Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
Tình hình đầu t phát triển giáo dục- đào tạo của
Việt Nam trong thời gian qua
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
1
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
Lời Mở đầu
Trong những năm qua chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể về
nhiều mặt. Song để đuổi kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới có nền kinh
tế tăng trởng cao buộc chúng ta phải tiến mạnh trên nhiều mặt, trong đó vấn
đề đầu t phát triển giáo dục - đào tạo ( ĐTPTGD - ĐT ) cần đợc u tiên và quan
tâm thoả đáng. ĐTPTGD - ĐT không phải là phơng thuốc thần kỳ, nhng lại
hơn mọi con đờng khác, hớng vào mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế xã
hội và sự phát triển con ngời hài hoà hơn. Nền kinh tế sẽ tăng trởng thông qua
việc tăng năng suất lao động cá nhân nhờ nâng cao trình độ tích luỹ kiến thức,
từ đó đẩy lùi tình trạng nghèo đói, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát huy lợi
thế so sánh cho nền kinh tế, tạo ra nguồn lực bề vững trong quá trình hội nhập
và toàn cầu hoá nền kinh tế.
Để có cái nhìn tổng quan hơn về tình hình đầu t cho GD- ĐT, em mạnh
dạn thực hiện đề tài: Tình hình ĐTPTGD - ĐT ở Việt nam trong thời gian qua
kết cấu đề tài của em gồm : 3 phần
+Phần I : Một số vấn đề lý luận về ĐTPTGD - ĐT
+Phân II: Thực trạng ĐTPTGD - ĐT ở Việt Nam trong thời gian qua
+Phần III: Một số giải pháp huy đông và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn
vốn đầu t cho GD - ĐT
Em xin chân thành cám ơn cô giáo Th.S : Nguyễn Thị ái Liên đã tận
tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
2
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
Phần I : Một số vấn đề lý luận về ĐTPTGD - ĐT:
I . Khái niệm, vai trò, đặc điểm :
1. Khái niệm :
Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ỏ hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định nhất định
trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó .
ĐTPTGD - ĐT là hành động bỏ nguồn lực ra để tiến hành các hoạt động
nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế nói chung và cho nền GD -ĐT nói
riêng. Tài sản mới ở đây có thể là : hệ thống cơ sở vật chất trang bị cho nền
GD, trình độ của con ngời trong xã hội đợc nâng cao từ đó tạo tiềm lực mới
cho nền sản xuất xã hội.
2. Vai trò :
ĐTPTGD - ĐT có vai trò to lớn tạo ra sự chuyển biến về chất trong lực
lợng lao động, góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triển KT XH
thể hiện:
a/ Vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu:
- Về AD : Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của nền
kinh tế. Khi AS cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho AD tăng lên ,
kéo theo sản lợng của toàn bộ nền kinh tế tăng lên
- Về AS : khi các thành quả của ĐTPTGD - ĐT đã phát huy tác dụng,
các năng lực và tài sản mới đi vào hoạt động thì AS tăng lên làm cho sản lợng
của nền kinh tế tăng lên, giá giảm làm tăng tiêu dùng dẫn đến kích thích sản
xuất. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, tăng thu nhập
cho ngời lao động , tăng nguồn lực để tái đầu t
b/Tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế :
ĐTPTGD - ĐT vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự
ổn định của nền kinh tế
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
3
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
- Khi tăng ĐT thì cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá của các
hàng hoá có liên quan tăng đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm
phát. Lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt
khác tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có kiên quan tăng, sản xuất của
các ngành này phát triển, nâng cao đời sống ngời lao động. Tất cả các tác
động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế .
c/Tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc :
Đầu t cho GD - ĐT là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng c-
ờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng
dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, phát huy tính sáng tạo trong mọi lĩnh vực,
tạo đà cho sự ra đời những công trình khoa học có giá trị lớn để cống hiến cho
đất nớc trong quá trình CNH HĐH.
d/Tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế :
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy : con đờng tất yếu có
thể tăng trởng nhanh là tăng ĐT nhằm tạ ra sự phát triển nhanh ở khu vực
công nghiệp và dịch vụ. Đối với những nghành nông nghiệp, ng nghiệp có
những hạn chế về đất đai, khả năng sinh học để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ
5% -6% là rất khó khăn. Nh vậy cần có những chính sách ĐT vào GD - ĐT
nhằm thay đổi cơ cấu lao động, tạo ra đội ngũ laođộng có trình độ cao, ứng
dụng tốt khoa học công nghệ trong những nghành nghề khác nhau tạo nên
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
e/Tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tễ:
Tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều vào hiệu quả
ĐT, thể hiện ở chỉ tiêu ICOR. ICOR lớn hay bé phụ thuộc vào quốc gia đó sử
dụng nhiều vốn, ít lao động hay nhiều lao động, ít vốn.Việc sử dụng ít lao
động hay nhiều lao động phị thuộc vào nguồn lao động gắn với trìnhđộ nhất
định ở QG đó. Điều đó phụ thuộc nhiều vào chiến lợc, chính sách, chủ trơng
đầu t của QG đó. Nếu QG nào biết kết hợp hài hoà giữa sử dụng lao động và
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
4
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
vốn trong quá trình sản xuất, chắc chắn hiệu quả sản xuất sẽ cao, nền kinh tế
sẽ tăng trởng và phát triển. Do vậy ĐTPTGD - ĐT sẽ ảnh hởng đến tốc độ tăng
trởng và phát triển kinh tế .
g/ Cân đối cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế :
Từ nhu cầu lao động của nền kinh tế, nhà nớc chủ trơng ĐTPTGD - ĐT
để tạo ra cơ cấu cân đối laođộng cho nền kinh tế, tránh tình trạng thừa hay
thiếu lao động gây ra tình trạng lãng phí hay không đáp ứng đợc yêu cầu phát
triển của nền kinh tế .
3.Đặc điểm của ĐTPTGD - ĐT :
- Đòi hỏi số vốn lớn và vốn này để nằm khê đọng trong suốt quá trình
thực hiện ĐT.
- Thời gian tiến hành dài
- Thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn và có lãi thờng lớn
- Các thành quả của hoạt động ĐT có giá trị sử dụng lâu dài
II. Sự cần thiết khách quan cần phải ĐTPTGD - ĐT :
1. Xuất phát từ thực tiễn khách quan
Ngoài nớc:
- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự phát triển năng
động của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang làm cho
việc rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nớc trở nên hiện thực
hơn và nhanh hơn. Khoa học công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự
phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển KH CN,
phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại và đóng vai trò
chủ yếu trong việc nâng caó ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực
của các thế hệ hiện nayvà mai sau. ĐTPTGD - ĐT đem lại hiệu quả cao nhất
cho tất cả các lĩnh vực .
