Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.93 MB, 143 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC









ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP





ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH




Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG




Giảng viên hướng dẫn : TS. Thái Văn Nam
Sinh viên thực hiện : Trịnh Hồng Thanh
MSSV: 0951080084 : Lớp: 09DMT1




TP. Hồ Chí Minh, năm 2013
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Môi Trường và
Công Nghệ Sinh Học – Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM đã cùng với tri thức
và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt
thời gian học tập tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Thái Văn Nam đã tận tâm hướng dẫn
và luôn theo sát em suốt quá trình làm đồ án. Nếu không có sự ân cần chỉ dạy của Thầy
cùng với những gợi ý định hướng cho đồ án, em nghĩ quyển đồ án này rất khó hoàn
thiện. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Thầy.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến KS. Trương Văn Tươi, cảm ơn anh đã cùng với
em khảo sát tình hình sản xuất của các công ty sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh Tây
Ninh để em có thể hoàn thành được đồ án này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, các phòng ban, các cô chú công nhân tại
các nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã quan tâm và giúp đỡ:
1. Công ty TNHH Tiến Thành
2. Công ty TNHH cao su Thành Lễ
3. Công ty cổ phần cao su Tây Ninh

4. Công ty TNHH cao su 30/4 Tây Ninh
5. Công ty TNHH thương mại Thiên Bích
6. Doanh nghiệp tư nhân Tân Phúc Phụng
7. Công ty TNHH sản xuất cao su Liên Anh
8. Công ty TNHH – SX – TM – DV – XNK Kim Huỳnh

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



Em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè những người đã luôn động viên
em trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp này.


Tp.HCM, ngày 14 tháng 07 năm 2013
Sinh viên thực hiện


Trịnh Hồng Thanh

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là đồ án do chính em làm, không sao chép đồ án khác
dưới bất kỳ hình thức nào. Bản thân thực tế khảo sát hiện trạng môi trường tại một số
nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh để điều tra đánh giá hiện trạng môi
trường tại các nhà máy đó, các số liệu trích dẫn trong đồ án là trung thực và em xin

chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.


Tp.HCM, ngày 14 tháng 07 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Trịnh Hồng Thanh


1














TÊN ĐƠN VỊ : ……………………………………………………………………….…………
ĐỊA CHỈ:

Họ tên Người được phỏng vấn:
Chức vụ tại đơn vị:
Địa chỉ:

Điện thoại liên hệ: Email:

1. Thông tin về đơn vị sản xuất:
(1): Ghi rõ ngành nghề sản xuất (chính và phụ) của từng đơn vị như: cao su, nhựa, hóa chất, phân bón
(2): Quy mô loại nhỏ, vừa, lớn


Ngành nghề
sản xuất
Quy mô
sản xuất
Tổng số
CBCNV
(người)
Tên phòng/
ban QLMT
Số CB chuyên
trách môi
trường
(người)
Số ngày sản
xuất tr ong năm
(ngày)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)



































PHIẾU ĐIỀU TRA
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TẠI CƠ SỞ CHẾ BIẾN
CAO SU



2
2. Thông tin về sản phẩm, nguyên liệu chính
(2): Liệt kê các loại sản phẩm của đơn vị
(5): Kiệt kê các loại nguyên liệu của đơn vị


3. Thông tin về nhiên liệu, năng lượng, nước sử dụng
(2), (3), (5),(6), (7), (8): Liệt kê khối lượng nhiên liệu sử dụng trong năm quy ra Tấn/năm. Nếu đơn vị dùng đơn vị
khác thì cần ghi rõ đơn vị sử dụng như: lít/năm hoặc m
3
/năm.
(4): Nếu đơn vị dùng dầu với nhiều việc, đề nghị ghi rõ từng mục đích sử dụng.

TT
Sản phẩm Ng uyên liệu
Tên sản phẩm Khối lượng Đơn vị Loại nguyên liệu Khối lượng Đơn vị Mục đích sử dụng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

(7)
(8)






















TT
Than
(Tấn/năm)
Dầu
(Tấn/năm)
Gas

(Tấn/năm)
Nước
(m
3
/năm)
Điện (KWh/năm)
Đốt lò hơi Mục đích khác
Sinh
hoạt
Sản xuất
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)


















3
4. Thông tin về loại nước thải
(1) – (3): Các đơn vị cần ghi chính xác về lượng nước thải tính theo năm.
(4): nếu có nước thải từ nguồn khác thì ghi rõ nguồn thải kèm theo lượng thải của nguồn đó.

