Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

giải pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL của Hiệu truởng ở các trirờng THCS quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.94 KB, 82 trang )

1

Bộ GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀO
LỜI
CẢM
ƠN TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH
Luận văn là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu khoa học tại
khoa Sau Đại học - Đại học Vinh với sự giảng dạy và giúp đỡ tận tình của các
giảng viên cũng như những nỗ lực học hỏi của bản thân.

Tác giả xin chân thành cám ơn các giảng viên, các nhà khoa học đã nhiệt
tình giảng dạy, trang bị kiến thức nền tảng cho tác giả trong việc nghiên cứu
đề tài.

MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIÒ LÊN LỚP
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ
QUẬN
TÂN
THÀNH
HỒ CHÍ
Xin
chân thành
cám PHÚ
ơn PGS.
TS. NguyễnPHÓ
Thị Hường,
người đã tận


tâm hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu làm luận văn, cùng với quý lãnh
đạo, quý thầy cô, các nhà khoa học của Trường Đại Học Vinh đã tạo điều
kiện cho tác giả được hoàn thành luận văn theo đúng kế hoạch.

Nghệ An, tháng 9 năm 2013
Tác giả

Nguyễn Quốc Tân


MỤC LỤC

MỞ ĐẦƯ................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tải........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu............................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học.................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 3
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 4
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 4
8. Đóng góp của luận văn............................................................................. 4
9. Cấu trúc của luận văn................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI..................................................6
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................ 6
1.2 Một số khái niệm cơ bản...........................................................................8
1.3 Một số vấn đề về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường
THCS...............................................................................................................14
1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường
THCS...............................................................................................................23
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT DỘNG GIÁO DỤC

NGOẢI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN TÂN PHÚ,
THẢNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
29
2.1 Đặc diêm tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của Quận Tân Phú,
thành phố Hồ Chí Minh....................................................................................29
2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường
THCS quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh.................................................34
2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
các trường THCS quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh...............................53


DANH
MỤC
CHỮ VIÉT TẮT
2.4 Đánh giá chung
về thực
trạngCÁC
...................................................................
55
CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT DỌNG GIÁO
DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN TÂN
PHÚ, THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH............................................................59
3.1 Một số nguyên tắc trong việc xây dựng các giải pháp................................ 59
3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động GD NGLL ở các trường THCS ... 60
3.3 Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các nhóm giải pháp.........................76
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ............................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO

92



DANH MỤC CAC BANG
Bảng

2.1:

Số liệu thống kê lớp, học sinh

Bảng 2.2:

Số liệu giáo viên chủ nhiệm các trường THCS

Bảng 2.3:

Số liệu cán bộ quản lý các trường THCS

Bảng 2.4:

xếp loại hạnh kiểm của HS qua các năm

Bảng 2.5:

xếp loại học lực của HS qua các năm

Bảng 2.6:

Số liệu HS THCS qua các năm gần đây.

Bảng 2.7:
Bảng 2.8:

Bảng 2.9:
Số liệu kết quả hoạt động giáo dục NGLL của HS THCS
Danh sách các trường THCS tham gia khảo sát
Nhận thức của CBQL, GV, HS, PHHS về vị trí vai trò của hoạt
động giáo dục NGLL
Bảng 2.10:

Tổng hợp ý kiến của CBQL và GV về các chủ đề tổ chức hoạt
động giáo dục NGLL.
Bảng 2.11:

Tự đánh giá của GV về phương pháp thực hiện hoạt động giáo
dục NGLL
Bảng 2.12:


Bảng

3.2:

Đánh giá về nhóm giải pháp xây dựng kế hoạch

Bảng 3.3:

Đánh giá về nhóm giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ
Bảng

3.4:
Bảng 3.5:
Bảng 3.6:

Bảng 3.7:
Bảng 3.8:

GVCN


DANH MUC CÁC BIỂU ĐÒ

Biểu đồ 2.1: Ý nghĩa của việc tham gia hoạt động giáo dục NGLL
Biểu đồ 2.2: Sụ hỗ trợ cho các môn học khác khi tham gia hoạt động
giáo dục NGLL

Biểu

đồ
thích

2.3:
Tự đánh giá của HS về các hoạt động giáo dục NGLL yêu

Ý kiến của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
Biểu đồ 2.4: động giáo dục NGLL


