Trường THCS Phong Lạc
Ngày soạn: 20.12.2017
Tuần : 18
Tiết : 69
Ngày dạy
Văn bản : MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
(Tản Đà)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức
- Tâm sự buồn chán thực tại : ước muốn thoát li rất "ngơng" và tấm lịng u
nước của Tản Đà.
- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ.
b. Kĩ năng
- Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà.
- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học
truyền thống.
c. Thái độ
Có thái độ trân trọng và cảm thông với nhà thơ Tản Đà trong bối cảnh đất nước
lúc bấy giờ.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lưc giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khả
- Học sinh: Sgk, bài soạn
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động 1 phút)
Giới thiệu tác giả - giới thiệu bài thơ
2. Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút)
Hoạt động của thầy - trị
Nội dung cần đạt
HĐ1. Tìm hiểu chung
I. TÌM HIỂU CHUNG
MTCHĐ: HS hiểu được những nét cơ 1. Tác giả
bản về tác giả tác phẩm.
- Tản Đà (1889 – 1939) tên Nguyễn Khắc
- GV : Em hãy nêu những nét chính về Hiếu, quê ở Khê Thượng – Bất Bạt - Sơn
tác giả Tản Đà ?
Tây (nay là Ba Vì – Hà Nội)
- HS : Dựa vào chú thích */155,156 - Thơ Tản Đà tràn đầy cảm xúc lãng mạn,
SGK để trình bày.
có những tìm tịi, sáng tạo mới mẻ, có thể
xem là một gạch nối giữa nền thơ cổ điểm
và nền thơ hiện đại Việt Nam.
2. Tác phẩm
- GV : Hãy cho biết xuất xứ của bài thơ. - Xuất xứ bài thơ : Muốn làm thằng Cuội
- HS : Trích Khối tình con I (1917).
trích trong quyển Khối tình con I (1917).
- GV : Văn bản trên viết theo thể thơ gì? - Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật.
- HS : Thể thơ thất ngôn bát cú Đường
luật.
1
Trường THCS Phong Lạc
- GV : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, nhẹ
nhàng, giọng hóm hỉnh, vui đùa ; đọc
mẫu và gọi học sinh đọc lại.
- HS : Thực hiện theo yêu cầu.
- GV : Lưu ý HS các chú thích SGK.
- HS : Chú ý các chú thích.
HĐ2. Tìm hiểu văn bản
MTCHĐ: HS hiểu được nội dung và
nghệ thuật của bài thơ.
- GV : Nhắc lại bố cục của một bài thơ
thất ngôn bát cú Đường luật.
- HS : Bố cục 4 phần gồm đề, thực, luận,
kết.
- GV : Gọi HS đọc 2 câu đề.
- HS : Đọc.
- GV : Đây là lời của ai nói với ai ? Nói
trong thời điểm nào ?
- HS : Lời nói của Tản Đà với chị
Hằng...
- GV : Qua cách xưng hô của tác giả với
chị Hằng, em thấy mối quan hệ của họ
ra sao ?
- HS : Xưng hô : chị - em thân mật.
- GV giảng : Cách xưng hô thật tình tứ,
táo bạo và mới mẻ so với thơ văn đương
thời : gọi trăng là chị Hằng, xưng em.
Vầng trăng đã trở thành người bạn,
người chị hiền tri âm tri kỉ.
- HS : Lắng nghe.
- GV : Theo em, vì sao nhà thơ lại muốn
lên trăng, muốn làm thằng Cuội ?
- HS : Vì ơng chán trần thế.
- GV : Vì sao Tản Đà chán trần thế mà
lại chán có một nửa thơi ? (Căn cứ vào
cuộc đời và tính cách nhà thơ, căn cứ
vào tình hình xã hội Việt Nam lúc bấy
giờ).
- HS : Suy nghĩ và trình bày.
- GV : Để bộc lộ được tâm sự trên tác
giả đã sử dụng kiểu câu gì ?
- HS : Câu cảm thán.
- GV: Gọi HS đọc hai câu thực.
- HS : Đọc.
- GV : Em hãy nhận xét về nghệ thuật.
- HS : Nhận xét.
- GV : Từ nỗi buồn chán đối với thực
tại, tác giả đã nảy ra ý tưởng gì ?
- HS : Muốn lên cung trăng với chị
Hằng.
3. Đọc
4. Chú thích
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. Nội dung
a. Hai câu đề
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi.
