Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

tình hình sản xuất kinh doanh của hợp tác xã thủy dương năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.46 KB, 37 trang )

Chu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HTX
CNH – HĐH
TW
BVTV
ĐX
XV
SX
BQT
PCCR
UBND
SL
PP lãi
PP 1 CP
KHTSCĐ
SXKD
HTX/NN
KHCN
VNĐ
NN
NQ
BCH
ĐHĐB XV

1

SVTH: Nhóm 02

:


:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Hợp tác xã
Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
Trung ương
Bảo vệ thực vật
Đơng xn
Xã viên
Sản xuất
Ban quản trị

Phịng chống cháy rừng
Ủy ban nhân dân
Sản lượng
Phân phối lãi
Phân phối 1 cổ phần
Khấu hao tài sản cố định
Sản xuất kinh doanh
Hợp tác xã Nông nghiệp
Khoa học công nghệ
Việt Nam đồng
Nông nghiệp
Nghị quyết
Ban chấp hành
Đại hội đại biểu Xã viên


Chu

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các ngành nghề sản xuất kinh doanh của HTX Thủy Dương
Bảng 2: Chỉ tiêu đạt được năm 2012
Bảng 3: Thu nhập dịch vụ Nông nghiệp năm 2012
Bảng 4: Khấu hao tài sản cố định năm 2012

2

SVTH: Nhóm 02


Chu

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài

Hợp tác xã là hình thức phổ biến của thành phần kinh tế tập thể đã phát triển rất lâu
trong lòng các nước phát triển. Và ngày nay, tại các nước phát triển và đang phát triển,
các loại hình HTX đã phát triển rộng rãi và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất cao,
trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Xuất phát là một nước sản
xuất nơng nghiệp, vì vậy, loại hình HTX nông nghiệp cũng phát triển khá là mạnh mẽ
ở nước ta. Với sự thơng thống về cơ chế và tổ chức, sự phong phú đa dạng về ngành
nghề, HTX nông nghiệp đã trở thành phương thức mưu sinh bền vững nhất cho những
người nông dân, không những ở vùng đồng bằng, mà còn ở cả vùng núi, vùng biển,
nơi được coi là có nền kinh tế thấp và trình độ sản xuất lạc hậu nhất. Trong những năm
qua, với sự phát triển của các ngành công nghiệp – dịch vụ thì việc các HTX cũ dần
tan rã là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, bên cạnh những HTX tan rã đó thì vẫn
cịn những HTX tồn tại và phát triển tương đối bền vững, điển hình trong số đó là
HTX nông nghiệp Thủy Dương, Thị xã Hương Thủy, Thành phố Huế.
Lí do vì sao trong bối cảnh nền kinh tế cơng nghiệp hóa mà HTX nơng nghiệp
Thủy Dương vẫn tồn tại và phát triển như vậy? Ngành nghề kinh doanh là gì? Kinh
doanh như thế nào? Vấn đề tài chính – doanh thu của nó ra sao? Trong q trình hoạt
động sản xuất kinh doanh có gặp phải khó khăn gì khơng? Để trả lời cho những câu
hỏi trên, cũng là để hồn thành bài báo cáo mơn học Hệ thống nơng nghiệp, nhóm
chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài: “Tình hình sản xuất kinh doanh của Hợp tác
xã Thủy Dương năm 2012” để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Hệ thống hóa các vấn đề về lý luận và thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh của
HTX Thủy Dương, Thị xã Hương Thủy, Thành phố Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu về các loại hình sản xuất kinh doanh của HTX Thủy Dương.

-

Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của HTX Thủy Dương để từ đó rút ra bài
học kinh nghiệm cũng như phát hiện những khó khăn_thách thức trong q trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của HTX.
3

SVTH: Nhóm 02


Chu
-

Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của HTX.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh
của HTX Thủy Dương.
Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

-

Nội dung nghiên cứu: Tình hình sản xuất kinh doanh của HTX Thủy Dương.

-

Không gian nghiên cứu: HTX nông nghiệp Thủy Dương, Thị xã Hương Thủy, Thành
phố Huế.


-

Thời gian nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX Thủy Dương năm
2012.
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
• Số liệu sơ cấp
• Số liệu thứ cấp

-

Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thị xã Hương Thủy và
HTX nông nghiệp Thủy Dương. Các số liệu này được thu thập từ Ủy ban Nhân Dân
Thị xã Hương Thủy, phịng Tài Ngun Mơi Trường Thành phố Huế.

-

Xin số liệu từ Ban quản lý HTX nông nghiệp Thủy Dương.

-

Thu thập số liệu liên quan đến đề tài thông qua sách báo, tivi, internet, truyền thông …

4

SVTH: Nhóm 02


Chu

4.2. Phương pháp tham khảo ý kiến
-

Tham khảo ý kiến Thầy cô giáo, các sinh viên chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
trường Đại học Kinh tế Huế.

-

Tham khảo ý kiến bạn đọc chia sẻ trên trang web:
www.humg.edu.vn/cttt/index.php/vi/hoi-dap

4.3. Phương pháp phân tích thống kê
- Dựa vào những số liệu điều tra, tiến hành thống kê những chỉ tiêu. Qua đó, phân

tích được số liệu thống kê, trên cơ sở đó có cái nhìn tổng quát và khách quan
hơn trong vấn đề nghiên cứu.
- Áp dụng các công thức thống kê như: cơng thức số bình qn cộng giản đơn, số
bình qn cộng gia quyền, ... để tính tốn.
4.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Xử lý số liệu bằng Excel
- Tổng hợp tất cả các số liệu thu thập được từ các phương pháp trên (vẽ biều đồ,
phân tích thống kê …).

5

SVTH: Nhóm 02


Chu
II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Sản xuất nơng nghiệp là gì?

Nơng nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước,
đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển.
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để
trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao
động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn
nuôi, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.
1.1.2. Hợp tác xã
1.1.2.1. Khái niệm

HTX là hình thức tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có
nhu cầu, lợi ích chung tụ góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật này để phát
huy sức mạnh của tập thể của từng xã viên tham gia HTX cùng giúp nhau thực hiện có
hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất tinh thần,
góp phần phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. ( Theo Luật HTX năm 2003 của Việt
Nam ).
HTX hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích quỹ và
các nguồn vốn khác của HTX theo quy định của pháp luật.
1.1.2.2. Phân loại

Tùy theo đặc điểm của mỗi nước và nhu cầu cụ thể của người tham gia do đặc
điểm của từng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh mà HTX được xây
dựng theo mơ hình nào đó nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ra vì vậy các loại hình HTX rất
đa dạng như:

-

HTX dịch vụ từng khâu: nội dung hoạt động tập trung vào từng lĩnh vực trong quá
trình tái sản xuất hoặc từng khâu cơng việc trong q trình sản xuất phục vụ sản xuất.

