Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài tập nhóm môn marketing căn bản chủ đề phân tích tinh thần marketing của đoạn phim phim lựa chọn the greatest showman

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.38 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
–––––🙞🙜🕮🙞🙜–––––

BÀI TẬP NHĨM
MƠN MARKETING CĂN BẢN
Chủ đề: Phân tích tinh thần marketing của đoạn phim
Phim lựa chọn: The greatest showman

Lớp học phần

:

Giảng viên hướng dẫn

:

Nhóm 3

:

Nguyễn Thị Thanh Thảo (leader) –
1121543
Dương Hà Châu – 11217616
Lưu Đăng Lượng – 11213572
Nguyễn Hoàng Nam - 11217637
Phạm Thị Ngọc - 11217639
Hoàng Kim Chi - 11217617


A. TĨM TẮT NỘI DUNG PHIM
I.



II.

Nội dung chính của phim
Câu chuyện nói về P.T. Barnum là con trai của một thợ may nghèo khó ln
khao khát được đứng dưới ánh đèn sân khấu và tỏa sáng. Barnum gặp gỡ và
đem lịng u Charity, con gái của một gia đình q tộc danh giá bất chấp sự
phản đối từ gia đình của Charity. Họ có với nhau hai cơ con gái , nhưng cuộc
sống của họ chỉ thực sự thay đổi khi Barnum liều lĩnh vay một khoản tiền lớn
để mở bảo tàng chuyên trưng bày những mẫu vật kỳ lạ. Xuyên suốt trong câu
chuyện là hành trình gây dựng nên danh tiếng của Barnum qua những màn
trình diễn ấn tượng, tour diễn dài ngày với Jenny Lind-nàng “sơn ca Thụy
Điển”. Barnum cũng đã vấp phải những khó khăn vì rạp xiếc của anh bị phản
đối kịch liệt, Jenny lỡ đem lòng yêu anh và thử thách trong hạnh phúc gia đình
sau scandal, rạp xiếc của anh bị cháy rụi và khi tiền tài và danh vọng đã đưa
anh đi quá xa, anh đã tìm lại chân lý thật sự của nghệ thuật. Sau khi đã tìm lại
chân lý của nghệ thuật, Barnum đã phục vụ những buổi biểu diễn mang nhiều
cảm xúc hơn chứ khơng cịn yếu tố thương mại. Bộ phim diễn tả tâm lý nhân
vật qua những bài hát nhạc kịch vô cùng ấn tượng và đem lại một cảm giác
chân thực.
Nội dung phân tích
Đoạn trích phim nói về chuyển biến trong ý tưởng của Barnum. Bảo tàng của
Barnum khi mới ra mắt có doanh số bán hàng thấp dù cho anh có quảng cáo
rầm rộ như thế nào. Có lẽ lúc đó trong đầu Barnum đã cố tìm ra ngun nhân.
Khi có được ý tưởng của cơ con gái, Barnum đã thay đổi. Anh tìm kiếm những
người có khả năng kì diệu để trình diễn những tiết mục đặc sắc. Cơ con gái đã
nói với anh rằng bảo tàng có quá nhiều những vật đã chết và nó vơ cùng
nhàm chán. Và chính anh có lẽ cũng nhận ra nếu chỉ kinh doanh với một số
lượng sản phẩm hạn hẹp về chất lượng và số lượng thì thành công chỉ là điều
viển vông. Barnum đã hướng đến một hình thức khác có tính đa dạng, khơng

chỉ phục vụ thị giác mà còn chạm đến cảm xúc cùng với nhiều điều bất ngờ.
Hình thức phục vụ về mặt tinh thần sẽ làm khán giả đọng lại những kỉ niệm,
những giá trị đích thực. Barnum đã tự mình tìm đến họ và họ cũng tìm đến
anh sau khi nhìn thấy những tấm poster. Tất cả những người có vẻ ngoài khác
lạ và tài năng đặc biệt đều được trở thành diễn viên. Và khi tin tức về buổi
biểu diễn có điểm mới lạ này chạm đến cơng chúng, thành cơng đã lần lượt
tìm đến Barnum. Việc nghiên cứu marketing của anh đã thực sự đạt hiệu quả
hơn mong đợi dù phản ứng trái chiều đến từ những người dân khác vẫn tồn
tại, nhưng đó là điều hiển nhiên trong môi trường kinh doanh. Yếu tố
Marketing thể hiện rõ nét qua việc nghiên cứu hành vi tâm lý của khách hàng

B. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN
I.

