Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đánh giá nguồn Tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế của Việt Nam và các giải pháp hoàn thiện huy động nguồn lực Tài chính để tài trợ phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 58 trang )

ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM LÀM TIỂU LUẬN:
1. Nguyễn Thị Hằng 11143081
2. Huỳnh Thị Trúc Ly 11242851
3. Huỳnh Thị Ngân 11232761
4. Lê Thị Hồng Ngọc 11050021
5. Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc 11243101
6. Trần Thị Nhạn 11174871
7. Phan Thị Thanh Thúy 11059711
8. Lƣơng Thị Thúy 11202271
9. Mai Văn Trúc 11244991
10. Ngô Thị Bích Yên 11269631

LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan Tiểu luận này là công trình nghiên cứu của
riêng chúng em, không sao chép của bất cứ ai.
Nhóm trƣởng: Mai Văn Trúc.
LỜI CẢM ƠN
Nhóm thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Th.s
Vũ Cẩm Nhung và thƣ viện trƣờng Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Tuy nhóm đã hết sức cố gắng nhƣng vẫn không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong
cô bỏ qua cho chúng em.
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 2


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU. 4
CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH. 6
1.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH: 6
1.1.1. Khái niệm Tài chính: 6
1.1.2. Bản chất của Tài chính: 6
1.2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH: 10
1.2.1. Chức năng phân phối: 10
1.2.2. Chức năng giám sát Tài chính: 12
1.2.3. Chức năng huy động, tạo lập vốn: 12
1.3. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH: 13
1.4. NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM: 13
1.4.1. Nguồn Tài chính trong nƣớc: 13
1.4.2. Nguồn Tài chính nƣớc ngoài: 13
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI
TRỢ CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. 16
2.1. Nguồn Tài chính trong nƣớc: 16
2.1.1. Ngân sách nhà nƣớc: 16
2.1.2. Tài chính doanh nghiệp: 22
2.1.3. Nguồn Tài chính trung gian( ngân hàng, bảo hiểm…) 28
2.2. Nguồn Tài chính nƣớc ngoài: 33
2.2.1. Nguồn vốn ODA: 33
2.2.2. Nguồn vốn FDI: 40
2.2.3. Vay nợ thế giới (vay của ngân hàng thế giới WB) và kiều hối: 46
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC
TÀI CHÍNH. 47
3.1. Giải pháp huy động vốn trong nƣớc: 47
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 3


3.1.1. Giải pháp hoàn thiện huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc: 47
3.1.2. Giải pháp hoàn thiện huy động nguồn vốn tín dụng: 48
3.1.3. Giải pháp hoàn thiện huy động đầu tƣ trong dân và doanh nghiệp: 48
3.2. Giải pháp hoàn thiện huy động vốn nƣớc ngoài: 48
3.2.1. Định hƣớng giải pháp: 48
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện huy động nguồn vốn ODA: 51
3.2.3. Đối với nguồn vốn FDI: 53
PHẦN 3: KẾT LUẬN. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 58



ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU.

1. Lí do và mục đích nguyên cứu đề tài:
Hiện nay, nƣớc ta đã hội nhập với thế giới, điều này giúp chúng ta có thêm
nghiều cơ hội phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của ngƣời dân. Tuy nhiên, việc
phát triển kinh tế đất nƣớc phụ thuộc rất nhiều đến nguồn lực kinh tế tài trợ. Chính
vì lý do ấy, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài : “ Đánh giá nguồn Tài chính tài trợ
cho phát triển kinh tế của Việt Nam và các giải pháp hoàn thiện huy động nguồn
lực Tài chính để tài trợ phát triển kinh tế”.
2. Nội dung nghiên cứu đề tài:
Phần nội dung tiểu luận gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: cơ sở lý luận về Tài chính và một số nguồn lực Tài chính, gồm 4 phần:
Phần 1: Khái niệm và bản chất của Tài chính.
Phần 2: Chức năng của Tài chính.

Phần 3: Vai trò của Tài chính.
Phần 4: Nguồn Tài chính và một số khái niệm liên quan.
Chƣơng 2: Thực trạng và đánh giá các nguồn Tài chính tài trợ cho sự phát triển
của nền kinh tế Việt Nam, gồm 2 phần:
Phần 1: Nêu ra thực trạng và đƣa ra đánh giá các nguồn Tài chính trong
nƣớc tài trợ cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Phần 2: Nêu ra thực trạng và đƣa ra đánh giá các nguồn Tài chính nƣớc
ngoài tài trợ cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện huy động nguồn lực Tài chính.
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 5

3. Kết quả nghiên cứu:
Thông qua việc nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận, mỗi thành viên nhóm em
đã có đƣợc rất nhiều kiến thức về Tài chính, đăc biệt là về các nguồn Tài chính tài
trợ cho phát triển kinh tế của Việt Nam. Từ đó chúng em đã hiểu rõ hơn vai trò của
bản thân trong thời đại này đối với đất nƣớc.


ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 6

NỘI DUNG.
CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH.
 Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của Tài chính:
Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định, khi
mà ở đó có những hiện tƣợng kinh tế xã hội khách quan nhất định xuất hiện và tồn
tại. Những hiện tƣợng kinh tế xã hội khách quan đó nhƣ tiền đề khách quan quyết

định sự ra đời, tồn tại và phát triển của Tài chính.
 Tiền đề chủ quan – Nền kinh tế sản xuất hàng hóa-tiền tệ:
Lịch sử xã hội loài ngƣời cho thấy rằng cuối thời kì công xã nguyên thủy,
phân công lao động xã hội bắt đầu phát triển, sản xuất và trao đổi hàng hóa đƣợc
hình thành, kéo theo đó tiền tệ xuất hiện nhƣ một đòi hỏi khách quan của sự phát
triển xã hội. Sự xuất hiện của nền kinh tế hàng hóa cùng với việc sử sụng tiền tệ đã
làm nẩy sinh phạm trù Tài chính.
1.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH:
1.1.1. Khái niệm Tài chính:
Là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dƣới
hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ
tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế, nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi
điều kiện nhất định.
1.1.2. Bản chất của Tài chính:
Việc xác định đúng bản chất của Tài chính có ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sở
cho việc phân biệt phạm trù Tài chính với các phạm trù liên quan, nâng cao hiệu
quả sử dụng Tài chính trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 7

1.1.2.1. Biểu hiện bên ngoài của Tài chính:
Quan sát thực tiễn các quá trình vận động kinh tế - xã hội có thể nhận thấy
các biểu hiện bên ngoài của Tài chính thẻ hiện ra dƣới dạng các hiện tƣợng thu vào
bằng tiền và các hiện tƣợng chi ra bằng tiền ở các chủ thể kinh tế - xã hội. Có thể ví
dụ nhƣ: Dân cƣ, doanh nghiệp nộp thuế bằng tiền cho nhà nƣớc; các doanh nghiệp
sử dụng vốn điều lệ để mua sắm thiết bị vật tƣ, thiết bị kinh doanh; dân cƣ mua cổ
phiếu, trái phiếu, tín phiếu của các doanh nghiệp, ngân hàng, kho bạc nhà nƣớc; các
ngân hàng cho các doanh nghiệp vay tiền; dân cƣ nộp tiền vào quỹ bảo hiểm xa hội,
bảo hiểm kinh doanh (nộp phí bảo hiểm); các cơ quan bảo hiểm trả tiền (bồi thƣờng

thiệt hại) cho dân cƣ khi họ bị mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn (từ quỹ bảo
hiểm xã hội) hay khi họ bị tai nạn rủi ro (từ quỹ bảo hiểm kinh doanh); nhà nƣớc
cấp phat tiền từ ngân sách nhà nƣớc tài trợ cho việc xây dựng đƣờng giao thông,
trƣờng học, bệnh viện công…
Từ vô số các hiện tƣợng Tài chính kể trên cho nhận xét: hình thức biểu hiện
bên ngoài của Tài chính thể hiện giống như sự vận động của vốn tiền tệ. Ở
những hiện tƣợng trên, có thể thấy tiền tệ xuất hiện trƣớc hết với chức năng phƣơng
tiện thanh toán (ở ngƣời chi ra) và chức năng phƣơng tiện cất trữ (ở ngƣời thu vào).
Ở đây, tiền tệ đại diện cho một lƣợng giá trị, một thế năng về sức mua nhất định và
đƣợc gọi là nguồn Tài chính (hay nguồn lực Tài chính).
Trong thực tế, nguồn Tài chính đƣợc nói đến dƣới nhiều tên gọi khác nhau
nhƣ: tiền vốn, vốn tiền tệ, vốn bằng tiền. vốn kinh doanh, vốn tín dụng, vốn ngân
sách, vốn trong dân… ở mỗi chủ thể kinh tế - xã hội, khi nguồn Tài chính đƣợc tập
trung lại (thu vào) là khi các quỹ tiền tệ đƣợc hình thành (tạo lập) và khi nguồn Tài
chính đƣợc phân tán ra (chia ra) là lúc các quỹ tiền tệ đƣợc sử dụng. Quá trình vận
động của các nguồn Tài chính cũng chính là quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 8