6

SVTH: Nhóm 02


Chu
-

HTX dịch vụ tổng hợp đa chức năng: nội dung đa dạng gốm khâu dịch vụ sản xuất
cung ứng vật tư đầu vào, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ giống, phịng trừ sâu bệnh, tưới

-

tiêu.
HTX dịch vụ mục đích hay chuyên ngành, hình thành từ nhu cầu hộ thành viên cũng

-

sản xuất kinh doanh một hàng hóa tập trung hoặc cùng làm nghề giống nhau.
HTX kết hợp với dịch vụ: nội dung sản xuất chủ yếu là dịch vụ kết hơp, loại hình này

-

chủ yếu sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng ngề cá làm muối…
HTX sản xuất kinh doanh ở mức độ hợp tác tồn diện, mơ hình HTX này có cơ cấu tổ

chức hoạt động, bộ máy quản lý chế độ hạch toán kiểm kê, kiểm soát phân phối theo

-

nguyên tắc HTX kiểu mới và tương tự một doanh nghiệp tập thể.
HTX nông nghiệp: HTX nông nghiệp là một trong các hình thức cụ thể của kinh tế
hợp tác trong nông nghiệp, là tổ chức kinh tế của người nơng dân có nhu cầu và
nguyện vọng tự nguyện liên kết lại để phối hợp, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế hoặc
đáp ứng tốt hơn nhu cầu về đời sống của mỗi thành viên tổ chức và hoạt động theo các
nguyên tắc, luật pháp quy định, có tư cách pháp nhân. (Bài giảng quản trị doanh
nghiệp nông nghiệp của TS. Phùng Thị Hồng Hà Đại Học Huế năm 2004).
1.1.2.3. Vai trị Hợp tác xã
Thơng qua các hoạt động kinh tế xã hội, HTX đã khẳng định được vai trị quan
trọng khơng chỉ đối với sản xuất kinh doanh và đời sống của hàng chục triệu người
dân mà cịn là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy dân chủ, đảm bảo an sinh xã hội,
ổn định chính trị ở cơ sở.
Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định: “phát triển HTX là cịn đường xóa đói giảm
nghèo nhanh và bền vững nhất trong giai đoạn CNH-HĐH hiện nay”. Lịch sử phát
triển các HTX ở Việt Nam đã khẳng định được vai trị và vị trí to lớn của các HTX
trong việc phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vào khoảng những năm 50 đến cuối
năm 60 ở miền bắc có 2,4 triệu hộ chiếm 84,4 % và 76% diện tích ruộng đất trong
nơng nghiệp và làm ăn tập thể 41000 HTX. Chính số lượng đơng đúc như thế của
HTX đã góp phần làm ra một lượng lương thực lớn, góp phần giải quyết vấn đề lương
thực ở miền Bắc và chi viện cho chiến tranh ở miền Nam. Sau ngày giải phóng mặc dù
có những sai lầm trong cách thức phân phối vật phẩm nhưng các HTX cũng tạo ra
được một lượng vật phẩm lớn cho xã hội, góp phần giải quyết những vẫn đề khó khăn
nhất trong giai đoạn này.
7

SVTH: Nhóm 02



Chu
Vai trò của HTX thể hiện rõ nhất trong phòng chống thiên tai có sức mạnh tập thể
sẽ hạn chế thiệt hại, kinh tế hợp tác còn thúc đẩy văn hóa- xã hội cơ sở phát triển.
Ngày nay trong xu thế hội nhập các HTX có vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Các HTX được tổ chức theo mơ hình HTX kiểu mới, sản xuất kinh doanh
ngày càng hiệu quả hơn. Các HTX nông nghiệp đã có những đóng góp nhất định và sự
phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là góp phần đáng kể vào phát
triển kinh tế nơng hộ. Nhờ có các hoạt động của HTX mà các yếu tố đầu vào, các khâu
dịch vù trong quá trình sản xuất nông nghiệp được cung cấp kịp thời và đầy đủ đảm
bảo chất lượng, các khâu sản xuất tiếp theo được đảm bảo cho hiệu quả sản xuất nông
hộ được nâng lên.
Thơng qua hoạt động dịch vụ, vai trị điều tiết sản xuất của các HTX nông nghiệp
được thực hiện theo hướng tập trung, tạo điều kiện hình thành các vùng chun canh,
chun mơn hóa cao.
Mặt khác hoạt động của HTX là cầu nối giữ nhà nước và nông dân, thơng qua
HTX nơng nghiệp nhà nước có thể thực hiện các chính sách của mình với những người
nơng dân như: chính sách khuyến nơng, chính sách thuế và một số chính sách kinh tế
xã hội khác. Các HTX chính là cầu nối giúp nhà nước có thể chuyển giao các kĩ thuật
khoa học công nghệ giúp tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp đồng thời cũng là nôi
cung cấp cho nhà nước những thơng tin cơ bản về tình hình nơng nghiệp nơng thơn để
có những chính sách điều chỉnh phù hợp. Đối với người nông dân HTX là nơi để họ có
thể tìm thấy các yếu tố đầu vào cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là nơi để họ thể
hiện những yêu cầu, nguyện vọng của mình đối với nhà nước, do đó HTX khơng thể
thiếu trong nền kinh tế đặc biệt là trong nông nghiệp nông thơn.
Ngồi ra HTX có vai trị to lớn trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông
sản trên thị trường trong nước cũng như quốc tế thể hiện qua các nội dung sau:
-


Với chức năng là người đại diện cho nhà sản xuất là nơi tiếp cận thị trường để thu thập
và phân tích các thơng tin thị trường, từ đó đưa ra các dự báo thời gian số lượng, giá cả
và xu hướng vận động của thị trường, đưa ra các định hướng sản xuất sát với nhu cầu

-

thị trường nhằm cung ứng hàng hóa với hiệu quả cao nhất.
Là người đại diện cho cá nhân, hộ gia đình có thể trực tiếp bán hàng nơng sản cho
người tiêu dùng, có thể làm trung gian giữa nhà sản xuất với các doanh nghiệp thương
8

SVTH: Nhóm 02


Chu
mại bằng cách ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hoặc trực tiếp lý kết hợp đồng xuất
-

khẩu.
Là người đại diện cho những nhà sản xuất tham gia cung ứng hàng nông sản để bớt số
lượng các chủ thể cung ứng hàng nông sản trên thị trường nhằm mang lại hiệu quả cao

-

hơn cho người sản xuất nhờ giá cả cao hơn và ổn định.
Là tổ chức trung gian có thể tập chung được một khối lượng hành hóa lớn để đáp ứng
nhu cầu thị trường, theo quy luật giá trị ai là người cung ứng đại bộ phận hàng hóa trên
thị trường thì người đó có quyền định giá thị trường. Mặt khác khi có một khối lượng
hàng nơng sản trong tay các HTX có tiềm lực vật chất đủ mạnh để dành chiến thắng


-

trong cạnh tranh.
Là trung gian giữa người sản xuất và tiêu dùng, HTX có đủ tư cách pháp nhân sự am
hiểu pháp luật có tiềm lực tài chính nhằm xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng nông

