Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với nâng cao đời sống nhân dân và phúc lợi xã hội ở việt nam hiện nay như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.59 KB, 49 trang )

MỞ ĐẦU
Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy
rằng đường lối phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự
thành bại trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nước.
Trong vài thập kỉ gần đây, vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn
với sự tiến bộ và công bằng xã hội được đặt ra mang tính chất tồn
cầu bởi vấn đề khơng chỉ cần thiết đối với những nước nghèo mà
cịn đối với tất cả những nước phát triển. Đây là giải pháp cần
thiết, tất yếu trong sự nghiệp cải cách, đổi mới nhằm khắc phục
tình trạng suy thái kinh tế, sức ỳ, sự trì trệ xã hội do những hạn
chế của cơ chế quản lý tập trung quan liêu ở nước ta. Thực tiễn ở
các nước cũng cho thấy muốn phát triển bền vững phải giải quyết
tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế (TTKT) và phúc lợi xã
hội (PLXH). TTKT là điều kiện cần để giải quyết các vấn đề
PLXH, ngược lại giải quyết tốt các vấn đề xã hội sẽ tạo động lực
để thúc đẩy kinh tế, bởi khơng có ổn định kinh tế thì sẽ khơng có
phát triển kinh tế.
Đối với Việt Nam, các chuyên gia kinh tế đều có nhận xét chung
là: chúng ta đã có bước khởi đầu tốt đẹp trong giai đoạn phát triển mới.
Tuy nhiên, để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và liên tục trong thời
gian tới cịn nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra là cần có sự lựa chọn thích
hợp cho đường lối phát triển, nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. Để
hoạch định hướng đường lối phát triển đúng đắn là cần phải biết kết hợp
những nguyên lý cơ bản của sự phát triển kinh tế với những vấn đề đặt
ra trong thực tiễn phát triển của đất nước. Một trong những vấn đề đó là
“ việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với nâng cao đời
sống nhân dân và phúc lợi xã hội ở Việt Nam hiện nay như thế nào?”.

1



Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN.
I. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế & nâng cao phúc lợi xã
hội trong phát triển kinh tế.
1)Khái niệm &chỉ tiêu đánh giá :
Xem xét mối quan hệ giữa TTKT & nâng cao đời sống PLXH
cho nhân dân dựa trên đặc điểm của từng nước, từng dân tộc với
những điều kiện về tài nguyên, nguồn nhân lực, trình độ phát triển
sản xuất, điều kện địa lý & đặc biệt là chế độ chính trị. Mỗi một
nước có những quan điểm khác về “tăng trưởng”, “phát triển”,
“công bằng xã hội”, sự lựa chọn giữa TTKT với PLXH.
1.1.Tăng trưởng kinh tế & phát triển kinh tế.
Sự tiến bộ trong một giai đoạn nào đó của một nào đó của
một nước thường được đánh giá trên hai mặt: sự gia tăng về kinh
tế & sự biến đổi về mặt xã hội. Trên thực tế, người ta dùng hai
thuật ngữ TTKT &PTKT để phán ánh sự tiến bộ đó.
* Tăng trưởng kinh tế là phạm trù cơ bản nhất của lí luận
kinh tế, nó là tiền đề vật chất &cơ sở kinh tế của sự tồn tại & phát
triển của mọi hình thái xã hội kể từ ngày có xã hội tới nay. Ngày
nay, lí luận về TTKT của mọi người có hệ thống, thuần thục &
hồn thện hơn.
Lí luận về TTKT cổ điển

gồm: Qnay, Smith, Ricacdo...

mỗi một người đều có lí luận của mình. Smith cho rằng TTKT là
tăng đầu ra tính theo bình quân đầu người hoặc tăng sản phẩm lao
động tức là tăng thu nhập rịng của xã hội. Ơng qui kết các nhân tố
TTKTthành 5 mặt: lao động, tư bản, đất đai, tiến bộ kỹ thuật &
môi trường chế độ kinh tế xã hội, dùng hàm số sản xuất tổng lượng
để biểu thị:

Yt =f(Lt, It, Nt, Tt, Vt).
2


Smith coi lao động là yếu tố tăng trưởng cực kỳ quan trọng
nhưng Ricacdo người kế thừa Smith ông xuất phát từ góc độ phân
phối thu nhập để nghiên cứu TTKT nhưng vẫn đặc biệt nhấn mạnh
tích luỹ tư bản là nhân tố quyết định sự TTKT.
Đến lí luận TTKT hiện đại chủ yếu bao gồm: Mơ hình TTKT
của harod Domar, mơ hình TTKT theo cổ điển mới của Solơ, mơ
hình của trường phái Cambrit &lí luận phân tích nhân tố TTKT
của Kuznet &denison. Các lí luận & mơ hình này đều nặng về
nhân tố vật không đưa ra được sự lí giải có tính thuyết phục về
tăng trưởng nhanh, liên tục trong nền kinh tế hiện đại. Cho tới
nay, khái niệm về TTKT thường được quan niệm là sự gia tăng
hoặc tăng thêm về sản lượng tính cho tồn bộ nền kinh tế hay bình
quân đầu người trong một thời kì nhất định. Do đó, để biểu thị sự
TTKT, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nền kinh
tế (tính tồn bộ hay bình qn đầu người) của thời kỳ sau so với
thời kì trước. Như vậy, TTKT được xem xét trên hai mặt biểu
hiện: mức tăng tuyệt đối hay mức tăng phần trăm hàng năm hoặc
bình quân trong một giai đoạn.


Các chỉ số đo lường TTKT.

- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc
dân(GNP).
GDP=C+I+G+Ex-Im.
GDP=GO-IE.

Với C: Tổng các khoản tiêu dùng của hộ gia đình.
I: Tổng đầu tư.
G: Chi tiêu Chính Phủ.
Ex-Im: Xuất khẩu rịng.
GO: Giá trị sản lượng.
IE: Chi phí các yếu tố trung gian.
3


-

Sản phẩm quốc dân thuần:

NNP=GNP-Dp.
Với Dp: Giá trị khấu hao tài sản cố định.
-

Thu nhập quốc dân sản xuất .

NI= NNP- Te.
-

Thu nhập có thể sử dụng .