Mơi trường vĩ mơ
❖ Nền kinh tế


● Lấy bối cảnh nước Mỹ những năm 1900, tại thành phố New York, thời kỳ mà những
ống khói nhà máy chọc thủng bầu trời và cuộc khai phá nước Mỹ lục địa như mới chỉ bắt đầu.
● Giai đoạn này là một trong những thời kỳ mà giá nông phẩm gia tăng, một phần là do
nhu cầu lớn chưa từng có về sản phẩm nơng nghiệp trong thời gian chiến tranh đã kích thích
sản xuất.
❖ Văn hóa-xã hội
● Về nghệ thuật:
➔ Các bảo tàng ở Chicago, New York, Boston, Philadelphia và
Washington DC bắt đầu có doanh thu bùng nổ trong việc mua lại,
cạnh tranh với các tác phẩm đa dạng như tác phẩm của các trường
phái ấn tượng đến từ Ai Cập cổ đại, tất cả đều chiếm được trí tưởng
tượng của cơng chúng và ảnh hưởng hơn nữa đến thời trang và kiến

trúc.
➔ Những phát triển trong nghệ thuật hiện đại ở châu Âu đã đến Mỹ từ
các triển lãm ở thành phố New York như Armory Show năm 1913.
Sau Thế chiến II, New York nổi lên như một trung tâm của thế giới về
nghệ thuật.
● Về chủng tộc:
➔ Người da đen bị phân biệt đối xử, không được phép có mặt cùng
người da trắng trên xe lửa, khách sạn, nhà hát, nhà hàng, cửa tiệm
cắt tóc, hồ bơi, sân vận động… Chính vì vậy mà tình u giữa hai sắc
tộc da trắng - da đen còn bị cấm cản.
( Yếu tố trong phim: Anne rất buồn vì Phillip khơng thể vì cơ mà vượt qua
được định kiến )

➔ Nhóm người xấu xí, dị tật, thấp kém cũng rất bị kì thị bởi vì họ được
xem là làm xã hội kém văn minh, dơ bẩn.
( Yếu tố trong phim: những người trong rạp xiếc của Barnum cũng thế, họ
mang đặc điểm nhận dạng khác nhau như người lùn, người khổng lồ, người
béo, người nhiều lông, người da màu…. và họ đều bị xã hội xa lánh, khinh
miệt, coi thường. Cuộc đời họ mãi mãi khép lại sau cánh cửa, trong những
khu lao động thấp hèn, bị cười nhạo mặc dù họ có rất nhiều khả năng đặc
biệt ( hát hay, xiếc,... ) )

➔ Một số người Mỹ thể hiện sự bất mãn của mình đối với đặc điểm của
cuộc sống hiện đại của thập niên 20 bằng cách chú trọng đời sống
gia đình và đời sống tơn giáo khi xã hội ngày càng mang sắc thái
thành thị và coi trọng vật chất, khiến gây ra những xung đột với các
phong tục truyền thống ở nơng thơn.
❖ Chính trị-pháp luật
➔ 'Luật cấm xấu xí' đã có ở Mỹ (ám ảnh người Chicago gần một thế
kỷ), những người cải cách coi luật này là cách để cải thiện bộ mặt

của cộng đồng văn minh. Song các học giả phê phán nó thiếu nhân
văn, khiến người yếu thế hầu như khơng có quyền ‘xuất hiện trước
ánh sáng’
( Yếu tố trong phim: thành công của Barnum phụ thuộc vào việc sử dụng
những người bị xã hội ruồng bỏ - những công dân thấp kém với hành vi lập
dị và dị tật về thể chất mà anh ta quảng cáo là điểm thu hút lễ hội và đương
nhiên, sự thành cơng đó đã bị cơng chúng đả kích, bị các biên tập viên và
các nhà báo gây xung đột )

II.

