nghiệp về chuyên đề: “ Quy trình sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai ”.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, cùng toàn thể anh chị trong Xí
Nghiệp đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Đồng thời em xin được cảm ơn thầy Phạm Hoàng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt
thời gian thực tập qua và các thầy cô trong khoa của Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ
TP.HCM đã tận tình truyền đạt những kiến thức và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập ở
trường.

Xin chân thành cảm ơn!
GVHD : Phạm Hoàng Trang 5
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………… trang 9
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP CẤP NƯỚC DĨ AN 10
1.1 Lịch sử thành lập và phát triển của Xí nghiệp………………………… … 10
1.2 Cơ sở vật chất…………………………………………………………….… 11
1.3 Nhiệm vụ của Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An……………………………….… 12
1.4 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy của Xí nghiệp:……………………… 12
1.4.1. An toàn lao động:………………………………… 12
1.4.2. Phòng cháy chữa cháy………………………………… 12
1.5 Sơ đồ tổ chức Nhà máy:………………………………… 13
1.6 Các loại sản phẩm của Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An…………………….……… …14
1.7 Nội quy phân xưởng sản xuất nước đóng chai……………………………… 15
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU … 16
2.1: Nguyên liệu chính …………………….…….……………………… 16
2.1.1 Nguồn gốc nguyên liệu chính: ( nước sông Đồng Nai)……… ……… 16
2.1.2 Cách tiếp nhận nguyên liệu chính 17
2.2 Nguyên liệu phụ:……………………………………………………… 22
2.2.1 Soda:………………………………… 22
2.2.2 Bao bì: ………………………………… 22
2.3 Khả năng thay thế nguyên liệu………………………………… 22
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ………………………… … 24
3.1 Quy trình xử lý nước cấp:………………………………… 24
3.1.1 Quy trình:………………………………… 24
3.1.2 Thiết minh quy trình………………………………… 25
3.1.2.1Giai đoạn I:………………………………… 25

3.1.2.2 Giai đoạn II::………………………………… 29
3.2.Quy trình sản xuất nước đóng chai:………………………………… 32
3.2.1 Quy trình sản xuất:………………………………… 32
3.2.2 Thiết minh quy trình………………………………… 33
3.2.2.1 Giai đoạn xử lý nước:…………… …………… 33
3.2.2.2 Giai đoạn thành phẩm…………………………… 34
GVHD : Phạm Hoàng Trang 6
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
3.3 Thiết bị và thông số kỹ thuật:………………………………… 36
3.3.1 Dây chuyền thiết bị:………………………………… 36
3.3.2. Thông số các hạng mục của hệ thống: ………… 36
3.4 Sự cố và cách khắc phục:……………………….………… 39
CHƯƠNG 4 : SẢN PHẨM NƯỚC ĐÓNG CHAI………………… ……………….41
4.1 Sản phẩm nước đóng chai…………………………………… 41
4.2 Tiêu chuẩn của sản phẩm - TCVN 6096 : 2004… ….….…… 41
4.2.1 Chỉ tiêu cảm quan…………… ……………………… 41
4.2.2 Chỉ tiêu hóa lý……… …………………………… 42
4.2.3 Chỉ tiêu vi sinh……… …… ………………… 43
4.3 Cách bảo quản và phân phối sản phẩm…………………………………… 43
4.3.1 Cách bảo quản sản phẩm:………… ………………………… 43
4.3.1.1 Sản phẩm đóng thùng giấy:……………………………… 43
4.3.1.2 Sản phẩm không đóng thùng giấy: :….…………………… …… 44
4.3.2 Phân phối sản phẩm………………………………… 44
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………….….………… ….45
5.1 Kết luận………………………………… 45
5.2 Kiến nghị………………………………… 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………… 46
PHỤ LỤC…………………… 47

GVHD : Phạm Hoàng Trang 7
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
DANH SÁCH HÌNH, BẢNG
Dang sách hình
Hình 1.1 Xí Nghiệp cấp nước Dĩ An 10
Hình 3.1 Sơ đồ xử lý nước cấp………………….……………… ………….…… 24
Hình 3.2 Mương làm thoáng có ngăn tách dầu mỡ………………………….…… 23
Hình 3.3 Bể lắng đứng - Bể Accelerator…………… ……….………… 26
Hình 3.4 a. Bể lọc b. Bể lắng ngang……………………………… 29
Hình 3.5 Bể chứa ……………………… ………………………………… 30
Hình 3.6 Bể thu lắng………………………………… 30
Hình 3.7 Sơ đồ sản xuất nước đóng chai ………… 32
Hình 3.8- A- Hệ thống chiết rót – chai 0.3L; 0.5L; 1.5L…………………….…… 34
Hình 3.8 –B- Hệ thống chiết rót………………………………… 35
Hình 3.9 Bình 20 lít………………………………… 35
Hình 3.10 Nhãn hàng hóa………………………………… 35
Hình 3.11 - Sơ đồ thực tế của hệ thống………………………………… 36
Hình 4.1 A Sản phẩm lưu kho- Dạng đóng thùng………………………… ……… 43
Hình 4.1 B Sản phẩm lưu kho - Dạng bao … …………… ………….….…… 44
Danh sách bảng
Bảng 1.1: Sản phẩm công ty.………………………………… 14
Bảng 2.1 Bảng giá trị giới hạn cho phép của các thông số và
nồng độ các chất ô nhiễm trong nước…………….…… 16
Bảng 2.2 Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ……………………………… 18
Bảng 2.3 Các chỉ tiêu cần kiểm tra của nước sinh hoạt …………………………….…19
Bảng 4.1 - Chỉ tiêu cảm quan của nước đóng chai ………………………………… 41
Bảng 4.2 - Chỉ tiêu hóa lý của nước uống đóng chai ………………………………… 42
Bảng 4.3 – Chỉ tiêu vi sinh ………………………………… 43