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
5
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
- Đổi mới GD đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Bối cảnh trên đã tạo
nên sự thayđổi sâu sắc trong GD, từ quan niệm về chất lợng GD, xây dựng
nhân cách ngời học đến cách tổ chức quá trình và hệ thông GD. Nhà trờng từ
chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bó chặt
chẽ với nghiên cứu với KH- CN và ứng dụng, cung cấp cho ngời học phơng
pháp thu nhận thông tin một cách hệ thống, có t duy phân tích tổng hợp.
B/ Trong nớc:
Để đi tắt đón đầu từ một nớc kém phát triển thì vải trò của GD lại càng
có tính chất quyết định. Giáo dục phải đi trớc một bớc, nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài để thực hiện thành công mục tiêu của chiến
lợc phát triển KT- XH .
ở nớc ta quá trình CNH HĐH đợc tiến hành trong điều kiện tồn tại
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành theo cơ chế thị tr-
ờng theo định hớng XHCN. Sản xuất hàng hoá phát triển làm cho thị trờng lao
động đợc mở rộng, nhu cầu học tập tăng lên, mặt khác cũng làm thay đổi quan
niệm về giá trị, ảnh hởng đến việc lựa chọn nghành nghề, động cơ học tập, các
quan hệ trong nhà trờng và ngoài xã hội. ĐTPTGD - ĐT là để đáp ứng nhu cầu
và sự thayđổi đó của xã hội .
Vì vậy nớc ta và tất cả các QG khác trên thế giới đều nhận thức đợc vai
trò và vị trí hàng đâu của ĐTPTGD - ĐT, đều phải đổi mới GD để có thể đáp
ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của
sự phát triển đất nớc .
2. Xuất phát từ quan điểm, mục tiêu phát triển GD - ĐT của Đảng
và nhà nớc :
a. Quan điểm
- GD là quốc sách hàng đầu: Phát triển GD là nền tảng, là động lực thúc
đẩy quá trình CNH HĐH đất nớc, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội,
tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
6
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
- Xâydựng nền GD có tính nhân dân, dân tộc, khoa học hiện đại theo
định hớng XHCN. Nhà nớcvà xã hội có cơ chế, chính sách giúp đỡ ngời nghèo
học tập, khuyến khích những ngời học giỏi phát triển tài năng .
- Phát triển GD phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến
bộ khoa hoc CN kết hợp giữa đào tạo và sử dụng. Thực hiên học đi đôi
với hành, GD kết hợp với laođộng sản xuất
- GD phải mang tính chất xã hội hóa, là sự nghiệp của toàn dân, của gia
đình, của tổ chức .mọi ng ời dân cần phải đóng góp công sức, tiền của để
phát triển GD, quan tâm đến GD. Từ đó hình thành nên môi trờng thuận lợi
cho GD
Đầu t cho GD là ĐTPT, nhà nớc cấp ngân sách cho GD, khuyến khích
mọi thành phần kinh tế tham gia ĐT PTGD, cho phép vay vốn nớc ngoài để
ĐTPTGD - ĐT, tranh thủ sự hỗ trợ mọi nguồn lực trong và ngoài nớc. Ngời đi
học và ngời sử dụng laođộng qua đào tạo phải đóng góp kinh phí
- Tạo nên quyền bình đẳng trớc cơ hội đợc giáo dục của mọi ngời dân.
Nhà nớc u tiên phát triển GD ở những vùng sâu xa, khó khăn, ở nông thôn,
miền núi, có chú ý đến các đối tợng chính sách. Miễn học phí, cấp học bổng.
Cho vay đối với những học sinh, sinh viên học giỏi, con nhà nghèo vợt khó
Cấp một khoản kinh phí để tạo nên những loại trờng nội trú thích hợp đối với
các đối tợng chính sách để khuyến khích học tập.
- Trong khi nguồn lực không dồi dào, lại phải mở rộng quy mô GD,
phát triển hệ thống GD để phục vụ sự nghiệp CNH HĐH nên phải chấp
nhận tình trạng không đồng đều về chất lợng. Do đó, vừa phải mở rộng quy
mô đồng thời phải nâng cao chất lợng, củng cố một số cơ sở đào tạo, đào tạo
đa ngành phải gắn với chất lợng cao.
T tởng chỉ đạo chiến lợc phát triển GD trong giai đoạn 2001-2010 là
khắc phục tình trạng bất cập trên nhiều lĩnh vực, tiếp tục đổi mới một cách có
hệ thống và đồng bộ, toạ cơ sở để nâng cao chất lợng rõ rệt chất lợng và hiệu
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
7
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
quả GD phục vụ đắc lực quá trình CNH HĐH, toàn cầu hoá, hội nhặp kinh
tế quốc tế, chấn hng đất nớc, đa đất nớc phát triển nhanh và bền vững, kịp thời
sánh vai cùng các nớc phát triển trong khu vực và thế giới.
b. Mục tiêu:
- Tạo bớc chuyển biến cơ bản về chất lợng GD - ĐT theo hớng tiếp cận
với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ
thiết thực cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của từng vùng, từng
địa phơng, hớng tới một xã hội học tập. Phấn đấu đa nền GD nớc nhà thoát
khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nớc phát triển trong khu
vực.
- Ưu tiên nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực. đặc biệt chú trọng
nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi
và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh
của nền kinh tế, đẩy nhanh tiến độ thực hiện phổ cập trung học cơ sở.
- Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình giáo duc các cấp
bậc học và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa
tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả và đổi mới phơng pháp dạy
học, đổi mới GD cơ sở pháp lý vad phát huy nội lực cơ sở phát triển GD - ĐT.
Đồng thời với việc tăng cờng chất lợng và hiệu quả, tiếp tục mở rộng quy mô
các cấp bậc học và trình độ đào tạo, phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành
nghề, cơ cấu vùng miền của đất nớc. Nâng cao tỉ lệ đã qua đào tạo ở các trình
độ, đào tạo nhân lực ở nông thôn để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu lao
động, đào tạo nhân lực xuất khẩu lao động, củng cố và nâng cấp thành quả
phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ. Thực hiện và củng cố phổ cập trung
học cơ sở trong cả nớc.
