Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

Đề Tài : Thiết kế chung cư Hiệp Bình 2 Quận Thủ Đức TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 216 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA XÂY DỰNG
0o0

HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ
CHUNG CƯ HIỆP BÌNH
2







GVHD : Th.S. NGUYỄN NGỌC TÚ
SVTH : LÊ ĐÌNH NĂM
LỚP : 08HXD3
MSSV : 08B1040356





THÁNG 10 - 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA XÂY DỰNG
0o0

HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG


ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ

CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẦN I: KIẾN TRÚC
Th.S. NGUYỄN NGỌC TÚ





GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẦN II: KẾT CẤU (70%)
Th.S. NGUYỄN NGỌC TÚ






GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẦN III: NỀN MÓNG (30%)
Th.S. NGUYỄN NGỌC TÚ





GVHD : Th.S. NGUYỄN NGỌC TÚ
SVTH : LÊ ĐÌNH NĂM
LỚP : 08HXD3
MSSV : 08B1040356

THÁNG 10 – 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA XÂY DỰNG
0o0

HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHỤ LỤC THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI


THIẾT KẾ
CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2







GVHD : Th.S. NGUYỄN NGỌC TÚ
SVTH : LÊ ĐÌNH NĂM
LỚP : 08HXD3
MSSV : 08B1040356




THÁNG 10 - 2010


LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các
thầy cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM. Đặc biệt
các Thầy Cô trong khoa Xây Dựng đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn
em trong suốt quá trình học tập tại trường, đã truyền đạt những
kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá cho
em.


Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự
truyền đạt kiến thức, chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn.
Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn
thầy NGUYỄN NGỌC TÚ, người đã hướng dẫn chính cho em hoàn
thành đồ án tốt nghiệp này.

Một lần nữa xin chân thành cám ơn tất cả các thầy cô, gửi
lời cảm ơn đến tất cả người thân, gia đình, cảm ơn tất cả bạn bè
đã gắn bó cùng học tập giúp đỡ em trong suốt thời gian học,
cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.


Em xin chân thành biết ơn!
Sinh viên

Lê Đình Năm


















MỤC LỤC

PHẦN I KIẾN TRÚC
1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 02
2.SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH 02
3. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG 02
4. GIẢI PHÁP ĐI LẠI 02
4.1. Giao thông đứng 02
4.2. Giao thông ngang 02
5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU-KHÍ TƯỢNG-THỦY VĂN 02
6. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 03
6.1 Điện 03
6.2 Hệ thống cung cấp nước 03
6.3 Hệ thống thoát nước 03
6.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng 03
7. AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 04
8. HỆ THỐNG THOÁT RÁC 04

PHẦN II TÍNH TOÁN KẾT CẤU
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC TRÊN MÁI TRỤC B-C/2-3
1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 06
a. KIẾN TRÚC 06
b. KÍCH THƯỚC SƠ BỘ 06
1.1 Tính bản 07
1.1.1 Bản đáy hồ nước 07
1.1.1.1 Tải trọng 07
1.1.1.2 Sơ đồ tính 07

1.1.1.3 Nội lực 08
1.1.1.4 Tính toán cốt thép 08
1.1.2 Tính bản thành hồ 09
1.1.2.1 Tải trọng 09
1.1.2.2 Sơ đồ tính 09
1.1.2.3 Nội lực 10
1.1.2.4 Tính toán cốt thép 10
1.1.3 Tính bản nắp bể 10
1.1.3.1 Kích thước 11
1.1.3.2 Tải trọng 11
1.1.3.3 Sơ đồ tính 11
1.1.3.4 Nội lực 12
1.1.3.5 Tính toán cốt thép 12
1.2 Bố trí thép tăng cường tại lỗ thăm bể 13
1.3 Tính hệ dầm đỡ hồ nước 13
1.3.1 Tính hệ dầm nắp 13
1.3.2 Tính hệ dầm đáy 18
1.3.2.1 Nội lực 18

1.3.2.2 Tính thép cho hệ dầm 19
CHƯƠNG II :TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TRỤC B-C/4-6
2.1 Cấu tạo cầu thang bộ 24
2.2 Tải trọng 25
2.2.1 Chiếu nghỉ 25
2.2.2 Bản thang 25
2.3 Xác định nội lực 26
2.4 Tính cốt thép cho 2 vế thang 28
2.5 Tính dầm chiếu nghỉ 29
2.5.1 Tải trọng tác dụng lên dấm chiếu nghỉ 200x300 29
2.5.2 Nội lực 30