-

sản Việt Nam.
Là tổ chức trung gian giữa chính sách nhà nước với hội xã viên, trên thực tế nhiều hộ
gia đình làm kinh tế những chưa thể tiếp cận với đăng ký kinh doanh, mã số thuế và
hóa đơn chứng từ tiêu thụ hàng hóa nơng sản, do đó thường bị thua thiệt trong việc
tiếp cận chính sách kinh tế hỗ trợ. Ở đâu có HTX ở đó có hộ xã viên dễ dàng tiếp cận
hơn với chủ chương chính sách của đảng và nhà nước, dẫn tới sẽ có lợi hơn trong sản
xuất kinh doanh nói chung tiêu thụ hàng nơng sản nói riêng.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Hoạt động HTX Nông nghiệp ở Việt Nam
1.2.1.1. Trước thời kỳ đổi mới
• Giai đoạn 1955- 1960: Thời kỳ thí điểm xây dựng HTX miền Bắc:
Giai đoạn này HTX bắt đầu xây dựng và phát triển miền Bắc: nông dân được chia
cấp ruộng đất , tự chủ sản xuất và đã có nhu cầu đổi cơng hợp tác để phát triển sản
xuất. Đến những năm 1958 toàn miền bắc đã xây dựng gần 245.000 tổ đổi công, thu
hút 66% tổng số hộ tham gia.
Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương khóa II (8/1955) đã đề ra chủ trương
xây dựng 6 HTX nông nghiệp tại 6 tỉnh chọn làm thí điểm, chủ yếu là từ đổi cơng lên
HTX. Tồn miền bắc lúc này đã có 4.832 HTX với 126.082 hộ nông dân tham gia.
Tuy nhiên HTX cịn ít, trình độ thấp, song đã có tác động tích cực đến sản xuất và xây
dựng nơng thơn.
• Giai đoạn 1961- 1975: Thời kỳ tổ chức HTX bậc cao:
9


SVTH: Nhóm 02


Chu
Đây là thời kỳ đưa HTX từ bậc thấp lên bậc cao, quy mơ HTX được mở rộng theo
mơ hình tập thể hóa. Đến giữa năm 1961 có 35.000 HTX, trong đó có 12% là HTX bậc
cao có quy mơ thôn, quy mô xã, đồng thời số hộ xin ra HTX hoặc phản đối việc mở
rộng quy mô HTX cũng phổ biến nhiều nơi. Quá trình mở rộng và phổ biến HTX luôn
mâu thuẫn, trái ngược với kết quả thu được trong sản xuất nông nghiệp: số HTX yếu
kém nhiều, hiệu quả hoạt động thấp, chưa đạt mục tiêu hợp tác hóa đề ra. Cuối năm
1973 miền bắc có 1.089 HTX tan vỡ hoàn toàn, 27.036 hộ xã viên xin ra khỏi HTX.
• Giai đoạn 1976 – 1980: Thời kỳ mở rộng hợp tác hóa trên phạm vi cả nước:

Ở miền Bắc, HTX nông nghiệp tiếp tục mở rộng quy mơ, tổ chức lại theo hướng
tập trung, chun mơn hóa. Ở miền nam, sau ngày giải phóng, phong trào hợp tác hóa
nơng nghiệp đã được đẩy mạnh. Tuy nhiên, mơ hình HTX tập thể hóa khi áp dụng vào
miền Nam đã sớm bộc lộ những yếu kém của mơ hình hợp tác hóa kiểu cũ và nhanh
chóng tan rã.sản xuất lương thực dậm chân tại chỗ, số lượng lương thực năm 1976 đến
1980 khơng vượt q 15 triệu tấn/ năm.
• Giai đoạn 1981- 1988:

Trước diễn biến phức tạp của thực tế sản xuất, trên cơ sở đánh giá tình hình thực
tiễn, ngày 13 -01-1981 ban bí thư TW Đảng đã ban hành chỉ thị 100CT/TW thực hiện
chế độ khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động. Đây là giải pháp tình
thế đáp ứng được nguyện vọng, quyền lợi của nông dân, gợi mở 1 hướng mới để tìm
tịi, đổi mới cơ chế quản lý trong nơng nghiệp. Tuy nhiên, cơ chế khóa 100 đã bộc lộ
những hạn chế, địi hỏi phải có cơ chế quản lý mới và đưa đến sự ra đời nghị quyết 10
bộ chính trị (5/4/1988) để đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp.
1.2.1.2. Sau thời kỳ đổi mới

• Giai đoạn 1988 – 1996: Thời kỳ từ thực hiện đổi mới đến khi có luật HTX:

Cải tiến tính chất và phương thức tổ chức quản lý HTX nơng nghiệp, hộ gia đình
xã viên được xác định là những đơn vị kinh tế tự chủ, kinh tế hộ được quyền chủ động
sản xuất, HTX chỉ thực hiện những công việc mà kinh tế hộ làm không hiệu quả hoặc
không làm được. Tuy nhiên, do cơ chế quản lý nhà nước khơng theo kịp tình hình nên
hầu hết các HTX bị giải thể hang loạt hoặc tồn tại chỉ là hình thức.

10

SVTH: Nhóm 02


Chu
Thời điểm cao nhất của phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp, cả nước có 17.022
HTX nơng nghiệp và 36.352 tập đồn sản xuất nơng nghiệp thì đến tháng 12/1996, cả
nước chỉ cịn 13.762 HTX nơng nghiệp và 1.892 tập đồn sản xuất.
• Giai đoạn từ 1997 đến nay: Sau khi có luật HTX:

Khi áp dụng luật HTX 1996 thì bộc lộ những điểm khơng phù hợp, vì thế luật HTX
năm 2003 được phát hành nhằm sủa đổi bổ sung luật HTX năm 1996 cho phù hợp với
sự thay đổi của thực tiễn.
Sau khi có luật HTX 2003: theo số liệu báo cáo từng địa phương, hiện cả nước có
trên 9.000 HTX nơng nghiệp, trong đó có 74,41% HTX chuyển đổi từ HTX cũ; tổng
số xã viên khoảng 6,5 triệu người; tỷ lệ hộ nông dân tham gia HTX nông nghiệp đạt
khoảng 58%. Sau khi luật HTX ban hành thì tình hình chuyển đổi HTX nơng nghiệp
nước ta chuyển đổi rộng khắp ở các địa phương. Năm 2010, cả nước có 8.918 HTX
nơng nghiệp, bình qn 1 HTX có 795 xã viên, đến năm 2002, cả nước có 2.569 HTX
thành lập mới và có 6.384 HTX đã chuyển đổi theo luật trong tổng số 10.331 HTX.
1.2.2. Hoạt động HTX Nông nghiệp ở Thừa Thiên Huế


Phát triển HTX là xu thế chung của tồn cầu hóa và trên thế giới đã tồn tại được
200 năm lịch sử. Ở Thừa Thiên Huế, HTX đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm theo
phong trào phát triển HTX của đất nước. Trong nền kinh tế thị trường, HTX là một tổ
chức kinh tế, xã hội mang tính tự nguyện và dựa trên tinh thần hợp tác nhằm đạt được
lợi ích vật chất, tinh thần của xã viên.
Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2012, các HTX của tỉnh có 272.412 xã viên
và 2.763 lao động làm việc trong HTX, trong đó HTX nơng nghiệp có đến 217.616 xã
viên, chiếm 79,88%. Tổng tài sản bình quân chung của một HTX là khoảng 2,3 tỷ
đồng, trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 29,8% và dài hạn chiếm 70,2%. Số vốn điều lệ
bình quân của các HTX là trên 1,5 tỷ đồng. Các HTX đã có sự đầu tư các loại tài sản
dài hạn như hệ thống thủy lợi, các loại máy móc thiết bị, phương tiện sản xuất kinh
doanh, các cơng trình phục vụ dịch vụ khác. Thực tế, HTX đã góp phần tạo ra nguồn
thu nhập quan trọng, cung cấp hàng hóa/dịch vụ giá rẻ cho xã viên, hỗ trợ xã viên tiếp
cận nguồn tín dụng vốn và kỹ thuật sản xuất mới.

