Tải bản đầy đủ (.pdf) (243 trang)

(Luận Án Tiến Sĩ) Xây Dựng Mô Hình Câu Lạc Bộ Thể Thao Giải Trí Cho Sinh Viên Trường Đại Học An Giang – Tỉnh An Giang.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 243 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH

______o0o______

ĐÀO CHÁNH THỨC

XÂY DỰNG MƠ HÌNH CÂU LẠC BỘ THỂ THAO GIẢI TRÍ
CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
– TỈNH AN GIANG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH

______o0o______

ĐÀO CHÁNH THỨC

XÂY DỰNG MƠ HÌNH CÂU LẠC BỘ THỂ THAO GIẢI TRÍ
CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
– TỈNH AN GIANG

Ngành: Giáo dục học


Mã số: 9140101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học:
GS.TS Huỳnh Trọng Khải
PGS.TS Lƣơng Thị Ánh Ngọc

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu, kết quả
trình bày trong luận án là trung thực và chưa
từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Tác giả luận án

Đào Chánh Thức


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng trong luận án
Danh mục biểu đồ, hình, sơ đồ trong luận án
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................. 5

1.1 Tổng quan về Thể thao giải trí ............................................................................. 5
1.1.1 Các quan điểm về giải trí ........................................................................ 7
1.1.2 Các phương thức cơ bản của hoạt động giải trí ...................................... 8
1.1.3. Vị trí và đặc điểm của Thể thao giải trí ................................................. 9
1.1.4. Sự tham gia thể thao giải trí của con người......................................... 11
1.1.5. Ứng dụng Tháp nhu cầu của Maslow (1954) trong TTGT. ................ 13
1.1.6. Động cơ tham gia giải trí và TTGT. .................................................... 16
1.1.7. Các yếu tố tác động đến sự tham gia thể thao giải trí. ........................ 17
1.1.8. Các khó khăn trở ngại khi tham gia hoạt động giải trí. ....................... 18
1.1.9. Một vài khái niệm có liên quan thể thao giải trí.................................. 19
1.2. Thể thao giải trí và Sức khỏe ............................................................................. 23
1.2.1 Chức năng Thể thao giải trí .................................................................. 24
1.2.2 Phân loại Thể thao giải trí .................................................................... 27
1.2.3. Lợi ích của TTGT trong cuộc sống. .................................................... 36
1.3. Thực trạng phát triển TTGT trên thế giới, ở Việt Nam và An Giang. .............. 40
1.3.1. Sự phát triển của TTGT trên thế giới. ................................................. 40
1.3.2. Thực trạng TTGT ở Việt Nam và An Giang. ...................................... 43
1.4. Một số cơ sở lý luận về XHH TDTT, CLB TTGT............................................ 47
1.4.1. Một số cơ sở lý luận về XHH TDTT ....................................................... 47
1.4.2. Một số vấn đề về Câu lạc bộ ..................................................................... 48
1.5. Mơ hình tổ chức quản lý .................................................................................... 49
1.5.1. Khái niệm mơ hình .............................................................................. 49
1.5.2. Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan trong và ngồi nước ........ 50


1.6. Kết luận.............................................................................................................. 52
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .. 54
2.1 Đối tượng nghiên cứu: ........................................................................................ 54
2.1.1. Khách thể nghiên cứu: ......................................................................... 54
2.1.2. Phạm vi, thời gian nghiên cứu:............................................................ 54

2.2. Công cụ nghiên cứu ........................................................................................... 54
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 56
2.3.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu............................................. 57
2.3.2. Phương pháp điều tra xã hội học. ........................................................ 57
2.3.3. Phương pháp mơ hình hóa ................................................................... 57
2.3.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm ........................................................... 58
2.3.5. Phương pháp kiểm tra tra y sinh học ................................................... 60
2.3.5.1. Các test kiểm tra hình thái cơ thể: .................................................... 60
2.3.6. Phương pháp kiểm tra chức năng tâm lý ............................................. 61
2.3.7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .................................................... 63
2.3.8. Phương pháp toán học thống kê .......................................................... 63
2.4 Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................ 65
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ........................................ 66
3.1 Đánh giá thực trạng các loại hình hoạt động TTGT tại An Giang và ĐHAG.... 66
3.1.1. Kiểm định độ tin cậy của phiếu khảo sát điều tra ............................... 66
3.1.2. Các loại hình giải trí, thể thao giải trí ở An Giang .............................. 71
3.1.3 Thực trạng và nhu cầu thành lập mơ hình CLB TTGT tại ĐHAG ...... 74
3.1.4. Bàn luận nhiệm vụ 1 ............................................................................ 89
3.2 Xây dựng mô hình CLB TTGT cho sinh viên Trường ĐHAG. ......................... 95
3.2.1 Các tiêu chí xác định câu lạc bộ thể thao giải trí.................................. 95
3.2.2 Xây dựng nội dung chi tiết tiêu chí thành lập CLB TTGT .................. 96
3.2.3. Xây dựng quy trình hoạt động câu lạc bộ thể thao giải trí ................ 102
3.2.4. Nghiên cứu xây dựng quy trình thành lập CLB TTGT ..................... 105
3.2.5 Chuẩn bị tổ chức hoạt động thực nghiệm mơ hình ............................ 107
3.2.6 Bàn luận nhiệm vụ 2 ........................................................................... 113
3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả mơ hình CLB TTGT..................................... 119


3.3.1 Tổ chức thực nghiệm .......................................................................... 119
3.3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................................... 121

3.3.3. Bàn luận nhiệm vụ 3 .......................................................................... 139
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 146
KẾT LUẬN ................................................................................................. 146
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 147
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
]

VIẾT TẮT

THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT

TTGT

Thể thao giải trí

CLB

Câu lạc bộ

TDTT

Thể dục thể thao

XHH


Xã hội hóa

TN

Thực nghiệm

ĐC

Đối chứng

GYM

Gymnasium (Gymnastics)

CCVC

Công chức, Viên chức

SV

Sinh viên

ĐHAG

Đại học An Giang


DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN
BẢNG
Bảng 1.1

Bảng 1.2.
Bảng 1.3

NỘI DUNG
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham gia giải trí
(Torkildsen, 2005)
Các hoạt động TDTT tại Mỹ theo đặc điểm phân loại năm
1990
Chi tiêu cho thiết bị giải trí cá nhân và/chi phí cho các trung
tâm tại Mỹ.