1

MỎ ĐÀU

1. Lý do chọn đề tài
Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam đã khắng định mục tiêu tổng quát

của Chiến lược phát trién kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến năm 2020: “Phẩn
đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại; chính trị - xã hội ôn định, dân chủ, kỷ cưong, đồng thuận; đòi sổng
vật chất và tinh thần của nhãn dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền,
thong nhất và toàn vẹn lãnh thô được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên
trường quoc tế tiếp tục dược nâng lên; tạo tiền đề vững chắc đế phát triến cao
hon trong giai đoạn sau
Dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992 cũng đã xác định: “Cùng với khoa học
- công nghệ, giáo dục - đào tạo phải thật sự là quốc sách hàng đầu”. Nhà nước
ta đã không ngừng tăng đầu tư ngân sách và đề ra nhiều chính sách quan trọng
đế phát triển sự nghiệp giáo dục; nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học từ
bao đời đã và đang hết lòng chăm lo cho con cháu học hành, học đẻ lập thân,
lập nghiệp phấn đấu “Con hơn cha, nhà có phúc”.

Từ những bối cảnh đó, đặt ra cho ngành giáo dục, đội ngũ thầy cô
giáo, cán bộ quản lý và mỗi nhà trưừng trách nhiệm rất nặng nề, dù khó khăn
đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt để nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện. Trong việc thực hiện sứ mệnh nặng nề và cao cả đó, mỗi
trường học phải là một tập thể đoàn kết phấn đấu nâng cao chất lượng giáo
dục đạo đức và chất lượng dạy học đích thực, đào tạo thế hệ trẻ thành những
công dân yêu nước, có văn hoá, có trình độ kiến thức, kỹ năng khoa học, có ý
chí, hoài bão vươn lên làm giàu cho đất nước và cho bản thân.


2

cộng đồng theo nguyên lý: “Giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia
đình và giáo dục xã hội”.

Từ nguyên lý này, ta có thế nhận ra quá trình giáo dục thế hệ trẻ phải

được thực hiện bằng nhiều con đường, nhiều phương thức và thông qua nhiều
dạng hoạt động giáo dục. Trong nhà trường có hai hệ thống giáo dục cơ bản
đó là: Hoạt động giáo dục trong hệ thống các môn học và các hoạt động ngoài
hệ thống môn học thường gọi là Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
(NGLL) mặc dù chỉ là hoạt động giáo dục ngoài kế hoạch dạy học các môn
chính khóa, nhưng hoạt động này lại là công cụ mạnh mẽ để phát triển giá trị,
nội dung, các quan hệ xã hội thực tiễn một cách sâu sắc.

Hoạt động giáo dục NGLL cùng vói hoạt động dạy học trên lớp là một
quá trình gắn bó, thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu đối mới chương trình
giáo dục phổ thông theo nghị quyết 40/2000/QH10. Mục tiêu giáo dục phổ
thông đã và đang chuyển hướng từ trang bị kiến thức sang trang bị những
năng lực cần thiết cho học sinh. Do vậy, hoạt động giáo dục NGLL với nội
dung, hình thức đa dạng và phong phú sẽ là phương thức đế thực hiện nguyên
lý giáo dục của Đảng: ” Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động
sản xuất, nhà trường gắn với xã hội”. Hoạt động giáo dục NGLL tạo cho học
sinh tính năng động, có thái độ đúng đắn và có kỹ năng sống, đồng thời là kết
quả của sự phát trién nhân cách trong quá trình giáo dục. Quản lý tốt hoạt
động giáo dục NGLL tạo nên môi trường thống nhất giữa quá trình dạy học


3

dục NGLL vẫn chưa thể đạt được như mục tiêu mong muốn, còn một số bất
cập như: chưa được lãnh đạo nhà trường chú trọng và đầu tư đúng mức, vẫn
còn một bộ phận giáo viên chưa có được nhận thức đầy đủ về vị trí vai trò của
hoạt động giáo dục NGLL trong việc phát triển nhân cách học sinh, việc tổ
chức thực hiện chưa được nhất quán, còn tản mạn hoặc mang tính hình thức,
hiệu quả giáo dục còn hạn chế; nhân sự đảm trách hoạt động giáo dục NGLL
có nơi chưa phân định rõ ràng; khâu quản lý còn lỏng lẻo, thiếu tính đồng bộ.


Vì những lý do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải
pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học
cơ sở quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất các giải pháp quản
lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục NGLL ở các trường THCS
quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cúu
3.1. Kìuỉch thê nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động giáo dục NGLL tại các trường THCS.

3.2.

Đoi tượng nghiên cứu


4

5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục
NGLL ở các truờng THCS quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh.

5.3. Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL ở các
truờng THCS quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh.