- Với cách xưng hô: chị - em thể hiện mối
quan hệ thân mật.
- Lời than "buồn lắm", kết hợp câu cảm
thán làm nổi bật tâm trạng của tác giả.
=> Nỗi buồn chán, cô đơn trước thực tại.
b. Hai câu thực
Cung quế đã ai ngồi đó chửa ?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
- Dùng phép đối, câu hỏi tu từ.
- Muốn lên cung trăng.
2
Trường THCS Phong Lạc
- GV: Em thấy những ý tưởng đó như
thế nào ? (So sánh với người bình
thường, nếu buồn chán họ làm gì ?)
- HS : Suy nghĩ và trình bày.
- GV : Để thốt li trần thế, nhà thơ đã
chọn cách lên cung trăng.
- HS : Nghe.
- GV : Em có suy nghĩ gì về cách chọn
lựa này không ?
- HS : Mới lạ, độc đáo.
- GV : Gọi HS đọc hai câu 5-6.
- HS : Đọc.
- GV: Nghệ thuật được tác giả sử dụng ở
hai câu thơ trên là gì ?
- HS : Điệp từ, nghệ thuật đối.
- GV : Lên cung trăng nhà thơ đã có
những thú vui nào ?
- HS : Được làm bạn với chị Hằng, với
gió, với mây.
- GV : Tuy nhiên thực chất Tản Đà có
vui thật khơng ?
- HS : Trình bày.
- GV cho HS thảo luận : nhiều người đã
cho rằng Tản Đà là một hồn thơ
“ngông”.
- HS : Thảo luận và trình bày: Khơng
chịu ép mình trong khn khổ của lễ
nghi, lề thói thơng thường ; muốn lên
tận trời làm bạn với chị Hằng ; muốn
làm thằng Cuội.
- GV : Em hiểu “ngơng” là gì ? Hãy
phân tích cái “ngơng” đó trong hai cặp
câu thực – luận.
- HS : Suy nghĩ, trình bày.
- GV : Trong hai câu thơ cuối, hình ảnh
của cái ngơng ở đỉnh cao là hình ảnh
nào?
- HS : Hình ảnh "trơng xuống thế gian
cười".
- GV : Tại sao nhà thơ lại chọn thời
điểm là rằm tháng tám ?
- HS : Trao đổi và trình bày.
- GV : Em hiểu cái cười ở đây có ý
nghĩa gì ?
- HS : Cái cười có hai ý nghĩa : thoả
mãn khát vọng thoát li cõi trần bụi bặm ;
mỉa mai khinh bỉ cõi trần.
=> Khao khát thoát li trần thế (ý tưởng
mới lạ, độc đáo).
c. Hai câu luận
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió cùng mây thế mới vui.
- Điệp từ, nghệ thuật đối ;
- Muốn làm thằng Cuội, vui với gió, mây,...
=> Vui khi được lên cõi tiên, xa lánh trần
thế.
d. Hai câu kết
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
- Hình ảnh tưởng tượng bất ngờ thú vị ;
- Cười : thỏa mãn khát vọng thoát li cõi
trần ; mỉa mai, khinh bỉ cuộc sống bụi bặm
thế gian.
=> Đỉnh cao của sự lãng mạn và cái ngông
của tác giả.
2. Nghệ thuật
3
Trường THCS Phong Lạc
- Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu
- GV : Nhận xét về ngôn ngữ, giọng tính khẩu ngữ.
điệu và phương thức biểu đạt của bài - Kết hợp tự sự với trữ tình.
thơ.
- Giọng thơ hóm hỉnh, dun dáng.
- HS : Trình bày.
3. Ý nghĩa văn bản
Văn bản thể hiện nỗi chán ghét thực tại
tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp
- GV : Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản? toàn thiện toàn mĩ của thiên nhiên.
- HS : Nêu ý nghĩa.
HĐ 3. Tổng kết
III. TỔNG KẾT
MTCHĐ: HS rút ra được giá trị nội
* Ghi nhớ/157 SGK
dung và giá trị nghệ thuật.
- GV : Gọi HS đọc ghi nhớ.
- HS : Đọc ghi nhớ.
HĐ 4. Luyện tập
IV. LUYỆN TẬP
MTCHĐ: HS hiểu được nghệ thuật đối
1/157sgk. Nhận xét về phép đối
của thể thơ
- GV : Hướng dẫn HS làm bài tập 1/157 Đối thanh bằng (trầm) / trắc (bổng), từ ngữ,
ý nghĩa.
