Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
Giáo án số học 6 - kì 2
Ngày soạn: 30/12/2010
Ngày dạy: 3/1/2011
Tiết 59: Đ9. Quy tắc chuyển vế - Luyện tập
A.Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:
+ Nếu a=b thì a+c=b+c và ngợc lại.
+ Nếu a=b thì b=a .
- Kĩ năng: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này
sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạnh đó.
- Thái độ: HS cần vận dụng quy tắc chuyển vế vào giải bài tập nhanh ,chính xác. Rèn cho học sinh
có t duy sáng tạo trong giải toán.
B. Trọng tâm:
HS cần nắm chắc quy tắc chuyển vế thì đổi dấu các số hạng.
C.Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Thớc, tranh hình 60 trang 85. máy chiếu
2. Học sinh:Thớc, bút viết,
D.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: HĐ1: (8 phút)
HS1:Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc dằng trớc có dấu "+" và đằng trớc có dấu "-" .
HS2: Chữa bài tập 60 trang 85 -SGK.
HS3: Chữa bài tập 89(c;d) trang 65 -SBT.
2. Giới thiệu b i: (1 phút)
Hôm nay chúng ta sẽ học một qui tắc rất quan trọng để biến đổi đẳng thức
3.Bài mới :
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
4
5
8
HĐ2:
GVcho hs quan sát hình
vẽ .
Qua đó em có nhận xét gì
về sự cân bằng trên đĩa
cân
Em hãy rút ra t/c của
đẳng thức.
HĐ3:
GVhớng dẫn hs giải VD
GV cho hs làm ?2
Gọi hs lên bảng làm.
Gọi hs khác nhận xét kết
quả.
HĐ4:
Từ đó em hãy rút ra quy
HS quan sát hình và trả
lời câu hỏi.
HS rút ra t/c của đẳng
thức.
HS lên bảng làm.
HS khác nhận xét kết quả.
HS nêu quy tắc chuyển
vế.
1-Tính chất của đẳng thức:
Nếu a=b thì a+c=b+c
?1: Nếu a=b thì a+c=b+c
Nếu a+c=b+c thì a =b
Nếu a=b thì b=a
2-Ví dụ:
Tìm xZ biết x+2 =-3
x-2+2 =-3+2
x = -1
?2: Tìm xZ biết x+4=-2
x=-6
3-Quy tắc chuyển vế:
SGK trang 86
VD: Tìm xZ biết:
a) x-2=-6 b) x-(-4)=1
Giải:a)x=-6+2 b) x=1+(-4)
Đặng Thị Tú
1
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
tắc chuyển vế.
GV hớng dẫn hs làm VD.
GV cho hs giải ?3.
Qua đó em có nhận xét gì
về mối quan hệ giữa phép
trừ và phép cộng.
HS làm VD.
HS khác nêu kết quả của
mình và nhận xét kết quả
làm bài của bạn.
HS làm ?3.
Tơng tự nêu và nhận xét
kết quả.
HS nêu mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ là
2 phép toán ngợc nhau.
x=- 4 x=- 3
?3: Tìm xZ biết:
x+8=(-5)+4 x=-8+(-1)
x = - 9
Nhận xét:
a-b=a+(-b)
(a-b)+b=a+[(-b)+b]=a+0=a
Ngợc lại:x+b= a thì x= a-b
Phép trừ là phép toán ngợc lại
của phép cộng
4. Củng cố, Luyện tập: (17 phút)
+ Nêu quy tắc chuyển vế.
+ GV tổng kết giờ học, n/ xét u khuyết điểm và cho điểm h/s tích cực phát biểu.
+ HS làm BT trong sgk - tr 87; 88 dới sự hớng dẫn của GV
Bài 61:
a)7-x=8-(-7) x=8 b)x-8=(-3)- 8 x=-3
Bài 62:
a) | a|=2 a = 2 b) | a +2|= 0 a = - 2
Bài 63:
3+(-2)+x=5 x=5-3-(-2) x= 4
Bài 64:
a) a+x=5 x=5 a b) a-x=2 x= a 2
Bài 66:
4-(27-3) = x-(13-4) => 4-24 = x-9 => -20 = x-9 => x = -20+9 => x = -11
Bài 67:
a) (-37)+(-112) = -149 b) (-42)+52 = 10 c) 13-31 = -18 d) 14-24-12 = -22
Bài 68:
Hiệu s bàn thắng-thua của năm ngoái là: 27-48 = -11(bàn)
Hiệu s bàn thắng-thua của năm nay là: 39-24 = 15(bàn)
Bài 70: a) 3784+23-3785-15 = 3785+22-3785-15 = (3785-3785)+(22-15) = 0+7 = 7
b) 21+22+23+24-11-12-13-14 = (21-11)+(22-12)+(23-13)+(24-14) = 10+10+10+10 = 40
Bài 71: b) (43-863)-(137-57) = (-820)-80 = -900
5.H ớng dẫn về nhà: (2 phút)
+ H/S Về nhà học tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế .
+ Làm BT: 95 -> 100 - trang 65-66 - SBT.
+ HDẫn h/s BT 100: H/S chỉ việc áp dụng quy tắc chuyển vế là có thể tìm dợc x.
+ Đọc trớc bài: Nhân hai số nguyên khác dấu
*******
Ngày soạn: 1/1/2011
Ngày dạy: 4/1/2011
Đặng Thị Tú
2
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
Tiết 60: Đ10. nhân hai số nguyên khác dấu
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Sau khi học xong bài GVcần giúp học sinh thấy tơng tự nh phép nhân 2 số tự nhiên
:Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau.HS tìm đợc kết quả phép nhân hai số nguyên
khác dấu.
+ Kĩ năng: HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu và vận dụng vào giải một số bài
toán thông thờng .
+ Thái độ: Giáo dục cho học sinh sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn. Học thấy đợc sự liên quan
giữa phép cộng các số hạng giống nhau với phép toán nhân.
B.Trọng tâm:
Cách nhân hai số nguyên khác dấu.
C.Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Thớc, máy chiếu
2. Học sinh: Thớc, kiến thức đã học
D.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: HĐ1: (7 phút)
HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế .
HS2 : Chữa bài tập 96 trang 65 SBT. a) 2-x=17-(-5). b) x-12 =(-9)-15.
2.Giới thiệu bài: (1 phút)
Các em đã biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên. Vậy nhân hai số ngyên ta làm nh thế nào
bài học ngày hôm nay ta sẽ tìm hiểu nội dung đó.
3.Bài mới:
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
11'
13
HĐ2:
GVcho hs hoàn thành phép
tính ở ?1.
Y/C hs làm tiếp ?2 và trả
lời kết quả.
Em có nhận xét gì về giá trị
tuyệt đối và về tích 2 số
nguyên khác dấu.
HĐ3:
Em hãy nêu quy tắc nhân 2
số nguyên khác dấu.
Tích của1 số nguyên a với
0 bằng bao nhiêu?
GV cho hs làm VD trang
89.
HS hoàn thành phép tính
ở ?1.
HS làm tiếp ?2
HS nêu kết quả.
HS nêu nhận xét.
+Tích 2 số bằng tích 2 giá
trị tuyệt đối.
+Dấu ở kết quả là dấu âm.
HS: nêu quy tắc nhân 2 số
nguyên khác dấu.
HS: Bằng 0
HS làm VD.
1-Nhận xét mở đầu:
?1:
Hoàn thành phép tính:
(-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)
= - 12
?2:
Tính: (-5).3= -15
2.(-6)= -12
?3:
Nhận xét:
+Tích 2 số bằng tích 2 giá trị
tuyệt đối.
+Dấu ở kết quả là dấu âm.
2-Quy tắc:
SGK trang 88
Chú ý:
Tích của một số nguyên a với 0
bằng 0.
Ví dụ:
SGK trang 89
40.20000+10.(-10000)
Đặng Thị Tú
3
a .0= 0. a= 0
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
GV cho hs làm ?4.
Kết quả bằng bao nhiêu?
Cho hs làm BT 73.
GV cho mỗi nhóm làm 1
phần và trả lời kết quả.
HS trả lời kết quả.
=700 000 (Đồng)
?4:
Tính: a) 5.(-14) = -90
b)(-25).12= -300
4. Củng cố, Luyện tập: (11 phút)
+ Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
+ GV tổng kết giờ học, n/ xét u khuyết điểm và cho điểm h/s tích cực phát biểu.
+ HS làm BT trong sgk-tr 89 dới sự hớng dẫn của GV
Bài số 73:
a) (-5).6 = - 30 b) 9.(-3) = - 27
c) ( -10) . 11 = - 110 d) 150 . (- 4) = - 600
Bài số 74:
125.4 = 500 a) (-125) . 4 = - 500
b) (- 4) . 125 = - 500
c) 4 . ( -125 ) = - 500
Bài số 75:
a) (- 67) .8 < 0 b) (15 . (-3) < 0
c) ( -7) .2 < -7
Bài số 76:
x 5 -18 18 -25
y -7 10 -10 40
x.y -35 -180 -180 -1000
5.H ớng dẫn về nhà: (2 phút)
+ H/S Về nhà học thuộc lòng quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu .So sánh với quy tắc cộng 2 số
nguyên khác dấu.
