Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

kế toán mua bán hàng hóa tại liên hiệp hợp tác xã thương thành phố hồ chí minh (sài gòn coop)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP



Ngành: KẾ TOÁN
Chuyên ngành: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Phan Thị Thương Huyền
Sinh viên thực hiện : Võ Trần Lan Anh
MSSV: 0954030044 Lớp: 09DKTC2


TP. Hồ Chí Minh, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG




KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP



Ngành: KẾ TOÁN


Chuyên ngành: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Phan Thị Thương Huyền
Sinh viên thực hiện : Võ Trần Lan Anh
MSSV: 0954030044 Lớp: 09DKTC2


TP. Hồ Chí Minh, 2013



BM05/QT04/ĐT

Khoa: …………………………

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


(Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN)

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……):
(1) MSSV: ………………. Lớp:
(2) MSSV: ………………. Lớp:
(3) MSSV: ………………. Lớp:
Ngành :
Chuyên ngành :
2. Tên đề tài :


3. Các dữ liệu ban đầu :



4. Các yêu cầu chủ yếu :


5. Kết quả tối thiểu phải có:
1)
2)
3)
4)
Ngày giao đề tài: ……./…… /……… Ngày nộp báo cáo: ……./…… /………


Chủ nhiệm ngành
(Ký và ghi rõ họ tên)

TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….
Giảng viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)





Giảng viên hướng dẫn phụ
(Ký và ghi rõ họ tên)


Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền



SVTH: Võ Trần Lan Anh

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu
trong khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại
Thành Phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op), không sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Tác giả


Võ Trần Lan Anh


Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu và Quý Thầy cô
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng
dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, em xin chân
thành cảm ơn Cô Phan Thị Thương Huyền đã hướng dẫn em nhiệt tình để em hoàn
thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này.
Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Liên Hiệp Hợp Tác Xã
Thương Mại Thành Phố Hồ Chí Minh (SAIGON CO.OP), các cô chú và anh chị
phòng Kế toán đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài luận tốt

nghiệp đúng thời hạn.
Cuối cùng, em cảm ơn gia đình, bạn bè luôn ủng hộ và giúp đỡ em trong suốt
quá trình thực hiện bài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, do hạn chế về mặt thời gian và kinh nghiệm
nên đề tài nghiên cứu sẽ còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của Quý Thầy Cô, cô chú, anh chị phòng kế toán trong công ty để em có
thể hoàn thành tốt đề tài này.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh i
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………… 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT MUA BÁN HÀNG HÓA…… ………………4
1.1. Khái quát chung về nghiệp vụ mua hàng……… ………………….…….4
1.1.1. Đặc điểm nghiệp vụ mua hàng…………… …………………………. 4
1.1.2. Thời điểm xác định hàng mua …………………… ………………… 4
1.1.3. Nhiệm vụ hạch toán hàng mua …… ………………………………….4
1.2. Khái quát chung về nghiệp vụ bán hàng.………………………………… 5
1.2.1. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng…………………………………… …… 5
1.2.2. Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng…………………………….… 6
1.2.3. Các phương pháp bán hàng trong doanh nghiệp thương mại………… 6
1.2.3.1. Phương thức bán buôn….……………………………………………………6
1.2.3.2. Bán lẻ hàng hóa….………………………………………….……………… 7
1.2.3.3. Phương thức bán hàng đại lý……………………………………………… 7
1.2.3.4. Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm…………………………………7
1.2.4. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng….………….8
1.3. Kế toán mua hàng……………………………………………………………8
1.3.1. Nguyên tắc tính giá …………………………………………………… 8

1.3.2. Chứng từ sử dụng …………………………………………………… 9
1.3.3. Kế toán chi tiết……… …………………………………………………10
1.3.4. Kế toán tổng hợp ………………………………………………………11
1.3.4.1. Phương pháp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên…. 11
1.3.4.2. Phương pháp hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ ………16
1.4. Kế toán bán hàng………………………………………………………… 17
1.4.1. Chứng từ sử dụng … …………………………………………………17