III. Nguồn vốn ĐTPTGD - ĐT :
Nguồn vốn đầu t có thể đợc phân theo nhiều tiêu thức khác nhau :
III.1. Vốn đầu t theo nguồn vốn :
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
8
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
Với chủ trơng xã hội hoá giáo dục - đào tạo của nhà nớc, chủ động hội
nhập kinh tế quốc, đáp ứng mục tiêu CNH HĐH, nguồn vốn ĐTPTGD -
ĐT ở nớc ta đã có những thay đổi về cơ cấu.
Theo mục 2 chơng VII Luật giáo dục Việt nam thì các nguồn vốn đầu t
cho GD - ĐT nớc ta bao gồm :
1. Nguồn vốn đầu t từ NSNN:
Nguồn vốn đầu t từ NSNN có vai trò quan trọng, quyết định, chủ yếu
trong tổng vốn ĐTPTGD - ĐT của cả nớc. Kinh nghiệm thực tê cho thấy, nớc
nào đầu t NSNN thoả đáng cho GD - ĐT thoả đáng thì nớc đó sẽ có những bớc
phát triển thực sự bền vững. Bởi vì dù sao nữa đầu t từ NSNN bao giờ nó cũng
tuân thủ chiến lợc GD ĐT đợc soạn thảo đúng đắn và có căn cứ khoa học
của Đảng và nhà nớc.
Nguồn thu NSNN cho GD - ĐT từ các nguồn sau :
- Từ thuế : là nguồn thu chủ yếu của nhà nớc, nó đóng góp một phần
quan trọng trong việc quyết định chi một tỉ lệ bao nhiêu trong tổng vốn NSNN
cho GD - ĐT hàng năm.
- Từ phí: cầu đờng là nguồn bổ sung NSNN
- Vay với lãi suất u đãi cho GD - ĐT từ ngân hàng thế giới (WB), Ngân
hàng phát triển Châu á(ADB), các tổ chức quốc tế và nớc khác: đây cũng là
các nguồn vốn quan trọng, vì nhờ các nguồn vốn này mà nớc ta đã thực hiện
đợc các chơng trình GD - ĐT lớn góp phần mở rộng và nâng cao chất lợng GD
- ĐT của cả nớc.
- Khoản viên trợ phát triển chính thức (ODA): cũng đợc coi là khoản
mục có vai trò quan trọng đối với ngân sách đầu t cho phát triển GD - ĐT. Nhà
nớccần có chính sách đúng đắn để khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
này (gắn với trách nhiệm sử dụng vốn . )
- Các nguồn vốn khác nh: các tổ chức, cá nhân viện trợ đợc quy vào
NSNN .
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
9
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
NSNN chi cho GD - ĐT theo các tỷ trọng u tiên khác nhau vào các danh
mục khác nhau. Cụ thể NSNN đợc chi vào các khoản sau:
+ NSNN cho ĐTPTGD - ĐT thờng chủ yếu đợc sử dụng để chi lơng và
các khoản phụ cấp có tính chất lơng của đội ngũ giáo viên. Các khoản chi này,
chi cho các cấp bậc khác nhau theo các tỷ lệ khác nhau, cấp bậc cao hơn sẽ có
hệ số lơng cao hơn.
+ Đâu t vào cơ sở hạ tầng cho GD - ĐT nh : Chi một phần cho các trờng
để xây dựng mới, cải tạo lại hệ thống trờng học, các trang thiết bị để trang bị
cho công tác dạy học
+ Chi vào công tác nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên nh : hàng năm
các giáo viên đợc đi chuyên đề để nâng cao cải cách lợng kiến thức đợc cải
cách và đổi mới
+ Chi vào đào tạo một số nguồn nhân lực ở các lĩnh vực quan trọng nh:
ngành công nghệ cao, công nghệ sinh học, các ngành mũi nhọn các ngành
tạo đà, kích hoạt cho các ngành khác và toàn bộ nền kinh tế phát triển vững
chắc.
+ Một số khoản chi khác nh: giao lu hợp tác phát triển quốc tế, chi
cho một số quỹ để duy trì hoạt động nh : quỹ khuyến học, quỹ hỗ trợ cho ngời
nghèo để cấp học bổng, u tiên cho các đối tợng chính sách để khuyến
khích các thành viên trong xã hội đều có cơ hội học tập, những ngời học giỏi
có động lực phát huy hết tiềm năng của mình góp phần vào phục vụ sự phát
triển chung của đất nớc .
Nói chung, NSNN tập trung nhiều hơn cho các bậc giáo dục phổ cập,
cho vùng nông thôn, miền núi, cho đào tạo chơng trình độ cao, cho những lĩnh
vực đào tạo khó thu hút đầu t ngoài NSNN. Có chính sách đảm bảo điều kiện
học tập cho con em ngời có công và thuộc diện chính sách, tạo cơ hội học tập
cho con em ngời nghèo. Nhà nớc hàng năm có giành kinh phí từ NSNN đa cán
bộ khoa học đi đào tạo, bồi dỡng ở các nền khoa học và công nghệ tiên tiến .
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
10
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
2. Nguồn vốn đầu t ngoài nguồn NSNN:
Trong quá trình CNH HĐH, nguồn vốn NSNN có trách nhiệm đầu t
vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có vai trò định hớng phát triển nền kinh tế, là
đầu tàu cho các ngành khác phát triển. Do đó tỷ lệ vốn đầu t từ NSNN giành
cho giáo dục sẽ không đủ để trang trải hết nhu cầu của ĐTPTGD - ĐT.
Nguồn vốn NSNN chỉ đủ để tập trung vào xây dựng nền tảng vật chất cho GD
- ĐT. Vì thế cần phải huy động thêm các nguồn vốn khác để bù đắp phần
không đợc đáp ứng về nhu cầu GD - ĐT của xã hội. Cụ thể nguồn vốn ngoài
NSNN đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng quy mô, nâng cao chất l-
ợng, phát huy hiệu quả của sản phẩm GD - ĐT trong nền kinh tế xã hộ (chi
kinh phí để đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho những sinh viên mới ra trờng cha
đủ kinh nghiệm, cho sinh viên thực tập ).
Nguồn vốn đầu t ngoài NSNN bao gồm các nguồn sau :
2.1. Vốn đầu t từ nguồn thu học phí ( nguồn đóng góp từ các hộ gia
đình ):
Nguồn thu học phí là một nguồn vốn có vai trò quan trọng trong tổng
nguồn ĐTPTGD - ĐT, nó có ý nghĩa kinh tê chính trị xã hội sâu sắc đợc thể
hiện :
- Đối với nhà trờng: đây là một khoản bù đắp một phần những chi phí
khá lớn mà khả năng NSNN không đài thọ nổi nh việc xây dựng trờng, tu bổ
cơ sở vật chất kỹ thuật
- Đối với nhà nớc : thực hiện phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng
chăm lo sự nghiệp GD - ĐT, nhân dân thể hiên trách nhiệm đối với chính bản
thân mình và thể hiện sự san se trách nhiệm cho nhà nớc.