Bảng 1.4

Các hoạt động thể thao hàng đầu tại Mỹ năm 1990

Bảng 1.5

Thành tố chính trong hệ thống dịch vụ-giải trí hiện đại

Bảng 1.6

Hình thức và tổ chức phát triển TTGT

Bảng 1.7

Hoạt động giải trí của dân Mỹ trên 16 tuổi (khảo sát từ 2000
– 2002)

TRANG
18

32
33
33
Sau 35
36
42

Bảng 1.8

Một số mơn TTGT ngồi trời mới phát triển (SGMA, 2002)

42

Bảng 2.1

Nội dung mẫu phiếu điều tra khảo sát: (dự kiến)

54

Bảng 2.2

Thống kê miêu tả phương pháp chun gia

55

Bảng 3.1

Các loại hình giải trí, TTGT tại An Giang

71


Bảng 3.2

Tần suất tham gia các loại hình TTGT tại An Giang

Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5

Tốp 10 hoạt động giải trí trong thời gian rảnh rỗi của người
dân An Giang
Tốp 10 hoạt động TTGT trong thời gian rảnh rỗi của người
dân An Giang
Thực trạng các hình thức hoạt động TTGT của sinh viên
ĐHAG

Sau 71
73
73
Sau 74

Bảng 3.6(a)

Thực trạng các CLB TDTT tự phát SV ĐHAG [46]

77

Bảng 3.6(b)

Thực trạng hoạt động TTGT của SV ĐHAG


78

Hiện trạng cơ sở vật chất ĐHAG

79

Bảng 3.7
Bảng 3.8

Nhận định của chuyên gia về các điều kiện tổ chức hoạt
động TTGT ĐHAG

80


BẢNG

NỘI DUNG

TRANG

Bảng 3.9

Ý kiến chuyên gia về nhu cầu thành lập CLB TTGT ĐHAG

81

Bảng 3.10
Bảng 3.11


Nhu cầu tham gia CLB TTGT và các mơn TTGT u thích
của SV ĐHAG
Ý kiến chuyên gia, lãnh đạo về việc thành lập CLB TTGT
ĐHAG

Sau 81
83

Bảng 3.12(a) Nhu cầu tham gia CLB TTGT của sinh viên

84

Bảng 3.12(b) Nhu cầu thành lập CLB TTGT của lãnh đạo, chuyên gia

85

Bảng 3.13(a)
Bảng 3.13(b)

Các nguyên nhân ảnh hưởng đến các hoạt động TTGT đối
với SV ĐHAG
Khó khăn và thuận lợi hoạt động TTGT tại các tổ chức tư
nhân.

Bảng 3.14(a) Sự cần thiết khi thực hiện mơ hình CLB TTGT ĐHAG
Bảng 3.14(b)
Bảng 3.15
Bảng 3.16


Sau 86
88
89

Nội dung các tiêu chí xác định mơ hình CLB TTGT

95

tổng hợp chi tiết các tiêu chí xác định mơ hình CLB TTGT

97

Tổng hợp ý kiến xác định cơ cấu tổ chức và thành viên của
CLB TTGT

103

Bảng 3.17

Tổng hợp ý kiến xác định quy trình thành lập CLB TTGT

105

Bảng 3.18

tổng hợp ý kiến chuyên gia đóng góp quy chế tổ chức

105

Bảng 3.19


Điều kiện tài chính của sinh viên ĐHAG

108

Bảng 3.20

Khảo sát các khoản sinh hoạt phí hàng tháng của SV ĐHAG

Sau 109

Bảng 3.21

Khảo sát mức đóng hội phí tại các cơ sở TDTT bên ngồi

Sau 109

Bảng 3.22

Thăm dị mức đóng hội phí hoạt động trong CLB TTGT

Sau 110

Bảng 3.23

Khảo sát khung thời gian tổ chức hoạt động CLB TTGT

Sau 110

Bảng 3.24


Điều lệ tổ chức hoạt động CLB TTGT

112

Bảng 3.25

Kết quả lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá sức khỏe thể chất của SV

121

Bảng 3.26

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm ĐC và TN1 (NAM) - Trước TN

Sau 121

Bảng 3.27

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm ĐC và TN2 (NAM) - Trước TN

Sau 121

Bảng 3.28

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm TN1 và TN2 (NAM) - Trước TN

Sau 121

Bảng 3.29


So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm ĐC và TN1 (Nữ) - Trước TN

Sau 121


BẢNG

NỘI DUNG

TRANG

Bảng 3.30

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm ĐC và TN2 (Nữ) - Trước TN

Sau 121

Bảng 3.31

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm TN1 và TN2 (Nữ) - Trước TN

Sau 121

Bảng 3.32

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm ĐC và TN1 (Nam) - Sau TN

Sau 122


Bảng 3.33

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm ĐC và TN2 (Nam) - Sau TN

Sau 123

Bảng 3.34

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm TN1 và TN2 (Nam) - Sau TN

Sau 124

Bảng 3.35

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm ĐC và TN1 (Nữ) - Sau TN

Sau 125

Bảng 3.36

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm ĐC và TN2 (Nữ) - Sau TN

Sau 126

Bảng 3.37

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm TN1 và TN2 (Nữ) - Sau TN

Sau 127


Bảng 3.38

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm ĐC Nam – Trước và Sau TN

Sau 128

Bảng 3.39

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm TN1 Nam – Trước và Sau TN

Sau 128

Bảng 3.40

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm TN2 Nam – Trước và Sau TN

Sau 128

Bảng 3.41

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm ĐC Nữ – Trước và Sau TN

Sau 129

Bảng 3.42

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm TN1 Nữ – Trước và Sau TN

Sau 129


Bảng 3.43

So sánh các chỉ tiêu giữa nhóm TN2 Nữ – Trước và Sau TN

Sau 129

Bảng 3.44
Bảng 3.45
Bảng 3.46

Kết quả đánh giá những lợi ích sức khỏe tinh thần, xã hội
của hội viên
Đánh giá những lợi ích sức khỏe tinh thần, xã hội giữa nhóm
TN1 và TN2
So sánh về những lợi ích sức khỏe tinh thần, xã hội ở 3
nhóm

132
132
133

Bảng 3.47

Đánh giá mức độ hài lòng của hệ thống dịch vụ CLB TTGT

134

Bảng 3.48

Khảo sát sự biến đổi số lượng hội viên trong các CLB TTGT


136

Bảng 3.49

Lợi nhuận 2 CLB TTGT tại thời điểm tháng 10/2017 và
10/2018

138


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN
THỂ LOẠI

Hình

TT

Biểu đồ

TRANG

1.1

Các mức độ tham gia TTGT của con người

12

1.2


Tháp nhu cầu Maslow (năm 1954)

14

1.3

Các thành phần cung ứng cơ sở vật chất giải trí

34

1.4

Sơ đồ

NỘI DUNG

Kết quả khảo sát lợi ích của TTGT đối với người
dân (2005)

37

1.1

Phân loại giải trí (theo Trương Hồng Đàm)