2.5.3 Tính cốt thép 30
2.5.3.1 Tính cốt thép dọc 30
2.5.3.2 Tính cốt thép đai 31
2.6 Tính dầm chiếu nghỉ conson 31
2.6.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ 200x300 đoạn conson 31
2.6.2 Nội lực 31
2.6.3 Tính cốt thép 32
2.6.3.1 Tính cốt thép dọc 32
2.6.3.2 tính cốt thép đai 32
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG LẦU 5 TRỤC A-D/1a-6
3.1 Tính sàn lầu 5 33
3.1.1 Vật liệu 33
3.1.2 Xác định bề dày sàn (hs) 34
3.1.2.1 Tĩnh tải 34
3.1.2.2 Hoạt tải 36
3.1.2.3 Kết quả tổng tải trọng tác dụng lên sàn 37
3.1.3 Tính toán cốt thép 37
3.1.3.1 Tính toán cốt thép các ô loại bản kê bốn cạnh 37
3.1.3.2 Tính toán cốt thép các ô loại bản làm việc 1 phương 38
3.2 Trình tự tính toán 39
3.3 Kết quả tính toán cốt thép 40
CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC B/1a-6
4.1 Sơ đồ tính 45
4.2 Xác định tải trọng 46
4.2.1 Tải trọng trên 1m
2
sàn 46
4.2.2 Tải trọng trên 1m
2
tường 47

4.2.3 Tải trọng trên 1 m cấu kiện 47
4.2.4 Hoạt tải trên 1m
2
sàn tiêu chuẩn 2737 – 1995 47
4.3 Tính toán các giá trị và tổ hợp tải trọng 48
4.3.1 Tĩnh tải tập trung 49
4.3.2 Tĩnh tãi phân bố đều 51
4.3.3 Hoạt tải 52
4.4 Tổ hợp tải trọng 55
4.4.1 Tĩnh tải 55


4.4.2 Hoạt tải 1 55
4.4.3 Hoạt tải 2 55
4.4.4 Hoạt tải 3 55
4.4.5 Hoạt tải 4 56
4.4.6 Hoạt tải 5 56
4.5 Kết quả tổ hợp tải trọng dầm trục B 57
4.6 Tính cốt thép dầm 57
4.6.1 Tính tại tiết diện chịu moment dương 58
4.6.2 Tính với moment âm 61
4.6.3 Tính toán cốt đai 63
CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG TRỤC 4/A-D
5.1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ 66
5.1.1. Vật liệu 66
5.1.2. Sơ bộ chọn kích thước khung ngang 66
5.1.2.1 Chọn tiết diện dầm khung 66
5.1.2.2 Chọn tiết diện cột khung 67
5.2. TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 4 69
5.2.1. Sơ đồ tính toán khung trục 4 69

5.2.2. Tính toán tải trọng 70
5.2.2.1 Tĩnh tải 70
5.2.2.2 Hoạt tải 71
5.2.3. Tính toán các giá trị tĩnh tải 72
5.2.3.1 Tính toán sân thượng 72
5.2.3.2 Tỉnh tải tầng 7,8 75
5.2.3.3 Tỉnh tải tầng 4,5,6 77
5.2.3.4 Tỉnh tải tầng 1,2,3 80
5.2.3.5 Tỉnh tài tầng trệt 84
5.2.4. Tính toàn các giá trị hoạt tải 87
5.2.4.1 Hoạt tải sân thượng 87
5.2.4.2 Hoạt tải tầng 1,2,3,4,5,6,7,8 88
5.2.5. Tính toán tải trọng gió 103
5.3. Tính toán và tổ hợp nội lực 106
5.4. Tính toán cốt thép cho dầm khung trục 4 111
5.4.1. Tính tại tiết diện chịu moment dương 111
5.4.2. Vật liệu sử dụng 111
5.4.3. Tính toán cốt thép dầm khung trục 3 111
5.4.4. Tính thép cột 115
PHẦN III NỀN MÓNG
CHƯƠNG I : THỐNG KÊ CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN
1. Đánh giá điều kiện địa chất, điều kiện thủy văn 120
1.1 Đặc điểm địa chất công trình 120
a. Lớp đất số 1 120
b. Lớp đất số 2 120
c. Lớp đất số 3 121
d. Lớp đất số 4 121
e. Lớp đất số 5 122