DI= NI-Td-Sn.
Td: Thuế gián thu.
Sn: Mức tiết kiệm.
- Thu nhập bình quân đầu người.
TTKT phản ánh sự thay đổi về lượng, sự biến đổi cả về mặt
lượng và chất đó mới là sự PTKT. Từ trước khi trường phái cổ

điển ra đời, vấn đề TTKT đã nằm trong tầm tư duy lí luận của con
người, đã từng có nhiều quan điểm PTKT khác nhau thậm chí cịn
được bàn luận về PTKT trong các tác phẩm triết học của chủ nghĩa
tự nhiên & triết học kinh viện. Từ khi trường phái cổ điển ra đời
đến nay. Dù về chất hay về lượng, nền kinh tế đã có những thay
đổi to lớn do đó hệ thống lí luận PTKT có bước phát triển rất dài
nhưng vấn đề lí luận cơ bản nhất vẫn khơng thay đổi nhiều.
* Vào những năm 50-60, người ta cho rằng phát triển kinh tế
(PTKT) đồng nghĩa với TTKT. Từ những năm 70 quan niệm PTKT
đã mở rộng hơn. PTKT có thể hiểu là quá trình lớn lên về mọi mặt
của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, bao gồm cả sự tăng
thêm về qui mô sản lượng và sự tiến bộ vè cơ cấu kinh tế xã hội.
Ngoài ra, PTKT cịn tính đến phân phối thu nhập, khoảng cách
giàu nghèo & mơi trường thiên nhiên, nó là khái niệm chung nhất
về một sự chuyển biến nền kinh tế từ trạng thái thấp lên trạng thái
cao hơn. Dovậy, chưa có tiêu chuẩn chung về sự phát triển.

4


Tóm lại PTKT bao gồm cả sự tăng thêm về qui mô sản lượng
& sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội.


Các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi vè cơ cấu KT-XH.

-

Các chỉ số xã hội của sự phát triển .
+ Tuổi thọ bình quân trong dân số.

+ Mức tăng dân số hàng năm .
+ Số calo bình quân hàng ngày / đầu người .
+Tỉ lệ người có học trong dân số .
+ Các chỉ số khác về phát triển KT-XH.

-

Các chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế .
+ Chỉ số cơ cấu ngàngh trong tổng sản phẩm quốc nội.
+ Chỉ số cơ cấu nông thôn – thành thị.
+ Chỉ số mức tiết kiệm.
+ Chỉ số về sự liên kết kinh tế.

Như vậy, PLXH bao gồm trong nó PTKT & PTKT lại bao
gồm TTKT. TTKT phản ánh sự biến đổi về lượng đó là sự gia tăng
sản lượng kinh tế trong khi PTKT phản ánh sự biến đổi về cả
lượng và chất tức là ngoài sự gia tăng về sản lượng kinh tế cị tính
đến gia tăng dân số tức là sự gia tăng thu nhập đàu người là quan
trọng hơn so với gia tăng thu nhập quốc dân. Nếu tốc độ tăng dân
số lớn hơn tốc độ tăng sản lượng khi đó chúng ta có TTKT nhưng
lại khơng chắc đã có sự PTKT. Do đó ta thấy tăng thêm qui mô sản
lượng & tiến bộ về cơ cấu KT-XH là hai mặt vừa có mối quan hệ
phụ thuộc, vừa độc lập của lượng và chất. Có sự biến đổi về lượng
chưa chắc đã có sự biến đổi về chất, để có sự PTKT phải có sự
TTKT nhưng khơng phải cứ có TTKT là dẫn đến PTKT.TTKT chỉ
là điều kiện cần nhưng chưa đủ cho PTKT.
1.2.Phúc lợi xã hội trong TTKT.

5



TTKT để nâng cao đời sống nhân dân & PLXH là mục tiêu
mà chính phủ một số nước theo đuổi nhưng vấn đề là liệu TTKT
có đạt được mục tiêu đó khơng.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đang phát triển
đều nhấn mạnh tầm quan trọng của TTKT, coi đó là điều kện thiết
yếu cho sự PTKT. Do vậy, sau một thời gian ở nhiều nước tốc độ
TTKT được cải thiện rõ rệt nhưng bên cạnh đó đời sống người dân
vẫn còn ở mức nghèo khổ, thất nghiệp gia tăng. Như vậy có thể
nói TTKT là điều kiện cần nhưng chưa đủ để cải thiện đời sống vật
chất cho nhân dân.
PLXH bao gồm chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con
người, tình trạng bất bình đẳng & nghèo đói của nhân dân.


Các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người.

-

Chỉ tiêu phản ánh mức sống.

-

Chỉ tiêu phản ánh tuổi thọ bình quân & chăm sóc sức

-

Chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hố - giáo dục.

-


Chỉ tiêu phản ánh trình độ tăng dân số & việc làm.

-

Chỉ số phát triển con người(HDI).

khoẻ.

Nhu cầu cơ bản của con người: nhằm nhấn mạnh vấn đề cực
tiểu hố nghèo đói mà khơng chỉ là sản xuất bao nhiêu mà cịn đề
cập đến sản xuất cái gì & cách thức như thế nào? Cho ai & ảnh
hưởng gì đến nhóm dân cư? Nhu cầu cơ bản của con người là nhu
cầu về dinh dưỡng, sức khoẻ, giáo dục, mơi trường. Các chỉ tiêu
này chính là kết quả của việc giải quyết mối quan hệ giữa TTKT
vơí nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân.
PLXH ngoài việc phản ánh nhu cầu cơ bản của con người còn
phản ánh tình trạng bất bình đẳng (BBĐ) về thu nhập thông qua
đường cong Lorenz & hệ số Gini BBĐ về thu nhập là một mục tiêu
6


trong chiến lược CNH-HĐH ở nước ta, TTKT cao, liên tục, lâu dài
đi kèm tiến bộ & công bằng xã hội. Đại hội VIII đã chỉ rõ bài học
kinh nghiệm của những năm đổi mới, cũng như phương hướng phát
triển lâu dài “TTKT gắn liền với tiến bộ & công bằng xã hội
(CBXH)”. Tiến bộ & CBXH là các khái niệm có nội hàm rộng, tuy
vậy có thể hiểu tiến bộ & CBXH là khái niệm chỉ tình trạng đói
nghèo, sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội. Trong khi sự BBĐ là
vấn đề của thu nhập tương đối thì sự nghèo khổ có nghĩa là các gia