21

3.1

Mơ hình tổ chức hoạt động CLB TTGT


104

3.1

Các loại hình TTGT tại An Giang

Sau 71

3.2

So sánh sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể chất Nam

Sau 130

3.3

So sánh sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể chất Nữ

Sau 130

3.4

Mức độ hài lòng của hội viên về dịch vụ hiện tại
của mô CLB TTGT

135

3.5


Sự biến đổi số lượng hội viên trong các loại hình

137

3.6

So sánh lợi nhuận của 2 CLB TTGT tại 2 thời điểm
10/2017 và 10/2018

139


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Khi cuộc sống ngày càng được cải thiện thì nhu cầu hoạt động TTGT rất cần thiết
cho mọi người, đặc biệt là trong học sinh, sinh viên. Việc hoạt động TDTT đem lại sức
khỏe thể chất, tinh thần. Do đó việc hình thành các câu lạc bộ TTGT trong trường Đại
học& Cao đẳng là điều rất cần thiết đối với học sinh, sinh viên và cũng như cho mọi
người.
Câu lạc bộ TTGT thành lập với mục đích là tạo điều kiện vào thời gian rảnh rỗi
cho sinh viên tham gia vui chơi rèn luyện sức khỏe và giải trí. Ở các nước tiên tiến thì
hoạt động câu lạc bộ TTGT được phần lớn thanh thiếu niên tham gia hưởng ứng tích cực
[93]. Nghiên cứu cho thấy trên 70% số thanh thiếu niên thời gian rảnh đều tham gia các
hoạt động TTGT. Ngoài ra, hoạt động của câu lạc bộ, đặc biệt là trong học sinh, sinh viên
là hình thức của các hoạt động tự nguyện tham gia trong trường cũng như ngoài xã hội.
Nhu cầu hoạt động TTGT của thanh niên có vị trí quan trọng trong xã hội và hình thành
các kỹ năng, kỹ thuật các mơn thể thao và khả năng giao tiếp xã hội rộng rãi. [93],[27]
Trong cuộc sống hiện đại, những mục tiêu về sức khỏe là được ưu tiên hàng đầu.
Đặc biệt là trong môi trường giáo dục, đối với học sinh, sinh viên tham gia các hoạt động

thể thao, các câu lạc bộ TTGT sẽ giúp ích cho họ giải trí lành mạnh, giảm đi các thoái
quen xấu như: uống rượu bia, hút thuốc... Những nghiên cứu ở các nước tiên tiến Anh,
Úc…Hyoung LJ, Kye PS, Ok LM, (2000) cho rằng giới trẻ khi tham hoạt động TTGT ở
các câu lạc bộ đều hướng tới một lối sống lành mạnh,có sức khỏe thể chất, tinh thần rất
tốt và còn là nơi để tìm kiếm những tài năng thể thao cho nước nhà.[58]
Khái niệm TTGT xuất phát từ các nước phương Tây có nền kinh tế phát triển là một
phần của các hoạt động giải trí. Trong l c nghỉ ngơi, con người thích hoạt động và rèn
luyện cơ thể theo ý thích, ví dụ như leo n i, bơi lội, đấu vật hay tham gia những trò chơi
như kéo co, nhảy dây thun, ... hoặc tiến hành các cuộc thi đấu theo quy tắc vốn có của nó.
Từ đó, một khái niệm mới được hình thành, đó chính là khái niệm TTGT. Nếu đứng ở
góc độ “khởi nguồn của thể thao là từ sự giải trí” thì TTGT có lịch s rất lâu đời. Tuy
nhiên, TTGT chính thức được ch trọng từ thập niên 70 của thế k 20. Vào cuối thập
niên 80 của thế k 20, J.R. Jelly, một nhà “xã hội học giải trí”, đã nhận định về giải trí và
thể thao như sau: “Trong TTGT, người tham gia có thể tự do lựa chọn mơn thể thao mình


2
thích và cảm thấy thoải mái khi chơi mơn thể thao đó”. Từ định ngh a này, con người
tham gia chơi các mơn thể thao nào thì mơn thể thao đó sẽ là TTGT. Việc nghiên cứu về
vai trị của TTGT đối với cuộc sống, xã hội, kinh tế, lịch s … có ý ngh a quan trọng
trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển xã hội. Hiện nay,
các cơng trình nghiên cứu về l nh vực này vẫn được quan tâm và thường xuyên tiến hành
tại các quốc gia trên thế giới.
Từ khi gia nhập WTO vào ngày 11 tháng 07 năm 2007, Việt Nam trở thành một
trong những quốc gia có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới [28]. Với xu hướng hịa
nhập và phát triển tồn cầu, ngày càng nhiều cơng ty, tập đồn, tổ chức... trên thế giới
đầu tư vào Việt Nam, th c đẩy sự phát triển nền kinh tế của đất nước, người dân ngày
càng có cơ hội, nhu cầu hưởng thụ nền công nghệ mới của thế giới trong mọi l nh vực nói
chung và l nh vực văn hóa – thể thao – giải trí nói riêng. Việt Nam đã có một truyền
thống lịch s phát triển thể thao quần chúng lâu dài vì mục đích sức khỏe của nhân dân,

tuy nhiên TTGT là một l nh vực khá mới mẻ và có xu hướng phát triển mạnh tại Việt
Nam theo quy luật phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu. Do đây là l nh vực khá mới, các
cơng trình NCKH về l nh vực TTGT còn chưa nhiều, theo quan điểm và xu hướng phát
triển tồn cầu hóa được cơng bố. Ý tưởng và tổng kết về TTGT vẫn chưa được nghiên
cứu và tổng kết một các đầy đủ, các hoạt động tham gia TTGT của người dân chưa được
xác định và phân loại. Hệ quả là các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý v mô chưa đưa ra các
tiêu chuẩn nhằm xây dựng giải pháp phát triển l nh vực TTGT phù hợp với quy luật và xu
hướng hội nhập thế giới trong giai đoạn hiện nay.[27],[28]
Thể thao giải trí ở An Giang nói chung, đặc biệt là TP.Long Xuyên nói riêng, tuy
chỉ mới bắt đầu hình thành và phát triển nhưng đã có nhiều cơ sở TDTT có tổ chức hoạt
động TTGT. Những câu lạc bộ(CLB) giải trí sức khỏe đều được hình thành ở hầu hết
trong các trung tâm TDTT huyện, thành phố, các câu lạc bộ TDTT do ngành TDTT thành
phố hoặc huyện thị đều có hoạt động TTGT. Các khu vui chơi giải trí đều đưa các môn
TTGT ph hợp nhằm phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau tham gia tập luyện. Những
khu dân cư mới đều xây dựng các trung tâm TT kết hợp với giải trí, hay các huyện, thị xã
ở các khu vực có địa hình sơng, đồi n i đều tận dụng địa hình để tổ chức các loại hình