- Đối với xã hội : phát huy trách nhiệm của cộng đồng ngời cho sự
nghiệp GD - ĐT, một môi trờng mà chính họ đang sống sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho họ sau này nếu họ biết đầu t đúng hớng vào đó .
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
11
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
Nguồn thu học phí từ các hộ gia đình đối với các bậc học, các loại hình
trờng lớp khác nhau là khác nhau. Ví dụ nh: hoc phí/ tháng của học sinh cấp 2
thấp hơn cấp 3, đại học lại cao hơn cấp 3, thậm chí tiểu học không phải đóng
vì đang thực hiện thổ cập giáo dục tiểu học. Học phí trờng dận lập cao hơn học
phí trơng công lập. Bởi vì NSNN u tiên cho các trờng công lập nhiều hơn dân
lập nhiều. Các trờng dân lập là các trờng t cho nên các khoản chi nh : trả lơng
cho giáo viên họ phải tự đảm nhiệm lấy. Nói chung hầu hết các khoản trang
trải chi tiêu ở các trờng dân lập hầu hết đều lấy từ nguồn thu học phí.
Nguồn thu học phí là thu từ đóng góp của các hộ gia đình. Chi của
nguồn này là hỗ trợ cho NSNN và tạo lập một số quỹ cho GD - ĐT đối với tr-
ờng công lập, trả lơng cho giáo viên và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật là chủ
yếu đối với trờng dân lập .
Đặc biệt phải kể đến là nguồn thu học phí của các cơ sở ngoài công lập
đã tự trang trải chi phí chủ yếu cho cơ sở đồng thời còn là nguồn hỗ trợ đắc lực
cho NSNN trong tổng nguồn vốn đầu t cho GD - ĐT. Xu hớng tới là mở rộng
các trờng dân lập, do vậy trong tơng lai đây là điểm khai thác nguồn vốn tiềm
năng cho ĐTPTGD - ĐT khá quan trọng, bổ sung đắc lực và chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng vốn ĐTPTGD - ĐT của cả nớc.
2.2. Thu từ đóng góp của các Doanh nghiệp, cơ quan có sử dụng lao
động đợc đào tạo :
Nhà nớc khuyến khích sự tham gia đóng góp của các doanh nghiệp, cơ
quan có sử dụng lao động vào quá trình ĐTPTGD - ĐT, tham gia tích cực vào
quá trình khai thác nguồn vốn cho GD - ĐT. Điều đó không chỉ bổ sung đáng
kể vào nguồn vốn ĐTPTGD - ĐT của cả nớc, giúp nhà nớc thực hiện thành
công mục tiêu, chiến lợc phát triển GD - ĐT mà còn tạo ra một nguồn lực với
trình độ có thể đáp ứng đợc các yêu cầu mà các doanh nghiệp và các cơ quan
sử dụng lao động đó đang cần. Đấy chính là lợi ích trực tiếp mang lại cho họ.
Nguồn lao động đợc đào tạo bài bản này sẽ là một yếu tố quan trọng trong
việc nhào nặn các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
12
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
thị trờng, đem lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp và các tổ chức có sử
dụng lao động đó .
Vấn đề trên nó không chỉ là trách nhiệm của các doanh nghiệp nữa mà
nếu doanh nghiệp nào có tấm nhìn xa trông rộng thì lập tức họ sẽ tạo lập ra
quỹ ĐTPTGD - ĐT, một việc làm sẽ tạo ra lợi nhuận vững chắc lâu dài cho ho.
Đấy chính là mục tiêu của các doanh nghiệp luôn đặt ra Tối đa hoá vốn chủ
sở hữu.
Đóng góp của các doanh nghiệp, cơ quan có sử dụng lao động qua đào
tạo sẽ đợc đa vào quỹ khuyến khích nâng cao chất lợng giáo dục, quỹ để tạo
động lực học cho học sinh, sinh viên
Nguồn kinh phí trên đợc quy định trong Luật giáo dục nhng cha có quy
định chi tiết và cha thực hiện.
2.3. Nguồn vốn hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GD - ĐT:
Trong quá trình CNH HĐH, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc
tế, nếu nớc nào không mở cửa giao lu hợp tác cùng phát triển thì nớc đó đã bỏ
qua đi nhiều cơ hội trong việc tranh thủ huy động nguồn lực để thực hiện mục
tiêu phát triển quốc gia. Huy động nguồn lực cho ĐTPTGD - ĐT thông qua
hình thức này đang đợc áp dụng phổ biến ở nhiều quốc gia .
Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GD - ĐT đã và đang đợc Đảng
và nhà nớc ta quan tâm và thực hiện. Điều này đợc coi là xu hớng phát triển tất
yếu của thời đại.
Lĩnh vực hợp tác quốc tế ở nớc ta trong lĩnh vực GD - ĐT chủ yếu đợc
thể hiện ở các mặt sau :
- Số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đợc cấp giấy phép
- Các hình thức đào tạo nh là: các doanh nghiệp, tổ chức nớc ngoài có
thể cho công nhân viên trong công ty mình đào tạo tại chỗ hoặc cho họ ra nớc
ngoài đào tạo nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao trong
các doanh nghiệp nớc ngoài. Thông qua hình thức này một số cán bộ quản lý,
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
13
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
kỹ s, công nhân .học hỏi đ ợc kinh nghiệm của nớc ngoài có thể phục vụ cho
các doanh nghiệp trong nớc.
- Nhà nớc có thể giành một khoản đầu t lớn để đào tạo những ngời có
năng lực đi du học ở nớc ngoài hoặc nhà nớc ta cũng có thể mời các chuyên
gia trực tiếp từ nớc ngoài giảng dạy họ.
Tổ chức tuyển chọn những ngời thật sự có năng lực thông qua thực hiên
các cuộc thi mang tính chất trí tuệ. Từ đó cấp học bổng cho những ngời này để
họ đi du học.
- Một số hình thức tham gia hợp tác khác nh : các gia đình khá giả có
thể trực tiếp liên hệ cho các tổ chức nớc ngoài cho con em họ đi du học. Điều
này sẽ giải quyết gánh nặng cho NSNN trong vấn đề vốn nhà nớc không đài
thọ đủ việc tổ chức GD - ĐT cho công dân ở nớc ngoài một xu hớng phát
triển tất yếu của một nớc đang phát triển .
