Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Báo Cáo Skkn.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 43 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN VÂN ĐỒN
TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI

BIỆN PHÁP

Thực hiện dạy học Giáo dục địa phương Quảng Ninh vào các
mơn học trong Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 1

Giáo viên: Phạm Thị Hưởng
Lớp

: 1A


Biện pháp thực hiện dạy học Giáo dục địa phương
Quảng Ninh vào các mơn học trong Chương trình
GDPT 2018 đối với lớp 1
I
II

III

IV

Lý do hình thành biện pháp
Nội dung của biện pháp

Hiệu quả của việc áp dụng biện pháp trong thực tế

Kết luận áp dụng nội dung trình bày



I. Lý do hình thành biện pháp
Giáo viên ở Tiểu học có một vị trí vơ
cùng quan trọng trong việc hình thành cho
học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống
cơ bản để học sinh tiếp tục các cấp học
tiếp theo. Đặc biệt là học sinh lớp 1, vốn
sống, vốn hiểu biết của các em còn hạn
chế.


I. Lý do hình thành biện pháp
Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay,
việc giữ gìn bản sắc, giáo dục những giá trị
sống tốt đẹp của quê hương, đất nước cho
thế hệ trẻ luôn được chú trọng. Bài học
thành cơng của nhiều nước có nền giáo dục
tiên tiến trên thế giới như Mỹ, Phần Lan,
Pháp, Nhật Bản,... cho thấy:


* Bài học

Việc coi trọng và thường xuyên đưa nội dung các chủ
đề về cuộc sống địa phương vào giảng dạy, chú trọng học
qua trải nghiệm đã tạo nên những bước chuyển biến về
mơi trường học tập tích cực, hứng thú đối với người học.



* Thực trạng giáo dục hiện nay

Nội dung bài học
trên lớp xa rời thực
tiễn cuộc sống; HS
học tốt lý thuyết
song thực hành chưa
tốt; HS học suốt
ngày song thiếu
nhận thức về cuộc
sống xung quanh,
địa phương, gia
đình, cộng đồng.

Những vấn đề của
thực
tiễn
địa
phương, tình u
q hương và trách
nhiệm cá nhân trong
cộng
đồng
địa
phương ít được
chúng ta chú ý trong
giáo dục.



* Thực trạng

- Đa số các
em chỉ học tốt
các kiến thức
trong sách giáo
khoa nhưng lại
xa rời kiến thức
của thực tế cuộc
sống.

- Các em chưa
biết chơi nhiều trò
chơi dân gian như:
Bịt mắt bắt dê, Nu
na nu nống, chơi
chuyền…, đặc biệt
khi về nhà các em
chỉ chăm chú vào
xem điện thoại,
chơi điện tử…

- Với đặc thù là
học sinh tuyến đảo,
cuộc sống gia đình
cịn nhiều khó khăn,
bố mẹ chủ yếu đi
biển khơng có thời
gian và điều kiện
đưa các em đi chơi,

du lịch khám phá
cảnh đẹp, các địa
danh...


* Thực trạng

- HS không được

tiếp xúc, không biết
đến nhiều cảnh đẹp,
các khu di tích, danh
lam thắng cảnh ngay
trong tỉnh Quảng
trong
các mơi
trường
hoạt động
Ninh.
Đặc
biệt
với của lứa
tuổi.
hồn cảnh gia đình
thiếu thốn các em
khơng được ăn nhiều
món ăn ngon, sản vật
q hiếm, khơng hiểu
được giá trị của các
món ăn đó.


- Các em chưa
phân biệt được cái
tốt và xấu đang diễn
ra xung quanh, chưa
biết cách đối mặt và
vượt qua những khó
khăn, thử thách, cịn
thụ động trong việc
giải quyết những
vấn đề từ mức đơn
giản đến khó.


* Thực trạng
- Học sinh chưa có ý thức cao trong việc giữ gìn và bảo
vệ mơi trường sống xung quanh trường lớp, nhất là môi
trường sống xung quanh nhà ở. Các em còn vứt rác bừa bãi,
xả rác xuống biển gây ô nhiễm nguồn nước.


Biện pháp thực hiện dạy học Giáo dục địa phương
Quảng Ninh vào các mơn học trong Chương trình
GDPT 2018 đối với lớp 1


Nhằm tìm ra
những giải pháp
hay, trang bị cho
học sinh những

hiểu biết cơ bản
về văn hố, lịch
sử, địa lí, kinh tế,

hội,
mơi
trường,
hướng
nghiệp...
tỉnh
Quảng Ninh.