tiền tệ. Đó quá trình các chủ thể kinh tế - xã hội tham gia phân phối các nguồn Tài
chính thông qua hoạt động thu, chi bằng tiền.
1.1.2.2. Nội dung bên trong (nội dung kinh tế - xã hội) của Tài chính:
Qua việc nghiên cứu các biểu hiện bên ngoài của Tài chính ở trên, có thể xác
định nội dung kinh tế - xã hội của phạm trù Tài chính nhƣ sau: Tài chính đƣợc đặc
trƣng bằng sự vận động độc lập tƣơng đối của tiền tệ với chức năng phƣơng tiện
thanh toán và phƣơng tiện cất trữ của quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ
đại diện cho những sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế - xã hội. Nói cách khác
Tài chính là tổng thể các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn lực Tài chính
thông qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu của các chủ

thể trong xã hội.
Nguồn Tài chính là khả năng Tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể
khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình. Nguồn Tài chính có thể
tồn tại dƣới dạng tiền tệ hoặc tài sản vật chất và phi vật chất. Sự vận động của các
nguồn Tài chính phản ánh sự vận động của những bộ phận của cải xã hội dƣới hình
thức giá trị (tiền tệ). Nguồn Tài chính luôn thể hiện một khả năng về sức mua nhất
định. Trong nền kinh tế thị trƣờng mỗi chủ thể trong xã hội khi đã nắm trong tay
những nguồn Tài chính nhất định là đã nắm trong tay một sức mua để có thể nắm
đƣợc những nguồn lực hay sử dụng đƣợc những nguồn nhân lực nhất định phục vụ
cho mục đích tích lũy hay tiêu dùng của mình.
Các hiện tƣợng – biểu hiện bên ngoài của Tài chính là sự thể hiện và phản
ánh các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong quá trình phân phối các nguồn lực
Tài chính, quá trình phân phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị. Các quan hệ
kinh tế nhƣ thế đƣơc gọi là quan hệ Tài chính. Các quan hệ Tài chính biểu hiện mặt
bản chất bên trong của Tài chính ẩn dấu sau các biểu hiện bên ngoài của Tài chính.
Nhƣ vậy có thể xác định bản chất của Tài chính trên các khía cạnh sau:
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 9

 Tài chính là những quan hệ kinh tế nhƣng không phải mọi quan hệ kinh tế
trong xã hội đều thuộc phạm trù quan hệ Tài chính. Tài chính chỉ bao gồm những
quan hệ phân phối dƣới hình thái giá trị.
 Tài chính là những quan hệ phân phối phát sinh trong quá trình hình thành và
sử dụng các quỹ tiền tệ.
 Tài chính là những quan hệ kinh tế chịu sự tác động trực tiếp của nhà nƣớc
của pháp luật nhƣng Tài chính không phải Luật lệ Tài chính
Nhƣ vậy: Tài chính thể hiện sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ
thể trong xã hội. Nó phản ánh các mối quan hệ kinh tế nẩy sinh trong phân phối các
nguồn lực kinh tế thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng

nhu cầu khác nhau của các chủ thể (pháp nhân hoặc thể nhân) trong xã hội.
Bản chất của Tài chính: Là sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ trong
quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế - xã
hội.
Tài chính là phạm trù phân phối dƣới hình thức giá trị - tiền tệ nhƣng Tài
chính không phải tiền tệ. Tiền tệ chỉ là phƣơng tiện biểu hiện của các quan hệ Tài
chính, là đối tƣợng phân phối của Tài chính. Thông qua việc làm rõ bản chất của
Tài chính ta cũng dễ dàng phân biệt phạm trù Tài chính với các phạm trù phân phối
khác đó là: Tiền tệ, giá cả, tiền lƣơng.
Phạm trù Tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với phạm trù tiền tệ và giá cả:
 Tiền tệ và giá cả quyết định quy mô Tài chính của chủ thể:
 Lƣợng tiền tích luỹ.
 Giá cả hàng hóa.
 Định giá tài sản.
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 10

 Tài chính góp phần:
 Ổn định tiền tệ.
 Ổn định giá cả.
 Tăng thu nhập tiền tệ cho nhà đầu tƣ.
1.2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH:
1.2.1. Chức năng phân phối:
1.2.1.1. Khái niệm phân phối (phân bổ nguồn lực Tài chính):
Là chức năng mà nhờ đó, các nguồn tài lực từ những bộ phận của cải xã hội
đƣợc các chủ thể sử dụng, đƣa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những
mục đích khác nhau, đảm bảo những lợi ích, nhu cầu khác nhau của chủ thể.
1.2.1.2. Đối tƣợng phân phối:
Là của cải xã hội dƣới hình thức giá trị, xét về mặt nội dung, là tổng thể các

nguồn Tài chính có trong xã hội bao gồm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP); Bộ
phận của cải xã hội được chuyển từ nước ngoài vào và bộ phận của cải từ trong
nước chuyển ra nước ngoài; Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho
thuê hoặc nhượng bán có thời hạn. Nguồn Tài chính có 2 hình thức tồn tại là:
 Nguồn Tài chính hữu hình – tồn tại dƣới hình thái giá trị và hình thái hiện
vật:
 Dưới hình thái giá trị, nguồn Tài chính có thể tồn tại dƣới hình thức tiền
của nƣớc đó (nội tệ), tiền lịch sử - vàng và ngoại tệ. Nguồn Tài chính tồn tại dƣới
dạng tiền tệ đang vận động thực tế trong chu trình tuần hoàn của nền kinh tế, nên
đƣợc gọi là nguồn Tài chính thực tế. Chính nhờ vào sự vận động của các nguồn
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 11