+ Làm BT :77 trang 89; BT 113;114;115;116;117; trang 68- SBT.
+ HDẫn h/s BT 117.H/S dựa vào bảng cửu chơng và kết hợp quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.
Quy tắc xét dấu cỉa tích để dự đoán kết quả.
+ Xem trớc bài: Nhân hai số nguyên cùng dấu
*******
Ngày soạn: 1/1/2011
Ngày dạy: 5/1/2011
Tiết 61: Đ11. nhân hai số nguyên cùng dấu
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Sau khi học xong bài GVcần giúp học sinh hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, đặc
biệt là dấu của tích 2 số nguyên âm.
+ Kĩ năng: HS cần v/dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên ,biết cách đổi dấu tích. Rèn kĩ năng vận
dụng kiến thức để dự doán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tợng ,của các số.
+ Thái độ: Rèn cho học sinh sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B.Trọng tâm:
Cách nhân 2 số nguyên cùng dấu.
Đặng Thị Tú
4
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
C.Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Thớc, đọc, n/ cứu t/liệu Toán, máy chiếu
2. Học sinh: Thớc, kiến thức bài trớc
D.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: *HĐ1 : (9 phút)
HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu .
HS2: Chữa bài tập 77 trang 98 - SGK.
HS3: Chữa bài tập 115 trang 68-SBT.
2.Giới thiệu bài (1 phút)
Tiết trớc các em đã đợc học về nhân hai số nguyên khác dấu vậy nhân hai số nguyên cùng dấu
ta làm nh thế nào?
3.Bài mới:
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
2
10
6
HĐ2:
GV cho hs làm tính nhân 2
số nguyên dơng ?1
Gọi hs nêu kết quả.
HĐ3:
GV cho hs làm ?2.
GV gợi ý cho hs cách tính
kết quả.
Y/C hs dự đoán kết quả:
(-1) .( - 4) = ?
(-2) .( - 4) = ?
Muốn nhân 2 số nguyên âm
ta làm thế nào?
GV cho hs làm VD.
H:Tích của 2 số nguyên âm
là 1 số nguyên âm hay số
nguyên dơng?
GV cho hs làm ?3.
HĐ4:
Qua đó em có kết luận gì về
phép nhân 2 số nguyên?
GVgợi ý cho hs nhận xét về
dấu của tích.
GVcho hs nắm phần chú ý
Khi đổi dấu 1 thừa số,2 thừa
số, thì dấu của tích sẽ thay
đổi nh thế nào?
HS làm ?1.
HS nêu k/ quả a) 12.3=36
b) 5.120 =600
HS nhận xét kết quả của
phép tính 3 .
3.(- 4) = - 12
2 .( - 4) = - 8 Tăng 4
1 .( - 4) = - 4 Tăng 4
0 .( - 4) = 0 Tăng 4
HS dự đoán kết quả là 4 và
8.
HS nêu quy tắc.
HS làmVD trả lời kết quả
Tích luôn là 1 số nguyên
dơng.
HS làm ?3.
HS nêu kết luận.
HS nắm phần chú ý:
+Về dấu của tích.
+Khi tích bằng 0.
+Khi đổi dấu lẻ thừa số
thì tích đổi dấu.
+Khi đổi dấu chẵn thừa số
thì tích không đổi dấu.
1-Nhân 2 số nguyên d ơng:
?1:
Tính a) 12.3=36
b) 5.120 =600
2-Nhân 2 số nguyên âm:
?2:
3 .( - 4) = - 12
2 .( - 4) = - 8 Tă ng 4
1 .( - 4) = - 4
0 .( - 4) = 0 Tăng 4
(-1) .( - 4) = 4
(-2) .( - 4) = 8 Tăng 4
Quy tắc: SGK trang 90
Ví dụ: (- 4).(- 25) = 100
Nhận xét:
Tích 2 số nguyên âm là 1 số
nguyên dơng.
?3: a) 5.17 = 85
b) (-15).(-6) = 90
3.Kết luận:
SGK trang 90
Chú ý:
Cách nhận biết dấu:
SGK trang 91
Nếu a.b=0 thì hoặc a=0
hoặc b=0
Khi đổi dấu 1(lẻ) thừa số thì tích
đổi dấu. Khi đổi dấu 2(chẵn)
thừa số thì tích không đổi dấu.
?4:
aZ
+
.Nếu a.b > 0 b > 0
Nếu a.b < 0 b < 0
Đặng Thị Tú
5
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
4. Củng cố, Luyện tập: (14 phút)
+ Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Cách nhận biết dấu: SGK trang 91
Khi đổi dấu 1(lẻ) thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu 2(chẵn) thừa số thì tích không đổi dấu.
+ GV tổng kết giờ học, n/ xét u khuyết điểm và cho điểm h/s tích cực phát biểu.
+ HS làm BT trong SGK-tr 91 dới sự hớng dẫn của GV
Bài số 78:
a) (+3).(+9) = 27 b) (-3) . 7 = - 21
c) 13 . (-5 ) = - 65d) d)(-150).(- 4) = 600
e) (+7).(+5) = - 35
Bài số 79:
Tính: 27.(-5) = - 135
a) (+27) . (+5) = 135 b) (- 27) . (+5) = - 135
c) (- 27) . (-5) = + 135 d) (+5) . (- 27) = - 135
Bài số 80:
Khi a<0 + Nếu a.b>0 b < 0
+ Nếu a.b<0 b > 0
Bài số 82:
a) (-7).(-5) >0 b) (-17).5 <(-5).(-2) c) (+19).(+6) < (-17).(-10)
Bài số 83:
Cho (x-2).(x+4) khi x=-1
Đáp án đúng: B. -9
5.H ớng dẫn về nhà (3 phút)
+ H/S Về nhà học thuộc lòng quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu và cùng dấu.Quy tắc xét dấu của
tích .
+ Làm BT :84 trang 92; BT 120;121;122;123;124;125; trang 69;70- SBT.
+ HDẫn h/s BT 122.H/S muốn giải BT này trớc hết cần tính đợc tổng số điểm của từng bạn sau đó
so sánh xem ai bắn đợc nhiều hơn.
+ Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau: Luyện tập
********
Ngày soạn: 6/11/2011
Ngày dạy: 10/11/2011
Tiết 62 : Luyện tập
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức : Sau khi học xong bài GVcần giúp học sinh củng cố quy tắc mhân 2 số nguyên cùng
dấu; quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. Đặc biệt chú ý quy tắc xét dấu của tích: Lu ý âm ì âm = d-
ơng.
+ Rèn kĩ năng thực hiên phép tính nhân 2 số nguyên, bình phơng của 1 số nguyên, sử dụng máy tính
bỏ túi để tính kết quả của phép nhân cẩn thận, nhanh, c/xác khi giải toán.
+ Thái đô : Giáo dục cho học sinh sự cẩn thận khi làm bài tập. HS thấy rõ tính thực tế của phép nhân
2 số nguyên thông qua toán chuyển động .
B.Trọng tâm:
Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc để tính toán,kĩ năng sử dụng máy tính.
C.Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Thớc, đọc, n/ cứu t/liệu Toán, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh : Thớc, học thuộc qui tắc và chú ý.
Đặng Thị Tú
6
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
D.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: *HĐ1: (10 phút)
HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu? khác dấu .
HS2: Chữa bài tập 83 trang 92 - SGK.
HS3: Chữa bài tập 120 trang 69-SBT.
2.Giới thiệu bài (1 phút)
Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các qui tắc nhân hai số nguyên vào làm một số dạng bài tập có
liên quan.
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
13
/
9
6
HĐ2:
GVcho hs làm bài 84
Điền dấu thích hợp vào ô
trống.
Gọi hs nhận xét kết quả.
GVcho hs làm bài 85
Y/C hs tính các tích .
Mỗi nhóm làm 1 câu và trả
lời đáp số.
Gv cho hs làm bài 86
Điền vào ô trống cho đúng
HĐ3:
Ta biết 3
2
=9. Có còn số
nguyên nào khác mà bình
phơng của nó cũng bằng 9
không?
GVhớng dẫn hs làm bài
88.Ta phải chia ra xét 3 tr-
ờng hợp:
Khi x>0; x=0 và x<0.
HĐ4:
GVhớng dẫn cách sử dụng
máy tính bỏ túi và cho hs
làm bài 89.
HS làm bài tập 84 trang 92.
+HS điền dấu vào ô trống
+HS khác nhận xét kết quả.
HS làm bài 85
N
1
:a) = - 200
N
2
:b) = - 270
N
3
:c) = 150000
N
4
:d) = 169
HS nhận xét k/quả.