đình nghèo đói theo ý nghĩa tuỵêt đối. Người ta hiểu người nghèo
khổ tuyệt đối là những người không đảm bảo được mức sống tối
thiểu, bên cạnh đó nghèo khổ tương đối được xét trong tương quan
xã hội, phụ thuộc địa điểm cư dân sinh sống & phương thức tiêu
thụ phổ biến nơi đó. Cả nghèo khổ tương đối & nghèo khổ tuyệt
đối đều là hình thức biểu hiện sự BBĐ trong phân phối thu nhập.
2) Mối quan hệ giữa TTKT với nâng cao đời sống nhân dân &
PLXH.
Chính sách TTKT & chính sách PLXH ngồi những mục tiêu
riêng cịn có những mục tiêu chung là : nhằm phát triển con người,
đảm bảo công bằng về quyền lợi & nghĩa vụ công dân, thúc đẩy sự
phát triển của xã hội. TTKT là điều kiện cần trước tiên để cải
thiện chính sách PLXH, khắc phục tình trạng đói nghèo của một
quốc gia. Trong các xã hội TBCN, TTKT rất chậm vì vậy tình
trạng đói nghèo rất phổ biến. PLXH tất yếu phải dựa trên PTKT,
PTKT tạo ra cơ sở vật chất để giải quyyết vấn đề PLXH. Kinh tế
phát triển sẽ nâng cao đời sống từng cá nhân & toàn xã hội, tạo
điều kiện cho cá nhân tích cực tham gia vào các hoạt động PLXH.
Kinh tế phát triển, nhà nước sẽ có nhiều nguồn thu để thực hiện
các chương trình PLXH. Do đó, PTKT là điều kiện & tiền đề để
phát triển &đa dạng hố các hoạt động PLXH. Chính phủ các nước
7


thường dành một tỉ lệ nhất định của GNP để chi cho PLXH nên thu
nhập quốc dân càng lớn thì khả năng ngân sách chi cho PLXH
càng lớn. Nói cách khác, sự quan tâm & mức chi phí dành cho
PLXH tỉ lệ thuận với PTKT.
TTKT là một trong những nhân tố quyết định nhất để đảm
bảo phát triển & hoàn thiện các chế độ về PLXH. TTKT ngày càng

tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, cơ sở để nâng cao mức
sống người dân, ổn định cuộc sống hiện tại, đảm bảo cuộc sống
tương lai. Nhờ TTKT nhà nước mới có điều kiện xây dựng những
cơ sở phúc lợi như dưỡng lão, trại trẻ mồ côi, cơ sở phúc lợi giành
cho người tàn tật, các khu vui chơi giải trí, các bệnh viện mới &
hiện đại, mở mang hệ thống giáo dục, y tế ...Nhưng phải chăng có
sự TTKT thì PLXH sẽ được cải thiện?
TTKT khơng tự nó giải quyết được các vấn đề PLXH, mặc dù
các chương trình phát triển tư nhân, nhà nước vẫn chú ý đến việc
giải quyết các vấn đề PLXH như xây dựng mạng lưới y tế đến tận
cơ sở phòng bệnh chữa bệnh cho nhân dân...nhằm ổn định xã hội.
Nước ta từ sau năm 1975, việc duy trì quá lâu cơ chế kế
hoạch hoá tập trung quan liêu & chế độ phân phối bình quân theo
kiểu bao cấp tràn lan đã gây nhiều trở ngại, thậm chí triệt tiêu
động lực của sự phát triển làm cho KT-XH dần dần rơi vào trì trệ
& khủng hoảng. Như vậy, sự phát triển của chế độ PLXH đã vượt
quá khả năng cho phép.
Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN,
nhiều chính sách PLXH khơng cịn phù hợp. Có quan niệm cho
rằng chính sách PLXH đi trước chính sách kinh tế, có quan niệm
lại cho là chính sách kinh tế phải

8


đi trước. Nước ta trong quá trình chuyển sang cơ chế thị
trường mà mặt trái của cơ chế này là đã làm nảy sinh một số vấn
đề xã hội như : sự phân hố giàu nghèo, tình trạng thất nghiệp &
đặc biệt là sự suy thoái các vấn đề đạo đức truyền thống... Những

vấn đề nảy sinh đó đã làm cho các chính sách PLXH vốn có trước
đây khơng kịp điều chỉnh.
Nói tóm lại TTKT là một trong những nhân tố quyết định
nhất để đảm bảo phát triển & hoàn thiện các chế độ PLXH. Những
chính sách PLXH hợp lý sẽ góp phần thúc đẩy TTKT.
II. Sự lựa chọn giữa TTKT với nâng cao đời sống & PLXH
trong quá trình PTKT của nước ta.
TTKT là giải pháp cơ bản để có sự phát triển và giải quyết
các vấn đề CBXH song không phải TTKT lúc nào cũng gắn liền
với sự phát triển bền vững, sự công bằng xã hội. Ngay ở các nước
có tốc độ TTKT nhanh như

Hàn

Quốc, THái Lan, Trung Quốc

trong thời kì gần đây cho thấy thực tế đang phải đương đầu với
những mâu thuẫn khó khăn phức tạp: mức độ chênh lệch giàu
nghèo - hệ quả của sự phân tầng xã hội gay gắt, sự gia tăng các tệ
nạn xã hội cũng như những xung đột mất ổn định trong đời sống
xã hội đang diễn ra.
Cho đến nay có nhiều ý kiến khác nhau về việc giải quyết
mối quan hệ giữa TTKT&PLXH. Tuỳ vào điều kiện thực tế của
từng nước mà lựa chọn đường lối phát triển riêng cho phù hợp
nhằm nâng cao hiệu quả.
1) Quan niệm nhấn mạnh vào tăng trưởng.
Những người theo quan điểm này cho rằng tăng thu nhập là
quan trọng nhất, nó như đầu tầu kéo theo việc giải quyết các vấn
đề về cơ cấu kinh tế và xã hội. Những năm 50, 60 của thế kỉ 20,
rất nhiều nước đang phát triển chủ trương thúc đẩy TTKT trước,

