Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh lương thực ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.62 KB, 99 trang )

Đề án kinh tế thơng mại
Chơng I:
I Khái niệm và vai trò của hoạt động kinh doanh.
1- Khái niệm
a. Khái niệm về thơng mại.
Thơng mại là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua mua bán trên thị
trờng.
Thơng mại hình thành và phát triển dựa trên cơ sở của sự phát triển lực
lợng sản xuất đến mức mà sản xuất xã hội trở thành lực lợng sản xuất hàng
hoá.
Sản xuất hàng hóa là một loại hình của sản xuất xã hội. Sản xuất hàng
hoá ra đời, tồn tại và phát triển dựa trên hai điều kiện: Một là, phân công lao
động xã hộiphát triển dẫn tới chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao, và
hai là, có sự sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và sản phẩm xã hội.
Sản xuất hàng hoá là tiền đề của thơng mại. Sản xuất hàng hoá là sản
xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổi. Khi trao đổi hàng hoá phát triển đến
trình độ xuất hiện tiền tệ làm chức năng phơng tiện lu thông thì trao đổi
hàng hoá đợc gọi là lu thông hàng hoá.
Về mặt lịch sử, lu thông hàng hoá ra đời ngay từ xã hội chiếm hữu nô
lệ, khi đó trong xã hội đã có sự phân công lao động xã hội giữa trồng trọt và
chăn nuôi. Những chủ nô đã chiếm hữu những sản phẩm thặng d của những
ngời nô lệ làm ra và chúng đem những sản phẩm đó trao đổi để lấy những
sản phẩm khác phục vụ cho chúng. Sự trao đổi sản phẩm lúc đầu mang tính
chất giản đơn, ngẫu nhiên, hiện vật, dần dần phát triển và mở rộng, đặc biệt
khi tiền tệ ra đời.
Trong lĩnh vực lu thông hàng hoá,có một loại ngời chuyên dùng tiền để
mua hàng hoá rồi đem bán. Kinh doanh thơng mại (thơng nghiệp) xuất
hiện. Ngời ta gọi những ngời có tiền tổ chức việc mua hàng hoá từ nơi này
rồi đem bán những hàng hoá ở nơi khác là nhà buôn (thơng nhân). Những
ngời hoạt động trong lĩnh vực lu thông hàng hoá chuyên nghiệp đó là những
ngời kinh doanh thơng mại.


b) Khái niệm về Kinh doanh hàng hoá.
Kinh doanh hàng hoá(thơng mại) là dùng tiền của, công sức vào việc
buôn bán hàng hoá nhằm mục đích kiếm lợi.
Kinh doanh hàng hoá, trớc hết, đòi hỏi phải có vốn kinh doanh. Vốn
kinh doanh là các khoản vốn bằng tiền và bằng các tài sản khác (ví dụ: nhà
cửa, kho tàng, cửa hàng v.v ). Có thể lúc đầu vốn là khoản tích luỹ, vốn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
1
Đề án kinh tế thơng mại
góp,vốn huy động hay vốn vay v.v , có vốn mới thực hiện đợc chức năng lu
thông hàng hoá (T-H-T, trong đó T=T+t
Thứ hai, kinh doanh hàng hoá đòi hỏi hàng vi mua để bán (buôn bán).
Xét trên toàn bộ và cả quá trình thì hoạt động kinh doanh hàng hoá phải thực
hiện hành vi mua hàng; nhng mua hàng không để mình dùng, mà mua hàng
để bán cho ngời khác. Đó là hoạt động buôn bán.
Thứ ba, kinh doanh hàng hoá dùng vốn (tiền của, công sức )vào hoạt
động kinh doanh cũng đòi hỏi sau mỗi chu kỳ kinh doanh phải bảo toàn đợc
vốn và lãi. Có nh vậy mới có thể mở rộng và phát triển kinh doanh. Ngợc lại,
thua lỗ dẫn tới doanh nghiệp phải phá sản.
2-Vai trò:
Thứ nhất, kinh doanh là điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát
triển. Thông qua hoạt động kinh doanh trên thị trờng, các chủ thể kinh
doanh mua bán đợc các hàng hoá, dịch vụ. Điều đó bảo đảm cho quá trình
tái sản xuất đợc tiến hành bình thờng, lu thông hàng hoá, dịch vụ thông suốt.
Vì vậy, không có hoạt động kinh doanh phát triển thì sản xuất hàng hoá
không thể phát triển đợc.
Thứ hai, Thông qua việc mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng , kinh
doanh có vai trò quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng
cao mức hởng thụ của các cá nhân và doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản
xuất và mở rộng phân công lao động xã hội, thực hiện cách mạng khoa học

công nghệ trong các ngành của nền KTQD.
Thứ ba, Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ, thị
trờng trong nớc có mối liên hệ chặt chẽ với thị trờng ngoài nớc thông qua
hoạt động ngoại thơng. Sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thơng sẽ đảm bảo
mở rộng thị trờng các yếu tố đầu vào, đầu ra của thị trờng trong nớc và bảo
đảm sự cân bằng giữa hai thị trờng đó. Vì vậy, kinh doanh có vai trò là cầu
nối gắn kết nền kinh tế thế giới , thực hiện chính sách mở cửa.
Thứ t, Nói đến kinh doanh là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể
kinh doanh trên thị trờng trong mua bán hàng hoá và dịch vụ.Quan hệ giữa
các chủ thể kinh doanh là quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán, nói cách
khác là các quan hệ đó đợc tiền tệ hoá. Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh
đòi hỏi các doanh nghiệp tính năng độngh sáng tạo trong sản xuất kinh
doanh, thúc đẩy cải tiến phát huy sáng kiến để nâng cao khả năng cạnh trnah
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
2
Đề án kinh tế thơng mại
của hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng. Điều đó góp phần thúc đẩy lực lợng sản
xuất phát triển nhanh chóng, giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển
trong môi trờng canhj tranh gay gắt hiện nay.
II-Nội dung của kinh doanh hàng hoá.
Thứ nhất: Là quá trình điều tra và nghiên cứu và xác định nhu cầu thị
trờng về lơng thực và dịch vụ liên quan . Đây là bớc đầu tiên trong quá trình
hoạt động kinh doanh nhằm trả lời các câu hỏi: Cần kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ gì? chất lợng ra sao? Số lợng bao nhiêu? mua, bán lúc nào và ở đâu?
Thứ hai: Là quá trình huy động và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên
để thoả mãn các nhu cầu của xã hội . Trong điều kiện cạnh tranh của nền
kinh tế, việc tạo nguồn để đáp ứng các nhu cầu và nâng cao đợc năng lực
cạnh tranh là công việc hết sức quan trọng.
Thứ ba: Là quá trình tổ chức các mối quan hệ kinh tế. ở khâu công tác
này, cần giải quyết các vấn đề về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh

giữa các doanh nghiệp trong quá trình mua bán hàng hoá.
Thứ t: Là quá trình tổ chức hợp lý các kênh phân phối và tổ chức
chuyển giao hàng hoá, dịch vụ. Đây là quá trình liên quan tới việc điều hành
và việc vận chuyển hàng hoá, dịch vụ từ nơi sản xuất đến ngời sử dụng với
những điều kiện hiệu quả tối đa. Qúa trình này giải quyết các vấn đề: thay
đổi quyền sở hữu tài sản; di chuyển hàng hóa qua các khâu vận chuyển, dự
trữ, bảo quản, đóng gói bốc dỡ, cung cấp thông tin thị trờng cho nhà sản
xuất.
Thứ năm: Là qúa trình quản lý hàng hoá ậ các doanh nghiệp và xúc tiến
mua bán hàng hóa. Đối với các doanh nghiệp, đây là nội dung công tác quan
trọng kết thúc quá trình kinh doanh hàng hoá.
III
III- Một số học thuyết kinh tế ứng dụng vào kinh
doanh hàng hoá

1-Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thơng.
Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thơng ra đời lần đầu tiền ở Anh vào giữa
thế kỷ XV. Đây đợc coi là lý thuyết thơng mại đầu tiên của thời kỳ tiền t bản
và đã trở thành cơ sở lý luận cho những chính sách thơng mại ở Anh, Pháp,
Đức trong suốt hơn ba thế kỷ( từ XV đến XVIII). Các học thuyết gia tiêu
biểu của chủ nghĩa trọng thơng là Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert( ngời
Pháp). Thomas Mun, Josias Chlild(ngời Anh). Theo chủ nghĩa trọng thơng,
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
3
Đề án kinh tế thơng mại
mục tiêu của các quốc gia là tích luỹ thật nhiều vàng và châu báu để tối đa
vị thế và quyền lực của một quốc gia( điều mà thời đó cha đợc tách ra khỏi
sự cờng thịnh). Năm 1630, Thomas Mun, học thuyết gia trọng thơng ngời
Anh viết Ngoại thơng là phơng tiện chủ yếu để làm tăng của cải và ngân
khố của quốc gia . Vì vậy, trong ngoại thơng, cần thi hành chính sách