1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 123

1.3 Kết luận 123
1.4 Giải pháp nền móng cho công trình. 123

`` CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP
2.1 Giới thiệu sơ lược về móng cọc ép kèm khoan dẫn 125
2.1.1 Cấu tạo 125
2.1.2 Ưu điểm và phạm vi sử dụng của cọc ép 125
2.1.3 Nhược điểm 125
2.2 Tính toán móng M1 125
2.2.1 Tải trọng 125
2.2.2 Chọn kích thước và vật liệu làm cọc 126
2.2.3 Sơ bộ xác định chiều cao đài 126
2.2.4 Kiểm tra vận chuyển, cẩu lắp cọc 126
2.2.5 Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc 127
2.2.6 Diện tích đài cọc và số lượng cọc 131
2.2.7 132
2.2.7.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc với TH1 132
2.2.7.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc với TH2 133
2.2.8 Kiểm tra sức chịu tải dưới đáy khối móng quy ước 134
2.2.8.1 Xác định kích thước khối móng quy ước 134
2.2.8.2 Kiểm tra với TH1 ( tải trọng tiêu chuẩn) 135
2.2.8.3 Xác định cường độ của đất nền 136
2.2.9 Kiểm tra lún 136
2.2.10 Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 139
2.2.11 Kiểm tra chọc thủng 140
2.3 Tính toán móng M2 141
2.3.1 Tải trọng 141
2.3.2 Chọn kích thước và vật liệu làm cọc 141
2.3.3 Sơ bộ xác định chiều cao đài 141
2.3.4 Kiểm tra vận chuyển, cẩu lắp cọc 141

2.3.5 Xác định sức chịu tải của cọc 141
2.3.6 Diện tích đài cọc và số lượng cọc 142
2.3.7 Kiểm tra phản lực đầu cọc với TH1 143
2.3.8 Kiểm tra phản lực đầu cọc với TH2 143
2.3.9 Kiểm tra sức chịu tải dưới đáy khối móng quy ước 145
2.3.9.1 Xác định kích thước khối móng quy ước 145
2.3.9.2 Kiểm tra với TH2 146
2.3.9.3 Xác định cường độ của đất nền 147
2.3.9.4 Kiểm tra lún 147
2.3.9.5 Tính toán và bố trí vốt thép cho đài cọc 150
2.3.10 Kiểm tra chọc thủng 150
2.4 Tính toán móng M3 152
2.4.1 Tải trọng 152
2.4.2 Chọn kích thước và vật liệu làm cọc 152
2.4.3 Sơ bộ xác định chiều cao đài 152
2.4.4 Kiểm tra vận chuyển, cẩu lắp cọc 152

2.4.5 Xác định sức chịu tải của cọc 152
2.4.6 Diện tích đài cọc và số lượng cọc 155
2.4.7 Kiểm tra phản lực đầu cọc với TH1 156
2.4.8 Kiểm tra phản lực đầu cọc với TH2 157
2.4.9 Kiểm tra sức chịu tải dưới đáy khối lượng móng quy ước
2.4.9.1 Xác định kích thước khối lượng móng quy ước 157
2.4.9.2 Kiểm tra với TH1 159
2.4.9.3 xác định cường độ của đất nền 160
2.4.10 Kiểm tra lún 160
2.4.11 Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 163
2.4.12 Kiểm tra chọc thủng 164
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
3.1 Giới thiệu sơ lược về móng cọc khoan nhồi 165

3.1.1 Cấu tạo 165
3.1.2 Công nghệ 165
3.1.3 Ưu điểm của cọc khoan nhồi 165
3.1.4 Nhược điểm 165
3.2 Tính toán móng M1 165
3.2.1 Tải trọng 166
3.2.2 Chọn kích thước và vật liệu làm cọc 166
3.2.3 Chiều sâu chôn móng 166
3.3 Tính toán sức chịu tải của cọc 166
3.3.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc 166
3.3.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền 167
3.4 Diện tích đài cọc và số lượng cọc 169
3.5 Kiểm tra phản lực đầu cọc TH1 170
3.6 Kiểm tra phản lực đầu cọc TH 2 171
3.7 Kiểm tra sức chịu tải dưới đáy khối lượng móc quy ước 172
3.7.1 Xác định kích thước khối móng quy ước 172
3.7.2 Kiểm tra với TH1 173
3.7.3 Xác định áp lực tiêu chuẩn ở khối móng quy ước 174
3.7.4 Kiểm tra lún 174
3.7.5 Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 177
3.7.6 Kiểm tra chọc thủng 178
3.7.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang và moment đầu cọc 178
3.8 Tính toán móng M2 185
3.8.1 Tải trọng 185
3.8.2 Chọn kích thước và vật liệu làm cọc 185
3.8.3 Chiều sâu chôn móng 185
3.9 Tính toán sức chịu tải của cọc 185
3.9.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc 185
3.9.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền 185
3.9.3 Diện tích đài cọc và số lượng cọc 185

3.9.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc với TH1 186
3.9.5 Kiểm tra phản lực đầu cọc với TH 2 187
3.10 Kiểm tra sức chịu tải dưới khối móng quy ước 188
3.10.1 Xác định kích thước khối móng quy ước 188