Phơng châm hành động của nhà nớc ta là: tranh thủ mọi cơ hội và tạo
điều kiên thuận lợi hơn nữa để thu hút vốn FDI vào ĐTPTGD - ĐT.
2.4. Một số nguồn vốn khác: ủng hộ các tổ chức từ thiện, các tổ chức
quốc tế lớn, các cá nhân quan tâm đến sự nghiệp GD - ĐT nớc nhà
III.2. Vốn đầu t theo phân cấp GD - ĐT:
1.Vốn đầu t cho giáo dục mầm non:
2.Vốn đầu t cho giáo dục phổ thông :
3.Vốn đầu t cho giáo dục nghề nghiệp :
4.Vốn đằu t cho giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học :
5.Vốn đầu t cho giáo dục không chính quy:
Tất cả vốn đầu theo phân cấp GD - ĐT cho tất cả các cấp bậc học trên
đều nhằm mục đích tạo cơ hội tốt nhất cho mọi ngời đều đợc học hành theo
các trình độ, theo đúng chuẩn mực của GD - ĐT để đáp ứng nhu cầu phát triển
của thời đại.
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
14
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
III.3 Vốn đầu t theo chơng trình :
Để thực hiện đợc các chơng trình, thông thờng chơng trình đợc chia ra
thành nhiều dự án khác nhau, vốn đầu t sẽ đợc phân bổ cho chơng trình sau đó
lại phân bổ xuống các dự án cụ thể :( ví dụ nh : dự án phát triển giáo dục tiểu
học thuộc chơng trình phổ cập giáo dục tiểu học, dự án phát triển PTTH )
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
15
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
Phần II: Thực trạng ĐTPTGD - ĐT ở Việt Nam trong thời gian
qua :
A. Thực trạng:
Tơng ứng với mỗi thời kỳ, VĐT cho ĐTPTGD - ĐT là khác nhau
tuỳ thuộc vào tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi nớc.
Bảng 1: Tỷ trọng vđt GD - ĐT trong tổng vđt toàn xã hội phân theo
ngành kinh tế theo giá so sánh 1994 (đơn vị : tỉ đồng ).
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
vđt toàn XH
79305 79204,6 75579,7 78997 110635,7 124142,7 143600,6 158606,4
Vđt GD- ĐT
1396,5 1402,2 1579,1 1652,6 4631,3 4726,8 4351,3 4765,2
Tỷ trọng 1,76% 1,77% 2,089% 2,092% 4,186% 3,808% 3,03% 3,004%
Nguồn : Niên giám thống kê 1999, 2003
Theo bảng 1 ta thấy : Tổng vốn đầu t toàn xã hội hàng năm từ năm, 1996,
1997 ,1998,1999 là xấp xỉ nhau, vốn đầu t toàn xã hội tăng giảm không rõ rệt
giữa các năm đó. Đến năm 2000 trở đi nền kinh tế lại lấy đợc tốc độ tăng tr-
ởng ổn đinh trở lại. Tuy nhiên, tổng vốn đầu t cho GD - ĐT lại tăng lên khá
đồng đều và ổn định qua các năm : 1996 nó đạt 1396,5 tỉ đồng , năm 1997 là
1402,20 tỉ đồng cho đến năm 2003 là 4765,2 tỷ đồng. Điều này thể hiện sự
quan tâm của Đảng, nhà nớc và toàn xã hội trong vấn đề ĐTPTGD - ĐT. Nó
cũng phản ánh một thực tế rằng: ngày nay tất cả các nớc trên thế giới đều
muốn đạt một sự tăng trởng thật sự và bền vững nên họ đã quan tâm cho sự
nghiệp ĐTPTGD - ĐT nhiều hơn.
Tuy nhiên về tỉ lệ tăng tơng đối thì tỷ trọng vốn đầu t cho GD - ĐT
trong tổng vốn đầu t toàn xã hội lại theo một xu hớng khác không giống nh tỉ
lệ tuyệt đối thể hiện: Năm 1996 là1,76%, năm 2000 là năm bản lề giữa việc
chuyển giao hai thế kỷ 20 và thế kỷ 21, do đó nhà nớc và toàn xã hội đã giành
một tỷ lệ quan tâm đặc biệt là 4,186% cao nhất so với thời kỳ 1996 2003.
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
16
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
Từ năm 2000 đến 2003 tỉ lệ tơng đối là giảm dần từ 4,186% đến 3,004%. Điều
này cũng phản ánh một vấn đề thực tế là mấy năm gần đây vốn FDI vào nớc ta
có giảm hơn so với thời kỳ trớc hoặc là do việc cân đối các nguồn vốn u tiên
khác nhau giữa các lĩnh vực. Do đó tỷ lệ tơng đối và tỉ lệ tuyệt đối tăng giảm
không theo một xu hớng không giống nhau.
Sau đây chúng ta sẽ xem xét thực trạng Vốn ĐTPTGD - ĐT theo các
khía cạnh khác nhau :
I.Vốn ĐTPTGD - ĐT theo nguồn vốn :
1.Nguồn vốn đầu t từ NSNN:
Bảng 2: Nguồn và cơ cấu chi NSNN đâu t cho GD - ĐT thời kỳ 1991-2000
Năm Chi cho GD - ĐT Chi XDCB Chi thờng xuyên
Tổng số
(tỷ đồng )
So với tổng
Chi NSNN(%)
1991 1256 10,04 10,27 89,73
1992 2038 8,60 8,39
91,61
1993 3315 8,49 5,61
94,00
1994 4874
11,03
5,70
94,30
1995 6705
10,70
5,07
94,93
1996 8800
12,90 11,36 88,64
1997 9970
12,77 12,55 87,45
1998
11250 13,89 11,20 88,80
2000 15%
Nguồn số liệu: Tạp chí kinh tế và dự báo số 9 năm 2000
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
17
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
Bảng 3:Vốn đầu t cho phát triển GD - ĐT thời kỳ 20012005
Đơn vị :1000 tỷ đồng , giá năm 2000
2001-2005 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng số
1.Vốn chơng trình ĐTCC:
- Vốn NSNN
- Vốn tín dụng ĐTPT của nhà n-
ớc
-Vốn tự có của DNNN
- Vốn duy tu bảo dỡng
2. Các nguồn vốn khác:
45,00
30
24,5
1,2
0,3
9,00
15,00
7,90
5,46
4,70
0,20
0,06
1,5
2,44
8,70
5,76
4,8
0,2
0,06
1,7
2,94
9,2
6,06
4,9
0,2
0,06
1,9
3,14
9,4
6,26
5
0,3
0,06
1,9
3,14
9,8
6,46
5,1
0,3
0,06
2
3,34
Nguồn số liệu: Kinh tế phát triển số 35
Thời kỳ 1991 1995 nhà nớc đã đầu t cho GD - ĐT trong 5 năm là
18188 tỷ đồng, chiếm 9,84% chi NSNN. Tốc độ chi cho GD - ĐT bình quân
hàng năm khoảng 157,1% trong khi đó tốc độ chi cho NSNN khoảng 146%.
