Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tl Buổi 3 - Chương 2.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.45 KB, 11 trang )

TL BUỔI 3 - CHƯƠNG 2
1.
Khi xác định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
=> SAI.
Khoản 6 Điều 3 LCT quy định về hậu quả của hành vi cạnh tranh không lành mạnh là
gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của các DN khác. Vì vậy,
khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cần xem xét đến hậu quả gây thiệt hại cụ thể.
VD: Khoản 3, 6 Điều 45
=> ĐÚNG. Có trường hợp khơng cần xem xét hậu quả nhưng vẫn có thể bị xử lý. =>
Đưa dẫn chứng (Nhưng ưu tiên nhận định sai khi làm bài)
2. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sản
phẩm cùng loại là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
=> ĐÚNG.
Mặc dù tại điểm b Khoản 5 Điều 45 LCT có quy định việc so sánh hàng hóa, dịch vụ
của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng
minh được nội dung. Nhưng theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 LCT, trong trường hợp
luật khác có quy định khác với luật này thì áp dụng quy định của luật đó.
Khoản 7 Điều 45 LCT, Khoản 6 Điều 109 LTM 2005, Khoản 10 Điều 8 LQC 2012
hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm cùng
loại là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh.
Vì vậy, mặc dù khơng chứng minh được nội dung của việc so sánh hàng hóa dịch vụ
nhưng vẫn bị xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
3. Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch
với mình là hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của doanh nghiệp khác theo
Khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018.
=> SAI.
Theo khoản 2 Điều 45 LCT, hành vi được xem là ép buộc đối tác khách hàng của
doanh nghiệp khác phải là hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép khách hàng, đối tác của DN
khác và nhằm buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với DN đó.


Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng nhưng không phải là
khách hàng của DN cạnh tranh với mình phải giao dịch với mình thì không được xem
là hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của doanh nghiệp khác.


4. Hành vi bắt chước thiết kế của người khác là hành vi cạnh tranh không lành
mạnh bị cấm.
=> SAI.
Để được xem là hành vi CTKLM bị cấm thì theo quy định tại Khoản 6 Điều 3 hành vi
đó phải thỏa mãn 3 yếu tố là: (i) Hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp; (ii) Trái với
nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong
kinh doanh; (iii) gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp
pháp của doanh nghiệp khác.
Vì vậy, nếu hành vi bắt chước thiết kế của người khác nhưng không phải là giữa các
doanh nghiệp bắt chước với nhau (trái nguyên tắc (i) về chủ thể), khơng trái với
ngun tắc thiện chí, trung thực hoặc không gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp
pháp của DN khác thì hành vi bắt chước thiết kế của người khác không được xem là
hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm
Đúng
K7 Đ45 LCT=> Đ130 LSHTT 2005

5. Hành vi đưa thông tin không trung thực về nhân thân Tổng giám đốc của
doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh là hành vi cung cấp thông tin không trung thực
về doanh nghiệp khác
=> SAI (k3 Đ45). Nếu như thông tin không trung thực về nhân thân của Tổng giám
đốc khơng có mối liên hệ đến doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh thì đây khơng được
xem là hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác mà sẽ dẫn
đến hậu quả pháp lý theo quy định của BLDS.



6. Cung cấp thông tin không trung thực về DN khác là đưa ra thông tin gây ảnh
hưởng đến uy tín của DN.
=> NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo Khoản 3 Điều 45 LCT thì hành vi cung cấp thơng tin khơng trung thực về DN là
đưa ra những thơng tin hồn tồn là bịa đặt, khơng đúng sự thật hoặc cũng có thể là
những thông tin bị cắt xén, chỉ là một phần sự thật, làm méo mó sự thật.
Hậu quả của việc cung cấp thông tin không trung thực gây ảnh hưởng xấu đến uy tín,
tình trạng tài chính hoặc hoạt động KD của DN đó.
Trong trường hợp đưa ra thơng tin gây ảnh hưởng đến uy tín của DN khác mà thơng
tin đó khơng phải là thơng tin khơng đúng sự thật, chỉ là một phần sự thật hoặc không
đáp ứng về dấu hiệu hậu quả thì đây khơng là cung cấp thông tin không trung thực
theo Khoản 3 Điều 45 LCT.

7. Tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh
=> NHẬN ĐỊNH SAI.
Không phải tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều là hành vi cạnh tranh không lành
mạnh.
Điều 100 LTM 2005 quy định các hành vi khuyến mại bị cấm nhưng để được xem là
hành vi khuyến mại nhằm CTKLM thì hành vi KM đó phải thỏa mãn các yếu tố được
dùng để xác định tính khơng lành mạnh của hành vi khuyến mại là:
(i) Khuyến mại là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp;
(ii) Hành vi khuyến mại này trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương
mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh;


(iii) Hành vi khuyến mại này gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại đến quyền
và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác.
Ví dụ hành vi “Hứa tặng, thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng” là hành vi KM bị cấm theo quy định tại Khoản 8 Điều 100 LTM nhưng đây
không phải là hoạt động KM nhằm CTKLM bị cấm theo LCT.


KM nhằm tiêu thụ hàng giả, nhái… => Là hành vi km bị cấm nhưng không phải là
hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
8. Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều có hậu quả gây thiệt hại cho đối
thủ cạnh tranh cụ thể.
=> Nhận định SAI.
Căn cứ Điều 45 LCT 2018, hành vi cạnh tranh không lành mạnh không cần
phải gây thiệt hại hoặc không cần phải rõ nhằm vào DN nào, lôi kéo KH của DN nào.
Pháp luật cạnh tranh có 2 loại hành vi cạnh tranh, trong đó hành vi hạn chế cạnh tranh
không nhất thiết phải xem xét có hậu quả hay khơng, chỉ cần thỏa mãn yếu tố hành vi
thì có thể xem xét, tuy nhiên khơng nhất thiết chứ không phải là không cần xem xét
hậu quả. Ví dụ như: Khoản 1, Khoản 5 Điều 45
Cịn đối với việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh thì xem xét hậu quả, thiệt
hại là 1 yếu tố quan trọng để quyết định xử lý, xem xét quyết định hình phạt chính hay
hình phạt bổ sung..
Ví dụ: Khoản 3, 6 Điều 45
K6 Điều 3 LCT: “... có thể gây thiệt hại”
Do đó, nếu thiệt hại này có thể ngăn chặn thì khơng gây thiệt hại, tuy nhiên
hành vi đó vẫn là CTKLM
9. Hành vi đưa thơng tin so sánh sản phẩm trong hoạt động quảng cáo là hành vi
cạnh tranh không lành mạnh
Nhận định sai.
Căn cứ vào khoản 5 đ45 LCT 2018 thì chỉ có hành vi đưa thông tin so sánh sản phẩm
với một sản phẩm cùng loại của DN khác thì mới bị xem là CTKLM. Do đó, nếu như
so sánh giữa 2 sản phẩm khơng cùng loại với nhau thì sẽ khơng bị xem là CTKLM
10. Hành vi thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là hành vi cạnh
tranh không lành mạnh.
=> SAI.
Khoản 3 Điều 45, hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác
bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp



gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đó được xem là hành vi CTKLM. Vì vậy, nếu có hành vi cung cấp
thông tin không trung thực về DN khác nhưng khơng đủ để gây ảnh hưởng xấu đến uy
tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của DN đó thì khơng được xem là
hành vi CTKLM.
11. Tất cả hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều được xử lý theo trình tự, thủ
tục của Luật cạnh tranh.
=> SAI. Khoản 2 Điều 4 LCT, trường hợp luật khác có quy định về việc xử lý hành vi
cạnh tranh không lành mạnh khác với quy định của luật này thì áp dụng theo quy định
của luật đó.

II. BÀI TẬP:
1. Công ty sản xuất nước mắm Phú Quốc đưa thông tin trên trang web của
công ty là CTSX nước mắm Nha Trang sử dụng hóa chất gây ảnh hưởng
đến sức khỏe của con người trong quá trình sản xuất nước mắm.
- Chủ thể: Công ty sản xuất nước mắm Phú Quốc - công ty cạnh tranh với CTSX
nước mắm Nha Trang
- Hành vi: Có thể thấy, trước hết đây là một hành vi cạnh tranh không lành mạnh
căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 3 LCT 2018. Tuy nhiên, để xem xét đây
có phải là một hành vi cạnh tranh KLM bị cấm hay khơng thì căn cứ vào khoản 3
Điều 45 LCT 2018 ta phải xem xét về tính trung thực của thơng tin mà cty nước
mắm PQ đem lại:
+ Nếu như đó là 1 thơng tin trung thực thì khơng bị xem là hành vi CTKLM bị
cấm mà chỉ là 1 hành vi CTKLM thông thường
+ Nếu như đó là 1 thơng tin sai sự thật, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng
tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nước mắm NT thì đây là
1 hành vi CTKLM bị cấm tại khoản 3 Điều 45 LCT 2018.
- Hậu quả: Gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của DN, từ đó có thể dẫn tới ảnh hưởng

xấu đến kết quả tài chính, hoạt động kinh doanh của DN.