GVHD : Phạm Hoàng Trang 8
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
LỜI MỞ ĐẦU
Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong đời sống con
người. Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái đất thì nước và môi trường nước đóng vai
trò vô cùng quan trọng. Nước tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ ( tham gia quá trình
quang hợp), nước đóng vai trò trung tâm trong quá trình trao đổi chất. Và cũng như mội cơ
thể sống khác, con người chúng ta cũng cần có nước để duy trì sự sống. Nguồn nước mà
chúng ta cung cấp cho cơ thể hằng ngày phải đảm bảo sạch và đủ tiêu chuẩn về nước uống,
nước uống đưa vào cơ thể nếu không đảm bảo vệ sinh sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe
và sự phát triển của cơ thể.
Hiện nay, trên thị trường nước giải khát thì nước uống đóng chai khá là phong phú và đa
dạng. Nhưng không phải chắc chán rằng tất cả các sản phẩm nước uống đóng chai tên thị
trường hiện giờ đều đảm bảo vệ sinh, sức khỏe cho người tiêu dùng.
Nắm bắt được yêu cầu cần thiết của người tiêu dùng, Công Ty TNHH Một Thành Viên Cấp
Thoát Nước Môi Trường Bình Dương đã mạnh dạng đầu tư và đưa ra thị trường dòng sản
phẩm nước uống đóng chai BIWASE , với hệ thống xử lý nước đảm bảo an toàn vệ sinh và
sức khỏe người tiêu dùng, đặt tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An.
GVHD : Phạm Hoàng Trang 9
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP CẤP NƯỚC DĨ AN.
Hình 1.1 Xí Nghiệp cấp nước Dĩ An
Địa chỉ: Ấp 1A, Xã An Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
Giám đốc xí nghiệp: Trần Chiếm Công.
Điện thoại: 0650.3740530
Tên chính thức: XÍ Nghiệp Cấp Nước Dĩ An.

Tên giao dịch: BIWASE
1.1 Lịch sử thành lập và phát triển của Xí nghiệp:
Bình Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với hai khu vực phát triển
trọng điểm: khu vực Tx Thủ Dầu Một và khu vực phía Đông Nam Tx giáp ranh Tp.HCM .
Khu vực Tx Thủ Dầu Một hiện đang được cung cấp nước từ Nhà Máy Nước Thủ Dầu Một,
công suất 21.600 m
3
/ngày.đêm.
Khu vực phía Đông Nam với thị trấn Dĩ An là trung tâm được quy hoạch thàng địa bàn phát
triển Công nghiệp tập trung lớn của Tỉnh Bình Dương. Tại khu vực này nhiều Khu Công
Nghiệp ( KCN ) đã được Chính phủ cấp giấy phép đầu tư xây dựng, nhiều nhà đầu tư trong và
ngoài nước đã xây dựng các nhà máy, xí nghiệp trong KCN này.
- Cùng với sự phát triển của Công nghiệp thì kinh tế- xã hội của vùng cũng phát triển nhanh
chống nhất là tình hình dân số của vùng tăng lên nhanh chống, đi cùng với đó là nhu cầu dùng
nước sạch để sinh hoạt của người dân càng cao, nhu cầu dùng nước trong sản xuất cũng tăng
lên đáng kể với sự gia tăng của các nhà máy xí nghiệp.
- Từ lâu ở khu vực này phần lớn người dân lấy nước từ các giếng đào, nước dùng trong cơ sở
sản xuất thì được lấy từ các giếng khoan với lưu lượng mội giếng từ (10 – 30) m
3
/h, .Tuy
nhiên nguồn nước ngầm ở đây có trữ lượng rất thất, mù khô thường bị cạn kiệt, điều này làm
GVHD : Phạm Hoàng Trang 10
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt của người dân và hoạt động sản xuất của nhiều
nhà máy.
Trước những hiện trạng trên, vần đề quan tâm lúc này của lãnh đạo tỉnh là nhanh chóng xây
dựng một hệ thống cấp nước tập trung đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân
và các xí nghiệp. Hệ thống cấp nước được xây dựng sẽ là động lực thúc đẩy cho sự phát triển