HS điền vào ô trống các số
thích hợp là:-4; -1; -3;
-4; -90.
HS:Còn (-3)
2
= 9
HS làm bài 88.
HS xét:
Khi x>0 thì -5.x < 0
Khi x=0 thì -5.x = 0
Khi x<0 thì -5.x > 0
HS sử dụng máy tính bỏ
túi tính kết quả.
1.Củng cố quy tắc nhân
Bài số 84- Tr.92:
a b a.b a.b
2
+ +
+ +
+ -
- +
- +
- -
- -
+ -
Bài số 85- Tr.93:
a) (-25) . 8 = - 200
b) 18 . ( - 15) = - 270
c) (-1500).(-100) = 150000
d) ( -13)
2
= 169
Bài số 86- Tr.93:
a -15 13
-4
9
-1
b 6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39 28 -36 8
2.Mở rộng:
Bài số 87- Tr.93:
3
2
=9 Còn có (-3)
2
=9
Bài số 88- Tr.93:
So sánh (-5).x với 0
+ Nếu x>0 (-5).x < 0
+ Nếu x=0 (-5).x = 0
+ Nếu x<0 (-5).x > 0
3.Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài số 89- Tr.93:
a) (-1356).17 = - 23052
b) 39 . (-152) = - 5928
c) (-1909) .(-75) = 143175
4.Củng cố: (4 phút)
Đặng Thị Tú
7
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
+ Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? Cách nhận biết dấu: SGK trang 91
Khi đổi dấu 1(lẻ) thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu 2(chẵn) thừa số thì tích không đổi dấu.
+ GV tổng kết giờ học, n/ xét u khuyết điểm và cho điểm h/s tích cực phát biểu.
5.H ớng dẫn về nhà (2 phút)
+ H/S Về nhà học thuộc lòng quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu và cùng dấu.Quy tắc xét dấu của
tích .
+ Làm BT : 126;127;128;129;130;131; trang 70- SBT.
+ HDẫn h/s BT 131.H/S phải xét mọi trờng hợp của y: y<0; y=0; y>0 .
********
Ngày soạn: 7/1/2011
Ngày dạy: 11/1/2011
Tiết 63: Đ12. Tính chất của phép nhân
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức : Sau khi học xong bài GVcần giúp học sinh hiểu đợc các tính chất của phép nhân: Giao
hoán; kết hơp; nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số
nguyên.
+ Kĩ năng : HS bớc đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính giá trị của biểu thức.
Rèn cho học sinh biết vận dụng khéo léo các tính chất vào giải bài tập.
+ Thái độ : Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức tìm tích các số nguyên cẩn thận, nhanh, c/xác giải toán.
B. Trọng tâm:
Rèn kĩ năng tìm tích các số nguyên.
C.Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Thớc, đọc, n/ cứu t/liệu Toán, máy chiếu
2.Học sinh: Thớc, bút viết, ôn tập các tính chất trong N.
D.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra : *HĐ1: (8 phút)
HS1: Nêu quy tắc và viết công thức nhân 2 số nguyên cùng dấu? khác dấu .
HS2: Chữa bài tập 128 trang 70 - SBT.
HS3: Chữa bài tập 127 trang 70-SBT.
2.Giới thiệu bài (1 phút)
Các em đã biết tính chất của phép nhân trong N vậy trong Z phép nhân có tính chất gì? Nó có
gì giống nhau và khác nhau so với phép nhân trong N không?
3.Bài mới:
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
3
8
HĐ2:
Em hãy nêu công thức tổng
quát của tính chất giao
hoán.
Gọi hs lấy VD minh hoạ.
HĐ3:
Em hãy nêu công thức tổng
quát của tính chất kết hợp.
HS nêu công thức tổng
quát của tính chất giao
hoán:a.b=b.a
HS cho VD.
HS nêu công thức tổng
quát của tính chất kết hợp
1-Tính chất giao hoán:
Ví dụ: 2.(-3) = (-3).2 =(- 6)
2-Tính chất kết hợp:
Đặng Thị Tú
8
( a.b ) . c = a . ( b . c )
a.b = b. a
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
3
7
Cho1 nhóm tính: [9.(-5)].2
=
Và1 nhóm tính: 9.[(-5).2]
=?
So sánh 2 kết quả?
GV cho hs nắm phần chú ý.
GV cho hs làm ?1.
GV gọi hs làm ?2.
Qua đó em có nhận xét gì
về dấu của tích các số
nguyên?
HĐ5:
GV gọi hs lấy bất kì số
nguyên nào nhân với 1.
Em hãy rút ra kết luận về
tích của 1 số nguyên a với
1. Nêu dạng tổng quát.
Gọi hs làm ?3.
Gọi hs làm ?4.
HĐ6:
Nêu t/c phân phối của phép
nhân đối với phép cộng.
Viết dạng tổng quát.
GV cho hs biết t/c trên vẫn
đúng với cả phép trừ.
a(b-c) = ab - ac
GVhớng dẫn hs làm ?5
bằng 2 cách.
(a.b).c = a.(b.c)
HS các nhóm giải.
KL: Bằng nhau.
HS nắm phần chú ý.
HS: Tích của 1 số chẵn
các thừa số nguyên âm có
dấu dơng.
HS: Tích của 1 số lẻ các
thừa số nguyên âm có dấu
âm.
HS nêu nhận xét.
HS lấy VD.
Bất kì số nguyên nào nhân
với 1 cũng bằng chính nó.
HS nêu dạng tổng quát.
HS: Bằng - a.
Bạn Bình nói đúng. Vì
bình phơng của 2 số đối
bằng nhau.
HS nêu t/c phân phối của
phép nhân đối với phép
cộng.Viết dạng tổng quát.
HS nắm phần chú ý.
HS các nhóm làm bằng 2
cách theo sự hớng dẫn của
GV.
Ví dụ: [9.(-5)].2=9.[(-5).2] = -
90
Chú ý:
+T/c kết hợp áp dụng cho tích
3;4;5;6 thừa số.
+ Khi làm tính nhân nhiều số ta
dùng cả t/c kết hợp và giao
hoán để đổi chỗ các thừa số.
+Gọi tích n số a là a
n
.
?1:
Tích 1 số chẵn các thừa số
nguyên âm có dấu +.
?2:
Tích 1 số lẻ các thừa số
nguyên âm có dấu - .
Nhận xét:
Tích chứa1số chẵn các thừa
số nguyên âm có dấu +.
Tích chứa1 số lẻ các thừa số
nguyên âm có dấu-
3-Nhân với 1:
?3:
a .(-1) = (-1) . a = - a
?4:
Đúng.Vì bình phơng của 2 số
đối bằng nhau.
VD: 3
2
=(-3)
2
=9
4-Tính chất phân phới của
phép nhân đối với phép công:
Chú ý:
Tính chất trên cũng đúng đối
với phép trừ .
a(b-c) = ab - ac
?5:
Tính bằng 2 cách:
C
1
:a)(-8).(5+3)=(-8).8= -64
b)(-3+3).(-5)=0.(-5)= 0
C
2
:a) =- 8.5 +(- 8.3) = - 64
b) =(-3).(-5)+3.(-5) = 0
Đặng Thị Tú
9
a . 1= 1 . a = a
a.(b+c) = a.b +a.c
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
4.Luyện tập-Củng cố: (13 phút)
+ Phép nhân trong Z có những tính chất gì? Tích của nhiều số mang dấu "+" khi nào? Mang dấu "-"
khi nào? = 0 khi nào? Tính nhanh: (-98).(1-246)-246.98 =
+ GV tổng kết giờ học, n/ xét u khuyết điểm và cho điểm h/s tích cực phát biểu.
+ HS làm BT trong SGK-tr 95 dới sự hớng dẫn của GV
Bài 90:
a)15.(-2).(-5).(-6)= - 900 b)4.7.(- 11).(-2) = 616
Bài 91:
a) -57.11=-57.(10+1)= -581 b) 75.(-21)=75.(20+1) = - 1575
Bài 92:
a)(37-17).(-5)+23.(-13-17) = -100 +(- 690)= -790
b)(-57).(67-34)-67.(34-57) = -1881 + 2211 = 330
Bài 93:
a)(-4).125.(-25).(-6).(-8)=[125.(-8)].[(-4).(-25)].(-6)= (-1000).100.(-6)= 600 000
b)(-98).(1-246)-246.98 =(-98).1-246.(-98)-246.98= - 98
5.H ớng dẫn về nhà (2 phút)
+ H/S Về nhà học thuộc bài , nắm vững các tính chất và công thức, phát biểu thành lời. Cần học cả
phần nhận xét và chú ý trong bài.
+ Làm BT: 91; 92; 93; 94Trang 95-SGK và bài 134; 137;139;141 trang 71,72-SBT
+ HDẫn h/s BT 141. H/S viết các số nguyên thành dạng luỹ thừa: VD (-8)=2
3
, (+125)=5
3
. (-8). (-
3)
3
. (+125)= 2
3
. (-3)
3
. 5
3
.
+ Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau: Luyện tập
*******
Ngày soạn: 8/1/2011
Ngày dạy: 12/1/2011
Tiết 64 : Luyện tập
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức : Sau khi học xong bài GVcần giúp học sinh củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân
và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa. HS biết áp dụng các tính chất cơ bản của
phép nhân để tính đúng, tính nhanh, chính xác giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu
của tích nhều thừa số .
+ Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức tìm tích nhiều thừa số nhanh, c/xác khi giải toán.
+ Thái độ : Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B.Trọng tâm:
Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toán.
C.Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Thớc, đọc, n/ cứu t/liệu Toán
2.Học sinh : Thớc, học thuộc các tính chất của phép nhân trong Z.
D.hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: HĐ1: (10 phút)
HS1:Phát biểu các t/chất của phép nhân các số nguyên.Viết công thức tổng quát.
HS2: Chữa bài tập 92 trang 95 - SGK.
HS3: Chữa bài tập 93 trang 95-SGK.
2.Giới thiệu bài (1 phút)
Đặng Thị Tú
10
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các tính chất của phép nhân vào làm một số dạng bài tập có liên
quan
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
16
5
6
HĐ2:
GV cho hs làm BT 95
Vì sao (-1)
3
=-1? Còn có số
nguyên nào khác mà lập
phơng của nó bằng chính
nó?
GV cho hs làm BT 96
Gọi hs tính:
a) 237.(-26)+ 26.137
và b) 63.(-25) +25. (-23)
Gọi hs nhận xét kết quả.
GV cho hs làm BT 97
Gọi hs so sánh
a) (-16). 1253. (-8).(-4).(-
3) với 0
b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với
0
HĐ3:
GV cho hs làm BT 98
Tính giá trị của biểu thức:
a) (-125).(-13).(-a)Với a=8
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b
Với b=20
Gọi hs nhận xét kết quả và
cách làm.
HĐ5:
GV cho hs làm BT 99
áp dụng t/c: a.(b-c)=ab-ac
Điền số thích hợp vào ô
trống?
GVcho hs làm BT100
Giá trị của tích m.n
2
với
m=2; n=-3 là số nào trong 4
đáp án A. -18 B.18
C. -36 D.36
HS: (-1)
3
=-1 Vì là tích lẻ
các thừa số nguyên âm .
Còn có 1
3
=1.
HS làm BT 95:
a) 237.(-26)+26.137=
- 2600
b) 63.(-25) +25. (-23) =
- 2150
HS khác nhận xét kết quả.
HS so sánh biểu thức với 0
rồi điền dấu <; >.
HS tính giá trị của biểu
thức với a=8thì a) =-13000
Với b=20 thì b)=-2400
HS khác nhận xét kết quả
và cách làm.
HS vận dụng t/c và điền
vào ô trống:
a) -7 và -13
b) -14 và 50
HS tính toán và chọn :
B.18
1.Củng cố tính chất
Bài 95 -Tr.95:
(-1)
3
= -1.
Vì (-1)
3
= (-1).(-1).(-1) = 1.(-1) =
-1
(hay là tích lẻ các thừa số
nguyên âm)
Còn có 1
3
=1.
Bài 96 -Tr.95:
a) 237.(-26)+26.137
= 26.[(-237)+137]
= 26.(-100)
= - 2600
b) 63.(-25) +25. (-23)
= 25.[(-63) +(-23)]
= 25.(-86)
= - 2150
Bài 97 -Tr.95:
a)(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0
2.Tính giá trị của biểu thức
Bài 98 -Tr.96:
a) Với a=8 ta có:
(-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-
8)
= -13000.
b) Với b=20 ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b
= (-1).(-2).(-3).(- 4).(-5).20
= 24.(-100) = - 2400
3. á p dụng t/c a(b-c) = ab- ac
5-Bài 99 -Tr.96:
áp dụng:a.(b-c) =ab -ac
a) .(-13)+8.(-13) = (-7+8). (-
13)=
b)(-5).(- 4- ) = (-5).(-4)-(-
5).(-14)=
6-Bài 100 -Tr.96:
Giá trị của tích m.n
2
(Với m=2;
n=-3) là :
B .18
Đặng Thị Tú
11
-13
50
-14
-7
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
4.Củng cố: (5 phút)
+ Nêu các tính chất của phép nhân? Viết dạng tổng quát?
Tích của nhiều số mang dấu "+" khi nào? Mang dấu "-" khi nào? = 0 khi nào?
+ GV tổng kết giờ học, n/ xét u khuyết điểm và cho điểm h/s tích cực phát biểu.
5.H ớng dẫn về nhà (2 phút)
+ H/S Về nhà học thuộc bài ,ôn các tính chất của phép nhân trong Z
+ Làm BT: 142;143;144;145;146;148 trang 72;73-SBT
+ HDẫn h/s BT 148.
H/S thay a=-7;b =4 rồi tính.
*****
Ngày soạn: 14/1/2011
Ngày dạy: 17/1/2011
Tiết 65: Đ13. Bội và ớc của một số nguyên
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Sau khi học xong bài GVcần giúp học sinh biết các khái niệm bội và ớc của một số
nguyên khái niệm "chia hết cho" . HS hiểu đợc ba tính chất liên quan đến khái niệm "chia hết cho" .
+ Kĩ năng: HS biết tìm bội và ớc của một số nguyên.Từ đó vận dụng kiến thức tìm bội và ớc của 1 số
nguyên nhanh chính xác. Phát triển t duy suy luận lôgic
+ Thái độ: Học sinh biết liên hệ bội và ớc của các số tự nhiên.
B.Trọng tâm:
Khái niệm bội và ớc-Cách tìm bội và ớc của các số nguyên.
D.Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Thớc, đọc, n/ cứu t/liệu, máy chiếu
2.Học sinh: Thớc, ôn bội và ớc của 1 số N.
D.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra: *HĐ1: (10 phút)
HS1: So sánh) (-3).1574.(-7).(-11).(-10)với 0 và 25-(-37).(-29).(-154).2 với 0
HS2: Khi nào thì a B(b),bƯ(a) Trong tập hợp N.Tìm B(6)N và Ư(6)N
HS3: Chữa bài tập 142 trang 72-SBT.
2.Giới thiệu bài (1 phút)
Các em đã biết khái niệm bội, ớc của số tự nhiên, vậy khái niệm bội ớc của các số nguyên có
gì giống và khác so với khái niệm ớc bội của số tự nhiên.
3.Bài mới:
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
8
HĐ2:
GV cho hs làm ?1:
Viết 6;-6 thành tích của 2
số nguyên.
Em nào có cách viết khác?
GV tổng hợp kết quả.
GV cho hs làm ?2:
HS làm ?1: 6 = 1.6 =
(-1).(-6)= 2.3 =(-2).(-3)
- 6= (-1).6 =(+1).(-6)
= (-2).3 =(+2).(-3)
HS: a
b a=b.q
1. Bội, ớc của số nguyên
?1:
6 = 1.6 =(-1).(-6)
= 2.3 =(-2).(-3)
- 6 = (-1).6 =(+1).(-6)
= (-2).3 =(+2).(-3)
?2:
Nếu có số nguyên q sao cho
a=b.q thì ta nói a chia hết cho
Đặng Thị Tú
12
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
13
Cho 2 số tự nhiên a và b
0
Khi nào thì a
b?
Thế nào là bội và ớc của 1
số a?
GV cho hs làm ?3:
Tìm 2 bội,2 ớc của 6.
GV cho hs nắm các chú ý .
GV cho hs làm VD tr.99.
HĐ3:
Nếu a
bvà b
c thì a
c
không?
Nếu a
b thì a.m
b không?
Nếu a
bvà b
c thì a+b
c
không và a-b
c không ?
Qua đó ta có kết luận gì?
GV cho hs làm VD.
GV cho hs làm ?4:Tìm bội
của 5 và tìm ớc của 10.
Gọi hs khác nhận xét kết
quả.
HS nêu khái niệm bội và -
ớc của 1 số nguyên a.
HS nêu các bội của 6.
HS nêu các ớc của 6.
HS nắm các chú ý.
HS làm VD
Tìm các B(3)=
và các Ư(8)=
HS: Nếu a
bvà b
c thì a
c
Nếu a
b thì a.m
b .
Nếu a
bvà b
c thì a+b
c
và a-b
c.
HS nêu kết luận.
HS làm VD.
HS1:Tìm B(-5)= {0;-5;5;-
10;10 }
HS2: tìm Ư(10)=
{1;-1;2;-2;-5;5;-10;10 }
b.Ta còn nói a là bội của b và b
là ớc của a
?3:
6 có 2 bội là : 0 ; 6
6 có 2 ớc là: 2;3
Chú ý:
SGK trang 96.