2. Siêu thị A và Siêu thị B cùng hoạt động trên địa bàn Quận X thành phố Y.
A đã thuê một nhóm tiếp thị đứng trước cửa B phát tờ rơi quảng cáo, mời
chào khách đến Siêu thị A.
- Chủ thể: Siêu thị A - siêu thị cạnh tranh với siêu thị B.
- Hành vi: Siêu thị A đã có hành vi gián tiếp làm cản trở hoạt động kinh doanh hợp
pháp của siêu thị B bằng cách thuê một nhóm tiếp thị phát tờ rơi quảng cáo trước cửa
siêu thị B. Hành vi của A đã thỏa mãn hành vi CTKLM theo quy định tại K6 Điều 3
LCT: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với
nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong
kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của
doanh nghiệp khác.”.

- Hậu quả: 2TH:
Căn cứ Khoản 4 Điều 45: ‘Gây rối hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt
động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp đó.”.
+ Hành vi thuê nhóm tiếp thị làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của siêu thị B
kinh doanh SP không cùng loại -> không vi phạm -> hành vi trên được coi là
hành vi CTKLM theo K6 Điều 3 mà không phải là CTKLM bị cấm theo K4
Điều 45.
+ Hành vi thuê nhóm tiếp thị làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của siêu thị B
kinh doanh SP cùng loại -> vi phạm -> hành vi trên là hành vi CTKLM bị cấm
theo Khoản 4 Điều 45.


+ Diễn giải trong trường hợp tờ giấy quảng cáo ghi nội dung:


3. Doanh nghiệp A đã ký hợp đồng bán lô hàng phế liệu cho doanh nghiệp B.
Doanh nghiệp C muốn mua lơ hàng phế liệu nói trên đã nhờ X là cán bộ cảnh sát
kinh tế đến kiểm tra doanh nghiệp A và buộc doanh nghiệp A phải bán cho
doanh nghiệp C, nếu không sẽ thường xuyên bị cơ quan chức năng kiểm tra, gây
khó khăn.
- Chủ thể: Doanh nghiệp C - DN đối thủ cạnh tranh với DN B.
- Hành vi: Theo K2 Điều 45 LCT thì DN C đã có hành vi ép buộc đối tác kinh doanh
của DN khác là đối thủ cạnh tranh của mình - DN B bằng hành vi cưỡng ép - nhờ cán
bộ cảnh sát kinh tế X đến kiểm tra và buộc DN A phải bán lô hàng cho DN C, nếu
khơng thì sẽ bị kiểm tra thường xun và gây khó dễ.
- Hậu quả: Trường hợp DN A ngừng thực hiện hợp đồng thì sẽ gây thiệt hại cho DN
B, làm mất đối tác KD của DN Gây thiệt hại cho DN A: Quyền lựa chọn KH của DN
A bị xâm phạm do bị đe dọa, cưỡng ép mà không thể thiết lập được giao dịch, không
tiếp tục thực hiện được giao dịch theo ý chí của mình.
Cịn VP nguyên tắc cạnh tranh trong kinh doanh - Đ5 LCT.

4. Nhà hàng A thấy Nhà hàng B ở bên cạnh có nhiều khách hơn đã thuê người
nhân đêm tối đập phá tài sản của B làm nhà hàng này phải ngừng kinh doanh 5
ngày để sửa chữa.
- Chủ thể: Nhà hàng A - nhà hàng cạnh tranh bên cạnh với nhà hàng B
- Hành vi: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 45 LCT, Nhà hàng A đã có hành vi gây
rối hoạt động KD của Nhà hàng B bằng cách gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt
động kinh doanh của Nhà hàng B. Cụ thể là Nhà hàng A đã thuê người nhân đêm tối
đập phá tài sản của Nhà hàng B nhằm gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hợp
pháp của Nhà hàng B vì B có nhiều khách hơn.


