Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIÁO án lớp 2 TUẦN 3 sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABNF TAY nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.44 KB, 3 trang )

Giáo án lớp 2A

TUẦN 3:

Tuần 3

Năm học 2013- 2014

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 3: HỆ CƠ

I.MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng,
cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
- Có ý thức tập luyện thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: tranh hệ cơ ở SGK, 1 con ếch đã lột da.
- Hs: SGK, bảng nhóm, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1. KTBC:
? Chỉ và nói tên các xương và - 1 HS trả lời
khớp xương của cơ thể ?
? Chúng ta nên làm gì để cột sống - 1 HS trả lời
không cong vẹo?
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
* HĐ 1: Tìm hiểu một số cơ của


cơ thể, sự thay đổi của cơ bắp
khi tay co và duỗi
a) Đưa ra tình huống xuất phát và
nêu vấn đề:
? Trong cơ thể chúng ta, bộ xương - Bởi da, thịt,...
được bao bọc bởi cái gì?
* Giới thiệu: Trong cơ thể chúng
ta, bọ xương được bao bọc bởi hệ
cơ và các bộ phận khác. Vậy, các
em biết gì về hệ cơ trong cơ thể
chúng ta?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu
của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời
- Ghi chép KH, VD:
những hiểu biết ban đầu của mình
+ Trong cơ thể có cơ bắp tay, cơ bắp chân.
vào vở Ghi chép khoa học về hệ
+ Trong cơ thể cơ ở khắp nơi.
cơ trong cơ thể, sau đó thảo luận
+ Cơ bảo vệ cho xương....
nhóm 4 để ghi chép vào bảng
- Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm
nhóm.
vào bảng nhóm
- Trình bày kết quả trước lớp
c) Đề xuất câu hỏi và phương án
tìm tòi:
- HS nêu các câu hỏi đề xuất, VD:
-Từ việc suy đoán của HS, GV tập + Trong cơ thể chúng ta có cơ ngực không?

hợp thành các nhóm biểu tượng
+ Trên khuôn mặt có cơ không?
ban đầu rồi HD HS so sánh sự
+Trên tay và chân có cơ không?
giống nhau và khác nhau của các ý + Cơ có màu gì?
Đàm Ngân
Tiểu học Hoàng Hoa Thám
1


Giáo án lớp 2A

Tuần 3

Năm học 2013- 2014

kiến, sau đó giúp các em đề xuất
các câu hỏi liên quan đến ND kiến
thức tìm hiểu về các loại cơ trong
cơ thể
- GV tổng hợp và chỉnh sửa các
câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có:
+ Có những loại cơ nào trên cơ
thể chúng ta?
+ Khi chúng ta co và duỗi, bắp cơ
thay đổi ntn?
- GV lắng nghe, định hướng cho
HS chọn cách quan sát hệ cơ bằng
hình vẽ số 1 (SGK) để HS nhận
biết 1 số cơ của cơ thể

- GV lắng nghe, định hướng cho
HS chọn cách quan sát bắp cơ của
1 con ếch đã lột da để HS nhận
thấy rõ sự thay đổi của cơ bắp khi
co và duỗi các chi của ếch
d) Thực hiện phương án tìm tòi:
- Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự
đoán vào vở Ghi chép khoa học

+Cơ dùng để làm gì?
+ Cơ cứng hay mềm?...

- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước
lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 1
- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước
lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 2

- HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học
(GCKH):
Câu hỏi
Có những loại
cơ nào trên cơ
thể chúng ta?

- GV cho HS quan sát hình vẽ số 1
(SGK) để các em quan sát các loại
cơ trong cơ thể

- Yêu cầu HS viết tiếp câu hỏi 2 và
dự đoán vào vở Ghi chép khoa học


- GV cho các nhóm quan sát con
ếch đã lột da ( GV yêu cầu HS co
duỗi các chi của con ếch và quan
sát để theo dõi sự thay đổi của các
Đàm Ngân

Cách tiến
hành

Dự đoán

Kết luận

Cơ tay, cơ
chân, cơ
bụng,...