Từ đó, bồi dưỡng cho
học sinh những phẩm
chất chủ yếu là yêu
nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách
nhiệm, đồng thời bồi
dưỡng những giá trị
văn hoá của cộng
đồng dân cư các dân
tộc tỉnh Quảng Ninh,
góp phần xây dựng
tỉnh Quảng Ninh cùng
nước Việt Nam ngày
càng giàu đẹp.

Đồng thời nâng
cao năng lực sư
phạm cho bản

thân, chia sẻ kinh
nghiệm đúc kết
được với đồng
nghiệp. 


1
II. Nội
dung
của
biện
pháp

Xây dựng kế hoạch thực hiện nội
dung giáo dục địa phương

2

Lựa chọn nội dung tích hợp cho
từng mơn học và bài học cụ thể

3

Tạo môi trường học tập thân thiện
gây hứng thú cho học sinh

4

Kiểm tra đánh giá học sinh



1. Xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục địa phương

* Các văn bản chỉ đạo
2019

Công văn số
3536/BGDĐTGDTH
ngày
19/8/2019 của Bộ
GDĐT về việc
biên soạn, thẩm
định nội dung giáo
dục
của
địa
phương cấp tiểu
học trong Chương
trình GDPT 2018
và tổ chức thực
hiện từ năm học
2020-2021

2020

Quyết định
số 3268/QĐUBND ngày
26/8/2020 của
Ủy ban nhân
dân tỉnh Quảng

Ninh về việc
phê duyệt
khung nội dung
tổng thể giáo
dục địa phương
tỉnh Quảng
Ninh.

2021

Công văn số
3210/SGDĐTGDPT
ngày
04/11/2021
của
Sở Giáo dục và
Đào tạo về việc
hướng dẫn triển
khai thực hiện nội
dung giáo dục địa
phương
theo
Chương trình giáo
dục phổ thơng
2018 đối với cấp
tiểu học.

Cơng văn số
750/PGDĐT- CMTH
ngày 01/11/2021 của

Phịng Giáo dục và
đào tạo huyện Vân
Đồn về việc hướng
dẫn triển khai thực
hiện nội dung giáo
dục địa phương theo
Chương trình giáo
dục phổ thơng 2018
đối với cấp tiểu học
từ năm học 20212022


1. Xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục địa phương

Nghiên cứu khung
chương trình GDĐP
của tỉnh, kết hợp với
chương trình các mơn
học Tiếng Việt, Đạo
đức, Tự nhiện và xã
hội,cácÂm
trong
môi nhạc
trường và
hoạthoạt
động của lứa
tuổi.
động trải nghiệm để
xây dựng kế hoạch
giáo dục sao cho hiệu

quả.

Phân tích các
điều kiện thực tiễn
của nhà trường, của
địa phương để thực
hiện chương trình:


* Điều kiện
+ Là trường liên cấp 1, 2 với 11 lớp ( Cấp
Tiểu học có 7 lớp, trong đó có 1 lớp 1). Với đặc
thù tuyến đảo, trường khơng gần khu du lịch, các
di tích lịch sử.
+ Đa số học sinh có bố mẹ làm nghề biển,
cơng việc khơng ổn định, thường đi làm ăn xa
khơng có thời gian kèm cặp hướng dẫn các em
hàng ngày.


* Cách thức thực hiện

Từ những điều kiện thực tế trên tôi
lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch dạy
học theo tuần, tháng, kế hoạch bài học theo
các chủ đề vào các mơn học với nhiều hình
thức khác nhau, nêu cụ thể chi tiết về yêu
cầu cần đạt, tên bài, nội dung cần tích hợp



* Cách thức thực hiện
Thực hiện tích
hợp các nội
dung GDĐP
trong Hoạt động
trải nghiệm

Lựa chọn tích hợp
với các mơn học
trong Chương trình
GDPT 2018: Tiếng
Việt, Tự nhiên và Xã
hội.

Tích hợp
dưới 3 hình
thức sau:

to ch
àn hợ
ph p
ần

Lồng
ghép liên
hệ nội
dung
GDĐP
vào tiết
học


ợp
h
c h hậ n
í
T ộp
b


Dù chọn lựa hình thức nào, tơi cũng thiết kế
thành các hoạt động học tập, lựa chọn phương pháp,
hình thức dạy học phù hợp để phát huy tính tích cực,
chủ động và tương tác của học sinh.


ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 1
Chủ đề

u cầu cần đạt

Mơn/ Bài tích hợp

Nội dung tích hợp

Hình thức tích
hợp

Ghi chú

Tồn phần


Thay thế tồn phần nội
dung tiết 19 (Tuần 29)
HĐTN;

Toàn phần

Thay thế toàn phần nội
dung tiết 19 (Tiếp-Tuần
30) HĐTN

* Phần khởi động: Quan sát và kể tên những cảnh
đẹp trong tranh; Hát/nghe một bài hát về Quảng
Ninh.
* Khám phá
- Nêu được một số cảnh quan
HĐTN
1. Một số cảnh đẹp quê hương em
nơi em sống.
Bài 19: Thiên
Chủ đề 1:
- Giới thiệu một cách đơn giản
* Thực hành:
Cảnh đẹp nơi với bạn bè, người thân về cảnh nhiên tươi đẹp 2. Giới thiệu một số cảnh đẹp
quê em ( Tuần
em sống
quan nơi em sống.
29); Thiên nhiên
3. Bảo vệ cảnh đẹp nơi em sống;
- Thể hiện được tình cảm của bản

tươi đẹp quê em 4. Cùng làm bộ sưu tập( có thể là ảnh, tranh vẽ, ảnh
thân đối với cảnh quan nơi em
(tiếp ) Tuần 30 báo cắt dán…)
sống.
* Vận dụng:
5. Cùng thuyết trình: giới thiệu dưới hình thức: Sắm
vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu
* Phần khởi động: Cùng chơi một trò chơi dân gian
* Khám phá
- Nêu được tên một số trò chơi
1. Trò chơi dân gian được tổ chức ở tỉnh Quảng Ninh
dân gian ở tỉnh Quảng Ninh.
HĐTN
- Giới thiệu được cách chơi một Bài 8: An tồn khi (phần khám phá)
trị chơi dân gian mà em biết. vui chơi - Tuần 13;
Chủ đề 2: Trị số
- Tham gia được ít nhất một trị
An toàn khi vui * Thực hành:
chơi dân gian
chơi dân gian tại trường hoặc địa chơi ( tiếp) - Tuần 1. Cùng các bạn tham gia một số trò chơi dân gian.
2. Nhận biết được các trò chơi dân gian an tồn,
phương.
14
khơng an tồn
- Có ý thức đảm bảo an tồn khi
tham gia các hoạt động vui chơi
* Vận dụng:
3. Giới thiệu về một trò chơi dân gian ở địa phương
- Nêu được tên gọi của thôn/khu
phố, xã/phường/thị trấn nơi em

sống.
- Nêu được vị trí địa lý của nơi
em sống ở mức độ đơn giản như:
thuộc phường/xã; huyện/thị xã;
Chủ đề 3: Nơi thành phố nào.
em sống - Giới thiệu được với bạn bè,
người thân về nơi em sống và mô
tả đơn giản về cuộc sống ở đó (
- Bày tỏ được sự gắn bó, tình
cảm của bản thân đối với nơi em
sống

 
Toàn phần
 

* Phần khởi động: Hãy chia sẻ về địa chỉ nhà em;
Cùng tìm và hát bài hát về quê hương

- Khởi động tiết 1

* Khám phá
1. Địa chỉ nơi em sống
2. Cuộc sống nơi em ở
3. Tình cảm với nơi em sống

- Khám phá tiết 2.
Bộ phận

TNXH

Bài 6: Nơi em
sống
* Thực hành:
4. Quang cảnh nơi em sống
Bức tranh
nào có quang cảnh gần giống với nơi em sống?
* Vận dụng:
5. Cùng thuyết trình

- Cuối tiết 2, GV hướng
dẫn HS QS tranh, nêu
ND từng tranh, TLCH
 

- Phần vận dụng Tiết 3


2. Lựa chọn nội dung tích hợp cho từng mơn học và bài học cụ thể

2.1. Tích hợp trong Hoạt động trải nghiệm
Thời lượng dành cho nội dung giáo dục của địa phương nằm
trong tổng thời lượng thực hiện chương trình Hoạt động trải
nghiệm; có thể sử dụng 01 tiết học trong Hoạt động trải nghiệm
để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, khám phá hoặc dùng trọn vẹn
01 chủ đề hoặc một số chủ đề nội dung nổi bật trong Tài liệu;
giáo viên hoàn toàn chủ động khi lựa chọn chủ đề/nội dung.
Tuy nhiên, dù chọn lựa hình thức nào, giáo viên cũng cần thiết
kế thành các hoạt động học tập phù hợp để phát huy tính tích
cực, chủ động và tương tác của học sinh.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×