LỜI CẢM ƠN
❁
❁❁
❁
❁
❁❁
❁
Em xin chân thành cảm ơn đến qúy Thầy Cô của
Trường, Khoa đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ em trong những
năm học dưới mái Trường Đại Học Kỹ thuật công nghệ TP
HCM này. Đặc biệt là Cô TRẦN THỊ
NGUYÊN HẢO đã rất tận tình hướng dẫn và giúp đỡ
em trong suốt quá trình làm Đồ Án Tốt Nghiệp, và chân
thành cảm ơn những người bạn đã cùng sát cánh bên tôi trong
những ngày tháng dưới mái trường Đại học.
Mặc dù Đồ Án đã hoàn thành với tất cả sự cố gắng,
phấn đấu nổ lực của bản thân. Nhưng vì phần kiến thức còn
nhiều hạn hẹp và thời gian hạn chế nên chắc hẳn Đồ n này
còn nhiều thiếu sót. Vậy em kính mong quý Thầy Cô và các bạn
đóng góp ý kiến để em có thể bổ sung thêm những kiến thức cho
mình và rút kinh nghiệm cho bản thân.
Kính chúc quý Thầy Cô, bạn bè lời chúc sức khỏe
và thành công
TPHCM, ngày 08 tháng 05 năm 2011
Sinh viên
NGUYỄN VĂN TUẤN
MỤC LỤC
PHẦN I: KIẾN TRÚC…………………………………………………………………………………………………………… trang 1
1.1.Sự cần thiết đầu tư………………………………………………………………………………………………………….trang 2
1.2.Giới thiệu công trình…………………………………………………………………………………………………… trang 2
1.3.Giải pháp kiến trúc quy hoạch…………………………………………………………………………… trang 3
1.4.Các hệ thống kỹ thuật chính công trình……………………………………………………………… trang 4
1.5.Điều kiện khí hậu thủy văn……………………………………………………………………………………… trang 6
PHẦN 2:
KẾT CẤU………………………………………………………………………………………………………………… trang 7
Chương 1: Thiết kế sàn tầng 4 - 8……………………………………………………………………………………… trang 8
1.1.Bố trí dầm và phân loại ô sàn………………………………………………………………………………… trang 9
1.2.PP xác đònh nội lực và tính cốt thép sàn………………………………………………………….….trang 15
Chương 2: Thiết kế cầu thang bộ …………………………………………………………………………………………trang 27
2.1 Kiến trúc cầu thang…………………………………………………………………………………………………… trang 27
2.2 Tính toán tải trọng……………………………………………………………………………………………………….trang 27
2.2.1 Tónh tải………………………………………………………………………………………………………………… trang 27
2.2.2 Hoạt tải………………………………………………………………………………………………………………….trang 30
2.3 Tính cốt thép bản thang…………………………………………………………………………………………….trang 30
2.3.1 Chọn sơ đồ tính……………………………………………………………………………………………………trang 30
2.3.2 Xác đònh nội lực……………………………………………………………………………………………….trang 31
2.3.3 Tính cốt thép……………………………………………………………………………………………………….trang 32
2.4 Tính toán cốt thép dầm chiếu nghỉ ………………………………………………………………………trang 33
2.4.1 Chọn sơ đồ tính………………………………………………………………………………………………… trang 33
2.4.2 Xác đònh tải trọng………………………………………………………………………………………………trang 33
2.4.3 Xác đònh nội lực………………………………………………………………………………………………….trang 33
2.4.4 Tính toán cốt thép………………………………………………………………………………………………trang 34
Chương 3: Thiết kế hồ nước mái ……………………………………………………………………………………… trang 39
3.1 Sơ đồ hình học……………………………………………………………………………………………………………….trang 39
3.2 Thiết kế nắp bể…………………………………………………………………………………………………………….trang 41
3.2.1 Sơ đồ hình học…………………………………………………………………………………………………….trang 41
3.2.2 Sơ đồ tính và nội lực…………………………………………………………………………………………trang 42
3.2.3 Tính thép ………………………………………………………………………………………………trang 44
3.3 Thiết kế bản đáy………………………………………………………………………………………………………….trang 45
3.3.1 Sơ đồ hình học…………………………………………………………………………………………………….trang 45
3.3.2 Sơ đồ tính và nội lực…………………………………………………………………………………………trang 47
3.3.3 Tính thép bản đáy………………………………………………………………………………………………trang 48
3.4 Thiết kế thành bể…………………………………………………………………………………………………………trang 49
3.4.1 Sơ đồ hình học…………………………………………………………………………………………………….trang 49
3.4.2 Xác đònh nội lực và tính cốt thép…………………………………………………………………trang 51
3.5 Kiểm tra độ võng của bản đáy…………………………………………………………………………… trang 53
3.6 Thiết kế hệ dầm nắp………………………………………………………………………………………………….trang 53
3.6.1 Tính dầm DN1…………………………………………………………………………………………………….trang 53
3.6.2 Tính dầm DN2…………………………………………………………………………………………………….trang 54
3.6.3 Tính dầm DN3…………………………………………………………………………………………………….trang 55
3.6.4 Tính dầm DN4…………………………………………………………………………………………………….trang 56
3.6.5 Sơ đồ tải trọng gió tác dụng………………………………………………………………………….trang 57
3.6.6 Sơ đồ truyền tải………………………………………………………………………………………………….trang 58
3.6.7 Xác đònh nội lực………………………………………………………………………………………………….trang 61
3.6.8 Tính thép dầm nắp…………………………………………………………………………………………….trang 64
3.7 Thiết kế dầm đáy……………………………………………………………………………………………………… trang 67
3.7.1 Tính dầm DD1………………………………………………………………………………………………… trang 67
3.7.2 Tính dầm DD2………………………………………………………………………………………………… trang 68
