Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

công tác huy động và sử dụng vốn ở công ty cơ khí ô tô 1-5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.46 KB, 56 trang )

Lời nói đầu
Đại hội lần thứ VI của Đảng đã tạo ra một bớc ngoặt lớn trong đời sống
kinh tế chính trị của nhân dân ta. Đại hội đã chuyển nền kinh tế từ cơ chế
quản lý bao cấp sang nền kinh tế thị trờng hoạt động theo định hớng XHCN.
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tập chung thực hiện nghị quyết đại
hội đảng VIII về đẩy mạnh sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các đơn vị kinh tế trực thuộc Nhà nớc các
cá nhân phải ra sức học tập, nâng cao kiến thức về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ để thức hiện thành công nghị quyết mà đại hội Đảng đã đề ra nhằm
mục đích đa đất nớc ta từ một nớc có nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu thành
một nớc có nền kinh tế phát triển ngang tầm với các nớc trong khu vực.
Đối với một doanh nghiệp, sự tồn tại và phát triển của nó đợc bắt đầu từ
sự tồn tại và phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho
xã hội nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Để hoạt động sản xuất kinh
doanh đợc phát triển thì điều kiện cần thiết không thể thiếu đợc đó là nguồn
vốn. Bởi nguồn vốn là công cụ đặc biệt quan trọng để quản lý kinh tế với chức
năng cơ bản là cung cấp thông tin cho tất cả các đối tợng, bao gồm : Nhà quản
lý, nhà đầu từ, các cơ quan chủ quản, ngân hàng chính phủ. Các báo cáo về
nguồn vốn cũng giúp cho các cấp lãnh đạo, các bộ phận có thể nhận biết đợc
quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị mình có hiệu quả hay không để đa ra
những quyết định đúng đắn, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình
sản xuất kinh doanh, để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận
càng cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trờng càng vững mạnh. Nh vậy có
thể nói : Thơng trờng nh chiến trờng trên mặt trận kinh tế. Sự thành công
hay thất bại, thua lỗ hay có lợi nhuận để có sự tồn tại và phát triển dựa vào yếu
tố t liệu sản xuất, đối tợng lao động, sức lao động của con ngời. Để làm đợc
điều này, công tác quản lý và sử dụng vốn đóng góp một phần không nhỏ nh :
Đề cao chức năng và vai trò cung cấp thông tin, t vấn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và tạo ra cơ sở vững chắc cho công tác quản lý
tài chính của doanh nghiệp.
Trong thời gian vừa qua, đợc sự giúp dỡ, giảng dạy của các thầy, cô giáo


đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian học tập ở trờng đợc sự chỉ bảo tận tình
hớng dẫn của các cô chú kế toán Công ty Cơ khí ô tô 1-5. Em thấy rõ đợc tầm
quan trọng của công tác quản lý và sử dụng vốn trong công ty. Em đã mạnh
dạn nghiên cứu đề tài : Công tác huy động và sử dụng vốn ở Công ty cơ khí
ô tô 1-5 .
Nội dung chuyên đề gồm :
1
Phần I : Cơ sở lý luận về quản lý và sử dụng vốn trong doanh
nghiệp.
Phần II : Tình hình thực tế về công tác quản lý và sử dụng vốn
Phần III : Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác
huy động và sử dụng vốn.
2
Phần I. Một số vấn đề lý luận về vốn và quản lý
vốn trong doanh nghiệp
I. Tổng quan về vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
1. Khái niệm về vốn
Trong nền kinh tế Quốc dân, mỗi doanh nghiệp đợc coi là một tế bào
của nền kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá dịch vụ cung cấp cho xã hội. Để
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải có ba
yếu tố cơ bản là : Đối tợng lao động, t liệu lao động và lao động. Quá trình sản
xuất kinh doanh là quá trình kết hợp những yếu tố đó để tạo ra sản phẩm hàng
hoá, lao vụ, dịch vụ.
Nh vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ t liệu sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý và có kế
hoạch vào hoạt động kinh doanh nhằm đạt mục tiêu nhất định.
2. Các đặc trng của vốn kinh doanh
Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định, có nghĩa là vốn đợc
biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp.

- Vốn phải vận động để sinh lời, đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Vốn phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định mới có thể
phát huy tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh.
- Vốn có giá trị về mặt thời gian, điều này có ý nghĩa gì khi bỏ vốn vào
đầu t và tính hiệu quả của đồng vốn sẽ tăng dần theo thời gian nếu doanh
nghiệp hoạt động tốt. Ngợc lại, giá trị bị giảm nếu hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp tồi.
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vô
chủ và không có ai quản lý.
- Vốn đợc quan niệm nh một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệt, có
thể mua hoặc bán quyền sử dụng vốn trên thị trờng, tạo nên sự giao lu sôi
động trên thị trờng vốn và thị trờng tài chính.
- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định hữu hình mà
còn đợc biểu hiện bằng tiền của những tài sản vô hình. (Tài sản vô hình của
doanh nghiệp có thể là vị trí kinh doanh, lợi thế trong sản xuất, bằng phát
minh sáng chế, các bí quyết về công nghệ).
3. Nhiệm vụ quản lý vốn.
Trong qúa trình sản xuất kinh doanh quản lý vốn hợp lý là vấn đề rất
quan trọng trong việc phát triển Công ty. Muốn quản lý tốt vốn thì mỗi một
doanh nghiệp phải xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ nhng vẫn mang lại
3
hiệu quả kinh tế cao, phải chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật tài chính của Nhà
nớc, tìm mọi cách để bảo toàn và phát triển vốn.
4. Phân loại vốn.
Trong thực tế để tiện cho việc quản lý và sử dụng vốn hợp lý ngời ta
chia vốn ra làm 2 loại :
- Vốn cố định (tài sản cố định) còn đợc chia thành nhiều loại : tài sản cố
định vô hình và tài sản cố định hữu hình.
- Vốn lu động.

II. Vốn cố định của doanh nghiệp.
1. Tài sản cố định của doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm về TSCĐ.
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu, có đặc điểm là tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Qua mỗi chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất của
tài sản cố định không thay đổi từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị sa
thải khỏi quá trình sản xuất. Mọi t liệu lao động là TSCĐ hữu hình có kết cấu
độc lập hoặc gồm nhiều bộ phận liên kết với nhau để thực hiện một hay một
số chức năng nhất định mà nếu thiếu một bộ phận nào trong hệ thống đó tì
không thẻ hoạt động đợc. Hiện nay, Nhà nớc quy định những t liệu lao động
đợc coi là TSCĐ khi thoả mãn hai điều kiện sau đây :
- Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên.
1.2. Phân loại TSCĐ.
Để tăng cờng công tác quản lý TSCĐ cũng nh vốn cố định và nâng cao
hiệu quả sử dụng của chúng cần thiết phải tiến hành phân loại tài sản cố định.
Ta có thể phân loại theo một số phơng pháp sau đây :
1.2.1. Căn cứ vào tính chất và vai trò tham gia vào qúa trình sản xuất.
Với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầut, công dụng và tình hình
khác nhau nên để thuận tiện cho việc quản lý vốn cố định (TSCĐ) có thể chia
thành :
- Tài sản dùng cho mục đích kinh doanh. Loại tài sản này bao gồm :
TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
+ TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể. Trong
qúa trình sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản
phẩm. TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng có hình thái không
thay đổi đến khi bị hỏng. Nếu phân chia TSCĐ hữu hình theo công dụng, mục
đích thì ngời ta chia thành các loại sau :
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Đất đai

