Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Nêu vai trò đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giaicấp và tính tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.98 KB, 13 trang )

TRNG I HC PHENIKAA
KHOA KHOA HC CĂ BN
ửữ

BI TP LịN
Hỏc phÁn: Tri¿t hác Mác – Lênin
Đề tài: “Nêu vai trò đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội
có giai cấp và tính tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kì
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”

Gi¿ng viên h°ßng d¿n: GV. Đồng Thß Tuyền
NHĨM 4
Lớp tín chỉ: Triết hác Mác – Lênin_1_2(15FS).1_LT

Hà Nội, 2022


NHÓM 4

STT

Họ và tên

Mã SV

31

Nguyễn Thành Đạt

21012746


32

Đặng Tuấn Đạt

21013420

34

Nguyễn Tiến Đạt

21012532

35

Trần Huy Điệp

21011927

36

Lê Hồng Đức

21010876

37

Trần Minh Đức (Nhóm trưởng)

21010866


38

Nguyễn Thị Thu Hà (Nhóm phó)

21013386

39

Trần Quang Hào

21012550

40

Vũ Ngọc Hân

21012551

2


MỤC LỤC
MỞ ĐÀU..........................................................................................3
NỘI DUNG...................................................................................... 4
I. Khái quát về giai c¿p..................................................................4
1. Khái quát chung.................................................................... 4
2. Các hình thức đ¿u tranh trong lßch sử.....................................5
2.1. Đấu tranh kinh tế.............................................................5
2.2. Đấu tranh chính trị........................................................... 5
2.3. Đấu tranh tư tưởng..........................................................5

II. Đßnh nghĩa về giai c¿p và đ¿u tranh giai c¿p............................6
1. Đßnh nghĩa về giai c¿p...........................................................6
2. Đßnh nghĩa đ¿u tranh giai c¿p................................................7
3. Vai trị của đ¿u tranh giai c¿p.................................................9

K¾T LUÀN.....................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KH¾O.................................................................12

3


MỞ ĐÀU
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trß chiếm đo¿t lao động của giai
cấp và tầng lớp bß trß, chiếm đo¿t của cái xã hội vào tay mình. Các giai cấp,
tầng lớp bß trß khơng những bß chiếm đo¿t kết q lao động mà há cịn bß áp
bức về chính trß, xã hội và tinh thần. Khơng có sự bình đẳng giữa giai cấp
thống trß và giai cấp bß trß, chẳng h¿n giữa giai cấp các như tư bÁn với giai
cấp những công nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mái biện
pháp và phÂng tin bo v òa vò giai cp ca hỏ, duy trì cũng cố kinh tế xã
hội cho phép há được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Công cụ chủ
yếu là quyền lực nhà nước. Lợi ích c¢ bÁn của giai cấp bß trß đối lập với lợi ớch
c bn ca giai cp thng trò. õy l i kháng về quyền lợi giữa những giai
cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bß áp bức, bß bóc lột.

Đối kháng là ngun nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì
có đấu tranh chống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp khơng do một lý
thuyết xã hội t¿o ra mà là hiện tượng tất yếu khơng thế tránh khỏi
được trong xã hội có áp bức giai cấp.
Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận
động và phát triển của xã hội có sự phân chia giai cấp.


4


NỘI DUNG
I. Khái quát về giai c¿p

1. Khái quát chung
Điểm xuất phát của C. Mác khi nghiên cứu về xã hội là thực=, tức không phÁi con người chung chung, trừu tượng như một số các nhà
triết hác trước đó, mà đây là con người đang sống trong một đất nước nhất
đßnh, một dân tộc nhất đßnh, một thời đ¿i nhất đßnh. C. Mác đã phát hiện ra
một sự thật vô cùng hiển nhiên là: có thể nhà ở, quần áo và vài thứ khác nữa=(1). Đây là nhu cầu đầu tiên và tối thiểu
của con người để há có thể sống, tồn t¿i và muốn có những thứ đó con người
buộc phÁi lao động, sÁn xuất. Quá trình sÁn xuất là quá trình kết hợp thống
nhất hữu c¢ giữa người lao động và tư liệu sÁn xuất. Chừng nào trong xã hội có
sự tách rời giữa người lao động và tư liệu sÁn xuất, hay nói cách khác, có tồn
t¿i chiếm hữu tư nhân về tư liệu sÁn xuất, lúc đó trong xã hội xuất hiện giai cấp.
Vì vậy, trong xã hội nguyên thủy, khi lực lượng sÁn xuất cịn thấp kém, với cơng
cụ bằng đá, gậy gộc, cung tên... con người làm ra sÁn phẩm chỉ đủ để tồn t¿i,
duy trì nịi giống, chưa có sÁn phẩm dư thừa tư¢ng đối thì chưa xuất hiện chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sÁn xuất, do đó, chưa xuất hiện việc phân chia giai cấp
trong xã hội. Đến xã hội chiếm hữu nô lệ, do xuất hiện chiếm hữu tư nhân về tư
liệu sÁn xuất nên trong xã hội xuất hiện giai cấp. Chủ nô và nơ lệ là hai giai cấp
c¢ bÁn đối kháng trong xã hội này.