chung của khu vực theo chiến lược phát triển kinh tế -xã hội bền vững mà tỉnh đã đề ra từ lúc
quy hoạch.
Vào năm 2000, Công Ty TNHH Một Thành Viên Cấp Thoát Nước Môi Trường Bình Dương
cho tiến hành xây dựng Nhà Máy xử lý và Cấp Nước Dĩ An. Tổng diên tích 70.000m
2
- Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An được thành lập theo quyết định số :684/QĐCNT ngày
17/08/2004 và hoạt động theo quyết định phê duyệt điều lệ doanh nghiệp số:707/QĐCNT
ngày 23/08/2004 của Ban Giám đốc Công Ty TNHH Một Thành Viên Cấp Thoát Nước Môi
Trường Bình Dương.
Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An là xí nghiệp thành viên thuộc Công Ty TNHH Một Thành Viên
Cấp Thoát Nước Môi Trường Bình Dương. Xí nghiệp chịu sự lãnh đạo, quản lý về mọi mặt
của Công Ty TNHH Một Thành Viên Cấp Thoát Nước Môi Trường Bình Dương, với sự giúp
đỡ của các phòng ban thuộc Công ty và các ngành kinh tế, kỹ thuật.
Năm 2003, Nhà máy chính thức được đưa vào hoạt động và cho đến cuối tháng 09/2003 Nhà
máy chạy vượt công suất thiết kế Q═ 15.000m
3
/ngày.đêm.Đến cuối năm 2004, Nhà máy đã
đưa vào hoạt động giai đoạn hai, cấp nước cho toàn bộ khu vực với công suất Q═
30.000m
3
/ngày.đêm. Tháng 9 năm 2009 xây dựng Nhà máy nước Nam Bình Dương 1,2 với
công suất 60.000m
3
/ngày.đêm phục vụ cho toàn khu vực phía Nam tỉnh Bình Dương.
1.2 Cơ sở vật chất:
- Xí nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp của nhà nước tự hoạch toán báo số, chịu sự
quản lý chỉ đạo của Công ty TNHH Một Thành Viên Cấp Thoát Nước Môi Trường Bình
Dương.
- Doanh thu và định mức chi phí được thực hiện theo hợp đồng giao khoán giữa Công ty và xí
nghiệp. Ngoài ra xí nghiệp còn có nhiệm vụ về sản xuất và phát triển khách hàng

Công ty gồm 2 giai đoạn xử lý với tổng vốn đầu tư của 2 giai đoạn là 121.539 tỷ đồng, trong
đó:
* Xây lắp : 79.616 triệu đồng.
* Thiết bị : 12.641 triệu đồng
GVHD : Phạm Hoàng Trang 11
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
* Chi phí khác : 18.230 triệu đồng
* Dự phòng : 11.052 triệu đồng
Giai đoạn 1: 5.837.000 USD.
Giai đoạn 2: 2.824.000 USD.
Nguồn vốn:
Vốn nguồn ngân sách đối ứng : 3.020.100 USD
Vốn vay Đan Mạch : 5.661.757 USD
1.3 Nhiệm vụ của Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An:
- Xí nghiệp quản lý và khai thác hệ thống cung cấp nước sạch phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt, sản xuất kinh trên địa bàn huyện Thuận An, Dĩ An.
- Xí nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường sản phẩm nước ống đóng chai BIWASE, đảm bảo
chất lượng sức khỏe.
- Lập kế hoạch phát triển mạng lưới phận phối phù hợp với chủ trương của công ty.
- Được ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế của Công ty ủy quyền.
- Xí nghiệp có trách nhiệm tổ chức sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của công
ty giao, hoạch toán đầy đủ với Công ty, Nhà nước, chịu trách nhiệm bảo tồn vốn, tài sản đảm
bảo đời sống cho nhân viên.
1.4 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy của Xí nghiệp Cấp Nước Dĩ An:
1.4.1. An toàn lao động:
Cán bộ công nhân viên của Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An được trang bị đầy đủ các loại trang
thiết bị về an toàn lao động như:
- Nón bảo hộ lao động.

- Mắt kính để tránh khí độc.
- Khẩu trang, mặt nạ chống độc cho nhân viên khi làm việc, tiếp xúc với hóa chất và khí độc.
- Găng tay lao động ( bao tay vải và cao su).
- Quần áo bảo hộ lao động
1.4.2. Phòng cháy chữa cháy:
- Xí nghiệp trang bị đầy đủ dụng cụ phòng cháy và chữa cháy tại tất cả các phòng ban và nhà
xưởng trong toàn bộ xí nghiệp như: bình chữa cháy, bồn cát, cột nước chũa cháy.
- Xí nghiệp thường xuyên tập huấn cho cán bộ công nhân viên về công tác phòng cháy chữa
cháy, diễn tập công các chữa cháy theo định kỳ.
- Tuân thủ nguyên tắc về an toàn phòng cháy chữa cháy.
GVHD : Phạm Hoàng Trang 12
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
1.5 Sơ đồ tổ chức Nhà máy:
GVHD : Phạm Hoàng Trang 13
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
BAN
GIÁM
ĐỐC
PHÒNG
KINH DOANH
P . KINH TẾ -
KỸ THUẬT
PHÂN XƯỞNG
PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
NƯỚC ĐÓNG CHAI
KẾ TOÁN
THỦ QUỸ
HÓA ĐƠN

TỔ SỮA CHỬA
TỒ ỐNG NHÁNH
TỔ TIẾP THỊ
TỔ TIẾP XÚC
KHÁCH HÀNG
PHÒNG
TỔ CHỨC
CHĂM SÓC CÂY
KIỂNG
BẢO VỆ
VĂN PHÒNG
TỔ THU
TỔ ĐIỆN
TỔ CƠ KHÍ
TỔ THÍ NGHIỆM
TỔ SCADA
TỔ GHI
PHÒNG
THẤT THOÁT
KHO
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
1.6 Các loại sản phẩm của Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An:
- Sản phẩm chính của Xí nghiệp là nước cấp sinh hoạt.
- Sản phẩm nước uống đóng chai.
Nước uống đóng chai BIWASE được khai thác từ nguồn nước thủy cục tinh lọc qua hệ thống
RO theo công nghệ của USA, tiệt trùng bằng tia cực tím và Ozone.
Sản phẩm nước uống đóng chai với 4 loại mặt hàng là :
Bảng 1.1: Sản phẩm công ty.
Tên sản phẩm Hình ảnh Dung tích (Lít) Gía thành (VNĐ)