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh ii
1.4.2. Kế toán chi tiết …………………………………………………………18
1.4.3. Kế toán tổng hợp ……………………………………………………….19
1.4.3.1. Tài khoản sử dụng….……………………………………………………….19
1.4.3.2. Kế toán nghiệp vụ bán buôn hàng hóa….…….………………………….24
1.4.3.3. Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa….………….……………………… 26
1.4.3.4. Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ qua đại lý….………….…………………… 27
1.4.3.5. Kế toán nghiệp vụ bán hàng trả chậm, trả góp.…….…………… …28
1.4.3.6. Kế toán một số trường hợp được xem là bán hàng…………………… 28
1.4.4. Kế toán các khoản chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại 31
1.4.4.1. Chiết khấu thanh toán… ………………………………………………….31
1.4.4.2. Chiết khấu thương mại………….………………………………………….33
1.4.4.3. Giảm giá hàng bán….………………………………………………………34
1.4.4.4. Hàng bán bị trả lại…………….……………………………………………35
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LIÊN HIỆP HTX TM
TP.HCM (SAIGON CO.OP)… ……………………………………………38
2.1. Giới thiệu về công ty …………………………………………………… 38
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển……………………………………….38
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty….…………………………… …. .45

2.1.3. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới …………………………46
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý……………………………………………………47
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý………………… …………………… 47
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận…………….……….…………… 48
2.3. Tổ chức phòng kế toán…………………………………………………… 51
2.3.1. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán …………………………………………51
2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận……………………………………51
2.3.3. Hình thức kế toán……………………………………………………… 52

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh iii
2.3.3.1. Trình tự và phương pháp ghi sổ……… …………………………………53
2.3.3.2. Hệ thống báo cáo tài chính……………………………………………. …54
2.4. Đánh giá chung……… ……………………………………………………54
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
MUA BÁN HÀNG HÓA …………………………………………………55
3.1. Đặc điểm kinh doanh và chính sách kế toán tại doanh nghiệp …………55
3.1.1. Đặc điểm kinh doanh……………………………………………………55
3.1.2. Chính sách kế toán………………………………………………………56
3.2. Kế toán mua hàng ………………………………………………………….57
3.2.1. Nguyên tắc tính giá………………………………………………… …57
3.2.2. Chứng từ sử dụng…………………………………………………… 58
3.2.3. Kế toán chi tiết………………………………………………………… 58
3.2.3.1. Quá trình mua hàng……………………………………………………… 58
3.2.3.2. Mua hàng thừa, thiếu so với hóa đơn…….………………………………63
3.2.3.3. Mua hàng được hưởng chiết khấu, giảm giá …….……………………63
3.2.3.4. Mua hàng có khuyến mãi………………………………………………… 64
3.2.3.5. Mua hàng trả lại nhà cung cấp…………………….…………………… 64

3.2.4. Kế toán tổng hợp …………………………………………………… …68
3.2.4.1. Tài khoản hạch toán……………………………………………………… 68
3.2.4.2. Kế toán mua hàng tại doanh nghiệp…………………………………… .68
3.2.4.3. Kế toán mua hàng trả lại nhà cung cấp …………………………………73
3.3. Kế toán bán hàng ……………………………………………………… 75
3.3.1. Chứng từ sử dụng…………………………………………………… 75
3.3.2. Kế toán chi tiết ………………………………………………………… 75
3.3.2.1. Bán hàng không phát sinh thừa thiếu …….………………………… 77

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh iv
3.3.2.2. Bán hàng có phát sinh thừa thiếu ……… ……………………………….80
3.3.2.3. Bán hàng có giảm giá, chiết khấu ……… ………………………………81
3.3.2.4. Bán hàng có khuyến mãi ………………………………………………… 81
3.3.2.5. Hàng bán bị trả lại …………………………………………………………81
3.3.3. Kế toán tổng hợp ……………………………………………………… 82
3.3.3.1. Tài khoản sử dụng……………………………… …… ….…………… 82
3.3.3.2. Kế toán nghiệp vụ bán buôn hàng hóa……….……….………………….83
3.3.3.3. Kế toán hàng bán trả lại ……………………….………………………….87
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ………………………… 92
4.1. Nhận xét…………………………………………………………………… 92
4.1.1. Tình hình chung ở công ty………………………………………… ….92
4.1.1.1. Thuận lợi …………… ………………………………………………… 92
4.1.1.2. Khó khăn …………………………………………………………………….92
4.1.2. Về công tác kế toán ……………………………………………… …… 93
4.1.2.1. Phần mềm sử dụng……………………………………………… …. …93
4.1.2.2. Luân chuyển, lưu trữ chứng từ ………………………….………… ……94
4.1.2.3. Các mẫu sổ chứng từ ……………………………………….………………94