- Hậu quả: Vì bị đập phá tài sản nên nhà hàng B ngừng hoạt động kinh doanh 5 ngày
để sửa chữa, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích
hợp pháp của nhà hàng B.


5. Công ty may Việt Tiến bị nhiều cửa hàng trưng biển bán sản phẩm Việt Tiến
mặc dù không phải là đại lý của Việt Tiến, nhiều sản phẩm được sản xuất đóng
nhãn hiệu Việt Tiến.

Có 2 hành vi: Trưng biển bán sản phẩm dù không phải là đại lý; cửa hàng
bán sản phẩm không phải của Việt Tiến nhưng đóng nhãn hiệu Việt Tiến.
Hành vi 1: Trưng biển bán sản phẩm dù không phải là đại lý:
Chủ thể: Các cửa hàng.
Hành vi: Trưng biển bán sản phẩm (Điểm a khoản 5 Điều 45)
Đưa thơng tin có 2 trường hợp:
+ Nếu bán sản phẩm Việt Tiến: thông tin gây nhầm lẫn do không là đại lý
Việt Tiến.
+ Nếu không bán: thông tin gian dối.
Hậu quả: nhằm lôi kéo khách hàng của các đại lý của Việt Tiến.
Hành vi 2: Bán sản phẩm Việt Tiến mà không phải Việt Tiến sản xuất:
Nếu ở quy mô nhỏ là hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ (khoản 2 Điều
213 LSHTT) => là hành vi cạnh tranh không lành mạnh tại khoản 7 Điều 45
LCT.
Có thể vi phạm hình sự: sản xuất buôn bán hàng giả Điều 192 hoặc xâm phạm
quyền sở hữu công nghiệp Điều 226
6. Hai trung tâm kinh doanh mặt hàng điện máy X và Y ở gần nhau. Do sở hữu
mặt bằng làm trung tâm nên X thường xun có các chương trình giảm giá, tặng
q khuyến mại khiến trung tâm Y không bán được hàng, lâm vào tình trạng
sắp phá sản.


Chủ thể: trung tâm kinh doanh mặt hàng điện máy X - cạnh tranh với trung tâm kinh
doanh điện máy Y
Hành vi:

- Trường hợp 1: Nếu vượt quá tổng thời gian, mức khuyến mại tại NĐ 81/2018 thì vi
phạm.
- Trường hợp 2: Nếu không vi phạm quy định tại NĐ 81/2018 (quy định chi tiết một
số điều của LTM 2005 về hoạt động xúc tiến thương mại) => Hợp pháp, được bảo vệ,
khơng vi phạm.
Hậu quả:
7. Nhà hàng A có lợi thế về mặt bằng và mối quan hệ nên khi mở ra đã thu hút
một lượng khách hàng lớn của Nhà hàng B cùng kinh doanh trên địa bàn. Nhà
hàng B đã tìm cách lơi kéo đầu bếp của Nhà hàng A về làm việc cho mình khiến
sau đó nhà hàng này có tuyển được đầu bếp mới nhưng vẫn bị tiếng là nấu dở và
dần phải đóng cửa.
- Chủ thể: Nhà hàng B - Nhà hàng cùng kinh doanh trên địa bàn với nhà hàng A
- Hành vi: Nhà hàng B đã lôi kéo đầu bếp của nhà hàng A về làm việc cho mình - đây
có thể được xem là hành vi trực tiếp gây rối hoạt động kinh doanh được quy định tại
Khoản 4 Điều 45 LCT 2018 dẫn đến cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp
pháp của nhà hàng A. Có thể thấy, sau khi thuê đầu bếp mới nhưng vẫn bị tiếng là nấu
dở và dần phải đóng cửa.
- Hậu quả: Cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp của nhà hàng A
8. Theo thông báo của VinaPhone, từ ngày X đến hết ngày Y, khách hàng thuộc
diện được khuyến mại sẽ được tặng 50 % giá trị thẻ khi nạp vào tài khoản. Tuy
nhiên, bản tin của VinaPhone nhấn mạnh, chỉ những khách hàng nhận được tin
nhắn mới được hưởng mức khuyến mại 50%.
- Chủ thể: VinaPhone.
- Hành vi: Khuyến mại tặng 50% giá trị thẻ nạp khi nạp vào tài khoản đối với khách
hàng
=> Đã có chính sách, nhấn mạnh đối tượng khuyến mại rõ ràng khơng có yếu tố gây
nhầm lẫn => Khơng phải là hành vi CTKLM => Không phải là phân biệt đối xử
Đối với trường hợp phân biệt đối xử: Không áp dụng Điều 45 LCT do LCT
2018 đã bỏ quy định về phân biệt đối xử, nếu các DN muốn khiếu nại, xử lý… thì căn
cứ theo Điều 5, Điều 6 LCT

Mở rộng:
+ NĐ 81/2018 => Giả định về thời gian là đúng luật theo LTM 2005.