Chai 300 ml
0.33 1.750
Chai 500 ml
0.50 2.000
Bình 20 lít
20 12.000
Chai 1500 ml
1.50
Sản phẩm đang
nghiên cứu trước
khi đưa ra thị
trường
4.600
GVHD : Phạm Hoàng Trang 14
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
1.7 Nội quy phân xưởng sản xuất nước đóng chai:
Điều 1:
Giờ làm việc: Sáng 7:00 – 11:30
Chiều 13:30 – 16:30
Điều 2:
Kiểm tra vệ sinh cá nhân, đeo khẩu trang, đội nón bảo hộ, mặc áo Blouse trước khi
vào sản xuất. Bật đèn diệt khuẩn trước khi sản xuất 30 phút, tắt đèn khi sản xuất.
Điều 3:
Trước khi sản cuất phải vệ sinh sạch sẽ trong, ngoài các vật dụng chứa nước tinh khiết
làn thứ 1 và lần thứ 2. Xả nước trước khi chiết rót.
Điều 4:
Nhân viên làm việc phải có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ hệ thống sảm xuất trước khi
mở máy, phải chấp hành đúng quy định, quy trình sản xuất.

Điều 5:
Nhân viên làm việc phải thường xuyên kiểm tra theo dỏi chất lượng sản phẩm trong
suốt quý trình sản xuất từng khâu ( súc chai, vô nước, dán nhãn….). Được quyền ngưng sản
xuất trong những tình huống bất trắc, sau khi sản xuất phải giữ lại mẫu thành phẩm và lưu trữ
theo ngày đã kiểm tra
Điều 6:
Trong giờ sản xuất không được tự động mở cửa ra ngoài và không được đùa giỡn hay
nói chuyện ( khi không cần thiết), không được hút thuốc trong phòng sản xuất, không được
tiếp khách trong khu sảm xuất nếu không được sự đòng ý của lãnh đạo.
Điều 7:
Sản xuất phải đảm bảo chất lượng hình thức của sảm phẩm. Bảo quản tài sản vật chất
và tiết kiệm vật tư, trật tự ngăn nắp nơi sản xuất, nơi để sản phảm báo cáo, ghi đầy đủ số
lượng của mỗi ca sản xuất vào sổ giao ca. Sản phẩm phải được kiểm tra tiêu chuẩn hàng tuần.
Điều 8:
Bảng quy định này được phổ biến đến từng người trong tổ sản xuất nước tinh khiết và
mỗi người phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoảng đã được quy định. Ai
chấp hành tốt sẽ được khen thưởng, ai vi phạm sẽ bị xử lý
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU
GVHD : Phạm Hoàng Trang 15
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
2.1: Nguyên liệu chính
Nguồn nước chính để sản xuất nước uống đóng chai được lấy từ ngưồn nước sông Đồng Nai
đã qua xử lý, đạt tiêu chuẩn nước cấp sinh hoạt .
Từ đây nước đạt chuẩn mới được sử dụng đưa vào hệ thống xử lý nước đóng chai.
2.1.1 Nguồn gốc nguyên liệu chính: ( nước sông Đồng Nai )
- Tiêu chuẩn nguồn nước mặt ( nước thô): chất lượng tiêu chuẩn nguồn nước mặt được áp
dụng theo TCVN 5942 – 1995
Bảng 2.1 BẢNG GIÁ TRỊ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA CÁC THÔNG SỐ VÀ

NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC MẶT
(TCVN 5942 – 1995)
STT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ GIỚI HẠN
A B
1 pH - 6-8.5 5.5-9.0
2 BOD
5
(20
0
C) mg/l <4 <25
3 COD mg/l <10 <35
4 Oxy hòa tan mg/l ≥6 ≥2
5 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80
6 Asen mg/l 0.05 0.1
7 Bari mg/l 1 4
8 Cadimi mg/l 0.01 0.02
9 Chì mg/l 0.05 0.1
10 Crom (VI) mg/l 0.05 0.05
11 Crom (III) mg/l 0.1 1
12 Đồng mg/l 0.1 1
13 Kẽm mg/l 1 2
14 Mangan mg/l 0.1 0.8
15 Niken mg/l 0.1 1
16 Sắt mg/l 1 2
17 Thủy ngân mg/l 0.001 0.002
18 Thiếc mg/l 1 2
19 Amoniac (tính theo N) mg/l 0.05 1
20 Fluor mg/l 1 1.5
21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15
22 Nitric (tính theo N) mg/l 0.01 0.05

23 Xianua mg/l 0.1 0.05
24 Phenola (Tổng số) mg/l 0.001 0.02
25 Dầu, mỡ mg/l 0 0.3
26 Chất tẩy rửa mg/l 0.5 0.5
27 Coliform MPN/100ml 5000 10000
28 Tổng số hóa chất bảo vệ thực mg/l 0.15 0.15
GVHD : Phạm Hoàng Trang 16
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
vật (trừ DDT)
29 DDT mg/l 0.01 0.01
30 Tổng hoạt độ phóng xạ µg/l 0.1 0.1
31 Tổng hoạt độ phóng xạ µg/l 1.0 1.0
Chú thích:
- Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh họat (nhưng
phải qua quá trình xử lý qui định).
- Cột B áp dụng đối với nước mặt có thể dùng cho các mục đích khác nhau. Nước
dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản qui định riêng.
- Theo định kỳ, mỗi tháng 1 lần nước sông sẽ được cán bộ nhân viên phòng thí nghiệm lấy
mẫu về kiểm tra các chỉ tiêu theo TCVN 5942-1995 ( Cột A ) về nguồn nước sông Đồng Nai .
Kết quả kiểm tra kèm theo ở phụ lục 2.1 A
- Hàng tháng nhân viên Xí nghiệp đều gửi mẫu xuống trung tâm 3 để kiểm tra chất lượng
nguồn nước mặt này.
Kết quả kiểm tra kèm theo ở phụ lục 2.1 B
2.1.2 Cách tiếp nhận nguyên liệu chính:
Nước Sông Đồng Nai được đưa vào trạm bơm cấp I, theo hai đường ống dẫn. Ống 1 với lưu
lượng 3-4 m
3
/s ( lấy nước cho giai đọan I theo như sơ đồ xử lý nước cấp hình 3.1), ống 2 với