Tài chính này mà các quỹ tiền tệ khác nhau có thể đƣợc tạo lập hoặc sử dụng cho
các mục đích khác nhau đã định trƣớc.
 Dưới hình thái hiện vật, nguồn Tài chính có thể tồn tại dƣới dạng bất động
sản, tài nguyên, công sản, đất đai…(gọi chung là tài sản). Nguồn Tài chính dƣới
dạng hiện vật đƣợc gọi là nguồn Tài chính tiềm năng vì chúng đƣợc coi nhƣ có
một khả năng Tài chính. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng với sự phát triển
mạnh mẽ của các quan hệ hàng hóa – tiền tệ, khả năng chuyển hóa tài sản thành
tiền sẽ đƣợc thực hiện dễ dàng và nhanh chóng. Khi tài sản thực hiện chức năng đo
lƣờng giá trị, chúng sẽ biến thành các khối tiền tệ hòa vào các luồng tiền tệ của chu
trình tuần hoàn kinh tế và khi đó nguồn Tài chính tiềm năng chuyển hóa thành
nguồn Tài chính thực tế.
 Nguồn Tài chính vô hình là nguồn Tài chính tồn tại dƣới dạng các sản phẩm
không có hình thái vật chất nhƣ: phần mềm, dữ liệu, thông tin, hình ảnh, kí hiệu,
phát minh, bí quyết kỹ thuật… Những sản phẩm kể trên bản thân chúng có giá trị
và trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, chúng có thể chuyển thành tiền qua mua
bán. Do đó chúng đƣợc xem là một bộ phận cấu thành của tổng thể các nguồn Tài

chính trong xã hội.
1.2.1.3. Chủ thể phân phối:
Là Nhà nƣớc (các cơ quan, tổ chức Nhà nƣớc), các doanh nghiệp, tổ chức xã
hội, các hộ gia đình hay cá nhân dân cƣ. Các chủ thể phân phối xuất hiện với các tƣ
cách: Chủ thể có quyền sở hữu nguồn Tài chính; chủ thể có thể sử dụng các nguồn
Tài chính; chủ thể có quyền lực về chính trị; chủ thể có quyền tổ chức mối quan hệ
của các nhóm thành viên trong xã hội.
1.2.1.4. Kết quả phân phối:
Là sự hình thành (tạo lập) và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong xã
hội nhằm mục đích đã định.
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 12

1.2.1.5. Đặt điểm của phân phối Tài chính:
 Phân phối của Tài chính là sự phân phối chỉ diễn ra dƣới hình thức giá trị, nó
không bao hàm sự thay đổi của hình thái giá trị.
 Phân phối của Tài chính là phân phối luôn gắn liền với việc tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ nhất định.
1.2.2. Chức năng giám sát Tài chính:
Là chức năng kiểm tra quá trình vận động của các nguồn Tài chính, quá trình
tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ có hợp lý, hiệu quả theo đúng mục đích của chủ
thể hay không.
Giám sát Tài chính có đặc điểm:
 Giám sát Tài chính là giám sát bằng đồng tiền.
 Giám sát Tài chính là loại giám sát rất toàn diện, thƣờng xuyên, liên tục và
rộng rãi.
1.2.3. Chức năng huy động, tạo lập vốn:
Là chức năng phản ánh quá trình tạo lập nguồn Tài chính của các chủ thể, thể
hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn Tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát

triển của nền kinh tế.
Việc huy động và tạo lập vốn Tài chính gồm có các khâu:
 Khâu Ngân sách nhà nước: Thông qua thuế, phí, lệ phí hoăc phát hành Trái
phiếu Chính phủ (Khi thiếu hụt ngân sách nhà nƣớc).
 Khâu Tài chính doanh nghiệp: Huy động từ vốn chủ sở hữu, vay ngân hàng,
vay trong dân chúng (bằng trái phiếu doanh nghiệp).
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 13