hàng năm nên bán cho nớc ngoài nhiều hơn cái mà chúng ta tiêu dùng của
họ. Các học thuyết trọng thơng ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm
đem lại thặng d trong cán cân thơng mại. Các chính sách của chính phủ cần
hớng tới xuất khẩu tối đa và nhập khẩu tối thiểu. Để đạt đợc mục tiêu này
việc xuất khẩu nên đợc hạn chế bằng thuế và hạn ngạch còn hoạt động xuất
khẩu cần đợc tài trợ ( trợ cấp).Một thời gian không lâu sau khi ra đời, các lý
thuyết của chủ nghĩa trọng thơng đã bị David Hun và Adam Smith chỉ trích
là sai lầm.
Năm 1752, Hun ( nhà kinh tế học ngời Anh) đã chỉ ra rằngcác chính sách th-
ơng mại theo khuynh hớng trọng thơng có thể dẫn đến lạm lạm phát, sự xấu
đi của vị thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và mục tiêu thặng d mậu dịch
là không thể đạt đợc trong dài hạn. Trong cách giải thích của Hun, nếu Anh
có thặng d thơng mại với Pháp, sẽ dẫn đến sự gia tăng của lợng tiền lu thông
trên thị trờng Anh, và điều này sẽ dẫn đến lạm phát ở Anh. ở Pháp diễn biến
sẽ theo hớng khác, cung tiền tệ giảm xuống và giá cả tơng đối giữa Anh và
Pháp sẽ dẫn đến ngời Pháp mua ít sản phẩm của ngời Anh hơn và ngời Anh
sẽ mua nhiều sản phẩm của Pháp hơn. Do vậy, chỉ tích luỹ tiền không thôi
cha chắc đã hứa hẹn một mức ssống tốt hơn và một quyền lực u thế hơn.
Theo Mun, học thuyết trọng thơng cần phải đợc xem xét lại. Năm 1776,
Adam Smith lại chỉ ra sai lầm mới của chủ nghĩa trọng thơng, coi thơng mại
là kiểu quan hệ đợc mất. Theo quan niệm này thì sự giàu có ( lợi ích thu đ-
ợc) của một quốc gia từ thơng mại đợc thực hiện trên cơ sở sự mất mát của
một quốc gia khác, trong khi đó Smith lại cho rằng thơng mại là kiểu quan
hệ hai bên cùng có lợi.
Mặc dù đợc đánh giá là có nhiều khuyết điểm và sai lầm, nhng trên
thực tế các t tởng và dấu ấn của chủ nghĩa trọng thơng vẫn còn đó trong các
cuộc thảo luận chính trị và chính sách thơng mại đơng đại.Theo quan sát của
Jarl Hagelstam, giám đốc một cơ quan thuộc Bộ Tài chính Phần Lan, thì
cách thức tiếp cận của mỗi quốc gia, các nớc công nghiệp phát triển lẫn các
nớc đang phát triển, là nhấn mạnh tự do hoá mậu dịch ở những lĩnh vực mà

họ có lợi thế cạnh tranh nhất và trì hoãn hoặc chống lại tự do hoá thơng mại
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
4
Đề án kinh tế thơng mại
ở những lĩnh vực mà họ bất lợi trong cạnh tranh và sợ rằng cạnh tranh của
hàng nhập khẩu sẽ làm thay thế sản xuất trong nớc. Theo ông, các nhà
chính trị gia mỗi nớc vẫn ít nhiề đều đã cố gắng cân bằng các sức mạnh kinh
tế và các sức mạnh chính trị, vì vậy, chính sách thơng mại ở nhiều nớc vẫn
có xu hớng khuyến khích xuất khẩu, và hạn chế nhập khẩu, là quan điểm cơ
bản của chủ nghĩa trọng thơng. Tuy nhiên,lập luận của t tởng trọng thơng
mới ngày nay là bằng việc mở rộng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu là nhằm
đảm bảo sự ổn định và mở rộng việc làm trong nớc.
2- Lý thuyết của chủ nghĩa tự do thơng mại.
Các lý thuyết của chủ nghĩa tự do thơng mại ra đời vào thế kỷ XVIII ở
Anh. Theo quan điểm của những ngời theo chủ nghĩa tự do thơng mại thì,
một nền thơng mại tự do sẽ có lợi cho tất cả các nớc và sẽ liên kết các nớc
lại với nhau trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá. Vì vậy, các
lý thuyết này đều đợc xây dựng trên cơ sở giả thiết là tự do thơng mại và
cạnh tranh hoàn hảo vơí mục tiêu tối u hoá an sinh cho các công dânvà cộng
đồng hơn là giới quân chủ. Họ đã chỉ ra lợi ích khách quan vốn có mà thơng
mại có thể đem lại. Các lý thuyết tiêu biểu của chủ nghĩa tự do thơng mại là
lý thuyết Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và Lợi thế tơng đối của
David Ricardo và lý thuyết Tỷ lệ các yếu tố của Heckscher Ohlin. Năm
1776, với lý thuyết Lợi thế tuyệt đối. Adam Smith lần đầu tiên giải thích
tại sao một nền thơng mại không bị hạn chế lại mang lại lợi ích cho tất cả
các quốc gia. Tự do thơng mại là tình huống trong đó các chính phủ không
cố gắng can thiệp hay gây ảnh hởng đến những gì mà công dân nớc họ có
thể mua từ nớc ngoài hoặc những gì mà họ có thể sản xuất và bán sang nớc
khác. Smith lập luận rằng, Bàn tay vô hình của thị trờng hơn là bàn tay
hữu hình của Chính phủ, sẽ xác định một quốc gia nên xuất hay nhập khẩu

cái gì?Lập luận này là nền tảng cho lập trờng Một nền thơng mại không bị
can thiệp sẽ đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia. Kế tục Smith, David
Ricardo đã phát triển có chọn lọc và đa ra lý thuyết Lợi thế tơng đối hay
Lợi thế so sánh. Lý thuyết này từ khi xuất hiện đã trở thành nền tảng lý
luận cho các cuộc tranh luận về tự do thơng mại. Đầu thế kỷ XX, t tởng lợi
thế so sánh của Ricardo lại đợc phát triển theo một hớng mới bởi hai nhà
kinh tế ngời Thuỵ Điển, Eli Heckscher và Berli Ohlin, lý thuyết Tỷ lệ các
yếu tố ra đời và thờng đợc biết đến với tên gọi Heckscher và Ohlin. Các
lý thuyết của Smith, Ricardo, Heckscher và Ohlin đã giải thích phần nào các
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
5
Đề án kinh tế thơng mại
động thái thơng mại đợc quan sát. Một số khía cạnh của động thái này là dễ
hiểu. Khí hậu, điều kiện tự nhiên giải thích tại sao Ghana lại xuất khẩu Co-
ca, Brazin lại xuất khẩu cà phêvà Saudi Arabia xuất khẩu dầu lửa. Tuy nhiên,
nhiều khía cạnh khó có thể giải thích đợc từ các lý thuyết này, ví dụ, tại sao
Nhật Bản lại xuất khẩu ô-tô, hàng điện tử và các máy công cụ? Lý thuyết lợi
thế so sánh của Ricardo đã đa ra cách giải thích dựa vào sự khác biệt về
năng suất lao động. Lý thuyết của Heckscher và Ohlin phức tạp hơn, giải
thích dựa vào sự tác động qua lại của các yếu tố sản xuất, tỷ trọng các yếu tố
sản xuất có sẵn của một quốc gia và các yếu tố này cần thiết để sản xuất ra
một sản phẩm cụ thể. Sự giải thích này dựa trên giả định rằng các quốc gia
khác nhau có những thiên tức khác nhau về các yếu tố sản xuất. Tuy nhiên,
việc kiểm định cho thấy rằng cách giải thích này là cha thuyết phục đối với
thực tiễn thơng mại. Sau đây chúng ta sẽ đi vào xem xét các lý thuyết một
cách cụ thể.
a) Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.
Năm 1776, trong tác phẩm Của cải của các dân tộc, Smith đã bác bỏ quan
niệm sai lầm coi thơng mại là quan hệ đợc- mất. Ông lập luận điều gì là
thận trọng trong cách quản lý một gia đình thì ít khi trở thành thiếu khôn

ngoan trong cách điều hành một vơng quốc lớn. Nếu nớc ngoài có thể cung
cấp hàng hoá cho chúng ta một hàng hoá rẻ hơn chúng ta làm , thì tốt nhất
chúng ta nên mua chúng bằng một phần sản lợng của những kỹ nghệ mà
chúng ta có. Cơ sở của lập luận này là các quốc gia có hiệu quả khác nhau
trong sản xuất các sản phẩm khác nhau. Vào khoảng thời gian đó, Anh trở
thành nớc sản xuất hàng dệt hiệu quả nhất thế giới nhờ vào sự kết hợp những
điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai và kinh nghiệm tích luỹ đợc trong
quá khứ. Trong khi đó Pháp lại là nớc sản xuất rợu vang hiệu quả nhất thế
giới. Vì vậy, Anh có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất hàng dệt và Pháp có lợi
thế tuyệt đối trong sản xuất rợu vang. Mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong
sản xuất một sản phẩm khi mà nó hiệu quả hơn một quốc gia khác trong sản
xuất sản phẩm đó. Theo Smith, các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất
những sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đôisau đó bán những hàng hoá này
sang quốc gia khác để đổi lấy những sản phẩm mà nớc ngoài sản xuất hiệu
quả hơn. Lý thuyết này cho rằng, Anh nên chuyên môn hoá sản xuất, xuất
khẩu hàng dệt và Pháp nên chuyên môn hoá sản xuất, xuất khẩu rợu vang.
Anh có thể có tất cả rợu vang mà họ cần băng việc bán hàng dệt sang Pháp
và mua rợu vang từ Pháp. Các quốc gia không nên sản xuất những hàng hoá
mà họ có thể mua đợc với giá rẻ hơn từ nớc ngoài. Bằng việc chuyên môn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
6
Đề án kinh tế thơng mại
hoá sản xuất những sản phẩm có lợi thế tuyệt đối, cả hai quốc gia đều có lợi
khi quan hệ thơng mại với nhau.
Adam Smith đã thể hiện một cách nhìn mới về thơng mại đó là kiểu hai
bên cùng có lợi. Gỉa sử có hai quốc gia Việt Nam và Nhật Bản, chúng ta
nghiên cứu quan hệ thơng mại giữa hai quốc gia này.
Lợi thế tuyệt đối và lợi ích của thơng mại.
Nhật Bản Việt Nam Toàn bộ
Năng lực sản xuất 600 đv NLSX 600 đv NLSX 1200 đv NLSX