VD:
Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
B(3)={0;3;-3;6;-6;9;-9 }
2. Tính chất:
VD:
(-16)
8 và 8
4 nên (-16)
4
(-12)
3 nên (-12).2
3
?4:
B(-5)= {0;-5;5;-10;10 }
Ư(10)= {1;-1;2;-2;-5;5;
-10;10 }
4. Củng cố, Luyện tập: (10 phút)
+ Học thuộc định nghĩa a
b trong tập Z.
Nắm vững các chú ý và 3 tính chất liên quan tới khái niệm "chia hết cho.
+ HS làm BT trong sgk tr 97 dới sự hớng dẫn của GV
Bài 101:
B(3)= {0;3;-3;-6;6;-9; } B(-3)={0;3;-3;-6;6;-9; }
Bài 102:
Ư(-3)= {1;-1;3;-3} Ư(11)= {1;-1;11;-11}
Ư(-1)= {1;-1} Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
Bài 104:
a) 15x=-75 x=-75:15 b) 3|x|=18 3.x=18
x= -5 x=6
3.(-x) =18
x=- 6
5.H ớng dẫn về nhà: (3 phút)
+ H/S Về nhà học thuộc bài ,nắm vững các tính chất của bội và ớc trong Z
+ Làm BT:103;104;105;106; trang 97-SGK và 150;151;152;153;154;155;156 Tr.73 -SBT
+ HDẫn h/s BT 152.H/S lấy mỗi số ở a với 1 số ở b làm thành 1 tổng.
Đặng Thị Tú
13
a
b và b
c a
c
a
c và b
c(a
b)
c
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
+ HS chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chơng II .Làm các câu hỏi ôn tập chơng II trang 98-SGK và làm
bổ xung:
*Phát biểu quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế?
*Với a,bZ,b0.Khi nào a là bội của b và b là ớc của a.Và làm bài tập ôn từ 107 111 trang 98;99
SGK.
*******
Ngày soạn: 14/1/2011
Ngày dạy: 18/1/2011
Tiết 66: ôn tập chơng II (tiết 1)
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Sau khi học xong bài GVcần giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức về về khái niệm tập
Zcác số nguyên , giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, số nguyên và các tính chất
của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
+ Kĩ năng: HS cần v/dụng k/thức đã học vào bài tập và so sánh các số nguyên,thực hiện các phép
tính,bài tập về các giá trị tuyệt đối, số đối của các số nguyên. Phát triển t duy suy luận lôgic
+ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nhanh nhẹn, c/xác.
B.Trọng tâm:
Hệ thống hoá kiến thức và rèn kĩ năng giải bài tập.
C.Chuẩn bị của gv và hs :
1.Giáo viên: Đọc, n/ cứu t/liệu Toán, Thớc, máy chiếu
2.Học sinh: Bảng nhóm, bút viết, ôn tập và làm bài tập
D.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra:
Trong quá trình ôn .
2.Giới thiệu bài: (1 phút)
Các tiết trớc các em đã đợc học về số nguyên các phép toán trên tập Z. Tiết này chúng ta sẽ ôn
tập lại các kiến thức đó.
3.Bài mới:
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
20
HĐ1:
GV cho hs ôn tập lí thuyết:
1)Viết tập hợp Z các số nguyên
Z={ }
GV cho HS trả lời câu2
Viết số đối của số nguyên a.
Số đối của số nguyên a có thể là
số +; -; 0?
Số nguyên nào bằng số đối của
HS trả lời câu hỏi 1.
Z=
{ 3;-2;1;0;1;2;3 }
HS trả lời câu hỏi 2.
a)Số đối của a là - a.
b) Số đối của a là số
nguyên dơng nếu
a < 0.
Số đối của a là số
nguyên âm nếu
a > 0
Số đối của a là số 0
nếu a = 0.
c) Số nguyên 0=số đối
I-Lý thuyết:
1) Z={ 3;-2;-1;0;1;2;3 }
2) a) Số đối của a là - a.
b) Số đối của a là số nguyên dơng nếu
a < 0.
Số đối của a là số nguyên âm nếu a > 0
Số đối của a là số 0 nếu a= 0.
c) Số nguyên 0 = số đối của nó.
3) a) Giá trị tuỵệt đối của a là: a nếu
a>0
Đặng Thị Tú
14
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
16
nó?
GV cho HS trả lời câu3: Giá trị
tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì?
Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a
có thể là số nguyên +; -; 0?
GV cho HS trả lời câu4
4)Phát biểu quy tắc cộng trừ,
nhân 2 số nguyên.
GV cho HS trả lời câu5
5)Viết dạng tổng quát t/c phép
cộng;phép nhân các số nguyên.
HĐ6:
GV cho hs làm bài 110
Nhận xét kết quả làm bài.
GV cho hs làm bài 111
Gọi 4 hs làm 4 phần.
Nhận xét kết quả làm bài.
GV cho hs làm bài 112
Gọi hs nhận xét kết quả.
của nó.
HS trả lời câu hỏi 3.
a-Giá trị tuỵệt đối của
alà: a nếu a>0
Giá trị tuỵệt đối của a
là: - a nếu a < 0
b) Giá trị tuỵệt đối của
là số Z hoặc 0.
HS trả lời câu hỏi 4.
Phát biểu quy tắc
cộng, trừ, nhân 2 số
nguyên.
HS trả lời câu hỏi 5.
Viết dạng tổng quát t/c
phép cộng;phép nhân
các số nguyên.
HS làm bài 110
HS làm bài 111
HS lên làm mỗi em 1
phần.
HS làm bài 112
a= -5 và 2a =-10
Gọi hs nhận xét kết
quả.
Giá trị tuỵệt đối của a là: - a nếu a <
0
b) Giá trị tuỵệt đối của a là số Z hoặc
0.
4) Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 số
nguyên.
5)Công thức t/c của phép cộng, phép
nhân.
II)Bài tập áp dụng:
1)Bài 110 - Tr.99:
a) Đúng b) Đúng
c) Sai d) Đúng
2)Bài 111 - Tr.99:
a) [(-13)+(-15)]+(-8) = - 36
b) 500-(-200)-210-100 =390
c) -(-129)+(-119)-301+12 = - 279
d) 777-(-111) -(-222)+20 = 1130
3)Bài 112 - Tr.99:
a-10=2a-5
a= -52a =-10
Vậy số thứ nhất là -10
số thứ hai là -5
4.Củng cố: ( 5 phút)
+ HS nhắc lại một số định nghĩa, tính chất trong tập Z, một số cách giải bài tập
+ GV tổng kết giờ học, n/ xét u khuyết điểm và cho điểm h/s tích cực phát biểu.
5.H ớng dẫnvề nhà: (3 phút)
+ H/S Về nhà học thuộc bài và tiếp tục ôn tập.
+ Làm BT:114;115;116;117;118;119;120 trang 99;-SGK và 161;162;163;165;168 Tr.75-76
-SBT
+ HDẫn h/s BT 163.H/S liệt kê các phần tử của x trong khoảng Sau đó tính tổng.
+ HS chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chơng II tiếp.
********
Ngày soạn: 14/1/2011
Ngày dạy: 19/1/2011
Đặng Thị Tú
15
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
Tit 67
- ôn tập chơng 2 ( Tiếp theo )
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Sau khi học xong bài GVcần giúp học sinh tiếp tục củng cố kiến thức về các phép tính
trong Z, Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế , bội và ớc của 1 số nguyên.
+ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x, tìm bội và ớc của 1 số nguyên. Phát
triển t duy suy luận lôgic
+ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nhanh, c/xác.
B.Trọng tâm:
Rèn kĩ năng giải bài tập.
C.Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Đọc, n/ cứu t/liệu Toán, mãy chiếu,
2.Học sinh: HS :Bảng nhóm, bút viết, ôn tập và làm bài tập.
D.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
Trong quá trình ôn tập.
2.Giới thiệu bài ( 1 phút)
Trong tiết ôn tập này các em tiếp tục ôn tập kiến thức của chơng Số nguyên
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
19
10
HĐ1:
Gọi hs làm bài 114
Bài có mấy yêu cầu?Là y/c
gì?
Gọi hs nhận xét bài làm.
Gọi hs làm bài 115
Tìm a biết
a) |a|=5
b) |a|=0
c) |a|=-3
d) |a|= |-5|
e) -11.|a|=-22
GV gọi hs nhận xét kết quả.
Gọi hs làm bài 118
Tìm số nguyên x biết:
a) 2x-35 =15
b) 3x+17=2
c) |x-1|=0
GV gọi hs nhận xét kết quả.
HĐ2:
Gọi hs làm bài 116
Tính:a)(-4).(-5).(-6)
HS làm bài 114.
HS liệt kê các phần
tử.a)x= và tính tổng =0.
b) x= và tổng =-9
c) x= và tổng =20.