Lý luận về giai cấp là một trong những nội dung c n bÁn nhất của
chủ nghĩa Mác – Lênin, kết quÁ tất nhiên của sự vận dụng và mở rộng

chủ nghĩa duy vật biện chứng vào xem xét lĩnh vực xã hội. Lần đầu
tiên trong lßch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã luận giÁi
một cách khoa hác vấn đề giai cấp. Trong thư gửi G. Vâyđ¢may¢, C.
Mác đã khái quát lý luận về giai cấp như sau:
5


<

Cái mới mà tơi đã làm là chứng mình rằng: sự tồn t¿i của các giai cấp chỉ gắn với

những giai đo¿n phát triển lßch sử nhất đßnh của sÁn xuất; đấu tranh giai cấp là tất yếu
dẫn đến chuyên chính vơ sÁn; bÁn thân nên chun chính này chính là bước quá độ tiến
tới thủ tiêu mái giai cấp và tiến tới xã hội khơng giai cấp.=

2. Các hình thức đấu tranh trong lịch sử
2.1. Đấu tranh kinh tế
Là 1 trong những hình thức đấu tranh c¢ bÁn của giai cấp vơ sÁn.
Với mục đích là bÁo vệ những lợi ích hàng ngày của cơng nhân: t ng
lư¢ng, rút ngắn thời gian lao động, cÁi thiện điều kiện sống…Đấu tranh
kinh tế bao gồm nhiều hình thức đa d¿ng. Có vai trị bÁo vệ lợi ích
kinh tế của giai cấp vơ sÁn. Ngồi ra cịn có tác dụng tập hợp lực
lượng, giac ngộ quần chúng trong cuộc đấu tranh giai cấp nói chung.
2.2. Đấu tranh chính trị
Là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sÁn. Mục tiêu của nó là
đánh đổ ách thống trß của giai cấp tư sÁn, phÁn động, giành chính quyền. Đấu
tranh chính trß có nhiều hình thức cụ thể và trình độ khác nhau: Tham gia nghß
viện tư sÁn và dùng nghß viện làm phư¢ng tiện để tố cáo chính sách của nhà
nước tư sÁn; Tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình, bãi cơng chính trß.


Vai trị của đấu tranh chính trß có ý nghĩa hết sức to lớn, nhằm
nâng cao giác ngộ và bÁo vệ lợi ích giai cấp, phát triển lực lượng cách
m¿ng. Nhưng có h¿n chế là theo quy luật chung, giai cấp vô sÁn phÁi
sử dụng b¿o lực cách m¿ng để đập tan nhà nước của giai cấp tư sÁn.
2.3. Đấu tranh tư tưởng
Có mục đích: đập tan hệ tư tưởng của giai cấp tư sÁn, khắc phục những
Ánh hưởng của tư tưởng, tâm lí, tập quán l¿c hậu trong phong trào cách m¿ng;
vũ trang cho hệ tư tưởng cách m¿ng và khoa hác của giai cấp công nhân, đó là
chủ nghĩa Mác – Lenin; giáo dục quần chúng nhân dân lao động thấm nhuần

6


đường lối chiến lược, sách lược của ĐÁng, biến đường lối thành hành
động; đấu tranh chống các tư tưởng lệch l¿c trong phong trào cách m¿ng,
bÁo vệ chủ nghĩa Mác Lênin và đường lối, chính sách. Đáu tranh tư tưởng
có hình thức rất đa d¿ng, phóng phú, cÁ cơng khai, cÁ bí mật: tuyên tuyền
cổ động, đấu tranh trên lĩnh vực báo chí, v n hóa nghệ thuật…
CÁ ba hình thức đấu tranh có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau
nhưng có vai trị khơng ngang bằng nhau. Chúng được sử dụng đan xen
nhau, vừa làtiền đề, vừa là c¢ sở của nhau, bổ trợ nhau. Đấu tranh chính
trß có ý nghĩa quyết đßnh đến thắng lợi. Tùy thuộc giai đáan, điều kiện phù
hợp để sử dụng đúng các hình thức đấu tranh cho phù hợp.
II.