Hiệu quả sản xuất (Số đv NLSX cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm)
TV 10 15
DM 5 4
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trớc khi có thơng mại.
TV 30 20 50
DM 50 75 125
Cơ cấu sản xuất sau khi chuyên môn hoá.
TV 60 0 60
DM 0 150 150
Cơ cấu tiêu dùng sau khi có quan hệ thơng mại.
TV 36 24 60
DM 72 78 150
Lợi ích thu đợc từ chuyên môn hoá sản xuất và thơng mại.
TV +6 +4 +10
DM +22 +3 +25
Chú thích: đv NLSX (đơn vị năng lực sản xuất), DM (sản phẩm dệt
may), TV (Tivi).
Gỉa sử việc sản xuất bất cứ hàng hoá nào cũng đòi hỏi đất đai, lao động
và máy móc.
Việt Nam và Nhật Bản có cùng khối lợng các tài nguyên ( năng lực sản
xuất ) nh nhau và cố định là 600 đơn vị năng lực sản xuất(đv NLS). Số lợng
tài nguyên này đợc dùng để sản xuất hai loại sản phẩm là tivi(TV) và dệt
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
7
Đề án kinh tế thơng mại
DM
180
160


140
Việt Nam
120

100

80

60
40
Nhật Bản
20
0 10 20 30 40 50 60 70 80
TV
Mô hình lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
may(DM).
Lợi thế tuyệt đối:
Để sản xuất một TV, Nhật Bản phải sử dụng 10 đv NLSX, Việt Nam
cần sử dụng 15 đv NLSX. Nhật Bản có hiệu quả hơn so với Việt Nam trong
việc sản xuất TV, do đó Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối về sản xuất TV.
Để sản xuất một DM, Nhật Bản phải sử dụng 6 đv NLSX, Việt Nam cần sử
dụng 4 đv NLSX. Việt Nam có hiệu quả hơn so với Nhật Bản trong việc sản
xuất DM, do đó Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về sản xuất DM.
Nguyên tắc hành động
Mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm
mà mình có lợi thế tuyệt đối để đôỉ lại những sản phẩm mà nớc khác có lợi
thế tuyệt đối. Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm DM, Nhật Bản có
lợi thế tuyệt đối về TV. Do vậy, Việt Nam nên chuyên môn hoá sản xuất
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
8

Đề án kinh tế thơng mại
DM, Nhật Bản nên chuyên môn hóa sản xuất TV sau đó trao đổi sản phẩm
với nhau.
Năng lực sản xuất và cơ cấu tiêu dùng trớc khi có quan hệ thơng mại
giữa hai nớc.
Với năng lực sản xuất của mình Nhật Bản có thể sản xuất các tổ hợp hai
sản phẩm trên đoạn N(60 TV và 0 DM);N1(0 TV và 100 DM), Việt Nam có
thể sản xuất các tổ hợp hai sản phẩm trên đoạn V(40 TV và 0 DM);V1(0 TV
và 150DM)(hình). Gỉa sử trớc khi có thơng mại diễn ra giữa hai quốc gia, thị
trờng nội địa ở mỗi quốc gia cân bằng tại điểm mà mỗi quốc gia đều sử
dụng 1/2năng lực sản xuất của mình để sản xuất mỗi loại hàng hoá. Tổ hợp
sản phẩm mà Nhật Bản sản xuất và tiêu dùng là 30 TV và 50 DM. Tổ hợp
sản phẩm mà Việt Nam sản xuất và tiêu dùng là 20 TV và 75 DM. Tổng sản
phẩm hai nớc sản xuất đợc là 50 TV và 125 DM.
Tác động của thơng mại đến quá trình cân bằng trên thị trờng.
Do thị trờng ở hai nớc là hoàn hảo, vì vậy trong điều kiện không có
quan hệ thơng mại giữa hai quốc gia,giá cả hàng hoá ở hai nớc này chính
bằng chi phí để sản xuất ra nó(ở đây giá cả đợc tính bằng số đơn vị lao động
).Khi quan hệ thơng mại tự do giữa hai nớc đợc thiết lập, do chi phí sản xuất
TV ở Nhật Bản thấp hơn so với ở Việt Nam nên giá cả TV Nhật Bản sẽ rẻ
hơn giá TV Việt Nam. Điều này làm cho nhu cầu đối với TV Nhật Bản tăng
lên, nhu cầu đối với TV Việt Nam giảm xuống. Song song với quá trình trên,
giá TV Nhật Bản sẽ tăng lên và gía TV Việt Nam sẽ giảm xuống, điều này
khuyến khích Nhật Bản sản xuất nhiều TV hơn. Diễn biến trên thị trờng DM
cũng tơng tự, nhu cầu đối với DM Việt Nam tăng lên, giá DM Việt Nam
tăng lên khuyến khích Việt Nam sản xuất nhiều DM hơn. Các quá trình trên
diễn ra song song với quá trình điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất ở cả hai nớc
Việt Nam và Nhật Bản. Kết quả là Việt Nam sẽ dành nhiều nguồn lực hơn
cho sản xuất DM, Nhật Bản sẽ dành nhiều nguồn lực hơn cho việc sản xuất
TV. Gỉa sử các quá trình trên dẫn đến trạng thái cân bằng thị trờng ở cả hai

nớc tại điểm mà nhu cầu về TV và DM ở Việt Nam lần lợt là 24 và 78, nhu
cầu về TV và DM ở Nhật Bản lần lợt là 36 và 72. Nhật Bản quyết định dành
toàn bộ nguồn lực để sản xuất TV và đạt sản lợng là 60 TV, Việt Nam quyết
định dành toàn bộ nguồn lực để sản xuất DM và đạt sản lợng là 150 DM.
Sau đó, Nhật Bản tiến hành bán 24 TV để đổi lấy 72 DM từ Việt Nam.
Cơ cấu tiêu dùng sau khi có thơng mại:
Với việc chuyên môn hoá sản xuất và thực hiện trao đổi sản phẩm cho
nhau, số lợng sản phẩm mà ngời dân của mỗi nớc có thể tiêu dùng đều đợc
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
9
Đề án kinh tế thơng mại
cải thiện. Ngời Nhật Bản có thể tiêu dùng 36 TV và 72 DM, ngời Việt Nam
có thể tiêu dùng 24 TV và 78 DM.
Lợi ích do chuyên môn hoá sản xuất và thơng mại
Sau quá trình chuyên môn hoá và thơng mại, tổng sản phẩm mà hai nớc
sản xuất tăng thêm 10 TV và25 DM. Trong đó, ngời Nhật Bản đợc hởng lợi
thêm 6 TV và 22 DM, ngời Việt Nam đợc hởng thêm 4 TV và 3 DM.
a. Lý thuyết lợi thế so sánh( lợi thế tơng đối) của David Ricardo.
Ricardo đã đi xa hơn một bớc trong việc khám phá ra cơ chế hình thành
lợi ích thơng mại. Theo quan điểm của Adam Smith, nếu một quốc gia có lợi
thế tuyệt đối trong sản xuất tất cả các mặt hàng thì họ có thể chẳng thu đợc
lợi lộc gì từ quan hệ thơng mại với nớc ngoài. Lý thuyết lợi thế so sánh của
Ricardo, đợc trình bày trong tác phẩm Những nguyên lý của kinh tế chính
trị học, cho rằng bất kỳ quốc gia nào cũng có thể thu đợc lợi khi tham gia
vào quan hệ thơng mại với nớc ngoài. Học thuyết lợi thế so sánh đợc xây
dựng trên cơ sở khái niệm năng suất lao động, chi phí cơ hội và lợi thế so
sánh. T tởng chủ đạo của lý thuyết này là mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá
sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh và nhập khẩu
các sản phẩm mà họ bất lợi nhất (về mặt chi phí tơng đối). Học thuyết của
Ricardo đợc xây dựng trên cơ sở mô hình thơng mại đơn giản giữa hai nớc.