9


để các vấn đề về PLXH giải quyết sau, thực tế cho thấy họ cũng
đạt được tốc độ TTKT cao, không ngừng tăng thu nhập cho nền
kinh tế. Song cũng có những hạn chế:
- Sự tăng trưởng quá mức nhanh chóng vì những động cơ có
lợi ích cục bộ trước mắt đã đưa đến sư khai thác bừa bãi không chỉ
ở phạm vi quốc gia mà còn trên phạm vi quốc tế, khiến các nguồn
tài nguyên bị kiệt quệ và môi trường sinh thái bị phá huỷ nặng nề.
- Cùng với sự tăng trưởng là những bất bình đẳng về kinh tế
& chính trrị xuất hiện tạo ra những mâu thuẫn & xung đột gay gắt.
- Phát triển đưa lại những giá trị mới song nó cũng phá huỷ
& hạ thấp một số giá trị truyền thống tốt đẹp, đồng thời xuất hiện
tệ nạn tham nhũng.
- Sự tăng trưởng & phát triển nhanh chóng cịn đưa đến
những diễn biến khó lường trước cả mặt tốt, xấu. Do vậy, đời sống
nhân dân thường bị đảo lộn, mất ổn định, khó có thể lường trước
được hậu quả.
2) Quan điểm nhấn mạnh vào cơng bằng &bình đẳng trong xã
hội.
Theo quan điểm này sự phát triển sản xuất được đầu tư dàn
đều cho tất cả các ngành, các vùng & sự phân phối được tiến hành
theo nguyên tắc bình quân, quan điểm này đã hạn chế được sự
BBĐ trong xã hội, đại bộ phận dân cư được chăm sóc về văn hố
giáo dục, y tế của nhà nước. Quan điểm này được các nước theo
con đường XHCN thực hiện : quá trình phát triển được bắt đầu với
việc chuyển tư liệu sản xuất từ tay giai cấp tư sản & địa chủ thành
sở hữu tập thể hoặc công cộng do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu
thiếu cơ sở vật chất, tài chính để thực hiện chiến lược này trong

lâu dài hay nói cách khác do quá chú trọng CBXH đến muức bình
quân chủ nghĩa mà đã có những hạn chế cơ bản:
10


- Nguồn lực hạn chế bị phân phối dàn trải nên không tạo
được tốc độ tăng trưởng cao.
- Triệt tiêu đọng lực lao động sáng tạo.
3) Quan điểm phát triển toàn diện.
Đây là sự lựa chọn trung gian giữa hai quan điểm trên vừa
nhấn mạnh về số lượng, vừa chú ý về chất lượng của phát triển.
TTKT phải gắn với giảm thiểu nghèo đói & CBXH, TTKT phải
bền vững để phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô, theo quan điểm
này tuy tốc độ tăng trưởng có hạn chế nhưng các vấn đề xã hội
được quan tâm giải quyết. Thực hiện CBXH cùng với TTKT gồm
một số nội dung như tái phân phối với TTKT do ngân hàng thế
giới khởi xướng & nhu cầu cơ bản. Quan điểm của ngân hàng thế
giới là chính sách của chính phủ cần ảnh hưởng đến mơ hình phát
triển sao cho tầng lớp có thu nhập thấp có cải thiện thu nhập &
nhận được sự hỗ trợ cần thiết để phát huy năng lực của họ. Ở góc
độ khác, tiếp cận nhu cầu cơ bản là nhấn mạnh việc cung cấp các
dịch vụ cơng cộng cùng với những hàng hố và dịch vụ cơ bản
như: lương thực, thực phẩm, nước, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục ...
cho những người nghèo. Tuy nhiên, chiến lược này thực chất là
chiến lược thứ hai nhưng được bổ sung các biện pháp “chữa cháy”
hướng vào thành phần dân nghèo ở các nước đang phát triển do
các tổ chức quốc tế khởi xướng. Tính chất nửa vời hay chưa triệt
để chính là hạn chế của quan điểm này.
Tóm lại TTKT là một trong ngững yếu tố đảm bảo thực hiện
PLXH, chính sách PLXH hợp lý sẽ góp phần thúc đẩy TTKT.

“TTKTđi đôi với giải quyết các vấn đề PLXH” là quan điểm được
nhiều người ủnh hộ nhất hiện nay. Đây là một vấn đề phức tạp,
khó khăn trong q trình vận hành chính sách kinh tế xã hội nhưng
cũng là một việc làm cần thiết để tăng trưởng bền vững, ổn định &
11


phát triển xxã hội của mỗi quốc gia, ở Việt Nam hiện nay Đảng &
Nhà nước thực hiện chủ trương theo quan điểm này, do một số hạn
chế về điều kiện kinh tế, xã hội nên có những vấn đề cần khắc
phục dần và cần khẳng định đây là chủ trương đúng đắn, cần thiết
để xaay dựng một xã hội giàu có, cơng bằng & văn minh.
III. Quan điểm của Đảng & Nhà nước ta.
Ở nước ta ngay từ những ngày đầu tiên bước vào thời kỳ xây
dựng chủ nghĩa xã hội, chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra đường
lối, nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam trong đó bao hàm
quan điểm về tính thống nhất giữa phát triển kinh tế & phát triển
xã hội & sự bình đẳng tự do, ấm no hạnh phúc cho nhân dân. Theo
tưởng này thì kinh tế phải đi trước, bởi vì nhằm nâng cao đời sống
nhân dân, chăm lo phát triển con người một cách tồn diện. Tính
thống nhất giữa kinh tế & xã hội không những được thể hiện ở
đường lối chung mà cịn được thể hiện ở những chính sách cụ thể
đối với từng lĩnh vực, từng bộ phận dân cư trong xã hội. Tư tưởng
của Hồ Chí Minh được Đảng ta quán triệt & phát triển trong quan
điểm Cách mạng XHCN đặc biệt từ khi tiến hành công cuộc đổi
mới.
Trong văn kiện ĐH VI ( 1986) Đảng ta đã xây dựng quan
điểm đúng đắn để giải quyết hai vấn đề cơ bản đó là TTKT phải
gắn vớI sự tiến bộ &CBXH, lấy sự nghiệp CNH- HĐH là con
đường giải quyết trong những điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Trong

“chiến lược ổn định & phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000” tại
ĐH VII của Đảng đã xác định “Hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu
chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển”. Từ những quan điểm này
cho thấy: nghiên cứu vấn đề TTKT & CBXH cũng như mối quan
hệ giữa chúng thực chất là nghiên cứu lí luận về sự phát triển xã
hội trên nhiều bình diện & cấp độ khác nhau từ lí thuyết phát triển
12