3
TTGT phù hợp. Trong những năm gần đây, ở hầu hết các huyện, thị đều có các cơ sở tập
luyện TDTT do các doanh nghiệp tư nhân đầu tư cho các hoạt động TTGT.
Trường Đại học An Giang tọa lạc ngay trung tâm TP. Long Xuyên là một trong
những trung tâm chính trị - kinh tế - thương mại của tỉnh An Giang và của Đồng bằng
Sông C u Long, Trường đào tạo đa ngành, đa l nh vực. Trường hiện có khoảng 13.000
sinh viên, học viên đang theo học các bậc học (đại học, cao học), việc tiến hành cơng
trình NCKH nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tham gia TTGT, cũng như
những khó khăn – trở ngại của người tham gia hoạt động này là rất cần thiết, làm cơ sở để
xây dựng mơ hình CLB TTGT ở An Giang nói chung và cho sinh viên Đại học An Giang
một cách phù hợp và khoa học.
Xét thấy bối cảnh về phong trào thể dục thể thao ở các trường Đại học & Cao đẳng

đồng bằng sông C u long nói chung và của trường Đại học An Giang nói riêng cịn nhiều
hạn chế, bên cạnh đó xét thấy nhu cầu tham gia hoạt động CLB TTGT trong học sinh,
sinh viên, cán bộ lãnh đạo, viên chức và các chuyên gia của trường Đại học An Giang
trong việc thành lập CLB TTGT cao. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo và phát
triển các loại hình hoạt động CLB TTGT trong khu vực cũng như trong trường Đại học
An Giang, tôi chọn đề tài:
“Xây dựng mô hình câu lạc bộ TTGT cho sinh viên trường Đại học An Giang
tỉnh An Giang”.
Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ TTGT
phù hợp cho sinh viên trường Đại học An Giang, góp phần làm phong ph , đa dạng các
loại hình hoạt động giải trí, TTGT, giúp cho sinh viên, người lao động trường Đại học An
Giang nói riêng và sinh viên các trường trong khu vực đồng bằng sơng C u Long có mơi
trường rèn luyện sức khỏe, nâng cao sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, sức khỏe xã
hội được nâng cao.
Mục tiêu nghiên cứu.
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, đề tài sẽ thực hiện các mục tiêu nghiên
cứu cơ bản sau:


4
1- Đánh giá thực trạng các loại hình hoạt động TTGT tại An Giang và Đại học An
Giang:
2 - Xây dựng mơ hình câu lạc bộ TTGT cho sinh viên trường Đại học An Giang.
3 - Ứng dụng và đánh giá hiệu quả hoạt động của mơ hình câu lạc bộ TTGT đã
xây dựng.
Giả thuyết khoa học của đề tài.
Đề tài xây dựng mơ hình CLB TTGT và ứng dụng thực nghiệm có hiệu quả cho
sinh viên trường Đại học An Giang trong việc nâng cao sức khỏe thể chất, tinh thần, xã
hội. Bằng các loại hình hoạt động CLB TTGT đã xây dựng, giúp cho sinh viên có điều

kiện giải trí lành mạnh, tự tin, yêu đời, học tốt hơn đồng thời ngăn chặn các tệ nạn xã hội.
Qua đó gi p sinh viên trang bị hành trang vào đời một cách tồn diện.
Mơ hình câu lạc bộ TTGT xây dựng là phù hợp cho sinh viên sẽ góp phần tích cực
giúp sinh viên trường Đại học An Giang thực hiện được mục tiêu tự đào tạo mình một
cách toàn diện, đặc biệt giúp nâng cao sức khỏe thể chất, tinh thần và sức khỏe xã hội của
bản thân.


5

Chƣơng 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về Thể thao giải trí
Thể thao giải trí xuất hiện và phát triển khi thu nhập của người dân tăng cao, thời
gian nhàn rỗi nhiều. Vì vậy nó được nhiều quốc gia nghiên cứu từ thập niên 80 của thế k
trước. Nói cách khác, giải trí có trước cịn thể thao giải trí có sau [5].
Do sự phát triển cơng nghiệp, điều kiện kinh tế - xã hội, nhu cầu của mọi người dân
ở nhiều quốc gia khác nhau nên khái niệm, phân loại thể thao giải trí ở các nước cũng
chưa thống nhất hồn tồn.
Thể thao giải trí là loại hình hoạt động thể dục thể thao quần chúng có ý thức, có
lợi cho sức khỏe thể chất và tinh thần của con người, được tiến hành trong thời gian tự do
ngoài giờ làm việc [6].
Theo sự phát triển khoa học kỹ thuật, thời gian tự do tăng, dẫn đến sự biến đổi quan
niệm giá trị và phương thức hoạt động của con người, cần s dụng thời gian có lợi. Khi
ấy thể thao trở thành cơng cụ giải trí, trở thành tiêu chí của đời sống văn minh. Thể thao
giải trí ra đời có tác dụng ngày càng lớn đối với văn hóa – xã hội. Thể thao giải trí chính
là thể thao trong thời gian tự do ngoài giờ làm việc [5].
Hệ thống lý luận thể thao giải trí bao gồm:
Lý luận khoa học xã hội và triết học: các nhà khoa học Mỹ cho rằng: lý luận thể
thao giải trí là hướng đến lý luận tự do, lý luận xã hội giải trí. Cơ sở lý luận này là cơ sở

triết học, cơ sở xã hội học [6].
Lý luận khoa học tự nhiên: thể thao giải trí là hoạt động xã hội, đồng thời là sự tồn
tại tự nhiên của cơ thể con người. Mọi bộ phận tự nhiên của con người đều tồn tại và phát
triển nhờ vận động hợp lý . Bộ não con người nếu thiếu vận động sẽ bị hủy hoại; bộ phận
tim mạch, hô hấp, cơ xương...nếu thiếu vận động sẽ sinh ra bệnh tật. Rất nhiều thành quả
nghiên cứu về sinh học đã thuyết minh cho vấn đề này.
Lý luận cơ bản của thể dục thể thao: thể thao giải trí có lý luận hoàn toàn phù hợp
với hệ thống lý luận thể dục thể thao. Thứ nhất, lý luận thể thao giải trí nằm trong hệ
thống lý luận TDTT như sinh học, xã hội học, kinh tế học, lý luận chuyên ngành... Thứ
hai, lý luận thể thao giải trí hồn tồn phù hợp với khái niệm cơ bản của TDTT, có tác
động tổng hợp mang lại lợi ích cho con người thơng qua hệ thống các bài tập, phương
pháp và phương tiện tập luyện. Thứ ba, hoạt động thể thao giải trí hoàn toàn phù hợp với