3.10.2 Kểm tra với TH1 189
3.10.3 Kiểm tra với TH2 190
3.10.4 Kiểm tra lún 190
3.11 Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 193
3.12 Kiểm tra chọc thủng 194
3.13 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang và momen đầu cọc 194
CHƯƠNG IV:SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG TỐI ƯU
4.1 Phương án móng cọc ép 202
4.1.1 Ưu điểm 202
4.1.2 Khuyết điểm: 202
4.2 Phương án móng cọc khoan nhồi 203
4.2.1 Ưu điểm 203
4.2.2 Khuyết điểm: 203
4.3 Kết luận 203
Tài liệu tham khảo 204




























ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN I: KIẾN TRÚC
SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA XÂY DỰNG
0o0

HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP






PHẦN I

KIẾN TRÚC



* NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:

- Thể hiện lại các bản vẽ cơ bản của kiến trúc (mặt bằng,
mặt cắt, mặt đứng ) và thuyết minh giới thiệu về kiến
trúc và kỹ thuật cơng trình.







GVHD : Th.S. NGUYỄN NGỌC TÚ
SVTH : LÊ ĐÌNH NĂM
LỚP : 08HXD3
MSSV : 08B1040356

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN I: KIẾN TRÚC
SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:2
1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ


Hoà nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây
dựng ngày càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Vốn
đầu tư xây dựng xây dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước (40-
50%), kể cả đầu tư nước ngoài. Trong những năm gần đây, cùng với chính sách
mở cửa nền kinh tế, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo
nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt
khác một số thương nhân, khách nước ngoài vào nước ta công tác, du lòch, học
tập,…cũng cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích hợp.


2. SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH:
Công trình có mặt bằng hình chữ nhật, có tổng diện tích xây dựng 511.5
m2. Toàn bộ các mặt chính diện được lắp đặt các hệ thống cửa sổ để lấy ánh
sáng xen kẽ với tường xây. Dùng tường xây dày 200mm làm vách ngăn ở những
nơi tiếp giáp với bên ngoài, tường xây dày 100 mm dùng làm vách ngăn ngăn
chia các phòng trong một căn hộ…

3. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG
- Số tầng: 1 tầng trệt + 8 tầng lầu + một sân thượng.
- Phân khu chức năng:
Công trình được phân khu chức năng từ dưới lên trên. Tầng trệt: là nơi để
xe, sảnh. Lầu 1-8: dùng làm căn hộ, có 6 căn hộ mỗi tầng. + Tầng mái: có hệ
thống thoát nước mưa, hồ nước mái, hệ thống chống sét.

4. GIẢI PHÁP ĐI LẠI

4.1. Giao thông đứng
Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống hai thang máy
khách, mỗi cái 8 người, tốc độ 120m/ phút, chiều rộng cửa 800mm, đảm bảo
nhu cầu lưu thông cho khoảng 300 người với thời gian chờ đợikhoảng 40s. Bề

rộng cầu thang bộ là 1.575 m được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh,
an toàn khi có sự cố xẩy ra. Cầu thang bộ và cầu thang máy được đặt ở vò trí
trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang nhỏ hơn 20m để
giải quyết việc phòng cháy chữa cháy.

4.2. Giao thông ngang
Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 2.8 m nằm
giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ.


5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU- KHÍ TƯNG – THỦY VĂN TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN I: KIẾN TRÚC
SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:3
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm,
chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
- Các yếu tố khí tượng:
• Nhiệt độ trung bình năm: 26
0
C.
• Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 22
0
C
• Nhiệt độ cao nhật trung bình năm: 30
0
C
• Số giờ nắng trung bình khá cao
• Lương mưa trung bình năm: 1000-1800mm/năm
• Độ ẩm tương đối trung binh: 78%

• Hướng gió chính thay đổi theo mùa
Mùa khô: Từ Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và Nam
Mùa mưa: Tây-Nam và Tây
Tầng suất lặng gió trung bình hằng năm là 26%
- Thủy triều tương đối ổn đònh, ít xẩy ra những hiện tượng biến đổi về
dòng nước , không có lụt lội chỉ có ở những vùng ven thỉnh thoảng xảy ra.

6. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

6.1. Điện
Công trình sử dụng điện cung cấp từ hai nguồn: Lưới điện thành phố và
máy phát điện riêng. Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm ( được tiến hành
lắp đặt đồng thời trong quá trình thi công ). Hệ thống cấp điện chính đi trong
các hộp kỹ thuật và phải đảm bảo an toàn không đi qua các khu vục ẩm ướt, tạo
điều kiện dể dàng khi sửa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn
điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí (đảm bảo an toàn
phòng cháy nổ).