 Các khâu Tài chính khác: Là Tài chính hộ gia đình và tổ chức xã hội, trung
gian Tài chính (Tín dụng, bảo hiểm), tạo lập thành các quỹ chuyển vốn từ ngƣời
cung ứng sang ngƣời sử dụng.
1.3. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH:
 Là công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân.
 Công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
 Giữ vai trò kiểm tra giám sát bằng đồng tiền đối với mọi hoạt động trong nền
kinh tế quốc dân.
1.4. NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM:
1.4.1. Nguồn Tài chính trong nƣớc:
 Ngân sách quốc gia: là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc trong dự
toán đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong
một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nƣớc.
 Tài chính doanh nghiệp: bao gồm Tài chính của tất cả doanh nghiệp và các
tổ chức kinh tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa hay cung
cấp dịch vụ.
 Nguồn Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội: bao gồm nguồn Tài
chính của các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể xã hội, các hiệp hội nghề
nghiệp và nguồn Tài chính của các hộ gia đình, cá nhân.
 Nguồn Tài chính trung gian (Bảo hiểm, tín dụng…): bao gồm các tổ chức

nhận tiền gửi (ngân hàng thƣơng mại, các tổ chức tín dụng), các tổ chức nhận gửi
tiết kiệm theo hợp đồng (các công ty bảo hiểm) và các trung gian đầu tƣ.
1.4.2. Nguồn Tài chính nƣớc ngoài:
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment: FDI):
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 14

Xảy ra khi một nhà đầu tƣ từ một nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc một tài
sản ở một nƣớc khác (nƣớc thu hút đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó.
Phƣơng diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ Tài chính khác. Trong
phần lớn trƣờng hợp, cả nhà đầu tƣ lẫn tài sản mà ngƣời đó quản lý ở nƣớc ngoài là
các cơ sở kinh doanh. Trong những trƣờng hợp đó, nhà đầu tƣ thƣờng hay đƣợc gọi
là "công ty mẹ" và các tài sản đƣợc gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
 Đầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign Portfolio Investment: FPI hay
Foreign Indirect Investment: FII):
Là hình thức đầu tƣ gián tiếp xuyên biên giới. Nó chỉ các hoạt động mua tài
sản Tài chính nƣớc ngoài nhằm kiếm lời. Hình thức đầu tƣ này không kèm theo
việc tham gia vào các hoạt động quản lý và nghiệp vụ của doanh nghiệp giống nhƣ
trong hình thức Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
 Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official
Development Assistance):
Là một hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài. Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tƣ
này thƣờng là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay
dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các
khoản đầu tƣ này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nƣớc đƣợc đầu tƣ. Gọi
là Chính thức, vì nó thƣờng là cho Nhà nƣớc vay.
 Vay nợ nước ngoài và kiều hối.

 Thực tế Việt Nam cho thấy, nguồn Tài chính từ các tổ chức xã hội tài trợ

cho nền kinh tế Việt Nam thật sự là không nhiều. Ngoài ra, các cá nhân và hộ
gia đình Việt Nam tham gia tài trợ cho nền kinh tế đều thông qua ngân hàng và
các tổ chức tín dụng. Vì vậy, trong phạm vi đề tài, nhóm chỉ tiến hành đánh giá
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 15

nguồn Tài chính trong nước tài trợ cho nền kinh tế bao gồm: Ngân sách nhà
nước , Tài chính doanh nghiệp và nguồn Tài chính trung gian. Cũng với lý do về
quy mô lượng vốn Tài chính tài trợ cho nền kinh tế, nhóm chúng em chỉ tiến
hành đánh giá nguồn vốn ODA, FDI, vay nợ nước ngoài và kiều hối.
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 16

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN
TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.

2.1. NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG NƢỚC:
2.1.1. Ngân sách nhà nƣớc:
Bảng 1: Bảng cân đối thu, chi ngân sách nhà nước từ năm 2007 đến dự toán
năm 2012:
Năm
Tổng thu ngân
sách NN
Tổng chi ngân
sách NN
Bội chi ngân
sách
2007

431.057
469.606
64.567
2008
548.529
590.714
67.677
2009
629.187
715.216
114.442
2010
777.283
850.874
109.191
2011
674.532
796.103
130.600
2012( dự toán)
740.500
903.100
162.600
Nguồn: Tổng cục thống kê. Đơn vị (tỷ đồng)
 Tình hình ngân sách nhà nƣớc năm 2008:
Dự toán thu cân đối NSNN năm 2008 là 323.000 tỷ đồng, phấn đấu cả năm
đạt 399.000 tỷ đồng, vƣợt 23,5% (76.000 tỷ đồng) so dự toán, tăng 26,3% so với
thực hiện năm 2007, đạt tỷ lệ động viên 26,8% GDP, trong đó từ thuế và phí đạt
24,9% GDP; loại trừ yếu tố tăng thu do tăng giá dầu thô thì đạt tỷ lệ động viên
23,5% GDP (thuế và phí đạt 21,6% GDP).

ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 17

Tình hình chi ngân sách nhà nƣớc: Dự toán Quốc hội quyết định là 398.980
tỷ đồng, ƣớc thực hiện cả năm đạt 548.529 tỷ đồng, vƣợt 37,98% so với dự toán,
tăng 27,25% so với thực hiện năm 2007.
Cân đối ngân sách nhà nƣớc: Bội chi NSNN năm 2008 Quốc hội quyết định
là 66.900 tỷ đồng, ƣớc cả năm bội chi NSNN thực hiện là 66.200 tỷ đồng, bằng
4,95% GDP khi xây dựng dự toán. Đến 31/12/2008, dƣ nợ Chính phủ (bao gồm cả
nợ Trái phiếu Chính phủ) bằng 33,5% GDP, dƣ nợ ngoài nƣớc của Quốc gia bằng
27,2% GDP, trong giới hạn đảm bảo an ninh Tài chính quốc gia và ổn định các chỉ
tiêu kinh tế vĩ mô.
 Tình hình ngân sách nhà nƣớc năm 2009:
Tình hình thu NSNN năm 2009 ƣớc đạt 629.187 tỷ đồng, vƣợt 19,06% so với
dự toán; mức động viên thuế và phí đạt 33%GDP. Thu ngân sách nhà nƣớc tích cực
do:
Tình hình thực hiện nhiệm vụ chi NSNN: Chi NSNN năm 2009 ƣớc thực
hiện 715.216 tỷ đồng, tăng 23,24% so với dự toán đầu năm.
Về cân đối ngân sách nhà nƣớc:
Dự toán bội chi NSNN năm 2009 là 4,82% GDP. Bƣớc vào năm 2009, căn
cứ tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc đang gặp rất nhiều khó khăn do khủng
hoảng kinh tế toàn cầu lan rộng, diễn biến phức tạp, khó lƣờng và theo chiều hƣớng
xấu, nguồn thu NSNN gặp khó khăn, yêu cầu tăng chi là rất lớn để thực hiện các
giải pháp kích thích kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội, do vậy kết quả thực hiện bội
chi NSNN năm 2009 ở mức 6,9% GDP.
 Tình hình ngân sách nhà nƣớc năm 2010:
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 18


Về thu NSNN, đã xây dựng tích cực tăng 18,1%, trong đó thu nội địa tăng
23% so dự toán 2009, tỷ lệ động viên NSNN đạt 23,9% GDP, trong đó thu từ thuế,
phí đạt 22,4% GDP. Cơ cấu thu đƣợc cải thiện, tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu
NSNN tăng từ 59,8% của dự toán năm 2009 lên 63,9% năm 2010, góp phần tăng
tính chủ động, ổn định và bền vững cho NSNN.
Về chi NSNN:
 Đảm bảo nguồn thực hiện các chính sách an sinh xã hội đã ban hành; thực
hiện điều chỉnh tiền lƣơng tối thiểu; đảm bảo trả nợ trong và ngoài nƣớc.
 Bố trí các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, môi trƣờng, văn
hoá, y tế, theo đúng Nghị quyết của Đảng, Quốc hội; đảm bảo mức tăng chi cho
quốc phòng, an ninh để đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
 Dự toán chi đầu tƣ phát triển tăng 11,3% so với dự toán năm 2009, cao hơn
tốc độ tăng chi thƣờng xuyên. Tính cả nguồn trái phiếu Chính phủ (dự kiến 56.000
tỷ đồng) và xổ số kiến thiết (khoảng 7.000 tỷ đồng), thì chi đầu tƣ phát triển năm
2010 chiếm 29,3% tổng chi NSNN (Định hƣớng kế hoạch là 29-30%). Cùng với
việc đẩy mạnh xã hội hoá, thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, thì
đầu tƣ toàn xã hội năm 2010 bằng khoảng 41% GDP, đáp ứng yêu cầu duy trì phục
hồi tăng trƣởng kinh tế.
Về cân đối NSNN: mức bội chi NSNN năm 2010 bằng 6,2% GDP, thấp hơn
so với mức bội chi năm 2009 (bằng 6,9% GDP), chứng tỏ nhà nƣớc đang có những
thành công trong việc quản lý và thúc đẩy phát triển kinh tế đất nƣớc.
 Tình hình ngân sách nhà nƣớc năm 2011:
Thu ngân sách nhà nƣớc năm 2011 đạt 674.532 tỷ đồng, tăng 13,37% so với
dự toán của quốc hội.
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 19