4
- Máy móc thiết bị
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
- Thiết bị dụng cụ quản lý
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và súc vật cho sản phẩm
- TSCĐ phúc lợi
- TSCĐ khác (mạng lới, cống dẫn)
+ TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể.
Theo quy định, tất cả mọi tài sản có giá trị từ 5. 000.000 đồng trở lên, thời
gian sử dụng từ 1 năm trở lên nếu không hình thành TSCĐ hữu hình thì đợc
coi là TSCĐ vô hình nh : chi phí thành lập doanh nghiệp, bằng phát minh sáng
chế, lợi thế thơng mại.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh và quốc phòng.
- TSCĐ mà doanh nghiệp bảo quản và cất giữ hộ Nhà nớc.
Việc phân loại tài sản theo phơng pháp trên giúp cho doanh nghiệp biết
đợc vị trí và tầm quan trọng của TSCĐ dùng vào hoạt động kinh doanh và có
phơng hớng đầu t vào TSCĐ hợp lý.
1.2.2. Căn cứ vào nguồn hình thành TSCĐ ngời ta chia làm :
- TSCĐ do tự mua sắm
- TSCĐ do đợc cấp phát
- TSCĐ do các doanh nghiệp khác mang đến góp vốn liên doanh.
1.2.3. Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ thì TSCĐ của doanh nghiệp
đợc chia thành các loại sau :
- TSCĐ đang sử dụng
- TSCĐ cha sử dụng
- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết đợc một cách tổng quát
tình hình sử dụng TSCĐ, mức độ huy động chúng vào sản xuất kinh doanh và
xác định đúng đắn số TSCĐ cần tính khấu hao, có biện pháp thanh lý những
TSCĐ đã hết thời gian sử dụng để thu hồi vốn.

2. Vốn cố định của doanh nghiệp.
Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất đợc biểu hiện bằng tiền
của giá trị toàn bộ TSCĐ đang đợc sử dụng trong sản xuất kinh doanh
Vốn cố định trong doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau nh vốn tự có, đợc cấp phát, đầu t XDCB, đợc biếu tặng, do các doanh
nghiệp khác chuyển sang.
Vốn cố định có vai trò quan trọng trong qúa trình sản xuất kinh doanh,
nó quyết định việc trang bị cơ sở kỹ thuật, quyết định đổi mới công nghệ sản
xuất, ứng dụng các khoa học kỹ thuật tiên tiến. Việc đầu t đúng hớng vào vốn
5
cố định sẽ mang lại hiệu quả là năng suất cao trong kinh doanh, góp phần cho
doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn và đứng vững trên thị trờng.
Nh vậy, để quản lý tốt đợc vốn cố định trong mỗi doanh nghiệp là phải
xác định cơ cấu vốn hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật và trình độ
quản lý. Quan hệ giữa một bộ phận so với tổng thể vốn ổn định là một chỉ tiêu
động, ngời quản lý không đợc thoả mãn với kết quả hiện có mà phải năng 3-
23-23-2động tìm ra phơng pháp tốt nhất trong quản lý vốn cố định. Khi tiến
hành xây dựng và cải tiến cơ cấu vốn, chúng ta phải xem xét các vấn đề sau
đây :
+ Đặc điểm kỹ thuật của doanh nghiệp : Trong sản xuất, mỗi doanh
nghiệp có quy mô, quy trình công nghệ và kỹ thuật khác nhau. Vì vậy, mỗi
doanh nghiệp có một cơ cấu vốn khác nhau.
+ Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và mức độ hoàn thiện tổ chức sản xuất.
Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật diễn ra ngày càng nhanh chóng,
cho nên việc đổi mới, đa các máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất là rất cần
thiết cho mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, việc đầu t vốn vào mua sắm các thiết bị
máy móc, dụng cụ quản lý là nhiều hơn so với việc đầu t xây dựng nhà xởng.
+ Điều kiện địa lý, tự nhiên và sự phân bổ sản xuất.
3. Khấu hao TSCĐ và các phơng pháp tính khấu hao.
3.1. Hao mòn.

- Hao mòn là sự giảm dần về giá trị của TSCĐ trong qúa trình sử dụng.
Có 2 loại hao mòn TSCĐ là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
3.1.1. Phơng pháp xác định hao mòn hữu hình.
- Hao mòn hữu hình là loại hao mòn xảy ra trong qúa trình doanh
nghiệp sử dụng TSCĐ và do sự tác động của môi trờng tự nhiên. Hao mòn loại
này càng lớn nếu doanh nghiệp sử dụng càng nhiều hoặc ở trong môi trờng có
sự ăn mòn hoá học hay điện hoá học, cuối cùng tài sản không sử dụng đợc mà
buộc phải thanh lý, về vấn đề này Các Mác đã chỉ rõ sự hao mòn vật chất
của máy móc thiết bị có hai loại. Một mặt máy móc hao mòn thùy theo vào
việc sử dụng nó nhiều hay ít, giống nh đồng tiền do lu thông mà hao mòn, mặt
khác nó không hoạt động mà cũng bị han rỉ nh thanh gơm han rỉ trong bao g-
ơm vậy.
Trơng trờng hợp này, máy móc thiết bị trở thành miếng mồi cho tự
nhiên. Loại hao mòn thứ nhất thì ít hay nhiều theo tỷ lệ thuận với việc sử
dụng. Loại thứ hai tới một mức độ nào đó là tỷ lệ nghịch với việc sử dụng
(Các Mác : t bản, quyển thứ nhất, tập II, nhà xuất bản sự thật).
- Hao mòn hữu hình đợc xác định bởi hai chỉ tiêu : tỷ lệ hao mòn và
mức hao mòn.
6
Tỷ lệ hao mòn đợc tính theo thời gian đã sử dụng so với toàn bộ thời
gian sử dụng TSCĐ.
Công thức 1 :
%100
(%)/
x
T
T
H
sd
dsd

mh
=
Trong đó : H
h/m
: Tỷ lệ hao mòn TSCĐ
T
đsd
: Thời gian đã sử dụng TSCĐ
T

: Thời gian sử dụng dự kiené của TSCĐ
Mức hao mòn TSCĐ là số tuyện đối phần giá trị TSCĐ bị hao mòn. Nó
đợc xác định căn cứ vào giá trị TSCĐ và tỷ lệ hao mòn TSCĐ.
Có nhiều nhân tố ảnh hởng tới hao mòn hữu hình của TSCĐ. Có thể các
phân thành các nhóm sau :
+ Những nhân tố thuộc về chất lợng chế tạo.
+ Nhữn nhân tố thuộc qúa trình sử dụng
+ Những nhân tố ảnh hởng tự nhiên, kim loại bị ăn mòn, do sự phá hoại
của vi sinh vật.
3.1.2. Hao mòn vô hình.
Là sự giảm giá của TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, do năng
suất lao động xã hội gia tăng.
Khi dề cập đến vấn đề này, Các Mác viết : Máy mất dần giá trị trao đổi
khi có những máy móc cùng loại ngày càng đợc sản xuất ra rẻ hơn hay khi có
những máy cải tiến hơn ra đời ngày càng nhiều cạnh tranh với nó. (Các Mác :
t bản, quyển thứ nhất, tập II NXB Sự thật Hà Nội, 1960, trang 172).
Nh vậy theo Các Mác, thì TSCĐ vô hình đợc chi thành hai loại :
Hoa mòn vô hình loại I : là hao mòn xảy ra do sự tiến bộ khoa học kỹ
thuật, do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho máy móc cùng loại sản
xuất ra trớc đó bị giảm giá. Tỷ lệ hao mòn này đợc xác định :

(%)100x
G
GG
H
d
kpd
LI

=
Trong đó :
H
LI
: Tỷ lệ hao mòn vô hình loại I
G
đ
: Giá trị ban đầu
G
kp
: Giá trị khôi phục TSCĐ
Hao mòn vô hình loại II : Do sự tiến bộ KHKT làm xuất hiện những
máy mới có năng suất cao hơn mà giá cả vẫn giữ nguyên nh cũ. Lợng giá trị
TSCĐ mất đi do hao mòn vô hình loại II gây ra đợc tính từ khi máy mới xuất
hiện cho đến khi máy cũ hết hạn sử dụng. Hao mòn loại II đợc xác định gồm 2
chỉ tiêu :
7
- Tỷ lệ hao mòn vô hình loại II là tỷ lệ giữa phần giá trị TSCĐ không đ-
ợc chuyển vào giá trị của sản phẩm do máy mới xuất hiện so với giá trị ban
đầu của nó.
- Mức hao mòn vô hình loại II là số tuyệt đối phần giá trị của TSCĐ cha
chuyển vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra.