+ Không bán dưới giá thành => Nếu dưới giá thành có khả năng dẫn đến loại bỏ DN
khác thì là CTKLM khoản 6 Điều 45 LCT.
9. Công ty TNHH Hải Li đã gửi thư thông báo đến các đại lý, khách hàng của
mình thơng báo rằng Cơng ty Tâm Hoàn Châu đã “bán phá giá” mặt hàng máy
lạnh Mitsubishi Heavy trên thị trường, cụ thể là bán rẻ hơn mức giá mà công ty
TNHH Hải Li đang bán buôn (bán sỉ) cho các đại lý. Trong nội dung thư ngỏ
Công ty TNHH Hải Li yêu cầu các đại lý khơng được cung cấp hàng cho Cơng ty
Tâm Hồn Châu vì cơng ty này sẽ lợi dụng chính sách bán hàng trả chậm, mua
hàng rồi bán lại với giá thấp hơn để chiếm dụng vốn.
- Chủ thể: Công ty TNHH Hải Li - Nhà phân phối độc quyền sản phẩm máy lạnh
Mitsubishi Heavy trên thị trường.
- Hành vi: Gửi thư đến các đại lý yêu cầu các đại lý không được cung cấp hàng cho
Cty Tâm Hoàn Châu. Điều này dẫn đến vi phạm khoản 4 Điều 45 LCT 2018. Đó là
hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của cty Tân Hoàn Châu.
- Hậu quả:

10. Viettel quảng cáo trên các băng-rơn ngồi trời là khách hàng khi đến hệ
thống cửa hàng Viettel trên toàn quốc vào “Giờ vàng” 10 giờ sáng thứ bảy hàng
tuần từ ngày X đến ngày Y sẽ được mua điện thoại Samsung B110 với giá rẻ
399.000đ (giá bán thời điểm không khuyến mại là 899.000đ), cùng quà tặng là
một sim điện thoại Economy có sẵn 300.000đ trong tài khoản. Tuy nhiên, thực tế
"Giờ vàng" chỉ dùng để bốc thăm lựa chọn người được mua và số lượng máy
Samsung B110 dành cho khuyến mại tại mỗi cửa hàng của Viettel là rất ít.
- Chủ thể: Viettel - chuỗi cửa hàng Viettel trên toàn quốc.
- Hành vi:
+ Về thơng tin: Quảng cáo trên băng-rơn ngồi trời là khách hàng khi đến mua

hàng vào “Giờ vàng” 10 giờ sáng thứ bảy hàng tuần từ ngày X đến ngày Y sẽ
được mua điện thoại Samsung B110 giá rẻ và được tặng thêm một sim điện
thoại Economy. Tuy nhiên, thực tế khi KH đến cửa hàng phải bốc thăm mới có
thể biết mình có thể mua được điện thoại hay không. Hành vi này của Viettel


dẫn đến sự nhầm lẫn của KH về thông tin mà Viettel quảng cáo, vi phạm điểm
a Khoản 5 Điều 45 LCT:
“Lôi kéo KH bằng cách đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng về khuyến
mại mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác”.
+ Về mức giá, khuyến mại: 399/899 + 300K (TK) = VƯỢT QUÁ MỨC 50%
theo quy định tại NĐ 81/2018. [khơng vi phạm K6 Đ45 vì DN khác vẫn có
thể kinh doanh vì số lượng ít mà tgian ngắn nên DN khác còn cơ hội]
- Hậu quả:
11. Trường dạy lái xe Z là một trong hai trường dạy lái xe tại tỉnh VT đã giảm
giá khóa học lái xe tới 40%.
- Có vi phạm thời gian khuyến mại khơng?
- Có cung ứng dịch vụ dưới giá thành không => phá giá? Có sức mạnh thị trường
nhất định => khả năng làm các đối thủ khác phá sản
-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×