6.2. Hệ thống cung cấp nước
Công trình sử dụng nước từ hai nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả
được chứa trong bể nước ngầm. Sau đó được hệ thống máy bơm mơm lên hồ
nước mái và từ đó nước được phân phối cho các tầng của công trình theo các
đường ống dẫn nước chính.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gaine. Hệ thống
cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố
trí ở mỗi tầng.

6.3. Hệ thống thoát nước
Nùc mưa từ mái sẽ được thoát theo các phểu thu ( bề mặt mái được tạo
dốc ) và chảy vào các ống thoát nước mưa (∅ = 168mm) đi xuống dưới. Riêng

hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ bố trí riêng.

6.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN I: KIẾN TRÚC
SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:4
Chiếu sáng Toàn bộ tòa nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và
bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang đều có lắp đặt thêm
đèn chiếu sáng. Thông gió ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự
nhiên.

7. AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Trang bò các bộ súng cứu hoả (ống gai Φ 20 dài 25m, lăng phun Φ 13) đặt
tại phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng
không ở mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các
bảng thông báo cháy.

Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách
3m một cái và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bò khác bao
gồm bình chữa cháy khô ở tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm,
đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng.
Hoá chất: sử dụng một số lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi
như cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng.

8. HỆ THỐNG THOÁT RÁC
Rác thải được chứa ở gian rác, có một bộ phận chứa rác ở ngoài. Gaine rác
được thiết kế kín đáo, tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN II: KẾT CẤU


SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:5
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA XÂY DỰNG
0o0

HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP




PHẦN II

KẾT CẤU
(70%)


* NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:

 Tính tốn và vẽ bể nước trên mái bằng bê tơng trục B-C/2-3
 Tính tốn và vẽ cầu thang chính trục B-C/4-6
 Tính tốn và vẽ sàn tầng điển hình (sàn lầu 5) trục A-D/1a-6
 Tính tốn và vẽ dầm liên tục trục B/1a-6
 Tính tốn và vẽ khung phẳng trục 4/A-D



GVHD : Th.S. NGUYỄN NGỌC TÚ
SVTH : LÊ ĐÌNH NĂM

LỚP : 08HXD3
MSSV : 08B1040356
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN II: KẾT CẤU

SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:6
CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI TRỤC B-C/2-3

1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:
a. KIẾN TRÚC:
- Bể nước mái: cung cấp nước cho sinh hoạt của các bộ phận trong công trình và
lượng nước cho cứu hỏa.
- Chọn bể nước mái để tính toán. Bể nước mái được đặt trên hệ cột phụ, cột chính,
đáy bể cao hơn cao trình sàn tầng thượng 80cm.
- Bể nước được đặt giữa các khung trục 2,3 và khung trục B,C có kích thước mặt
bằng: LxB = 6,0 x 2,8 (m)
 Tính dung tích bể:
- Nước dùng cho sinh hoạt xem gần đúng số người trong cả tòa nhà là 200 người.
- Trang thiết bị ngôi nhà: loại IV (nhà có hệ thống cấp thoát nước, có dụng cụ vệ
sinh và có thiết bị tắm thông thường, tra bảng 1.1 sách Cấp thoát nước) ta đựơc:
- Tiêu chuẩn dùng nước trung bình:

tb
sh
q 170
(l/người.ngđ)
- Hệ số điều hòa ngày:

ng

K 1,35

- Hệ số điều hòa giờ:

giôø
K 1,4

- Với số đám cháy đồng thời: 1 đám cháy trong 10ph, nhà 3 tầng trở lên, tra bảng
phụ lục:

cc
q 10
(l/s)
- Dung lượng sử dụng nước sinh hoạt trong ngày đêm:

   
tb
sh
Max,ngñ ng
q .N
170.200.1,35
Q K 45.9
1000 1000
(m
3
/ngđ)
- Dung lượng chữa cháy:

 
''

cc
(10.60 ).10.10
Q 60
1000
(m
3
/ngđ)
- Dung lượng tổng cộng:

    
tt cc
Max,ngñ
Q Q Q 45.9 60 105.9
(m
3
/ngđ)
- Như vậy ta chọn 1 hồ nước và mỗi ngày bơm 3 lần, dung tích hồ nước chọn:

  
tt
Q 105.9
V 35,3
3 3
(m
3
)
b. KÍCH THƯỚC SƠ BỘ:
Hồ nước đặt tại giữa khung trục 2, 3 và khung trục B, C có kích thước mặt bằng là:
3,0x6,0(m)
Chiều cao đài:


mH
x
H
dd
296.1
0.60.3
3.35


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN II: KẾT CẤU

SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:7
MB HOÀ NÖÔÙC MAÙI
CC CC
CC
CC
200 5800 200
2002800200
2800
6000
2 3
C
B
3000 3000
600
600
DN1(200x300)
DN3(200x300)