6
các quy luật của hoạt động TDTT: quan hệ giữa các nhân tố nội tại, quan hệ tất yếu giữa
các nhân tố nội tại với các nhân tố kinh tế - xã hội bên ngoài, quan hệ tất yếu giữa các
nhân tố TDTT trong nước với quốc tế. Thứ tư, thể thao giải trí về cơ bản thống nhất với
các phương pháp hoạt động TDTT khác: thống nhất về nguyên tắc, chiến lược cơ bản,
thống nhất về các phương tiện thực hiện mục tiêu, thống nhất cơ bản về kỹ thuật và
phương pháp thao tác [6].
Người ta dùng nhiều phương pháp để nghiên cứu về thể thao giải trí. Phương pháp
triết học thường để nghiên cứu bản chất của thể thao giải trí. Phương pháp kinh tế được
d ng để nghiên cứu những quy luật về kinh tế và giá trị kinh tế của thể thao giải trí.
Phương pháp văn hóa học thường để nghiên cứu nguồn gốc văn hóa và giá trị văn hóa
của thể thao giải trí. Phương pháp mỹ học được d ng để nghiên cứu các góc độ mỹ học,
nhu cầu mỹ học, giá trị thưởng thức thẩm mỹ của thể thao giải trí. Các phương pháp lý
luận chung cũng thường d ng để nghiên cứu cơ sở lý luận hình thành thể thao giải trí, các
loại hình thể thao giải trí mới [6].
Lê Q Phượng và cộng sự, (2017) nhận định rằng xu hướng toàn cầu hóa diễn ra

mạnh mẽ trên tồn thế giới kéo theo sự phát triển kinh tế xã hội, đời sống vật chất của
con người ngày càng cao dẫn đến sự thay đổi lớn về quan điểm và nhu cầu đời sống.
Ngày nay, con người khơng những có nhu cầu thích ứng với sự phát triển kinh tế xã hội,
mà còn có quan điểm thơng qua thể thao để nâng cao chất lượng cuộc sống, lấy nó làm
một trong những chuẩn mực để đánh giá trình độ văn hóa và sự phát triển của xã hội. Với
nhận thức mới, việc hiểu TTGT không chỉ để phát triển thể chất, thỏa mãn đời sống tinh
thần của con người, mà còn để phát triển sức khỏe xã hội, tạo nên sự thân thiện trong
quan hệ xã hội, hòa nhập cộng đồng. Từ sự chuyển biến về nhận thức, hình thành động
cơ, ngày càng có nhiều người tự giác tham gia các hoạt động TTGT. Đây là một l nh vực
đã có q trình hình thành và phát triển lâu dài trên thế giới. Trong những năm gần đây,
TTGT cũng đã phát triển mạnh ở một số khu vực tại Việt Nam.[27]
Tại Mỹ, TTGT, chính xác hơn là TTGT hiện đại, phát triển mạnh vào n a cuối thế
k 20. Những người tham gia chủ yếu là giới trẻ, phần nhiều tham gia các mơn thể thao
mạo hiểm với thiên nhiên, nhằm mục đích tìm đến sự hiểm nguy để th thách bản thân,
dần dần phát triển thành hoạt động thể thao. Ngành công nghiệp giải trí (Recreation
Industry) ở Mỹ phát triển rất nhanh và đa dạng. Các tổ chức, công ty, hiệp hội giải trí cố
gắng tạo ra những hình thức hoạt động trong thời gian nhàn rỗi (leisure) với mục đích lợi
ích của xã hội và con người [54],[55]. Tham gia trực tiếp (Direct participation) là sự trực
tiếp tham gia vào các hoạt động cụ thể, thí dụ: tham gia vào 1 cuộc chạy bộ, đua xe đạp


7
leo núi, câu cá, lớp học khiêu vũ... Trong khi Tham gia gián tiếp (Indirect participation)
là tham gia vào các hoạt động thể thao giải trí với tư cách là khán giả, đây là hình thức
chiến lược có tác động đến ngành cơng nghiệp du lịch, như hình thức lơi kéo khách đến
một địa điểm nào đó thơng qua việc tổ chức các sự kiện thể thao – giải trí.[54][55]
Trong Tôn chỉ thành lập “Hiệp hội Chấn hưng thể thao giải trí Nhật Bản” của Cục
Thể dục thể thao Nhật Bản có trình bày định ngh a TTGT như sau: “TTGT không phải là
các môn thể thao đặc trưng, mà là những mơn mang tính chất giải trí cao, l c chơi mang
lại sự vui vẻ, thoải mái, sự cởi mở cho tâm hồn, làm tiêu tan đi mệt nhọc thì gọi là thể

thao giải trí”.[78]
Các nhà khoa học Úc thì lại định ngh a TTGT là hoạt động thể chất mang tính giải
trí – tiêu khiển, là những hoạt động được kết hợp tổ chức nhằm mục đích thư giãn, hoặc
hưởng thụ những lợi ích từ hoạt động nỗ lực vận động, có tiêu điểm quan trọng nhất là
hoạt động của con người. Điều cơ bản của những hoạt động đó khơng thể thiếu những
cuộc thi đấu và khuynh hướng luật lệ chính thức (bao gồm cả những luật lệ nhằm bảo
đảm an toàn). Tại Queensland, người ta xem TTGT là một phần quan trọng của cuộc
sống và là thước đo chất lượng cuộc sống, được đánh giá như hoạt động cộng đồng, tơn
giáo. Ở đây, tình trạng hoạt động cơng cộng của chính quyền là một phần chủ yếu của
cuộc sống .[24]
1.1.1 Các quan điểm về giải trí
Giải trí là dạng hoạt động mang tính chất tự do hơn các dạng hoạt động khác, khơng
hề mang tính cưỡng bức; con người có quyền lựa chọn theo sở thích, trong khn khổ
chuẩn mực của xã hội. Giải trí là bước chuyển từ những hoạt động ngh a vụ, bổn phận
sang những hoạt động tự nguyện. Nó đồng thời là những hoạt động khơng mang tính vụ
lợi nhằm mục đích giải tỏa sự căng thẳng tinh thần để đạt tới sự thư giãn, thanh thản
trong tâm hôn và cao hơn, đó là sự rung cảm về thẩm mỹ.
Theo Đồn Văn Ch c (1997), “giải trí là hoạt động sản xuất và tiêu dùng các tác
phẩm văn hố, là tồn bộ những sản phẩm của các l nh vực thuộc nhu cầu tinh thần. Theo
ngh a rộng nhất, giải trí khơng chỉ là viết truyện làm thơ, vẽ tranh theo sở thích, khơng
chỉ là hoạt động nghệ thuật khơng chun hoặc tham gia các CLB năng khiếu, mà còn
gồm cả giao tiếp, tâm sự, tổ chức những cuộc vui chơi....[3].
Theo Đinh Thị Vân Chi (2003), “giải trí là hoạt động thẩm mỹ trong thời gian rỗi,
nhằm giải tỏa căng thẳng trí não, tạo sự hứng th cho con người và là điều kiện phát triển
con người một cách toàn diện về trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ” [2].