Môi trường vi mô


❖ Môi trường tác nghiệp
● Khách hàng (công chúng): Tất cả người dân khu vực thành phố
Manhattan
( Yếu tố trong phim: Barmun đã dựa theo một đặc điểm hoàn toàn tự nhiên của
người dân thành phố là quan tâm đến những thứ khác với chúng ta hoặc một
cái gì đó có thể thách thức quan điểm sống của chúng ta. Là những người có trí
tị mị, bị những thứ kỳ lạ làm cho mê mẩn )

● Đối tác (cộng sự):
➔ Những người kỳ lạ,độc nhất vơ nhị và có vẻ ngồi khác biệt. Đều
bị xã hội hắt hủi và khơng được cơng nhận. Nhưng tất cả họ đều
có tài năng tiềm ẩn.
➔ Phillip Carlyle, một nhà biên kịch, kẻ thừa kế xuất thân từ giới
thượng lưu, con của một gia đình giàu có danh tiếng, anh đáng
nhẽ đã là người thừa kế gia sản kếch xù tuy nhiên anh bỏ lại danh
tiếng, địa vị, tiền bạc của mình để đổi lấy sự tự do, ước mơ khi

tham gia gánh xiếc.
● Tổ chức tài chính: Ngân hàng
● Đối thủ cạnh tranh:
➔ Thế kỷ 19 được coi là kỷ nguyên của các chương trình biểu diễn
xiếc. Hàng loạt các gánh xiếc mọc lên tuy nhiên đều mang tính
nghệ thuật cảm nhận và không dành cho tầng lớp lao động tay
chân.
( Yếu tố trong phim: Barmun đã từng muốn xây dựng bảo tàng theo những
bảo tàng khn mẫu đã có. Ơng có nói về những bảo tàng ở châu Âu
mang đậm tính thưởng thức nghệ thuật cho giới thượng lưu. Nhưng khi
ông mang mơ hình này về thành phố, nó đã thất bại vì khơng phù hợp
với người dân nơi đây )

❖ Mơi trường công ty
● Nguồn lực: 10.000 $ khoản vay thế chấp ngân hàng
● Mối quan hệ:
➔ Với vợ con: Bất chấp sự liều lĩnh của Barnum, luôn sát cánh và ủng
hộ hết mình
( Yếu tơ trong phim: 2 cơ con gái là người gợi ý mở ra cánh cửa mới cho ý
tưởng của P.T Barnum “Con nghĩ có quá nhiều vật chết trong bảo tàng”
“Bố cần đưa thứ gì đó cịn sống” “Thứ gì đó thật giật gân” “Thứ gì đó
khơng bị nhồi bơng” )

➔ Với cộng sự:
➢ Người cung cấp (Suppliers): Đối với những nhân vật trong đoàn
xiếc, họ đều là những con người “kỳ lạ”, “khác biệt” đối với
những người bình thường và chính vì thế mà họ bị mọi người
xung quanh kỳ thị, bị xã hội ruồng bỏ.
( Yếu tố trong phim: Barnum đã cho họ sự tự tin, cho họ một mái nhà,
cho họ cơ hội được gặp gỡ với những người cùng chung hoàn cảnh

như mình, cho họ sự bình đẳng, tất cả mọi người trong rạp xiếc có mối
quan hệ khăng khít, họ nhìn thấy được vẻ đẹp của nhau, trân trọng và
tận dụng nó )

➢ Phillip Carlyle: hưởng 10% từ lợi nhuận rạp xiếc. Rạp xiếc là nơi
Phillip Carlyle cảm thấy mình được sống và có giá trị.
➔ Các tổ chức tài chính (financial institutions): Khoản vay ngân hàng


➔ Các tổ chức marketing (marketing agencies): Tự tổ chức hoạt động
marketing.
(Trưng poster quảng bá ở khắp nơi: xe vận chuyển, hai bên tàu hỏa, tàu
điện, các thùng hàng, chai sữa,...nơi mọi người có thể nhìn thấy bảo tàng
mỹ của Barnum)

➢ Những yếu tố quyết định nội lực của tổ chức: sự bình đẳng, đồng cảm,
thấu hiểu, đồng điệu về tâm hồn và hồn cảnh.

