Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cuối kì 1 hóa 10 (cánh diều) mã đề 025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.93 KB, 3 trang )

Kiểm tra cuối kì 1 Hóa 10 (Cánh diều)
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 025.
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?
A. Br.
B. Cl.
C. F.
D. I.
Câu 2. Trong một nhóm A, bán kính ngun tử các ngun tố:
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
D. Tăng theo chiều tăng của độ âm điện.
Câu 3. Tìm phát biểu sai.
A. Chu kì là tập hợp các ngun tố hóa học mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp thành
hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân từ trái sang phải.
B. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1).
C. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử.
D. Nhóm là tập hợp những ngun tố có tính chất hóa học tương tự nhau, chúng có cùng số lớp electron và
được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Câu 4. Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyện tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp
xếp theo chiều tính phi kim giảm dần như sau:
A. A, C, B,
B. D, C, B,
C. A, B, C,
D. A, D, B,
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hidrogen
và Đơteri


là nguyên tố đồng vị.
B. Khối lượng của một nguyên tố hóa học là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp các đồng vị có kể
đến tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị.
C. Số khối A = Z + N.
D. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, neutron và electron có trong nguyên tử.
Câu 6. Cho các cấu hình electron sau:
(1) 1s22s22p3.
(2) 1s22s22p63s23p64s1.
(3) 1s22s22p63s23p1
(4) 1s22s22p4.
(5) 1s22s22p63s23p63d54s2
(6) 1s22s22p63s23p5.
(7) 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (8) 1s22s22p63s23p2
(9) 1s22s22p63s1.
Số cấu hình electron của nguyên tố kim loại là
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
Câu 7.
Nguyên tố oxygen có 3 đồng vị
,
,
. Vậy:
A. Số proton lần lượt là 8, 9, 10.
B. Số khối của chúng lần lược là 16; 17; 18
C. Số neutron của chúng lần lược là 8; 10; 10
D. Tổng số hạt nucleon (proton và neutron) của chúng lần lược là 16; 17; 19
Câu 8. Một nguyên tử X tạo ra hợp chất XH 3 với Hydrogen và X2O3 với oxide. Biết rằng X có 3 lớp electron.
Số hiệu nguyên tử của X là:

1


A. 13.

B. 12.

C. 15.

D. 14.

Câu 9. Trong tự nhiên Nitrogen (kí hiệu là N) có 2 đồng vị:
. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử N 2 được tạo
thành từ các loại đồng vị trên?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 10. Độ âm điện của các nguyên tố biến đổi như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
A. Tăng dần trong 1 chu kì
B. Biến thiên giống tính phi kim
C. Tăng dần theo tính kim loại
D. Giảm dần trong 1 phân nhóm chính
Câu 11. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của ngun tử Manganese ( kí hiệu : Mn , Z = 25) là:
A. [Ne]3d54s2.
B. [Ar]4s24p5.
7
C. [Ne]3d .
D. [Ar]3d54s2.
Câu 12. Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự:

A. Mg(OH)2 < Be(OH)2 < NaOH B. Be(OH)2 < Mg(OH)2< NaOH < KOH.
C. Be(OH)2 > Mg(OH)2> KOH > NaOH.
D. KOH< NaOH< Mg(OH)2< Be(OH)2.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong một ngun tử thì số neutron ln bằng số electron.
B. Các electron trên cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
C. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng gần bằng nhau.
D. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron.
Câu 14. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố
tăng dần theo thứ tự:
A. M < X < R < Y.
B. M < X < Y < R.
C. Y < M < X < R.
D. R < M < X < Y.
Câu 15. Trong một chu kì nhỏ, khi đi từ trái sang phải thì hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với
oxi
A. tăng lần lượt từ 1 đến 8.
B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1.
C. tăng lần lượt từ 1 đến 7.
D. tăng lần lượt từ 1 đến 4.
Câu 16. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử
của X là
A. 27.
B. 14.
C. 13.
D. 15.
Câu 17. Ở lớp M (n = 3), số orbital tối đa có thể có là
A. 9.
B. 3.

C. 18.
D. 9.
Câu 18. Dãy sắp xếp nào sau đây theo trình tự giảm dần của bán kính nguyên tử?
A. 3Li < 11Na < 24Mg < 17Cl
B. 3Li > 11Na > 24Mg > 17Cl
C. 11Na > 24Mg > 17Cl>3Li
D. Đáp án khác.
Câu 19. Chromium (Cr) có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể
tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm 3 và khối lượng nguyên tử của Cr là 51,99 amu. Nếu xem
nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là :
A. 0,165 nm.
B. 0,125 nm.
C. 0,134 nm.
D. 0,155 nm.
Câu 20. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 neutron.
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxygen mới có 8 electron.
A. 1 và 3.
B. 4.
C. 3 và 4.
D. 3.
Câu 21. Khối lượng phân tử (g) của phân tử Cl 2 bằng bao nhiêu ? Biết mỗi nguyên tử chlorine có 17 proton, 18
neutron và 17 electron và mp=1,6726.10-27kg, mn= 1,6748.10-27kg và me = 9,1094.10-31kg.
2


A. 1,1719.10-23 g
B. 1,1719.10-22 g

C. 5,8596.10-23kg
D. 5,8596.10-26 g
Câu 22. Cho các cấu hình electron sau:
(1) 1s22s1.
(4) 1s22s22p63s23p1
(7) 1s2.
(2) 1s22s22p4.
(5) 1s22s22p63s23p63d54s1
(8) 1s22s22p63s23p5.
(3) 1s22s22p63s23p63d104s24p5
(6) 1s22s22p63s23p2
(9) 1s22s22p3.
Số cấu hình electron của nguyên tố phi kim là
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Câu 23. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính acid giảm dần?
A. HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3.
B. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2.
C. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2.
D. H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4.
Câu 24. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của ngun tử phophorus (kí hiệu là P, Z = 15) là
A. 1s22s22p63s23p13d2.
B. 1s22s22p63s23p5.
C. 1s22s22p63s23p23d1.
D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 25.
Cho ba ngun tử có kí hiệu là
,

,
. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
B. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Đây là 3 đồng vị.
Câu 26. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải
là:
A. Li, Na, O, F.
B. F, Li, O, Na.
C. F, O, Li, Na.
D. F, Na, O, Li.
Câu 27. Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì
A. độ âm điện.
B. số oxi hố trong oxide.
C. tính phi kim.
D. tính kim loại.
Câu 28. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của ngun tử Helium( kí hiệu là He, Z = 2) là
A. 1s12s1.
B. 2s2.
C. 1s2.
D. 1s1.
Câu 29. Tổng số hạt cơ bản trong ion X 3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 2,0625 lần hạt không mang
điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là
A. 14
B. 6
C. 16
D. 15
Câu 30. Cho khối lượng mol nguyên tử của sulfur( kí hiệu là S) là 32 g/mol (số khối A = 32), trong nguyên tử
sulfur thì số proton bằng số neutron. Trong 0,64 gam sulfur có bao nhiêu gam proton ? Cho m p = 1,6726.10-27

kg
A. 0,322 gam.
B. 0,332 gam.
C. 0,312 gam.
D. 0,304 gam.
----HẾT---

3



×