3.7.3 Tính dầm DD3………………………………………………………………………………………………… trang 69
3.7.4 Tính dầm DD4………………………………………………………………………………………………… trang 70
3.7.5 Sơ đồ tải trọng gió tác dụng………………………………………………………………………….trang 71
3.7.6 Sơ đồ truyền tải……………………………………………………………………………………………… trang 72
3.7.7 Xác đònh nội lực……………………………………………………………………………………………… trang 75
3.7.8 Tính thép dầm đáy………………………………………………………………………………………… trang 78
3.8 Tính thép gia cường…………………………………………………………………………………………………….trang 83
3.9 Tính cốt treo………………………………………………………………………………………………………………… trang 83
Chương 4: Thiết kế khung không gian 5 ……………………………………………………………………… trang 85
4.1 Xác đònh sơ đồ khung……………………………………………………………………………………………… trang 85
4.2 Xác đònh tải trọng truyền lên khung tầng 4-8……… …………………………………trang 89
4.3 Xác đònh tải trọng gió truyền lên khung tầng 4-8 …………………………………………trang 91
4.4 Tính toán nội lực …………………………………………………………….trang 95
4.5 Tính cốt thép……………………………………………………………………………………………………………….trang 113
Chương 5: Tính toán một dầm dọc trục C………………………………………………………………… trang 128
5.1 Các số liệu tính toán …………………………………………………………………………………………… trang 128
5.2 Tính cốt thép……………………………………………………………………………………………………………….trang 128
PHẦN III:
NỀN MÓNG… …………………………………………………………………………………………….trang 133
Chương 1: Đòa chất công trình………………………………………………………………………………………….trang 134
1.1 Mô tả đòa chất công trình……………………………………………………………………………………….trang 134
1.2 Tính toán nội lực móng……………………………………………………………………………………………trang 139
Chương 2: Tính móng cọc ép BTCT……………………………………………………………………………… trang 141
2.1 Chọn chiều cao đài và chiều sâu chôn móng…………………………………………………trang 141
2.2 Chọn vật liệu làm cọc …………………………………………………………………………………………….trang 141
2.3 Kiểm tra cốt thép……………………………………………………………………………………………………….trang 141
2.4 Xác đònh sức chòu tải cọc…………………………………………………………………………………………trang 143
2.4.1 Sức chòu tải của cọc theo điều kiện vật liệu…………………………………………trang 143
2.4.2 Sức chòu tải của cọc theo cơ lý đất nền……………………………………………….…trang 143
2.4.3 Sức chòu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền…………………………trang 146
2.5 Tính các móng khung trục 5.…………………………………………………………………………………trang 150
2.5.1 Tính móng M1 …………………………………………trang 150
2.5.2 Tính móng M2 …………………………………………trang 165
Chương 3: Móng cọc khoan nhồi…… …………………………………………………………………… trang 181
3.1 Tính toán sơ bộ……………………………………………………………………………………………………………trang 181
3.1.1 Chọn chiều cao đài và chiều sâu chôn móng……………………………………….trang 181
3.1.2 Chọn vật liệu làm cọc……………………………………………………………………………………trang 181
3.2 Xác đònh sức chòu tải của cọc……………………………………………………………………………….trang 182
3.2.1 Sức chòu tải của cọc theo điều kiện vật liệu…………………………………………trang 182
3.2.2 Sức chòu tải của cọc theo cơ lý đất nền………………………………………………….trang 182
3.2.3 Sức chòu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền…………………………trang 186
3.3 Tính các móng khung trục 5………………………………………………………………………………….trang 190
3.3.1 Tính móng M1………………………………………………………………………………………………….trang 190
3.3.2 Tính móng M2………………………………………………………………………………………………….trang 203
PHẦN I:
KIẾN TRÚC (0%)
SVTH GVHD
NGUYỄN VĂN TUẤN CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO
PHẦN II:
KẾT CẤU (70%)
SVTH GVHD
NGUYỄN VĂN TUẤN CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO
PHẦN III:
NỀN MÓNG (30%)
SVTH GVHD
NGUYỄN VĂN TUẤN CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ PHẦN I: KIẾN TRÚC
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang 1 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
PHẦN I
KIẾN TRÚC
KHỐI LƯNG (0%)
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ PHẦN KIẾN TRÚC
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang 2 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
THUYẾT MINH KIẾN TRÚC
1.1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi thu hút một lượng lớn lao động ở các nơi khác đến
sinh sống và làm việc tạo nên một sức ép lớn về vấn đề nhà ở. Nhằm phát triển thò trường
bất động sản, cũng như giải quyết sớm nạn khủng hoảng khan hiếm về nhà ở, chung cư là
loại hình kiến trúc được chính quyền thành phố khuyến khích và hỗ trợ.
Ngoài ra, xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, nhòp độ cuộc sống ngày càng hối hả,
con người ít có thời gian dành cho mua sắm, vui chơi, giải trí,… nên một loại hình kiến trúc
đa năng gồm nhà ở, siêu thò, công viên,… được nhiều người lựa chọn và đây là loại hình
kiến trúc sẽ phổ biến ở các đô thò lớn trong tương lai.