4.1.2.4. Phương pháp hạch toán …………………………………… …………95
4.2. Một số kiến nghị, giải pháp ……………………………………………….96
KẾT LUẬN ……………………………………………………………….98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….100
PHỤ LỤC …………………………………………………………………100



Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Ký Hiệu Giải Thích
AFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
BCTC Báo cáo tài chính
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CCDC Công cụ dụng cụ
CKTM Chiết khấu thương mại
Co.op Food Co-operatives Food
Co.op Mart Co-operatives Market
CP Cổ phần
DV Dịch vụ
ĐV Đơn vị
GT Giá trị
GTGT Giá trị gia tăng
HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points_ Là
những nguyên tắc đươc sử dụng trong việc thiết lập hệ

thống quản lý an toàn thực phẩm.
HCM Hồ Chí Minh
HH Hàng hóa
HTVCo.op Ho Chi Minh Television Co-operatives

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh vi
HTX Hợp tác xã
ISO International Organization for Standardization_ Tổ
chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
KC Kết chuyển
KM Khuyến mãi
KT Kinh Tế
KTTH Kế toán tổng hợp
LH Liên Hiệp
LP Liên phường
MB Mua bán
MTV Một Thành Viên
NCC Nhà cung cấp
NN Nông nghiệp
QĐ Quyết Định
Saigon Co.op Saigon Union Of Trading Co-operatives
SC IMEX., JSC Success Import- Export Joint Stock Company _
Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thành Công
SC MEDIA Saigon Co.op Media
SCID., JSC
Saigon Coop Investment Development Joint Stock
Company _ Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triể

n
Saigon Co.op
SGGP Sài Gòn Giải Phóng

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh vii
TK Tài khoản
TM Thương mại
TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn
TP Thành phố
TSCĐ Tài sản cố định
TTPP Trung tâm phân phối
UB Ủy Ban
UBND Ủy Ban Nhân Dân
UNDP United Nations Development Programme
VAT Value added tax_ thuế GTGT
VDA., JSC Viet Nam Distribution Network Development And
Investment Join Stock Company_ Công Ty Cổ Phần
Đầu Tư Phát Triển Hệ Thống Phân Phối Việt Nam
VNĐ Việt Nam Đồng
WTO World Trade Organization_ Tổ chức Thương mại
Thế giới
XH Xã Hội
XHCN Xã Hội Chủ Nghĩa
XNK Xuất nhập khẩu


Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền



SVTH: Võ Trần Lan Anh viii

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ,
SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH


Bảng biểu 2.1 Số siêu thị Co.op Mart (2002 – 2012) 40
Bảng biểu 2.2 Doanh thu, tốc độ tăng doanh thu (2002 -2012) 42
Bảng biểu 3.1 Số liệu tổng kết năm liên quan đến mua bán
hàng hóa
90
Biểu đồ 2.1 Số siêu thị Co.op Mart (2002 – 2012) 41
Biểu đồ 2.2 Doanh thu, tốc độ tăng doanh thu (2002- 2012) 42
Lưu đồ 3.1 Siêu thị trong thành phố mua hàng 61
Lưu đồ 3.2 Siêu thị tỉnh, kho mua hàng 62
Lưu đồ 3.3 Siêu thị thành phố, kho trả hàng 65
Lưu đồ 3.4 Siêu thị tỉnh trả hàng 67
Lưu đồ 3.5 Kho bán cho siêu thị nội thành 78
Lưu đồ 3.6 Kho bán cho siêu thị tỉnh 79
Mẫu sổ 1.1 Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ (sản phẩm, hàng
hóa)
10
Mẫu sổ 1.2 Sổ chi tiết bán hàng 18