8
Theo “Từ điển bách khoa Việt Nam”, giải trí làm cho trí óc thảnh thơi, tâm hồn
thanh thản bằng một hoạt động gây được hứng th . Con người có thể giải trí qua thưởng

thức văn hóa nghệ thuật, qua chơi xổ số hoặc đặt cược, và đặc biệt qua hoạt động TDTT,
du lịch sinh thái...[34].
Theo từ điển xã hội học: “Giải trí là một dạng hoạt động của con người, đáp ứng
những nhu cầu giải trí phát triển của con người về các mặt thể chất, trí tuệ và mỹ học” và
“giải trí khơng chỉ là nhu cầu của từng cá nhân, mà còn là nhu cầu của đời sống cộng
đồng”.
Giải trí khơng phải là nghỉ ngơi thụ động mà là những hoạt động mang tính chủ
động. Tức là giải trí hồn tồn tự do, do cá nhân lựa chọn và tham gia một cách chủ động,
không hề bị thúc bách bởi một ngh a vụ, bổn phận nào. Tất nhiên cùng một hoạt động, có
thể là giải trí, có thể khơng là giải trí, tuỳ thuộc vào thời gian và mục đích hoạt động. Ví
dụ điển hình như việc chơi thể thao, đối với cầu thủ bóng đá, đây là hoạt động nghề
nghiệp, đối với công nhân là hoạt động giải trí.
Như vậy, có thể nói giải trí là hoạt động có chủ đích của con người nhầm mang lại
những lợi ích về thể chất và tinh thần cho người tham gia.
Mục đích của giải trí là có được niềm vui, mà niềm vui là một trong những trạng
thái lý tưởng của cuộc sống. Niềm vui th c đẩy sự khỏe mạnh của tâm hồn và thể chất.
Nghiên cứu về vui chơi thư giãn từ góc độ sinh lý và tâm lý có thể th c đẩy hoạt động
TDTT phát triển. Sự khác biệt giữa hưởng lạc và vui chơi giải trí là ở nhân tố sáng tạo.
cần tránh hưởng lạc tiêu cực, nhưng lại rất cần các hoạt động vui chơi giải trí thư giãn
tích cực, sáng tạo, trong đó có hoạt động TDTT.[27]
1.1.2 Các phương thức cơ bản của hoạt động giải trí
Theo nhận định của Lê Quý Phượng và cộng sự, (2017), hoạt động giải trí bao gồm
3 phương thức cơ bản sau:
- Phương thức kết hợp vui chơi thư giãn với giải trí: Phương thức này là một loại
hoạt động tương đối tự do theo sự u thích của cá nhân để giải thốt khỏi áp lực về hồn
cảnh văn hóa và hồn cảnh vật chất. Hồn cảnh văn hóa chỉ là các áp lực nghề nghiệp, sự
phục t ng lãnh đạo, quan hệ con người... hoàn cảnh vật chất là chỉ các áp lực và nhu cầu
vật chất của các cá nhân và gia đình. Phương thức này thường bao gồm giải trí thân thế,
giải trí thực dụng, giải trí văn hóa và giải trí xã hội.
- Phương thức giải trí liên quan tới văn hóa: Phương thức giải trí này bao gồm chiêu

đãi, tiếp đón, xem ca nhạc, kịch, xiếc, điện ảnh, xem ti vi... (entertainment). Phương thức


9
này hình thành một ngành hàng sản xuất và cung ứng các sản phẩm văn hóa giải trí.
Những năm gần đây, các hoạt động của TTGT cũng được đưa vào ngành hàng văn hóa
giải trí.
- Phương thức giải trí thực hiện thơng thường: Phương thức này là các hình thức
giải trí thơng thường, phổ cập chủ yếu bao gồm du lịch giải trí, văn hóa giải trí, xổ số, đặt
cược, TTGT. Khơng gian giải trí của phương thức này rất rộng rãi, bao gồm khách sạn,
ăn ở, di động trên ô tô, c a hàng ăn, siêu thị, quán cafe, cơng viên, viện bảo tàng, ký túc
xá, các di tích hoặc các danh lam thắng cảnh, núi rừng, các loại sân thể thao, các loại rạp
hát, kịch.
Đặc trưng của giải trí là vui chơi thư giãn, nó là một nhu cầu của con người. Thỏa
mãn được nhu cầu này là để đạt được niềm vui. Niềm vui và hạnh phúc càng nhiều thì
tâm lý tinh thần càng được thỏa mãn. Nó được xây dựng trên nền tảng vật chất nhất định,
đồng thời là điều kiện của niềm vui, hạnh phúc của mọi người.[27]
1.1.3. Vị trí và đặc điểm của Thể thao giải trí
Ngay từ những năm 60-70 của thế k trước, thế giới đã bắt đầu nhận biết chức năng
về giải trí và hồi phục sức khoẻ của TDTT. Nhận thức này đã ảnh hưởng đến TDTT nước
ta, thể thao giải trí bước đầu được khẳng định có vị trí trong nền TDTT nước ta tại bộ
“Luật thể dục, thể thao” được Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam ký lệnh công bố số
22/2006/L-CTN ngày 12 tháng 12 năm 2006 đã coi thể thao giải trí như là một bộ phận
cấu thành của TDTT quần ch ng (chương II) và đã xác định ở điều 18 là:
Nhà nước tạo điều kiện phát triển các mơn thể thao giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu
giải trí của xã hội.
Cơ quan quản lý nhà nước về thể dục, thể thao có trách nhiệm hướng dẫn hoạt động
thể thao giải trí.
Đồng thời tại điều 11 của Luật cũng đã xác định: “Nhà nước có chính sách đầu tư
và khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển thể dục, thể thao quần chúng, tạo cơ hội cho

mọi người khơng phân biệt lứa tuổi, giới tính, sức khỏe, tình trạng khuyết tật được thực
hiện quyền hoạt động thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, vui chơi, giải trí” [19].
Vị trí của thể thao giải trí ở nước ta được khẳng định là một bộ phận cấu thành của
thể dục, thể thao, nằm trong phạm vi TDTT quần chúng. Nói cách khác, thể thao giải trí
là bộ phận hữu cơ của đa số các bộ phận cấu thành nên TDTT Việt Nam. Tuy nhiên, thể
thao giải trí vẫn có những đặc điểm riêng về phương tiện và phương pháp.
Theo Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2001), những đặc điểm đó là:


10
Đa số các phương tiện thể thao giải trí tương đối đơn giản, dễ s dụng, rất thuận tiện
cho người tập. Nội dung và hình thức bài tập thể thao giải trí đơn giản, cấu trúc buổi tập
và kỹ thuật của bài tập thể lực không quá chặt chẽ.
Các phương pháp GDTC ứng dụng trong thể thao giải trí linh hoạt và không cần
định mức chặt chẽ lượng vận động, phương pháp thi đấu linh hoạt, chủ yếu theo sự thỏa
thuận của những người chơi.
Các nguyên tắc về phương pháp GDTC cũng được áp dụng đơn giản và linh hoạt.
Có lẽ nguyên tắc chủ yếu của thể thao giải trí là sự tham gia hoàn toàn tự nguyện, người
tập luyện thể thao giải trí cần hoạt động đều đặn.
Dạy học động tác trong thể thao giải trí cũng rất đơn giản, q trình dạy học khơng
phức tạp. Người tập có thể bắt chước động tác, tự tập và hoàn thiện dần động tác.
Giáo dục các tố chất thể lực chỉ là một phần mục đích cuả thể thao giải trí. Thể thao
giải trí khơng chỉ nhằm mục đích nâng cao sức khỏe thể chất mà cịn nhằm mục đích giải
trí và nâng cao sức khỏe tinh thần.
Đa số các môn thể thao giải trí khơng u cầu cao về sân bãi, dụng cụ (trừ một số ít
mơn thể thao mạo hiểm, golf, bowling). Chính vì vậy, thể thao giải trí dễ đến với con
người và xã hội, rất thuận tiện cho việc xã hội hóa [5], [6].
Henderson, K. A., Bialeschki, M. D. (2005) nhận định rằng TTGT có ba đặc điểm
chính:
Đặc điểm đầu tiên là liên quan đến thời gian nhàn rỗi (leisure time). Nếu khơng có

thời gian nhàn rỗi thì người dân khơng có cơ hội để giải trí, nghỉ ngơi và tái tạo sức lao
động. Theo sự phát triển không ngừng của kinh tế xã hội, các cơ sở vật chất cũng khơng
ngừng tăng lên, trình độ văn minh lao động xã hội của loài người ngày càng được nâng
cao, từ đó thời gian làm việc giảm đi, thời gian nhàn rỗi nhiều hơn. Nhu cầu tham gia
TTGT cũng tăng theo, tạo điều kiện quan trọng cho TTGT phát triển.
Đặc điểm thứ hai là về kinh tế. Kinh doanh TTGT là ngành kinh doanh gắn kết chặt
chẽ với lợi ích của tồn xã hội. Nếu khơng có đủ điều kiện kinh tế thì dù có thời gian
nhàn rỗi, mọi người cũng không thể đến với các hoạt động thể thao giải trí. Khi nền kinh
tế xã hội phát triển, sẽ xuất hiện một bộ phận những người mạnh dạn làm việc và mạnh
dạn chi tiêu cho nhu cầu riêng của cá nhân. Điều này không chỉ giới hạn ở tầng lớp trung
lưu và thượng lưu trong xã hội mà mở rộng sang đối tượng thanh niên. Do đó, nền kinh tế
được th c đẩy với nhiều loại hình kinh doanh, trong đó TTGT được biết đến như là một


11
trong những ngành kinh doanh đầy tiềm năng. Khi kinh tế phát triển, nhu cầu về cuộc
sống vật chất, văn hóa, tinh thần cũng tăng lên, tạo điều kiện cho TTGT phát triển.
Đặc điểm thứ ba là TTGT phụ thuộc vào những quan điểm, tư tưởng mới của con
người. Nếu xã hội khơng có những quan niệm, tư tưởng mới thích ứng với sự phát triển
thì TTGT cũng khơng thể nào phát triển. Ngày nay, người ta khơng những có nhu cầu
thích ứng với sự phát triển kinh tế xã hội mà cịn có quan điểm nâng cao chất lượng cuộc
sống thơng qua thể thao, lấy đó làm một trong những chuẩn mực để đánh giá trình độ văn
hóa và sự phát triển của xã hội. Do vậy, ch ng ta cũng có thể nói, khi tiến hành hoạt động
TTGT là tiến hành những hoạt động tự nhiên, có lợi, thỏa mãn nhu cầu hoạt động thể chất
của con người và phù hợp với điều kiện kinh tế [54].
Tóm lại, TTGT gắn liền với thời gian nhàn rỗi của con người, bao hàm yếu tố kinh
tế và phụ thuộc vào quan điểm, tư tưởng thích ứng của con người.
1.1.4. Sự tham gia thể thao giải trí của con người.
Qua lợi ích của thể thao trong các đề tài nghiên cứu đã tác động đến sự tham gia vào
các hoạt động thể thao của con người. Sự tham gia đóng vai trò chủ yếu trong TTGT.

Tham gia TTGT được phân loại theo hướng chủ động và thụ động. Tham gia thụ động là
hoạt động xem TT, ngược lại, tham gia chủ động là trực tiếp hịa mình vào hoạt động thể
thao đó và địi hỏi được huấn luyện. Thể thao là một hoạt động phổ biến được con người
trên thế giới tham gia dưới dạng này hay dạng khác [61]. Theo nghiên cứu này, các lợi
ích từ việc tham gia các hoạt động thể thao đã được xác định từ trước đây. Sự liên quan
đến thể thao không chỉ là việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động thể thao tích cực mà
cịn bao gồm những đối tượng tác động gián tiếp đến thể thao như huấn luyện viên, cán
bộ quản lý, quản trị hay các khán giả. Một vài nhóm đối tượng có thể vừa được xem như
là trực tiếp tham gia thể thao nhưng mặt khác lại là gián tiếp tác động đến trong nhiều
cách khác nhau. Trong một số nghiên cứu khác đã xem thể thao là một phạm vi rộng hơn
của các hoạt động thể chất như đi bộ nhanh, chạy bộ, khiêu vũ và một số dạng khác của
thể dục. Thể thao cũng bao gồm một số các hoạt động thể chất và giải trí như aerobics,
dance, chạy xe đạp giải trí hay vì mục đích di chuyển, tập thể hình, đua xe hơi, câu cá,
chạy bộ và đi bộ. Mục đích chính trong nghiên cứu của Ifedi, F. (2008b) là phát triển kiến
thức của sự tham gia thể thao tại Canada như sau:[61]
- Sự tham gia thể thao do các yếu tố nhân khẩu học – xã hội (như lứa tuổi, ngơn ngữ
chính, giới tính, thành phần gia đình, q trình giáo dục, mức thu nhập, nghề nghiệp và
loại hình lao động)
- Sự tham gia trong thi đấu thể thao.


12
- Các mối liên hệ giữa các định hướng xã hội chung và sự tham gia thể thao (như là
sức khỏe, xã hội, liên lạc cộng đồng và thời gian s dụng cho các hoạt động giải trí).
Theo nghiên cứu của Fernando và Manuel (2007) về sự tham gia thể thao tại châu
Âu, họ đã đưa ra sự tương đồng quan trọng trong mơ hình tham gia thể thao tại các quốc
gia châu Âu. Cụ thể, sự tham gia thể thao bị hạn chế bởi lứa tuổi trong hầu hết các quốc
gia, và nam sẽ tham gia nhiều hơn nữ.
Thu nhập người dân có mối quan hệ rõ ràng đến quyết định tham gia thể thao nhưng
không liên quan đến việc giải thích về mức độ tham gia. Mối quan hệ cũng khơng có ý

ngh a thống kê trong nghiên cứu của (Brooks, 1998). Trong mối quan hệ về nghề nghiệp,
theo nghiên cứu của Gratton và Taylor (1985), các biến số đại diện cho khả năng tham
gia các hoạt động trong thời gian rảnh rỗi có tác động tích cực đến tần suất tham gia
nhưng không phụ thuộc vào bản thân đối tượng tham gia.[51][28].