6. Phạm vi nghiên cún
Các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL của Hiệu truởng ở các
trirờng THCS quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh.


7. Phưong pháp nghiên cứu
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu nhằm
xác lập cơ sở lý luận của đề tài.

7 2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phirơng pháp điều tra khảo sát thục tế bằng phiếu, phỏng vấn, trao đổi,
phuơng pháp chuyên gia, phuơng pháp tổng kết kinh nghiêm...nhằm xác lập


5

Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần quản
lý hoạt động giáo dục NGLL ở các trường THCS quận Tân Phú, thành phố
Hồ Chí Minh hiệu quả hơn nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện trong
giai đoạn hiện nay.

9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn gồm ba chương:


6

CHƯƠNG 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC NGOÀI GIÒ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯÒNG THCS

I. 1. Lịch sử nghiên cứu van đề

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Hoạt động giáo dục NGLL được nhiều nhà nghiên cứu ở nước ngoài
quan tâm và đã có các đề tài nghiên cứu phong phú và hấp dẫn.

J. A Cômenxki (1592 - 1670) - nhà giáo dục học cận đại, người đã có
nhiều đóng góp to lớn cho nền giáo dục thế giới đã rất chú trọng đến việc kết
hợp học tập trên lóp và học tập bên ngoài khuôn khố lớp học: “học tập không
phải là lĩnh hội kiến thức trong sách vở mà còn lĩnh hội kiến thức từ bầu trời,
mặt đất, cây sồi, cây dẻ" [6]

A.X. Macarenco (1888 - 1939) - nhà sư phạm nối tiếng của nước Nga
cũng đã nói: “Tôi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục
không thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng không thể đế cho quá
trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học mà đáng ra phải là trên mỗi mét
vuông của đất nước ta....Nghĩa là trong bất kì hoàn cảnh nào cũng không


7

trong cuộc phòng thủ đất nước. Với lứa tuổi măng non, giữa cái chơi và cái
học, có sự hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau: Trong lúc học cũng cần làm cho chúng
vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học. Ở trong nhà, ở trường học, ở
xã hội, chúng đều vui, đều học. Tác giả Hà Nhật Thăng (chủ biên) với bộ sách
giáo viên “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp ở trường THCS”, nêu rõ
mục tiêu, nội dung chương trình, nguyên tắc tổ chức ... hoạt động giáo dục
NGLL trường THCS. Tác giả Nguyễn Dục Quang - Lê Thanh Sử với đề tài
“Đoi mới phương pháp tô chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường THCS” cũng đã nêu rõ mục tiêu, nội dung chương trình, nguyên tắc tổ
chức, ... hoạt động giáo dục NGLL trường THCS, trong đó chú trọng đến
phương pháp tổ chức thực hiện.


Nhóm tác giả Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Hữu Khải - Nguyễn Dục
Quang - Lê Thanh Sử với đề tài “Những vẩn dề chung về đôi mỏi giảo dục
THCS — Hoạt dộng giáo dục ngoài giờ lên lớp ” nêu rõ về đổi mới giáo dục
phổ thông, đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục NGLL, đổi mới
đánh giá kết quả hoạt động giáo dục NGLL ở trường THCS.

Đồng tác giả Lê Thanh Sử - Phan Nguyên Thái với tài liệu “Bồi dưỡng
thường xuyên cho giảo viên trung học cơ sở chu kỳ III (2004 — 2007) — Hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ” hướng dẫn các hoạt động và thực hành đánh


8

Ngoài ra, còn có một số luận văn thạc sĩ hoặc khóa luận tốt nghiệp
cũng đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau của hoạt động giáo dục NGLL ở
một số địa phương. Có thể kê ra một số điển hình như:

Tác giả Nguyễn Tấn Tài với đề tài “Thực trạng quản lý hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT quận 12, thành pho Hồ Chí Minh'’
đã đề cập đến thực trạng quản lý hoạt động giáo dục NGLL.
Tác giả Phan Vĩnh Thái với đề tài “Các biện pháp quản lý thực hiện
chuông trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh tại trường
THPT Đại Từ tỉnh Thái Nguyên ” đã đề cập đến biện pháp quản lý chương
trình hoạt động giáo dục NGLL.
Tác giả Nguyễn Quốc Hưng với đề tài “ Thực trạng quản lý hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học bán trú quận 8, thành phổ
Hồ Chí Minh” đã nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động giáo dục NGLL bậc
học tiểu học.
Tác giả Thái Thị Bi với đề tài




Ouá trình thực hiện hoạt dộng giáo dục

ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS thuộc tỉnh An Giang” cũng đã đề cập
đến việc thực hiện hoạt động giáo dục NGLL ở bậc trung học cơ sở.