11

SVTH: Nhóm 02


Chu
Nhiều HTX đảm bảo mức thu nhập của xã viên từ 1,5 đến 3 triệu đồng. Có những
HTX phi nơng nghiệp có lợi nhuận tăng cao, đạt doanh thu đạt hàng trăm tỷ đồng và lãi
hàng tỷ đồng theo hướng phù hợp với cơ chế thị trường, đầu tư mở rộng kinh doanh
theo hướng sản xuất những sản phẩm thị trường cần, khơng phải sản xuất những sản
phẩm mình có... Nhờ vậy doanh thu, lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước, điển
hình như HTX nơng nghiệp Phú Hồ doanh thu 4,4 tỷ đồng, lãi 752 triệu đồng và đang
đầu tư nhà máy xay xát công nghệ mới nhằm thu mua, tiêu thụ lúa cho xã viên và tiến
tới xây dựng thương hiệu “gạo Phú Hồ”; HTX Thủy Phù 1 doanh thu 5,8 tỷ đồng, lãi

715 triệu đồng; HTX nông nghiệp Thủy Tân doanh thu 6,4 tỷ đồng, lãi 650 triệu đồng...
Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, các HTX vận tải với
việc mở rộng quy mơ, phát triển thêm các loại hình dịch vụ và ngành nghề mới đã giải
quyết việc làm, đảm bảo cuộc sống cho một lực lượng lớn lao động địa phương, nổi
bật có HTX Xn Long từ chỗ cịn có nhiều hộ nghèo thì đến nay tuyệt đối khơng cịn
hộ nghèo và nhiều hộ đã vươn lên làm giàu.
Mặc dù đã có q trình phát triển khá lâu dài, tuy nhiên đóng góp của HTX vào sự
phát triển các mặt kinh tế-xã hội của tỉnh cịn thấp, năm 2009, đóng góp vào GDP của tỉnh
chỉ đạt 1%, trong khi tỷ lệ bình quân cả nước đạt 8%. Các HTX chỉ thu hút 6,84% trong
tổng số lao động có việc làm của tỉnh, tỷ lệ này có tăng lên, tuy nhiên rất chậm. Nền kinh
tế của tỉnh liên tục tăng trưởng khá với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai
đoạn 2001-2008 đạt 11%. Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP đạt trên 12%, xếp thứ 20/63
tỉnh/thành. Các đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phương tạo ra nhu cầu khá cấp thiết và
các điều kiện khá thuận lợi cho việc phát triển HTX. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 209
HTX. Theo khảo sát, có đến 22% cán bộ HTX chưa qua đào tạo, 37% được đào tạo ở
trình độ sơ cấp, số được đào tạo từ trung cấp, cao đẳng chỉ chiếm 2%, trình độ đại học
cũng rất thấp. Điều đó cho thấy trình độ chun mơn của cán bộ HTX rất thấp. Trình độ
văn hóa và chuyên môn thấp của đội ngũ cán bộ HTX là thách thức không nhỏ và là trở
ngại thực sự cho các HTX của tỉnh trong việc tiếp nhận, ứng dụng, làm chủ tiến bộ khoa
học và công nghệ để chuyển giao cho hộ xã viên và hoạch định chiến lược, kế hoạch
phát triển cho HTX nông nghiệp trong những năm sắp đến.

12

SVTH: Nhóm 02


Chu

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HTX NÔNG

NGHIỆP THỦY DƯƠNG NĂM 2012
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên

HTX Nông nghiệp Thủy Dương thuộc thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phường Thủy Dương có diện tích khoảng 12,50 Km 2 với 11623 người ( số liệu năm

-

2012). Là đơn vị hành chính loại II.
• Vị trí địa lý:
- Phía Đơng giáp với xã Thủy Thanh
- Phía Tây giáp với xã Thủy Bằng
- Phía Nam giáp với phường Thủy Phương
- Phía bắc giáp với Thành phố Huế
• Đặc điểm địa hình:
- Địa hình rừng núi, gị đồi, thấp dần từ tây sang đơng.
• Khí hậu:
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chất chuyển tiếp từ á xích đới lên nội
chí tuyến gió mùa. Chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền

-

Nam nước ta.
Thời tiết chia làm hia mùa rõ rệt. mưa bắt đầu từ tháng 8 đén tháng 11 với lượng mưa
trung bình từ 2500 – 2700mm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 7, mưa ít, lượng
nước bốc hơi lớn, thường có mưa going. Độ ẩm trung bình là 84%.
2.1.2. Điều kiện Kinh tế-xã hội
Thủy dương chiếm vị trí quan trọng trên bản đồ phát triển thị xã Hương Thủy nói
riêng và Thừa Thiên Huế nói chung. Diện mạo của huyện Thủy Dương đang đổi mới

từng ngày:

-

Hệ thống giao thông đã được nhựa hóa, bê tơng hóa: 100%.
Trường học, bệnh viện được tầng hóa 75-90%.
100% hộ dân dùng điện lưới quốc gia.
96% hộ dân dùng nước sạch.
Góp phần quan trọng cho xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, đẩy nhanh quá trình

-

cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng thơn gắn với đơ thị hóa
Nơng nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, chăn ni phát triển cả số lượng
lẫn chất lượng. lâm nghiệp cũng được chú trọng đầu tư trồng mới hàng năm và được
chăm sóc tốt.
2.1.3. Sơ lược về Hợp tác xã nơng nghiệp Thủy Dương
13

SVTH: Nhóm 02


Chu
HTX Nông nghiệp Thủy Dương là một trong những HTX dẫn đầu trong phong trào
thi đua khối nông nghiệp bằng việc đa dạng hóa các loại hình dịch vụ đã mang lại
nhiều lợi ích cho xã viên nói riêng và các hộ nơng dân trong vùng nói chung.
Với đội ngũ cán bộ HTX là những người có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ,
trưởng thành qua thực tiễn, tâm huyết với phong trào tập thể. Xã viên, người lao động
có truyền thống cần cù, sáng tạo, chịu khó và đặc biệt là sự đoàn kết cao giữa cán bộ
quản lý, xã viên trong hợp tác xã là nhân tố thúc đẩy cho HTX nông nghiệp Thủy