ở đây, chúng ta tiếp tục nghiên cứu quan hệ thơng mại Việt Nam và Nhật
Bản với các giả thiết sau:
Thế giới chỉ có hai nớc (Việt Nam và Nhật Bản)và chỉ có hai loại hàng
hoá( TV và DM).
Nhật Bản Việt Nam Toàn bộ
Năng lực sản xuất 600 đv NLSX 600 đv NLSX 1200 đv NLSX
Hiệu quả sản xuất (Số đv NLSX cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm)
TV 10 15
DM 5 4
Chi phí sản xuất tơng đối
TV 2,5DM 4DM
DM 0,4DM 0,25TV
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trớc khi có thơng mại
TV 30 15 45
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
10
Đề án kinh tế thơng mại
DM 75 60 135
Cơ cấu sản xuất saukhi có chuyên môn hoá
TV 50 0 50
DM 25 120 145
Cơ cấu tiêu dùng sau khi có quan hệ thơng mại
TV 32 18 50
DM 79 66 145
Lợi ích thu đợc từ chuyên môn hoá sản xuất và thơng mại
TV +2 +3 +5
DM +4 +6 +10
Chú thích: đv NLSX (đơn vị năng lực sản xuất), DM (sản phẩm dệt
may), TV (Tivi).

Chi phí vận chuyển bằng không.
Không có sự khác biệt về giá cả tài nguyên ở các nớc khác nhau, tỷ gía
hối đoái cũng không đợc đề cập trong mô hình này.
Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do giữa hai ngành trong một
quốc gia, nhng không di chuyển đợc từ nớc này sang nớc khác.
Tính kinh tế nhờ quy mô và nhờ chuyên môn hoá không đợc tính đến.
Mức độ có sẵn của các yếu tố sản xuất và năng suất lao động là cố định.
Tác động của thơng mại đến thu nhập cũng đợc loại trừ
Việc sản xuất bất cứ hàng hoá nào cũng đòi hỏi đất đai, lao động và máy
móc.
Việt Nam và Nhật Bản có cùng khối lợng các tài nguyên(năng lực sản xuất)
nh nhau và cố định là 600 đơn vị năng lực sản xuất(đv NLSX).
Số lợng tài nguyên này đợc dùng để sản xuất hai loại sản phẩm ti(TV) và dệt
may(DM).
Lợi thế tơng đối
Để sản xuất một TV, Nhật Bản phải sử dụng 10 đv NLSX, Việt Nam
cần sử dụng 20 đv NLSX. Để sản xuất một DM, Nhật Bản phải sử dụng 6 đv
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
11
Đề án kinh tế thơng mại
NLSX, Việt Nam cần sử dụng 4 đv NLSX. Với giả thiết này chúng ta có thể
đi đến hai kết luận:
Nhật Bản có hiệu quả hơn so với Việt Nam trong việc sản xuất TV lẫn
DM.
Chi phí cơ hội để sản xuất 1 TV ở Nhật Bản(2.5 DM) rẻ hơn ở Việt
Nam(4 DM). Hay nói cách khác chi phí cơ hội để sản xuất ra 1 DM ở Việt
Nam rẻ hơn ở Nhật Bản, do vậy Nhật Bản có lợi thế so sánh về sản xuất TV,
Việt Nam có lợi thế so sánh về sản xuất DM.
Nh vậy, mỗi quốc gia đều có lợi thế so sánh so với một quốc gia khác
trong việc sản xuất một sản phẩm khi mà chi phí cơ hội để sản xuất sản

phẩm này ở quốc gia này là rẻ hơn so với quốc gia khác.
Nguyên tắc hành động:
Mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm
mà mình có lợi thế so sánh để đổi lại các sản phẩm mà nớc khác sản xuất rẻ
hơn một cách tơng đối. Việt Nam có lợi thế tơng đối về sản phẩm DM,Nhật
Bản có lợi thế tơng đối về TV. Việt Nam nên chuyên môn hoá sản xuất DM,
Nhật Bản nên chuyên môn hoá sản xuất TV sau đó trao đổi sản phẩm cho
nhau.
Năng lực sản xuất và cơ cấu tiêu dùng trớc khi có quan hệ thơng mại
giữa hai nớc
Với năng lực sản xuất của mình Nhật Bản có thể sản xuất tổ hợp hai sản
phẩm trên đoạn N1(60 TV và 0 DM);N(0 TV và 150 DM), Việt Nam có thể
sản xuất tổ hợp hai sản phẩm trên đoạn V(30 TV và 0 DM); V1(0 TV và 120
DM). Gỉa sử trớc có thơng mại diễn ra giữa hai quốc gia, sự cân bằng trên thị
trờng diễn ra ở điểm mà mỗi quốc gia sử dụng 1/2năng lực sản xuất của mình
để sản xuất mỗi loại hàng hoá. Tổ hợp sản phẩm mà Nhật Bản sản xuất và tiêu
dùng là30 TV và 75 DM. Tổ hợp sản phẩm mà Việt Nam sản xuất và tiêu
dùng là 15 TV và 60 DM. Tổng sản phẩm hai nớc sản xuất đợc là 45 TV và
135 DM.
DM
180
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
12
Đề án kinh tế thơng mại
160
N
140
Việt Nam
120


100

80 V

60
40
Nhật Bản
20
V1 N1
0 10 20 30 40 50 60 70 80
TV
Mô hình lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Tác động của thơng mại và quá trình cân bằng trên thị trờng ở hai
quốc gia.
Do thị trờng hai nớclà hoàn hảo, vì vậy trong điều kiện không có quan
hệ thơng mại giữa hai quốc gia, khi đó tỷ lệ trao đổi giữa TV và DM đúng
bằng tỷ lệ chi phí về lao động để sản xuất ra sản phẩm này ở mỗi nớc.Tại
Nhật Bản ToT=2.5 DM/1TV, tại Việt Nam, ToT=4 DM/1TV. Điều này có
nghĩa là giá cả tơng đối của TV ở Nhật Bản rẻ hơn so với ở Việt Nam. Điều
này làm cho nhu cầu TV Nhật Bản tăng lên, nhu cầu đối với TV Việt Nam
giảm xuống. Song song với quá trình trên là, giá cả tơng đối của TV Nhật
Bản sẽ tăng lên và giá tơng đối của TV Vịêt Nam giảm xuống, điều này
khuyến khích Nhật Bản sản xuất nhiều TV hơn. Diễn biến trên thị trờng DM
cũng tơng tự, nhu cầu đối với DM Việt Nam tăng lên,giá tơng đối của DM
Việt Nam cũng tăng lên, điều này khuyến khíchViệt Nam sản xuất nhiều
DM hơn. Các quá trình trên diễn ra song song với quá trình điều chỉnh lại cơ
cấu ở cả hai nớc Việt Nam và Nhật Bản. Việt Nam sẽ dành nhiều nguồn lực
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
13
Đề án kinh tế thơng mại

hơn để tập trung sản xuất DM, Nhật Bản sẽ dành nhiều nguồn lực hơn cho
việc sản xuất TV. Gỉa sử các quá trình trên dẫn đến trạng thái cân bằng thị
trờng ở cả hai nớc tại điểm mà nhu cầu về TV và DM ở Vịêt Nam lần lợt là
18 và 66. Nhu cầu về TV và DM ở Nhật Bản lần lợt là 32 và 79. Nhật Bản
quyết định giành nhiều nguồn lực hơn để sản xuất TV và đạt sản lợng là 50
TV và 25 DM, Việt Nam quyết định dành toàn bộ nguồn lực để sản xuất
DM và đạt sản lợng là 120 DM. Sau đó hai nớc tiến hành trao đổi sản phẩm
cho nhau. Gỉa sử ở trạng thái cân bằng thị trờng quốc tế, ToT=3DM/1TV và
Nhật Bản bán 18 TV để đổi lấy 54 DM từ Việt Nam
(ToTvn=4DM/1TV>ToTqt=3DM/1TV>ToTnb=2.5DM/1TV)
Cơ cấu tiêu dùng sau khi có thơng mại
Với việc chuyên môn hoá sản xuất và thực hiện trao đổi sản phẩm cho
nhau, số lợng sản phẩm mà ngời dân mỗi nớc có thể tiêu dùng đều đợc cải
thiện. Ngời Nhật Bản có thể tiêu dùng 32 TV và 79DM, ngời Việt Nam có
thể tiêu dùng 18 TV và 66 DM.Lợi ích do chuyên môn hoá sản xuất và th-
ơng mại Sau quá trình chuyên môn hoá và thơng mại, tổng sản phẩm mà hai
nớc sản xuất tăng thêm 5TV và 10 DM. Trong đó ngời Nhật Bản đợc hởng
thêm 2 TV và 4 DM, ngời Việt Nam đợc hởng thêm 3 TV và 6 DM.
IV- Đặc điểm và nội dung của kinh doanh lơng thực
1) Đặc điểm của kinh doanh lơng thực.
a. Đặc điểm của sản xuất lơng thực ở Việt Nam.
Việt Nam có tập đoàn cây lơng thực rất phong phú và đa dạng, ngoài
lúa gạo là lơng thực chính còn rất nhiều loại cây màu, cây lơng thực khác
nh ngô, khoai lang, sắn khoai, tây, cao lơng , mỳ, mạch, và một số cây có củ
khác. Trong đó chỉ có ngô, khoai lang, sắn có khôí lợng tơng đối lớn, còn lại
đều có khối lợng nhỏ.
Ngành trồng lúa là ngành sản xuất chủ yếu và có nhiều điểm đặc thù.
Là một nớc nông nghiệp, nông lâm nghiệp nói chung, nông nghiệp nói
riêng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Theo số liệu thống
kê, ngành nông lâm nghiệp nói chung chiếm gần 40% tổng sản phẩm xã hội,

