Kiểm tra cuối kì 1 Hóa 10 (Cánh diều)
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 863.
Câu 1. Trong 1 chu kì, bán kính ngun tử các ngun tố:
A. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim.
C. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
D. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Câu 2. Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Ca. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất là
A. Na.
B. Cs.
C. K.
D. Li.
Câu 3. Độ âm điện của các nguyên tố biến đổi như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
A. Biến thiên giống tính phi kim
B. Tăng dần trong 1 chu kì
C. Giảm dần trong 1 phân nhóm chính
D. Tăng dần theo tính kim loại
Câu 4.
Ngun tố oxygen có 3 đồng vị
,
,
. Vậy:
A. Số khối của chúng lần lược là 16; 17; 18
B. Số proton lần lượt là 8, 9, 10.
C. Tổng số hạt nucleon (proton và neutron) của chúng lần lược là 16; 17; 19
D. Số neutron của chúng lần lược là 8; 10; 10
Câu 5. Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là
A. Magnesium (Z=12).
B. Neon (Z=10).
C. Sodium (Z=11).
D. Oxygen (Z=8).
2
Câu 6. Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron là 1s 2s22p63s23p6?
A. Mg2+, K+, Cl-.
B. Ca2+, K+, Cl-.
C. Mg2+, Li+, F-.
D. Mg2+, Na+, F-.
Câu 7. Một nguyên tử có 15 proton trong hạt nhân. Điện tích lớp vỏ của nguyên tử đó là
A. 15 eo
B. + 15 eo
C. – 15 eo
D. 0
Câu 8. Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì
A. tính phi kim.
B. độ âm điện.
C. tính kim loại.
D. số oxi hố trong oxide.
n+
Câu 9. Tổng các hạt cơ bản trong ion R là 80 hạt. Trong nguyên tử R số hạt cơ bản ở lớp vỏ ít hơn số hạt
khơng mang điện trong nhân là 4 hạt. Biết rằng R chỉ nhường 2 hoặc 3 electron để tạo thành ion dương R n+.
Điện tích hạt nhân và số khối của nguyên tử R lần lượt là:
A. 24+; 54.
B. 28+; 58.
C. 26+; 56.
D. 36+; 54.
Câu 10. Nguyên tố R trong hợp chất với hiđro có dạng RH2 thì cơng thức oxit cao nhất của R là
A. RO.
B. R2O3.
C. RO2.
D. RO3.
Câu 11. Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân ngun tử?
A. Số electron trong nguyên tử.
B. Nguyên tử khối.
C. Số electron ở lớp ngoài cùng.
D. Số lớp electron.
1
Câu 12. Nguyên tố X có số thứ tự Z = 20. Vị trí của X trong bảng HTTH là
A. Chu kì 3, nhóm IVA
B. Chu kì 2, nhóm IVA.
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 2, nhóm IA
Câu 13. Ngun tố X có cơng thức oxit cao nhất với oxi là X2O5. Vậy công thức của X với hiđro là
A. XH4
B. XH3.
C. XH5.
D. XH.
Câu 14. Nguyên tố R có cơng thức oxit cao nhất là RO2. Cơng thức của hợp chất khí với hiđro là
A. RH3.
B. H2R.
C. RH4.
D. HR.
Câu 15. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử chlorine ( kí hiệu : Cl, Z = 17) là
A. 1s22s22p63s23p3.
B. 1s22s22p63s23p5.
C. 1s22s22p63s23p6.
D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 16. Cho oxide các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na 2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên,
các oxide có:
A. tính acid tăng dần.
B. tính base tăng dần.
C. tính cộng hoá trị giảm dần.
D. % khối lượng oxi giảm dần.
Câu 17. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong
nguyên tử X là
A. 7.
B. 5.
C. 8.
D. 6.
Câu 18. Yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn
A. Khối lượng nguyên tử.
B. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử xếp vào một cột.
C. bán kính ngun tử.
D. Hóa trị cao nhất đôi vơi oxi.
Câu 19. Khối lượng phân tử Fe2O3 được tạo nên từ các nguyên tử
và
theo đơn vị khối lượng nguyên
tử là (Biết mp =1 amu, mn= 1 amu, me = 0,00055 amu)
A. 160,0000 amu
B. 72,0187 amu
C. 160,0418 amu
D. 160,0374 amu
Câu 20. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố là sự biến đổi tuần hoàn
A. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.
B. của điện tích hạt nhân.
C. của số hiệu nguyên tử.
D. cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử.
Câu 21. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử
A. Li, F, N, Na, C.
B. F, Li, Na, C, N
C. N, F, Li, C, Na.
D. Na, Li, C, N, F.
Câu 22. Các đồng vị có
A. cùng số neutron.
B. cùng số hiệu nguyên tử Z.
C. chiếm các ô khác nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn.
D. cùng số khối A.
Câu 23. Nguyên tử potassium ( kí hiệu: K) có 19 proton, 20 neutron và 19 electron. Khối lượng tuyệt đối của 1
nguyên tử K là
A. 6,53.10-26 kg.
B. 2,61.10-27 kg.
C. 9,58.10-27kg.
D. 1,03.10-26 kg.
Câu 24. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính ngun tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
2
B. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại giảm dần.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Ngun tố có độ âm điện lớn nhất có Z = 9.
B. Phi kim mạnh nhất trong nhóm VA có Z = 7.
C. Kim loại yếu nhất trong nhóm IA có Z = 3.
D. Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 1.
Câu 26. : Phân tử H2SO4 được tạo nên từ các nguyên tử
,
,
, khối lượng phân tử H 2SO4 theo đơn vị
khối lượng nguyên tử (amu) là
A. 98,0264 amu
B. 98,0138 amu
C. 72,0187 amu
D. 98,0275 amu
Câu 27. Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai?
A. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
C. Các nguyên tố có cùng số lướp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử
Câu 28. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Chu kì bao giờ cũng bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiếm.
B. Trong chu kì, các ngun tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân giảm dần.
C. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
D. Nguyên tử của các nguyên tố cùng nhóm có số lớp electron bằng nhau.
Câu 29. Nguyên tử một nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt khơng mang điện là 25. Hãy cho biết số electron độc thân của X ở trạng thái cơ bản.
A. 3.
B. 0.
C. 2.
D. 1.
Câu 30. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố
tăng dần theo thứ tự:
A. M < X < Y < R.
B. Y < M < X < R.
C. R < M < X < Y.
D. M < X < R < Y.
----HẾT---
3