Dương phát triển hiệu quả hơn. HTX đã làm tốt các khâu dịch vụ thuỷ lợi, làm đất, sản
xuất giống lúa, khai thác lâm nghiệp, chuyển giao hướng dẫn kỹ thuật cho xã viên,
kinh doanh vật tư; thức ăn cho gia súc, cá; hỗ trợ vốn; nước sinh hoạt; tiêu thụ sản
phẩm; bảo vệ thực vật - thú y; Xây dựng cơ bản, liên doanh liên kết cung ứng vật tư
cho các HTX nông nghiệp. Hiện nay, tiềm lục và quy mô HTX tương đối khá, đáp ứng
hầu như toàn bộ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt thiết yếu của xã viên: Có 8 trạm bơm điện
có cơng suất 300 KVA, đầu tư máy cày cho 33 hộ xã viên và đảm nhận 100% diện
tích. Hàng năm cung cấp từ 80-100 tấn lúa giống cho Công ty giống cây trồng Thừa
Thiên Huế. Đầu tư 300 triệu đồng hình thành 38 trang trại trong HTX. Tiếp tục duy trì
dịch vụ nước sinh hoạt, lị giết mỗ gia súc tập trung, quản lý, bảo vệ và khai thác 300
ha rừng thông.
Trong năm 2011, HTX đã mạnh dạn mở thêm dịch vụ mới góp phần đa dạng hóa
nội dung hoạt động, đáp ứng nhu cầu khách hàng trong và ngoài HTX: dịch vụ nhà
hàng sinh thái, quản lý chợ, trồng hoa. HTX đã đứng ra vận động bà con xã viên thuê
1,5 ha đất nông nghiệp, trực tiếp đầu tư bằng nguồn vốn tự có trên 1 tỷ đồng xây dựng
khu du lịch sinh thái, nhà hàng, câu cá thư giản tại Tổ 7, khu vực 2, phường Thủy
Dương, thị xã Hương Thủy (gần cầu vượt Thủy Dương, khu An Cựu city).

2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của HTX Nông nghiệp Thủy Dương
2.2.1. Các ngành nghề sản xuất kinh doanh

14

SVTH: Nhóm 02


Chu
Như một HTX nơng nghiệp điển hình, HTX Thủy Dương hoạt động sản xuất kinh
doanh ở mọi ngành nghề thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Các ngành
nghề sản xuất kinh doanh của HTX Thủy Dương được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1: Các ngành nghề sản xuất kinh doanh của HTX Thủy Dương
STT

Ngành nghề sản xuất
kinh doanh

1

Sản xuất nông nghiệp

2

Dịch vụ nông nghiệp

3

Công tác liên doanh
Tiểu thủ công nghiệp – Xây

4

dựng cơ bản – Thương
nghiệp

5

Lâm nghiệp

6


Dịch vụ thú y

Loại hình sản xuất kinh doanh
-

Ni bị sinh sản
Trồng rau trái vụ
Mơ hình Cá – Lúa
Mơ hình trồng hoa ly
Mơ hình trồng hoa cúc chậu
Mơ hình ni lợn mọi
Mơ hình trồng gừng trong bao
Dịch vụ làm đất và thu hoạch
Công tác tưới tiêu và thủy lợi
Công tác phân phối giống
Cơng tác Bảo vệ thực vật và thủ khốn
Dịch vụ vật tư
Dịch vụ hỗ trợ vốn
Ký hợp đồng mua bán vật tư cho các đơn vị
Làm đại lý
Liên doanh
Dịch vụ đời sống(Cung cấp nước sinh hoạt)
Xây dựng cơ bản(Cải tạo, rải cấp phối đường

-

giao thông nội đồng)
Xây dựng khu Sinh thái
Chăm sóc, thu hoạch, bảo vệ rừng
Tiêm phịng, tiêu độc cho gia súc gia cầm

Cung ứng thuốc chữa bệnh gia súc gia cầm

và vắc-xin các loại cho Xã viên
(Nguồn: Báo cáo hoạt động SXKD HTX/NN Thủy Dương năm 2012)
Từ bảng thống kê có thể thấy loại hình sản xuất kinh doanh của HTX Thủy Dương
rất đa dạng và phong phú. Bên cạnh những loại hình sản xuất nơng nghiệp truyền
thống(Trồng hoa màu chính vụ, sản xuất nơng nghiệp lúa nước…) và kinh doanh dịch
vụ truyền thống(Dịch vụ vật tư nông nghiệp, BVTV, thủy lợi…) thì HTX Thủy Dương
đã có những loại hình sản xuất nơng nghiệp mới(Các mơ hình ni bò sinh sản. trồng
rau trái vụ, trồng hoa ly, hay trồng gừng trong bao…) và các loại hình kinh doanh dịch

15

SVTH: Nhóm 02


Chu
vụ mới(Hỗ trợ vốn, dịch vụ làm đất thu hoạch, thương nghiệp…) mang lại hiệu quả
cao, lợi nhuận lớn.
2.2.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh
• Ngành sản xuất Nơng nghiệp

Trong năm BQT đã cơ cấu từ bộ giống trung ngắn ngày chiếm 98% diện tích 240
ha như giống Khang dân, giống lúa chất lượng cao HT1 – có thời gian sinh trưởng
ngắn có năng suất ổn định, nên đã chủ động trong chuyển vụ HT, tuy thời tiết khó
khăn nhưng với sự chỉ đạo của HTX và nổ lực chăm sóc của XV, vụ ĐX được mùa có
năng suất đạt 6,42 Tấn/ha/vụ, HTX 5,42 Tấn/ha/vụ , bình quân cả năm 5 Tấn
92/ha/năm. HTX đã tiếp tục nhân rộng các mô hình của Trung Tâm khuyến nơng và
dự án SCC Thụy Điển gồm:
-


Có 5 hộ ở Tổ 20 ni bị sinh sản đến nay đã chu chuyển bê con cho 5 hộ khác ni,
các hộ nhận ni đầu tư chăm sóc tốt nên mơ hình này có hiệu quả tạo việc làm, xóa

-

đói giảm nghèo.
Rau trái vụ trồng có hiệu quả nên các hộ phát triển mạnh dọc 2 bên sông lợi nơng.
Mơ hình cá - lúa diện tích 30 ha các hộ đã nuôi thâm canh vượt lũ đem lại hiệu quả
kinh tế, HTX đã đầu tư ứng trước thức ăn tổng hợp cho các hộ nuôi cá khi thu hoạch

-

thanh tốn cho HTX.
Mơ hình trồng hoa Ly: là năm thứ 2 HTX đưa vào trồng đã đem lại nhiều hiệu quả, đi
vào thời vụ là năm thời tiết nóng nhưng nhờ áp dụng trồng hoa trong nhà, theo dõi

-

thực hiện kỹ thuật nên đã đem lại hiệu quả.
Hoa cúc chậu: HTX trồng 300 chậu chăm sóc hoa phát triển tốt, đến thời kỳ ra hoa
cây bị bệnh héo xanh bị khuẩn BQT đã nhờ kỹ sư hướng dẫn chăm sóc, xử lý các biện

-

pháp nhưng do khơng có thuốc đặc trị nên hoa không phục hồi làm thất thu cho HTX.
Nuôi lợn mọi: được dự án SCC hỗ trợ giống HTX nuôi tập trung tại kho nhưng di không
đưa về không chuẩn, qua thời gian nuôi lợn không phát triển, cịi cọc khơng sinh sản qua

-


tính tốn HTX nhận thấy khơng có hiệu quả nên đã cho thanh lý thu hồi vốn.
Trồng gừng trong bao HTX trồng thí điểm 500 bao và xã viên trồng 500 bao qua theo