Giai đoạn 1991 1995 so với 1986 1990 NSNN chi cho GD - ĐT tăng gấp
11,76 lần . Nguồn NSNN đầu t cho GD - ĐT trong những năm tiếp theo 1996,
1997, 1998 theo bảng 3 lần lợt là :6705 tỷ đồng cho đến 11250 tỷ đồng.
NSNN chi cho ĐTPTGD - ĐT tăng dần qua các năm và phần % ĐTPTGD -
ĐT chiếm trong tổng chi NSNN cũng tăng dần theo các năm từ 10,7% năm
1995; cho đến năm 2000 tăng lên đến 15%.
Thực trạng đã diễn ra và theo nghiên cứu vốn đầu t của NSNN đã và sẽ
phân bổ cho đầu t phát triển GD - ĐT (ở bảng 3) ta thấy: tổng vốn đầu t của
NSNN cho GD - ĐT thời kỳ 2001 2005 là 24,5 nghìn tỷ đồng chiếm 11,3%
tổng vốn đầu t từ NSNN, chiếm phần đa trong tổng vốn đầu t thuộc vốn chơng
trình công cộng. Vì thế nhiều khi ngời ta đồng nhất đầu t cộng cộng vào GD
-ĐT là đầu t của NSNN. Thực tế năm 2001, 2002 , 2003 vốn NSNN giành cho
GD - ĐT lần lợt là: 5,46; 5,76; 6,06 nghìn tỷ đồng, vốn đầu t của NSNN cho
GD - ĐT tăng dần qua các năm nó phù hợp theo xu hớng tăng của thời kỳ
1991 1998. Dự kiến 2004, 2005 là 9,4; 9,8 nghìn tỷ đồng cũng là một nhu
cầu tăng.
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
18
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
Nh chúng ta đã đề cập ở trên , hầu hết chơng trình đầu t công cộng cho
GD - ĐT thì vốn NSNN cấp phần đa. Do đó chúng ta sẽ điểm qua tình hình
đầu t công cộng cho GD - ĐT thông qua một số năm để thầy đợc tình hình ĐT
cho GD - ĐT :
- Thời kỳ 1991-1995 tỷ lệ đầu t so với GDP ở mức trung bình 2,3%/năm
.
- Thời kỳ 1996 1999 tỷ lệ đầu t so với GDP cũng đạt mức trung bình
nhng có lớn hơn thời kỳ trớc là 3%/năm .
- Đến năm 2000, thực hiện nghị quyết TW 2 đầu t cho giáo dục từ
NSNN sẽ đạt 15% tổng chi NSNN, so với GDP đạt trên 3%.
- Từ năm 1997 đến đầu 2000 do tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ, thiên tai, tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta giảm sút so với
những năm trớc. Nhà nớc vẫn ổn định và tăng dần mức đầu t công cộng cho
GD - ĐT, so với GDP tỷ lệ đầu t 10 năm từ 1991-2000 đã tăng gấp đôi. Tuy
nhiên, mức đầu t công cộng của nớc ta còn rất thấp. Dù giai đoạn 1996
2000, mức đầu t đã cao hơn các nớc chậm phát triển, nhng còn thấp xa so với
các nớc đang phát triển và mức trung bình thế giới.
- Thời kỳ 2001 2005 vốn chơng trình đầu t công cộng là 30 nghìn tỷ
đồng bằng khoảng 67% so với tổng vốn đầu t của ngành và nếu tách riêng các
năm 2001, 2002, .2005 thì nó cũng tăng dần từ 7,9 nghìn tỷ cho đến 9,8
nghìn tỷ đồng. Thể hiện quan điểm Đầu t cho GD - ĐT sẽ đem lại sự phát
triển ổn định vững chắc.
Hàng năm NSNN chi cho GD - ĐT bình quân 8,2$/ngời dân tỷ lệ này là
thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực .
NSNN chi cho GD - ĐT có sự khác nhau đáng kể giữa các bậc học, cấp
học và loại hình trờng. ở trờng dân lập, t thục 100% chi phí do ngời học đóng
góp. Đối với điạ phơng, chính phủ quy định cấp kinh phí tính theo đầu ngời
dân, đảm bảo phân bố đều ngân sách (đây là một bất cập trong việc phân bổ
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
19
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
NS cho địa phơng của nhà nớc ). Đối với các trờng ĐH , CĐ, THCN , NS cấp
cho các trờng tính trên đầu học sinh tuyển mới hàng năm theo tỷ lê từng tr-
ờng, từng ngành học có sự khác nhau.
Khoản viện trợ chính thức (ODA) là khoản có vai trò quan trọng đối với
NSNN đợc phân bổ qua một số năm nh sau :
Bảng 4: tổng số vốn ODA cấp cho GD - ĐT (đơn vị :nghìn $)
Năm 19
91
199
2
199
3
199
4
199
5
TổngODA(
nghìn$)
88
60
122
42
189
78
574
27
377
96
Tổng vốn ODA cấp cho ĐTPTGD - ĐT là khá nhiều ở các năm và có xu
hớng tăng dần qua các năm: năm 1991 là 8860 nghìn$ đênss năm 1994 lên
đến 57427 nghìn $ , năm 1995 lại giảm còn 37786 nghìn $ . Nhờ có nguồn
vốn này mà chúng ta thực hiện đợc nhiều chơng trình GD - ĐT lớn.
2.Vốn đầu t từ ngoài nguồn NSNN:
2.1 Vốn đầu t từ nguồn thu học phí :
Ngày nay, xu hớng ĐTPTGD - ĐT đang đợc chuyển dần từ khu vực nhà
nớc sang khu vực t nhân. Điều này đợc thể hiện cụ thể qua thực trạng điều tra
số liệu nguồn thu học phí dùng để tái đầu t theo số liệu cụ thể năm 1998 nh
sau
- Cấp I: không phải đóng học phí do nhà nớc đang thực hiện chơng trình
phổ cập giáo dục tiểu học .