đến mơ hình chính sách & phương thức thực hiện sự phát triển. Ở
đây vấn đề về mối quan hệ giữa mục tiêu & phương tiện của sự
phát triển có vị trí trung tâm, cốt lõi.
Như vậy, trong các văn kiện Đại hội Đảng ta luôn khẳng định
đường lối quan điểm cơ bản để đạt mục tiêu phát triển bền vững
theo định hướng XHCN là gắn liền TTKT với tiến bộ & CBXH
( theo quan điểm toàn diện ). Đây cũng là chìa khố cho việc giải
quyết các vấn đề phát triển xã hội lành mạnh bởi vì phát triển kinh
tế là điều kiện phát triển xã hội, song bản thân nó khơng phải là
cứu cánh, khơng có mục đích tự thân. Chủ trương kết hợp của
Đảng ta nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất & tinh thần của nhân
dân theo mục tiêu nhân đạo, tiến bộ & công bằng, phù hợp với bản
chất & chế độ chính trị, xã hội, bản sắc dân tộc & yêu cầu của thời
đại. Nhà nước đã đề ra các chính sách kinh tế, PLXH nhằm mục
tiêu ổn định & phát triển xã hội trong đó nhiệm vụ trung tâm là
hướng vào nâng cao dân sinh, dân trí, dân chủ đảm bảo mọi người
sống trong ấm no, hạnh phúc, nhân ái bình đẳng & công bằng.
Đồng thời chú ý đến đối tượng đặc biệt luôn cần giúp đõ của xã
hội.
Thực tiễn phát triển của đất nước đã & đang chứng minh tính
khoa học đúng đắn quan điểm của Đảng ta trong 15 năm lãnh đạo

công cuộc đổi mới: TTKT gắn liền với tiến bộ & CBXH ngay từ
đầu & trong suốt quá trình phát triển. Tuy nhiên, do một số hạn
chế về điều kiện kinh tế, xã hội nên có những vấn đề phải khắc
phục dần & cần khẳng định lại đây là chủ trương đúng đắn, cần
thiết để xây dựng một xã hội giàu có văn minh.

13


Chương II.
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TTKT & PLXH Ở VIỆT NAM
I. Đánh giá thực trạng.
1)Thành tựu về TTKT.
Việt Nam sau mấy chục năm chiến tranh, bước vào thời kì
xây dựng lại đất nước đã đạt được nhiều thành quả trong TTKT:
Thời kì 1976-1985 TTKT chỉ đạt 2%
Thời kì 1986-1990 đạt
Thời kì 1991-1995 đã đạt 8,2%.
Thời kì 1996-1997 đạt trên 9%.
Sau mấy năm đầu thực hiện chiến lược 1991-2000, đất nước
ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội. Tổng sản phẩm trong
nước (GDP) sau 10 năm tăng gấp đơi, tích luỹ nội bộ của nền kinh
tế từ mức không đáng kể đến năm 2000 đã đạt 25%GDP. Từ tình
trạng khan hiếm, sản xuất không đáp ứng được nhu cầu thiết yếu
nay đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm. Nhiều loại hàng tiêu dùng
có dự trữ & xuất khẩu ngày càng tăng. Cơ cấu nền kinh tế có bước
chuyển dịch tích cực. Trong GDP tỉ trọng nơng nghiệp 38,7% đã
giảm cịn 25%, công nghiệp tăng từ 22,7% đến 34,5%, dịch vụ tăng
từ 38,6% đến 40,5%.
*) Trong nông nghiệp, trước năm 1987 khi chưa có nghị

quyết10 nơng nghiệp mất mùa ,nơng dân làm khơng đủ ăn, nhiều
hộ gia đình nghèo đói. Tháng 3-1988 nhà nước phải nhập 71 vạn
tấn lương thực. Từ khi nghị quyết 10 đi vào đời sống, sản lượng
lương thực ngày càng tăng lên: năm1989-1998 xuất khẩu 22 triệu
tấn gạo, riêng năm 1999 xuất khẩu 4,4 triệu tấn đứng thứ hai thế
giới về xuất khẩu gạo. Sản xuất rau, cây công nghiệp, cây ăn quả
14


cũng như lĩnh vực chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển khá. Năm
1999 chúng ta đã xuất khẩu 400 nghìn tấn cà phê, 200000 tấn cao
su, ngành lâm nghiệp trồng được 22,4 vạn ha rừng. Hoạt động nuôi
trồng & đánh bắt thuỷ sản vẫn tiếp tục phát triển, sản lượng thuỷ
sản đạt 11,88 triệu tấn trong đó sản lượng cá đặt 1386,3 ngàn tấn.
Như vậy, trong nông nghiệp sản lượng lúa là gia tăng nhanh &
vững chắc, mức lương thực đầu người từ 280 kg năm 1987 tăng lên
408 kg năm 1998. Sản lượng lương thực bình quân đầu người đã
đạt 440 kg .
*) Trong công nghiệp nhiều năm qua đã liên tục phát triển.
Nhiều chính sách về kinh tế đã thúc đẩy các doanh nghiệp từng
bước đổi mới công nghệ, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh, liên
doanh, liên kết với nước ngồi. Nhiều khu vực cơng nghiệp mũi
nhọn được hình thành, lĩnh vực thương mại, dịch vụ ngày càng mở
rộng. Một số cơng trình đầu tư trước đây đã bắt đầu phát huy tác
dụng. Năm 1991 mức độ tăng trưởng công nghiệp đạt 9% đến
những năm tiếp theo liên tục trên 13%, năm 1997 là 13,3%, năm
1999 tuy có nhiều khó khăn về thị trường vẫn đạt trên 10%, trong
đó khu vực cơng nghiệp nhà nước đạt 4,9%, ngồi quốc doanh
8,5%, khu vực có vốn FDI tăng 19,4%. Đặc biệt một số lĩnh vực có
tăng tăng trưởng cao như:

- Khai thác dầu thô tăng 20%.
- Chế biến thuỷ sản 13%.
- Đường mật 33,4%.
- Phân hoá học 19,2%.
- Máy biến thế 19,5%.
- Thép 11,0%.
- Sản xuất sứ vệ sinh 45,3%.