Chi cân đối ngân sách nhà nƣớc năm 2011 đạt 796.103 và đã đảm bảo các

nguyên tắc:
 Thứ nhất, bố trí kinh phí cho các lĩnh vực quan trọng theo các Nghị quyết
của Đảng, Quốc hội (lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề đạt 20% tổng chi ngân
sách nhà nƣớc; lĩnh vực văn hoá thông tin đạt tối thiểu 1,8%; lĩnh vực khoa học và
công nghệ đạt tối thiểu 2%; hoạt động sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng trên 1%; bố trí
tăng chi cho lĩnh vực y tế cao hơn tốc độ tăng chi bình quân chung của ngân sách
nhà nƣớc); bố trí đảm bảo chi trả nợ theo đúng cam kết.
 Thứ hai, tiếp tục thực hiện cơ cấu lại ngân sách nhà nƣớc, tăng chi cả đầu tƣ
và thƣờng xuyên để thực hiện các chính sách an sinh xã hội, bao gồm cả chi thực
hiện điều chỉnh chuẩn nghèo mới. Bố trí chi thực hiện điều chỉnh tiền lƣơng và các
khoản tăng chi theo tiền lƣơng theo khả năng cân đối ngân sách nhà nƣớc.
 Thứ ba, điều chỉnh lại mặt bằng phân bổ ngân sách cho các Bộ, cơ quan
Trung ƣơng và các địa phƣơng theo các quy định về nguyên tắc, tiêu chí, định mức
phân bổ dự toán chi đầu tƣ phát triển và chi thƣờng xuyên năm 2011. Theo đó tăng
mức phân bổ cho các địa phƣơng khó khăn, đồng thời tạo điều kiện cho các địa
phƣơng trọng điểm kinh tế có nguồn lực tiếp tục phát triển (không giảm quá lớn tỷ
lệ điều tiết ngân sách địa phƣơng đƣợc hƣởng so với thời kỳ ổn định ngân sách vừa
qua).
 Thứ tƣ, bố trí chi dự phòng, dự trữ quốc gia để đảm bảo an ninh lƣơng thực
và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, ; bố trí cho các
nhiệm vụ chi khác trên tinh thần tiết kiệm.
 Thứ năm, đối với kinh phí thực hiện các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai
đoạn 2011-2015. Dành nguồn bố trí cho các chƣơng trình mục tiêu quốc gia,
chƣơng trình 135 với mức tăng theo tốc độ tăng chi chung của các lĩnh vực chi
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 20

tƣơng ứng. Trên cơ sở Nghị quyết của Quốc hội về danh mục các chƣơng trình mục
tiêu quốc gia, Thủ tƣớng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và đầu tƣ chủ trì, tổng hợp

phân bổ kinh phí cho các Bộ, cơ quan Trung ƣơng và các địa phƣơng, báo cáo
Chính phủ và Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội trƣớc ngày 31/01/2011.
Bội chi ngân sách nhà nƣớc: 130,600 tỷ đồng, bằng 4.9% GDP (trong khi dự
toán là 5.3%).


Nguồn tổng cục thống kê.

5.64%
4.58%
6.90%
6.20%
4.90%
4.80%
0.00%
1.00%
2.00%
3.00%
4.00%
5.00%
6.00%
7.00%
8.00%
2007 2008 2009 2010 2011 2012
Biểu đồ 1: Tỷ lệ bội chi so với tổng GDP
tỷ lệ bội chi so với
GDP
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 21


Bảng 2: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2007 đến 2011:





















Nguồn tổng cục thống kê.

Về thu ngân sách nhà nƣớc:

2007
2008
2009

2010
2011
TỔNG THU %

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00
Thu trong nƣớc (Không kể thu từ
dầu thô)

55.17

55.13

60.96

63.32

66.14
Thu từ doanh nghiệp Nhà nƣớc

15.94

16.43


18.96

20.05

22.88
Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu
tƣ nƣớc ngoài

9.94

10.52

11.45

11.26

12.03
Thu từ khu vực công, thƣơng
nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh

9.87

10.44

10.81

12.53

14.35

Thuế sử dụng đất nông nghiệp

0.04

0.02

0.02

0.01

0.01
Thuế thu nhập đối với ngƣời có
thu nhập cao

2.35

3.10

3.24

4.71

5.01
Lệ phí trƣớc bạ

1.80

1.78

2.18


2.26

2.21
Thu xổ số kiến thiết






Thu phí xăng dầu

1.41

1.08

2.03

1.88

1.76
Thu phí, lệ phí

1.28

1.60

1.73


1.38

1.67
Các khoản thu về nhà đất

10.74

9.17

9.43

8.51

7.97
Các khoản thu khác

1.80

0.99

1.11

0.73

0.87
Thu từ dầu thô

24.37

21.31


13.68

12.39

11.13
Thu từ hải quan

19.11

21.82

23.89

23.30

22.23
Thuế xuất, nhập khẩu, thuế tiêu
thụ đặc biệt hàng nhập khẩu; Thu
chênh lệch giá hàng nhập khẩu

12.15

14.38

17.42

13.22

13.24

Thuế giá trị gia tăng hàng nhập
khẩu

6.96

7.44

6.47

10.08

8.99
Thu viện trợ không hoàn lại

1.35

1.74

1.47

0.99

0.41
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 22

Dự toán xây dựng vẫn còn chứa đựng các yếu tố rủi ro, chƣa lƣờng hết, trong
đó: thu nội địa từ hoạt động xuất nhập khẩu phụ thuộc nhiều vào khả năng kiểm
soát lạm phát, bình ổn kinh tế vĩ mô và phát triển sản xuất kinh doanh, thu dầu thô

