Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án bài Sự phát triển và phân bố công nghiệp - Địa 9 - GV.N M Thư:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.17 KB, 5 trang )

Giáo án địa lý lớp 9
BÀI 12. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I - Mục đích yêu cầu
1. Giúp học sinh nắm được tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu, một số
trung tâm công nghiệp lớn và hai khu vực tập trung lãnh thổ công nghiệp lớn nhất
là đồng bằng Bắc bộ và Đông Nam bộ
2. Đọc và phân tích được biểu đồ công nghiệp, cơ cấu ngành công nghiệp, phân
tích lược đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam
II - Chuẩn bị
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
- Bản đò công nghiệp Việt Nam
III - Tiến trình lên lớp
A - Ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày lại những nhân tố về kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển và
phân bố công nghiệp?
C - Bài mới
Hoạt động dạy học Nội dung
GV cho học sinh quan sát hình
12.1
? Nêu cơ cấu ngành công nghiệp,
kể tên các ngành công nghiệp chủ
yếu?
? Nhận xét về cơ cấu ngành công
nghiệp ở nước ta?
? Qua hình 12.1 hãy sắp xếp các
ngành công nghiệp theo tỉ trọng từ
I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
- Phát triển nhanh: Khai thác nhiên liệu,
điện, cơ khí, luyện kim, điện tử, hóa chất,
vật liệu xây dựng, chế biến lương thực-thực


phẩm, dệt may, các ngành khác
- Chúng ta đã bước đầu có một cơ cấu ngành
khá hoàn chỉnh và đa dạng thuộc mọi lĩnh
vực.
- Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã
được hình thành và đang chiếm tỉ trọng khá
Giáo án địa lý lớp 9
lớn đến nhỏ?
? Nhận xét vai trò của các ngành
công nghiệp theo tỉ trọng ấy?
? Tạo ra ý nghĩa như thế nào?
? Em hiểu "Trọng điểm" là như
thế nào?
? Gồm những ngành công nghiệp
nào?
? Dựa trên điều kiện nào?
? Xác định trên bản đồ khu vực
phân bố các ngành ấy?
? Đặc điểm về sản lượng?
? Công nghiệp sản xuất điện gồm
những ngành nào?
? Qua lược đồ 12.2 hãy chỉ ra các
cơ sở chính?
lớn: Công nghiệp chế biến LT-TP, Cơ khí-
điện tử, Khai thác
- Có giá trị giúp đảm bảo nhu cầu trong
nước và xuất khẩu
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm
- Có tỉ trọng lớn, có vai trò và ý nghĩa quan
trọng hơn trong cơ cấu công nghiệp nói

riêng và kinh tế nói chung
- Công nghiệp chế biến LT-TP, Cơ khí-điện
tử, Khai thác
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
- Dựa vào các nguồn tài nguyên: Than, dầu,
khí đốt
+ Khu vựa phân bố:
- Than: Quảng Ninh, Thái Nguyên
- Dầu và khí đốt: Ngoài khơi biển Nam bộ,
Thái Bình
- Trung bình mỗi năm khai thác được: 20
triệu tấn dầu thô, hàng trăm triệu m
3
khí
- Xuất khẩu dầu thô là một trong 3 mặt hàng
xuất khẩu hàng đầu của chúng ta trong
những năm qua
2. Công nghiệp điện
- Gồm nhiệt điện: Uông Bí 20 vạn KW, Phả
Lại 44 vạn KW, Ninh Bình 10 vạn KW, Phú
Mỹ, Trà Nóc, Bà Rỵa
- Thủy điện: Hòa Bình 1.92 triẹu KW, Trị
An 40 vạn KW, Thác Bà 11 vạn KW, Y-a-li,
Sơn La và nhiều nhà máy đang xây dựng
- Sản lượng điện hàng năm khoảng 40 tỉ
KW/h. Sản lượng ngày càng tăng nhưng vẫn
Giáo án địa lý lớp 9
? Kể tên một số ngành công
nghiệp nặng tiêu biểu? Sản lượng
của các ngành này ra sao?

? Qua hình 12.2 và trên bản đồ
hãy xác định một số trung tâm
công nghiệp nặng?
? Vai trò của công nghiệp chế
biến lương thực thực phẩm ở nước
ta như thế nào?
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự
phát triển mạnh mẽ của ngành
này?
? Kể tên các sản phẩm chính?
? Tìm ra các trung tâm công
chưa đủ cung cấp cho nền kinh tế và tiêu
dùng, đòi hỏi phải có các chính sách để phát
triển và xây dựng các nhà máy mới nhất là
thủy điện vì có tiềm năng lớn về thủy năng ở
các sông suối.
3. Một số ngành công nghiệp khác
- Cơ khí điện tử
- Công nghiệp hóa chất
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
4. Công nghiệp chế biến lương thực - thực
phẩm
- Đây là ngành công nghiệp có tỉ trọng lớn
nhất trong cơ cấu công nghiệp của nước ta
hiện nay. Dựa vào khối lượng sản phẩm của
ngành nông nghiệp và thủy sản, nó đang dần
trở thành nghành có thế mạnh và khối lượng
sản phẩm xuất khẩu là 1 trong 3 ngành có
khối lượng và giá trị hàng xuất khẩu lớn
nhất

- Chế biến sản phẩm trồng trọt: xay sát gạo,
rượu bia, bánh kẹo, nước giải khát
- Chế biến sản phẩm chăn nuôi: đông lạnh,
đồ hộp, sấy khô
- Chế biến thủy sản: đông lạnh, mắm
- Trung tâm chính: TP Hồ Chí Minh, Hải
Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ
5. Công nghiệp dệt may
- Là một trong 3 ngành xuất khẩu chủ lực
Giáo án địa lý lớp 9
nghiệp chế biến lương thực- thực
phẩm?
? Đặc điểm và vai trò của công
nghiệp dệt may?
? Nguyên nhân chủ yếu?
? Xác định trên bản đồ các trung
tâm công nghiệp lớn của nước ta
hiện nay?
? Kể tên một số ngành công
nghiệp tiêu biểu ở các trung tâm
công nghiệp ấy?
* Bài tập: 3/47
điền vào chỗ trống các mỏ than và
dầu khí đang được khai thác
của nước ta trong thời gian qua. Nó đang
dần chiếm vị trí khá quan trọng trong cơ cấu
công nghiệp
- Phát triển dựa trên lực lượng lao động dồi
dào
- Hạn chế: chủ yếu là các mặt hàng gia công

cho các hãng, chưa có thương hiệu
III. Các trung tâm công nghiệp lớn
+ TP Hồ Chí Minh
+ Hà Nội
+ Đà Nẵng
- TP Hồ Chí Minh: Dệt may, sản xuất hàng
tiêu dùng, chế biến lương thực thực phẩm,
cơ khí điệ và điện tử
- Hà Nội: Công nghiệp luyện kim, cơ khí,
hóa chất, chế biến lương thực thực phẩm,
sản xuất vật liệu xây dựng
4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ.
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập.
Giáo án địa lý lớp 9
- Chuẩn bị bài 13.

×