-

dõi gừng phát triển tốt, số lượng trên HTX chờ thu hoạch để làm gừng giống.
HTX tổ chức các lớp tập huấn để chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho XV gồm
các chuyên đề: kỹ thuật sản xuất giống lúa TBR 4, trồng cây rau màu thực phẩm, kỹ
thuật chăn ni cá – lúa, phương pháp bón phân Việt Nhật, kỹ thuật trồng gừng trồng
bao, kỹ thuật trồng nắm sị.
16

SVTH: Nhóm 02


Chu
• Dịch vụ Nơng nghiệp
- Dịch vụ làm đất và thu hoạch:

Để chủ động sức kéo khâu làm đất kịp thời vụ, HTX hợp đồng 27 máy cày tay và 2
máy cày lớm để cải tạo tầng canh tác đối với khâu làm đất, BQT họp các chủ máy đề
ra quy ước giá cả đầu vụ chủ máy hoạt động tương đối tốt. bảo đảm thời bụ có tiến bộ
so với các nắm trước, mặc dù nhiên liệu biến động nhưng HTX vẫn có mức thu ổn
định. Để thu hoạch chuyển nhanh vụ ĐX cà vụ HT, HTX liên hệ 4 máy gặt đập liên
hợp ở Quãng Nam, 2 máy ở Bình Định và XV tự mua sắm 4 máy đã giải quyết được
63% diện tích, đã giải quyết về lao động trong thời vụ đến nay trong HTX các hộ HTX
cán bộ XV mạnh dạn đầu tư vốn mua 4 máy gặt liên hợp.
- Công tác tưới tiêu – thủy lợi:
HTX đảm trách dịch vụ tưới tiêu, để thực hiện BQT hợp đồng lao động XV điều

tiết nước, vận hành trạm bơm, đóng mở cửa khẩu, dọn cỏ kênh mương, quản lý tài sản,
trong năm qua thời tiết diễn biến phức tạp đầu vụ ngập úng, chuyển vụ chậm nhưng
BQT điều hành khơng để xảy ra tình trạng thiếu nước hoặc bị ngập úng.
Để đào đắp nạo vét thủy lợi các hói phục vụ sản xuất, trong năm HTX cùng XV
đào đắp thủy lợi nội đồng giá trị 55.325.000 đồng. Năm 2012 được nhà nước miễn
giảm thủy lợi phí cho hộ sử dụng đất NN, số tiền 451.716.929 đồng BQT đã thanh
tốn cho XV kịp thời.
- Cơng tác giống:

HTX cơ cấu các loại giống năng suất cao, ít sâu bệnh như giống 4B, Khang dân,
HT1, chất lượng giống là tiền đề để năng cao năng suất lúa, năm 2012 mặc dù không
được nhà nước hỗ trợ giá giống nên XV sử dụng giống xác nhận chiếm 97% diện tích.
Qua tham quan HTX đã đưa vào thực nghiệm giống lúa BC 15 – TBR 45 có chất
lượng gạo ngon, ít sâu bệnh, dễ canh tác, có thời gian sinh trưởng như HT1 nhưng XV
chỉ sản xuất mang tính thực nghiệm.
Trong năm HTX đã ký hợp đồng SX Công ty giống cây trồng Tỉnh Thừa Tthiên
Huế loại giống 4B số lượng 42 tấn, trị giá 323.893.645 đồng.
- Công tác BVTV – thủ khốn:
Cơng tác BVTV đóng vai trị quan trọng đến năng suất. Hàng năm HTX hợp đồng
một kỹ sư để làm công tác BVTV cùng với các cụm thường xuyên kiểm tra tình hình
sâu bệnh, kết hợp thơng báo của trạm BVTV cùng với các cụm thường xuyên kiểm tra

17

SVTH: Nhóm 02


Chu
tình hình sâu bệnh trên đồng ruộng, khi có dịch xảy ra HTX thông báo các bản tin kết
hợp với thông báo đến từng XV, bán nợ thuốc BVTV để XV kịp thời phun điều trị.

Nhằm hạn chế chuột phá hoại gây hại trên đồng ruộng, năm qua BQT thường
xuyên tổ chức thua mua chuột ngay từ đầu vụ bằng đào bới bẩy kẹp, số lượng thu mua
4.611 đồng/con và bỏ thuốc sinh học với số tiền 14.167.000 đồng là năm mức nhiệt độ
thiệt hại do chuột phá thấp nhất, hoang nghênh một số XV tích cực diệt chuột có anh
Ngô Hữu Long tổ 9, Lê Quý Thái tổ 16, Phùng Quý tổ 19 là năm lũ muộn thời tiết
nắng nên ốc bưu vàng phát triển HTX đã dự báo, nhưng mật độ cao có một số diện
tích bị ốc bưu vàng phá hoại phải dặm tỉa nhiều.
- Dịch vụ vật tư:
Để cạnh tranh với thị trường và phục vụ với XV, đã tổ chức họp đăng ký vật tư đầu
vụ phương thức nhanh gọn HTX vận chuyển tận nơi, năm 2012 tuy giá cả có biến
động nhưng HTX vẫn bắt kịp thời vụ phục vụ XV, bằng phương thức đổi nợ đến cuối
vụ thanh toán và bán bằng tiền mặt. Trong năm đã bán hết 121.190 tấn phân các loại,
trị giá 1.022.531.000 đồng.
- Dịch vụ hỗ trợ vốn:
Nhằm khai thác sử dụng hiệu quả đồng vớ BQT đã duy trì hoạt động dịch vụ hỗ trợ
vốn cho XV là 535.582.200 đồng.
Các hộ được hỗ trợ vốn đã sử dụng đúng mục đích làm đúng ngun tắc thủ tục có
thế chắp tài sản để phát triển Cá lúa- trang trại và dung để sinh hoạt, kinh doanh. Các
hộ đến kỳ hạn đã thanh tốn theo hợp đồng.
• Cơng tác liên doanh
Để tăng thu nhập trong năm, HTX đã liên hệ ký hợp đồng mua bán vật tư cho các đơn
vị, làm đại lý phụ tùng bơm điện và cung cấp thức ăn tổng hợp, liên doanh với doanh số 1
tỷ 260 triệu đồng. Đến chu kỳ, các đơn vị thanh toán gốc và lãi theo hợp đồng.
Liên hiệp HTX Hương Thủy đóng gớp vốn 90.000.000 đồng LH hoạt động bước
đầu có lợi nhuận 55.000.000 đồng, LH đã tập trung thu hồi vốn nợ. XV được dự án
SCC Thụy Điển như tập huấn chuyển giao kỹ thuật cán bộ XV HTX và đầu tư vốn cho
các mơ hình trồng gừng trong bao, nấm, nuôi cá vượt lũ, nuôi cá lấy thịt, ni lợn mọi,
trồng hoa Ly.
• Tiểu thủ cơng nghiệp – Xây dựng cơ bản – Thương nghiệp
- Tiểu thủ công nghiệp:


18

SVTH: Nhóm 02


Chu
Hình thành các làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp như mây tre đan, làng nghề nấu
rượu Thủy Dương…
- Xây dựng cơ bản:

Trong năm được UBND phường giao cơng trình rải đất cấp phối đường giao thông
nội đồng trị giá 88.000.000 đông, HTX đã đầu tư trang thiết bị dịch vụ trị chơi cải tạo
trung tâm văn hóa 116.500.000 đồng.
- Thương nghiệp:

HTX đã tiếp nhận bàn giao 2 chợ đã tổ chức các lô hang, công tác PCCC đến nay
đi vào hoạt động ổn định, thu phí 106.920.000 đồng.
Được UBND Phường bàn giao Trung tâm Nhà văn hóa, BQT đã cải tạo mặt bằng
đến 340 chỗ ngồi đưa vào 1 số dịch vụ như cho thuê hội trường tổ chức cưới, hoạt
động vui chơi cho các cháu đã thu 27.131.200 đồng.
- Dịch vụ đời sống:

Nước sinh hoạt: HTX quản lý trên 1.300 hộ sử dụng nước sinh hoạt tổng doanh số
1.180 triệu đồng, thu bù chi, HTX đã tăng cường kiểm tra các hộ sử dụng đồng hồ đo
đếm không đảm bảo chất lượng, sửa chữa ống bị rò rỉ, thu tiền nước trong XV.
• Lâm nghiệp

BQT đã kiểm tra đơn đốc các bộ phận nhận khoản mục thực hiện tốt quy chế hợp
đồng về chăm sóc thu hoạch bảo vệ rừng, phňng chống cháy rừng, bęn cạnh đó HTX

tổ chức phương án PCCR như họp XV tuyên truyền PCCR, HTX trang bàn dập, rựa,
năm khơng có mưa thời tiết nắng nóng đã xảy ra 3 vụ cháy rừng HTX huy động 300
lao động chửa cháy rừng kịp thời nhưng đã thiệt hại 3,3 ha thông đến nay đã trồng lại
keo.
Hạt kiểm lâm cho phép HTX khai thác nhựa thông, HTX đã bài cây làm hợp đồng
khai thác thí điểm đã liểm kê số lượng 8.229 cây, đã thu tiền phân phối lần thứ nhất cho
XV nhận rừng từ số tiền 66.342.000 đồng, BQT và Hạt Kiểm Lâm đang theo dõi đánh
giá tình hình sinh trưởng và sự phục hồi để đề nghị lãnh đạo cho mở rộng diện tích.
Qua dự báo năm 2013 thời tiết nắng nóng để phịng chống cháy rừng, được Hạt
Kiểm Lâm phê duyệt cho HTX làm đường ranh cản lửa. Hiện nay, HTX đang thực
hiện thi cơng.
19

SVTH: Nhóm 02


Chu
• Dịch vụ thú y

Hằng năm, HTX kết hợp với UBND xã tổ chức thực hiện việc tiêm phòng định kỳ,
tiêu độc cho đàn gia súc gia cầm. HTX cho Trạm thú y tạm ứng vốn để mua vắc-xin
tiêm phòng, sau khi tiêm phòng xong thu tiền trong dân thanh tốn lại cho HTX.
2.2.3. Doanh thu và tài chính
2.2.3.1. Doanh thu

Hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX Nông nghiệp Thủy Dương trong năm
2012 mang lại những kết quả nổi bật không chỉ về cả doanh thu mà cả tài chính.
• Sản xuất Nơng nghiệp

Theo thống kê của HTX thì doanh thu năm 2012 vượt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra, cụ

thể được tổng hợp ở bảng 2.

20

SVTH: Nhóm 02


Chu
Bảng 2: Chỉ tiêu đạt được năm 2012
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực hiện
Doanh thu
6,8 tỷ đồng
6,9 tỷ đồng
Năng suất lúa
5,5-6 Tấn/ha
5,92 Tấn/ha
Tổng SL lương thực
3.000 Tấn
3.000 Tấn
Tổng lãi ròng
486.104.000
486.250.150
PP lãi
243.052.000
243.127.075
PP 1 CP
14.500-17.300
14.500-17.300

KHTSCĐ
341.781.000
357.456.000
(Nguồn: Báo cáo hoạt động SXKD HTX/NN Thủy Dương năm 2012).
Từ bảng số liệu có thể thấy, các chỉ tiêu đều vượt mức theo kế hoạch đặt ra. Hiệu
suất thực hiện đạt trên 100%, cụ thể:
- Doanh thu đạt 101.5%
- Năng suất lúa đạt 107.6%
- Tổng sản lượng lương thực đạt 100%
- Tổng lãi ròng đạt 100%
- Phân phối lãi đạt 100%
- Phân phối mỗi cổ phần đạt 100%
- Khấu hao tài sản cố định đạt 100%
• Nguyên nhân đạt được:
- Trong năm, HTX đã đầu tư trang thiết bị trong sản xuất nông nghiệp, đưa giống

mới vào trong sản xuất (trồng hoa ly, trồng gừng trong bao…) cũng như tiếp tục
duy trì giống cũ đạt năng suất cao.
- Tiếp thu KHCN tiên tiến, thường xuyên công tác tập huấn cho XV về kỹ thuật
sản xuất nông nghiệp.
- Điều chỉnh hợp lý trong phân phối lãi và phân phối cổ phần.
- Sự nhất trí đồn kết trong đội ngũ cán bộ và các XV.
• Dịch vụ Nơng nghiệp
Hoạt động kinh doanh dịch vụ nông nghiệp phát triển mạnh mẽ bởi các loại hình:
Cung cấp vật tư, các loại dịch vụ tưới tiêu thủy lợi, làm đất…
Bảng 3: Thu nhập dịch vụ Nông nghiệp năm 2012
(Đơn vị: VNĐ)
Các khâu dịch vụ
Dịch vụ vật tư các loại
Tưới tiêu- thủy lợi

Làm đất
21

SVTH: Nhóm 02

Tổng thu
(Đồng)
1.031.089.108
1.149.550.781
731.512.980

Tổng chi (Đồng)

Lãi (+)

969.965.214
1.116.588.462
708.942.200

61.123.8
32.962.
22.570.


Chu
Bảo vệ thực vật
34.574.970
29.522.415
5.052.5
Sản xuất giống

323.893.645
320.923.600
2.970.0
Sản phẩm hàng hóa
648.031.359
648.031.359
Hỗ trợ vốn
101.500.200
33.357.510
68.142.
Thu nước sinh hoạt
1.180.140.750
1.180.140.750
Thu khác
964.733.680
716.774.286
247.959.39
Liên doanh
197.897.323
66.620.000
131.277.3
TỔNG CỘNG
6.362924.796
5.790.865.796
572.059.000
(Nguồn: Báo cáo hoạt động SXKD HTX/NN Thủy Dương năm 2012).
Cịn lại lãi:

572.059.000đ


Trích 15% trả lương:
Cịn lại được phân phối:

85.808.850đ
86.250.150 đ

Có thể nói, mọi hoạt động kinh doanh dịch vụ nông nghiệp của HTX Nông nghiệp
Thủy Dương đều tạo ra lợi nhuận đáng kể. Mặc dù việc kinh doanh sản phẩm hàng hóa
và cung cấp nước sinh hoạt không mang lại lợi nhuận nhưng hằng năm, HTX vẫn cung
ứng loại hình dịch vụ này do đây là loại hình dịch vụ thiết yếu và cần thiết cho đời
sống và sản xuất của người dân cũng như các XV.