C. PHÂN TÍCH TINH THẦN MARKETING CỦA ĐOẠN PHIM
I.

Xác định mục tiêu
1. Mục tiêu
● Vấn đề của khách hàng:
➔ Vấn đề hiện: Thiếu hụt sự vui vẻ, ngạc nhiên, trầm trồ, thích thú, một
thứ khiến họ cười thực sự để tận hưởng niềm vui cuối ngày, khi xa rời
những công việc mệt mỏi khiến họ nhức hết tay, chân, đầu óc.
➔ Vấn đề ẩn: Những rào cản về quy chuẩn xã hội ngăn người dân Mỹ thời
bấy giờ bùng nổ hết mình với cái tơi tuyệt vời nhất. Họ ln sống với
cái ‘gơng’ của chính mình để phù hợp với mong đợi của xã hội, với cái

‘đẹp’ của chung.
➢ “Họ bị cuốn hút bởi những thứ kỳ lạ và ma quái”
➢ “Họ đang chịu xiềng xích tâm lý”
2. Marketing objective (Mục tiêu tiếp thị)
● Business objectives:
➔ Bán được tất cả số vé trong các show diễn
➔ Kiếm được số lợi nhuận đủ để mang lại cuộc sống trong mơ cho gia
đình
(Yếu tố trong phim: mua 1 căn biệt thự lớn, gia đình sống cuộc sống thượng
lưu, cho con gái học lớp múa vũ đạo hàng đầu, 10% số tiền hứa chia cho người
bạn đồng hành đủ để xây dựng nên một rạp xiếc mới)

● Marketing objectives:
➔ Xây dựng thành công thương hiệu rạp xiếc “độc & lạ” Barnum
➔ Rạp xiếc là nơi bạn có thể tìm thấy những thứ chưa từng thấy, xuất
hiện, nơi mang lại cho mọi người tiếng cười, sự vui vẻ với châm ngôn
“Nghệ thuật cao quý nhất là làm người khác vui”, “Đây là nơi của chính
bạn, đó là tất cả những gì bạn muốn, tất cả những gì bạn cần đang
ngay trước mắt bạn” - trở thành nơi hoàn hảo nhất để tới
➔ Thành công thu hút khách hàng mục tiêu
( Yếu tố trong phim: Barmun muốn tất cả người dân trong thị trấn biết đến rạp
xiếc và quảng bá bằng truyền miệng, báo chí,... “có mặt ở mọi nơi “Bảo tàng
hoa kì Barnum” - trên tất cả đường phố, 2 mặt xe ngựa ” )

● Communication objectives:
➔ Tăng nhận thức đối với đối tượng mục tiêu về giá trị riêng của mỗi
người, đặc biệt là những người “kỳ lạ”, “khác biệt”
➔ Lan tỏa tầm quan trọng của ‘đời sống nội tâm’ với hình ảnh rạp xiếc
Barmun là một giải pháp hàng đầu mang lại niềm vui ‘thực sự’ và sự
hạnh phúc từ trong tâm hồn.

➔ Thuyết phục mọi người cùng nhau sống ý nghĩa hơn: Bình đẳng, thấu
hiểu, sẻ chia và đồng cảm.


➢ Khơng chỉ là sự giải trí nhất thời, mà rạp xiếc cịn muốn truyền tải những
thơng điệp về cuộc sống thơng qua tiết mục của mình: Come Alive - Dám
mơ mộng, tự tin là chính mình.

II.

Target Audience:

❖ Khách hàng trong thị trấn là tầng lớp bình dân, những người làm cơng ăn lương hoặc
lao động chân tay, số ít là những người ở tầng lớp trung lưu. Tầng lớp lao động
khơng có nhu cầu hưởng thụ những màn biểu diễn quá nghệ thuật như tầng lớp
quý tộc, thượng lưu.
1. Nhân Khẩu học:
● Tuổi tác: 6-65 (Trẻ em → người già)
● Giới tính: Tất cả
( Yếu tố trong phim: Với màn trình diễn của những người lập dị, bộ phim mang ý nghĩa
xóa bỏ khoảng cách giữa người bình thường và khác thường, trở thành màn trình diễn
dành cho tất cả mọi người. Để tránh tình tiết phân biệt chủng tộc, bộ phim không khai
thác quá sâu vào nhân vật do vậy tạo được sự bình đẳng. Do vậy, rạp xiếc trở thành
nơi mà ai cũng có thể đến )

● Thu nhập: Phần lớn là thu nhập ở mức thấp đến trung bình
( Từ người lao động cho đến tri thức ở lớp trung lưu)
● Nghề nghiệp, ngành nghề: công nhân bình thường, làm văn phịng → những
người làm cơng ăn lương bình thường nhất cho tới giới trung lưu
( Yếu tố trong phim: Người dân đến đây để tận hưởng niềm vui, thỏa mãn sự tò mò.