phụ thuộc vào yếu tố sản lƣợng và đặc biệt là yếu tố giá đang có biến động khó
lƣờng.
Hiện nay, nhà máy lọc dầu Dung Quất đã đi vào hoạt động, tuy nhiên tỷ lệ
thu ngân sách từ việc bán dầu thô vẫn còn khá cao (năm 2011: 11,13%). Đây chính
là một sự thất thoát, gây lãng phí lớn tài nguyên đất nƣớc và không mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Nhà nƣớc cần có những chính sách, biện pháp tích cực nhằm hạn
chế sản lƣợng dầu thô bán ra và tăng nguồn thu từ việc bán xăng, dầu, các chế
phẩm từ dầu thô.
2.1.2. Tài chính doanh nghiệp:
Hiện nay nƣớc ta có đến 40 doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu trên 1000 tỷ
đồng đã niêm yết trên các sàn chứng khoán.
Biểu đồ 2 : 10 doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu lớn nhất trên 3000 tỷ đồng được
niêm yết trên sàn chứng khoán.(tính đến 9/2012).

Nguồn: VNDIRECT Đơn vị: Tỷ đồng.
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 23

Trong đó:
GAS: Tổng công ty Khí Việt Nam.
MBB: Ngân hàng cổ phần Quân Đội.
HAG: Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai.
PVF: Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam.
KDC: Công ty Cổ phần Kinh Đô.
GMD: Tổng công ty hàng hải Việt Nam.
PPC: Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại.
Theo số liệu của VNDIRECT, tính tất cả các mã đang niêm yết trên 2 Sở
Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Chứng khoán TP HCM (HOSE), GAS
(Tổng công ty Khí Việt Nam) là mã có vốn chủ cao nhất với hơn 25.700 tỷ đồng.

Ngân hàng cổ phần Quân Đội (mã MBB) và Công ty cổ phần Hoàng Anh
Gia Lai (mã HAG) đứng ở 2 vị trí tiếp theo, lần lƣợt có vốn chủ sở hữu là trên
13.100 tỷ và hơn 9.200 tỷ đồng.
Cũng theo số liệu của VNDIRECT, trên HOSE, có 8 đơn vị có vốn chủ sở
hữu trên 2.000 tỷ và dƣới 3.000 tỷ đồng. Trong đó, Công ty cổ phần Phát triển Hạ
tầng Kỹ thuật (Becamex) (mã IJC) có vốn chủ sở hữu cao nhất trong nhóm này, với
gần 2.940 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Quốc Cƣờng Gia Lai (mã QCG) đứng thứ 4 trong nhóm với
gần 2.300 tỷ đồng. Có vốn chủ sở hữu thấp nhất nhóm là Công ty cổ phần Xi Măng
Hà Tiên 1 (HT1), với hơn 2.000 tỷ đồng.
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 24

Biểu đồ 3: 8 doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu lớn nhất từ 2000 đến 3000 tỷ
đồng, đã niêm yết trên thị trường chứng khoán (tính đến 9/2012).

Nguồn: VNDIRECT Đơn vị: Tỷ đồng.
Trong đó:
HCM: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tp.HCM.
ALP: Công ty Cổ phần Alphanam.
HVG: Công ty Cổ phần Hùng Vƣơng.
PVT: Tổng công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí.
AGR: Công ty Cổ phần Chứng khoán Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Cũng trên HOSE, có 13 mã có vốn chủ sở hữu trên 1.000 tỷ và dƣới 2.000 tỷ
đồng. Trong đó, Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (mã HSG) đứng đầu nhóm,
ĐH Công Nghiệp TP.HCM – Khoa Tài chính - Ngân hàng – Môn Tài chính - Tiền tệ P2

Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Vũ Cẩm Nhung. Trang 25


với vốn chủ là gần 1.970 tỷ đồng. Công ty cổ phần Vận tải Xăng dầu VITACO
(VTO) có vốn chủ thấp nhất trong nhóm với hơn 1.020 tỷ đồng.
Bảng 3 :
Nguồn vốn của tập đoàn Hòa Phát trong năm 2010-2011:

×