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh ix

Mẫu sổ 1.3 Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người
bán)
19
Mẫu sổ 3.1 Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hóa 60
Mẫu sổ 3.2 Sổ chi tiết thanh toán 76
Mẫu sổ 3.3 Sổ chi tiết doanh thu bán hàng giao thẳng 77
Sơ đồ 1.1 Kế toán hạch toán mua hàng trong nước 13
Sơ đồ 1.10 Kế toán hạch toán bán hàng vận chuyển thẳng_
phương thức giao tay ba
25
Sơ đồ 1.11 Kế toán hạch toán bán vận chuyển hàng_
phương thức gởi hàng
26
Sơ đồ 1.12 Kế toán hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa 26
Sơ đồ 1.13 Kế tán hạch toán tiêu thụ qua đại lý_ tại đơn vị
gởi hàng
27
Sơ đồ 1.14 Kế toán hạch toán tiêu thụ qua đại lý_ tác các
đơn vị
27
Sơ đồ 1.15 Kế toán hạch toán bán trả chậm, trả góp 28
Sơ đồ 1.16 Kế toán hạch toán bán trao đổi hàng hóa cùng
thời điểm
28
Sơ đồ 1.17 Kế toán hạch toán bán trao đổi hàng hóa khác
thời điểm_ nhận hàng trước
29
Sơ đồ 1.18 Kế toán hạch toán bán trao đổi hàng hóa khác 29

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền



SVTH: Võ Trần Lan Anh x
thời điểm_ giao hàng trước
Sơ đồ 1.19 Kế toán hạch toán xuất hàng trả lương cho
công nhân viên
30
Sơ đồ 1.2 Kế toán hạch toán mua hàng nhưng chưa có
hóa đơn
13
Sơ đồ 1.20 Kế toán hạch toán xuất hàng hóa tiêu dùng nội
bộ cho sản xuất hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
GTGT
30
Sơ đồ 1.21 Kế toán hạch toán xuất hàng hóa tiêu dùng nội
bộ cho sản xuất hàng hóa, dịch vụ không chịu
thuế GTGT hoặc tính thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp
31
Sơ đồ 1.22 Kế toán hạch toán chiết khấu thanh toán 32
Sơ đồ 1.23 Kế toán hạch toán chiết khấu thương mại 34
Sơ đồ 1.24 Kế toán hạch toán giảm giá hàng bán 35
Sơ đồ 1.25 Kế toán hạch toán hàng bán trả lại 36
Sơ đồ 1.3 Kế toán hạch toán mua hàng thiếu so với hóa
đơn
14
Sơ đồ 1.4 Kế toán hạch toán mua hàng thừa so với hóa
đơn
14
Sơ đồ 1.5 Kế toán hạch toán hàng hóa đem đi gia công 15

Sơ đồ 1.6 Kế toán hạch toán các khoản giảm trừ hàng 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh xi
mua và chiết khấu thanh toán
Sơ đồ 1.7 Kế toán hạch toán mua hàng theo phương pháp
kiểm kê định kỳ
17
Sơ đồ 1.8 Kế toán hạch toán bán hàng qua kho_phương
thức tiêu thụ trực tiếp
24
Sơ đồ 1.9 Kế toán hạch toán bán hàng qua kho_ phương
thức chuyển hàng
25
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 47
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kế toán 51
Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi sổ Nhật Ký Chung 53



Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh 1
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Sau 38 năm giành được độc lập, thống nhất đất nước, nước ta đang mở cửa