Nước thải công nghiệp
(m
3
/năm)
Nước thải sinh hoạt
(m
3
/năm)
Nguồn khác
(m
3
/năm)
(1)
(2)
(3)













5. Thông tin về công đoạn phát sinh nước thải
(2): Liệt kê các công đoạn phát sinh nước thải
(3): Liệt kê tên các chất thải tương ứng với từng công đoạn phát sinh nước thải

Loại Công đoạn phát sinh nước thải Các chất trong nước thải
(1)
(2)
(3)
Nước thải
sinh hoạt





















4

Loại Công đoạn phát thải Các chất thải
(1)
(2)
(3)
Nước thải
Công
nghiệp





































5
6. Hoạt động xử lý nước thải tại đơn vị
(3): Mô tả sơ lược về công nghệ xử lý (nếu có)
(4): Ghi rõ các chất cần xử lý: COD, BOD
5
, TSS …
(5): Lượng nước thải được xử lý tính theo m
3

/ngày
(6): Hiệu quả xử lý được bao nhiêu phần trăm
(7): Nếu nước thải không đạt tiêu chuẩn thì ghi rõ những chỉ tiêu không đạt cùng kết quả, mức vượt TCCP của chỉ
tiêu đó
(8): Ghi rõ nguồn tiếp nhận là sông, hồ ( kèm theo tên sông, hồ đó)

TT
Hệ thống XL
(Có/Không)
Phương pháp XL
Các chất
được xử lý
Lượng nước
được xử lý
(m
3
/ngày)
Hiệu quả
xử l ý
Các chỉ tiêu
không đạt TCCP
Nguồn tiếp nhận
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)























































6
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI



7
7. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ tại đơn vị:

(Ghi rõ kết quả quan trắc môi trường gần đây nhất kèm theo ngày tháng của lần quan trắc đó)
7.1. Quan trắc chất lượng nước:
- Mục giá trị: ghi giá trị kết quả quan trắc của từng thông số
- Mục đạt/không đạt: Nếu thông số đạt TCCP ghi “Đ”. Nếu không đạt ghi “K”
- (11), (12), (13), : ghi các thông số đặc trưng riêng khác của đơn vị

Loại nước quan trắc
Lưu
lượng
(m
3
/
ngày)
Các thông số chính Các thôn g số khác
pH
COD
mg/l
BOD
5
mg/l
TS S
mg/l
As
mg/l
Hg
mg/l
Pb
mg/l
Cd
mg/l


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
Nước thải
Giá trị



Đạt/ Không đạt















Nước mặt xung
quanh
Giá trị



Đạt /Không đạt














Nước ngầm
Giá trị




Đạt/ Không đạt
















7.2. Các hoạt động môi trường khác.
- (2) – (7): Nếu đã thực hiện và được phê duyệt thì ghi “Đ”. Nếu chưa thực hiện hoặc chưa được phê
duyệt thì ghi C vào cột tương ứng
- (8): Ghi số lần quan trắc môi trường định kỳ hàng năm đơn vị đã thực hiện

TT Lập ĐTM
Lập ĐTM bổ
sung
Lập cam kết BVMT Đề án B VMT
Lập kế hoạch

B VMT năm
ISO 14000
Quan trắc môi trường
(lần/năm)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)





7.3. Áp dụng các giải pháp phòng ngừa ô nhiễm
- (2); (4); (6): Liệt kê và mô tả ngắn gọn các giải pháp đơn vị đã áp dụng
- (3); (5); (7): Ghi hiệu quả thu được từ các biện pháp tương ứng.
TT
Áp dụng biện pháp sản xuất sạch hơn Tiết kiệm năng lượng Tái sử dụng chất thải
Biện pháp áp dụng Hiệu quả Biện pháp áp dụng Hiệu quả Biện pháp áp dụng Hiệu quả
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)



8
8. Theo anh/chị, các vấn đề môi trường nào về nước thải còn tồn tại ở đơn vị và anh chị
có đề xuất biện pháp khắc phục nào? Hoặc anh/chị có những kiến nghị nào khác?