- Cấp II :( THCS) : 5252144 học sinh x 90000 đồng = 472693 tỷ đồng /năm
- Cấp III : (THPT) : 1390206 học sinh x (25000 đồng x 9) = 312796 tỷ đồng
/năm
- Dạy nghề và THCN : 21484 học sinh x (100000 x 10) = 214842 tỷ đồng
/năm
- ĐH và CĐ : 671120 học sinh x (160000 x10 ) = 1073792 tỷ đồng /năm
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
20
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
Nh vậy đối với cơ sở công lập , mỗi một năm tổng tiền thu học phí thu
đợc là : 2074123 tỷ đồng. Đây là một khoản tiền không nhỏ, nó hỗ ttợ rất
nhiều cho NSNN. Hàng năm các cơ sở đều phải nộp khoản tiền lệ phí này cho
nhà nớc, nhà nớc có trích lại một tỷ lệ nào đó cho quỹ hoạt động của trờng .
Đối với các cơ sở ngoài công lập nh: dân lập, t thục, bán công, trung
tâm giáo thờng xuyên, dạy nghề . Không đ ợc nhà nớc quy định về mức độ
đóng học phí và chế độ chi tiêu thống nhất. Trong thực tế số tiền đóng học phí
của các cơ sở này rất nhiều, chẳng hạn nh : đối với trờng cấp III :mức học phí
là 75000 đồng / tháng , ĐH là 450000đồng / tháng. Có thể nói mức đóng học
phí này là gấp 3 so với cơ sở công lập, nhng bù lại cơ sở vật chất kỹ thuật:
thiết bị dạy và học, dàn máy vi tính, phòng học tiếng anh, phòng thí
nghiệm hiên đại hơn rất nhiều. Do đó chất l ợng giáo dục ở các trờng ĐH
này có vẻ có chất lợng hơn.
Một vấn đề có tính thời sự và d luận xã hội đề cập, đó là các khoản
đóng góp trong các trờng học. Có hai vấn đề cần xem xét: một mặt do nhu cầu
thực tế, yêu cầu phải có tiền để trang trải cho các hoạt động trờng học vì
NSNN cấp không đủ chi. Mặt khác có hiện tợng lạm thu trong GD - ĐT .
Chi phí của hộ gia đình trong tơng quan với chi NSNN cho GD - ĐT ở
nớc ta không phải là thấp . Tuy nhiên trong cơ cấu của hộ gia đình chi cho GD
- ĐT, nhất là giáo dục phổ thông thì khoản học phí và đóng góp tự nguyện cho
trờng học chiếm tỉ lệ thấp : tiểu học 23%, THCS 22%, PTTH 22% trong tổng
chi phí của hộ gia đình) số tiền còn lại của chi phí GD - ĐT của hộ gia đình
thờng không thuộc các khoản đóng góp trực tiếp cho trờng.
2.2Thu từ đóng góp của các doanh nghiệp, cơ quan có sử dụng lao
động đợc đào tạo :
Các doanh nghiệp lớn có uy tín thờng trích một phần lợi nhuận của
doanh nghiệp để trao tặng cho những học sinh, sinh viên suất sắc trong học tập
thể hiên :
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
21
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
Theo bảng 4 ta thấy: vốn tự có của doanh nghiệp nhà nớc cho giáo dục
đào tạo trong thời kỳ 2001- 2005 là 0,3 nghìn tỷ đổng (đầu t vào chơng trình
đầu t công cộng cho GD - ĐT), thực tế trong cả 3 năm đều đạt 0,06 nghìn tỷ
đồng, dự kiến trong 2 năm cũng đạt một tỷ lệ nh vậy, vốn tự có của DNNN
cho đầu t công cộng cho GD - ĐT là không thay đổi.
Thực tế hiện nay ở Việt Nam việc thể hiện trách nhiệm đối với nhà nớc
của các công ty, cơ quan sử dụng lao động qua đào tạo là không đáng kể, các
DN và cơ quan này đã ỷ lại cho nhà nớc, họ chỉ quan tâm đến lợi ích trớc mắt
mà không biết quan tâm đến lợi ích lâu dài. Đó cũng là lý so giải thích tình
trạng kinh doanh chụp giật, tạm bợ của các DN Việt Nam, không có chiến lợc
kinh doanh lâu dài, không có mục đích lâu dài thì làm sao có đợc chỗ đứng
bền vững trên thơng trờng ngày nay, đặc biệt khi quá trình mở cửa và toàn cầu
hoá đang diễn ra trên quy mô toàn cầu.
Về vấn đề bức xúc trên các DN VN thua hẳn các DN nớc ngoài. Đó là
lý do giải thích tại sao tại các trờng đại học ngời ta thờng nhắc đến học bổng
của Mixumitsi, HONDA công ty của Nhật Bản, Pháp, Canađa, Chính
điều này nó sẽ làm tăng uy tín cho các công ty có, tăng uy tín cho thơng hiệu
của công ty, quảng bá thơng hiệu trên phạm vi toàn cầu, tạo niềm tin ở thị tr-
ờng Việt Nam, khuyếch trơng lợi nhuận - tạo lập cơ sở hoạt động lâu dài vững
chắc các DNVN nên học tập u điểm này của các DN nớc ngoài. Nếu điều
này đợc áp dụng phổ biến ở VN thì nó sẽ đóng góp một phần không nhỏ vào
quỹ phát triển GD. (chẳng hạn học bổng của Mtxubitxi giành cho sinh viên
xuất sắc trong các khoa chọn ra của trờng ĐHKTQD là 200 USD/sinh viên ,
một số tiền không phải là lớn nhng nó sẽ tạo động lực cho sinh viên .)
Hiện nay, phần lớn những ngời lao động có trình độ cao ở VN đều
muốn làm việc cho công ty nớc ngoài, cống hiến chất xám cho các công ty đó.