và hội nhập với thế giới trên mọi lĩnh vực văn hóa kinh tế xã hội, đặc biệt là lĩnh
vực kinh tế. Hiện nay, nước ta đã trở thành thành viên chính thức của một số tổ
chức như: AFTA, ASEAN, WTO… Đây là cơ hội để phát huy lợi thế của đất nước
đồng thời tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật,… từ bên ngoài.
Nhưng cũng tạo nên những thử thách to lớn cho nền kinh tế còn non yếu của nước
nhà. Trong đó bao gồm sự tác động lớn đến lĩnh vực thương mại khi hàng hóa trên
thị trường ngày càng phong phú, đa dạng thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của
khách hàng. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường đã xuất hiện nền kinh tế nhiều thành
phần. Thương nghiệp mua bán hàng hóa là một trong các thành phần kinh tế, đã góp
một phần không nhỏ vào việc luân chuyển hàng hóa phục vụ nhu cầu sản xuất và
tiêu dùng. Đối với các doanh nghiệp thương mại, hoạt động mua bán hàng hóa là
nghiệp vụ chủ yếu hình thành nên kết quả kinh doanh và tạo ra lợi nhuận. Đồng thời
là biện pháp tích lũy tiền tệ, xây dựng cơ sở vật chất nhằm thực hiện tái đầu tư. Để
quản lý tốt nghiệp vụ mua – bán hàng thì với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế
thì doanh nghiệp cũng phải thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới.
Saigon Co.op vừa là doanh nghiệp nhà nước, vừa là doanh nghiệp thương
mại chuyên về lĩnh vực bán sỉ, bán lẻ. Với khả năng nhắm bắt nhu cầu của người
tiêu dùng, luôn không ngừng cải thiện và tiếp cận với những xu hướng mới, Saigon
Co.op đã khẳng định thương hiệu và phát triển mạnh mẽ trong suốt 17 năm từ khi
thành lập siêu thị CoopMart đầu tiên.
Với mong muốn có cái nhìn tổng quát quá trình mua bán hàng hóa của doanh
nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung, em đã chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là
“Kế Toán Mua – Bán Hàng Hóa Tại Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại Thành

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh 2
Phố Hồ Chí Minh (SAIGON CO.OP)”. Và từ đó, em hy vọng có thể đưa ra những
nhận xét, kiến nghị để hoàn thiện quá trình mua bán hàng hóa tại Liên hiệp.

2. Tình hình nghiên cứu:
Khóa luận nghiên cứu thực trạng mua bán hàng hóa tại Liên Hiệp Hợp Tác
Xã Thương Mại Thành phố Hồ Chí Minh, được tiếp nối từ bài báo cáo thực tập tại
doanh nghiệp của em thực hiện vào tháng 3/2013 và tham khảo các bài tốt nghiệp
khác thực hiện tại Liên hiệp 2012.
3. Mục đích nghiên cứu:
- Áp dụng những kiến thức chuyên ngành Kế toán – Tài chính mà em đã học
tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ
Chí Minh vào thực tế.
- Tìm hiểu các chính sách chế độ kế toán của Bộ Tài Chính ban hành.
- Hiểu biết thêm những kiến thức chuyên sâu về ngành Kế Toán- Tài Chính và
lĩnh vực mua bán hàng hóa.
- Tự bản thân đưa ra những nhận xét, kiến nghị để góp phần hoàn thiện quá
trình mua bán hàng hóa tại doanh nghiệp.
- Có tầm nhìn tổng quát chung về quá trình mua bán hàng hóa trong nước.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nhắm vững lý thuyết về quá trình mua bán hàng hóa trong nước.
- Nghiên cứu vấn đề mua bán hàng hóa trên phương diện lý thuyết kết hợp với
thực tế: mua bán hàng hóa trong nước, quy trình lưu chuyển hàng hóa, chứng
từ phát sinh trong quá trình mua bán của bản thân công ty và với nền kinh tế.
- Phân tích tổng quát mua bán hàng hóa của Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thương
Mại Thành Phố 2010, 2011, 2012.
- Đưa ra những nhận xét, kiến nghị góp phần phát triển, hoàn thiện quá trình
mua bán hàng hóa tại doanh nghiệp.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh 3
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài:

- Trên cơ sở lý thuyết chuyên ngành Kế toán - Tài chính.
- Tham khảo các chế độ chính sách kế toán của Bộ Tài Chính.
- Phương pháp thu thập số liệu, chứng từ mua bán hàng hóa tại Liên Hiệp
HTX TM TP.HCM.
- Phương pháp thống kê, khái quát hóa vấn đề nghiên cứu phân tích.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp và đánh giá dựa trên những lý luận cơ bản
về mua bán hàng hóa gắn với thực tiễn tại Liên Hiệp HTX TM TP.HCM.
6. Dự kiến kết quả nghiên cứu:
- Sinh viên nắm vững lý thuyết về mua bán hàng hóa.
- Sinh viên hiểu rõ, giải thích được quá trình mua bán ở doanh nghiệp.
- Sinh viên đưa ra những nhận xét, đề xuất các giải pháp để giảm thiểu chi phí,
nâng cao hiệu quả kinh doanh của Liên Hiệp HTX TM TP.HCM.
- Sinh viên có tầm nhìn tổng quát chung về quá trình mua bán, lưu chuyển
hàng hóa trong nền kinh tế.
7. Bố cục của đề tài:
Đề tài thực hiện gồm bốn chương như sau:
- Chương 1: Tổng quát mua bán hàng hóa
- Chương 2: Giới thiệu khái quát về Liên Hiệp HTX TM TP.HCM
(SAIGON CO.OP)
- Chương 3: Thực trạng tổ chức công tác kế toán mua bán hàng hóa
- Chương 4: Nhận xét và kiến nghị, giải pháp