Đßnh nghĩa về giai c¿p và đ¿u tranh giai c¿p

1.

Định nghĩa về giai cấp

Quan điểm duy vật lßch sử và hác thuyết giá trò thng d ca C. Mỏc l c
 s lý luận khoa hác làm sáng tỏ bÁn chất của quan hệ giai cấp. N m 1919,
trong tác phẩm như sau: trong một hệ thống sÁn xuất xã hội nhất đßnh trong lßch sử, khác nhau về quan
hệ của há (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy đßnh và thừa
nhận) đối với những tư liệu sÁn xuất, về vai trò của há trong tổ chức lao động
xã hội, và như vậy khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cÁi xã
hội ít hoặc nhiều mà há được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập
đồn này thì có thể chiếm đo¿t lao động của tập đồn khác, do chỗ các tập
đồn đó có đßa vß khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất đßnh.=
Một ví dụ cụ thể như sau, mối quan hệ giữa chủ nô và nô lệ là hai giai cấp
đối lập nhau trong xã hội cổ đ¿i. Hay như phong kiến và nơng nơ, có cách gái
khác là đßa chủ và tá điền là hai giai cấp trong xã hội trung cổ, cịn tư sÁn và vơ
sÁn là hai gaii cấp đối lập trong xã hội cần đ¿i và đư¢ng đ¿i.

7


Có thể thấy, nói đến giai cấp là nói đến hệ thống tập đoàn người
trong một chế độ kinh tế – xã hội nhất đßnh, do chế độ ấy sÁn sinh ra.
Vì vậy, giai cấp thường được dùng ở số nhiều ta không đề cập đến giai cấp như một tập đoàn người riêng lẻ.
Mỗi giai cấp trong lßch sử, dù cùng hệ thống hay khác hệ thống đều
có những đặc điểm riêng. Một giai cấp nào đó, như giai cấp tư sÁn, cũng
sẽ thay đổi khi điều kiện kinh tế – xã hội thay đổi. Song, đßnh nghĩa của
Lênin cho phép ta nắm được những đặc trưng chung, c¢ bÁn nhất, những
dấu hiệu phổ biến, ổn đßnh nhất của giai cấp, dù đó là các giai cấp của xã
hội cổ đ¿i, của xã hội phong kiến, hay của xã hội tư bÁn hiện đ¿i.
Giai cấp còn là ph¿m trù kinh tế – xã hội có tính lßch sử chứ khơng phÁi là

ph¿m trù xã hội thơng thường. Giai cấp không phÁi là sÁn phẩm của sÁn xuất
nói chung mà là sÁn phẩm của những hệ thống sÁn xuất xã hội nhất đßnh trong
lßch sử. Mỗi hệ thống giai cấp tư¢ng ứng với một hệ thống sÁn xuất xã hội, về
bÁn chất, là thể thống nhất của các mặt đối lập. Do đó, ta khơng thể hiểu được
đặc trưng của từng giai cấp cụ thể nếu không đặt nó trong hệ thống, tức là trong
mối quan hệ với giai cấp đối lập với nó.

Ví dụ: Ta khơng thể hiểu giai cấp tư sÁn là gì nếu khơng xem xét
trong mối quan hệ của nó với giai cấp vơ sÁn, và ngược l¿i.
Nói dễ hiểu là, khi ta đề cập đến giai cấp tư sÁn thì bắt buộc
phÁi đề cập ít nhiều đến giai cấp vơ sÁn, và ngược l¿i.
2.

Định nghĩa đấu tranh giai cấp
Trong lßch sử triết hác có rất nhiều quan niệm khác về quan hệ giai cấp và
đấu tranh giai cấp. Có quan điểm cho rằng đấu tranh giai cấp là mang tính vĩnh
cửu và tuyệt đối, hoặc phủ nhận quá trình đấu tranh giai cấp trong lßch sử.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lßch sử, cũng như sự xuất hiện giai
cấp thì đấu tranh giai cấp cũng là một hiện tượng có tính chất lßch sử, có nghĩa
là nó chỉ xuất hiện và tồn t¿i ở trong xã hội có giai cấp, trong những điều kiện
8


lßch sử nhất đßnh. Đó là cuộc cuộc đấu tranh giữa những giai cấp mà có lợi ích
của há khác nhau và đối lập nhau. Lê-nin đã từng khẳng đßnh rằng: Thực chất
của đấu tranh giai cấp là đấu tranh giữa bộ phận nhân dân này chống một bộ
phận khác, đấu tranh của quần chúng cùng khổ, bß áp bức và lao động chống
bán có đặc quyền đặc lợi, bán áp bức và n bám, đấu tranh giữa những người
công nhân làm thuê hay những người vô sÁn chống những người hữu sÁn hay
giai cấp tư sÁn. Điều đó có nghĩa rằng đấu tranh giai cấp là một hiện tượng

mang tính khách quan và quy luật chung và phổ biến của xã hội có giai cấp.