Bên cạnh những ưu điểm thì chung cư cũng có những hạn chế như thiếu gió, ánh sáng
tự nhiên, thiếu sự riêng tư giữa các căn hộ, khả năng xảy ra tai nạn đối với người sống
trong chung cư cao hơn vì khi có biến cố xảy ra đối với tòa nhà thì người sống ở đó khó
mà thoát nhanh ra được và những sự cố của một số bộ phận nhà có thể lan ra toàn bộ tòa
nhà,… . Do đó, khi thiết kế, xây dựng chung cư cần phải tính toán để khắc phục các nhược
điểm này nhằm đảm bảo sự thoải mái và an toàn cho người sử dụng.
Tóm lại, sự phát triển của công nghệ hiện đại đã khắc phục phần nào những nhược
điểm và vì những ưu điểm của nó mà chung cư cao tầng nói chung vẫn không ngừng được
nhân rộng trên toàn thế giới, làm cho nó trở thành phổ biến ở các thành phố hiện đại ngày
nay, và Thành phố Hồ Chí Minh cũng không là ngoại lệ. Hòa chung vào xu hướng phát
triển đó, cao ốc Hiệp Phú – do công ty TNHH một thành viên Bình Minh làm chủ đầu tư –
được xây dựng nhằm góp phần vào sự phát triển chung của thành phố HCM.
1.2. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.2.1.Vò trí công trình
Công trình nằm trên khu đất rộng nằm tại số 3A Xa Lộ Hà Nội, Phường Hiệp Phú,
Quận 9, Tp.HCM.
1.2.2. Qui mô xây dựng công trình
Công trình gồm hệ thống các cửa hàng bách hóa, các phòng chức năng, nhà trẻ và căn
hộ cao cấp cao 35.4m kể từ cos 0.00
- Chiều cao hầm 1 : 3.0m
- Chiều cao tầng trệt : 4.2m
- Chiều cao tầng lửng, lầu 1 : 4.0m
- Chiều cao lầu 2 – lầu 6 : 3.4m
- Chiều cao sân thượng : 3.2m
- Chiều cao tầng phòng máy : 3.0m
- Kích thước mặt bằng trệt: 87.8 x 24.4m
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ PHẦN KIẾN TRÚC
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang 3 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
- Kích thước mặt bằng tầng hầm, tầng 1,2,3: 87.8 x 24.4m
- Kích thước mặt bằng tầng 4 - tầng 8: 60.0 x 24.4m
- Kích thước mặt bằng sân thượng: 60.0 x 24.4m
- Diện tích xây dựng tầng hầm (để xe) : 2142 m
2
- Diện tích xây dựng tầng 1(thương mại) : 2142 m
2
- Diện tích xây dựng tầng 2(thương mại) : 2142 m
2
- Diện tích xây dựng tầng 3 (dòch vụ ) : 1434 m
2
- Diện tích xây dựng tầng 4 - tầng 8 (căn hộ ) : 1464 m
2
x5 = 7320 m
2
Căn hộ A : gồm 1 phòng khách + 3 phòng ngủ + 1 phòng bếp + 1 phòng
vệ sinh + 1 sân phơi.
Căn hộ B : gồm 1 phòng khách + 3 phòng ngủ + 1 phòng bếp + 2 phòng
vệ sinh + 1 sân phơi.
Căn hộ C : gồm 1 phòng khách + 2 phòng ngủ + 1 phòng bếp + 1 phòng
vệ sinh + 1 sân phơi.
Căn hộ D : gồm 1 phòng khách + 3 phòng ngủ + 1 phòng bếp + 2 phòng
vệ sinh + 1 sân phơi.
Căn hộ E : gồm 1 phòng khách + 2 phòng ngủ + 1 phòng bếp + 1 phòng
vệ sinh + 1 sân phơi.
- Diện tích xây dựng Sân Thượng : 1464 m
2
1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC QUI HOẠCH
1.3.1. Qui hoạch
Khu nhà ở quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh nằm gần khu trung tâm quận 9, gần trường
học bệnh viện, bưu điện và các trung tâm thương mại lớn khác của quận và đòa điểm lý
tưởng cho việc ăn ở và sinh hoạt.
Hệ thống giao thông trong khu vực hiện tại có thể đi đến các đòa điểm trong thành phố
nhanh nhất.
Đặc biệt hệ thống cây xanh tại đây hoàn hảo, bố trí hợp lý, phù hợp với việc nghỉ ngơi,
giải trí.
1.3.2. Giải pháp bố trí mặt bằng
Mặt bằng bố trí mạch lạc, rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công trình
đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và các giải pháp về kiến trúc khác, mặt bằng ít
diện tích phụ.
Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lí.
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ PHẦN KIẾN TRÚC
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang 4 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông thoáng
tốt, giao thông hợp lí ngắn gọn.
1.3.3. Giải pháp kiến trúc
Hình khối kiến trúc được tổ chức theo khối chữ nhật phát triển theo chiều cao.
Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang trí độc
đáo cho công trình.
Bố trí nhiều vườn hoa, cây xanh trên sân thượng và trên các ban công căn hộ tạo vẻ tự
nhiên, thông thoáng.
1.3.4. Giao thông nội bộ
- Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 2.2m nằm giữa mặt
bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ.
- Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy và 3 cầu thang
bộ hành đảm bảo lưu thông dể dàng và hợp lý.