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT MUA BÁN HÀNG HÓA
1.1. Khái quát chung về nghiệp vu mua hàng:
1.1.1. Đặc điểm nghiệp vụ mua hàng:
Mua hàng là giai đoạn đầu tiên trong quá trình lưu chuyển hàng hóa tại

doanh nghiệp thương mại, tạo tiền đề vật chất cho các quá trình tiếp theo. Trong quá
trình này, vốn của doanh nghiệp chuyển biến từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng
hóa, doanh nghiệp nắm được quyền sở hữu về hàng hóa và mất quyền sở hữu về
tiền tệ hoặc có trách nhiệm phải thanh toán nợ cho nhà cung cấp.
Hàng hóa được coi là hàng mua khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Hàng hóa phải được thông qua một phương thức mua bán thanh toán tiền hàng
nhất định.
- Doanh nghiệp đã nắm được quyền sở hữu về hàng hóa, mất quyền sở hữu về tiền
tệ hay một loại hàng hóa khác.
- Hàng hóa mua vào với mục đích để bán ra hoặc qua gia công sản xuất rồi bán ra.
1.1.2. Thời điểm xác định hàng mua:
Hàng mua được ghi nhận khi hàng hóa đã chuyển giao quyền sở hữu từ
người bán sang người mua và người mua đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh
toán. Thời điểm xác định mua hàng có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý vì:
- Là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa giữa 2 bên.
- Là điểm mốc để phân định trách nhiệm vật chất giữa bên mua, bên bán về giá trị
lô hàng, tránh những tổn thất về hàng hóa và sự tranh chấp, khiếu nại.
1.1.3. Nhiệm vụ hạch toán hàng mua:
Hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong doanh nghiệp thương mại cần thực hiện
tốt các nhiệm vụ sau:
- Theo dõi, ghi chép và phản ánh kịp thời chính xác chỉ tiêu hàng mua về số
lượng, chủng loại, quy cách, thời điểm ghi nhận hàng mua.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh 5
- Theo dõi, kiểm tra giám sát để thực hiện tốt kế hoạch mua hàng theo từng nguồn
hàng, từng nhà cung cấp, từng đơn vị đặt hàng với người bán và tình hình thanh
toán nợ với nhà cung cấp.

- Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho bộ phận nghiệp vụ mua hàng của
doanh nghiệp để luôn có định mức tồn kho cần thiết đảm bảo lượng hàng hóa
bán ra. Tuy nhiên, không để định mức tồn kho quá lớn gây ảnh hưởng đến thời
gian luân chuyển của hàng hóa.
1.2. Khái quát chung về nghiệp vụ bán hàng:
1.2.1. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng:
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của một
doanh nghiệp thương mại. Quá trình này là sự chuyển giao quyền sở hữu về hàng
hóa từ tay người bán sang tay người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc
quyền được đòi tiền của người mua.
Theo quy định hiện hành, hàng bán phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Hàng hóa phải thông qua quá trình mua bán và thanh toán theo một phương thức
thanh toán nhất định.
- Hàng hóa phải được chuyển quyền sở hữu sang bên mua và bên bán đã thu được
tiền hoặc một loại hàng hóa khác hoặc được người mua chấp nhận nợ.
- Hàng hóa bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp
mua vào hoặc gia công chế biến rồi bán ra.
Ngoài ra, một số trường hợp sau cũng được coi là hàng bán:
- Hàng hóa xuất bán cho các đơn vị nội bộ doanh nghiệp có tổ chức kế toán riêng.
- Hàng hóa dùng để trao đổi lấy hàng hóa khác không tương tự về bản chất và giá
trị.
- Doanh nghiệp xuất hàng hóa của mình để tiêu dùng nội bộ.
- Hàng hóa doanh nghiệp mua về và xuất ra làm hàng mẫu.
- Hàng hóa xuất để biếu tặng, trả lương, trả thưởng cho cán bộ công nhân viên,
chia lãi cho các bên góp vốn liên doanh.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh 6