15


Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nước ta còn chưa cân đối,
đồng bộ, còn nhiều biểu hiện chưa bền vững. Kết quả TTKT của
tồn bộ nền kinh tế trong đó có phân chia theo khu vực, tốc độ lạm
phát, tăng dân số cả Việt Nam hơn 10 năm đổi mới:
Bảng 1:
Năm

GDP

N,L,Th.S

CNXD

DVụ

Dân số

Lạm phát


1986

2,33

2,39

10,28

-2,83

2,06

774,7

1987

3,64

-0,52

9,15

5,25

2,19

223,1

1988


5,98

3,94

5,29

9,09

2,04

393,8

1989

4,69

6,77

-2,81

7,61

1,64

34.7

1990

5,1


1,57

2,87

10,81

2,25

67.1

1991

5,96

2,17

9,04

8,26

2,33

67,5

1992

8,65

7,08


14,03

6,98

2,41

17,5

1993

8,07

3,82

13,3

9,19

2,33

5,2

1994

8,84

3,92

14,02


10,2

2,1

14,4

1995

9,54

4,95

13,3

10,03

2,0

13,7

1996

9,34

4,4

14,85

9,29


1,9

4,5

Nguồn : - TTKT niên giám thống kê 1997.
- Dân số : niên giám TK 92, 96, 97
- Lạm phát :niên giám TK 92, 96, 97.
Như vậy, cả thời kỳ tốc độ TTKT cao hơn tốc độ gia tăng dân
số mà trong khung cảnh lạm phát được khống chế dần từ mức phi
mã của những năm đầu đổi mới xuống dưới 10% những năm gần
đây :

16


+ Thời kỳ 1986-1991: Thời kỳ chuyển tiếp,tốc độ TTKT cịn
chưa cao, bình qn cả thời kỳ 4,5%. Trong đó, /Khu vực I : 2,7%
Khu vực II : 5,7%
Khu vực III: 6,4%
Và mỗi một khu vực có một năm tăng trưởng âm, trong khi
đó mức tăng dân số là 2,09% nhỏ hơn mức tăng GDP 2,2 lần &
lạm phát còn ở mức cao 260,2%.
+ Thời kỳ 1992-1997: Tình hình kinh tế phản ấnh rõ nét nhất
hiệu quả của các chính sách cải cách chuyển đổi hẳn sang cơ chế
thị trường. Bình qn hàng năm GDP tăng 8,9%. Trong đó, Khu
vực I:4,8%
Khu vực II:13,8%
Khu vực III: 9,2%
Đây là thời kỳ TTKT đạt mức độ cao, ổn định & đồng đều
giữa các khu vực, hồn tồn có thể so sánh với thành tích của các

nước NIC Đơng Á trong năm 1970-1980 hay Trung Quốc & một số
nền kinh tế Châu Á tăng trưởng năng động khác trong thời gian
vừa qua .
+ Từ năm 1998 đến nay : thời kỳ này chịu tác động mạnh của
khủng hoảng tài chính khu vực ở Châu Á nên tốc độ TTKT cả
nước & từng khu vực đều suy giảm mạnh trong lúc lạm phát lại
tăng lên một cách đáng kể.
Nhìn tồn cục nền kinh tế Việt Nam thời kì đổi mới tuy chưa
dài nhưng vẫn có thể coi là một thời kì “hồng kim” tạo ra cơ sở
vật chất cho phép cải thiện một bước tình trạng đời sống nhân dân.
Bảng 2:
Năm

Nhật

GDP bình quân đầu người một số nước Châu Á
H.Quốc

Đ.Loan

Xingapo T.Quốc

Philippin V.Nam

17


1980
1985
1990

1996
1997
1998

20077
23313
28402
31379
31605
31547

1918
2683
4119
5994
6268
6163

5085
5717
8703
11667
12297
12727

10459
14094
19054
27342
28883

29294

193
290
398
704
758
802

919
758
849
882
908
912

130
188
206
294
313
336

Nguồn : Các số liệu về GGP từ IMF,
niên giám tài chính quốc tế 96,97,98.
Các số liệu cho thấy Việt Nam đã có cải thiện một bước trong
GDP thực tế bình quân đầu người .
2) Thực trạng đời sống , PLXH cho nhân dân.
Hơn 15 năm qua cùng với những thành tựu về TTKT, nước ta
cũng đạt được những thành tựu đáng kể trong ổn định xã hội, nâng cao

đời sống cho nhân dân đặc biệt trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, giải
quyết việc làm.
2.1. Thực trạng về thu nhập , chi tiêu của dân cư .
Tình hình phân phối thu nhập : Cũng như nhiều nước đang phát
triển khác, so với số liệu phản ánh tình hình TTKT, các số liệu chính
thức về tình hình phân phối thu nhập ở Việt Nam vẫn còn chưa đầy đủ
& thiế tính hệ thống. Tuy vậy, trong thời kì đổi mới vừa qua, cũng đã
có một số cuộc khảo sát phân phối thu nhập nhất là về tình trạng đói
nghèo. Theo kết quả của viện xã hội học 10-1992 đến 11-1994 tại một
số địa phương.
Bảng 3: Hệ số Gini & thu nhập trung bình đầu người / tháng
ở các địa phương.
Địa phương

Hệ số Gini

Thu nhập trung

TP Hà Nội

0,44

bình ( đồng)
224520

18


TP Hồ Chí Minh
TP Cần Thơ

TP Đà Nẵng
TX Hải Dương
NT Cần Thơ
NT QN- ĐN
NT Hải Hưng
Chung

0,35
0,32
0,29
0,25
0,4
0,7
0,27
0,34

491390
265580
148300
181900
188430
135370
100590
165000

Nguồn : Viện XHH ,HN 6-1995.
Với chỉ số Gini là 0,34, mặc dù báo cáo khảo sát khơng nói rõ
phương pháp cụ thể để tính toán chỉ số này, nhưng cũng gần sát với kết
quả tính tốn tồn quốc theo tổng điều tra mức sống của tổng cục
thơngs kê là 0,36, có thể xem đây là mức chênh lệch tương đối thấp về

phân phối thu nhập. Cũng theo một báo cáo của Oxfam Internatinal
khảo sát số liệu của thới kì 1980-1993.