HS làm bài 115
Mỗi em 1 phần:
a) |a|=5 a=
5
b) |a|=0 a=0
c) |a|=-3 Không có giá trị
nào thoả mãn. |a|=-3
d) |a|= |-5| a=
5
e) -11.|a|=-22 a=
2
HS làm bài 118
Mỗi em 1 phần:
a) 2x=50 x=2
b) 3x=-15.
c) x =1
HS làm bài 116
Mỗi em 1 phần:
1. Dạng toán: Tìm x
Bài 114-Tr.99:
a) x ={-7;-6;-5; ;5;6;7}
Tổng = 0
b) x ={-5;-4;-3; ;1;2;3}
Tổng = - 9
c) x ={-19;-18;-17 19;20}
Tổng = 20
Bài 115-Tr.99:
a) |a|=5 a=
5
b) |a|=0 a=0
c) |a|=-3 Không có giá trị nào
thoả mãn. |a|=-3
d) |a|= |-5| a=
5
e) -11.|a|=-22 a=
2
Bài 118-Tr.99:
a) 2x-35 =15 2x=50
x=25
b) 3x+17=2 3x=-15
x=-5
c) |x-1|=0 x =1
2. Thực hiện phép tính:
Bài 116-Tr.99:
a)(-4).(-5).(-6)= -120
b)(-3+6).(-4) =-12
c)(-3-5).(-3+5) =-16
d)(-5-13):(-6)= 3
Đặng Thị Tú
16
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
8
b)(-3+6).(-4)
c)(-3-5).(-3+5)
d)(-5-13):(-6)
Gọi hs làm bài 117
Tính: a) (-7)
3
.2
4
b) 5
4
.(-4)
2
Gọi hs làm bài 119.
Tính bằng 2 cách.
a) 15.12-3.5.10
b)45-9(13+5)
c)29.(19-13)-19.(29-13)
GV Gọi hs làm mỗi em 1
phần.
HĐ3:
Gọi hs làm bài 120.
A={3;-5;7}; B={-2;4;-6;8}
a) Có bao nhiêu tích ab.
b) Có bao nhiêu tích >o.<0
c) Có bao nhiêu tích là bội
của 6.
d) Có bao nhiêu tích là ớc
của 20.
a) = -120 b) =-12
c) =-16 d) = 3
HS khác nhận xét.
HS làm bài 117
a) = -343.16 =-5488
b) = 625.16 =10000
HS làm bài 119
Mỗi em 1 phần:
a) =180-150 =30
C
2
: =15.(12-10) =15.2=30
b) = 45-9.18 = 45-162
= -117
C
2
: = 45-117- 45 = -117
c) = 29.19-29.13-19.29
-19.13
=13(-29-13) = 13.(-10)
= -130
C
2
:= 29.6-19.16=174-304
HS làm bài 120
Mỗi em 1 phần:
A={3;-5;7};
B={-2;4;-6;8}
a) Có 3.4=12 tích a.b
b )Có 6 tích >0
và 6 tích <0
c) Có 6 tích là bội của 6.
d) Có 2 tích là Ư(20)
Bài 117-Tr.99:
a) (-7)
3
.2
4
= -343.16 = -5488
b) 5
4
.(-4)
2
= 625.16 =10000
Bài 119-Tr.100:
a) 15.12-3.5.10 =180-150
=30
C
2
: =15.(12-10) =15.2 =30
b) 45-9(13+5) = 45-9.18
= 45-162 = -117
C
2
: = 45-117- 45 = -117
c) 29.(19-13)-19.(29-13)
= 29.19-29.13-19.29-19.13
= 13(-29-13) =13.(-10)
=-130
C
2
: =29.6-19.16 = 174-304
= -130
3.Dạng khác:
Bài 120-Tr.100:
A={3;-5;7}; B={-2;4;-6;8}
a) Có 3.4=12 tích a.b
b) Có 6 tích >0 và 6 tích <0
c) Có 6 tích là bội của 6.
d) Có 2 tích là Ư(20)
4.Củng cố: (4 phút)
+ Học sinh tiếp tục ôn tập, học thuộc các định nghĩa, tính chất, quy tắc của phép nhân, phép cộng,
phép trừ, và thứ tự thực hiện các tính, cách tìm trị tuyệt đối, cách tìm bội và ớc của một số trong tập
Z,. Nắm vững cách giải các dạng bài tập.
+ GV tổng kết giờ học, n/ xét u khuyết điểm và cho điểm h/s tích cực phát biểu.
5.H ớng dẫn về nhà: (3 phút)
+ H/S Về nhà học thuộc bài và tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
+ Làm BT: Làm các dạng bài tập ôn tập.
********
Ngày soạn: 18/1/2011
Ngày dạy: 24/1/2011
Đặng Thị Tú
17
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
Tiết 68
- Kiểm tra 1 tiết
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Kiểm tra các quy tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên cùng dấu, khác dấu, quy tắc lấy
dấu giá trị tuyệt đối, quy tắc chuyển vế cách cộng, trừ, nhân các số nguyên cùng dấu, khác dấu, và giá
trị tuyệt đối của các số nguyên, tìm bội và ớc của một số nguyên
+ Kĩ năng: Vận dụng vào giải các bài tập cộng, trừ, nhân các số nguyên tìm giá trị tuyệt đối của các
số nguyên, tìm bội và ớc của các số nguyên. Phát triển t duy suy luận lôgic.
+ Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, nhanh, c/xác khi giải toán.
C.Chuẩn bị của GV và HS :
1.Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm
2.Học sinh: Ôn tập chơng, thớc bút, nháp, máy tính bỏ túi.
D.Hoạt động dạy học:
1.Xây dựng ma trận ra đề:
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Giá trị tuyệt đối của số
nguyên
1
0,25
1
0,5
1
0,25
1
0.5
4
1,5
Cộng, trừ, nhân, chia các
số nguyên
2
0,5
1
0,5
4
2
7
3
Quy tắc phá ngoặc, quy tắc
chuyển vế
2
0,5
2
0,5
Thứ tự trong số nguyên 1
0,5
1
0,5
2
1
Ước và bội của số nguyên 2
1
2
1
Giá trị của biểu thức 1
0,5
1
0,5
2
1
Tìm số nguyên x 1
0,5
3
1,5
4
2
Tổng số 5
1,25
7
3,5
11
5,25
23
10
2.Đề kiểm tra:
I.Trắc nghiệm:
Câu 1: (1,5 điểm)
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai:
a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm a trên trục số.
b) Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
c) Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dơng.
d) Tích hai số nguyên âm là một số nguyên dơng.
e) Khi phá ngoặc ta phải đổi dấu của các số hạng trong ngoặc.
f) Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
Câu 2: (2 điểm)
a) Khi
5=a
thì a bằng:
A. 5 B. -5 C.
5 D. Đáp án khác.
b) Giá trị của biểu thức (x-2).(x+4) khi x=-1 là:
A. 9 B. -9 C. 8 D. -8
Đặng Thị Tú
18
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
c) Khi x
2
= 25 thì x bằng:
A. 5 B. -5 C. 25 D.
5
d) (-42)-52 bằng:
A. -94 B. 94 C. -10 D. 10
II.Tự luận:
Câu 3: (2 điểm)
Thực hiện phép tính:
a) (-25) . 8 . (- 4) .(-3) b) 125 - (-75) + 32 - (48 +32)
c) -3 . (- 5)
2
+ 7 . (-5 - 20) d) [ -93 - (7-20)] : 16
Câu 4: (2 điểm)
Tìm số nguyên x biết:
a) 5x - 12 = 48 b) 4 - (x -12) +3 = 12 -15
c) | x - 2 | = 3 d) -3x + 7 - 5x - 8 = 2x + 8 - x - 18
Câu 5: (2 điểm)
a) Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn : - 10 < x < 11
b) Tìm tất cả các ớc của (- 12) b) Tìm 8 bội của -6
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: - 12; 137; - 205; 0; 49; - 583.
b) So sánh tích (-42).(-89).58.(-47).(-2008).805 với 0.
Câu 6: (0,5 điểm)
Tích (100-1
2
).(100-2
2
).(100-3
3
) (100-20
2
) có giá trị bằng bao nhiêu? Vì sao?