Hiện nay, chưa thấy tác giả nào nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo
dục NGLL ở quận Tân phú, thành phố Hồ Chí Minh. Xuất phát từ yêu cầu
nâng chất lượng và đối mới phương pháp giáo dục, từ sự quan tâm và mong
muốn có được một số kinh nghiệm về hoạt động này, bản thân tôi chọn đề tài


9

thuật

lao động công ích,

hoạt

động xã

hội,

hoạt động nhân đạo, hoạt động

văn-thể-mỹ , vui chơi giải trí để giúp học sinh hình thành và phát triển nhân
cách.[l l,tr 7].


Theo tác giả T.A.Ilina thì cho rằng: Công tác giáo dục học sinh ngoài
giờ học thường được gọi là giáo dục ngoại khóa. Công tác này góp phần bố
sung, củng cố kiến thức tiếp thu được từ công tác giáo dục chính khóa. Đây
cũng là phương tiện để phát hiện đầy đủ năng lực của học sinh, làm thức tỉnh
thiên hướng và hứng thú của học sinh về một hoạt động nào đó. Đây là một
hình thức tổ chức cho học sinh vui chơi giải trí, thông qua đó nhà giáo dục tác
động , giúp học sinh rèn luyện để góp phần hình thành nhân cách theo đúng
mục tiêu giáo dục đề ra. [28].

Theo Điều lệ trường Phố thông “ Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
bao gồm các hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục
thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính,
giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống nhằm phát
triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan,
du lịch, giao lưu văn hoá, giáo dục môi trường; hoạt động từ thiện và các hoạt
động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh”. [2].


10

Hoạt động giáo dục NGLL là những hoạt động nằm trong kế hoạch
giáo dục của nhà trường. Hoạt động giáo dục NGLL xác định rõ yêu cầu, nội
dung, nhiệm vụ của nhà trường và các tổ chức, lực lượng trong và ngoài nhà
trường.

1.2.2. Quản lý, quản lỷ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các
trường THCS
1.2.2.1. Khái niệm về quản lý


Khi có sự phân công trong xã hội thì nhu cầu quản lý bắt đầu xuất hiện
vì lúc đó con người bắt đầu hình thành các nhóm trong xã hội mà họ không
thể đạt được mục tiêu với tư cách là một cá nhân riêng lẻ. Quản lý là một yếu
tố cần thiết để đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân với nhau. Các nhóm
phát triển ngày càng rộng lớn thì những nỗ lực chung cũng ngày càng lớn
theo, vì vậy việc quản lý càng quan trọng hơn bao giờ hết. Ngoài ra quản lý
còn tác động và chi phối bởi nhiều yếu tố bên trong lẫn yếu tố bên ngoài của
tổ chức, cho nên quản lý ngày nay đã được thừa nhận như là một nhân tố của
sự phát triển xã hội, là một hoạt động lien quan đến nhiều người, diễn ra trong
mọi lĩnh vực. về nội dung, thuật ngữ quản lý có nhiều cách hiểu khác nhau:


11

Theo tác giả Thái Văn Thành: “ Quản lý là sự tác động có mục đích, có
kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu
đề ra” [22].

Như vậy, hoạt động quản lý chính là cách thức tác động bằng cách tổ
chức, điều khiển, chỉ huy hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể
quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiêu quả mong
muốn và đạt mục tiêu đề ra.

Những khái niệm trên đây khác nhau về cách diễn đạt nhưng đều thể
hiện 4 yếu tố cơ bản của quản lý là: thực hiện trong một tổ chức nhất định;
hướng tới mục tiêu; thông qua con người và với kỹ thuật - công nghệ.

1.2.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục

Theo M.M.Mechti Zade - nhà lý luận về quản lý giáo dục của Liên Xô

cũ đã đưa ra định nghĩa: “ Quản lý giáo dục là tập họp những biện pháp (tổ


12

và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra
cho ngành giáo dục.

ơ góc độ vi mô: Quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ
thể quản lý vào quá trình giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách học
sinh theo mục tiêu giáo dục của nhà trường.

Dù ở góc độ nào cúng ta có thể hiểu: quản lý giáo dục là hoạt động điều
hành phối hợp với các lực lượng xã hội nhằm đây mạnh công tác giáo dục đào
tạo con người theo yêu cầu phát triển xã hội.