lưu lượng 7-8 m
3
/s

(lấy nước cho giai đọan II theo như sơ đồ xử lý nước cấp hình 3.1).
* Lưu lượng này lấy theo đúng như quy định của Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Bình
Dương.
Hai cửa hộng thu lấy nước khá rộng, kính thước: cao 6 m, ngang 1,5 m, được đặt tại ấp Tân
Ba, Xã Thái Hòa, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương. Tại đây nước được lọc bằng tấm chắn,
ngăn các loại rác có kích thước lớn vào đường ống, có thể gây nghẹt, bít đường ống dẫn, nước
được lắng cát, phù sa sơ bộ trước khi đưa vào trạm bơm cấp I. Nước qua trạm bơm cấp một,
theo đường ống dẫn, dẫn trực tiếp vào Xí nghiệp để xử lý đạt tiêu chuẩn nước cấp sinh hoạt
trước đưa vào phân xưởng sản xuất nước đóng chai cũng như trước khi bán cho người tiêu
dùng.
Tiêu chuẩn chất lượng nước thô được kiểm tra chất lượng theo định kì mỗi tháng, kết quả
kiểm tra kèm theo ở phụ lục 2.1 B
* Giới thiệu tiêu chuẩn, chỉ tiêu của nguồn nguyên liệu chính là nưới cấp sinh hoạt mà Xí
Nghiệp hiện đang áp dụng
Bảng 2.2 TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC ĂN UỐNG
GVHD : Phạm Hoàng Trang 17
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
(Ban hành kèm theo Quyết định của Bộ Trưởng Bộ Y Tế 1329/2002/BYT/QĐ )
STT Tên Chỉ Tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa
1 Màu sắc TCU 15
2 Mùi vị - Không có mùi,
vị lạ
3 Độ đục NTU 2
4 pH - 6,5 – 8,5

5 Độ cứng mgCaCO
3
/l 300
6 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1000
7 Hàm lượng Nhôm mg/l 0,2
8 Hàm lượng Amoni (tính theo NH
4
+
) mg/l 1,5
9 Hàm lượng Asen mg/l 0,01
10 Hàm lượng Bari mg/l 0,7
11 Hàm lượng Cadimi mg/l 0,003
12 Hàm lượng Clorua mg/l 250
13 Hàm lượng Crom mg/l 0,05
14 Hàm lượng Đồng mg/l 2
15 Hàm lượng Xyanua mg/l 0,07
16 Hàm lượng Clo dư mg/l 0,3-0,5
17 Hàm lượng Hydrosunfua mg/l 0,05
18 Hàm lượng Sắt mg/l 0,5
19 Hàm lượng Chì mg/l 0,01
20 Hàm lượng Mangan mg/l 0,5
21 Hàm lượng Thủy ngân mg/l 0,001
22 Hàm lượng Niken mg/l 0,02
23 Hàm lượng Nitrat mg/l 50
(*)
24 Hàm lượng Nitrit mg/l 3
(*)
25 Hàm lượng Natri mg/l 200
26 Hàm lượng Sunfat mg/l 250
27 Hàm lượng Kẽm mg/l 3

28 Độ oxy hóa mg/l 2
29 Hàm lượng Florua mg/l 0,7-1,5
30 Hàm lượng Benzen µg/l 10
31 Hàm lượng Toluen µg/l 700
32 Hàm lượng Xylen µg/l 500
33 2,4,5- T µg/l 9
34 Tổng hoạt độ α Bq/l 0,1
35 Tổng hoạt độ β Bq/l 1
36 Coliform tổng số Khuẩn
lạc/ 100ml
0
37 E.coli hoặc Coliform chịu nhiệt Khuẩn
lạc/ 100ml
0
(*)
khi có mặt cả hai Nitrat và Nitrit thì:
C
NITRAT
/50 + C
NITRIT
/ 3 ≤ 1
GVHD : Phạm Hoàng Trang 18
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
- Theo định kỳ, mỗi tháng 2 lần nước sinh họat sẽ được cán bộ nhân viên phòng thí nghiệm
công ty xuống lấy về kiểm tra tất cả các chỉ tiêu theo quy định của Bộ y tế về nước sinh hoạt.
Kết quả kiểm tra kèm theo ở phụ lục 2.2
Bảng 2.3 CÁC CHỈ TIÊU CẦN KIỂM TRA CỦA NƯỚC SINH HOẠT
TCVN 5502 : 2003