22

SVTH: Nhóm 02


Chu
• Khấu hao tài sản cố định

Bảng 4: Khấu hao tài sản cố định năm 2012
(Đơn vị: VNĐ)
Giá trị TSCĐ
671.718.761
136.321.153
88.000.000
1.132.524.667
7.245.000
346.007.314
96.252.220

21.479.500
796.232.358
143.162.243
123.122.000
77.514.000
255.636.994
3.895.216.210
(Nguồn: Báo cáo hoạt động SXKD HTX/NN Thủy Dương năm 2012).
• Phân tích:
- Trong năm thu khấu hao hồ sinh thái 70 triệu đồng nhưng HTX phải trả tiền thuê

đất của XV là 7.175.000 đồng.
- Trong năm tiền cho thuê văn phòng 30 triệu đồng, thu khấu hao TSCĐ 15 triệu
đồng, cho phí quản lý 15 triệu đồng.
- Thanh lý máy gặt lúa số tiền 30.000.000 đồng, trong đó đã thu các vụ là
9.200.000 đồng, thu năm 2012 là 13.500.000 đồng, thu năm 2013 là 7.300.000
đồng
- Thanh lý máy cày Kubota số tiền 55.575.800 đồng đã thu 20 triệu đồng, thu năm
2012 số tiền 10 triệu đồng, còn lại năm 2013 thu 12.787.900 đồng thu năm
2014 là 12.787.900 đồng
- Thu quản lý 2 chợ trong năm 106.920.000 đồng, chi sửa chữa 70.378.000 đồng,
khấu hao TSCĐ 10.000.000 đồng, chi phí quản lý 26.542.000 đồng.
2.2.3.2. Tài chính

Tổng tài sản
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu năm 2012:
23

SVTH: Nhóm 02


11.697.793.899.10 đồng
1.339.937.092.80 đ
10.357.856.869,30 đ


Chu
Trong đó:

Vốn lưu động:

2.579.531.260.20 đ

Vốn cố định:

7.778.325.609.10 đ

Trong năm tăng nguồn vốn kinh doanh là
Nguồn vốn kinh doanh năm 2012:

81.905.500 đ
9.643.008.320.30 đ

Trong đó: - Nguồn vốn góp XV

3.310.966.100 đ

- Nguồn vốn tích lũy HTX

571.820.123 đ


- Nguồn vốn nhận liên doanh

22.925.700 đ

- Nguồn vốn hỗ trợ đầu tư NN

4.154.519.013 đ

- Nguồn vốn khác

1.582.777.384 đ

Các quỹ của HTX

665.935.995 đ

Trong đó: Quỹ PTSX

505.201.020 đ

Quỹ dự phòng
Quỹ phúc lợi khen thưởng

160.734.975 đ


(Nguồn: Báo cáo hoạt động SXKD HTX/NN Thủy Dương năm 2012).
Bước đầu có thể thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX Thủy Dương năm
2012 mang lại những hiệu quả cao, đạt về cả doanh thu lẫn tài chính. Để đạt được điều

đó, khơng thể khơng xem xét tới những ngun nhân tác động:
Trong năm thực hiện chuyển đổi theo luật HTX – BQT đã phát huy truyền
thống đơn vị anh hùng lao động, ln ln phấn đấu vì lá cờ đầu trong phong trào phát
triển HTX, từ năm 2005 – 2009 được Thủ tướng Chính Phủ tặng bằng khen – Liên
minh HTX Trung ương – UBND Tỉnh tặng bằng khen là đơn vị thi đua xuất sắc, năm
2010 được UBND Tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc, năm 2012 được Liên minh HTX Việt


Nam tặng Cúp vàng thịnh vượng.
Có NQ 13 của TW – NQ của Tỉnh Uỷ - NQ của Đảng bộ định hướng về phát triển
kinh tế xã hội trong thời kỳ 2010 – 2015. Thường xuyên có sự theo dõi hướng dẫn xủa



UBND Phường Thủy Dương.
Sự nhất trí đồn kết trong đội ngũ cán bộ và XV, ln chăm lo củng cố xây dựng HTX

trong cơ chế thị trường theo định hướng XHCN.
– Phát huy quyền làm chủ của XV tự nguyện dân chủ cùng có lợi, HTX làm dịch vụ đầu
vào, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho XV là chỗ dựa tin cậy của hộ nơng dân.

24

SVTH: Nhóm 02


Chu
Hàng năm HTX kinh doanh có lãi, khấu hao đủ tài sản cố định và chia cổ phần đóng
góp cho XV.
– Trong quá trình tổ chức thực hiện, hằng năm HTX tổ chức Đại hội thường nên rút ra

những mặt yếu kém tồn tại để có biện pháp khắc phục.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn
2.3.1. Những thuận lợi
Để đạt được những kết quả trên, một trong những yếu tố khách quan mang lại đó là
nhờ sự thuận lợi trong hoạt động và phát triển:


Có luật HTX, NQ 13 của Tỉnh ủy về đổi mới kinh tế HTX, có đề án và điều lệ

HTX/NN Thủy Dương là cơ sở để BQT tổ chức thực hiện .
– Được Thị Ủy, UBND Thị xã, Phòng kinh tế quan tâm đầu tư các chương trình phát


triển nơng nghiệp – các mơ hình khuyến nông về chuyển đổi cây trồng vật nuôi.
Định hướng về phát triển kinh tế của BCH Đảng ủy, quản lý hướng dẫn của UBND

Phường Thủy Dương.
– Đội ngũ cán bộ HTX được tích lũy kinh nghiệm trong điều hành SX, từng bước mở
rộng liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế, được XV tiếp thu tham gia thực
hiện tốt nội quy của HTX, NQ của ĐHĐBXV đề ra.
– Nguồn tài chính – cở sở vật chất lớn tạo thuận lợi cho BQT phục vụ các khâu dịch vụ
và sản xuất kinh doanh, XV thực hiện nộp các dịch vụ cho HTX, đại hội có NQ khốn
bảo tồn vốn và sinh lời, phân công nhiệm vụ từng thành viên trong BQT, CB ban
ngành để chức thực hiện, XV mạnh dạn đầu tư thâm canh mơ hình cá – lúa nuôi cá
vượt lũ và chuyển đổi 1 số cây trồng vật ni có hiệu quả.
2.3.2. Những khó khăn
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó thì cũng cịn vấp phải những khó khăn
nhất định:



Là năm ảnh hưởng suy thối tồn cầu do đó cũng ảnh hưởng chung đến sản xuất kinh

doanh của HTX.
– Năm 2012 thời tiết diễn biến phức tạp lũ muộn triều cường cao ảnh hưởng đến gieo
cấy vụ ĐX, HTX phải kết hợp 3 HTX để đấu úng, tình hình sâu bệnh phức tạp diệt ốc
bưu vàng phá hại mật độ cao. Vụ hè thu nắng nóng khơng có mưa, vào thời gian lúa
trổ bị gió Lào nên ảnh hưởng đến năng suất 1 số diện tích của xã viên.
– Tình hình giá cả vật tư, nhiên liệu, lương thực không ổn định.
– XV chưa mạnh dạn chuyển đổi cây trồng vật nuôi với quy mô lớn.
– Giá sản phẩm gia súc gia cầm, nuôi cá nước ngọt thấp khơng có lợi cho XV.
25

SVTH: Nhóm 02


×