Tóm lại: các căn hộ được thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp
xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách, phòng ăn tạo thông thoáng, khu vệ sinh có
gắn trang thiết bò hiện đại .
1.4. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH
1.4.1. Hệ thống chiếu sáng
Các phòng ở, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được
tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài và ban
công.
Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được
những chỗ cần chiếu sáng.
1.4.2. Hệ thống điện
Tuyến điện cao thế 750 KVA qua trạm biến áp hiện hữu trở thành điện hạ thế vào
trạm biến thế của công trình.
Điện dự phòng cho tòa nhà do 02 máy phát điện Diezel có công suất 588KVA cung
cấp, máy phát điện này đặt tại tầng hầm. Khi nguồn điện chính của công trình bò mất, máy
phát điện cung cấp cho những hệ thống sau:
- Thang máy.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
- Biến áp điện và hệ thống cáp.
Điện năng phục vụ cho các khu vực của tòa nhà được cung cấp từ máy biến áp đặt tại
tầng hầm theo các ống riêng lên các tầng. Máy biến áp được nối trực tiếp với mạng điện
thành phố.
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ PHẦN KIẾN TRÚC
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang 5 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A
đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).
1.4.3. Hệ thống điều hòa không khí và thông gió
Nhằm khắc phục nhược điểm của các căn hộ chung cư, hầu hết các phòng trong mỗi
căn hộ đều có cửa sổ đón gió và lấy sáng tự nhiên, tạo cho người dùng cảm giác khoan
khoái và dễ chòu. Các phòng bếp và khu WC được thiết kế thông gió tốt, tránh hiện tượng
ứ đọng mùi.
Các phòng khách, phòng ngủ trong căn hộ đều được lắp đặt các đường ống kỹ thuật,
nguồn điện chờ sẵn cũng như tính toán bố trí các vò trí để đặt các cục nóng của điều hòa.
Khách hàng có nhu cầu có thể dễ dàng lắp đặt.
1.4.4. Hệ thống thông tin liên lạc
Đường điện thoại, internet, truyền hình cáp được đấu nối tới các phòng trong căn hộ.
1.4.5. Hệ thống cấp thoát nước
1.4.5.1. Hệ thống cấp nước sinh hoạt
- Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể đặt tại tầng kỹ
thuật (dưới tầng hầm).
- Nước được bơm thẳng lên bể chứa lên tầng sân thượng, việc điều khiển quá trình
bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động. Nước cấp
cho các căn hộ tại các tầng khác nhau được đảm bảo tương đương nhau bằng hệ thống van
điều áp.
1. 4.5.2. Hệ thống thoát nước mưa và nước thải.
- Nước mưa trên mái, ban công,… được thu vào hệ thống ống thoát nước mái và được
dẫn xuống hố ga của nhà và thoát ra hệ thống thoát nước công cộng.
- Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lý nước
thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung.
1.4.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
1.4.6.1. Hệ thống báo cháy
Thiết bò phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng. Ở nơi công cộng
và mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được
cháy, phòng quản lí khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho
công trình.
1.4.6.2. Hệ thống cứu hoả: bằng hoá chất và bằng nước.
* Nước : Nước được dự trư õ tại 1 bể nước trên mái và bể ngầm dưới tầng tầng hầm,
sử dụng máy bơm lưu động.
- Trang bò các bộ súng cứu hoả (ống và gai Φ 20 dài 25m, lăng phun Φ 13) đặt tại
phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở mỗi tầng
và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy.
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ PHẦN KIẾN TRÚC
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang 6 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
- Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m một cái
và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bò khác bao gồm bình chữa cháy khô
ở tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng.
* Hoá chất: sử dụng một số lượng lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi quan
yếu (cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng).
1.4.7. Hệ thống thu gom rác
Rác được thu gom theo đường dẫn rác tự động xuống tầng hầm, hằng ngày có xe đến
mang đi.
1.4.8. Hệ thống chống sét
Hệ thống chống sét được thiết kế an toàn tuyệt đối, trên mái đặt một kim thu sét sử
dụng thiết bò thu sét chủ động (bức xạ trước).
1.5. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN
Khu vực xây dựng thuộc đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh nên mang đầy đủ tính chất
chung của vùng.
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc
trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt :
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 .
+ Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau .
- Các yếu tố khí tượng :
+ Nhiệt độ trung bình năm : 26
0
C .
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 22
0
C.
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 30
0
C.
+ Lượng mưa trung bình : 1000- 1800 mm/năm.
+ Độ ẩm tương đối trung bình : 78% .
+ Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô : 70 -80% .
+ Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90% .
+ Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4 giờ/ngày,
vào mùa khô là trên 8 giờ /ngày.
- Hướng gió chính thay đổi theo mùa:
+ Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng bắc chuyển dần sang đông, đông nam và
nam.
+ Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng tây–nam và tây.
+ Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s
- Thủy triều tương đối ổn đònh ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước. Hầu
như không có lụt, chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng .
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ PHẦN II: KẾT CẤU
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang 7 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
PHẦN II
KẾT CẤU
KHỐI LƯNG (70%)
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang 8 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
CHƯƠNG 1
THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4-8
A
L
O
Ã
T
R
O
Á
N
G
+ 12.200
C
+ 12.200
L
O
Ã
T
R
O
Á
N
G
L
O
Ã
T
R
O
Á
N
G
A
+ 12.200
C
+ 12.200
L
O
Ã
T
R
O
Á
N
G
B
+ 12.200
+ 12.000
+ 12.200
D
E
+ 12.200
L
O
Ã
T
R
O
Á
N
G
3
4
5 6 7 8 9
10
A
B
B'
C
D
7b7a
MẶT BẰNG LẦU 2-6
TL 1/100
PHƠI
PHƠI
11002200300800
3500 1200 450 1400
630
3300300
PHƠI PHƠI
2300
7201450950
300
500
720
1200
300
360
630
450 270
3800
12501650
500
2800
630
630
360
1420
540
450
1330
400
630
3220
11006301050
945945
300
2800
3380
1080
270
720
100
630
1125 1625
360885
720
360
2960
2850
105011301100
630
450
4000
3600 4000
+ 12.200
+ 12.200
B
D
+ 12.200
1600 16007000
75008400
24400
25006000
60000
8200 8800 8800 8800 8200 7000
P. RÁC
BALCONY
BALCONY
PHƠI
P. NGỦ
CHÍNH
PHƠI
BẾP + ĂN
P. NGỦ
CHÍNH
P. NGỦ
P. KHÁCH
P. KHÁCH
P. KHÁCH
BẾP + ĂN
PHƠI PHƠI
BẾP + ĂN
BALCONY
P. NGỦ
CHÍNH
P. NGỦ
BALCONY
P. NGỦ
BALCONY
P. NGỦ
BALCONY
P. NGỦP. NGỦ
P. NGỦ
BALCONY
P. NGỦ
CHÍNH
BALCONY
BẾP + ĂNBẾP + ĂN
P. NGỦ
P. KHÁCH
P. NGỦ
P. NGỦ
CHÍNH
P. KHÁCH
BẾP
ĂN
PHƠI
P. KHÁCH
P. NGỦ
BẾP + ĂN
P. NGỦ
P. KHÁCH
SẢNH CHUNG
HỘP CỨU HỎA
TỦ ĐIỆN
GAIN
NƯỚC
GAIN
ĐIỆN
P. NGỦ
PHƠI
BẾP + ĂN
BẾP + ĂN
P. NGỦ
P. KHÁCH
P. NGỦ P. NGỦ
P. KHÁCH
P. NGỦ
CHÍNH
P. NGỦ
P. KHÁCH
ĂN
PHƠI
BẾP
BALCONY
P. NGỦ
P. NGỦ
CHÍNH
BALCONY
P. NGỦ
CHÍNH
P. NGỦ
+ 12.200
E
+ 12.200
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang 9 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
1.1 BỐ TRÍ DẦM VÀ PHÂN LOẠI Ô SÀN
Sơ đồ bố trí hệ dầm
D
C
B'
B
A
7b7a
MẶT BẰNG DẦM LẦU 2 - 6
TL 1/100
45003000
7500
4200
2500 8400
420028003200
6000
24400
60000
2800 4200 2850 2500 2850 6400 2400 2100 4600 2100 2400 6400 2850 2500 2850 4200 2800
1600
2900 2100 3800 3300 2200 3300 3800 2100 2900
7000 8200 8800 8800 8800 8200 7000 1600
8200300040001600 8200 3000 4000 1600
2500
8004500300042003200350019253875200
24400
65
4
3 10987
D1
D1
D1
D2
D2
D3
D3
D3
D3
D4
D4
D4
D5
D5
D5
D5
D6 D6
D6 D6
D6 D6
D6
D6
D7
D7
D10 D9
D8
D8
D8
D8
D9D10D11
D12
D12
D8
D13
D13
D13
D13
D14
D15
D15
D15
D16
D16
D16
D16
D17
D12
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang 10 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
1.1.1. Chọn sơ bộ kích thước các tiết diện ban đầu của các cấu kiện
* Chiều dày sàn:
Chọn chiều dày sơ bộ bản theo công thức sau:
=
D
h L
b 1
m
Trong đó:
L
1
là chiều dài cạnh ngắn của ô bản.
m= 30~35 đối với bản dầm.
m= 40~45 đối với bản kê. Chọn m=45
D= 0.8~1.4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D=1
Chọn ô sàn S12 có kích thước(5900x6000) lớn nhất làm ô điển hình để tính. Khi đó chiều
dày sàn được tính như sau:
= =
1
h x5900 130mm
b
45
Như vậy chọn h
b
= 130 mm cho tất cả các ô sàn.