Trong qúa trình nghiên cứu các dạng hao mòn TSCĐ đã đặt ra nhiệm vụ
cho các doanh nghiệp là phải có những biện pháp làm giảm hao mòn : nâng
cao trình độ sử dụng TSCĐ cả về thời gian và cờng độ, nâng cao chất lợng, hạ
giá thành chế tạo máy và xây lắp TSCĐ, đẩy mạnh cải tiến và hiện đại hoá
máy móc thiết bị, ý thức làm chủ của công nhân.
3.2. Khấu hao TSCĐ.
3.2.1. Khái niệm.
Khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá
trị đã hao mòn của TSCĐ.
Khấu hao đợc thực hiện bằng cách chuyển dần giá trị của TSCĐ một
cách có kế hoạch, theo định mức đã quy định vào sản phẩm sản xuất ra hoặc
vào công tác phục vụ trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ, đồng thời lập qũy
khấu hao để bù đắp lại từng phần và toàn bộ hình thái vật chất của TSCĐ.
3.2.2. Các hình thức khấu hao.
Có hai hình thức khấu hao là khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn.
Do việc bù đắp và mục đích khấu hao khác nhau nên tiền trích khấu hao
đợc chia thành 2 bộ phận.
- Tiền khấu hao cơ bản : dùng để bù đắp TSCĐ sau khi bị đào thải vì
mất giá trị sử dụng. ở một số doanh nghiệp thì phải trích nộp một phần vào
ngân sách, phần còn lại để bổ sung vào qũy. Còn ở một số doanh nghiệp khác
phải lập qũy khấu hao cơ bản để duy trì hoạt động ở doanh nghiệp và thực
hiện tái sản xuất mở rộng.
- Tiền khấu hao sửa chữa lớn và bảo dỡng dùng để sửa chữa và bảo d-
ỡng TSCĐ một cách có kế hoạch và hệ thống nhằm duy trì khả năng sản xuất
của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng.
Tùy vào mức độ sửa chữa mà chia thành sửa chữa thờng xuyên và sửa
chữa lớn TSCĐ.
+ Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ là công việc sửa chữa nhỏ có tính chất
bảo dỡng hoặc sửa chữa lặt vặt hoặc thay thế những chi tiết bộ phận nhỏ
không chủ yếu của TSCĐ.

+ Sửa chữa lớn TSCĐ là công việc sửa chữa có tính chất thay thế đại tu,
khôi phục năng lực làm việc của TSCĐ. Trong thời gian sửa chữa, TSCĐ
không ngừng hoạt động.
8
Việc xác định mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao phụ thuộc vào thời hạn
tính khấu hao. Việc tìm ra thời gian hữu ích của TSCĐ không phải là đơn giản
vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Vì vậy, thời hạn tính khấu hao phải ngắn
hơn thời gian sử dụng tài sản cố định
Để xác định đợc lợng khấu hao hàng năm của TSCĐ chúng ta cần phải
xác định đợc tổng giá trị bình quân TSCĐ cần tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao.
Sở dĩ chúng ta phải xác định tổng giá trị bình quân TSCĐ cần tính khấu
hao bởi vì TSCĐ trong năm tăng, giảm do nhiều nguyên nhân :
+ Tăng do mua sắm, đợc cấp, tặng, XDCB hoàn thành, nhận vốn góp
liên doanh.
+ Giảm do thanh lý, nhợng bán, góp vốn liên doanh, bàn giao cho đơn
vị khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Do vậy, khi tính khấu hao ta phải tính tổng giá trị bình quân TSCĐ theo
công thức :
Tổng giá
trị bình quân
TSCĐ cần tính
khấu hao trong
năm
=
Tổng
giá trị TSCĐ
có ở đầu
năm
+
Giá trị

bình quân TSCĐ
tăng thêm trong
năm
-
Giá trị
bình quân TSCĐ
giảm trong năm
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính (giá trị hiện tại của số tiền thuê phải
trả) =

=
+
n
n
n
i
Ax
1
)1(
1
Trong đó :
A : Số tiền phải trả mỗi năm
i : Tỷ lệ lãi suất
n : Số năm trả tiền
Ví dụ 1 :
Đầu năm N một doanh nghiệp X có lợng tài sản cố định với tổng
nguyên giá là 545 triệu đồng, ngày 18/2 năm N mua thêm một lợng tài sản cố
định với nguyên giá là 30 triệu đồng, ngày 10/6 thanh lý số tài sản cố định với
trị giá là 16 triệu đồng. Hãy xác định giá trị bình quân tài sản cố định doanh
nghiệp X trong năm N.

Giá trị bình quân
TSCĐ tăng trong năm
=
3
0 x 10
=
25.00
0.000đ
1
2
9
Giá trị bình quân
TSCĐ tăng trong năm
=
1
6 x 6
=
8.000.
000đ
1
2
Vậy tổng giá trị bình quân của tài sản cố định trong năm N của doanh
nghiệp X là :
545.000.000đ + 25.000.000đ - 8.000.000đ = 528.000.000đ
Sau khi xác định đợc tổng giá trị bình quân của tài sản cố định cần tính
khấu hao, chúng ta cần phải xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm. Tỷ lệ khấu hao
này phụ thuộc vào phơng pháp tính khấu hao.
3.2.3. Các phơng pháp tính khấu hao cơ bản TSCĐ hữu hình.
Trong thực tế doanh nghiệp có thể trích khấu hao theo các phơng pháp
chủ yếu sau :

Phơng pháp khấu hao đờng thẳng (khấu hao tuyến tính, bình quân theo
thời gian) nội dung nh sau :
Số
tiền KH
trung bình
tính mỗi
năm
=
N
G
TSCĐ
+
CP tháo
dỡ để thanh lý
TSCĐ thu tiền
đợc
-
Giá trị
thanh lý
TSCĐ thu
hồi đợc
x
Tỷ lệ
thời gian sử
dụng TSCĐ
trong năm
Số năm hữu dụng dự kiến của TSCĐ
Trong đó :
Tỷ lệ thời gian sử dụng TSCĐ trong
năm

=
Số tháng sử dụng
TSCĐ
12
Số tiền khấu hao
TB phải trích mỗi tháng
=
Số tiền khấu hao trung
bình phải trích mỗi năm
12
Tỷ lệ khấu hao bình quân năm =
%100x
G
K
Hay
%100
1
x
N
T =
Trong đó :
K : Là mức khấu hao TSCĐ hàng năm : K = G : N
T : Là tỷ lệ khấu hao (%)
G : Nguyên giá TSCĐ
N : Thời gian hữu dụng dự kiến
10
Theo chế độ tài chính hiện hành ở nớc ta quy định thì tỷ lệ khấu hao
TSCĐ thống nhất với từng nhóm TSCĐ. Mức khấu hao đợc tính hàng tháng
nh sau :
Số tiền khấu hao