3.Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: (1,5 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
a) đúng b) đúng c) sai d) đúng e) sai f) đúng
Câu 2: (2 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
a) C b) B c) D d) A
Câu 3: (2 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
a) (-25) . 8 . (- 4) .(-3) = 100.(-24) = -2400
b) 125 - (-75) + 32 - (48 +32) = 125+75+32-48-32 = 200-48 = 152
c) -3 . (- 5)
2
+ 7 . (-5 - 20) = -3.25+(-7).25 = 25.(-10) = -250
d) [ -93 - (7-20)] : 16 = (-93+13):16 = (-80):16 = -5
Câu 4: (2 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
a) 5x - 12 = 48 b) 4 - (x -12) +3 = 12 -15
5x = 60 4-x+12 +3 = 12-15
x = 12 4+3-15 = x
x = -5
c) | x - 2 | = 3 d) -3x + 7 - 5x - 8 = 2x + 8 - x 18
x-2 =
3 -8x-x = -10+1
Nếu x-2 = 3 => x = 5 -9x = -9
Nếu x-2 = -3 => x = -1 x = 1
Vậy x
{ }
1;5
Câu 5: (2 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
a) x
{ }
11;10;9; ;8;9;10
. Tổng các số nguyên x bằng 11
b) Ư(-12) =
{ }
12;6;4;3;2;1
. Tám bội của -6 là: 0, 6, -6, 12, -12, 18, -18, 24
c) Sắp xếp: - 583; - 205; - 12; 0; 49; 137
d) Vì tích A = (-42).(-89).58.(-47).(-2008).805 có chứa 4 thừa số nguyên âm => A > 0
Câu 6: (0,5 điểm)
Đặng Thị Tú
19
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
Vì tích (100-1
2
).(100-2
2
).(100-3
3
) (100-20
2
) có chứa thừa số (100-10
2
) = 0 => tích đó có giá trị bằng
0
4. H ớng dẫn về nhà:
GV thu bài và nhận xét quá trình học sinh làm bài kiểm tra :
+ Nhận xét về sự nghiêm túc trong quá trình làm bài.
+ Khả năng làm bài và các biểu hiện khác trong giờ kiểm tra.
+ Rút kinh nghiệm khi làm bài và thu bài cho lần sau.
HS về ôn khái niệm về phân số đã học ở tiểu học, nghiên cứu trớc bài: "Mở rộng khái niệm phân số"
để tiết sau học.
********
Chơng III : Phân số
Ngày soạn: 20/1/2011
Ngày dạy: 25/1/2011
Tiết 69 - Đ1 : Mở rộng khái niệm phân số
A.Mục tiêu:
- Kiến thức : Sau khi học xong bài học sinh hiểu và thấy đợc sự giống và khác nhau giữa khái niệm
phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 hiện nay.
- Kĩ năng: HS viết đợc các phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên và thấy đợc các số nguyên
cũng đợc coi là các phân số có mẫu số là 1. Phát triển t duiy suy luận lôgic.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi phân số để biểu diễn một nội dung gắn với đời
sống thực tế.
B.Trọng tâm:
Mở rộng khái niệm về phân số.
C.Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên: Đọc và n/ cứu t/liệu Toán, Thớc, máy chiếu
2.Học sinh : Thớc, Ôn khái niệm về phân số ở Tiểu học.
D.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: HĐ1: (5 phút)
HS1: Em hãy cho 2 ví dụ về phân số.
HS2: Em hãy cho biết tử và mẫu của các phân số là số tự nhiên hay số nguyên?
2.Giới thiệu bài: (1 phút)
Gv đặt vấn đề: Có số -3: 4 đợc viết thành
3
4
. Đây có phải là phân số không?
3.Bài giảng:
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
10
HĐ2:
GV đa ra bài toán : Có 3 quả
cam , nếu đem chia cho 4
ngời. Hỏi mỗi ngời đợc bao
nhiêu cam?
HS trả lời mỗi ngời đợc
3:4 =
3
4
quả.
1. Khái niệm phân số:
Mỗi ngời đợc3: 4 =
3
4
quả
Tổng quát: Gọi
a
b
với a; b
Z, b
0
Đặng Thị Tú
20
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
10
13
Nêu dạng tổng quát.
HĐ3:
GVcho HS đọc thông tin
phần VD Trang 5-SGK.
GV cho HS làm các ?1; ?2; ?
3.
GV đa ra P/Số
2
1
;
7
1
;
5
1
Em hãy đem tử chia cho mẫu
ta đợc kết quả là bao nhiêu ;
Thuộc tập hợp nào?
Qua đó em có nhận xét gì
khi viết các số nguyên thành
phân số?
GV gọi HS nhận xét và nêu
VD.
HĐ4: Luyện tập:
GV cho HS làm bài tập
1Trang 5, đa bảng phụ
+Hãy biểu diễn
2
3
của hình
chữ nhật.(H.2 Tr -5)
+Biểu diễn
7
16
của hình
vuông.
GVgọi hs làm bài 2 Tr.
6:Phần tô màu trong các hình
(H.4a;b;c;d) biểu diễn các
phân số nào?
GV gọi HS lên bảng viết các
phân số: hai phân bảy; âm
năm phần chín; mời một
phần mời ba; và bốn phần
năm.
GV gọi HS lên bảng
viết các phép chia: 3:11;
- 4:7 ; 5:(-13) và x chia cho 3
( xZ)
HS nêu dạng tổng quát .
HS: Đọc và sử lí thông tin
các ví dụ về phân số.
HS đại diện các nhóm làm
?1; ?2; ?3.
HS nhận xét và cho VD.
HS trả lời cho ví dụ và nêu
nhận xét mọi số nguyên a
đều viết đợc thành phân
số là
1
a
HS làm bài tập 1 Tr. 5.
HS lên bảng tô màu :mỗi
em 1 phần.
HS khác nhận xét kết quả.
Đại diện các nhóm HS trả
lời từng phần.
Đại diện các nhóm HS lên
bảng viết các phân số
là:
2
7
;
5
9
;
11
13
;
14
5
.
Đại diện các nhóm HS lên
bảng viết các phân số
là:
3
11
;
4
7
;
5
13
;
3
x
là 1 p/số, a là tử, b là mẫu.
2. Ví dụ:
3
4
;
1 2 3 2 0
; ; ; ;
4 3 5 1 7
là p/số
?1:
2 4 3
; ; ;
5 7 11
?2: Các phân số là:
a)
4
7
c)
2
5
?3: Mọi số nguyên đều có thể
viết dới dạng phân.
VD: 2=
2
1
; 7=
7
1
; 5=
5
1
Nhận xét: Mọi số nguyên a đều viết
đợc thành phân số là
1
a
3. Bài tập áp dụng:
Bài tập 1-Tr. 5:
a)
b)
Bài tập 2-Tr. 6:
Phần tô màu biểu diễn P/số:
2 3 1 1
; ; ;
9 4 4 12
Bài tập 3-Tr. 6:
a)
2
7
b)
5
9
c)
11
13
d)
14
5
Bài tập 4-Tr. 6:
a)
3
11
b)
4
7
c)
5
13
d)
3
x
Đặng Thị Tú
21
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
4.Củng cố: (3 phút)
- Thế nào là phân số? Viết dạng tổng quát? Cho VD minh hoạ.
- Gv tổng kết toàn bài . Nhận xét giờ học và cho điểm học sinh tích cực phát biểu.
5.H ớng dẫn về nhà: ( 3 phút )
+ Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 5 Tr. 6-SGK.Bài 1;2;3;4;7 Tr.3+4 SBT.
+ HS đọc thêm:"Phân số ai cập là gì" Tr 6+7.
+ Hớng dẫn bài 7 Trang 4 SBT: HS lấy tử chia cho mẫu để đợc các số nguyên . Từ đó HS tìm các số
nằm giữa chúng.
+ HS về nhà đọc trớc và nghiên cứu bài :" Phân số bằng nhau ".
*******
Ngày soạn: 22/1/2011
Ngày dạy: 26/1/2011
Tiết 70 - Đ2: phân số bằng nhau
A.Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh hiểu và và nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng
nhau.
- Kĩ năng: Nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và không bằng nhau lập đợc các cặp phân số
bằng nhau từ một đẳng thức tích. Phát triển t duy suy luận lôgic.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi xác định các phân số bằng nhau và khi lập các
phân số bằng từ đẳng thức tích.
B.Trọng tâm:
Khái niệm các phân số bằng nhau và lập các phân số bằng nhau.
C.Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Thớc, Đọc và n/ cứu t/liệu Toán, máy chiếu
2.Học sinh : Thớc, Ôn lại khái niệm phân số.
D. Hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra: HĐ1: (9 phút)
HS1: Nêu dạng tổng quát của phân số.
HS2: Làm bài tập số 3 trang 4-SBT.
HS3: Làm bài tập số 3 trang 4-SBT.
2.Giới thiệu bài: (1 phút)
Hai phân số thế nào thì bằng nhau? Bài học ngày hôm nay ta sẽ tìm hiểu nội dung đó.
3.Bài mới.
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung
8
HĐ2:
GVcho VD yêu cầu h/s so
sánh tích 1.6 và 2.3
T/ tự so sánh 5.12 và10.6
Vậy thế nào là hai phân số
bằng nhau?
HS so sánh và kết luận:
1.6 = 2.3
5.12 = 10.6
HS nêu định nghĩa hai phân số
bằng nhau.
1.Định nghĩa:
VD1:
1 2
3 6
=
1.6 = 2.3
VD2:
5 6
10 12
=
5.12 = 10.6
Định nghĩa: Hai phân số
a
b
và
c
d
gọi
là bằng nhau nếu a.d = b.c
2.Các ví dụ:
Đặng Thị Tú
22
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
9
12
HĐ3:
GV cho các VD.