TT
Vấn đề môi trường tồn tại Dự kiến, các biện pháp khắc phục Kiến nghị
(1)
(2)
(3)
(4)























GVHD: TS. THÁI VĂN NAM

1







































ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

i

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Tính cấp thiết của đề tài 2
3. Mục tiêu đề tài 3
4. Nội dung đề tài 3
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4
5.1. Phương pháp luận 4
5.2. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Các kết quả đạt được của đồ án 6

7. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU VÀ CÁC VẤN
ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN 8
1.1. Tổng quan về nghành cao su Việt Nam 8
1.1.1. Lịch sử phát triển cây cao su 8
1.1.2. Đặc điểm tự nhiên của cây cao su 10
1.1.3. Giới thiệu công nghệ chế biến cao su 12
1.2. Các vấn đề môi trường liên quan 13
1.2.1. Nước thải cao su 13
1.2.2. Khí thải ngành cao su 24
1.2.3. Chất thải ngành cao su 24
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TỈNH TÂY NINH VÀ MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 26
2.1. Tổng quan về tỉnh Tây Ninh 26
2.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên 26
2.1.2. Kinh tế 27
2.1.3. Dân cư 28
2.1.4. Giáo dục 29
2.2. Tổng quan về một số nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh29
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ii

2.2.1. Nhà máy chế biến cao su Vên Vên 30
2.2.2. Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L 33
2.2.3. Nhà máy chế biến mủ cao su Tân Phúc Phụng 35
2.2.4. Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích 38
2.2.5. Nhà máy chế biến cao su thuộc công ty TNHH Tiến Thành 40
2.2.6. Nhà máy chế biến cao su Tân Hoa 42
2.2.7. Nhà máy chế biến mủ cao su Tân Thành 44

2.2.8. Nhà máy chế biến mủ cao su Kim Huỳnh 46
2.3. Tình hình sản xuất chung của một số nhà máy chế biến cao su trên địa
bàn tỉnh Tây Ninh 48
2.3.1. Quy mô 48
2.3.2. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu 48
2.2.3. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 49
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
TÂY NINH 51
3.1. Sơ đồ công nghệ được sử dụng phổ biến tại một số nhà máy chế biến cao
su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 51
3.1.1. Công nghệ sản xuất mủ ly tâm (mủ Latex) 51
3.1.2. Công nghệ sản xuất mủ cốm tinh 53
3.1.3. Công nghệ sản xuất mủ cốm tạp 55
3.2. Nguồn phát sinh chất thải trong hoạt động sản xuất của một số nhà máy
chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 56
3.2.1. Khí thải 57
3.2.2. Nước thải 57
3.2.2.1.
Nước thải sinh hoạt 58
3.2.2.2. Nước thải sản xuất 58
3.2.3. Chất thải rắn 58
3.2.4. Tiếng ồn, độ rung 59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

iii

3.3. Lượng phát thải của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên địa
bàn tỉnh Tây Ninh 59
3.4. Kết quả giám sát môi trường của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao

su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 62
3.4.1. Chất lượng môi trường nước ngầm phục vụ sinh hoạt 62
3.4.2. Chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý 64
3.4.3. Chất lượng môi trường không khí bên ngoài nhà máy 75
3.4.4. Chất lượng môi trường không khí bên trong nhà máy 77
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO
CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 90
TÂY NINH 90
4.1. Biện pháp khắc phục chung 90
4.1.1. Nguy cơ gây tai nạn giao thông 90
4.1.2. Chất thải rắn 90
4.1.3. Chất thải rắn nguy hại 90
4.1.4. Tiếng ồn, độ rung 91
4.1.5. Nước thải 91
4.1.6. Đối với khu vực chứa chất thải 92
4.1.7. Biện pháp khắc phục sự cố cháy nổ 92
4.1.8. Biện pháp khắc phục sự cố rò rỉ trong việc sử dụng hóa chất 92
4.2. Biện pháp khắc phục riêng đối với từng nhà máy 93
4.2.1. Quản lý và xử lý chất lượng nước thải sản xuất 93
4.2.2. Quản lý và xử lý chất lượng nước thải sinh hoạt 98
4.2.3. Quản lý và xử lý khí thải 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
100
Kết l uận 100
Kiến nghị 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC A
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