SGK.
2/157 SGK.
- HS : Thực hiện theo hướng dẫn.
Bài
Muốn
làm Qua Đèo
thằng Cuội
Ngang
- GV : Hướng dẫn HS làm bài tập 2/157
N.dung
SGK.
Ngôn
Trong
sáng, Trong
- HS : Thực hiện theo hướng dẫn.
ngữ
giản dị, gần với sáng,
cổ
lời nói thường
điển, bác
học
Giọng
nhẹ
nhàng, Trầm buồn,
điệu
thanh thốt, pha hồi cổ.
chút tình tứ,
hóm hỉnh.
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức 2 phút)
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4
Trường THCS Phong Lạc
Ngày soạn: 20.12.2017
Tiết : 70
Ngày dạy
Văn bản : ƠNG ĐỒ
(Vũ Đình Liên)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức
- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những
giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một.
- Lối viết bình dị mà gợi cảm của tác giả trong bài thơ.
Kĩ năng
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật trong văn bản.
Thái độ
Có ý thức trân trọng nét tinh hoa của đất nước và những con người tài hoa.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lưc giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khả
- Học sinh: Sgk, bài soạn
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động 1 phút)
Giới thiệu tục chơi câu đối ngày tết - giới thiệu bài thơ.
2. Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút)
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Tìm hiểu chung
I. TÌM HIỂU CHUNG
MTCHĐ: HS hiểu được những nét cơ bản về 1. Tác giả
tác giả tác phẩm.
- Vũ Đình Liên (1913-1996) là một
trong những nhà thơ lớn lớp đầu của
- GV : Nêu vài nét chính về tác giả Vũ Đình phong trào Thơ mới.
Liên ? (dùng slide).
- Thơ ơng nặng lịng thương người và
- HS : Trình bày.
niềm hồi cổ.
2. Tác phẩm
Ơng đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong
- GV : Cho biết xuất xứ của tác phẩm ? (Dùng sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên.
slide).
3. Đọc văn bản
- HS trình bày.
- GV : Hướng dẫn HS đọc, GV đọc một đoạn
và gọi HS đọc tiếp.
4. Chú thích
- HS : Nghe và đọc theo yêu cầu.
- GV : Giải thích từ “ông đồ”, nhắc xem các
5
Trường THCS Phong Lạc
chú thích khác/SGK.
- HS : Nghe.
- GV : Văn bản trên có thể chia làm mấy
phần? Nội dung từng phần ? (Dùng slide).
- HS : Chia 3 phần:
+ Khổ thơ 1, 2 : Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý.
+ Khổ thơ 3, 4 : Hình ảnh ông đồ thời tàn.
+ Khổ 5 : Tâm tư của tác giả.
HĐ2. Tìm hiểu bài thơ
MTCHĐ: HS hiểu được nội dung và nghệ
thuật của bài thơ.
- GV : Gọi HS đọc hai khổ thơ đầu. (Dùng
slide).
- HS đọc.
- GV : Ông đồ xuất hiện trong hoàn cảnh nào ?
(Dùng slide).
- HS : Ông đồ xuất hiện vào dịp tết đến xuân
về.
- GV: Sự lặp lại của thời gian : “Mỗi năm...
người qua” có ý nghĩa gì ?
- HS : Hình ảnh ông đồ thân quen viết chữ
Nho trong ngày Tết.
- GV: Khung cảnh nào được hiện lên qua khổ
thơ 1 ?
- HS : Nét hài hòa giữa thiên nhiên và con
người.
- GV : Tác giả dùng nghệ thuật gì để nói về
nét chữ của ơng đồ ?
- HS : Nghệ thuật so sánh.
- GV : Tài hoa viết chữ của ông đồ được khen
ngợi như thế nào ?
- HS : Nét chữ đẹp, phóng khống, cao q.
- GV : Nét chữ ấy tạo cho ơng đồ có địa vị như
thế nào trong lòng mọi người ?
- HS : Quý trọng và mến mộ.
- GV : Nhận xét hình ảnh ơng đồ trong hai khổ
thơ đầu ?
- HS : Nhận xét.
- GV chốt lại.
- HS: Nghe và ghi nhận.
- GV : Gọi đọc khổ thơ 3, 4 ?