* Kích thước dầm:
Chiều cao dầm:
1
d
h l
m
=
Với m: là hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng
m= 10: 12 đối với dầm chính
m= 13 : 17 đối với dầm phụ
l: chiều dài nhòp dầm
Bề rộng:
=
1 1
b : h
d d
2 3
Các tiết diện dầm được chọn:
DẦM CHÍNH
Dầm
Nhip
L (mm)
hd
(mm)
bd
(mm)
D1
10900
800
400
D2
8400
600
400
D3
7500
500
400
D4
6000
500
400
D5
8200
600
400
D6
8800
600
400
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang
11 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
D7
7000
600
400
DẦM PHỤ
Dầm
Nhip
L (mm)
hd
(mm)
bd
(mm)
D8
8800
550
300
D9
8200
500
300
D10
7000
450
200
D11
1600
200
200
D12
3300
300
200
D13
7500
450
200
D14
7700
450
200
D15
10900
600
300
D16
6000
400
200
D17
8500
500
300
1.1.2. Xác đònh tải trọng:
* Tónh tải:
Tónh tải sàn gồm trọng lượng bản thân và các lớp cấu tạo sàn
*
i i i
g
δ γ
=
trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn thứ i
n
i :
hệ số độ tin cậy các lớp cấu tạo thứ i
Tónh tải:
*
i i
g g n
=
* Hoạt tải:
p
tc
: hoạt tải tiêu chuẩn (TCVN2737-1995)
n
pi :
hệ số độ tin cậy hoạt tải
a. Tónh tải:
Các lớp cấu tạo bản như sau:
- Gạch ceramic dày 1cm
- Vữa lót dày 2cm
- Bản BTCT dày 13cm
- Vữa trát dày 1.5cm
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang
12 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
Trọng lượng các lớp cấu tạo:
g n
ct i i i
= δ γ
(daN/m
2
)
Cấu tạo Tải tiêu chuẩn
(daN/m
2
)
Hệ số
vượt tải
Tải tính toán
(daN/m
2
)
- Bản BTCT dày 13cm
- Lớp ceramic dày 1cm
- Vữa lót dày 2cm
- Vữa trát dày 1.5cm
2500
×
0.13=325
2000
×
0.01=20
1800
×
0.02=36
1800
×
0.015=27
1.1
1.1
1.3
1.3
357.5
22
46.8
35.1
∑=461.4
Vậy tổng tónh tải tác dụng lên sàn:
g
s
= g
1
+ g
2
+g
3
+ g
4
= 357.5 + 22 + 46.8 + 35.1 = 461.4 (daN/m
2
)
b. Tải trọng tường qui đổi:
- Tải trọng của tường được qui về tải phân bố đều theo diện tích ô sàn. Các tường ngăn
các căn hộ với nhau là tường gạch ống dày 200 có tải trọng g
tc
t
= 330 (daN/m
2
), còn các
vách ngăn trong từng căn hộ là tường gạch ống dày 100 có tải trọng g
tc
t
= 180 (daN/m
2
).
Tùy thuộc vào chiều cao tường, ta quy về tải phân bố đều trên sàn như sau :
1 2
t t 1 2
g =1.2x3.27x(L x180 + L x330)/(L xL )
tt
BẢNG TẢI TRỌNG TƯỜNG QUY ĐỔI
Tường
L
1
L
2
h
t
100mm 200mm
g
tt
Ô sàn
(m) (m) L
t
(m) L
t
(m) (daN/m
2
)
S1 4.1 7.5 3.27 10.17 0.73 264.34
S2 4.5 5.9 3.27 5.10 0.00 135.68
S3 2.1 7.5 3.27 3.22 0.00 144.40
S4 2.9 3.0 3.27 0.00 3.38 503.08
S5 3 5.9 3.27 0.00 3.38 247.28
S6 4.2 4.4 3.27 0.00 1.08 75.68
S7 4.2 8.8 3.27 4.00 0.00 76.44
S8 3.2 4.4 3.27 0.00 0.00 0.00
S9 3.5 4.4 3.27 0.00 3.20 269.07
S10 2.5 3.3 3.27 0.00 2.80 439.49
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang
13 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
S11 4.1 6.0 3.27 4.53 1.51 209.55
S12 5.9 6.0 3.27 9.22 0.00 183.96
S13 2.2 6.0 3.27 0.00 0.00 0.00
S14 0.8 2.4 3.27 0.00 0.00 0.00
S15 1.6 3.5 3.27 0.00 0.00 0.00
c. Hoạt tải:
Chọn theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995.
Căn hộ nhà ở, phòng ngủ, phòng khách, phòng bếp, phòng ăn, phòng vệ sinh :
150 x 1.3 = 195 (daN/m
2
).
Sảnh, hành lang, cầu thang :
300 x 1.2 = 360 (daN/m
2
).
Ban công, lôgia :
200 x 1.2 = 240 (daN/m
2
).
1.1.3. Sơ đồ phân loại sàn:
Căn cứ vào kích thước, tải trọng và sơ đồ tính của từng loại phòng mà ta chia mặt bằng
sàn thành các loại ô khác nhau đối với s àn tầng điển hình.
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang
14 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
D
C
B'
B
A
7b7a
45003000
7500
4200
2500 8400
420028003200
6000
24400
60000
2800 4200 2850 2500 2850 6400 2400 2100 4600 2100 2400 6400 2850 2500 2850 4200 2800
1600
2900 2100 3800 3300 2200 3300 3800 2100 2900
7000 8200 8800 8800 8800 8200 7000 1600
8200300040001600 8200 3000 4000 1600
2500
8004500300042003200350019253875200
24400
6543
10
987
MẶT BẰNG PHÂN LOẠI SÀN
TL 1/100
S1 S1
S4
S2
S3 S3
S5
S6 S6 S6 S6 S6 S6 S7
S7
S6
S6
S8 S8 S8 S8 S8
S8 S9 S9 S9 S9
S10
S10
S10
S11 S11 S12
S13
S13
S14 S14
S14 S14
S14
S15
S15
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang
15 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
Căn cứ vào tỷ số l
2
/l
1
ta chia bản sàn thành 2 loại ô:
Bản dầm:
2
1
2
l
l
>
; bản kê
2
1
2
l
l
≤
1.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH CỐT THÉP SÀN
1.2.1 Các ô bản kê:
- Các ô bản kê được tính như ô bản đơn, không xét đến ảnh hưởng của các ô lân cận.