TSCĐ trích trong tháng
=

=1i
TSCD
n
xNG
Tỷ lệ khấu
hao năm
12
Tuy nhiên, tuỳ vào đặc điểm, điều kiện của từng doanh nghiệp mà
doanh nghiệp có thể dựa vào mức khấu hao tháng trớc, mức khấu hao tăng,
giảm trong tháng nảy để tính khấu hao phải trích.
Số khấu
hao TSCĐ trích
trong tháng
=
Số
khấu hao
TSCĐ trích
tháng trớc
+
Số khấu
hao TSCĐ tăng
trong tháng
-
Số khấu
hao TSCĐ giảm
trong tháng
Ví dụ 2 :

Trong kỳ báo cáo doanh nghiệp vừa mới mua một TSCĐ mới để đa vào
hoạt động với giá trị trên hoá đơn là 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng là 5
triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử là 3 triệu đồng.
Biết rằng TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian sử dụng TSCĐ
doanh nghiệp dự kiến là 10 năm tài sản cố định đợc đa vào sử dụng ngày
1/1/2000.
Nguyên giá TSCĐ = 119 triệu - 5 triệu + 3 triệu + 3 triệu = 120 trđ
Mức khấu hao trung
bình hàng năm
=
120.000.
000đ
=
12 triệu
đồng/năm
10 năm
Tỷ lệ khấu
hao bình quân
năm
=
12.000.000đồng/
năm x
1
00%
=
1
0%
120.000.000đ
Mức khấu
hao tháng

=
120.000.000đồn
g/năm
=
1 triệu
đồng
10 năm
Vậy hàng năm doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí khấu hao TSCĐ
đó vào chi phí kinh doanh. Tỷ lệ khấu hao bình quân một năm là 10%.
Phơng pháp khấu hao theo sản lợng.
Phơng pháp này dựa trên tổng sản lợng ớc tính trong suốt thời gian sử
dụng của TSCĐ đó và sản lợng thực tế do TSCĐ đó tham gia tạo ra trong kỳ.
Cụ thể nh sau :
11
Mức
khấu hao
trích trong
kỳ
=
N
G
TSCĐ
+
CP tháo
dỡ để thanh lý
TSCĐ
-
Giá trị
thanh lý
TSCĐ thu

hồi đợc
x
Sản
lợng thực tế
trong kỳ do
TSCĐ đó
tạo ra
Tổng sản lợng ớc tính sản xuất ra trong
thời gian hữu dụng TSCĐ
Ví dụ 3 :
Trong kỳ báo cáo doanh nghiệp mua một TSCĐ mới để đa vào hoạt
động, với các thông tin về TSCĐ nh sau : Giá mua TSCĐ là 130 triệu đồng đa
vào sử dụng ngày 1/1/2000, chi phí chuyên chở TSCĐ là 5 triệu đồng, chi phí
lắp đặt, chạy thử 15 triệu đồng. Tồng sản lợng sản xuất ra trong thời gian hữu
dụng dự kiến là 40.000sản phẩm. Sản lợng sản xuất ra trong năm 2000 của
TSCĐ là 10.000 sản phẩm.
Mức khấu hao trích
trong năm 2000
=
130 triệu + 5 triệu +
15 triệu
x
10.000sản phẩm =
3,75 triệu
40.000 sản phẩm
Vậy mức khấu hao trích trong năm 2000 là 375 triệu đồng.
Phơng pháp khấu hao nhanh.
Theo phơng pháp khấu hao này mức khấu hao trích ở các kỳ đầu nhiều,
càng về sau càng giảm.
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần.

Theo phơng pháp khấu hao này tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc tính gấp
đôi tỷ lệ khấu hao theo đờng thẳng. Dựa trên tỷ lệ khấu hao để tính mức khấu
hao trong kỳ.
Mức
khấuhao TSCĐ
tính trích trong
kỳ
=
Tỷ lệ
khấu hao bình
quân (%)
x
2 x
Giá trị
TSCĐ còn lại
ở đầu kỳ
x
Tỷ lệ
thời gian sử
dụng TSCĐ
trong năm
Theo phơng pháp này, khi TSCĐ đã hết thời gian hữu dụng thì giá trị
của TSCĐ bao giờ cũng lơn hơn không (0). Trờng hợp TSCĐ đó có giá trị tận
dụng thì khấu hao không đợc quá phần giá trị tận dụng, vì vậy trong trờng hợp
này đến kỳ cuối cùng của TSCĐ đó phải điều chỉnh mức khấu hao cho không
vợt quá vào giá trị tận dụng.
Ví dụ 4 :
Một tài sản cố định mới, nguyên giá của nó là 150 triệu đồng, thời gian
hữu dụng ớc tính 5 năm, giá trị tận dụng ớc tính khi thanh lý là 12 triệu đồng.
Tỷ lệ khấuhao bình

quân năm
=
1
x
1
00%
=
2
0%
5
Tỷ lệ khấu hao nhanh hàng năm = 20% x 2 = 40%
12

m thứ
Cách tính Mức khấu
hao
Giá trị còn lại của
TSCĐ
1 40% x
150.000.000
60.000.000 90.000.000
2 40% x
90.000.000
36.000.000 54.000.000
3 40% x
54.000.000
21.600.000 32.400.000
4 40% x
32.400.000
12.960.000 19.440.000

5 40% x
19.440.000
7.776.000 11.664.000
Vì giá trị tận dụng là 12 triệu đồng, mà giá trị hiện còn sau năm thứ
năm (khi thanh lý) là 11,664 triệu đồng, do đó phải điều chỉnh mức khấu hao
của năm thứ năm sẽ là :
19,44 triệu đồng - 12 triệu đồng = 7,44 triệu đồng.
Phơng pháp khấuhao theo tổng số năm.
M
x
N
in )1(
N
G
TSCĐ
-
Giá trị
thanh lý ớc
tính
x
Tỷ lệ thời
gian sử dụng
TSCĐ trong năm
Trong đó :
Mi : Là mức khấu hao tính trích kỳ thứ i
n : Là số năm sử dụng TSCĐ
N : Là số năm hữu dụng của TSCĐ N = (n+1)n :2
i : Là năm tính khấu hao (i = 1, n)
Ví dụ 5 :
Một TSCĐ mới, nguyên giá là 240 triệu đồng, thời gian hữu dụng là 4

nặm, giá trị thanh lý ớc tính là 15 triệu đồng.
Tổng số năm hữu
dụng N
=
4 (4
+ 1)
=
1
0
2
Vậy mức khấu hao hàng năm nh sau :
Năm thứ Cách tính Mức khấu hao
phải tín
1 4/10 (240.000.000 -
15.000.000)
90.000.000
2 310 (240.000.000 -
15.000.000)
67.500.000
3 210 (240.000.000 -
15.000.000)
45.000.000
4 110 (240.000.000 - 22.500.000
13
15.000.000)
Cộng 225.000.000
Ngoài các phơng pháp tính khấu hao cơ bản của TSCĐ hữu hình ở trên,
chúng ta cần phải tính mức khấu hao sửa chữa và bảo dỡng của TSCĐ trong
qúa trình sử dụng theo công thức :
Tổng số tiền