iv


PHỤ LỤC B
PHỤ LỤC C



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh
UBND Ủy ban nhân dân
KPT Không phân tích
KPH Không phát hiện
CTR Chất thải rắn
ĐVT Đơn vị tính
VSV Vi sinh vật
SH Sinh hoạt
SX Sản xuất

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Thành phần hóa học của Latex 13
Bảng 1.2 : Thành phần hóa học của nước thải ngành chế biến cao su 15
Bảng 1.3: Đặc tính ô nhiễm của nước thải ngành chế biến cao su 16
Bảng 1.4 : Hệ thống xử lý nước thải của các nước Đông Nam Á 17
Bảng 1. 5: Công nghệ xử lý nước thải cao su trong nước 21
Nhà máy chế biến cao su Vên Vên
Bảng 2.1: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu 31
Bảng 2.2: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 31
Bảng 2.3: Nhu cầu sử dụng hóa chất 31
Bảng 2.4: Nhu cầu sử dụng điện 32
Bảng 2.5: Danh sách máy móc, thiết bị sử dụng cho sản xuất 32
Nhà máy chế biến cao su SVR 3L
Bảng 2.6: Danh mục các thiết bị, máy móc kèm theo tình trạng hoạt động 35
Nhà máy chế biến mủ cao su Tân Phúc Phụng
Bảng 2.7: Hạng mục công trình 36
Bảng 2.8: Danh mục nguyên, nhiên, phụ liệu đầu vào 37
Bảng 2.9: Danh mục máy móc,thiết bị sản xuất 37
Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích
Bảng 2.10: Nhu cầu sử dụng phụ liệu 39
Bảng 2.11: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 39
Bảng 2.12: Danh mục máy móc, thiết bị 40
Bảng 2.13: Sản phẩm công ty sản xuất 40
Nhà máy chế biến cao su thuộc công ty TNHH Tiến Thành
Bảng 2.14: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 42
Bảng 2.15: Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất mủ cao su 42
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

vii


Nhà máy chế biến cao su Tân Hoa
Bảng 2.16: Nhu cầu nhiên liệu 43
Bảng 2.17: Danh mục máy móc, thiết bị 44
Nhà máy chế biến mủ cao su Tân Thành
Bảng 2.18: Nhu cầu nhiên liệu 45
Bảng 2.19: Nhu cầu sử dụng hóa chất 45
Bảng 2.20: Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất mủ cao su 45
Nhà máy chế biến mủ cao su Kim Huỳnh
Bảng 2.21: Hạng mục công trình 46
Bảng 2.22: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 47
Bảng 2.23: Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất mủ cao su 47
Bảng 2.24: Quy mô sản xuất của một số nhà máy chế biến cao su 48
Bảng 2.25: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu tại một số nhà máy chế biến cao su 48
Bảng 2.26: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu tại một số nhà máy chế biến cao su 49
Bảng 3.1: Lượng phát thải của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên
địa bàn tỉnh Tây Ninh 60
Bảng 3.2: Chất lượng môi trường nước ngầm tại một số nhà máy chế biến cao
su 63
Bảng 3.3: Chất lượng môi trường nước sau hệ thống xử lý 72
Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí bên ngoài nhà
máy 76
Bảng 3.5: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực cấp
nguyên liệu 78
Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực xử
lý mủ 79
Bảng 3.7: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực lò sấy 84
Bảng 3.8: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực ống khói87
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


viii

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tại Malaysia 20
Hình 2.1: Bản đồ phân bố vị trí các cơ sở chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây
Ninh 30
Hình 3.1: Quy trình chế biến mủ Latex 51
Hình 3.2: Máy ly tâm mủ Latex 52
Hình 3.3: Bồn chứa mủ Latex 53
Hình 3.4: Quy trình chế biến mủ cốm tinh 54
Hình 3.5: Hồ quậy mủ 54
Hình 3.6: Quy trình chế biến mủ cốm tạp 56
Hình 3.7: Hệ thống hồ rửa mủ tạp 56
Hình 3.8: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 1.700 m
3
/ngày .đêm 65
Hình 3.9: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 1.200 m
3
/ngày.đêm 67
Hình 3.10: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 95 m
3
/ngày.đêm 68
Hình 3.11: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 600m
3
/ngày.đêm 68
Hình 3.12: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 300m
3
/ngày.đêm 69
Hình 3.13: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 400m