tập trung trên 80% dân số lao động cả nớc. Trong nông nghiệp, ngành trồng
lúa là ngành có từ lâu đời. Nghề trồng lúa đã xuất hiện ở nớc ta cách đây
hơn 4000 năm và 1000 năm về trớc đã trở thành ngành sản xuất chính trong
nền kinh tế quốcdân. Với bề dầy lịch sử đó, ngành trồng lúa Việt Nam có vị
tríđáng lu ý trong vùng lúa Đông và Đông Nam châu á.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
14
Đề án kinh tế thơng mại
Việt Nam là một trong 10 nớc có sản lợng thóclớn và tơng đối lớn ở
châu á, ( sau năm 1989 đứng vị trí thứ 3 trong số các nớc xuất khẩu gạo, sau
Thái Lan và Mỹ và hiện nay đứng vị trí thứ 2 sau Thái Lan). Ngành trồng
lúa chiếm tỷ trọng cao nhất về diện tích canh tác, lao động và nhân khẩu.
Đất trồng lúa chiếm trên 76% diện tích đất trồng cây hàng năm.
Mức tiêu dùng lơng thực bình quân
Năm 1993 1996 1999 2002
Lơng thực bình
quân đầu ngời/năm
346,2 160,8 156,6 150
Ngành trồng lúa Việt Nam có một sốđặc điểm chủ yếu sau đây:
Một là: Ngành trồng lúa Việt Nam có mặt ở hầu hết các tỉnh trong cả
nớc và đợc phát triển mạnh ở các châu thổ thành vùng chuyên canh, vùng
trọng điểm về lúa. Tính chất vùng trong sản xuất lúa khá rõ nét.
Thóc sản lợng của ngành trồng lúa- là loại sản phẩm giàu chất dinh
dỡng, dễ tiêu dùng và cất giữ, phù hợp với thị hiếu tiêu dùngcủa ngời dân
Việt Nam. Đã từ lâu thóclà loại lơng thực chính cho sự sinh tồn của c dân
Việt Nam. Lãnh thổ Việt Nam lại nằm trong d địa tất yếu của vùng lúa châu
á Thái Bình Dơng và Nam á, từ bánđảo Triều Tiên xuống Trung Quốc, bán
đảo Đông Dơng đếnquần đảo Indonexia, sang Nam á. Vì vậy trong quá trình
xây dựng, mở mang bờ cõi, trong lịch sử Việt Nam đi đến đâu là phát triển
nghề trồng lúa tới đó. Ngành trồng lúa đã phát triển trên một địa bàn rộng

rãi từ Cao Lạng đến Minh Hải, từ vùng núi cao Việt Bắc, Tây Bắcđến những
vùng đồng bằngven biển. Nhiều loại đất trên lãnh thổ Việt Nam đợc dùng để
trồng lúa: phù sa sông, phù sa biển, phù sa cổ,phù sa mới, đấtbồi tụ ở miền
núi và nhiều loại đất đợc hình thành tại chỗ trên các loại đámẹ khác nhau.
Tuy nhiên, cây lúa chỉ phát triển thuận lợi ở các vùngchâu thổ. Với
những u thế về điềukiện tự nhiên vàkinh tế, đồngbằng sông cửu long, đồng
bằng sông Hồng, đồngbằng ven biển miền Trung trở thành những vùng lúa
quan trọng của Việt Nam. Trong đóđồng bằng sông Cửu Long khôngchỉ là
vựa lúa của Việt Nam mà còn là vựa lúa có vị trí quan trọng trong vùnglúa
Đông Nam và Nam Châu á.
Sự phong phú về thổ nhỡng, những u thế về tự nhiên và kinh tế của mỗi
vùng, sự phứctạp về địa hình, sự trải dài của lãnh thổ đất nớc t 8-23 độ vĩ
bắc, sự khác biệt về thời tiếtđã dẫn đến sự phân chia tính chất vùng và tiểu
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
15
Đề án kinh tế thơng mại
vùng trong ngành sản xuất nông nghiệp nói chung, ngành sản xuất lúa nói
riêng. Trên phơng diện kinh tế, từ góc độ sản xuất ( ở đây cha xét về gócđộ
thị trờng) tính chất vùng củ sản xuất lúa biểu hiện ở hai điểm chủ yếu sau
đây:
-ở những vùng sản xuất khác nhau cókết quả sản xuất khác nhau
thôngqua chỉ tiêu sản lợng và năng suất của các vùng .
Điều đánglu ý ở đây là đồngbằng sông Cửu Long và đồngbằng sông
Hồng là hai vùng lúa lớn nhất của Việt Nam, hàng năm sản xuất ra mức sản
lợng thóc lớn nhất và có xu hớng chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong tổng sản l-
ợng thóccủa toàn quốc. Mức sản lợng sản xuất cao và ổn định trên cơ sở
năng suất thu hoạch cao là những thế mạnh vật chất tiềm tàng để hai châu
thổ tham gia vào thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Kết quả và hiệu quả
của sản xuất lúa ở hai đồng bằng này sẽ cóvai trò quyết định đối với sự hình
thành vận động thị trờng thóc gạo nói riêng, thị trờng lơng thực nớc ta nói

chung.
-Tính chất vùng của ngành trồng lúa còn thể hiện rõ nét trong sự chênh
lệch về chi phí sản xuất của một tạ thóc ở mỗi vùng. Sự khác biệt về điều
kiện tự nhiên đã dẫn đến mức năng suất thu hoạch rất khác nhau của ccây
lúa đợc gieo trồngở những vùng khác nhau. Chi phí vật t và lao động đầu t
vào các vùng khác nhau sẽ đem lại hiệu quả kinh tế ở các vùng khác nhau
chênh lệch lớn.
Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng châu thổ mới đợc khai thác cách đây
500 năm, đất đai phì nhiêu, hàng năm lạiđợc bồi đắp một lợng phù sa đáng
kể bởi lu lợng nớc rất điều hoà của sông Mê Kông. Thời tiết khí hậu ở đây
lại rất thuận lợi cho sự sinh trởng của cây lúa . Lợng ma hàng năm tơng đối
lớn ( từ 1990 2100 mm) và phân bố tơng đốiđồng đều cho các tháng thuộc
thời kỳ gieo cấy và chăm sóc cây lúa. Vào tháng 11,12 và tháng 1,2,3
hàngnăm, lợng ma giảm dần tới mức không đáng kể. Trời quang mây tạnh,
nắng nhiều thời tiết lúc này rất thuận lợi cho sự chín nhanh, chín đều của
thóc và tạo ra sự khô ráo cần thiết trong thời kỳ thu hoạch lúa. Số giờ có
nắng trung bình năm ở đồngbằng sông Cửu Long đạt mức cao nhất trong cả
nớc(từ 2300 giờ-2400giờ/năm). Lũ lụt và bão tố ít có ảnh hởng tới sản xuất
lúa ở đây. Vì vậy năng suất và sản lợng lúa của đồng bằng sông Cửu Long
cao và ổn định, giá
thành một tạ thóc thấp.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
16
Đề án kinh tế thơng mại
Đồng bằng sông Hồng cũng là một vùng châu thổ có điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho sự phát triển của ngành trồng lúa. Song thổ nhỡng, thời tiết ở
đây không hoàn toàn thuận lợi nh ở đồng bằng sông Cửu Long. Đất đai kém
phì nhiêu hơn, lợng ma và lợng nắng hàng năm đạt mức thấp hơn: thờng ma
chỉ 1700 mm và nắng 1600-1700 giờ/năm. Trung bình mỗi năm , đồng bằng
Bắc Bộ chịu ảnh hởng gián tiếp hoặc trực tiếp của 4-5 cơn bão. Có năm 1981

đã có tới 17 cơn bão ảnh hởng đến Bắc Bộ. Vì vậy, năng suất và sản lợng lúa
của đồng bằng Bắc Bộ tuy có cao hơn các vùng khác, nhng có nhiều vụ lại
thấp hơn đồng bằng sông Cửu Long và không ổn định.
ở những vùng sản xuất còn lại nh vùng núi, trung du, tây nguyên, miền
trung, v.v đất trồng lúa không tập trung mà phân tán xen kẽ với đất cây
trồng khác hoặc với đất lâm nghiệp. ậ đây không có những điều kiện thuận
lợi về đất, nớc, thời tiết, khí hậu, giao thông vận tải v.v cho việc phát triển
sản xuất các vùng sản xuất lúa tập trung, có tỷ suất hàng hoá cao.
Năng suất lúa của các vùng này thấp và không ổn định, vì vậy, giá thành 1 tạ
thóc thờng cao hơn vùng đồng bằng.
Hai là:Qúa trình sản xuất và thu hoạch sản phẩm của ngành trồng lúa
mang tính thời vụ rõ nét.
Độ dài chu kỳ sản xuất, thời gian thu hoạch sản phẩm của ngành trồng
lúaphụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là thời tiết khí hậu và giống lúa.
Cuộc cách mạng Xanh đã đem lại nhiều kết quả quan trọng cho ngành
trồng lúa châu á. ậ Việt Nam những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong
khâu giống đã rút ngắn chu kỳ sản phẩm của cây lúa từ 5 tháng xuống còn
trung bình 4 tháng, có lọai lúa ngăn ngày chỉ 3 tháng. Những tiến bộ trong
khâu thuỷ lợi, phân bón, kỹ thuật canh tác một vụ tiến tới 2,3 vụ trong một
năm. Hiện nay ở nớc ta, ngoài hai vụ lúa chính là chiêm xuân và vụ mùa còn
có vụ lúa hè thu chiếm tỷ trọng đáng kể về mặt diện tíchvà sản lợng (chiếm
khoảng trên 20% diện tíchvà từng ấy % về sản lợng). Sự khác nhau về thời
tiết và cơ cấu mùa vụđã gây nên sự khác nhau về thời gian gieo cấy và thu
hoạch lúa ở những vùng khác nhau. Vì vậy, xét trên góc độ toàn quốc thì có
nhiều tháng trong năm trên đất nớc ViệtNam đều có sự thu hoạch lúa, ví dụ
nh:Từ tháng 10 năm trớc đến tháng 2 năm sau thu hoạch lúa ở đồng bằng
sông Cửu Long, trong tháng 2 và tháng 3 thu hoạch ở vùng cực Nam Trung
bộ,, trong tháng 4-5 ở vùng Trung và Nam Trung bộ, trong tháng 5-6 ở Bắc
Trung bộ và đồng bằng sông Hồng, trong tháng 8-9 ở Trung, Nam Trung bộ
và đồng bằng sông Cửu Long, trong tháng 9-10 ở miền núi Tây Bắc, Vịêt