Bảng 4: Tăng trưởng kinh tế & công bằng xã hội.
Nước

Tăng trưởng thu Hệ số Gini (TB

Đông á
Hàn Quốc
Trung Quốc
Đài Loan
Việt Nam
Xingapo
Thái Lan
Indonexia
Malaixa

nhập(%năm)
6,2
8,2
7,8
6,1
6,1
6,4
6,6
5,4
5,5

từ 1980-nay)

0,36
0,29
0,28
0,32
0,34
0,37
0,43
0,3
0,41

19


Philippin
ấn Độ
Bangladet
Mỹ Latinh

-1,4
3,0
2,0
-0,2

0,47
0,33
0,35
0,52

Nguồn : Chương trình thảo luận về xố đói giảm nghèo 9- 1997.
Rõ ràng Việt Nam thuộc vào nhóm các nước vừa có tốc độ TTKT

cao, lại vừa có độ chênh lệch thẩp trong phân phối thu nhập ( hệ số Gini
< 0,4).
Tuy nhiên, tình hình phân phối thu nhập biểu hiện qua chỉ số tập
trung Gini cho thấy nạn đói nghèo giảm đi nhiều nhưng mức chênh lệch
giữa những người có thu nhập cao nhất với những người có thu nhập
thấp nhất lại có xu hướng tăng lên khá nhanh, theo báo cáo của bộ
thương binh xã hội, khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa nhóm 5%
cao nhất với nhóm 5% thấp nhất khoảmg 20 lần.
Nước ta với hơn 75% dân số sống ở nông thôn, là một nước nơng
nghiệp với mức bất bình đẳng ở nông thôn thấp & thấp hơn ở thành thị.
Khi nền kinh tế bước vào thời kì tăng trưởng trong khi các yếu tố khác
không thay đổi, những vùng kinh tế năng động có nhiều thuận lợi sẽ đi
trước. Bảng sau cho thấy tỉ lệ thuận giữa tốc độ tăng trưởng GDP & hệ
số GINI.
Bảng 5:
Vùng

GINI

ở GDP ở nông GINI thành GDP

Trung du Bắc Bộ
ĐB Sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải M Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB Sông Cửu Long

nông thôn

0,25
0,26
0,25
0,31
0,3
0,37
0,3

thôn
3,08
4,0
2,5
6,28
11,34
12,3
7,73

thị
0,25
0,31
0,31
0,31
0,33
0,41

thành thị
3,08
4,6
2,5
6,28

16,15
7,73

Nguồn: TCTK(1997), WB(1995 ).

20


Quan hệ giữa TTKT & BBĐ giữa các vùng ở khu vực nông thôn
là rõ ràng. Đối với khu vực thành thị, quan hệ này không rõ lắm. Độ
chênh lệch giữa cáo vùng trong khu vực nông thôn nhỏ hơn ở khu vực
thành thị. Bảng trên cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP khơng giải thích
tốt lắm BBĐ ở thành thị & nông thôn: Tốc độ GDP hầu như không
giống nhau ở các vùng. Theo số liệu điều tra năm 97 - 98 hệ số GINI &
phân phối thu nhập giữa khu vực thành thị & nông thôn như sau :
Bảng 6:
Chỉ tiêu

Chung cả nước

Thành thị

Nông thôn

Phân phối thu nhập 3073

7105

2409


(1000 VNĐ)
Hệ số GINI

0,348

0,275

0,354

Tóm lại : Trong thời kì đổi mới vừa qua nền kinh tế đã đạt mức
tăng trưởng khá cao làm thay đổi hẳn diện mạo nền kinh tế so với giai
đoạn suy thoái & khủng hoảng kinh tế của thời kì cơ chế kế hoạch hố
tập trung quan liêu bao cấp. Nhờ kinh tế tăng trưởng mà địi sống nhân
dân nói chung được cải thiện rõ rệt, tuy rằng vẫn cịn là một trong
những nước có mức thu nhập tính theo đầu người thấp nhất thế giới &
mức độ chênh lệch tính theo hệ số GINI tương đối thấp.
15 năm qua cùng với thành tựu về TTKT, nước ta cũng đạt được
thành tựu đáng kể trong việc ổn định xã hội, nâng cao đời sống cho
nhân dân đặc biệt trong lĩnh vực xố đói giảm nghèo, giải quyết việc
làm.
2.2 Thực trạng các vấn đề về PLXH.
Cho đến nay các vấn đề về PLXH ở nước ta đã từng bước được
cải thiện: Trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực & tính năng động
trong xã hội được nâng lên, đã hoàn thành về cơ bản mục tiêu xoá mù
21


chữ & phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước, đời sống nhân dân được
cải thiện.
Bước vào thập kỉ 90, Việt Nam vẫn là một nước nghèo. Năm 1992

tỉ lệ đói nghèo ở mức 30,1%, năm 1995 vẫn cịn ở mức 20% (số liệu của
tổng cục thống kê). Năm 92 từ 3,8 triệu hộ với hơn20 triệu người đói
nghèo đến nay đã giảm xuống còn hơn 2 triệu hộ với 12 triệu người.
Đảng & Nhà nước ta không chỉ quan tâm đế việc xố đói giảm nghèo
mà cịn khuyến khích dân làm giá chính đáng. Cho đến nay 95,5% số
huyện, 75% số xã, 68% số hộ nơng thơn có điện lưới quốc gia, 100% số
xã có trường học, 98% số xã có trạm y tế, 40 vạn hộ thốt khỏi đói
nghèo, 40% hộ dân có máy thu hình, 100% số xã có máy điện thoại, tỉ
lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 40%. Vấn đề văn hoá giáo
dục, vệ sinh mơi trường đã có nhiều tiến bộ. Đặc biệt, trong những năm
qua chúng ta đã đạt được thành tựu quan trọng trong giải quyết việc
làm, riêng năm 1999 đã tạo việc làm cho hơn 1,2 triệu người.
Với những thành tựu trên, theo đánh giá của liên hợp quốc thì
“Việt Nam giảm được một nửa tỉ lệ đói nghèo trong thập niên vừa qua
là điều gần như chưa nước nào đạt được”. Tuy nhiên, cho đến nay đời
sống nhân dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc, khu bốn cũ, miền trung,
Tây ngun cịn rất nhiều khó khăn. Cả nước vẫn cịn 1700 xã nghèo,
300 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, 600 xã chưa có cơ sở y tế,
1500 xã chưa được hưởng điện lưới quốc gia, 3000 xã chưa có chợ để
trao đổi hàng hoá, 30% dân cư chưa đủ nguồn nước sạch cho sinh hoạt.
Ngồi ra, nhờ có sự quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo nhất là đào
tạo nghề nên chất lượng nguồn nhân lực của nước ta vốn đã trẻ, dồi dào
nay lại được phát triển về trình độ tay nghề, chun mơn ngiệp vụ đã
thực sự có vai trò động lực của sự phát triển kinh tế xã hội.
• Phúc lợi xã hội về giáo dục.