Sau khi gây được tiếng vang, nhà báo, nhà phê bình đã đến và mua vé vào rạp xiếc để
tìm hiểu xem tại sao nó lại thu hút như vậy. Để tránh tình tiết phân biệt chủng tộc, bộ
phim không khai thác quá sâu vào nhân vật do vậy tạo được sự bình đẳng. Do vậy, rạp
xiếc trở thành nơi mà ai cũng có thể đến )

● Trình độ học vấn: Chủ yếu là người có học vấn từ thấp đến trung bình.
➔ Học vấn thấp: Đến vì niềm vui. Ai cũng có nhu cầu vui vẻ đặc biệt là
trẻ em và những người đã mệt mỏi bởi các công việc kiếm sống.
Những tiết mục của rạp xiếc vô cùng mới lạ, độc đáo, một vài tiết
mục cịn được phóng đại ( như heaviest man, tallest man) để tăng
hấp dẫn cho nên đối với những người học vấn thấp họ sẽ thường rất
thích thú, một số ít vẫn cổ hủ nên chê bai vì văn hóa tẩy chay những
người khác biệt.
➔ Học vấn trung bình: Chuộng những con người có tài năng , được rèn
giũa qua thời gian và báo chí ca ngợi, nên chỉ có một số ít nhà đánh
giá là họ đến rạp xiếc xem thử, ưa chuộng những vở kịch hay hát nổi
tiếng ( Carlyle hay Lynd)
2. Tâm lý:
● Mong muốn những sự bất ngờ, khác thường, thứ khiến họ phải ngạc
nhiên, trầm trồ, thích thú, điều quan trọng là khác biệt so với đa số
những thứ còn lại trong thị trấn.
● Xiềng xích tâm lý: Thiếu hụt niềm vui, tiếng cười thật sự. Sống theo
quy chuẩn, theo ‘cái đẹp’ của chung
( Yếu tổ trong phim: Con gái Barnum đã nói: “Trong bảo tàng nhiều thứ đã
chết, Bố cần thứ gì đó sinh động hơn, một cái gì đó gây náo động. Thứ gì đó k
phải động vật: nàng tiên cá, hay kì lân,...)

3. Thói quen, hành vi:
➔ Muốn được phục vụ ngay lập tức



➔ Muốn được đáp ứng được đầy đủ kì vọng về sự bất ngờ, kích thích,
ngạc nhiên và vui vẻ
➔ Sẵn sàng bỏ ra chi phí ở mức trung bình trong tương quan so sánh với
niềm vui mà họ nhận được
➔ Cần sự đáp ứng nhanh chóng về mặt dịch vụ cho tất cả hoạt động: bán
vé, quảng cáo, trình diễn,...
(Yếu tổ trong phim: Nhịp sống khu phố khá nhanh và gấp gáp, ai cũng bận
mưu sinh cho mình và gia đình. Người dân có thu nhập bình dân. Đang trong
thời kỳ quá độ của Mỹ, cuộc cách mạng công nghiệp bước vào giai đoạn kết
thúc, sức lao động của con người bị bóc lột nhiều hơn)

➔ Đều thấy rất công việc hàng ngày mệt mỏi: Hầu hết họ đều mệt mỏi
sau 1 ngày lao động. Họ cần một thứ gì đó thật bất ngờ khiến họ tạm
qn đi cơng việc, tận hưởng niềm vui trọn vẹn.
➔ Những rào cản về quy chuẩn xã hội của người dân Mỹ thời bấy giờ

III.

