Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cuối kì 1 hóa 10 (cánh diều) mã đề 394

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.66 KB, 4 trang )

Kiểm tra cuối kì 1 Hóa 10 (Cánh diều)
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 394.
Câu 1. Oxit cao nhất của R có dạng R2On, hợp chất khí với hidro có dạng
A. RHn.
B. RH8-2n.
C. RH8-n.
D. RH2n.
Câu 2. Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm:
A. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau.
B. Nguyên tử của chúng có số electron hố trị bằng nhau.
C. Được sắp xếp thành một hàng.
D. Có tính chất hố học gần giống nhau.
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p4. Cơng thức oxide cao nhất và công
thức hợp chất với Hydrogen của X là:
A. X2O7 và XH.
B. XO2 và XH4.
C. XO3 và XH2.
D. X2O5 và XH3.
Câu 4. Ngun tố X có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 4p3. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là.
A. chu kì 4, nhóm VA.
B. chu kì 4, nhóm VB.
C. chu kì 3, nhóm IVA.
D. chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8p.
(2). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8n.
(3). Nguyên tử oxygen có số e bằng số p.
(4). Lớp e ngồi cùng ngun tử oxygen có 6 e.


(5). Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
(6). Số proton trong nguyên tử bằng số neutron.
(7). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
(8). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt neutron.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 6. hydroxide tương ứng của SO3 là:
A. H2S.
B. H2SO3.
C. H2S2O3.
D. H2SO4.
Câu 7. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là
A. Br, I, Cl, F.
B. I, Br, F, Cl.
C. I, Br, Cl, F.
D. F, Cl, Br, I
Câu 8. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Caesium( kí hiệu là Ca) là những hình cầu chiếm 64% thể tích tinh
thể, phần cịn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, Cho khối lượng nguyên tử của là 133u. Khối lượng riêng của
caesium là 1,715 g/cm3. Bán kính nguyên tử của caesium là
A. 0,27.10-8 cm.
B. 1,32. 10-8 cm
C. 2,7.10-8 cm.
D. 1,34.10-8 cm.
Câu 9. Chọn câu phát biểu sai:
A. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân.
1



B. Số khối bằng tổng số hạt p và n.
C. Tổng số p và số e được gọi là số khối.
D. Số p bằng số e.
Câu 10. Cho các nguyên tố sau: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. K, Mg, N, Si.
B. Mg, K, Si, N.
C. N, Si, Mg, K.
D. K, Mg, Si, N.
Câu 11. Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hồn theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử?
(1) bán kính nguyên tử;
(2) tổng số e;
(3) tính kim loại;
(4) tính phi kim;
(5) độ âm điện;
(6) Nguyên tử khối
A. (1), (2), (3).
B. (3), (4), (6).
C. (1), (3), (4), (5).
D. (2), (3,) (4).
Câu 12. Cho các nguyên tố sau: 3Li, 8O, 9F, 11Na.
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. F, Li, O, Na.
B. F, O, Li, Na.
C. Li, Na, O, F.
D. F, Na, O, Li.
Câu 13. Các nguyên tố Mg, Al, B và C được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện:
A. Mg < B < Al <

B. Mg < Al < B < C
C. Al < B < Mg < C
D. B < Mg < Al < C
Câu 14. Độ âm điện của các nguyên tố biến đổi như thế nào trong bảng hệ thống tuần hồn?
A. Tăng dần theo tính kim loại
B. Giảm dần trong 1 phân nhóm chính
C. Tăng dần trong 1 chu kì
D. Biến thiên giống tính phi kim
Câu 15. Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây?
A. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, …
B. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, …
C. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, …
D. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, …
Câu 16. . Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất ? Cho biết ngun tố này được sử
dụng trong đồng hồ nguyên tử, với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn năm.
A. Hydrogen.
B. Caesium.
C. Phosphorus.
D. Berylium.
Câu 17. Ở lớp M (n = 3), số electron tối đa có thể có là
A. 3.
B. 9.
C. 18.
D. 6.
Câu 18. Cho 4 ngun tử có kí hiệu như sau:
,
,
,
. Hai nguyên tử nào có cùng số neutron?
A. X và Y.

B. Y và Z.
C. Z và T.
D. X và Z.
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
(b) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
(c) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
(d) Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
(e) Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Men- đê - lê - ép công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính
nguyên tử.
(g) Nguyên tử của các ngun tố trong cùng chu kì đều có số lớp e bằng nhau.
(h) Tính chất hóa học của các ngun tố trong chu kì khơng hồn tồn giống nhau.
(i) Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm có số e lớp ngồi cùng bằng nhau.
2


Số phát biểu không đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
Câu 20. Tính chất base của hydroxide của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là:
A. Giảm dần.
B. Tăng dần.
C. Vừa giảm vừa tăng.
D. Không thay đổi.
Câu 21. Nguyên tố R có số hiệu ngun tử bằng 15. Vị trí của R trong HTTH là
A. chu kì 3, nhóm VB
B. chu kì 4, nhóm IIIA
C. chu kì 2, nhóm IIIA
D. chu kì 3, nhóm VA

Câu 22. Trong tự nhiên oxygen có 3 đồng vị

D. 4

; nitrogen có 2 đồng vị

và hydrogen

. Khẳng định nào sau đây khơng đúng!
A. Có 60 phân tử HNO3.
B. Có 12 dạng phân tử NO2.
C. Có 18 phân tử H2O.
D. Có 12 phân tử N2O.
Câu 23. Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính ngun tử giảm, độ âm điện tăng.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
C. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
Câu 24. Cặp nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
A.

B.

C.

D.

.
.
.

.
Câu 25. Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì
A. tính phi kim.
B. tính kim loại.
C. độ âm điện.
D. số oxi hoá trong oxide.
Câu 26. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính phi kim tăng dần của
các nguyên tố đó là
A. Z < X < Y.
B. X < Z < Y.
C. Z < Y < X.
D. Y < X < Z.
Câu 27. Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do:
A. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần.
B. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron khơng đổi.
C. Điện tích hạt nhân và số lớp electron khơng đổi.
D. Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần.
Câu 28. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? Cho biết ngun tố này có trong
thành phần của hợp chất teflon, được sử dụng để tráng chảo chống dính.
A. Bromine.
B. Fluorine.
C. Iodine
D. Phosphorus .
Câu 29. Trong trường hợp nào dưới đây, A không phải là khí hiếm:
A. ZA = 2.
B. ZA = 8.
C. ZA = 18.
D. ZA = 10.
Câu 30. Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai?
A. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp thành vào cùng một hàng.

B. Các nguyên tố mà nguyên tử có số electron hoá trị như nhau được xếp vào cùng một cột.
C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
D. Các nguyên tố được sắp xếp từ trái sang phải, từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân.
----HẾT--3


4



×