Kiểm tra cuối kì 1 Hóa 10 (Cánh diều)
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 031.
Câu 1. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hồn thì:
A. phi kim mạnh nhất là flo
B. kim loại mạnh nhất là natri
C. phi kim mạnh nhất là clo
D. phi kim mạnh nhất là oxi
Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố R được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản 40 hạt. Trong hạt nhân của R, số hạt
mang điện ít hơn số hạt khơng mang điện là 1 hạt. Điện tích hạt nhân của R là:
A. 13+.
B. 13.
C. 14.
D. 14+.
Câu 3. Độ âm điện của các nguyên tố biến đổi như thế nào trong bảng hệ thống tuần hồn?
A. Tăng dần theo tính kim loại
B. Tăng dần trong 1 chu kì
C. Giảm dần trong 1 phân nhóm chính
D. Biến thiên giống tính phi kim
3Câu 4. Tổng số hạt cơ bản trong ion X là 49, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 2,0625 lần hạt khơng mang
điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là
A. 15
B. 16
C. 6
D. 14
Câu 5. Hợp chất khí của ngun tố R với hiđro có cơng thức RH2. Nguyên tố R là
A. Sunfur (S).
B. Nitrogen (N).
C. Silicon (Si).
D. Chlorine (Cl).
Câu 6. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxide cao nhất của nguyên tố X là:
A. XO3.
B. XO2.
C. XO.
D. X2O.
Câu 7. Cho khối lượng mol nguyên tử của sulfur( kí hiệu là S) là 32 g/mol (số khối A = 32), trong nguyên tử
sulfur thì số proton bằng số neutron. Trong 0,64 gam sulfur có bao nhiêu gam proton ? Cho m p = 1,6726.10-27
kg
A. 0,322 gam.
B. 0,304 gam.
C. 0,332 gam.
D. 0,312 gam.
Câu 8. Nguyên tử zinc ( kí hiệu: Zn) có bán kính r = 1,35.10 -8 cm, nguyên tử khối 65 amu. Biết thể tích thật
chiếm bởi các nguyên tử zinc (Zn) chỉ bằng 74% thể tích của tinh thể, cịn lại là các khe trống. Khối lượng
riêng của Zn là
A. 7,75 g/cm3.
B. 8,96 g/cm3.
C. 7,06 g/cm3.
D. 6,98 g/cm3.
Câu 9. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố là sự biến đổi tuần hồn
A. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
B. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.
C. của số hiệu nguyên tử.
D. của điện tích hạt nhân.
Câu 10. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nào sau đây là của khí hiếm?
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p6.
B. 1s22s22p63s23p6.
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p6.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử
của X là
A. 15.
B. 13.
C. 27.
D. 14.
1
Câu 12. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hồn sẽ có cùng
A. Số hiệu ngun tử
B. Hóa trị cao nhất đối với oxy
C. Số lớp electron
D. Số khối
Câu 13. . Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất ? Cho biết nguyên tố này được sử
dụng trong đồng hồ nguyên tử, với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn năm.
A. Hydrogen.
B. Berylium.
C. Caesium.
D. Phosphorus.
Câu 14. Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hồn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M là
A. 14.
B. 16.
C. 33.
D. 35.
Câu 15. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử,
A. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
C. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
Câu 16. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim?
A. N, P, As, Bi.
B. F, Cl, Br, I.
C. C, Si, Ge, Sn.
D. Te, Se, S, O.
Câu 17. Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngồi cùng là 2s 22p6. Cấu hình electron của M và vị trí của nó trong
bảng tuần hồn là :
A. 1s22s22p6, ơ 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
B. 1s22s22p63s2, ơ 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. 1s22s22p4, ơ 8 chu kỳ 2, nhóm VIA.
D. 1s22s22p63s2, ơ 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA.
Câu 18. Tìm phát biểu sai.
A. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1).
B. Chu kì là tập hợp các nguyên tố hóa học mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp thành
hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân từ trái sang phải.
C. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử.
D. Nhóm là tập hợp những ngun tố có tính chất hóa học tương tự nhau, chúng có cùng số lớp electron và
được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Câu 19. Trong bảng tuần hồn, các ngun tố có tính phi kim điển hình nằm ở vị trí:
A. phía dưới bên phải.
B. phía trên bên trái.
C. phía dưới bên trái.
D. phía trên bên phải.
2
Câu 20. Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron là 1s 2s22p63s23p6?
A. Ca2+, K+, Cl-.
B. Mg2+, Na+, F-.
C. Mg2+, Li+, F-.
D. Mg2+, K+, Cl-.
Câu 21. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân ngun tử thì
A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
Câu 22. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:
A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
B. X và Z có cùng số khối.
C. X và Y có cùng số neutron.
D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
?
2
Câu 23.
Ta có 2 kí hiệu
và
, nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Hai nguyên tử khác nhau về số electron
B. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton.
C. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố uranium
D. Cả hai có khác số proton.
Câu 24. Trong các nguyên tố O, F, Cl, Se, ngun tố có tính phi kim mạnh nhất là:
A. Cl
B. Se
C. O
D. F
Câu 25. Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính ngun tử và độ âm điện đều giảm.
B. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
C. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
D. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
Câu 26. Khối lượng phân tử (g) của phân tử Cl 2 bằng bao nhiêu ? Biết mỗi nguyên tử chlorine có 17 proton, 18
neutron và 17 electron và mp=1,6726.10-27kg, mn= 1,6748.10-27kg và me = 9,1094.10-31kg.
A. 1,1719.10-22 g
B. 1,1719.10-23 g
C. 5,8596.10-26 g
D. 5,8596.10-23kg
Câu 27. Xét các nguyên tố nhóm A, tính chất nào sau đây khơng biến đổi tuần hồn?
A. Hóa trị cao nhất với oxi.
B. Tính kim loại.
C. Số electron lớp ngoài cùng.
D. Số lớp electron.
Câu 28. Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxygen( kí hiệu là O) nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của
nguyên tử carbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng nguyên tử hydrogen. Nếu chọn 1/12 khối lượng nguyên tử
carbon làm đơn vị thì O có nguyên tử khối là
A. 16,020.
B. 16,008.
C. 15,9672.
D. 15,882.
2
2
6
2
5
Câu 29. Cấu hình của electron nguyên tử X: 1s 2s 2p 3s 3p . Hợp chất với Hydrogen và oxide cao nhất của X
có dạng là:
A. XH4, XO2.
B. H2X, XO3.
C. H3X, X2O.
D. HX, X2O7.
Câu 30. Biết nguyên tử aluminium( kí hiệu là Al) có 13 proton, 14 neutron và 13 electron và nguyên tử oxygen
có 8 proton, 8 neutron và 8 electron ? (Cho m p=1,6726.10-27kg, mn= 1,6748.10-27kg và me = 9,1094.10-31kg).Vậy
khối lượng (kg) phân tử Al2O3 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 4,8672.10-26
B. 1,7077.10-26
C. 4,8672.10-25 g
D. 1,7077.10-25
----HẾT---
3