- Tính ô bản theo sơ đồ đàn hồi
Xác đònh nội lực và tính toán cốt thép:
* Xác đònh nội lực:
Dựa vào: Tỷ số
2
1
2
l
l
<
Điều kiện liên kết ở 4 cạnh bản mà ta chọn ô bản tương ứng
- Liên kết giữa tường và bản sàn được qui ước là liên kết tựa đơn.
- Liên kết giữa bản và dầm được xác đònh phụ thuộc vào tỉ số h
d
/h
b
:
♦ H
d
/h
b
≥
3: liên kết là ngàm.
♦ H
d
/h
b
< 3: liên kết là tựa đơn.
⇒
Các hệ số m
i1
,m
i2,
k
i1
,k
i2
.
* Xác đònh moment
P = q.l
1
.l
2
= (g + p + g
t
) l
1
. l
2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang
16 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
l
1
, l
2
: chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản (m)
g, p, g
t
: là tónh tải, hoạt tải và tải trọng tường quy đổi (daN/m2)
Moment nhòp theo phương cạnh ngắn:
♦ M
1
= m
i1
xP
Moment nhòp theo phương cạnh dài:
♦ M
2
= m
i2
xP
Moment gối theo phương cạnh ngắn:
♦ M
I
= k
i1
xP
Moment gối theo phương cạnh dài:
♦ M
II
= k
i2
xP
i : kí hiệu số sơ đồ ( i=1, 2,…, 11 ).
* V
ật liệu:
Bêtông: sử dụng bêtông có cấp độ bền B25 (M350) có :
R
b
= 14.5 (MPa), R
bt
= 1.05 (MPa).
Cốt thép: sử dụng thép AI, có cường độ tính toán R
s
= 225 (MPa).
Ta có
1
b
γ
= ⇒
0.618 0.427
R R
ξ α
= ⇒ =
* Tính cốt thép cho bản sàn như cấu kiện chòu uốn tiết diện b=1m
Chọn a=2cm (lớp bê tông bảo vệ)
* Chiều cao làm việc
-Đối với thép chòu momen dương ở nhòp: theo phương cạnh ngắn h
0
=h
b
-a
-Đối với thép chòu momen dương ở nhòp: theo phương cạnh dài h
0
=h
b
-a-1cm
-Đối với thép chòu momen âm ở gối: theo cả 2 phương h
0
=h
b
-a
* Cụ thể tính toán nội lực và cốt thép được trình bày trong bảng
* Kiểm tra:
min max
min
max
0
0.05%
/ 0.618*145 / 2250 4%
/ .
R b s
s
R R
A b h
µ µ µ
µ
µ ξ
µ
≤ ≤
=
= = =
=
TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO MỘT VÀI Ô
Tính cốt thép ô sàn S1
Kích thước ô bản 1: 7500x4100 (mm).
Xét liên kết giữa bản và dầm:
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang
17 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
H
d
/h
b
= 450/130=3.46>3 : xem như bản ngàm vào dầm.
Sơ đồ ô bản là sơ đồ số 9.
Tải trọng lên ô sàn:
♦ Tónh tải g
tt
= g+g
t
= 461.4+264.34=725.74 daN/m
2
.
♦ Hoạt tải p
tt
= 195 daN/m
2
.
Tổng tải tác dụng lên ô sàn: q
tt
= g
tt
+p
tt
=920.74 (daN/m
2
).
P= q
tt
.l
1
.l
2
=920.74*7.5*4.1=28313(daN)
Nội lực ô bản:
Tỷ số l
2
/l
1
=1.83 tra bảng sơ đđồ 9 bảng phụ lục 15 trang 449 “kết cấu BTCT2” của tác
giả Võ Bá Tầm
m
91
=0.0193
m
92
=0.0058
k
91
=0.0418
k
92
=0.0126
Moment dương lớn nhất tại giữa bản:
♦ M
1
= m
91
xP=0.0193*28313= 546.44(daN.m)
♦ M
2
= m
92
xP =0.0058*28313=164.21(daN.m )
Moment âm lớn nhất tại gối:
♦ M
I
= k
91
xP =0.0418*28313=1183.5(daN.m )
♦ M
II
= k
92
xP =0.0126*28313=356.74(daN.m )
Tính toán cốt thép:
Bêtông: sử dụng bêtông có cấp độ bền B25 (M350) có :
R
b
= 14.5 (MPa), R
bt
= 1.05 (MPa).
Cốt thép: sử dụng thép AI, có cường độ tính toán R
s
= 225 (MPa).