Chiến lược thực thi

( mơ hình marketing mix 4P & 4C )
4P

4C

Product:
+ Màn trình diễn nhạc kịch của diễn viên “kỳ
lạ”, “khác biệt” chưa từng xuất hiện trong lịch
sử tại Hoa Kỳ

+ Chương trình nghệ thuật có 1 0 2 từ những
nhân vật 'bình thường' nhưng khơng tầm
thường: 'Bình thường' ở đây muốn chỉ những
cuộc sống rất bình thường ngồi kia, làm
những cơng việc được coi là thấp hèn. Vì ngoại
hình khác thường của họ nên họ cịn bị xã hội
xa lánh. 'Không tầm thường' muốn chỉ những
khả năng đặc biệt của họ, những nỗ lực trong
cuộc sống và sự lạc quan, tích cực trong cuộc
sống đầy khắc nghiệt. Họ phải vượt qua rất
nhiều nỗi sợ để có thể bước ra ngồi ánh sáng,
đến gần hơn với cơng chúng thơng qua những
màn nhạc kịch chỉ có duy nhất ở nước Mỹ.

Customer solutions:
+ Được tận hưởng niềm vui, thích thú, một
chương trình nghệ thuật khiến họ cười thật
sự và quên đi những mệt mỏi của cuộc sống
hàng ngày
+ Thỏa mãn được sự tò mò, ngạc nhiên,
trầm trồ
+ Cảm thấy nơi đây là nơi hoàn hảo nhất để
đến
+ Cảm nhận được giá trị con người sâu sắc.
Về sự đồng cảm, công bằng, thấu hiểu và
hướng đến xã hội tốt hơn.


Place:
Convenience:

+ Bán vé trực tiếp tại 1 quầy vé ngay trước + Dễ tìm: Quầy vé được đặt tại ngay gần
bảo tàng
rạp. Được coi như ‘bộ nhận diện’ của rạp
xiếc.
+ Dễ cảm nhận: Cảm nhận khơng khí nhộn
nhịp và náo nhiệt. Người dân thị trấn cảm
thấy phấn khích khi có khơng khí vui tươi
bao quanh và họ thực sự tị mị khởi nguồn
của bầu khơng khí ấy. Người dân quyết định
mua vé để phục vụ cho nhu cầu về tinh thần
của họ.
+ Dễ nhận diện: Quầy vé được trang trí với
tơng màu nổi chủ đạo của rạp, sặc sỡ với
hình ảnh minh họa sinh động. Đặc biệt, quầy
vé cũng nói lên sự hấp dẫn của buổi diễn khi
số lượng tiền xu từ việc bán vé được trưng
bày ngay ngoài quầy, Barnum muốn nói
rằng buổi biểu diễn đang thu hút rất nhiều
các vị khách, số lượng vé được mua tăng lên
rất nhanh và sẽ nhanh chóng bán hết. Điều
đó khiến sự tò mò của người dân tăng lên
gấp bội và họ sẽ nhanh chóng mua cho mình
những chiếc vé q giá còn lại.
Price:
+ Vài xu

Customer cost:
+ Khiến cho khách hàng cảm thấy giá trị họ
nhận được nhiều hơn số tiền họ bỏ ra
+ Giá trị về tinh thần: Niềm vui, khoảnh

khắc hạnh phúc, thoải mái
+ Giá trị nhân văn: Đây là giá trị có ý nghĩa
bền vững và phù hợp với mọi đối tượng khán
giả bởi nó tạo nên động lực cho cuộc sống
hàng ngày.
(Yếu tố trong phim: Hơn cả những màn nhạc kịch,
'This is me' và 'Come alive' khiến cho khán giả
đều cảm thấy cuộc sống của mình có ý nghĩa
hơn. Màn trình diễn chỉ truyền đạt dưới một hình
thức duy nhất nhưng khán giả có thể dễ dàng
tiếp cận, cảm nhận và thấu hiểu những thông
điệp ý nghĩa đằng sau: Dù bạn có ở hồn cảnh
nào, vẻ bề ngồi liệu có được như bạn mong
muốn thì bạn vẫn ln có những giá trị riêng.
Chúng ta đều là nhân vật chính của màn trình
diễn được tạo nên bởi cuộc sống xung quanh )

Promotion:
+ Poster quảng cáo
+ Banner
+ Tiếp thị truyền miệng
+ Báo chí

Communication:
+ Poster được treo khắp thị trấn, trên mặt
được, trên xe bus. Đặc biệt trước bảo tàng,
những chiếc poster với kích cỡ lớn, hình ảnh
sống động và mới lạ xuất hiện.