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Mức,
không lớn
hơn
Phương pháp thử
1 Màu sắc mg/l Pt 15 TVN 6185:1996( ISO
7887-1985) hoặc
SMEWW 2120
2 Mùi, vị - Không có
mùi, vị lạ
Cảm quan, hoặc SMEWW
2150 B và 2160 B
3 Độ đục (1) NTU 5 SMEWW 2130 B
4 pH - 6 – 8,5 TCVN 6492 : 1999 hoặc
SMEWW 4500-H
+
5 Độ cứng, tính theo
CaCO
3
mg/l 300 TCVN 6224 : 1996 hoặc
SMEWW 2340 C
6 Hàm lượng oxy hòa
tan, tính theo oxy
mg/l 6 TCVN 5499 : 1995
hoặc SMEWW
4500 – O C
7 Tổng chất rắn hoà
tan
mg/l 1000 SMEWW 2540 B
8 Hàm lượng amoniac,
tính theo nitơ

mg/l 3 SMEWW 4500- NH
3
D
9 Hàm lượng asen mg/l 0,01 TCVN 6626 : 2000
hoặc SMEWW
3500 –As B
10 Hàm lượng antimon mg/l 0,005 SMEWW 3113B
11 Hàm lượng clorua mg/l 250 TCVN 6194 : 1996 (ISO
9297 - 1989)
Hoặc
SMEWW4500–Cl
-
D
12 Hàm lượng chì mg/l 0,01 TCVN 6193 : 1996 (ISO
8286 - 1986)
Hoặc
GVHD : Phạm Hoàng Trang 19
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
SMEWW 3500 - Pb
13 Hàm lượng crom mg/l 0,05 TCVN 6222 : 1996 (ISO
9174 - 1990)
Hoặc SMEWW 3500 - Cr
14 Hàm lượng đồng mg/l 1,0 TCVN6193:1996
(ISO8288-1986)
Hoặc SMEWW 3500-Cu
15 Hàm lượng florua mg/l 0,7 – 1,5 TCVN6195:1996
(ISO10359-1992)
Hoặc SMEWW 4500-F

-
16 Hàm lượng kẽm mg/l 3,0 TCVN6193:1996
(ISO8288-1989)
Hoặc SMEWW 3500-Zn
17 Hàm lượng hydro
sunfua
mg/l 0,05 SMEWW 3500-S
2-
18 Hàm lượng mangan mg/l 0,5 TCVN 6002:1996 (ISO
6333-1986)
Hoặc SMEWW 3500-Mn
19 Hàm lượng nhôm mg/l 0,5 SMEWW 3500-Al
20 Hàm lượng nitrat,
tính theo nitơ
mg/l 10,0 TCVN6180:1996
(ISO7890-1988)
Hoặc SMEWW 4500-NO
3
-
21 Hàm lượng nitrit,
tính theo nitơ
mg/l 1,0 TCVN6178:1996
(ISO6777-1984)
Hoặc SMEWW 4500-NO
2
-
22 Hàm lượng sắt
tổng số (Fe2
+
+ Fe3

+
)
mg/l 0,5 TCVN6122:1996
(ISO6332-1988)
Hoặc SMEWW 3500-Fe
23 Hàm lượng thủy
ngân
mg/l 0,001 TCVN5991:1995
(ISO5666-1-1983-
ISO5666-3-1983)
Hoặc SMEWW 3500-Hg
24 Hàm lượng xyanua mg/l 0,07 TCVN6181:1996
(ISO6703-1-1994)
Hoặc SMEWW 4500-CN
-
25 Chất hoạt động bề mg/l 0,5 TCVN 6336:1998
GVHD : Phạm Hoàng Trang 20
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
mặt, tính theo Linear
Ankyl benzen
Sufonat (LAS)
26 Benzen mg/l 0,01 SMEWW 6200 B
27 Phenol và dẫn xuất
của phenol
mg/l 0,01 SMEWW 6420 B
28 Dầu mỏ và các
hợp chất dầu mỏ
mg/l 0,1 SMEWW 5520 C

29 Hàm lượng thuốc trừ
sâu lân hữu cơ
mg/l 0,01 US EPA
Phương pháp 507
30 Hàm lượng thuốc trừ
sâu clo hữu cơ
mg/l 0,1 SMEWW 6630
31 Colifom tổng số (2) MPN/100 ml 2,2 TCVN6187-1:1996
(ISO9308-1-1990)
Hoặc SMEWW 9222
32 E.Coli và coliform
chịu nhiệt
MPN/100 ml 0 TCVN6187-1:1996
(ISO9308-1-1990)
Hoặc SMEWW 9222
33 Tổng hoạt độ αlpha pCi/l 3 SMEWW 7110B
34 Tổng hoạt độ beta pCi/l 30 SMEWW 7110B
Chú thích:
1) NTU ( Nephelometric Turbidity Unit ): Đơn vị đo độ đục
2) MPN/100 ml ( Most Probable Number per 100 liters ) : Mật độ khuẩn lạc trong
100 ml.
pCi/l ( picocures per liter ):Đơn vị đo độ phóng xạ Picoricu trên lít
-Hàng tháng Xí nghiệp đều lấy mẫu đem kiểm tra tại trung tâm III, với các chỉ tiêu theo yêu
cầu.
Kết quả kiểm tra kèm theo ở phụ lục 2.3
2.2 Nguyên liệu phụ:
2.2.1 Soda:
Công dụng: để nâng pH của nước đóng chai.
Liều lượng sử dụng: pha chế 1kg cho 1 bình 100 lít
Có giấy tờ chứng thực nguồn gốc rỏ ràng của nguyên liệu. Đảm bảo đây đúng thực là