- HS : Đọc khổ thơ 3, 4.
- GV : Hình ảnh ơng đồ thời tàn được miêu tả
qua câu thơ nào ?
- HS : Trình bày.
- GV: Trong khổ thơ trên có lời thơ nào buồn
nhất ?
- HS : Giấy đỏ buồn không thắm / Mực đọng
5. Bố cục : 3 phần
- Khổ thơ 1, 2 : Hình ảnh ơng đồ thời
đắc ý.
- Khổ thơ 3, 4 : Hình ảnh ơng đồ thời
tàn.
- Khổ 5 : Tâm tư của tác giả.
II. TÌM HIỂU BÀI THƠ
1. Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ơng đồ già
- Hình ảnh ơng đồ thân quen mỗi khi
tết đến xuân về.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
- Nghệ thuật so sánh : nét chữ đẹp,
phóng khống, cao q. Ơng đồ được
người đời q trọng và mến mộ.
-> Ông đồ là trung tâm của sự chú ý,
là đối tượng của sự ngưỡng mộ.
2. Hình ảnh ông đồ thời tàn
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu...
- Câu hỏi tu từ, nghệ thuật nhân hóa ;
giấy, mực cũng có linh hồn cảm thấy
bơ vơ, lạc lõng ; đó cũng là nỗi cơ đơn
hắt hiu của ông đồ.
6
Trường THCS Phong Lạc
trong nghiên sầu...
- GV : Nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ
thơ này ? Và cho biết tác dụng ?
- HS : Trình bày.
- GV : Em hình dung ơng đồ từ lời thơ ?
- HS : trình bày.
Ơng đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường khơng ai hay,
- Ông đồ vẫn ngồi trên hè phố, nhưng
âm thầm lặng lẽ trong sự thờ ơ của
mọi người.
Lá vàng rơi trên giấy ;
Ngoài trời mưa bụi bay.
- GV : Ở câu thơ “Lá vàng... mưa bụi bay” tác - Tả cảnh ngụ tình : cảnh vật tàn tạ,
giả dùng nghệ thuật gì ?
thiên nhiên cũng buồn theo nỗi buồn
- HS : Tả cảnh ngụ tình.
của con người bị bỏ rơi vào lãng quên.
- GV : Tác giả dùng nghệ thuật tả cảnh ngụ
tình để bộc lộ tình cảm gì ?
- GV: Bài thơ làm theo thể thơ gì ? Cách hiệp -> Sự phối hợp nhiều thanh bằng và
vần ra sao ? (Lưu ý về cách làm thơ đã học...) cách hiệp vần rất chỉnh của thể thơ
- HS : Trình bày.
ngũ ngơn khiến nỗi buồn trở nên dàn
- GV : Thể thơ năm chữ (ngũ ngôn), cách hiệp trải, ngân vang trong lòng người đọc.
vần bằng rất chỉnh gợi cho người đọc điều gì ?
- HS : Trình bày.
3. Tâm tư của tác giả
- GV : Gọi HS đọc khổ thơ cuối.
Năm nay đào lại nở,
- HS đọc.
Không thấy ơng đồ xưa.
- GV : Có gì giống và khác nhau trong hai chi - Kết cấu đầu cuối tương xứng ; cảnh
tiết hoa đào và ông đồ ở khổ thơ cuối so với thiên nhiên vẫn tươi đẹp còn ông đồ
khổ thơ đầu ? (Dùng slide).
đã vắng bóng.
- HS : Kết cấu đầu cuối tương xứng...
Những người muôn năm cũ
- GV : Ở hai câu thơ cuối, tác giả dùng kiểu Hồn ở đâu bây giờ ?
câu gì ? Và để bày tỏ điều gì ?
- Câu hỏi tu từ ; lịng cảm thơng cho
- HS : Phát hiện và trình bày.
những nhà Nho xưa danh giá một
thời, nay bị quên lãng do thời cuộc
thay đổi.
- GV: Qua khổ thơ cuối tác giả muốn gửi gắm -> Thương tiếc những giá trị tinh thần
tâm sự gì ?
tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên.
- HS : Trình bày.
4. Ý nghĩa văn bản
- GV : Nêu ý nghĩa của văn bản ? (Dùng
Khắc họa hình ảnh ơng đồ, nhà thơ thể
slide).
hiện nỗi nuối tiếc cho những giá trị
- HS : Nêu ý nghĩa của văn bản.
văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị
tàn phai.