- Thực hành theo nhóm 4
- Thống nhất ý kiến
- Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH:
Câu hỏi
Có những
loại cơ
nào trên
cơ thể
chúng ta?

Dự đoán
Cơ tay, cơ

chân, cơ
bụng,...

Cách TH

Quan
sát hình
vẽ

Kết luận
Cơ tay, cơ chân, cơ
mặt, cơ ngực, cơ
bụng, cơ lưng, cơ
mông.

- HS tiếp tục viết dự đoán vào vở Ghi chép
khoa học (GCKH):
Câu hỏi
1. Có những
loại cơ nào
trên cơ thể
chúng ta?

Dự đoán
- Cơ tay, cơ
chân, cơ
bụng,...

2. Bắp cơ
thay đổi ntn

khi tay co và
duỗi?

- Khi tay co thì
cơ sẽ ngắn lại,
khi tay duỗi thì
cơ sẽ dài hơn

Cách TH
- Quan
sát hình
vẽ

Kết luận
- Cơ tay, cơ
chân, cơ
mặt, cơ
ngực, cơ
bụng, cơ
lưng, cơ
mông.

- HS thực hành quan sát theo nhóm 4
- Thống nhất ý kiến
- Điền các thông tin vào vở GCKH
2

Tiểu học Hoàng Hoa Thám



Giáo án lớp 2A

Tuần 3

Năm học 2013- 2014

cơ bắp khi chi ếch co hoặc duỗi)

e) Kết luận kiến thức:
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với
biểu tượng ban đầu của các em (ở
bước 2) để khắc sâu kiến thức.
- Y/C HS ghi lại các loại cơ trong
cơ thể, sự thay đổi bắp cơ khi tay
co và duỗi vào vở GCKH

- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung
* HĐ 2: Làm gì để cơ được săn
chắc?
-Y/c hs quan sát tranh số 3 (SGK) :
?Chúng ta nên làm gì để cơ luôn
được săn chắc?
- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng
- GD hs cần vận động cho cơ
săn chắc
3 .Củng cố dặn dò:
-HS chơi gắn chữ vào tranh tìm tên
các cơ.
- Gv nhận xét biểu dương nhóm
thắng

- GV tổng kết bài, GD HS
- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà

Đàm Ngân

Câu hỏi
1. Có
những
loại cơ
nào trên
cơ thể
chúng ta?
2. Bắp cơ
thay đổi
ntn khi
tay co và
duỗi?

Dự đoán
- Cơ tay, cơ
chân, cơ
bụng,...

Cách TH
- Quan sát
hình vẽ

- Khi tay co
thì cơ sẽ
ngắn lại, khi

tay duỗi thì
cơ sẽ dài
hơn

- Quan sát
các chi của
ếch khi
chúng co
và duỗi

Kết luận
- Cơ tay, cơ chân,
cơ mặt, cơ ngực, cơ
bụng, cơ lưng, cơ
mông.
- Khi chi con ếch
co, bắp cơ ngắn lại
và cứng hơn, khi
chi duỗi ra, bắp cơ
sẽ dài hơn và mềm
hơn

- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS ghi vở GCKH:
HỆ CƠ:

- Trong cơ thể chúng ta có các loại cơ: cơ
tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ
lưng, cơ mông,...
- Khi tay co lại, bắp cơ ngắn lại và cứng

hơn; khi tay duỗi ra, bắp cơ sẽ dài hơn và
mềm hơn.
- HS nhắc lại
- HS nghe, quan sát
- HS trả lời, VD: Để cơ luôn được săn chắc
chúng ta cần: tập thể dục, vận động hằng ngày,
lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ…

- HS thực hiện chơi theo tổ.
- HS nhận xét
- Lắng nghe

3

Tiểu học Hoàng Hoa Thám



×