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
17
Đề án kinh tế thơng mại
Bắc, Tây Nguyên, trong tháng 10-11 ở đồng bằng Bắc bộ và Trung bộ. Nh
vậy chỉ có tháng 7 hàng năm là không có thu hoạch lúa.
Tính thời vụ thu hoạch có sự ảnh hởng rất lớn tới sự hình thành của
cung về thóc gạo trên thị trờng khu vực cũng nh trên thị trờng toàn quốc.
Điều đặc biệt là: Việc thu hoạch lúa của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long hai vựa lúa lớn nhất, tập trung 70%sản lợng thóc lại tập
trung vào tháng 4,5,6 và tháng 9,10,11 hàng năm. Đây là điều đáng ghi nhớ.
Ba là: Trong những năm đầu chuyển sang kinh tế thị trờng, ở ngành
trồng lúa Việt Nam đã diễn ra sự thay đổi về chủ thể trong sản xuất kinh
doanh: nông hộ trở thành đơn vị tự chủ kinh doanh.
Trớc lúc ra đời của Chỉ Thị 100 (1981), chủ thể kinh doanh trong
ngành trồng lúa là các hợp tác xã nông nghiệp với qui mô thôn và xã. Về
mặt danh nghĩa có thể xem hợp tác xã là những chủ thể kinh doanh, song về
mặt thực chất thì nó lại là loại chủ thể không hoàn chỉnh. Loại nông sản nào
đợc sản xuất ra là tuỳ thuộc vào cấp trên. Nông sản hàng hoá đợc bán theo
địa chỉ đã định sẵn với giá đợc bên mua qui định trớc. Ngời lao động (xã
viên của HTX) chỉ biết việc từng ngày và làm theo sự phân công của đội tr-
ởng theo yêu cầu cụ thể và ghi công điểm. Hộ gia đình nông dân gọi tắt là
nông hộ chỉ có ý nghĩa về mặt tình cảm, dòng họ, xã hội. Nông hộ hoàn toàn
không có vai trò trong việc sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
Sau năm 1981, nhất là sau nghị quyết 10 (4/1988) vai trò của nông hộ
trong kinh tế đợc khôi phục trở lại và đến tháng 3 năm 1989 NQ Hội nghị
BCH TW Đảng lần thứ VI (khoá VI) khẳng định: Hộ xã viên là đơn vị kinh
tế tự chủ. Nông hộ có toàn quyền trong việc lựa chọn các phơng án sản
xuất kinh doanh, lựa chọn loại nông phẩm sẽ sản xuất, lựa chọn giá cả và
ngời mua nông phẩm hàng hoá. Nông hộ là đơn vị đợc hởng những thành
quả , đồng thời cũng là đơn vị phải gánh chịu những rủi ro trong sản xuất

kinh doanh. Nông hộ đang trở chủ thể thực sự của sản xuất nông sản hàng
hoá và phát triển kinh tế nông thôn.
Quan hệ trao đổi mua bán của kinh tế hàng hoá dù có sức mạnh thúc
đẩy xã hội loài ngời tiến lên không ngừng, nhng nó đã phải khuất phục trớc
sự bên vững của quan hệ tình cảm, quan hệ huyết thống trong một gia đình
nông dân. Sự mua bán hàng hoá khó có thể chui vào và len lỏi giữa các
thành viên trong một gia đình. Nông hộ là đơn vị nhỏ nhất (tức không thể
nhỏ hơn) của kinh tế hàng hoá ở nông thôn. Sự phát triển và kỹ thuật và qui
mô sản xuất đến một mức nào đó tất yếu sẽ dẫn đến sự hiệp tác trong sản
xuất kinh doanh, các liên gia (liên hộ) sẽ xuất hiện. Song cũng do sự bền
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
18
Đề án kinh tế thơng mại
vững của quan hệ huyết thống và tình cảm mà ranh giới về mặt kinh tế giữa
các gia đình trong một liên doanh làm ăn không dễ dàng bị xoá bỏ. Điều đó
giải thích sự tồn tại lâu dài của kinh tế hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam
cũng nh ở các nớc t bản hiện đại có nền nông nghiệp tơng đối phát triển.
Sự tồn tại lâu dài của kinh tế hộ gia đình với t cách là chủ thể sản xuất
hàng hoá nông sản là một nhân tố chi phối đặc điểm hình thành và hình thái
của thị trờng thóc gạo Việt Nam.
b. Đặc điểm của thị trờng lơng thực Việt Nam.
Do đặc điểm của việc sản xuất lơng thực nh đã nêu, nên thị trờng lơng
thực Việt Nam đã chịu sự tác động và có những đặc điểm sau:
Một là:Kinh tế thị trờng mới thực sự thâm nhập vào nông nghiệp nói
chung và vào ngành trông lúa nói riêng trong vài năm gần đây, thị trờng
thóc gạo đang ở giai đoạn mới hình thành.
Thị trờng là tổng thể những mối quan hệ gắn liền với việc trao đổi và
thực hiện giá trị hàng hoá. Hàng hoá ở đây phải đợc hiều theo đúng nghĩa
kinh điển của nó là: Sản phẩm của lao động đợc sản xuất ra để bán. Kinh tế
thị trờng là một hình thức kinh tế trong đó ngời bán và ngời mua tự nguyện

tác động lẫn nhau thông qua thị trờng để xác định chủng loại, số lợng và giá
cả của hàng hoá trao đổi. Nếu hiểu theo nội dung đó thì trớc năm 1984 kinh
tế thị trờng cha hoạt động và phát huy tác động trong ngành trồng lúa Việt
Nam. Để làm rõ vấn đề, chúng ta hãy trở lại chính trong lịch sử của nông
nghiệp và của cây lúa nớc trên địa bàn Việt Nam:
-Sau gần 100 năm đô hộ của Phạp, nền kinh tế Việt Nam vẫn ở tình
trạng và thấp kém. Nền kinh tế lúc này là số cộng của các vùng khép kín
theo kiểu tự cung tự cấp. Việc mua bán thóc gạo tuy đã có từ lâu, nhng cha
thể coi đó là kinh tế hàng hoá vì kinh tế hiện vật vẫn bao trùm nền kinh tế.
Sau ngày giải phóng, nông nghiệp miền Bắc phát triển mạnh hơn: Sản l-
ợng thóc và thịt lợn đã gấp hai lần năm 1939 (năm đợc mùa nhất trong chế
độ thực dân). Đời sống nôngdân đợc cải thiện rõ rệt về mặt vật chất tinh
thần. Nhà nớc đã thu mua đợc thóc, lợn phục vụ cho dân c phi nông nghiệp.
Nhng do bị trói chặt vào cơ chế quan liêu-hành chính-bao cấp, do quiluật giá
trị bị lãng quên mà việc trao đổi hàng hoá giữa công nghiệp và nông nghiệp
chỉ là hình thức, thêm vào đó là sự không phù hợp của quan hệ sản xuất,
chiến tranh, thiên tai đã làm cho tốc độ tăng trởng sản lợng lơng thực không
kịp tốcđộ dân số. Kết quả là lợng lơng thực nhân khẩu bình quân rất thấp,
thậm chí là không đủđể làm giống và tiêu dùng hàng ngày. Nông dân vùng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
19
Đề án kinh tế thơng mại
lúa không có thóc hàng hoá đúng nghĩa của nó để đem bán. Chân trời rộng
lớn cho qui luật giá trị phát huy tác dụng bị thu hẹp. Động lực kinh tế do cơ
chế thị trờng tạo ra cha hề phát huy tácdụng trong ngành trồng lúa. Nhng lúc
ấy, nôngdân vẫn phải trông lúa, phải phấn đấu để cho gia đình họđợc ăn no
hơn. Chỉ khi nào ngành sản xuất lơng thực phấn đấu vợt qua đợc cửa ải lơng
thực thì khi đókinh tế thị trờng mới có cơ hộiđể xâm nhập và phát huy sức
mạnh của nó ở lĩnh vực này. Cơ hội đó xuất hiện cách đây không lâu, vào
những năm sau 1984 khi lơng thực bình quân nhân khẩu vựơt quá 300kg/ng-