+ Thông điệp gần gũi, dễ hiểu.
+ Banner được treo ở tất cả mọi nơi ở thị
trấn: Tất cả người dân ở mọi tầng lớp đều có
thể thấy.
+ In decal trên các sản phẩm tiêu dùng
hàng ngày quanh thị trấn như sữa,...
IV.

Thông điệp truyền tải
● Truth: Niềm vui là một nguồn năng lượng tích cực và giá trị riêng của một con người
là không thể thay thế.
● Tension: Bầu không khí căng thẳng, mệt mỏi sau một ngày dài làm việc. Cuộc sống
với sự thiếu hụt niềm vui, hạnh phúc và những áp lực chưa được giải tỏa trong mỗi
con người ở thời kỳ quá độ của Mỹ.
● Motivation: Thỏa mãn trí tị mị, tận hưởng niềm vui, nụ cười thực sự trong cuộc
sống và đặc biệt là họ muốn chứng tỏ bản thân, sống hết mình để biến thế giới trở
nên tốt đẹp hơn, văn minh hơn.
➢ Insight:
Mong muốn giải tỏa áp lực và mệt mỏi sau một ngày dài làm việc, chúng tơi cần tìm đến
những nơi thỏa mãn sự vui vẻ, hạnh phúc. Nơi có thể gạt bỏ mọi xiềng xích, rào cản từ xã
hội, chúng tơi khao khát được sống là chính mình, muốn được thốt khỏi giới hạn của bản
thân, muốn được bình đẳng và được cơng nhận giá trị của chính mình, muốn trở nên giá trị
bằng việc công nhận giá trị của người khác.
V.

Chiến thuật triển khai

(cách Barmun thực hiện hoạt động marketing cho rạp xiếc của ông)

IMC PLAN

Customer
journey

Phase

Awareness |
Interest

Consideration | Purchase

Retention |
Advocacy

Chặng 1: Nhận
diện

Chặng 2: Trải nghiệmthay đổi

Chặng 3: Cảm xúc - lan tỏa


- Tạo độ nhận diện
với khách hàng
- Khách hàng bao
gồm toàn bộ người
dân trong thị trấn
và những vùng lân
Objectives cận
- Khơi gợi sự tị mị,
sự thích thú.

- Khiến Khách hàng
có hứng thú muốn
trải nghiệm về dịch
vụ

Key Hook

- Mang lại trải nghiệm
thực tế cho khách hàng.
- Thay đổi định kiến của
khách hàng về giá trị của
những người 'dị biệt'
- Không chỉ là sự giải trí
nhất thời, truyền tải
những thơng điệp về
cuộc sống: tự tin là chính
mình, giấc mơ của những
người khác biệt muốn trở
nên phi thường.
- Mang đến sự bình đẳng,
đồng cảm, thấu hiểu,
đồng điệu về tâm hồn và
hoàn cảnh.
- Khách hàng hiểu được
giá trị, thông điệp của
rạp xiếc qua những tiết
mục biểu diễn

- Truyền thơng bằng báo
- Treo poster,

chí
banner ở khắp nơi - Tiếp thị truyền miệng
trên thị trấn ( dán ở - Tiết mục nhạc kịch
2 mặt tàu hỏa, các mang giá trị nhân văn
sản phẩm tiêu
cao: 'This is me' ( Sử
dùng, sữa,... )
dụng lời bài hát dễ hiểu,
- Lan tỏa sự nhộn
nhưng mang giá trị sâu
nhịp, náo nhiệt và sắc, đánh thẳng vào tâm
sự phấn khích bên lý khán giá )
trong rạp xiếc:
- Marketing bằng
chính bản thân
mình để thu hút
khách hàng. Bản
thân người thực
hiện chiến dịch
nhận thấy giá trị
sản phẩm của mình