22


Qua hơn 10 năm đổi mới ngành giáo dục đào tạo nước ta đã thu

được những thành quả đáng tự hào. Nước ta từ một nước có hơn 95%
người mù chữ cho đến nay chỉ cịn có 9%, ngân sách giành cho giáo dục
tăng từ 6,21% (1985) lên 9,4% (1994) & 13%( 1999), đào tạo được 273
ngành trong số 579 ngành cần đào tạo sau đại học, năm 1999 cả nước có
hơn 9000 tiến sĩ & phó tiến sĩ, hơn 900000 có trình độ đại học, cao
đẳng, gần 4 triệu cán bộ trung học chuyên ngiệp 174 trường học dạy
nghề chính qui, hơn 500 trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục kĩ
thuật tổng hợp, 200 trường dạy nghề dân lập, tư thục, 15 triệu đại học
dân lập với hơn 50000 sinh viên, chiếm 6,5% tổng số sinh viên cả nước.
Trong vòng hơn 10 năm (86-98) số sinh viên trường đại học tăng 6,6
lần. Hàng năm theo ước tính có khoảng 50 vạn sinh viên đại học, cao
đẳng, 10 vạn học sinh THCN & 40 vạn học sinh học nghề ra trường,
mỗi năm cung cấp cho xã hội khoảng 1 triệu lao động qua đào tạo.
Nhu cầu về giáo dục được phản ánh qua chỉ số : tỉ lệ biết chữ của
người trưởng thành, tỉ lệ nhập học số năm học bình quân, chi tiêu cho
giáo dục như thế nào.
Bảng 7:

Chỉ số giáo dục năm 1997.

Việt Nam
Hàn Quốc
Trung

Tỉ lệ biết Chỉ số về chi Tỉ lệ nhập học ròng (%)
Tiểu học
Trung học
chữ (%)
tiêu
cơng

91,9
2,7
99,9
55,1
97,2
3,7
99,9
99,9
92,4
2,9
91,3
69

Quốc
Xingapo
Thái Lan
Malaixia

91,4
94,7
85,7

3,0
4,1
5,2

91,4
88
99,9


75,6
47,6
69,9

Tóm lại sau 10 năm đổi mới “sự nghiệp giáo dục đào tạo đã đạt
những chuyển biến tích cực về quy mơ, chất lượng, hiệu quả, đã xác lập

23


được mơ hình mới của hệ thống giáo dục đào tạo tương thích với mơ
hình của nền kinh tế xã hội đang đổi mới. Tuy đạt được những thành
tựu to lớn song sự nghiệp giáo dục đào tạo nước ta đang đứng trước
những khó khăn, mất cân đối và mâu thuẫn cần phải khắc phục.


Phúc lợi xã hội về y tế, chăm sóc sức khoẻ

Chỉ tiêu này được phản ánh qua tuổi thọ bình quân, phụ thuộc vào
3 yếu tố:
- Mức độ bảo đảm về nhu cầu vật chất của người dân.
- Y tế cộng đồng và y tế của cá nhân.
- Yếu tố tinh thần.
Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân những năm qua có nhiều
tiến bộ, chỉ số sức khoẻ cộng đồng được nâng lên, tỷ lệ trẻ em suy dinh
dưỡng giảm từ 38% năm 95 xuống còn 34% năm 2000, các bệnh tật như
sốt rét, bướu cổ năm 2000 giảm xuống còn xấp xỉ 60% so với năm 95,
một số bệnh viện được nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới, chính sách
khám chữa bệnh cho người nghèo, gia đình có cơng được triển khai ở
nhiều nơi.

Nước ta mạng lưới y tế được cải tiến nhiều trong những năm gần
đây, nhà nước đã cho phép phát triển những cơ sở y tế ngoài nhà nước
để đảm bảo người dân khi có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ có thể đến
được với các cơ sở y tế, đồng thời nhà nước đã thực hiện một số chính
sách quan tâm đến sức khoẻ nhân dân và kết quả là Việt Nam đã đạt
được thành tựu to lớn về tình trạng cải thiện sức khoẻ và bệnh tât cho
nhân dân như: Tỉ lệ chết mẹ, tỉ lệ chết đẻ dưới 2500g giảm qua các năm,
tuổi thọ bình quân tăng nhanh đạt 63 tuổi đối với nam, 67,5 tuổi đối với
nữ, nhà nước đảm bảo công bằng xã hội trong việc chăm sóc sức khoẻ,
ưu đãi đối với người nghèo, người dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa.
Các chính sách của nhà nước đã có hiệu quả thực sự đối với người dân

24


ở các nơi, nâng cao chất lượng cuộc sống đảm bảo sức khoẻ hiện tại và
vững chắc trong tương lai.


Phúc lợi xã hội về dinh dưỡng.

Mức sống của người dân thường được phản ánh qua mức Kalo
bình quân cung cấp cho một người trong một ngày. Lượng kalo này
được đảm bảo bằng mức thu nhập trong đó yếu tố cơ bản nhất là việc
cung cấp lương thực.

Bảng 8:

Sản xuất lương thực năm 95.


Năm
1995
Sản lượng 27,6

1996
29,2

1997
30,6

1998
31,85

387,0

398,0

408,0

lương thực
(Tr.tấn)
Lương thực 372,5
BQĐN
(kg/ng/năm
)
Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Nhờ thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước đã phần nào
nâng cao đời sống vật chất của nhân dân về số lượng cũng như chất
lượng: đã giảm tỉ lệ những hộ gia đình nghèo có thu nhập thấp, khơng
có đủ lương thực để ăn xuống một cách đáng kể, chất lượng bữa ăn của

nhân dân đầy đủ hơn đặc biệt vấn đề suy dinh dưỡng ở trẻ em đã có
hiệu quả đồng thời nhà nước chú trọng triển khai nhiều chương trình xã
hội quan trọng: chương trình xố đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ
nhân dân. Đó là nhờ cơng cuộc đổi mới trong những năm gần đây tuy đã
25


×