khấu hao sửa chữa và
bảo dỡng TSCĐ kỳ kế
hoạch
=
Tổng giá trị bình
quân TSCĐ cần tính
khấu hao kỳ kế hoạch
x
Tỷ lệ khấu hao
sửa chữa và bảo dỡng
TSCĐ định kỳ kế
hoạch
Tỷ lệ khấu hao
sửa chữa và bảo dỡng
TSCĐ
=
Tổng số tiền cần dùng để sửa chữa
và bảo dỡng TSCĐ trong suốt thời gian sử
dụng
Nguyên giá TSCĐ
4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Là tỷ số giữa giá trị tổng sản lợng hàng hoá tạo ra trong năm so với giá
trị bình quân TSCĐ trong năm.
Hệ số hiệu suất
sử dụng TSCĐ
=
Doanh thu thuần trong kỳ
Nguyên giá bình quân
TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong năm thì làm ra đợc bao
nhiêu đồng giá trị sản xuất. Nếu hệ số này càng lớn, chứng tỏ hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp càng tốt.
Hệ số hàm lợng vốn cố định.
Là số nghịch đảo của hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Hệ số hàm lợng
vốn cố định
=
Nguyêng giá bình quân
TSCĐ
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu
đồng vốn cố định bình quân. Nếu hệ số này càng lớn, chứng tỏ hiệu quả kinh
doanh càng kém.
Hệ số tỷ suất lợi nhuận VCĐ.
Là tỷ số giữa tổng số lợi nhuận thuần trong năm so với tổng giá trị bình
quân vốn cố định trong năm.
Hệ số lợi nhuận vốn
cố định
=
Lợi nhuận thuần trong năm
Số d bình quân VCĐ trong năm
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ trong năm thì tạo ra đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Tỷ lệ hoàn vốn.
Tỷ lệ hoàn vốn càng nhanh thì cho biết doanh nghiệp sử dụng vốn kinh
doanh có hiệu quả.
14
Tỷ lệ
hoàn vốn

=
Chi phí tiết kiệm bình
quân hàng năm áp dụng dự
án
-
Chi phí khấu
hao hàng năm
Vốn đầu t ban đầu của dự án
2
5. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, đảm bảo năng suất lao động
ngày một tăng, chi phí ngày càng hạ thì các doanh nghiệp cần phải thực hiện
một số biện pháp chủ yếu sau :
5.1. Cải tiến, đổi mới, hiện đại hoá máy móc thiết bị hiện có.
Cải tiến, đổi mới, hiện đại hoá máy móc thiết bị là hoàn thiện cấu trúc
của những TSCĐ hiện có, làm cho chúng tiến kịp với trình độ khoa học kỹ
thuật của thế giới và trong nớc bằng cách thay đổi kết cấu để nâng cao năng
suất, tăng thời gian và giá trị sử dụng của máy móc thiết bị. Đây là một biện
pháp tích cực nhằm giảm hao mòn vô hình của máy móc thiết bị và cho phép
doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất với chi phí thấp hơn đầu t mới.
5.2. Xác định phơng pháp khấu hao, tổ chức tốt công tác bảo dỡng và
sửa chữa tài sản cố định.
Việc lựa chọn đúng các phơng pháp khấu hao, xác định nguyên giá và
đánh giá lại tài sản, thu hồi vốn cố định sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm tiền
trích khấu hao trên một đơn vị sản phẩm, vòng quay vốn cố định sẽ nhanh hơn
và thời gian luân chuyển vốn cố định ngắn lại. Từ việc thực hiện đúng các
công tác quản lý và sử dụng ta có thể tiến hành sửa chữa và bảo dỡng máy
móc thiết bị kịp thời máy móc thiết bị đang sử dụng ta có thể thanh lý những
máy móc thiết bị đã qúa cũ, năng suất thấp. Biện pháp này có thể tránh đợc
những haomòn hữu hình gây nên.

5.3. Sử dụng đòn bẩy kinh tế.
Sử dụng đòn bẩy kinh tế nhằm nâng cao công suất sử dụng máy móc
thiết bị hiện có nh : chế độ thởng phạt, bảo quản sử dụng máy móc, thiết bị, sử
dụng đòn bẩy tài chính kích thích việc nghiên cứu, phát minh sáng chế, áp
dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất kinh doanh.
5.4. Nâng cao trình độ lành nghề và ý thức trách nhiệm của ngời lao
động.
Khi trình độ tay nghề của ngời lao động đợc nâng cao thì họ sẽ sử dụng
máy móc thiết bị tốt hơn. ý thức trách nhiệm của ngời lao động trong bảo
quản, và sử dụng TSCĐ càng tốt thì hao mòn càng giảm, tránh đợc những h
hỏng và tai nạn bất ngờ. Việc nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời lao động
phải kết hợp với trình độ tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn, kết hợp với biện
15
pháp kinh tế để kích thích ngời lao động giữ gìn và bảo quản tốt máy móc
thiết bị.
5.5. Các khoản thanh toán, chi trả phải hợp lý, rõ ràng.
Xác định hợp lý, rõ ràng các khoản thanh toán, chi trả sẽ giúp doanh
nghiệp quản lý tốt về tình hình tăng giảm vốn. Từ đó, giúp cho việc đối chiếu
sổ sách đợc dễ dàng và biết ngay đợc nguyên nhân tăng giảm có biện phaps
khắc phục kịp thời.
5.6. Xác định cơ cấu vốn cố định hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh tế
của từng doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải xác định một cơ cấu vốn hợp lý trong từng thời kỳ.
Tích cực đổi mới tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh nh máy móc
thiết bị, quy trình công nghệ. Trong doanh nghiệp có một cơ cấu vốn hợp lý
giúp phần làm tăng hiệu quả vốn, tăng lợi nhuận.
5.7. Tài sản cố định khi mua về cần phải đợc đa vào sử dụng ngay để
tránh bị hao mòn, đặc biệt là hao mòn vô hình.
III. Vốn lu động.
1. Khái niệm.

Trong qúa trình kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ cần có t liệu lao
động mà cần phải có đối tợng lao động. Đối tợng lao động trong doanh nghiệp
đợc biểu hiện thành :
- Những vật t dự trữ để chuẩn bị cho qúa trình sản xuất đợc liên tục nh :
nguyên liệu, nhiên liệu.
- Vật t đang trong qúa trình chế biến nh : sản phẩm đang chế tạo, bán
thành phẩm.
Những bộ phận trên phục vụ cho qúa trình dự trữ và sản xuất nên đợc
gọi là tài sản lu động.
Qua mỗi chu kỳ sản xuất, vốn lu động lần lợt phải trải qua các hình thái
: tiền - đối tợng lao động - sản phẩm dở dang - bán thành phẩm - sản phẩm để
dùng - thành phẩm và trở lại hình thái tiền sau khi tiêu thụ sản phẩm. Vì qúa
trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục cho nên vốn lu động cũng tuần hoàn
không ngừng có tính chất chu kỳ thành sự chu chuyển của tiền vốn. Do sự chu
chuyển không ngừng nên vốn lu động thờng xuyên có các bộ phận tồn tại
cùng một lúc dới các hình thái khác nhau trong sản xuất và lu thông. Bởi vậy,
việc bảo toàn vốn có ý nghĩa rất bức thiết nhằm tránh xảy ra tình trạng chiếm
dụng vốn của nhau, dây da trong thanh toán, làm ảnh hởng lớn tới hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
16
Tóm lại, vốn lu động của các doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản
xuất, là số tiền ứng trớc về tài sản lu động nhằm đảm bảo cho qúa trình tái sản
xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên liên tục.
2. Phân loại vốn lu động.
Trong qúa trình sản xuất kinh doanh, tài sản lu động là một nhân tố rất
quan trọng không thể thiếu đợc. Vì vậy, chúng ta cần phải biết quản lý bằng
cách phải sử dụng hợp lý, có biện pháp thu hồi nhanh, tránh ứ đọng, lãng phí,
tránh để mất mát. Để làm tốt đợc những điều trên ta phân loại vốn lu động nh
sau :
2.1. Căn cứ vào công dụng của các loại tài sản lu động trong doanh