Hình 1.1: Các mức độ tham gia TTGT của con ngƣời
Việc làm khán giả hoặc tham gia thụ động được phân chia thành tình trạng hoạt
động thể chất hoặc tình trạng khơng hoạt động thể chất, rất quan trọng đối với TT thi đấu
hoặc chuyên nghiệp vì nó mang lại lợi nhuận. Do đó, cần phải hiểu, trân trọng và xem
khán giả là đối tượng tham gia giải trí. Sự tham gia TTGT chủ động được ví như trái tim
của sân đấu [81]. Các nhà quản lý TT quan tâm đến việc lôi cuốn người chơi TT, các nhà
sản xuất và bán lẻ cần có thể nhận ra xu hướng của các hoạt động để cung cấp quần áo và


13
trang thiết bị phù hợp. Những công ty sáng suốt trong l nh vực cung cấp hàng hóa cho
nhu cầu giải trí thụ động cần biết cách thay đổi kiểu cung cấp, ví dụ như cung cấp qua
mạng [85]. Mơ hình trên mơ tả các mức độ tham gia chủ động khác nhau liên quan đến
các thành tố riêng biệt của TTGT. Cần có sự linh hoạt để đáp ứng một loạt các nhu cầu và
mối quan tâm cá nhân trong hoạt động TT. Hoạt động TT không may không phải lúc nào
cũng có được sự tham gia tích cực. Đơi khi các tình huống khơng tích cực nảy sinh trong
các điều kiện khơng thuận lợi.[81][85]
Tóm lại, sự tham gia thể thao phụ thuộc bởi nhiều yếu tố như nhân khẩu học, thời
gian rảnh rỗi, tình trạng tài chính, tình trạng sức khỏe, quan điểm cá nhân hay môi trường
xung quanh.
1.1.5. Ứng dụng Tháp nhu cầu của Maslow (1954) trong TTGT.
Theo Mannell và cộng sự, (1991); Max-Neef. M (1991), các nhu cầu cơ bản của con
người được xem là mang tính bản thể, có số lượng ít, có hạn và có thể phân loại được
(khác với thuật ngữ kinh tế “nhu cầu” là vô hạn và không thể thỏa mãn hết). Theo lý
thuyết động cơ, nhu cầu là một động lực bên trong mỗi cá nhân, có thể được xem như

một trạng thái tìm kiếm sự thỏa mãn hoặc giai đoạn tâm lý khơng hồn hảo dẫn đến tìm
kiếm trạng thái hồn hảo (IFER/DART, 1976).[73][77]
Theo một cách nhìn đơn giản, nhu cầu con người là điều gì đó thiếu hụt, được định
ngh a là “bất cứ sự thiếu hụt gì đó trong mỗi người nảy sinh do tự ý hoặc tâm lý”
(Morgan & King, 1996). Nhu cầu thường được nhắc đến ám chỉ một động cơ hoặc trạng
thái nội tâm hướng đến một động cơ, ví dụ như khi buồn ngủ thì con người có nhu cầu
ngủ. Đây là phương pháp tiếp cận của Abraham Maslow (1943 &1968), người phân tích
về “nhu cầu cơ bản” nổi tiếng trên tồn thế giới. Maslow phát triển học thuyết về động cơ
của con người, trong đó ơng đề cập đến một số nhu cầu quan trọng và sắp xếp theo một
hệ thống cấp bậc. Có mỗi một bậc nhu cầu được đáp ứng, con người lại tìm cách thỏa
mãn bậc nhu cầu tiếp theo. Các cấp bậc bao gồm: Nhu cầu sinh lý, an tồn, xã hội, được
tơn trọng và khẳng định bản thân. Vui chơi và giải trí cũng là thành tố quan trọng thỏa
mãn ít nhất là 3 bậc cao nhất trong hệ thống nhu cầu của Maslow.[75]
Theo cơng trình nghiên cứu của giáo sư tâm lý học Abraham Maslow, nhu cầu của
con người có thể ra thành 5 nhóm cơ bản như sau:


14

Hình 1.2: Tháp nhu cầu Maslow (năm 1954)
Theo lý thuyết Maslow, mỗi cá nhân sẽ cần được thỏa mãn những nhu cầu theo các
cấp độ từ 1 tới 5. Khi đã đạt được 1 nấc nhu cầu căn bản, cá nhân sẽ mong muốn được
thỏa mãn nấc nhu cầu cao hơn.[74]
Mức 1 - Nhu cầu sinh tồn cơ bản. Đây là các nhu cầu cơ bản nhất để con người có
thể tồn tại được trong xã hội như : ăn, uống, thở - hoạt động, đi lại - ngủ, nghỉ ngơi - suy
ngh .
Mức 2 - Nhu cầu về an toàn cá nhân. Đây là nấc nhu cầu thứ 2 của con người, là các
điều kiện cần thiết để duy trì sự an tồn của cá nhân trong xã hội như: nhà ở - giày dép,
quần áo - phương tiện đi lại - công việc (thu nhập) - các kiến thức nền tảng (đọc, viết).
Mức 3 - Nhu cầu được chấp nhận và yêu thương. Hầu hết các xúc cảm tốt được tạo

ra từ những mối quan hệ tương tác giữa người với người, do vậy cá nhân ln có nhu cầu
được thuộc về một tập thể lớn để được chia sẻ, được yêu thương, Hình 1.2. Tháp nhu cầu
Maslow (năm 1954) được đóng góp. Mỗi cá nhân cùng lúc có thể tham gia vào nhiều tập
thể khác nhau. T y theo các đặc thù riêng về chủng tộc, giới tính, địa phương, ngành
nghề, tơn giáo mà cá nhân sẽ chọn cho mình những tập thể phù hợp.[74]
Mức 4 - Nhu cầu được tôn trọng. Khi cá nhân đã là thành viên trong tập thể, nấc
nhu cầu kế tiếp là “được tơn trọng” - nói cách khác là “Địa vị xã hội”. Địa vị xã hội cao
sẽ cho phép cá nhân được tác động, sai khiến người khác làm công việc thay cho họ, tuân
phục họ, ca ngợi họ. Theo tư tưởng phong kiến của Châu Á thì loại nhu cầu này được coi
như nấc cuối cùng của xã hội.
Mức 5 - Nhu cầu hiện thực hóa bản thân. Nhu cầu này chính là nấc nhu cầu cao nhất
của con người - Được làm “những điều v đại - có ý ngh a lớn lao – tác động đến xã hội”
- Được xã hội ghi nhận. Trong xã hội Phương Tây, nhu cầu này đặc biệt được coi trọng


×