Ta có
1
b
γ
= ⇒
0.618 0.427
R R
ξ α
= ⇒ =
- Tiết diện: bxh=100x13cm
* Cốt thép nhòp theo phương cạnh ngắn
Chọn a=2cm
0
13 2 11
b
h h a cm
⇒ = − = − =
Với M
1
=546.44 daN.m
2 2
0
546.44 100
0.031 0.427
145 100 11
m R
b
M
R b h
α α
×
= = = < =
× × × ×
1 1 2 1 1 (2 0.031) 0.032
m
ξ α
= − − = − − × =
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang
18 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
2
0
0.032 145 100 11
2.27
2250
b
s
s
R bh
A cm
R
ξ
× × ×
⇒ = = =
Chọn
8 200
a
φ
Có
2
2.52
ch
A cm
=
* Cốt thép nhòp theo phương cạnh dài:
Ch
ọn a=2cm
0
1 13 2 1 10
b
h h a cm cm
⇒ = − − = − − =
V
ới M
2
=164.21 daN.m
2 2
0
164.21 100
0.011 0.427
145 100 10
m R
b
M
R b h
α α
×
= = = < =
× × × ×
1 1 2 1 1 (2 0.011) 0.011
m
ξ α
= − − = − − × =
2
0
0.011 145 100 10
0.71
2250
b
s
s
R bh
A m
R
ξ
× × ×
⇒ = = =
Ch
ọn
8 200
a
φ
Có
2
2.52
ch
A cm
=
* Cốt thép gối theo phương cạnh ngắn:
Ch
ọn a=2cm
0
13 2 11
b
h h a cm
⇒ = − = − =
V
ới M
I
=1183.5 daN.m
2 2
0
1183.5 100
0.067 0.427
145 100 11
m R
b
M
R b h
α α
×
= = = < =
× × × ×
1 1 2 1 1 (2 0.067) 0.07
m
ξ α
= − − = − − × =
2
0
0.07 145 100 11
4.96
2250
b
s
s
R bh
A cm
R
ξ
× × ×
⇒ = = =
Ch
ọn
10 150
a
φ
Có
2
5.23
ch
A cm
=
* Cốt thép gối theo phương cạnh dài:
Ch
ọn a=2cm
0
13 2 11
b
h h a cm
⇒ = − = − =
V
ới M
II
=356.74 daN.m
2 2
0
356.74 100
0.02 0.427
145 100 11
m R
b
M
R b h
α α
×
= = = < =
× × × ×
1 1 2 1 1 (2 0.02) 0.02
m
ξ α
= − − = − − × =
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang
19 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
2
0
0.02 145 100 11
1.42
2250
b
s
s
R bh
A cm
R
ξ
× × ×
⇒ = = =
Ch
ọn
10 200
a
φ
Có
2
3.93
ch
A cm
=
2.2.2 Các ô bản dầm:
Dựa vào: Tỷ số
2
1
2
l
l
>
thì có thể xem bản sàn chỉ làm việc 1 phương (theo phương
cạnh ngắn) và truyền tải trọng trực tiếp lên cho dầm.
Để tính ô bản dầm làm việc 1 phương:
- Cắt ra theo phương cạnh ngắn 1 dải bản rộng 1m để tính với sơ đồ tính là dầm tùy
theo liên kết của 2 cạnh ngắn (khi sàn tựa lên dầm thoả điều kiện h
d
/h
b
≥
3 thì coi như sàn
ngàm vào dầm (trái lại coi như tưạ khớp lên dầm hay để tự do)
Sơ đồ tính nội lực sau:
Liên kết hai đầu là ngàm:
2
M
g
= ql / 12
M
g
= ql / 12
2
2
M
nh
= ql / 24
Nội lực
Moment lớn nhất tại giữa nhòp dầm:
24
2
1
qxL
M
nh
=
(daN.m)
Moment lớn nhất tại gối dầm:
12
2
1
qxL
M
g
=
(daN.m)
Trong đó: L
1
là nhòp tính toán cạnh ngắn . q =(g
tt
+ p
tt
).b
Tính toán cốt thép:
- Cốt thép trong bản sàn được tính theo các công thức sau:
2
0
m R
b b
M
R bh
α α
γ
= <
1 1 2
m
ξ α
= − −
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ HIỆP PHÚ CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 - 8
GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO Trang
20 SVTH: NGUYỄN VĂN TUẤN
2
0
( )
b b
s
s
R bh
A cm
R
ξγ
=
- Vật liệu:
Bêtông: sử dụng bêtông có cấp độ bền B25 (M350) có :
R
b
= 14.5 (MPa), R
bt
= 1.05 (MPa).
Cốt thép: sử dụng thép AI, có cường độ tính toán R
s
= 225 (MPa).
Ta có
1
b
γ
= ⇒
0.618 0.427
R R
ξ α
= ⇒ =
* Tính cốt thép cho bản sàn như cấu kiện chòu uốn tiết diện b=1m
Chọn a=2cm (lớp bê tông bảo vệ)
* Cụ thể tính toán nội lực và cốt thép được trình bày trong bảng
* Ki
ểm tra:
min max
min
max
0
0.05%
/ 0.618*145 / 2250 4%
/ .
R b s
s
R R
A b h
µ µ µ
µ
µ ξ
µ
≤ ≤
=
= = =
=
TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO MỘT VÀI Ô
Tính cốt thép ô sàn S7:
Kích thước ô bản S7: 4200x8800 (mm).
Xét liên kết giữa bản và dầm:
H
d
/h
b
= 450/130=3.46>3 : xem như bản ngàm vào dầm.
Tải trọng lên ô sàn:
♦ Tónh tải g
tt
= g+g
t
= 461.4+76.44=537.84 daN/m
2
.
♦ Hoạt tải p
tt
= 360 daN/m
2
.
Tổng tải tác dụng lên ô sàn: q
tt
= g
tt
+p
tt
= 897.84 (daN/m
2
).
Nội lực ô bản:
Moment nhòp dầm:
2 2
1
897.84 4.2
659.91( . )
24 24
nh
q L
M daN m
× ×
= = =
Moment gối dầm:
2 2
1
897.84 4.2
1319.82( . )
12 12
g
q L
M daN m
× ×
= = =
Tính toán cốt thép:
* Cốt thép nhòp:
Ch
ọn a=2cm
0
13 2 11
b
h h a cm
⇒ = − = − =
Với M
nh
=659.91 daN.m