'Chúng ta đều là những phi
thường khi đồng hành, cổ vũ
cho những người khơng bình
thường.'
- Lúc này chính là giai đoạn
khách hàng tìm về với giá trị
thực sự của bản thân khi trải
nghiệm sản phẩm. Một điểm

chạm quan trọng dẫn tới hành
trình bền vững.
- Đảm bảo khách hàng nhớ tên
rạp xiếc Barnum và tìm đến khi
có nhu cầu.
- Khai thác khách hàng hiện tại
và hướng tới khách hàng tiềm
năng tiếp theo: cư dân thị trấn
lân cận.
- Xây dựng lòng trung thành của
khách hàng: Đồng hành cùng
rạp xiếc Barnum trên hành trình
khó khăn tiếp theo của cuộc
sống (cuộc cm CN đến giai đoạn
hồn thành, cơng nhân phải làm
việc nhiều hơn & áp lực hơn ).
Rạp xiếc Barnum không chỉ để
giải trí nữa, khách hàng sẽ tìm
về nơi đây để chữa lành chính
tâm hồn mình.
- Xây dựng giá trị cốt lõi bằng
cách gửi gắm thông điệp qua
những bài hát kinh điển: 'Never
enough' 'Come alive' 'The other
side' 'from now on',
- Chuyển biến trong tâm lý
khách hàng: Từ nhận thức sang
hành động - Từ đồng cảm, thấu
hiểu sang cổ vũ, động viên.
- Tiếp thị truyền miệng



mới có khả năng
khiến khách hàng
nhận thức được giá
trị đó.
Hỗ trợ truyền
thơng: Tự mình u
cầu hỗ trợ từ các
đơn vị: VD đề nghị
dán quảng cáo trên
2 mặt tàu hỏa, dán
Supporting
trên các chai lọ (địi
tactics
hỏi khả năng đàm
phán tốt),..
Truyền thơng trực
tiếp: dán poster
ngay trước bảo
tảng, phát tờ rơi

- Hỗ trợ truyền thông
- Tiếp thị truyền miệng:
Mọi người truyền tai nhau
sau thành công của
những buổi biểu diễn đầu
tiên
- Truyền thông trực tiếp:
dán poster ngay trước

bảo tảng, phát tờ rơi

Hỗ trợ truyền thông: Xuất hiện
nhiều trên các mặt báo. Thậm
chí, rạp xiếc Barnum cịn trở
thành một 'hiện tượng', dù mang
tính chốc lát nhưng khiến độ
nhận diện tăng lên trong phạm
vi cả khu vực.
Truyền thông trực tiếp: dán
poster ngay trước bảo tảng,
phát tờ rơi (Vẫn liên tục thực
hiện)

C. ĐÁNH GIÁ
(bảng phân tích SWOT)
S:
- Chiến dịch marketing đánh đúng được tâm
lý của khách hàng. 
- ‘Thao túng’ được hành vi của khách hàng
qua từng giai đoạn: Mua vé-vui vẻ-tận
hưởng-nội tâm
- Sản phẩm độc & lạ, chưa từng có trước đây
trong thị trấn và khu vực lân cận
- Tiếp cận các kênh truyền thông hiệu quả:
Poster đặc sắc, đàm phán hiệu quả,...
- Sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao ổn
định, giữ vững lòng tin của khách hàng
- Hiểu và nắm bắt rõ giá trị cốt lõi mà khách
hàng cần, làm nền tảng khi trao tới khách

hàng: niềm vui xen lẫn thông điệp, ý nghĩa
- Chiến dịch marketing tạo ra những điểm
chạm quan trọng làm thay đổi tâm lý qua
từng hành trình: bất ngờ, vui vẻ, sâu lắng.

W:
- Có khả năng phải đối mặt với phá sản nếu
show không thành công như mong đợi .
- Chưa thành công với tầng lớp cao hơn: Gặp ý
kiến trái chiều về hoạt động tổ chức và hoạt
động truyền thông 
( Yếu tố trong phim: Trong rạp xiếc có nhiều tiết

O:
- Tiếp thị truyền miệng cao (khách hàng
trong thị trấn tiếp thị truyền miệng đến
những vùng lân cận).
- Môi trường sống, luật lệ khó thay đổi. 

T:
- Sự bắt chước của đối thủ cạnh tranh trong
tương lai.
- Khách hàng chán với những màn biểu diễn
họ đã xem nhiều lần, những diễn viên họ đã
gặp nhiều lần.

mục được phóng đại, khán giả có thể phản ứng tiêu
cực nếu biết sản phẩm của rạp xiếc khơng đúng
như truyền thơng - Chưa thu hút được nhóm đối
tượng khách hàng tri thức cao, quý tộc)





×