Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi thử hóa 2023 đề số 029

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.45 KB, 4 trang )

Đề thi thử Hoá học 2023
Thời gian làm bài: 40 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 029.
Câu 41. Thủy phân 20,52 gam saccarozơ với hiệu suất 62,5%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng
dư dung dịch AgNO3, trong NH3, đun nóng, sau khi các phản tửng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc m gam Ag. Giá trị
của m là
A. 16,20
B. 8,10
C. 21,60
D. 10,80
Câu 42. Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với axit nitric (HNO3) đặc, nóng là
A. Fe, Pt
B. Au, Pt
C. Al, Au
D. Al, Fe
Câu 43. Một học sinh nghiên cứu tính chất của ba dung dịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thốt ra khí khơng
màu hóa nâu ngồi khơng khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thốt ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí khơng màu thốt ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
B. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
C. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
D. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 44. Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng

A. 4.
B. 1.


C. 2.
D. 3.
Câu 45. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na.
B. K.
C. Mg.
D. Al.
Câu 46. Hợp chất nào sau đây là chất lưỡng tính?
A. Al2O3
B. Al2(SO4)3
C. NaAlO2
D. AlCl3
Câu 47. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm?
A. Al.
B. Cr.
C. Na.
D. Mg.
Câu 48. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Sợi bông, tơ olon đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
Câu 49. Cacbon monoxit là chất khí độc, rất ít tan trong nước, thuộc loại oxit trung tính. Cơng thức hóa học của
cacbon monoxit là
A. NO2
B. CO
C. CO2
D. SO2
Câu 50. Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO 4 và
0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch

Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Y, thu
được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá
trình. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 29,87%.
B. 33,60%.
C. 48,80%.
D. 37,33%.
1


Câu 51. Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng
đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc).
Khối lượng phân tử của chất X là
A. 73.
B. 45.
C. 31.
D. 59.
Câu 52. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2, là muối amoni của axit cacboxylic với amin) và chất hữu cơ Y
(CmH2m+1O2N). Cho 26,15 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,31 mol KOH, đun nóng, thu được sản
phẩm hữu cơ gồm ancol metylic, m gam hỗn hợp hai muối (trong đó có muối của một α-amino axit) và 5,376 lít
hỗn hợp hai amin. Giá trị của m là
A. 31,19.
B. 22,87.
C. 27,83.
D. 28,81.
Câu 53.
Các hình vẽ sau mơ tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phịng thí nghiệm.
Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , CO2 , HCl , N2.

A. H2, N2 , C2H2.

B. H2 , N2, NH3.
C. HCl, CO2..
D. N2, H2.
Câu 54. Cơng thức hóa học của phân đạm urê là
A. (NH4)2CO.
B. (NH2)2CO.
C. (NH4)2CO3.
D. (NH2)2CO3.
Câu 55. Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. nước vơi trong.
B. giấm ăn.
C. ancol etylic.
D. dung dịch muối ăn.
Câu 56. Cho các polime: poli(vinyl clorua), polietilen, policaproamit, tơ nilon-7, xenlulozơ triaxetat và cao su
buna-N. Số polime thuộc loại chất dẻo là
A. 2.
B. 5.
C. 1.
D. 3.
Câu 57. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Lysin
B. Anilin
C. Glyxin
D. Glucozơ
Câu 58. Xà phịng hố hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn
hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5 và 7,36 gam
glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối E cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 68,40.
B. 68,80.
C. 68,84.