Khái quát lại, quản lý giáo dục thực chất là: Quản lý có hiệu quả chất
lượng giáo dục, được thực hiện thông qua tác động có mục đích, có kế hoạch
thông qua các chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá góp
phần đào tạo thế hệ trẻ thông minh sáng tạo, năng động tự chủ, biết phấn đấu
vì hạnh phúc của bản thân, gia đình và xã hội.


13

nhiên, đế có được những giải pháp như vậy, cần phải dựa trên những cơ sở lý
luận và thực tiễn đáng tin cậy.

1.2.3.2. Giải pháp quản lý


Giải pháp quản lý là những cách thức tác động của chủ thể quản lý
hướng vào việc giải quyết những vấn đề đặt ra của hệ thống, làm cho hệ
thống đó vận hành như mong muốn.

1.2.3.3. Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL

Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL là cách thức tiến hành các
nội dung trong chương trình hoạt động giáo dục NGLL theo một quy trình
nhằm đạt được mục tiêu của hoạt động giáo dục.


14

+ Cuối cùng là đánh giá hiệu quả của việc sử dụng giải pháp. Để thực
hiện chương trình hoạt động giáo dục NGLL có rất nhiều giải pháp nhưng vấn
đề co bản với nhà sư phạm là phải biết lựa chọn các giải pháp phù hợp đê
thực hiện mục tiêu đặt ra. Không có giải pháp nào là vạn năng, mỗi giải pháp
đều có ưu nhược diêm của nó. Do vậy, việc thực hiện chương trình hoạt động
giáo dục NGLL nếu biết phối hợp các giải pháp họp lý, phát huy các mặt tích
cực của các giải pháp thì chất lượng hiệu quả của hoạt động giáo dục NGLL
sẽ được nâng cao đạt được mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL.

1.3. Một số vấn đề về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường THCS
1.3.1. Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.3.11. Giáo dục nhận thức
Giúp học sinh THCS bổ sung những kiến thức đã học, hiểu biết về các
giá trị truyền thống của dân tộc, cũng như những giá trị tốt đẹp của nhân loại;
có ý thức chính trị, đạo đức pháp luật, ý thức trách nhiệm đối với bản thân,
gia đình, nhà trường và xã hội cũng cố và mỏ rộng các môn học khác, hiếu

sâu, hiểu thêm nhiều thông tin về thực trạng xã hội.

Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn làm phong phú thêm kinh
nghiệm trong đời sống cũng như định hướng nghề nghiệp khi học xong
THCS.


15

Bồi dưỡng tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và xã hội
với một thái độ đúng đắn, sẵn sàng, hoạt động một cách say mê và hứng thú
bên cạnh giáo dục các em tinh thần đoàn kết, hòa bình và hữu nghị.

1.3.1.3. Rèn luyện kỹ năng

Rèn luyện các kỹ năng cơ bản cho học sinh: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
tham gia các hoạt động tập thế một cách chủ động và có trách nhiệm, kỹ năng
giải quyết tình huống về những vấn đề cụ thể, các sự việc nảy sinh trong việc
tham gia sinh hoạt tập thể, kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn
luyện, cũng cố phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và
công tác xã hội. Tất cả những kỹ năng đó nhằm chuân bị hình thành và phát
triến năng lực của con người Việt Nam thích ứng với thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đó là năng lực tự hoàn thiện, năng lực
ứng xử, năng lực tổ chức quản lý, năng lực hợp tác, năng lực tham gia hoạt
động chính trị xã hội...

1.3.2.

Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở


trường THCS
1.3.2.1. Vị

trí

của

hoạt

động

giáo

dục

ngoài

giờ

lên

lớp


16

trình giáo dục, nhằm điều chỉnh và định hướng quá trình giáo dục toàn diện
và hiệu quả.

1.3.2.2. Vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp


Trong nhà trường, việc dạy học trên lóp được tiến hành theo chương
trình, kế hoạch chung , vì thế trong khuôn khổ thời gian có hạn nên việc mở
rộng, khắc sâu kiến thức trên lớp gặp nhiều khó khăn, những hoạt động giáo
dục NGLL như sinh hoạt tố, nhóm, câu lạc bộ sẽ góp phần củng cố kiến thực
đã học trên lớp.

Hoạt động giáo dục NGLL là sự nối tiếp hoạt động dạy - học. Việc tiếp
nối này tạo nên sự hài hoà, cân đối của quá trình sư phạm toàn diện, thống
nhất nhằm “hiện thực hoá” mục tiêu của cấp học.