HĐ3. Tổng kết
III. TỔNG KẾT
MTCHĐ: HS hiểu được nghệ thuật đối của * Ghi nhớ/ 10 SGK.
thể thơ
- GV : Nêu giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ ? (Dùng slide).
- HS : Nêu như ghi nhớ/ SGK.
- GV : Cho HS đọc ghi nhớ/10 SGK.
- HS : Đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức 2 phút)
7
Trường THCS Phong Lạc
Em hãy đọc diễn cảm bài thơ
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày soạn: 20.12.2017
Tuần : 18
Tiết : 71
Hướng dẫn đọc thêm :
Văn bản :
Ngày dạy
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức
- Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ.
- Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để
diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết.
Kĩ năng
- Đọc – hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử.
- Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.
Thái độ
Yêu mến và trân trọng những con người có tâm huyết và đất nước.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lưc giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khả
- Học sinh: Sgk, bài soạn
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động 1 phút)
2. Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút)
Hoạt động của thầy - trị
Nội dung cần đạt
HĐ1. Tìm hiểu chung
I. TÌM HIỂU CHUNG
MTCHĐ: HS hiểu được những nét cơ bản 1. Tác giả, tác phẩm
về tác giả tác phẩm.
(SGK)
- GV : Nêu vài nét chính về tác giả.
8
Trường THCS Phong Lạc
- HS dựa vào chú thích */SGK nêu.
- GV : Nhận xét, bổ sung.
- HS : Theo dõi sgk.
- GV : Em hãy cho biết xuất xứ của tác
phẩm ?
- HS dựa vào chú thích */SGK nêu.
- GV hướng dẫn HS đọc :
+ Khi đọc cần chú ý được cảm xúc khi
nuối tiếc, khi tự hào, khi căm uất, khi thiết
tha.
+ Câu song thất, nhịp 3/4 dứt khoát ; câu
lục bát đọc chậm.
- HS nghe.
- GV : Đọc mẫu và gọi HS đọc.
- HS : Nghe và đọc theo yêu cầu.
- GV : Bài thơ được viết theo thể loại nào ?
- HS : Thể song thất lục bát.
- GV : Xác định bố cục của bài thơ.
- HS : Chia 3 phần:...
HĐ2. Tìm hiểu văn bản
MTCHĐ: HS hiểu được nội dung và nghệ
thuật của bài thơ.
- GV : Em hãy cho biết bối cảnh không
gian trong bài thơ ?
- HS : Bối cảnh không gian : Ải Bắc, mây
sầu, gió thảm… -> ảm đạm, heo hút.
- GV : Hoàn cảnh của cha – con ra sao ?
- HS : Chia li khơng có ngày gặp lại.
- GV : Người cha có tâm trạng như thế
nào?
- HS : Tâm trạng đau đớn, xót xa.
- GV : Em có nhận xét gì về nghệ thuật của
đoạn thơ ?
- HS : Ước lệ tượng trưng.
- GV : Trong bối cảnh không gian và tâm
trạng ấy, lời khuyên của người cha có ý
nghĩa gì ?
- HS : Như một lời trăng trối.
- GV : Các hình ảnh : bốn phương khói
lửa, xương rừng máu sơng, thành tung
qch vỡ, bỏ vợ lìa con... gợi cho người
đọc liên tưởng tới tình hình nào của đất
nước ?
- HS : Tình hình đất nước Đại Việt dưới sự
đô hộ của giặc Minh.
- GV : Đó là một cảnh tượng như thế nào ?
- HS : Cảnh tượng đau thương, tang tóc.
2. Đọc
3. Thể thơ
Song thất lục bát.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung
a. Tâm trạng của người cha trong cảnh
ngộ éo le đau đớn
- Tâm trạng đau đớn, xót xa của người
cha :
“ Hạt máu nóng…
…tầm tã châu rơi”
=> Cách nói ước lệ tượng trưng gợi khơng
khí thiêng liêng, trang nghiêm như lời
trăng trối, xúc động lịng người.
b. Tình cảnh hiện tại của đất nước
Bốn phương khói lửa, xương rừng máu
sơng, thành tung qch vỡ…
-> Đau thương , tang tóc.
c. Lời trao gửi cho con
9
Trường THCS Phong Lạc
- GV : Tâm trạng của người cha được diễn
tả qua những từ ngữ nào ?