Đấu tranh giai cấp khơng phÁi là cuộc <đấu tranh= giữa các cá nhân
cụ thể, mà là cuộc đấu tranh giữa những tập đoàn người to lớn khác nhau
thông qua sự lãnh đ¿o của các tổ chức chính trß (chính đÁng) của các giai
cấp nhất đßnh với các hệ thống chính trß xã hội trong các thời đ¿i khác
nhau v…Đấu tranh giai cấp là một quy luật chung và phổ biến của xã hội có
giai cấp. Đó là phư¢ng thức giÁi quyết những mâu thuẫn của xã hội. BÁn
chất của quá trình đấu tranh giai cấp, c¢ bÁn là bằng b¿o lực và b¿o lực là
phư¢ng tiện c¢ bÁn nhất của đấu tranh giai cấp trong đấu tranh xã hội. Đấu
tranh giai cấp luôn gắn liền với quá trình đấu tranh xã hội và trong xã hội có
giai cấp là một trong những động lực của sự phát triển xã hội.

Tính tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sÁn: Mỗi
thời đ¿i lßch sử có những giai cấp đứng ở vß trí trung tâm, đ¿i diện
cho khuynh hướng phát triển của thời đ¿i đó, có nhiệm vụ đấu tranh
xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới tiến bộ h¢n. Trong thời đ¿i ngày
nay giai cấp vô sÁn tiến hành cuộc đấu tranh chống l¿i giai cấp tư sÁn,
chủ nghĩa tư bÁn với mục đích xóa bỏ chủ nghĩa tư bÁn xây dựng chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sÁn trên toàn thế giới.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sÁn mang tính tất yếu khách quan và quy luật.
Bởi vì, nó phÁn ánh tính mâu thuẫn trong tay tư sÁn, và một bên là người sÁn xuất đã bß đẩy đến chỗ khơng
9


cịn có gì ngồi sức lao động của há, thế là đã có sự cách biệt dứt khóat Mâu
thuẫn giữa sự sÁn xuất có tính xã hội và sự chiếm hữu có tính chất tư bÁn chủ
nghĩa biểu hiện thành sự đối kháng giữa giai cấp vô sÁn và giai cấp tư sÁn=.


Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sÁn là một q trình được
thể hiện thơng qua nhiều giai đo¿n khác nhau. Nhưng về c¢ bÁn được
thể hiện qua hai thời kỳ, đó là: Giai đo¿n trước khi xác lập được chính
quyền nhà nước cho gia cấp vô sÁn và giai đo¿n thứ hai là sau khi đã
xây dựng được chính quyền nhà nước cho giai đo¿n giai cấp vơ sÁn.
3. Vai trị của đấu tranh giai cấp
Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách m¿ng xã hội
để thay thế phư¢ng thức sÁn xuất cũ bằng một phư¢ng thức sÁn xuất mới
tiến bộ h¢n. Phư¢ng thức sÁn xuất mới ra đời mở ra đßa bàn mới cho sự
phát triển của sÁn xuất xã hội. Đến lượt mình, sÁn xuất phát triển sẽ là
động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội. Như C. Mác
và Ph, ng-ghen đã khẳng đßnh: Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp là
cách m¿ng xã hội. Cách m¿ng xã hội như là địn bẩy thay đổi các hình thái
kinh tế – xã hội, vì vậy, <đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lßch
sử các xã hội có giai cấp=. Đấu tranh giai cấp góp phần xóa bỏ các thế lực
phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng.
Ví dụ như giai cấp tư sÁn trong thời kỳ cuối của chế độ phong kiến, thời kỳ
đầu của chế độ tư bÁn là giai cấp cách m¿ng. Giai cấp vơ sÁn khi vừa ra đời,
giư¢ng cao ngán cờ chống áp bức, bóc lột là giai cấp cách m¿ng.
Giai cấp nào đ¿i biểu cho phư¢ng thức sÁn xuất mới, giai cấp đó sẽ lãnh đ¿o
cách m¿ng. Thành tựu mà lồi người đ¿t được trong tiến trình phát triển của
lực lượng sÁn xuất, cách m¿ng khoa hác và công nghệ, cÁi cách về dân chủ và
tiến bộ xã hội… không tách rời cuộc đấu tranh của các giai cấp tiến bộ chống l¿i
các thế lực thù đßch, phÁn động. Đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư
sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp.
10