3
/ngày.đêm 70
Hình 3.14: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 298m
3
/ngày.đêm 70
Hình 3.15: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 580m
3
/ngày.đêm 71
Hình 3.16: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Vên Vên 80
Hình 3.17: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Tân Phúc Phụng 81
Hình 3.18: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Thiên Bích 82
Hình 3.19: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Tân Hoa 82
Hình 3.20: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh 83
Hình 3.21: Dung dịch NH
3
88

Hình 3.22: Dung dịch acid Formic 88
Hình 4.1: Quy trình xử lý nước thải của nhà máy cao su Vên Vên 95
Hình 4.2: Quy trình xử lý nước thải của nhà máy Thiên Bích 95
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ix

Hình 4.3: Quy trình xử lý nước thải đề xuất đối với nhà máy cao su Thiên Bích 96
Hình 4.4: Quy trình xử lý nước thải của nhà máy cao su Tiến Thành 97
Hình 4.5: Quy trình xử lý nước thải đề xuất đối với nhà máy cao su Tiến Thành 97
Hình 4.6: Quy trình xử lý nước thải sản xuất của nhà máy cao su Kim Huỳnh 98
Hình 4.7: Quy trình xử lý nước thải đề xuất đối với nhà máy cao su Kim Huỳnh 99


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Công nghiệp cao su là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng khá cao trong những năm vừa qua (từ năm
1996 – 2009, mỗi năm sản lượng tăng 13,3%) (Báo cáo thường niên nghành cao su
Việt Nam năm 2009 và triển vọng năm 2010, AGROINFO 2009). Với kết quả này,
Việt Nam đang đứng thứ 5 thế giới về sản lượng cao su (sau Thái Lan, Indonesia,
Malaysia, Ấn Độ). Mặc dù ngày càng có nhiều vật liệu được sử dụng trên thế giới
nhưng vật liệu cao su vẫn là sản lượng chưa thể thay thế ở bất kỳ quốc gia nào. Hiện
nay, cao su là sản phẩm cần thiết và không thể thay thế đối với ngành nệm, phụ tùng
xe các loại, phụ tùng máy bay, trang thiết bị y tế,…
Tuy nhiên, ngành công nghiệp cao su là một trong những ngành có mức độ ô
nhiễm trầm trọng nhất và dễ gây tác động đến con người và môi trường xung quanh
do tính độc của nước thải. Độc tính của nước thải từ các nhà máy chế biến mủ cao
su chủ yếu là do tính đặc thù của vật liệu và công nghệ chế biến, nên nước thải của
ngành công nghiệp chế biến cao su thường có pH thấp (trung bình khoảng 3,5 –
5,5), nitơ amoni, nitơ hữu cơ và hàm lượng chất hữu cơ cao. Chất ô nhiễm hữu cơ
trong nước chủ yếu ở dạng dễ phân hủy sinh học. Do đó khi thải ra môi trường dưới
tác dụng của vi sinh vật có sẵn trong nguồn tiếp nhận, làm cho thủy sinh sống trong
nguồn nước bị thiếu oxy mà chết. Đồng thời, chúng cũng gây hiện tượng phú dưỡng
hóa cho nguồn nước tiếp nhận do chúng chứa một lượng lớn Nitơ, gây mất cân bằng
sinh thái. Ngoài ra, nước thải cao su còn chứa một lượng các hạt cao su chưa kịp
đông tụ trong quá trình đánh đông nên khi xả trực tiếp nguồn thải ra kênh, sông sẽ
hình thành những mảng cao su bẩn nổi trên mặt nước, làm nước có độ màu cao,
hàm lượng DO trong nước rất thấp (Trần Thanh Bình, 2008).

Điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của sinh vật
dưới nước, đến đời sống thủy sinh, mà còn ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe của
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2

người dân trong khu vực. Nước thải ngành công nghiệp cao su có COD, BOD cao
(BOD khoảng 3000 mg/l, COD khoảng 7000 mg/l), trong nước thải cao su còn có
cả kim loại nặng, xút, chất rắn lơ lửng,…(Nguyễn Ngọc Bích, 2003). Tất cả các
chất này đều độc hại đối với sức khỏe con người, sinh vật và môi trường. Ngoài ra,
vấn đề ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất do khí thải và chất thải rắn của ngành cao su
cũng rất nghiêm trọng.
Chính vì vậy việc khảo sát, điều tra hiện trạng xử lý nước thải, khí thải và chất
thải rắn của các nhà máy chế biến cao su, từ đó đánh giá hiệu quả cũng như yếu
kém trong việc xử lý và quản lý chất lượng môi trường, sẽ là tiền đề cho việc đề
xuất giải pháp khắc phục phù hợp cho từng nhà máy để đảm bảo tiêu chuẩn thải ra
môi trường nhưng phải mang tính khả thi về kinh tế là một yêu cầu cấp thiết cho
ngành chế biến mủ cao su ở Việt Nam nói chung và tỉnh Tây Ninh nói riêng.
2. Tí nh cấp thiết của đề tài
Tỉ nh Tây Ninh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ, là một trong những tỉnh có
tốc độ sản xuất công nghiệp tăng nhanh trong các năm qua (từ năm 2005 đến năm
2009, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 11,2%/năm (Tổng cục thống kê
2009); 6 tháng đầu năm 2012, tăng 14,2%, (Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Tây Ninh,
2012). Nhưng đi kèm với tốc độ tăng trưởng đó là những tiêu cực về môi trường do
hoạt động sản xuất của ngành gây ra. Công nghệ chế biến lạc hậu, cách thức tổ chức
thiếu hợp lý, hệ thống xử lý nước thải cao su của một số doanh nghiệp trên địa bàn
còn hạn chế, xử lý và quản lý khí thải, chất thải rắn chưa được chú trọng. Do đó đề
tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường tại một số
nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” được thực hiện nhằm đánh
giá hiện trạng môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa bạn tỉnh Tây

Ninh và từ đó đưa ra giải pháp khắc phục phù hợp với điều kiện của từng nhà máy.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3

3. Mục tiêu đề tài
Đánh giá hiện trạng môi trường (lưu lượng nước thải, nồng độ thải, mức độ ô
nhiễm nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại) của một số nhà máy chế
biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và xử lý các vấn đề môi trường hiện hữu
như: ô nhiễm môi trường do khí thải, nước thải, chất thải rắn, công nghệ sản xuất
cho một số nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
4. Nội dung đề tài
Để đạt được các mục tiêu trên cần giải quyết các vấn đề sau:
 Hiện trạng sản xuất hiện nay của các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn
Tây Ninh
• Công nghệ sản xuất như thế nào ?
• Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu ?
• Mức độ ô nhiễm do nước thải, khí thải, chất thải rắn nguy hại của các nhà
máy như thế nào ?
• Mức độ ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của nhà máy đến môi trường,
sức khỏe công nhân viên trong nhà máy và chất lượng cuộc sống của
người dân xung quanh nhà máy ?
 Các giải pháp khả thi nào có thể áp dụng nhằm giúp các nhà máy giảm thiểu ô
nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất ? Và áp dụng vào công đoạn nào để
đạt tối ưu ?
Để trả lời các câu hỏi đó, các nội dung nghiên cứu mà đề tài cần thực hiện bao
gồm:

1) Nội dụng 1: Tổng hợp biên hội các tài liệu có liên quan về điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội tỉnh Tây Ninh.
2) Nội dung 2:
 Khảo sát và đánh giá tình hình sản xuất, thành phần nước thải, khí thải, môi
trường không khí trong và ngoài nhà máy và các giải pháp quản lý và xử lý

×