- HS : Các từ ngữ : xé tâm can, ngậm ngùi,
khóc than, xây khối uất, vật cơn sầu...
- GV : Đó là tâm trạng của người cha và nó
cịn là tâm trạng của những ai ?
- HS : Tâm trạng của tác giả, tâm trạng của
người dân Việt Nam mất nước đầu thế kỉ
XX.
- GV : Người cha nói với con điều gì ?
Nhằm mục đích nào ?
- HS : Người cha khuyên con ở lại cứu
nước, cứu nhà.
- GV : Phương thức biểu đạt ?
- HS trình bày.
- GV : Nhận xét về thể thơ và giọng điệu
của bài thơ.
- HS trình bày.
- GV : Ý nghĩa của bài thơ ?
- HS trình bày.
HĐ3. Tổng kết
MTCHĐ: HS hiểu được nghệ thuật đối của
thể thơ
- Người cha nói đến thế bất lực của mình.
- Tin tưởng và tin cậy vào con thay mình
trả thù nhà nợ nước.
2. Nghệ thuật
- Kết hợp tự sự với biểu cảm.
- Thể thơ truyền thống tương đối phong
phú về nhịp điệu.
- Giọng điệu trữ tình, thống thiết.
3. Ý nghĩa
Mượn lời của Nguyễn Phi Khanh nói với
con là Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ và khơi
gợi nhiệt huyết yêu nước của người dân
Việt Nam trong cảnh nước mất nhà tan.
III.TỔNG KẾT
* Ghi nhớ /163 SGK.
- GV : Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
của văn bản ?
- HS : Khái quát nội dung, nghệ thuật của
bài thơ.
- GV : Nhận xét, chốt nội dung.
- HS theo dõi.
- GV : Gọi HS đọc ghi nhớ.
- HS : Đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức 2 phút)
Đọc diễn cảm bài thơ
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
10
Trường THCS Phong Lạc
Ngày soạn: 20.12.2017
Ngày dạy:
Tiết : 72
3.
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức
Kiến thức đã học về văn thuyết minh.
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sửa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn,…
- Kĩ năng viết bài văn thuyết minh.
Thái độ
Thái độ nghiêm túc nhìn nhận ưu điểm, khuyết điểm trong bài Tập làm văn số
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lưc giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khả
- Học sinh: Sgk, bài soạn
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động 1 phút)
2. Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút)
Hoạt động của thầy - trò
Hoạt động 1. Nhận xét chung
MTHĐ: HS nhận ra được ưu điểm, hạn
chế bài viết số 3
- GV : Yêu cầu HS nhắc lại đề bài.
- HS : Nhắc lại đề bài.
- GV : Chép đề bài lên bảng.
- HS : Chép đề vào vở.
- GV : Đề bài yêu cầu những gì ? Yêu cầu
của từng phần ?
- HS : Nêu yêu cầu chung và yêu cầu của
từng phần.
- GV : Nhận xét về ưu điểm, hạn chế.
+ Đọc bài (đoạn) viết khá, giỏi.
+ Chỉ ra những lỗi sai cụ thể.
- HS : Lắng nghe, học hỏi, rút kinh
nghiệm.
Hoạt động 2. Trả bài
- GV trả bài cho HS.
- HS : Nhận bài.
Nội dung cần đạt
I. ĐỀ BÀI + NHẬN XÉT CHUNG
* Đề bài, đáp án: Tiết 57,58 (Tuần 15).
1. Ưu điểm
- Nắm được đặc trưng thể loại văn thuyết
minh.
- Một số bài viết có minh chứng xác thực,
hấp hẫn.
- Bố cục tương đối rõ ràng.
2. Hạn chế
- Vẫn cịn một vài bài mắc lỗi chính tả
nhiều.
- Trình bày cịn tẩy xóa, chưa khoa học.
- Cịn bài chưa có bố cục rõ ràng.
II. TRẢ BÀI
11
Trường THCS Phong Lạc
Hoạt động 3. Đọc lại bài và sửa bài
III. ĐỌC LẠI BÀI VÀ SỬA CHỮA
- GV : Yêu cầu HS đọc lại bài viết và sửa
lỗi (nếu có).
- HS : Thực hiện theo yêu cầu.
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức 2 phút)
Các em đọc lại bài
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.
KÍ DUYỆT – TUẦN 18
12