ời.
-Miền Nam Việt Nam trong những năm Mỹ tạm chiếm, chính quyền
Nguỵ quân và những nhà đầu t chỉ quan tấm phát triển những ngành công
nghiệp tiêu dùng phục vụ chiến tranh và một vài lĩnh vực nông nghiệp sinh
lời cao nh cao su, cà phê. Trên 70% c dân miền Nam sống nhờ vào nguồn
viện trợ Mỹ và buôn bán nhập khẩu hàng hoá ế thừa từ các nớc t bản hiện
đại. Theo số liệu của Bộ cải cách -Điền địa và phát triển nông lâm ng nghiệp
của chínhphủ Vịêt Nam cộng hoà, hàng năm phải nhập khẩu từ Thái Lan
từ 60-80 vạn tấn gạo cung cấp cho quân độinguỵ khổng lồ và dân c phi nông
nghiệp miền Nam. Sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ duy trì cuộc
sống rất đơn sơ của nông dân Nam bộ, việc buôn bán gạo đến các thành phố
tuy đã có từ lâu, nhng với mức rất thấp của sản lợng, năng suất và mức bình
quân nhân khẩu lơng thực thì việc trao đổi thóc hàng hoá không đáng kể và
không thơng xuyên. Ví dụ năm 1969 là năm phát đạt của ngành trồng lúa
miền Nam trong thời kỳ Mỹ nguỵ, tổng sản lợng lúa là 5,1 triệu tấn, năng
suất 2,1 tấn/ ha, lơng thực bình quân đầu ngời là 245kg/ngời, lợng thóc trao
đổi chỉ là 470.000 tấn bằng 9,2% sản lợng sản xuất. Lúc này kinh tế thị tr-
ờng cha bộc lộ quimô và tầm vóc của nó ở đây.
Sau ngày miền Nam giải phóng, nhận rõ tiềm năng và vai trò của đồng
bằng sông Cửu Long trong nền kinh tế đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã quan
tâm phát triển ngành trồng lúa ở đây. Song do sự thấp kém của cơ sở hạ tầng
và những nguyên nhân khác mà cơ chế thị trờng cha hoạt động mạnh,nhất là
ở vùng sâu vùng xa.
Nh vậy, nôngdân Việt Nam mới tiếp cận với kinh tế thị trờng
tronghơn chục năm gần đây. Điều đó đã làm cho họ cha đủ khả năng và điều
kiện để ứng xử nh là một chủthể kinh doanh thực thụ hoạt động trong cơ
chế thị trờng. Sự kém thuần thục trong ứng xử đã dẫn đến Độ trễ trong
hành vi kinh tế của nông dân (Độ trễ I trong sơ đồ). Thêm vào đó là độ trễ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
20

Đề án kinh tế thơng mại
của cung sản xuất do chu kỳ sản xuất lúa tơng đối dài (tối thiểu là 3 tháng)
kýhiệu là độ trễ II. Các độ trễ trên cùng tác động làm tăng độ trễ của cung
sản xuất lúa (độ trễ III). Độ trễ này lại gây nên độ trễ của cung thị trờng (độ
trễ IV). Độ trễ IV lại ảnh hởng đến tơng tác cung cầu thị trờng về thóc gạo
và do đó ảnh hởng đến sự biến động của thóc gạo trên thị trờng và giá cả các
hàng hoá, có liên quan (bổ sung và thay thế).
Sơ đồ: Các độ trễ với sự tự điều chỉnh của cơ chế thị trờng
Qua sơ đồ trên ta thấy sự kém thuần thục trong ứng xử thị trờng do
nôngdân mới tiếp cận với cơ chế thị trờng đã hạn chế khả năng tự điều chỉnh
của cơ chế thị trờng. Kinh tế thị trờng tự điều chỉnh bằng tơng tác giữa cung
và cầu hàng hoá để tạo lập giá cân bằng cung cầu. Sự dao động của giá cung
cầu về loại hàng hoá của giá cả hàng hoá có liên quan (bổ sung, thay thế) có
sức điều tiết sản xuất tiêu dùng. Sự điều tiết này lại đợc thực hiện thông qua
hành vi kinh tế của chủ thể đạidiện bên cung và bên cầu. Hành vi của nông
dân lại tác động đến cung thị trờng và do đó tác động đến sự biến động của
giá thóc gạo trên thị trờng.
Trong chu trình liên tục tự điều chỉnh, hành vi của nông dân trong sản
xuất thóc rất quan trọng đốivới sự vận hành của thị trờng. Nông dân Việt
Nam vốn quá quen thuộc với kinh tế tự cấp tự túc. Đạiđa số nông dân còn
cha nhạy cảm và cha thành thạo trong việc đáp lại sự vẫy gọi của thị tr-
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
21
Độ trễ của tổng
cung sản xuất
(III)
Độ trễ của cung
thị tr ờng(IV)
T ơng tác cung
cầu thị tr ờng về

thóc gạo
Độ trễ
của cung
do chukỳ
sản xuất
dài
Độ trễ về
hành vi
kinh tế
của nông
dân(I)
Sự kém
thuần thục
trong ứng
xử thị tr ờng
-Mức giá
cân bằng
cung cầu
-Sự biến
động của
giá cân
bằng và
giá hàng
hoá liên
quan
Đề án kinh tế thơng mại
ờng. Vì vậy tốc độ tự điều chỉnh của cơ chế thị trờng giảm Qúa trình diễn
tới cân bằng Cung-Cầu diễn ra một cách chậm chạp. Ví dụ cung về thóc
không đáp ứng đủ yêu cầu xuất khẩu trong thời điểm cuối năm 2003,đầu
năm 2004 nhng chúng ta không còn nguồn hàng có thể đáp ứng đủ ngay yêu

cầu của thị trờng.
Hai là: Thị trờng lơng thực Việt Nam mang tính khu vực rõ nét và hình
thành trên hai cấp độ .
Do tính khu vực của sản xuất (nh đã trình bày ở phần trên) về tính khu
vực của trồng trọt nên đã gây nên tính khu vực của lợng cung sản xuất và l-
ợng cung thị trờng. Lợng cung thị trờng là lợng thóc bán ra thị trờng tơng
ứng với các mức giá khác nhau. Tiềm năng của lợng cung trong một thời
gian ngắn (ngày,tháng) là lợng thóc trong kho đang ở t thế sẵn sàng tung ra
thị trờng. Lợng cung của một năm bằng tổng lợng cung ở các thời gian
trong năm.
Trong điều kiện dự trữ lơng thực còn mỏng (dự trữ quốc gia, dự trữ lu
thông, dự trữ trong dân), lợng thóc cung ứng ra thị trờng trongmột năm phụ
thuộc trực tiếp vào kết quả sản xuất năm đó. Tính chất vùng về năng suất sản
lợng lúa, về phân bố dân số đã dẫn đến tính chất vùng của lợng lơng thực
bình quân đầu ngời- một chỉ tiêu quyết định trực tiếp lợng thóc hàng hoá
cung ứng ra thị trờng.
+Tính chất vùng của thị trờng lơng thực còn biểu hiện trong sự khác
nhau của tơng quan cung cầu về lơng thực diễn ra ở mỗi vùng.
Sự khác nhau về năng suất cây trồng , sản lợng sản xuất, sự khác nhau
về mật độ dân số và kết cấu dân số theo tiêu thức nông nghiệp và phi nông
nghiệp giữa các vùng là nguyên nhân khách quan tạo nên tính chất vùng của
quan hệ cung cầu. Tại một thời gian nhất định ở các vùng khác nhau tơng
quan về cung cầu lơng thực diễn ra theo xu hớng khác nhau, thậm chí trái
ngợc nhau.
Nguyên nhân sâu xa của hiện tợng này là tính không đều của sự phân
bố sản lợng và dân c trên phạm vi lãnh thổ đất nớc.
Sự phân bốkhông đều về sản lợng thóc và dân c nói trên, phạm vi lãnh
thổ vị trí địa lý của vùng sản xuất, vùng dân c, lu lợng và phạm vi không
gian của sự giao lu hàng hoá nói chung thóc gạo nói riêng, những điều kiện
về địa lý và giao thông vận tải tất yếu làm cho thị trờng thóc gạo hình thành