D. 60,20.
Câu 59. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Supephotphat đơn gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4; supephotphat kép chỉ chứa Ca(H2PO4)2.
B. Nitrophoka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng K 2O tương ứng với luợng kali
có trong thành phần của nó.
D. Urê (NH2)2CO có chứa 60%N về khối lượng, là loại đạm tốt nhất.
Câu 60. Xà phòng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol
và hỗn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Mặt
khác, hiđro hóa hồn tồn m gam E thu được 51,72 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa
đủ 4,575 mol O2. Giá trị của m là
A. 51,18
B. 50,32
C. 51,60
D. 51,12
Câu 61. Ở điều kiện thường kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Zn
B. Cr
C. Ag
D. Cu
Câu 62. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl dư.
2


(b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào H2O dư.
(c) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho Na vào dung dịch NaCl dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào H2O dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm có sự hịa tan chất rắn là

A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 63. Cho các este sau: vinyl axetat, metyl axetat, metyl acrylat, metyl metacrylat. Số este tham gia phản ứng
trùng hợp tạo thành polime là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 64. Cơng thức hóa học của Crom (II) sunfat là
A. Cr2(SO4)3
B. CrS
C. Fe2(SO4)3
D. CrSO4
Câu 65. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước dư thu được 4,48
(l) khí (đktc). Gíá trị của m là
A. 5,84.
B. 3,65.
C. 6,15.
D. 7,3.
Câu 66. Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo
với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. xenlulozơ.
D. glicogen.
Câu 67. Để hòa tan vừa hết 24,4 gam hỗn hợp MgO và Al 2O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là
A. 91,6.

B. 80,4.
C. 67,8
D. 93,0.
Câu 68. Trong bốn kim loại: Al, Mg, Fe, Cu, kim loại cố tính khử mạnh nhất là
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cu
2+
2+
2+
+
Câu 69. Cho bốn ion kim loại: Fe , Mg , Cr , Ag . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Fe2+
B. Mg2+
C. Cr2+
D. Ag+
Câu 70. Cho các polime sau: cao su buna, polietilen, tơ lapsan và tơ nilon-7. Số polime được điều chế bằng
phản ứng trùng ngưng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 71. Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.
(e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 72. X là chất rắn vô định hình, màu trắng, khơng tan trong nước nguội, trong nước nóng từ 65 oC trở lên,
chuyển thành dung dịch keo nhớt. Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất Y vào dung dịch keo nhớt trên thấy xuất
hiện màu xanh tím. Chất X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và I2.
B. tinh bột và I2.
C. tinh bột và Br2.
D. glucozơ và Br2.
Câu 73. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO, nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là
3


A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 74. Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm 3 khí (trong đó có 2 khí
có cùng số mol). Lấy 8,96 lít hỗn hợp X chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: cho vào dung dịch AgNO 3 trong
NH3 (dư), sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Phần 2: Cho qua Ni (đun nóng) thu được hỗn hợp khí Y. Thể
tích O2 vừa đủ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là
A. 5,60 lít.

B. 8,40 lít.
C. 8,96 lít.
D. 16,8 lít.
Câu 75. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch glyxin có phản ứng màu biure.
B. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước.
C. Phân từ Gly-Ala có 1 liên kết peptit.
D. Phân tử valin có 2 ngun tử nitơ.
Câu 76. Để hồ tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng tối thiểu 20 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 1,53.
B. 0,51.
C. 2,04.
D. 1,02.
Câu 77. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, vinyl axetat và hai hidrocacbon mạch hở) cần
vừa đủ 0,84 mol O2, tạo ra CO2 và 10,08 gam H2O. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch Br 2 dư thì số mol Br2 phản
ứng tối đa là
A. 0,20 mol
B. 0,16 mol
C. 0,30 mol
D. 0,18 mol
Câu 78. Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Cr(OH)3 + 3HCl

CrCl3 + 3H2O.

B. 2Cr + 3H2SO4 loãng

Cr2(SO4)3 + 3H2.

C. Cr2O3 + 2NaOH đặc

2NaCrO2 + H2O.
D. 2Cr + 3Cl2
2CrCl3.
Câu 79. Cho khí H2 dư qua ống đựng 10 gam hỗn hợp Fe2O3 và Al2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 7,6 gam chất rắn. Khối lượng của Al2O3 trong 10 gam hỗn hợp là
A. 2
gam.
B. 4 gam.
C. 8 gam. D. 6 gam.
Câu 80. Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các chất: khí Cl 2, dung dịch HNO3 loãng, HCl và CuSO4. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
----HẾT---

4



×