nghiệp.
Theo cách phân chia này vốn lu động bao gồm các khoản vốn sau :
- Vốn lu động nằm trong qúa trình dự trữ sản xuất : là vốn dùng để mua
sắm, dự trữ nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, nhiên liệu, vốn công cụ dụng
cụ để chuẩn bị đa vào sản xuất.
- Vốn lu động nằm trong qúa trình trực tiếp sản xuất : Là bộ phận vốn
nằm ở giai đoạn sản xuất nh : vốn về phí tổn đợc phân bổ, vốn sản phẩm đang
chế tạo, vốn bánh thành phẩm tự chế.
- Vốn lu động nằm trong qúa trình lu thông là bộ phận vốn năm trong
giai đoạn lu thông nh vốn bằng tiền, vốn tạm ứng, vốn thành phẩm, hàng hoá.
2.2. Dựa theo nguồn hình thành.
Theo cách phân chia này vốn lu động đợc chia thành các loại sau đây :
- Nguồn vốn pháp định : là loại vốn đợc đăng ký khi thành lập doanh
nghiệp. Mỗi một loại hình doanh nghiệp đều có một loại vốn pháp định riêng.
+ Doanh nghiệp Nhà nớc do ngân sách Nhà nớc cấp hoặc có nguồn gốc
từ ngân sách nh khoản chênh lệch giá hoặc các khoản phải nộp nhng đợc ngân
sách để lại.
+ Doanh nghiệp tập thể có vốn do từng cá nhân đóng góp
+ Doanh nghiệp t nhân có vốn của chủ doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp hỗn hợp có vốn của Nhà nớc tập thể, t nhân hay nớc
ngoài.
- Vốn tự bổ sung : là vốn lấy từ quỹ phát triển sản xuất kinh doanh và từ
lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Nguồn vốn liên doanh liên kết : là bộ phận vốn lu động do các đơn vị
khác tham gia liên doanh liên kết đóng góp.
- Nguồn vốn đi vay qua phát hành trái phiếu, vay của các tổ chức tín
dụng để bù đắp vào số thiếu hụt hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh.
17
2.3. Dựa vào hình thái biểu hiện và theo chức năng của các thành
phần.

Theo cách phân chia này vốn lu động có thể chia thành.
- Vốn vật t, hàng hoá
- Vốn tiền tệ nh : tiền mặt, kim loại qúy, vàng bạc.
2.4. Căn cứ vào phơng pháp xác định.
Theo cách phân chia này vốn lu động có thể chia thành 2 loại :
- Vốn lu động định mức : Đây là số vốn ta có thể xác định đợc mức tối
thiểu cần thiết cho sản xuất kinh doanh nh : vốn trong khâu sản xuất, vốn
trong khâu dự trữ.
- Vốn lu động không định mức : Đây là số vốn có thể phát sinh nhng
không có căn cứ để tính toán nh : vốn kết toán, hàng trên đờng gửi đi.
Ngoài cách phân loại ở trên, tùy theo mục đích khác nhau mà ngời ta
phân loại vốn lu động theo các cách khác nhau.
3. Vai trò và đặc điểm của vốn lu động.
Vốn là tiền đề vật chất không thể thiếu đợc trong mỗi qúa trình hoạt
động sản xuất kinh doanh, nhất là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay có sự
cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có một lợng vốn
nhất định, phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn là điều kiện
để doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất về chiều rộng và chiều sâu. Nó
quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Nhìn vào quy mô củ
vốn ta biết đợc quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn lu động là một yếu tố quan trọng mang lại lợi nhuận cao cho doanh
nghiệp vì nó có mối quan hệ chặt chẽ với đầu vào và đầu ra. Do vậy, quản lý
sử dụng vốn lu động hợp lý, tiết kiệm là rất quan trọng.
Đặc điểm vốn lu động là có tốc độ chu chuyển nhanh hơn vốn cố định,
không phải hàng mấy chục năm mà thông thờng thời hạn quay tối đa là một
năm. Qua mỗi chu kỳ sản xuất vốn lu động trải qua nhiều hình thái khác nhau.
Trong điều kiện hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp đang trong tình
trạng thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh và tái đầu t. Vì vậy, vấn đề sử
dụng vốn lu động có hiệu quả rất quan trọng. Nó cho phép khai thác tối đa
năng lực của vốn lu động, góp phần làm giảm tỷ suất chi phí sản xuất kinh

doanh, tăng lợi nhuận doanh nghiệp từ đó góp phần bảo toàn và phát triển sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Phân tích hiệu quả.
4.1. Phân tích chỉ tiêu tổng quát.
18
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp hiểu theo khái niệm rộng thì nó
là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực
của doanh nghiệp sao cho tổng chi phí bỏ ra để sản xuất là thấp nhất.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, có quan
hệ với tất cả các yếu tố trong qúa trình kinh doanh (t liệu lao động, đối tợng
lao động) nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi việc sử dụng
các yếu tố cơ bản của qúa trình kinh doanh có hiệu quả.
Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ
tiêu tổng hợp (khái quát) và các chỉ tiêu chi tiết (cụ thể). Các chỉ tiêu đó phản
ánh đợc sức sản xuất, hao phí cũng nh sức sinh lời của từng yếu tố, từng loại
vốn (kể cả tổng số và phần gia tăng) và phải thống nhất với công thức đánh giá
hiệu quả chung :
Hiệu quả kinh
doanh
=
Kết quả đầu ra
Yếu tố đầu vào
Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh tổng giá trị sản xuất, tổng
doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp. Còn yếu tố đầu vào bao gồm : t
liệu lao động, đối tợng lao động, lao động, vốn chủ sở hữu.
Công thức trên phản ánh sức sản xuất (hay sinh lời) của các chỉ tiêu
phản ánh đầu vào, đợc tính cho tổng số và riêng phần gia tăng.
4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.
4.2.1. Phân tích chung.

Hiệu quả chung về sử dụng vốn lu động đợc phản ánh qua các chỉ tiêu
nh :
Sức sản xuất của vốn lu động.
Sức sản xuất của
vốn lu động
=
Tổng doanh thu thuần (giá trị sản
xuất)
Vốn lu động bình quân
Sức sản xuất của vốn lu động cho biết một đồng vốn lu động đem lại
mấy đồng doanh thu. Chỉ tiêunày càng lớn càng tốt.
Sức sinh lợi của vốn lu động
Sức sinh lợi của
vốn
=
Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động làm ra mấy đồng lợi nhuận
trong kỳ. Nếu sức sinh lợi của vốn càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng
vốn lu động có hiệu quả.
Khi phân tích, ta cần tính ra các chỉ tiêu rồi so sánh giữa kỳ phân tích
với kỳ gốc (kỳ kế hoạch hoặc kỳ thực tế) nếu các chỉ tiêu sức sản xuất và sức
19
sinh lợi vốn lu động tăng lên chứng tỏ hiệu quả sử dụng chung tăng lên và ng-
ợc lại.
4.2.2. Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động.
Trong qúa trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động không ngừng, thờng
xuyên qua các giai đoạn của qúa trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất - tiêu
thụ). Sử dụng vốn lu động có hiệu quả sẽ góp phần giải quyết các nhu cầu về
vốn. Trên thực tế ngời ta thờng dựa vào những chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu

quả sử dụng vốn.
Số vòng quay của vốn lu động :
Số vòng quay của vốn
lu động
=
Tổng doanh thu thuần
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số
vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại.
Thời gian của một vòng luân chuyển :
Thời gian của một
vòng luân chuyển
=
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ
Thời gian của một vòng luân chuyển là số ngày bình quân của một vòng
luân chuyển kể từ khi mua nguyên vật liệu sản xuất cho đến khi bán sản phẩm
và thu tiền về. Trong mỗi doanh nghiệp phải phấn đấu sao cho chỉ tiêu này
càng nhỏ càng tốt. Muốn vậy, phải tăng tốc độ chu chuyển vốn để nó càng
quay đợc nhiều càng tốt.
Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động :
Hệ số đảm
nhiệm vốn lu động
=
Vốn lu động bình quân
Tổng doanh thu thuần
Hệ số này cho biết một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn lu
động. Do vậy, chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao, số
vốn tiết kiệm sẽ càng nhiều.
Để đơng giản cho việc tính toán các chỉ tiêu trên, ta quy ớc nh sau :

Doanh thu thuần

DTT
= DTBHTK + thuế (DT ; TTĐB; VAT; XK) + GGHB + DTBHBTL.
Tổng số thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệ, thuế giá trị gia tăng giảm
giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại.
Thời gian kỳ phân tích theo quy ớc
1 tháng = 30 ngày
1 quý = 90 ngày
Nửa năm = 180 ngày
Cả năm = 360 ngày
Vốn lu động bình quân đợc tính nh sau :
Vốn lu động bình quân tháng VLĐ đầu tháng + VLĐ cuối tháng
20
=

2
Vốn lu động bình
quân tháng
=

Tổng số VLĐ bình quân các tháng trong quý
3
Vốn lu động bình
quân năm
=

Tổng số VLĐ bình quân các quý trong năm
3
V

=

V
1/2
+
V
2

+ + V
n -1
+ V
n/2
n- 1
Trong đó : V
1
, V
2
, V
3
: Là số vốn lu động hiện có đầu tháng
n : Là số thứ tự các tháng
5. Xác định nhu cầu vốn lu động
Hàng năm trớc khi bớc vào sản xuất kinh doanh, để chủ động trong hoạt
động của mình, doanh nghiệp phải tiến hành xác định nhu cầu vốn lu động, đó
là nhu cầu thờng xuyên, cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Có
nhiều phơng pháp trực tiếp xác định vốn lu động cho từng khâu dự trữ, sản
xuất và lu thông. Ta có các phơng pháp xác định cho từng khâu nh sau :
5.1. Vốn lu động định mức ở khâu dự trữ
Lợng vốn lu động ở khâu dự trữ đợc tính toán căn cứ vào mức luân
chuyển bình quân hàng ngày và định mức số ngày dự trữ.

Mức luân chuyển bình quân ngày là giá trị bình quân của vật liệu, nhiên
liệu bỏ vào sản xuất trong một ngày đêm, đợc tính bằng mức luân chuyển cả
năm (theo dự toán chi phí sản xuất) chia cho 360 ngày.
Định mức số ngày dự trữ đợc tính theo công thức
Định mức
số ngày
dự trữ
=
Số ngày
cung ứng cách
nhau giữa 2 lần
mua
+
Hệ số
cung ứng
xen kẽ
+
Số ngày
vận
chuyển
+
Số ngày
chỉnh lý
chuẩn bị
+
Số ngày
dự trữ
bảo hiểm

5.2. Vốn lu động định mức ở khâu sản xuất

Lợng vốn lu động ở khâu sản xuất đợc xác định riêng cho từng loại nh
sau:
Đối với vốn lu động cho sản phẩm dở dang
Định mức VLĐ
cho sản phẩm
dở dang
=
Tổng mức luân chuyển cả năm của thành
phẩm tính giá theo giá công xởng
x

Hệ số sản
phẩm dở
dang
x
Chu kỳ
sản xuất
sản phẩm
360 ngày
Vốn lu động định mức cho nửa thành phẩm tự chế
Xác định bằng công thức

21
Định mức VLĐ
cho nửa thành
phẩm tự chế
=
Tổng mức luân chuyển
cả năm của thành phẩm
x Số ngày định

mức dự trữ
x
Hệ số nửa
thành phẩm
tự chế
360 ngày
Vốn lu động định mức cho chi phí chờ phân bổ :
Định mức
VLĐ cho chi phí
chờ phân bổ
=
Mức dự trữ
đầu năm của chi
phí chờ phân bổ
+
Số phát
sinh chi phí
chờ phân bổ
-
Số
phải phân
bổ trong
năm
5.3. Vốn lu động định mức ở khâu tiêu thụ
Vốn lu động định mức ở khâu tiêu thụ
Chủ yếu là tính cho thành phẩm trong kho :
Định mức
vốn lu động cho
thành phẩm
=

Tổng giá thành
của sản lợng hàng
hoá
x
Số ngày dự trữ
định mức thành phẩm
360
Số ngày dự trữ định mức thành phẩm bao gồm : số ngày dự trữ trong
kho, số ngày vận chuyển từ kho đến nơi tiêu thụ.
Vốn lu động của hàng hoá mua ngoài.
Dùng cho tiêu thụ đợc tính theo công thức :
VLĐ hàng
hoá mua ngoài
dùng cho tiêu thụ
=
Tổng giá trị
hàng hoá mua ngoài
cả năm
x
Định mức số
ngày dự trữ hàng hoá
mua ngoài
360
Tổng cộng các bộ phận vốn lu động ở trên chúng ta sẽ đợc vốn lu động
định mức kỳ kế hoạch. Việc áp dụng phơng pháp tính trực tiếp nh trên đòi hỏi
phải tiến hành tỉ mỉ, mất nhiều thời gian. Để đơn giản đối với những doanh
nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh, chúng ta có thể áp dụng phơng pháp
gián tiếp để xác định nhu cầu vốn lu động nh sau :
Nội dung cơ bản của phơng pháp gián tiếp là căn cứ vào số d bình quân
của VLĐ ở năm trớc, mức luân chuyển của vốn lu động ở năm trớc và dự kiến

ở năm kế hoạch tình hình tăng (giảm) về tốc độ luân chuyển vốn lu động của
năm kế hoạch so với năm trớc (tính bằng tỷ lệ %) ta có công thức xác định
nhu cầu vốn lu động năm kế hoạch của một doanh nghiệp nh sau :
%)1(
0
1
0
Tx
M
M
xDV
nc
+=
Trong đó :
Vnc : Nhu cầu vốn lu động năm kế hoạch
22
Do : Số d bình quân VLĐ năm kế hoạch
M
1
: Mức lợi nhuận VLĐ năm kế hoạch (tính bằng doanh thu thuần)
M
0
: Mức luân chuyển VLđ năm trớc (tính bằng doanh thu thuần)
T
%
: Dự kiến % tăng hay giảm về tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế
hoạch so với năm trớc.
Sau khi xác định đợc nhu cầu về vốn lu động, căn cứ vào thống kê kinh
nghiệm của những năm trớc và dựa vào tỷ lệ từng khoản vốn để ta tính ra từng
loại vốn dự trữ sản xuất và thành phẩm.

6. Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, cần thiết của
doanh nghiệp.
Sau khi đã xác định đợc nhu cầu vốn lu động cả năm và khi nhu cầu vốn
đã đợc các cơ quan tài chính hoặc tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại
doanh nghiệp xác định làm chỉ tiêu vốn lu động cả năm, thì doanh nghiệp căn
cứ vào nhu cầu đầu t về vốn lu động trong kế hoạch dài hạn để xây dựng các
nguồn vốn nhằm đảm bảo nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, cần thiết tơng
ứng với quy mô kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định.
Doanh nghiệp cần xác định số vốn lu động cần thiết thừa hoặc thiếu so
với nhu cầu và quy mô kinh doanh. Công thức xác định vốn lu động thừa (hay
thiếu) nh sau :
Vtt = Vtc - Vnc
Trong đó :
Vn : Số vốn lu động thừa hay thiếu so với nhu cầu vốn của doanh
nghiệp.
Vtc : Số vốn lu động thực có của doanh nghiệp ở năm kế hoạch
Vnc : Nhu cầu vốn lu động năm kế hoạch.
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, trong năm kế hoạch nếu xét thấy số vốn
lu động thực có còn thiếu so với nhu cầu vốn đã đợc duyệt, mà các doanh
nghiệp nay kinh doanh có hiệu quả thì có thể sẽ đợc xét để cấp trên bổ sung
vốn lu động.
Những doanh nghiệp thuộc diện này là những doanh nghiệp tiêu thụ đ-
ợc sản phẩm, không có sản phẩm ứ đọng, có lãi năm sau cao hơn năm trớc, có
lợi nhuận nộp thuế cho ngân sách Nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc. Biện
pháp bổ sung thêm vốn lu động là trích từ lợi nhuận sau thuế, huy động vật t
Nhà nớc để tại doanh nghiệp và vật t ứ đọng chậm luân chuyển, sử dụng một
phần tiền bán cổ phần khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc để cấp bổ sung
vốn lu động. Chuyển một phần vốn lu động vay của các ngân hàng thơng mại
quốc doanh hiện đang sử dụng trong sản xuất kinh doanh sang phần NSNN
cấp (trừ phần nợ quá hạn); hoặc điều hoà vốn lu động từ doanh nghiệp thừa

23
sang doanh nghiệp thiếu. Nếu áp dụng các biện pháp trên mà vẫn thiếu vốn thì
NSNN cấp thêm.
Trong trờng hợp khi xét thấy doanh nghiệp thừa vốn trong năm kế
hoạch so với nhu cầu thì có thể điều hoà sang doanh nghiệp thiếu, hoặc đi góp
vốn liên doanh, liên kết để mang lại hiệu quả lớn hơn.
7. Các biện pháp nhằm tăng tốc độ vốn luân chuyển vốn lu động trong
doanh nghiệp.
7.1. Quản lý tài sản lu động.
Tài sản lu động gồm tài sản lu động trong các khâu : Dự trữ - sản xuất -
lu thông hợp thành. Trong khi phân tích ta phải hiểu rõ đợc đặc điểm tài sản lu
động : thờng luân chuyển nhanh hơn tài sản cố định. Vì vậy, vấn đề đặt ra là
phải đầu t nh thế nào để mang lại lợi nhuận cao nhất. Qua thực tế xem xét ta
muốn sử dụng tài sản lu động có hiệu quả thì phải thực hiện tốt ở các khâu sau
đây :
7.1.1. ở khâu dự trữ.
Doanh nghiệp phải có quanhệ làm ăn rộng rãi, có nhiều mối mua vật t,
hàng hoá. Luôn có kế hoạch nhằm tổ chức tốt công tác thu mua vật t, hàng
hoá, bảo quản vật t cho sản xuất. Phải xác định số vật t hợp lý đảm bảo cho
sản xuất kinh doanh nhng không nên dự trữ quá nhiều. Từ đó góp phần hạ thấp
chi phí bảo quản rút ngắn thời gian và chi phí bốc dỡ, kiểm nhận nguyên, vật
liệu. Trong khâu bảo quản phải hết sức chú ý tới mất mát, hao hụt và giảm
chất lợng nguyên, vật liệu.
7.1.2. ở khâu sản xuất.
Doanh nghiệp phải đảm bảo cân đối các nguồn lực của sản xuất để sản
xuất luôn đợc diễn ra một cách nhịp nhàng, có kế hoạch. Phải tìm mọi biện
pháp nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong
sản xuất sử dụng tiết kiệm, hợp lý vật t, nguyên liệu, phấn đấu hạ thấp dần
định mức vật t cho sản xuất. Phải tính toán cân đối sao cho cân đối giữa các
bộ phận vốn sản xuất, phù hợp với đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của doanh

nghiệp.
7.1.3. ở khâu tiêu thụ.
Tăng cờng công tác quảng cáo tiếp thị, sử dụng tổng hợp các biện pháp
cạnh tranh để thu hút khách hàng. Bên cạnh đó phải chú ý tới công tác thu
nhập thông tin phản hồi thị trờng để đa ra những chiến lợc phù hợp với từng
giai đoạn, từng thời kỳ cụ thể. Trong thời gian đa sản phẩm ra thị trờng thì
khách hàng mới biết đợc sản phẩm của chúng ta, từ đó mới có thể thu thập đợc
những ý kiến đề xuất và rút ra đợc u nhợc điểm với những sản phẩm cùng loại.
7.2. Quản lý tiền mặt và chứng khoán có khả năng thanh toán cao.
24
7.2.1. Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt.
Khuyến khích khách hàng sớm thanh toán, sớm trả nợ bằng các biện
pháp chiết khấu với các khoản nợ đợc thanh toán đúng hạn hay trớc hạn, áp
dụng các phơng thức thanh toán nhanh và tập trung qua ngân hàng.
7.2.2. Tăng cờng quản lý các khoản phải thu.
Trong kinh doanh của doanh nghiệp, thờng xuyên diễn ra các nghiệp vụ
mua chịu và bán chịu, độ lớn các khoản phải thu thay đổi theo thời gian, tùy
thuộc vào tốc độ thu hồi nợ cũ và tạo ra nợ mới, cũng nh sự tác động của tình
hình kinh tế nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải có
chính sách nh chính sách tín dụng, chính sách chiết khấu, việc thu tiền, việc
theo dõi khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân để đảm bảo nhanh chóng thu
hồi các khoản nợ, tập trung đợc vốn và tăng vòng quay của đồng vốn.
7.2.3. Tăng cờng quản trị hàng hoá tồn kho.
Hàng hoá tồn kho bao gồm vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm.
Xác định hợp lý dự trữ - sản xuất - tiêu thụ.
IV. Phân tích một số chỉ trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh
và bảng cân đối kế toán.
1. Bảng cân đối kế toán.
1.1. Khái niệm.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính

của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Nó đợc lập trên cơ sở
những thứ mà doanh nghiệp có (Tài sản) và những thứ mà doanh nghiệp nợ
(nguồn vốn) theo nguyên tắc cân đối (tài sản = nguồn vốn). Báo cáo tài chính
có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đối tợng có quan hệ sở hữu và kinh doanh
đối với doanh nghiệp.
1.2. Phơng pháp lập bảng cân đối kế toán.
Mẫu bảng cân đối kế toán.
Tài sản
Mã số Năm N - 1 Năm N
A. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
100
I. Tiền
110
1. Tiền mặt tại qũy (gồm cả ngân phiếu) 111
2. Tiền gửi ngân hàng 112
3. Tiền đang chuyển 113
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
120
1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121
2. Đầu t ngắn hạn khác 128
3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
(*)
129
III. Các khoản phải thu
130
1. Phải thu của khách hàng 131
2. Trả trớc cho ngời bán 132
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 133
4. Phải thu nội bộ 134
25

×