nguyên liệu được sử dụng trong thực phẩm, là “ Giấy chứng nhận chất lượng”
Giấy chứng nhận chất lượng kèm theo ở phụ lục 2.4
GVHD : Phạm Hoàng Trang 21
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
Cách bảo quản nguyên liệu: Vì là nguồn hóa chất được phép sử dụng trong thực phẩm.
Nên khi Soda ( dạng bột mịn, màu trắng) được mua về sẽ được bảo quản trong kho, được chất
lên các pallet riêng và được lưu trữ tại vị trí riêng biệt dành cho hóa chất. Được bao bì dáng
nhãn cẩn thận.
2.2.2 Bao bì: chai ( 0.3 ; 0.5; 1.5; 20 ) lít
Tất cả các loại chai mà Xí Nghiệp nhập vào đều phải có giấy chứng thật nguồn gốc xuất xứ
rỏ ràng, cùng với đó là “Giấy kết quả thẩm định kỹ thuật” của chai nước suối.
Kết quả thẩm định phải đạt yêu cầu đối với bao bì bằng chất dẻo dùng trong bao gói, chứa
đựng thực phẩm, theo đúng như quy định của Bộ y tế.
Giấy kết quả thẩm định kỹ thuật kèm theo ở phụ lục 2.5
Cách bảo quản : Tất cả các loại chai, bình khi nhập về phải được bao gói kín bằng bao nilon.
Tất cả được lưu trữ trong kho nguyên liệu và được chất lên các pallet, để tránh côn trùng phá
hoại…
2.3 Khả năng thay thế nguyên liệu:
- Nguồn nước mà xí nghiệp chọn đó là nguồn nước sau lọc, đạt chuẩn về nước sinh hoạt là rất
hợp lý với các ưu điểm:
. Nguồn nước sạch đạt các chỉ tiêu yêu cầu về chất lượng nguyên liệu đầu vào.
. Sử dụng chính nguồn nước đã qua xử lý của xí nghiệp.
. Tiết kiệm được chi phí: vận chuyển, khai thác….
- Tuy nhiên, ngoài nguồn nước mà Xí nghiệp đang dùng cũng có thể được thay bằng nguồn
nước ngầm, qua xử lý đạt chuẩn chúng ta cũng có thể đưa vào sử dụng được. Nhưng nếu sử
dụng nguồn nước ngầm có nhiều hạn chế như:
+ Do đặc thù vị trí địa nên trữ lượng nguồn nước ngầm ở đây rất hạn chế vào mùa
khô.

+ Nguồn nước ngầm hiện tại có pH rất thấp, hàm lượng các tạp chất cũng khá cao,
nên nếu đưa vào sử dụng sẽ tốn nhiều chi phí về thiết bị.
+ Vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngầm hiện nay, do sự xã thải trái phép của các nhà
máy trong
khu vực cũng ít nhiều ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm.
GVHD : Phạm Hoàng Trang 22
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
3.1.1 Quy trình:
3.1.2 Thiết minh quy trình:
Nước sông được bơm từ trạm bơm cấp I, sau khi xử lý Clo sơ bộ trên đường ống dẫn sẽ
vào bể trộn- phân chia lưu lượng- làm thóang. Tại đây, nước thô được châm PAC, vôi, sau
đó chia làm hai dòng, dòng một vào giai đoạn I, dòng hai vào giai đoạn II.
3.1.2.1Giai đoạn I:
Nước sau khi được châm PAC, vôi và khuấy trộn ở bể trộn, bể phân chia lưu lượng -
làm thoáng sẽ theo ống D-500 vào bể lắng đứng.
a .Bể phân chia lưu lượng và làm thoáng:
a.1: Bể phân chia lưu lượng 9.62m
2
- Nước thô được chuyển tải từ trạm bơm theo tuyến ống gang D600 về bể trộn.
Bể được xây dựng bê tông cốt thép, hình tròn có đường kính D=3.5m.
- Nước thô được dẫn vào bể từ phía dưới theo 2 tuyến nhánh ống dẫn nước thô từ
Trạm bơm cấp I. Nước dâng kên từ phía dưới sẽ hòa trộn các chất (PAC và vôi) được châm
định lượng vào bể.
a.2 : Mương làm thoáng có ngăn tách dầu mỡ:

Hình 3.2 Mương làm thoáng có ngăn tách dầu mỡ
- Mương làm thoáng có 2 nhánh, mỗi nhánh ứng với lưu lượng Q =15.000 m
3

/
ngàyđêm
GVHD : Phạm Hoàng Trang 23
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Nước sông
Đồng Nai
Trạm bơm cấp I
Giếng lắng cát
bơm nước thô
Bể phản ứng
Bể trộn- bể phân
chia lưu lượng
làm thoáng
Bể lắng ngang
Bể lọc nhanh
Bể lọc nhanh
Bể thu hồi nước
rửa lọc
Bể chứa 3000m
3
Bể chứa 3000m
3
Trạm bơm cấp II
Mạng lưới cấp nước
Sân phơi bùn
Bể
lắng đứng
Châm Clo
(0.8 g/m
3

)
bùn
N
ư

c
bùn
Nước rửa
lọc
Nước rửa
lọc
Giai đoạn I
Giai đoạn II
Phân xưởng sản
xuất nước đóng
chai
Bồ sung Clo
(0,7 kg/m
3
)
PAC ( 3,5 g/m
3
)
Vôi (4,5 g/m
3
)
Hình 3.1 Sơ đồ xử lý nước cấp
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3.1 Quy trình xử lý nước cấp:
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai

Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
- Mương được cấu tạo bằng bê tông cốt thép, có dạng hình chữ nhật với kích thước
10.2 m x 1.5 m x 1m. Dung tích nước là 15 m
3
. Lắp đặt 4 máy thổi gió nhúng chìm của Ý
EOLO nhằm tạo ra sự xáo trộn thủy lực tốt hơn, tác dụng khử sắt và oxi hóa các chất hữu cơ
trong nước. Nhưng hiện nay xí nghiệp đã ngưng sử dụng máy thổi gió vì máy phá vỡ sự hình
thành của các bông cặn.
- Vận tốc nước chuyển động ngang trong mương là 0.116 m/s. Nước sẽ chảy tràn qua
vách, một số cặn nhẹ hoặc dầu mỡ sẽ được tách và giữ lại tại máng thu cặn. Tại đây ngoài
nước thô ra còn có nước thu hồi của bể nén bùn và nước sau khi rửa lọc được cho vào bể để
xử lý tiếp tục.
b. Bể lắng đứng
- Được vận dụng theo quy trình của bể Accelerator của hãng Degremomt của Pháp
- Bể lắng Accelerator là một dạng bể
lắng đứng được cải tiến, sử dụng phương pháp
keo tụ bằng hệ keo ngược dấu (PAC) và lắng
dòng ngược.
* Cấu tạo:
- Thiết bị được cấu tạo bê tông cốt thép
và thép không rỉ
- Bể có dạng hình côn ngược
- Đường kính mặt bể, D
lớn
= 21.0 m
- Đường kính đáy bể, D
nhò
= 12.0 m Hình 3.3 . Bể lắng đứng ( Bể Accelerator)
- Chiều cao ướt H
ướt

= 4.9 m
- Chiều cao khoảng không đỉnh bể H
a
= 0.5 m
- Ống dẫn nước cấp và lắng D500
- Ống dẫn nước từ máng phân phối vào buồng côn: 6 ống D200
- Ống xả cặn trung tâm D150 mm, lắp van bướm, đóng mở bằng điện
- Máy khuấy 2 tầng đồng trục quay
- Cánh tầng trên, đường kính vùng trộn D
t
= 6m
- Cánh tầng dưới, đường kính đáy côn D
c
= 11.5 m
- Trụ đỡ trung tâm, D
p
= 0.8 m
- Tốc độ cánh khuấy V = 6- 9 vòng/phút
- Bộ giảm tốc gồm 2 giải pháp thích hợp:
GVHD : Phạm Hoàng Trang 24
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Quy trình sản xuất nước đóng chai
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tại Xí Nghiệp Cấp Nước Dĩ An
+ Giảm tốc cơ khí
+ Thay đổi và điều chỉnh trơn vận tốc bằng đổi tần số dòng điện
* Thông số kĩ thuật:
Công suất lắng 0.175 m
3
/s  15.000 m
3

/ ngày đêm
* Nguyên tắc hoạt động:
Nước thô từ bể trộn đứng_phân chia lưu lượng được đưa vào máng phân phối
nước vào buồng côn của bể Accelerator bằng ống D500, với vận tốc 0,892 m/s ( tại
đây nước thô được châm PAC và vôi để đạt pH. Nước sau khi vào máng phân phối sẽ
được phân phối vào buồng côn (vùng phản ứng 1). Tại vùng phản ứng 1, dưới tác
dụng của cánh khuấy quá trình keo tụ và tiếp xúc bùn xảy ra, ngoài ra cánh khuấy còn
có tác dụng như 1 máy bơm tuabin nước từ vùng phản ứng 1 sẽ đi lên vùng phản ứng
2 thông qua khe băng. Tại vùng phản ứng 2, bông cặn được tạo thành với kích thước
lớn. Sau đó nước được đưa vào vùng lắng, tại đây dưới tác dụng của các tấm chắn và
tấm hướng dòng, tác dụng của trọng lực, các bông cặn được lắng xuống, phần nước
trong đi lên thông qua máng răng cưa thu nước trong ra ngoài tập trung vào bể lọc
Phần bùn lắng ở đáy bể, một phần sẽ được tuần hoàn vào buồng côn (vùng phản
ứng 1), phần còn lại sẽ được xả ra bể nén bùn bằng 8 van xả bùn D60, đồng thới lượng
bùn tập trung ở đáy vùng phản ứng 1 cũng được xả định kì ( 2 ngày/ 1 lần) bằng van
xả đáy
* Cách vận hành:
Nước từ bể trộn và làm thoáng được chảy tự do qua bể lắng bằng ống D500 với
vận tốc dòng V =0.892 m/s. Sau đó được đưa vào vùng phối trộn ( vùng phản ứng 1)
thời gian phối trộn khoảng 2 phút, tốc độ nước lên vùng trộn V = 6,19 m/s ( thời gian
lưu trong vùng phối trộn khoàng 22 phút) với mục đích tại đây sẽ xảy ra các phản ứng
tạo bông cặn và thực hiện quá trình tiếp xúc bùn.
Nước được chuyển qua vùng phản ứng 2 với vận tốc nước dâng trung bình 0,63
m/s ( vận tốc này được điều chỉnh bởi khe băng và vận tốc quay của cánh khuấy) với
mục đích tạo bông cặn có kích thước lớn.
Sau đó nước được chuyển qua vùng lắng và tại đây nước được lưu với thời gian
khoàng 1 giờ 40 phút.
GVHD : Phạm Hoàng Trang 25
SVTT : Nguyễn Ngọc Châu

×