trên ba phạm vi, đó là: thị trờng thống nhất tòan quốc, thị trờng vùng và tiểu
vùng. Thị trờng thống nhất toàn quốc về thóc gạo đã hình thành dựa trên sự
vận hành của thị trờng vùng Bắc bộ, thị trờng vùng Trung bộ và Nam bộ.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
22
Đề án kinh tế thơng mại
Thị trờng vùng Bắc bộ đợc hình thành trên cơ sở các thị trờng tiểu vùng:
đồng bằng sông Hồng, miền núi phía Bắc, khu bốn cũ. Thị trờng vung Trung
bộ đợc hình thành trên cơ sở thị trờng các tiểu vùng Duyên hải miền Trung
và Tây Nguyên. Thị trờng vùng Nam bộ bao gồm thị trờng tiểu vùng đồng
bằng sông Cửu Long và tiểu vùng Đông Nam Bộ. Phạm vi, ranh giới của thị
trờng vùng tiểu vùng không mang ý nghĩa tuyệt đối mà chỉ tơng đối. Nó sẽ
thay đổi tuỳ thuộc vào phạm vi và cờng độ của giao lu hàng hoá. Ranh giới
vùng thị trờng không trùng khít với ranh giới hành chính. ậ đây chỉ là sự m-
ợn địa danh để chỉ ra phạm vi và ranh giới tơng đối của vùng thị trờng.
Không nên hiểu rằng có bao nhiêu vùng hành chính thì có bấy nhiêu vùng
thị trờng. Ví dụ nh tỉnh Hà Bắc và Vĩnh Phú xét về mặt địa hình và thổ nh-
ỡng là vùng Trung du, xét về mặt thị trờng thì đó chỉ là nơi giao thoa,
chuyển tiếp của thị trờng tiểu vùng đồng bằng sông Hồng với tiểu vùng
miền núi phía Bắc.
Thị trờng vùng Nam bộ chỉ chiếm khoảng 34% dân số cả nớc nhng đã
sản xuất tới khoảng 54% sản lợngthóc cả nớc . ở đây, cung sản xuất hơn cầu
kinh tế. Thị trờng vùng Trung bộ chiếm gần 15% dân số cả nớc nhng thóc
sản xuất tại đây chỉ chiếm gần 10%. Thị trờng vùng Bắc bộ chiếm tới trên
50% dân số nhng chỉ sản xuất đợc trên 35% sản lợng thóc hàng năm. Thực
tế này là nguyên nhân tất yếu cho sự hình thành các kênh phân phối thóc
gạo từ Nam ra Bắc.
+Thị trờng lơng thực hình thành trên hai cấp độ. Theo David Colman
và Treyor Yung thị trờng cấp thấp là thị trờng gắn với nông trại, ở đây hình
thành giá bán nông phẩm của ngời sản xuất, thị trờng cấp cao là thị trờng

gắn với việc bán nông phẩm cho tiêu dùng. Theo quan niệm này đồng bằng
sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Duyên hải của miền
Trung là thị trờng cấp thấp, đại diện cho bên cung. ậ đây cung sản xuất lớn
hơn cầu kinh tế. Hai đồng bằng lớn chỉ chiếm gần 42% dân số nhng lại sản
xuất tới gần70% sản lợng thóc hàng năm. Đặc biệt đồng bằng sông Cửu
Long đã sản xuất tới 50% sản lợng thóc trong khi dân c sống ở đây chỉ
chiếm trên 22% dân số cả nớc. Đây là vựa lúa lớn nhất của đất nớc. Các
trung tâm tiêu thụ gạo là các thành phố ,khu công nghiệp, thị xã và các tiểu
vùng còn thiếu thóc gạo thuộc thị trờng cấp cao. Các trung tâm tiêu thụ lớn
nh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Tp Cần Thơ có vai trò
đại diện cho bên cầu, ở đây cung sản xuất thờng nhỏ hơn cầu kinh tế.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
23
Đề án kinh tế thơng mại
Sự khác nhau trong tơng quan giữa cung sản xuất và cầu kinh tế ở hai
thị trờng tất yếu dẫn đến sự hình thành các kênh phân phối thóc gạo từ thị tr-
ờng cấp thấp, đến thị trờng cấp cao (thị trờng cung đến thị trờng cầu).
Tính chất vùng của thị trờng thóc gạo xét trên hai bình diện (lãnh thổ và
cấp độ) đã chi phối sự hình thành các kênh phân phối thóc gạo. Sự hình
thành các kênh phân phối sản phẩm cùng với những đặc điểm của sản xuất
và tiêu dùng thóc gạo lại chi phối số lợng chủ thể tham gia vào thị trờng và
do đó quyết định hình thái thị trờng thóc gạo.
Ba là: Lơng thực đợc phân phối theo nhiều kênh khác nhau.
Ngời ta có thể phân loại kênh phân phối một hàng hoá nhất định theo
nhiều tiêu thức khác nhau. ậ đây căn cứ vào số lợng các phần tử trung gian
trong kênh phân phối có thể phân chia hệ thống phân phối sản phẩm thóc
gạo thành các loại kênh nh sau: kênh phân phối dài , kênh phân phối trung
bình, kênh phân phối ngắn và kênh phân phối trực tiếp. Cùng với sự phát
triển của phân công lao động xã hội, các phần tử trung gian tất yếu xuất hiện
trong các quan hệ trao đổi hàng hoá. Số lợng các phần tử trung gian trong

các kênh phân phối thóc gạo là tuỳ thuộc vào sự chênh lệch giữa giá bán lẻ
cho ngời tiêu dùng với giábán thóc của nông dân và quá trình vận động vật
lý của hàng hóa thóc gạo. Trong quá trình vận hành, cơ chế thị trờng luôn
luôn thực hiện sự tuyển chọn và đào thải các phần tử trung gian trong kênh
phân phối hàng hoá.
Với thực tế phân bố sản lợng thóc sản xuất và phân bố dân c đã nêu ở
trên, trên thị trờng thóc gạo Vịêt Nam hình thành các kênh phân phối chủ
yếu sau đây:
Kênh phân phối dài làm nhiệm vụ đa thóc từ đồng bằng sông Cửu
Long đến ngời tiêu dùng cuối cùng ở Bắc bộ. Chủ thể kinh doanh
trong kênh phân phối này gồm các phần tử sau:
.Nông dân sản xuất thóc gạo ở đồng bằng sông Cửu Long.
.Công ty lơng thực quốc doanh trực tiếp làm nhiệm vụ mua thóc của
nông dân hoặc các t thơng làm nhiệm vụ mua gom.
.Công ty lơng thực Trung ơng và một số đơn vị quốc doanh khác làm
nhiệm vụ lu thông thóc từ Nam ra Bắc và bán buôn. Các đơn vị quốc doanh
này không hoạt động thờng xuyên trong kênh phân phối. Họ chỉ tham gia
vào khi chênh lệch giá cả hai miền có lợi cho họ và mang tính chất tận dụng
phơng tiện vận tải. Các doanh nghiệp t nhân mạnh cha xuất hiện ở đây.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
24
Đề án kinh tế thơng mại
.Các doanh nghiệp làm nhiệm vụ xay xát. Ngoài các xí nghiệp xay xát
quốc doanh ra, từ 1988 tới nay đã hình thành các tụ điểm xay xát ở ven đô
và khu công nghiệp. Với hàng trăm máy xát thuộc sở hữu của các hộ gia
đình quần tụ trong một làng bán nông bán công, mỗi tụ điểm có thể xay xát
từ 1 đến vài trăm tấn thóc một ngày. Phơng thức kinh doanh chủ yếu ở đây là
xay xát thuê cho ngời có thóc. Một số hộ có vốn thì kết hợp việc xay xát với
hoạtđộng mua bán gạo, tất nhiên là có đầu cơ khi có lợi cho họ.
.Các phần tử làm nhiệm vụ bán lẻ gạo gồm các cửa hàng bán lẻ gạo của

quốc doanh, cửa hàng bán lẻ gạo của t nhân nằm rải rác ở các chợ, đờngphố
và các điểm dân c phi nông nghiệp. Điều đáng chú ý là: Từ năm 1989 trở lại
đây có nhiều ngừời làm nhiệm vụ bán rong tham gia các kênh phân phối
gạo. Họ thờng mang đến tận nhà bán cho hộ tiêu dùng gạo mà thờng là các
gia đình cán bộ, công nhân viên chức, các hộ phi nông nghiệp c trú ở các
thành phố lớn, các khu công nghiệp thuộc miền Bắc. ậ đây còn có các hộ
tiêu dùng đặc biệt nh các cơ sở sản xuất, kinh doanh dùnggạo để sản xuất ra
các chế phẩm từ gạo (bún, bánh phở,v.v ) phục vụ việc kinh doanh trong
lĩnh vực ăn uống.
*Kênh phân phối trung bình: Sự không đều về sản lợng sản xuất, năng
suất thu hoạch, mức lơng thực bình quân đầu ngời giữa các tiểu vùng và
vùng liền kề nhau về mặt lãnh thổ đã làm xuất hiện kênh phân phối trung
bình. Loại kênh này làm nhiệm vụ đa thóc từ đồng bằng sông Cửu Long đến
Đông Nam bộ, Tây Nguyên và miền Trung; từ đồng bằng sông Hồng đến
các thành phố lớn ở miền Bắc và miền núi trung du phía Bắc.
Trong kênh phân phối trung bình xuất hiện các chủ thể kinh doanh sau
đây:
.Ngời sản xuất:Các nông hộ ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long.
. Các công tylơng thực quốc doanh các tỉnh thuộc hai đồng bằng làm
nhiệm vụ mua thóc của nông dân rồi bán lại cho các công ty lơng thực các
tỉnh thành phố có nhu cầu mua thóc.
.Các công ty lơng thực của các tỉnh miền núi Trung du, của các thành
phố làm nhiệm vụ mua thóc từ các công ty lơng thực thuộc hai đồng bằng,
cung ứng thóc gạo cho mạng lới bán lẻ ỏ địa phơng mình.
Ngoài hai phần tử trung gian nói trên còn có các thơng nhân buôn
chuyến, hoạt động ở các tuyến buôn bán gạo từ vùng đồng bằng lên miền
núi và Tây Nguyên. Ví dụ ở Bắc bộ có những tuyến buôn gạo từ Thái Bình,
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến
25

×