DN3(200x300)
DN2(200x300)
DN1 (200x300)


1.1 TÍNH BẢN :
1.1.1 Bản đáy hồ nước :
Chọn chiều dày bản đáy là 12 cm để thiết kế .
1.1.1.1 Tải trọng :
Bảng 4.1 Tĩnh tải tác dụng
STT Vật liệu
Chiều dày
(m)

(KG/m
3
)
n
Tĩnh tải
tính toán
(KG/m
2
)
1 Lớp gạch men 0.01 2000 1.2 24
2 Lớp vữa lót 0.02 1800 1.3 46.8
3 Lớp chống thấm 0.01 20 1.1 0.22
4 Bản đáy BTCT 0.12 2500 1.1 330
5 Lớp vữa trát 0.015 1800 1.3 35.1
Tổng cộng g
tt

= 436.1

* Hoạt tải : tải trọng nước ( cao 2 m )
p
tt
= n    h = 1.1 1000  2 = 2200 (KG/m
2
).
* Tổng tải trọng tác dụng lên bản đáy :
q
t t
= p
tt
+ g
tt
=2200 + 436.1 = 2636.1 (KG/m
2
).
1.1.1.2 Sơ đồ tính:
Bản làm việc theo 2 phương
2
1
l
l
=
0.3
0.3
= 1.0 < 2 .
Tính toán theo sơ đồ dàn hồi với bản đơn .Tra bảng các hệ số ứng với sơ đồ 9 ( bản
ngàm 4 cạnh ).

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN II: KẾT CẤU

SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:8
L1
9
L
2

Sơ đồ ô bản số 9

1.1.1.3 Nội lực:
Giả thiết tính toán:
- Ô bản được tính toán như ô bản đơn, không xét đến ảnh hưởng của ô bản bên
cạnh.
- Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
- Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính toán.
Nhịp tính toán là khoảng cách của hai trục dầm.
Ta có:
q
t t
= 2636.1 (KG/m
2
).
P = q
tt
.l
1
.l
2

= 2636.1x3x3 = 23725 (kG).
Theo phương cạnh ng
ắn:
M
1
= m
91
 P = 0.0179x23725 = 425 (kGm)
M
I
= k
91
 P = 0.0417x23725 = 989 (kGm)
Theo phương cạnh dài
:
M
2
= m
92
 P = 0.0179x23725 = 425 (kNm)
M
II
= k
92
 P = 0.0417x23725 = 989 (kNm)
1.1.1.4 Tính toán cốt thép:
Giả thiết : a =2 cm ;  h
o
= h
s

-a=12-2=10cm .
Với R
b
= 145 (KG/cm
2
) BT B25
R
s
= 2250 (KG/cm
2
) Tra bảng có được
427.0
R


Các công thức tính toán :

2
0
bhR
M
b
m


(4.3)
Với
m

211 


Kiểm tra điều kiện hạn chế :
R




 = 0.5x(
m

211 
) (4.4)
Diện tích cốt thép được xác định bằng công thức :

0
hR
M
A
S
s


(4.5)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN II: KẾT CẤU

SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:9

0
%

bh
A
s


(4.6)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
µ
min <
µ ≤ µ
max

Trong đó :

µ
min
= 0.1% < µ =
0
bh
A
S
< µ
max

S
bR
R
R



Bê tông B25
Cốt thép CI
R
b
(kG/cm
2
)
R
bt
(kG/cm
2
)
E
b
(kG/cm
2
)

R

R
s
(kG/cm
2
)
R
sc
(kG/cm
2
)

E
s
(kG/cm
2
)
145 10.5 30x10
-2
0.427 2250 2250 21x10
-3

BẢNG Đ ẶC TRƯNG VẬT LI ỆU

Tên
cấu
kiện
Giá trị
moment
(kGm)
b
(cm)
h
o

(cm)
α
m


A
ss

tt

(cm
2
)
Chọn thép
µ%
Nh
ận
xét
Ø
(mm)
A
ss
chọn

(cm
2
)
Bản
đáy
425 100 10 0.029 0.985 1.92 8a150 3.35 0.34
425 100 10 0.029 0.985 1.92 8a150 3.35 0.34
989 100 10 0.068 0.965 3.66 10a150 5.23 0.52
989 100 10 0.068 0.965 3.66 10a150 5.23 0.52

TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẢN ĐÁY

1.1.2 Tính bản thành hồ :
Chọn chiều dày thành bản hồ là 12 cm để thiết kế .

1.1.2.1 Tải trọng :
Để đơn giản tính toán, bỏ qua trọng trọng lượng bản thân của bản thành, xem bản
thành như cấu kiện chịu uốn chỉ chịu tác dụng theo phương ngang gồm áp lực ngang
của nước và gió hút.
Áp lực nước phân bố hình tam giác .
Áp lực nước lớn nhất ở đáy hồ : q
n
tt
= nh = 1.110 2 = 2200 (KG/m)
Công trình được xây dựng tại TPHCM thuộc vùng IIa
=> W
o
= 83 (daN/m
2
) = 83 kG/m
2

Tra bảng hệ số khí động c:
Phía gió đẩy: c = +0.8
Phía gió hút: c = -0.6
Tải trọng gió : xem gió tác dụng phân bố đều lên thành hồ .
=> W
h
= n.k.c.W
o
.b = 1.3x1.42x0.6x83x1 = 92 (kG/m)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN II: KẾT CẤU

SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:10

1.1.2.2 Sơ đồ tính :
Bản làm việc theo kiểu bản 1 phương với
20.3
0.2
0.6
1
2

l
l

Sơ đồ tính : dầm một đầu ngàm , một đầu khớp chịu tải phân bố tam giác .
Các trường hợp tác dụng của tải trọng lên thành hồ :

Hồ đầy nước , không có gió .

Hồ đầy nước có gió đẩy .

Hồ đầy nước, có gió hút .

Hồ không có nước , có gió đẩy (hút) .
Tải trọng gió nhỏ hơn nhiều so với áp lực của nước lên thành hồ , ta thấy trường
hợp nguy hiểm nhất cho thành hồ là : Hồ đầy nước + gió hút .


SƠ ĐỒ TÍNH THÀNH HỒ

1.1.2.3 Nội lực :
M
g

=
633
8
292
15
22200
815
22
22

















hWhq
hn
(KG.m)



M
nh
=
288
128
2929
6.33
22200
128
9
6.33
22
22







 hWhq
hn
(KG.m)

1.1.2.4 Tính toán cốt thép :
Moment gối lớn nên dùng Mg để tính cốt thép cho thành bể ; dự kiến đặt thép 2 lớp
chịu cả M
nhịp
(thiên về an toàn) để dễ thi công và chịu Mg theo chiều ngược lại khi hồ

không có nước .

M
(KGcm)
h
o

(cm)

m

A
S
(cm
2
)
Chọn
A
S
(cm
2
)
%
63300 10 0.044 0.978 2.31
10 a200
4.71 0.47

1.1.3 Tính bản nắp bể:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN II: KẾT CẤU


SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:11
Chọn bề dày bản nắp là 8 cm để thiết kế .
1.1.3.1 Kích thước :
MB NẮP BỂ HỒ NƯỚC MÁI
CC CC
CC
CC
200 5800 200
2002800200
2800
6000
2 3
C
B
3000 3000
600
600
DN1(200x300)
DN3(200x300)
DN3(200x300)
DN2(200x300)
DN1 (200x300)

1.1.3.2 Tải trọng :
Tỉnh tải:
STT Vật liệu
Chiều dày
(m)


(KG/m
3
)
n
Tĩnh tải
tính tốn
(KG/m
2
)
1 Lớp vữa láng 0.02 1800 1.3 46.8
4 Bản đáy BTCT 0.08 2500 1.1 220
5 Lớp vữa trát 0.015 1800 1.3 35.1
Tổng cộng g
tt
= 301.9
Hoạt tải:
Theo TCVN 2737 – 1995 lấy hoạt tải sửa chữa là:
p
tc
= 75 (KG/m2) => p
tt
= p
tc
.n = 75 x 1.3 = 97.5 (kG/m
2
)
Tải trọng tồn phần
q
bn
= 301.9 + 97.5 = 399.4 (KN/m2)

1.1.3.3 Sơ đồ tính :
Xem bản nắp là hệ dầm sàn đổ tồn khối
Bản làm việc theo 2 phương ( l
2
/ l
1
< 2 );sử dụng sơ đồ số 9, liên kết ngàm 4 cạnh và
tải phân bố đều. Nhưng thiên về an tồn ta chọn bản kê tự do cho sơ đồ 1 tính tốn.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN II: KẾT CẤU

SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:12
SÔ ÑOÀ TÍNH BAÛN NAÉP
3000
3000
1