Trong khi đó nhà nớc đã phải bỏ rất nhiều tiền của và công sức để đào tạo đội
ngũ cán bộ quý giá ấy nhng lại không đợc sử dụng. Các tổ chức nớc ngoài
không mất công sức đào tạo thì lại đợc sử dụng. Đó là tình trạng chảy máu
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
22
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
chất xám tại chỗ của nớc ta, đó là cha kể tình trang nhà nớc cấp học phí cho
đi du học ở nớc ngoài, sau khi đi học xong không chụi về nớc phục vụ cho sự
nghiệp phát triển của nớc nhà. Đó cũng là một lý do giải thích tại sao nhà nớc
bỏ ra không ít nguồn lực cho GD - ĐT tại sao hiệu quả phát huy cho nền kinh
tế lại không cao mà nhân tố lao động lại quyết định phần lớn đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
2.3 Nguồn vốn hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GD - ĐT:
Việt Nam ngày nay đã và đang mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nớc
trên nhiều lĩnh vực trong đó có GD - ĐT. So với nền giáo dục của nhiều nớc
trên thế giới thì nền giáo dục nớc ta lạc hậu rất nhiều, đặc biệt là về cơ sở vật
chất kỹ thuật nh :điều kiện học tập còn lạc hậu thô sơ, học cha đi đôi với hành,
lý thuyết xa rời thực tiễn vì không đợc thực hành kịp thời và đúng bài bảng,
trình độ giáo viên không phải là thấp nhng không có điều kiện để trau dồi kiến
thức thực tiễn. Vì thế số lợng sinh viên tốt nghiệp ra trờng không biết ứng
dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế rất nhiều, họ lại phải bỏ ra một nguồn lực
nữa để đi đào tạo hoặc là làm công việc không đúng chuyên ngành mình đã
học. Nh thế là đã tiêu tốn nguồn lực rất nhiều. Thực trạng nh trên ở nớc ta
đang diễn ra rất nhiều, một tình trạng đáng báo động. Hợp tác quốc để để học
hỏi phơng pháp GD - ĐT, mặt khác trang thủ cơ hội để tìm kiếm nguồn lực
nâng cao cơ sở vật chất kỹ cho GD - ĐT.
Thực tế trong những năm qua và hiện nay, chúng ta đã tạo ra mồi trờng
khá thuận lợi để thu hút FDI vào lĩnh vực GD - ĐT. Có nhiều dự án đầu t trực
tiếp nớc ngoài đã và đang triển khai ở nớc ta, đem lại thành quả đáng kể trong
lĩnh vực ĐTPTGD - ĐT. Kết quả đó đợc thể hiện ở bảng 5 và bảng 6:
Bảng 5: Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đợc cấp giấy phép 1998
2003 phân theo ngành kinh tế :
Tiêu chí
Số dự án Tổng vốn đăng ký
(triệu USD)
Vốn pháp định
(triệu USD)
Tổng 5441 45776,8 22291,0
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
23
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
GD - ĐT 49 87,4 46,5
Tỷ trọng 0,9% 0,19% 0,21%
Nguồn số liệu : Niên giám thống kê 2003
Bảng 6: Đầu t FDI đợc cấp giấy phép năm 2003 phân theo ngành
kinh tế :
Tiêu chí Số dự án
vốn đăng ký
(triệu USD)
Vốn pháp định
(triệu USD)
Tổng 748 1899,6 933,3
GD - ĐT 15 6,7 2,5
Tỷ trọng 2,01% 0,35% 0,27%
Nguồn số liêu : Niên giám thống kê 2003
Theo bảng 5 ta thấy : thời kỳ 1998 2000 có tổng cộng 49 dự án đầu
t vào lĩnh vực GD - ĐTchiếm 0,9% tổng số dự án trên tất cả các lĩnh vực FDI.
Nhng chỉ riêng năm 2003 có 15 dự án FDI , chiếm 2,01% tổng dự án cả nớc.
Vậy là năm 2003 lợng FDI cao hơn hẳn nếu tính trung bình mỗi năm của thời
kỳ 1998 2003. Điều đó cho chúng ta thấy các nhà đầu t nớc ngoài đã quan
tâm đến lĩnh vực GD - ĐT hơn.
Vốn pháp định nớc ta quy định trong lĩnh vực GD - ĐT thời kỳ 1998
2003 là 46,5 triệu USD chiếm 0,21% tổng vốn pháp định, trong khi đó tổng
vốn đăng ký là 87,4 triệu USD tức là nhiều gần gấp đôi so với vốn pháp định,
chiếm 0,19% tổng vốn đăng ký. Vậy vốn đăng ký vào GD-ĐTkhông phải là ít.
Riêng năm 2003 thì tỷ lệ này lại càng nhiều hơn; 6,7 triệu USD vốn đăng ký
chiếm 0,35%; 2,5 vốn pháp định chiếm 0,27%. với đà nh vậy thì triển vọng
thu hút FDI vào lĩnh vực GD - ĐT vào các năm kế tiếp 2004,2005, có thể sẽ
tăng cao hơn .
Ngoài các khoản FDI vào nớc ta, nhà nớc ta còn giành một khoản đầu t
lớn để đạo tạo những ngời có năng lực đi du học ở nớc ngoài. Hiện nay xu h-
ớng đi du học ở nớc ngoài rất nhiều. VTV3 đài truyền hình Việt Nam có tổ
chức nhiều cuộc thi để tuyển những ngời có năng lực nh : chơng trình Đờng
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
24
Gv hớng dẫn: Ths.Nguyễn Thi ái Liên.
lên đỉnh OLIMPYA , những sinh viên có điểm xuất sắc trong năm học sẽ
giành đợc học bổngđi du học .
Khuynh hớng du học tự túc đang diễn ra nhiều ở nớc ta hiện nay. Đây là
hoạt động đáng khuyến khích vì nó giảm gánh nặng cho NSNN mà lại nâng
cao đợc trình độ dân trí.
II. Vốn đầu t theo phân cấp GD - ĐT
Đối với các cấp bậc học khác nhau thì vốn đầu t phân bổ cho nó cũng
khác nhau. Nó đợc biểu hiện qua số liệu một số năm sau :
Bảng 7: Chi phí trung bình năm 1994 của NSNN và hộ gia đình cho
một học sinh theo cấp / bậc giáo dục ( Đồng / học sinh / năm ):
Cấp học Số tiền thực
chi
NSNN chi Hộ gia đình chi
Số tiền
(đồng)
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
(đồng )
Tỷ lệ
(%)
Tiểu học 234000 130000 55,5 104000 44,5
THCS 458000 235000 51,3 223000 48,7
PTTH 995000 483000 48,5 512000 51,5
Dạy nghề 1259000 478000 37,9 781000 62,1
Trung học chuyên nghiệp 2430000 1649000 67,8 781000 32,2
Đại học- CD 2549000 1768000 69,3 781000 30,7
Nguồn: Việt Nam nghiên cứu tài chính cho GD - ĐT WB 10/1996
trang 70
Theo bảng 7 ta thấy: Số tiền thực chi cho một học sinh của NSNN và hộ
gia đình tăng đồng biến với sự tăng của cấp bậc học:234000đ/học sinh/năm
đối với cấp tiểu học, 2549000đ/học sinh/năm đối với Đại học và cao đẳng. Cấp
bậc học càng cao thì nhu cầu chi tiêu nhiều hơn, do đó NSNN và hộ gia đình
cấp tơng ứng nhiều hơn, cụ thể 130000đ/học sinh/năm đối với cấp tiểu học,
Sv TH: Trần Thị Thanh Thuỷ Lớp Đầu T 43c
25