Đó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó
trong lßch sử. Bởi vì mục tiêu của nó là thay đổi về c n bÁn sở hữu tư nhân

bằng sở hữu xã hội. Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu
tranh giai cấp giữa giai cấp vô sÁn và giai cấp tư sÁn là đấu tranh kinh tế,
đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trß. Sau khi giành được chính quyền
(ví dụ như t¿i Nga sau cách m¿ng tháng Mười, t¿i Việt Nam sau cách
m¿ng tháng Tám) thiết lập nền chuyên chính của giai cấp vơ sÁn, mục tiêu
và hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi.

Mục tiêu của cuộc đấu tranh sau khi giành chính quyền là giữ
vững thành quÁ cách m¿ng, xây dựng và củng cố chính quyền của
nhân dân; tổ chức quÁn lý sÁn xuất, quÁn lý xã hội,, bÁo đÁm t¿o ra
một n ng suất lao động xã hội cao h¢n, trên c¢ sở đó thủ tiêu chế độ
người bóc lột người, xây dựng một xã hội mới, cơng bằng, dân chủ và
v n minh. Đó vừa là mục tiêu, đồng thời vừa là nhân tố bÁo đÁm thắng
lợi cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sÁn chống l¿i giai cấp tư sÁn.

11


KắT LUN
Tựy theo nhng iu kin lòch s khỏc nhau, các cuộc đấu tranh giai cấp
trong xã hội có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, với những
ph¿m vi và trình độ khác nhau như: đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đâu
tranh chính trß... Trong thực tế lßch sử, cuộc đấu tranh giai cấp có thể cịn
mang những hình thức đấu tranh dân tộc, tơn giáo, v n hóa và có thể có nhiều
hình thức đa d¿ng khác. Để khống chế và đàn áp những cuộc đấu tranh giai
cấp của những người lao động làm th, những người nơ lệ nhằm duy trì và
thực hiện sự bóc lột, các giai cấp thống trß trong lßch sử (giai cấp chủ nô, giai
cẩp chúa đất phong kiến, giai cấp tư sÁn) tất yếu phÁi sử dụng đến sức m¿nh
b¿o lực có tổ chức - đó là nhà nước với những đội vũ trang đặc biệt và hệ thống
pháp luật nhằm duy trì trật tự của sự thống trß giai cấp.


Vì vậy, vấn đề chính quyền nhà nước, quyền lực nhà nước là vấn đề
trung tâm và c¢ bÁn của cuộc đâu tranh giai cấp trong xã hội. Bất cứ cuộc
đấu tranh giai cấp nào nếu chưa giÁi quyết được vấn đề chiếm giữ quyền
lực nhà nước thì chưa thể giÁi quyết được những vân đề c n bÁn nhất của
cuộc đấu tranh giai cấp. Sự ra đời và tồn t¿i của nhà nước là kết quÁ của
cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp.
Đấu tranh giai cấp giữ vai trò là một trong những phư¢ng thức, động
lực của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa
thành đối kháng giai cấp. Kết quÁ cuối cùng của những cuộc đấu tranh đó
đều dẫn tới sự ra đời của phư¢ng thức sÁn xuất mới thồng qua đỉnh cao
của nó là những cuộc cách m¿ng xã hội. Như vậy, trong điều kiện xã hội
có đối kháng giai cấp thì sự phát triển của xã hội chỉ có thể thực hiện được
thông qua những cuộc đấu tranh giai cấp nhằm giÁi quyết những mâu
thuẫn đôi kháng trong đời sống kinh tế và chính trß - xã hội. Trong trường
hợp này, đấu tranh giai cấp không chỉ là động lực ca s phỏt trin lòch s
m cũn l phÂng thc của sự tiến bộ và phát triển xã hội.
12


TÀI LIỆU THAM KH¾O
[1].

Bộ Giáo dục và Đào t¿o (2021), Giáo trình Triết hác Mác – Lênin

(Dành cho bậc đ¿i hác hệ khơng chun lý luận chính trß), Nhà xuất bÁn
Chính trß quốc gia sự thật, Hà Nội.
[2].

Bộ giáo dục và Đào t¿o (2018), Giáo trình Những ngun lý c¢


bÁn chủa chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà xuất bÁn Chính trß Quốc gia Sự
thật, Hà Nội. (Phần thứ nhất)
[3].

V.I.Lênin (2005), Giáo trình Bút ký triết hác, nhà xuất bÁn Chính

trß Quốc Gia – Sự thật.

13



×