Em hãy giải thích hai phân
số bằng nhau là vì sao?
Gv cho HS làm ?1
Có những cặp phân số nào
bằng nhau?
GV cho HS làm ?2
Giải thích vì sao các cặp
phân số này không bằng
nhau?
GV cho HS làm VD 2: và trả
lời kết quả.
HĐ4: Luyện tập:
GV cho HS làm bài tập 6
trang 8.
Gọi HS trả lời kết quả.
Gọi HS nhận xét kết quả.
GV cho HS làm bài tập 7
trang 8.
Gọi HS trả lời kết quả.
Gọi HS nhận xét kết quả.
GV cho HS làm bài tập 8
trang 8.
Gọi HS trả lời kết quả.
Gọi HS nhận xét kết quả.
GV cho HS làm bài tập 9
trang 8.
Gọi HS trả lời kết quả.
Gọi HS nhận xét kết quả.
HS giải thích
3 6
4 8
=
vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)
3 4
5 7
Vì 3.7 5.(- 4)
HS làm ?1
Có các cặp phân số bằng
nhau là:
1 3
4 12
=
;
3 9
5 15
=
HS làm ?2: Vì:
a) -2.5 2.5
b) 4.20 - 21.5
c) (-9).(-10) (- 11).7
HS làm VD2: và trả lời kết
quả. x =
4.21
3
28
=
HS làm bài tập 6 trang 8.
HS trả lời kết quả:
a) x =
6.7
2
21
=
b) y =
5.28
20
= -7
HS làm bài tập 7 trang 8.
HS điền kết quả vào ô vuông:
a) 6 b) 20
c) -7 d) - 6
HS làm bài tập 8 trang 8.
HS giải thích để cho mẫu của
phân số luôn + ta nhân cả tử
và mẫu với -1.
Tơng tự HS làm bài tập 9
nhân cả tử và mẫu với
-1 để đợc phân số mới bằng
phân số đã cho.
Ví dụ 1:
3 6
4 8
=
vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)
3 4
5 7
Vì 3.7 5.(- 4)
Các cặp phân số bằng nhau là:
1 3
4 12
=
;
3 9
5 15
=
Không bằng nhau.Vì
a) -2.5 2.5
b) 4.20 - 21.5
c) (-9).(-10) (- 11).7
Ví dụ 2: Tìm x biết
21
4 28
x
=
Vì x.28 = 4.21 x=
4.21
3
28
=
3.Bài tập áp dụng:
Bài 6-Tr.8-SGK:
a)
6
7 21
x
=
x =
6.7
2
21
=
b)
5 20
28y
=
y =
5.28
20
=-7
Bài 7-Tr.8-SGK:
Điền vào ô vuông các số:
a) 6 b) 20
c) -7 d) - 6
Bài 8-Tr.8-SGK:
a) Vì
.( 1)
.( 1)
a a a
b b b
= =
b) Vì
.( 1)
.( 1)
a a a
b b b
= =
Bài 9-Tr.8-SGK:
3 3
4 4
=
;
5 5
7 7
=
;
2 2
9 9
=
11 11
10 10
=
4.Củng cố: (3 phút)
+ Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát? Cho VD minh hoạ.
+ Gv tổng kết toàn bài . Nhận xét giờ học và cho điểm học sinh tích cực phát biểu.
5.H ớng dẫn về nhà: ( 3 phút )
+ H/Svề nhà học và làm bài tập 10 Tr. 9-SGK.Bài 9;10;11;12;13;14 Tr.4 -5 - SBT.
Đặng Thị Tú
23
?1
?2
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
+ Hớng dẫn làm BT 13 Tr.5 -SBT: Từ (-2).(-14)=4.7 thành
2 7
4 14
=
+ HS về nhà đọc trớc và nghiên cứu bài :" Tính chất cơ bản của phân số ".
*********
Ngày soạn: 2/2/2011
Ngày dạy: 7/2/2011
Tiết 71 - Đ3 : Tính chất cơ bản của phân số
A.Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Sau khi học xong bài học sinh hiểu và nắm vững các tính chất cơ bản của phân
số.
- Kĩ năng: HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải các bài tập đơn giản, viết đợc một
phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dơng bằng nó. T duy : Học sinh biết vận dụng hai phân số
bằng nhau vào học bài mới.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi các phân số và bớc đầu có khái niệm về
số hữu tỉ.
B. Trọng tâm:
Các tính chất cơ bản của phân số.
C.Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên: Thớc, Đọc và n/ cứu t/liệu Toán, máy chiếu
2.Học sinh : Thớc, Ôn lại bài hai phân số bằng nhau.
D.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: HĐ1: (10 phút)
HS1: Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát? Cho VD minh hoạ.
HS2: Làm bài tập 10 trang 9 - SGK.
HS3: Làm bài tập 12 trang 5 - SBT.
2.Giới thiệu bài: (1 phút)
Có những cách nào để tạo ra hai phân số bằng nhau?
3.Bài mới.
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
9
HĐ1:
GV đa ra VD
1 2
2 4
=
Y/C hs giải thích vì sao?
GVcho HS làm ?1 giải thích
vì sao
1 3
2 6
=
;
4 1
8 2
=
và
5 1
10 2
=
GV cho HS làm ?2: Điền số
HS giải thích :Vì 1.8=2.4
HS làm ?1 và giải thích
1 3
2 6
=
vì -1 6=2.3 (=6)
4 1
8 2
=
Vì - 4 2=8.1 (=8)
5 1
10 2
=
Vì 5.2= (-1).(-
10)
HS làm ?2
1. Nhận xét:
Từ
1 4
1.8 2.4
2 8
= =
Giải thích
1 3
2 6
=
vì -1.(- 6) = 2.3 (=6)
4 1
8 2
=
Vì - 4.(-2) = 8.1 (=8)
5 1
10 2
=
Vì 5.2 = (-1).(-10)
Đặng Thị Tú
24
?1
Giáo án Số học 6 - Tr ờng THCS Hàn Thuyên
8
12
thích hợp vào chỗ chấm.
HĐ3:
GV cho HS nêu tính chất cơ
bản của phân số.
GV cho phân số
3
5
làm thế
nào để đa p/s về dạng có mẫu
dơng?
GV cho HS vận dụng làm?3
Mỗi phân số có bao nhiêu
phân số bằng với nó?
GV giới thiệu đó chính là
các số hữu tỉ.
HĐ4: Luyện tập
GV gọi HS lên bảng làm bài
11 trang 11.
Điền số thích hợp vào chỗ
chấm.
GV gọi HS khác nhận xét kết
quả và cách làm.
GV gọi HS lên bảng làm bài
tập 13 trang 11 SGK.
GV gọi HS khác nhận xét kết
quả và cách làm.
Điền
HS nêu tính chất trang 10
HS tiếp thu cách p/số có
mẫu âm thành p/số dơng
bằng cách nhân cả tử và
mẫu với -1.
HS vận dụng làm?3
HS trả lời: Mỗi phân số có
vô số phân số bằng nó.
HS lên bảng làm bài tập số
11 trang 11.
(Mỗi HS điền 1 kết quả
khác nhau)
HS nhận xét kết quả và
cách làm.
HS lên bảng làm bài tập số
12 trang 11.
(Mỗi HS làm 2 phần)
HS nhận xét kết quả và cách
làm.
Điền số thích hợp vào ô
vuông: .3 và : 5
2.Tính chất cơ bản của phân số:
SGK trang 10
- Viết p/số có mẫu âm thành p/số có
mẫu dơng bằngcách nhân cả tử và
mẫu với -1.
5 5
17 17
=
;
4 4
11 11
=
;
a a
b b
=
(a;bZ;b < 0)
- Mỗi phân số có vô số phân số
bằng nó.
VD:
3 6 9 12
4 8 12 16
= = = =
Đó là các số hữu tỉ.
3.Bài tập áp dụng:
Bài tập 11 Trang 11-SGK:
Điền vào chỗ trống:
1
4
=
;
3
4
=
; 1=
4 6
= =
8 10
=
Bài tập 13 Trang 11-SGK:
a)15 phút =
1
4
h b)30 phút =
1
2
h
c) 45 phút =
3
4
h
d)20 phút =
1
3
h
e) 40 phút =
2
3
h
g)10 phút =
1
6
h
h) 5 phút =
1
12
h
4.Củng cố: (3 phút)
+ Nêu tính chất phân số? Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dơng ta làm thế
nào?
+ GV tổng kết toàn bài .Nhận xét giờ học và cho điểm học sinh tích cực phát biểu.
5.H ớng dẫn về nhà: ( 2 phút )
+ Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 12;14 Tr. 11-SGK.Bài 17;18;19;20;21;24 Tr.5- 6-7 - SBT.
+ Hớng dẫn làm BT 21 Tr.6 -SBT: Cách giải bài này tơng tự nh bài 14 SGK.
Đặng Thị Tú
25
?3
.(-3)
: (5)
?2 ?2 ?2