1.1.3.4 Nội lực:
Ta có:
q
bn
= 399.4 (KG/m
2
).
P = q
bn
.l
1

.l
2
= 399.4x3x3 = 3595 (kG).
Theo phương cạnh ng
ắn:
M
1
= m
11
 P = 0.0365x3595 = 131.2 (kGm)
Theo phương cạnh dài
:
M
2
= m
12
 P = 0.0365x3595 = 131.2 (kGm)
1.1.3.5 Tính toán cốt thép:
Giả thiết : a =1.5 cm ;  h
o
= h
s
-a=8-1.5=6.5cm .
Với R
b
= 145 (KG/cm
2
) BT B25
R
s

= 2250 (KG/cm
2
) Tra bảng có được
427.0
R


Các công thức tính toán :

2
0
bhR
M
b
m



Với
m

211 

Kiểm tra điều kiện hạn chế :
R




 = 0.5x(

m

211 
)
Diện tích cốt thép được xác định bằng công thức :

0
hR
M
A
S
s




0
%
bh
A
s



Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
µ
min <
µ ≤ µ
max


Trong đó :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN II: KẾT CẤU

SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:13

µ
min
= 0.1% < µ =
0
bh
A
S
< µ
max

S
bR
R
R


Bê tơng B25
Cốt thép CI
R
b
(kG/cm
2
)
R

bt
(kG/cm
2
)
E
b
(kG/cm
2
)

R

R
s
(kG/cm
2
)
R
sc
(kG/cm
2
)
E
s
(kG/cm
2
)
145 10.5 30x10
-2
0.427 2250 2250 21x10

-3


BẢNG Đ ẶC TRƯNG VẬT LI ỆU

Tên
cấu
kiện
Giá trị
moment
(kGm)
b
(cm)
h
o

(cm)
α
m


A
ss
tt

(cm
2
)
Chọn thép
µ%

Nh
ận
xét
Ø
(mm)
A
ss
chọn

(cm
2
)
Bản
nắp
131.2 100 10 0.021 0.989 0.91 6a150 1.89 0.29
131.2 100 10 0.021 0.989 0.91 6a150 1.89 0.29

TÍNH TỐN CỐT THÉP BẢN NẮP
1.2 Bố trí thép tăng cường tại lỗ thăm bể:
Ta chọn kích thước lỗ thăm bể nước mái là 600x600 nhằm đảm bao cho 1 người
có thể vào được bên trong bể để làm vệ sinh hay sữa chữa. Tránh hiện tượng nứt ở các
mép góc lỗ thăm cũng như tăng cường thép do ứng suất cục bộ. Tăng tăng cường thép
trên miệng thăm bể là 3 phi 10 cho mỗi bên.
1.3 TÍNH HỆ DẦM ĐỠ HỒ NƯỚC :
1.3.1 tính hệ dầm nắp :
MB NẮP BỂ HỒ NƯỚC MÁI
CC CC
CC
CC
200 5800 200

2002800200
2800
6000
2 3
C
B
3000 3000
600
600
DN1(200x300)
DN3(200x300)
DN3(200x300)
DN2(200x300)
DN1 (200x300)

Sơ đồ bố trí hệ dầm nắp :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN II: KẾT CẤU

SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:14
* Chọn sơ bộ kích thước tiết diện các dầm nắp hồ :
 DN1, DN3,DN2: chọn (bh) = (0.2 0.3) m
* Xác định tải trọng truyền lên các dầm nắp :

 DN1 :
+ tải trọng phân bố từ bản nắp vào dầm dạng hình tam giác:
q
1
=399.43/2 = 599.1 (KG/m)
+ TLBT dầm :

q
d1
= 1.10.2(0.3 – 0.08)2500 = 121 (KG/m)
 DN2 :
+ tải trọng phân bố từ bản nắp vào dầm dạng hình tam giác:
q
2
=399.43.0 = 1198.2(KG/m)
+ trọng lượng bản thân dầm :
q
d2
=1.10.2(0.3 – 0.08)2500 = 121 (KG/m)
 DN3 :
+ tải trọng từ bản nắp truyền vào dầm dạng tam giác :
q
3
=399.43/2=599.1 (KG/m)
+ trọng lượng bản thân dầm :
q
d3
=1.10.2(0.3-0.08)2500 = 121 (KG/m)
* Xác định nội lực trong các các dầm nắp:
Dùng Etabs v9.5 để giải tìm nội lực M, Q





















TẢI TRỌNG DẦM NẮP (T,m)


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP BÌNH 2
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN II: KẾT CẤU

SVTH: LÊ ĐÌNH NĂM MSSV: 08B1040356 Trang:15
















































BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VÀ MÔMEN CỦA DẦM NẮP BỂ NƯỚC (Kg, Kg.Cm)

×