Hoạt động giáo dục NGLL vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp
và hoạt động giữa các lớp trong trường và cộng đồng xã hội.


17

+ về mặt thực tiễn: Hoạt động giáo dục NGLL là sân chơi thu hút học
sinh ở mọi lứa tuối nên hoàn toàn phù hợp với tâm sinh lý và sự phát triển
năng lực cá nhân của mỗi người, từ đó góp phần tạo niềm tin, tình cảm một
cách tự nhiên, tích cực. Đây là nền tảng để hình thành những giá trị đạo đức
và năng lực vững chắc của con người phù hợp với thời đại mới, không có sự
gượng ép.

1.3.2.4. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
+ Tính mục đích và tính kế hoạch

Hoạt động giáo dục NGLL phải được lựa chọn từ yêu cầu kế hoạch
năm học trên cơ sở thực hiện mục tiêu giáo dục của ngành trong từng giai
đoạn, vì thế cần phải mang hai mục đích song song: xây dựng tập thể và tự

giáo dục. Hoạt động giáo dục NGLL góp phần hình thành nhân cách học sinh,
vì vậy thầy cô giáo trong nhà trường và các lực lượng giáo dục khác phải
nhận thức đầy đủ về vị trí, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục NGLL, tích cực
chỉ đạo và hỗ trợ cho hoạt động này đạt được mục đích giáo dục mong muốn.
Ngoài yêu cầu có tính mục đích giáo dục rõ ràng, muốn có hiệu quả thiết
thực, hoạt động này phải đảm bảo tính kế hoạch. Vì vậy, phải cụ thể hóa mục
tiêu chung thành mục tiêu bộ phận, định ra mức độ yêu cầu đối với từng loại
hình hoạt động và những mẫu thiết kế tương ứng, đề ra những biện pháp phù
hợp, vạch rõ dự án tiến hành công việc.


18

thu hút các em, đồng thời phải bảo đảm tính tập thể vì hoạt động giáo dục
NGLL được tiến hành tập thể, vì lợi ích tập thể, lợi ích xã hội mà phục vụ.
Trong hoạt động này, mỗi học sinh là thành viên của một đoàn thê hay tập
thể, hoạt động với tính cách đại diện cho một lực lượng hoặc một tổ chức xã
hội nhất định.

+ Đặc điểm lứa tuổi và đặc điếm học sinh

Nguyên tắc này đòi hỏi nội dung và hình thức hoạt động giáo dục
NGLL phải vừa sức với từng lứa tuổi, từng khối lớp, nhà trường, giáo viên
phải xác định các loại hình hoạt động và các hình thức công việc sao cho
chúng phù hợp với khả năng lứa tuổi và hứng thú cá nhân của học sinh, có
sức hấp dẫn, thỏa mãn nhu cầu, kích thích tưởng tượng, có tác dụng nuôi
dưỡng lý tưởng ước mơ, tránh căng thẳng nghèo nàn, đơn điệu. Phải gây được
hứng thú, mang lại niềm vui cho học sinh, cần luôn đối mới về tính chất, nội
dung và hình thức.


ỉ Tính kết họp giữa tính sư phạm với tính độc lập, tự quản của học sinh
Nguyên tắc này đòi hỏi phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo của
học sinh. Hoạt động giáo dục NGLL ở trường THCS với lực lượng nòng cốt


19

các hiệu quả khác như kinh tế, chính trị, xã hội ...thì phải lấy hiệu quả giáo
dục để điều chỉnh các hiệu quả khác.

1.3.3. Đặc diêm của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường
trung học cơ sở
Hoạt động giáo dục NGLL là hoạt động của người học được tố chức
theo mục tiêu nội dung chương trình giáo dục THCS dưới sự hướng dẫn của
giáo viên chủ nhiệm lớp. Bản chất của hoạt động này là thông qua tố chức các
loại hình hoạt động, các mối quan hệ nhiều mặt, nhằm giúp người học chuyển
hóa một cách tự giác, tích cực tri thức thành niềm tin, kiến thức thành hành
động biến yêu cầu của nhà trường, của nhà sư phạm thành chương trình hành
động của tập thẻ lớp và cá nhân học sinh, biến quá trình giáo dục thành quá
trình tự giáo dục.

Hoạt động giáo dục NGLL có những đặc diêm sau đây:

+ Nội dung hoạt động được tiến hành theo chủ đề: đòi hỏi người tham
gia phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào quá trình hoạt động mới có
hiệu quả.


×