1.2.2. Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng:
Dựa vào điều 10 chuẩn mực kế toán số 14 (Quyết định số 149/2001/QĐ –
BTC ngày 31/12/2011) về Doanh thu và thu khác, doanh thu bán hàng được ghi
nhận chỉ khi giao dịch bán hàng đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu
hàng hóa và quyền kiểm soát hàng hóa.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh thu đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
- Xác định được khoản chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.2.3. Các phương pháp bán hàng trong doanh nghiệp thương mại:
1.2.3.1. Phương thức bán buôn:
Là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản
xuất để thực hiện bán ra hoặc để gia công chế biến rồi bán ra.
Đặc điểm của hàng hóa bán buôn là hàng hóa vẫn nằm trong lĩnh vực lưu
thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa
chưa được thực hiện. Hàng hóa thường được bán theo lô hàng hoặc bán với số
lượng lớn, giá bán biến động tùy thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức
thanh toán. Trong bán buôn hàng hóa thường bao gồm 2 phương thức sau:
- Bán qua kho _ là dạng mua hàng hóa về dự trữ sau đó xuất ra bán. Gồm: bán
trực tiếp tại kho và bán theo hình thức gởi hàng.
- Bán vận chuyển thẳng_ là phương thức khi mua hàng hóa về từ nhà cung cấp
không đem về nhập kho của doanh nghiệp mà giao bán ngay hoặc chuyển bán
ngay cho khách hàng. Gồm: giao hàng trực tiếp (giao tay ba) và hình thức gửi
hàng.


Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền



SVTH: Võ Trần Lan Anh 7
1.2.3.2. Bán lẻ hàng hóa:
Là phương pháp bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, các tổ chức kinh tế,
các đơn vị kinh tế tập thể mua về để sử dụng. Bán lẻ thường bán với số lượng nhỏ
hoặc bán đơn chiếc, giá bán thường ổn định. Bao gồm các dạng:
- Thu tiền tập trung: Là hình thức bán hàng mà việc thu tiền ở người mua và giao
hàng cho người mua tách rời nhau. Điều đó giúp tránh được những sai sót, mất
mát hàng hóa và tiền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và phân bổ trách
nhiệm đến từng cá nhân cụ thể. Tuy nhiên, nó gây phiền hà cho khách hàng về
thời gian thủ tục nên áp dụng chủ yếu cho những mặt hàng giá trị cao.
- Thu tiền trực tiếp: Là hình thức nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách
hàng và giao hàng cho khách. Hình thức này phổ biến vì tiết kiệm được thời
gian mua hàng và tiết kiệm được lao động tại quầy hàng.
1.2.3.3. Phương thức bán hàng đại lý:
Là phương thức bán hàng mà doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở
nhận bán đại lý, ký gởi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Số hàng chuyển giao
vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi đại lý thanh toán tiền bán
hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì nghiệp vụ bán hàng mới hoàn thành. Sau khi
bán được hàng, đại lý thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp và được hưởng một
khoản tiền gọi là hoa hồng đại lý.
1.2.3.4. Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm:
Là phương thức bán hàng mà doanh nghiệp dành cho người mua ưu đãi được
trả tiền hàng trong nhiều kỳ. Doanh nghiệp được hưởng thêm khoản chênh lệch
giữa giá bán trả góp và giá bán theo phương thức trả tiền ngay gọi là lãi trả góp. Khi
doanh nghiệp giao hàng cho người mua, hàng hóa được xác định là tiêu thụ. Tuy
nhiên, khoản lãi trả góp chưa được ghi nhận toàn bộ mà được phân bổ dần vào
doanh thu hoạt động tài chính vào nhiều kỳ sau giao dịch bán.



Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh 8
1.2.4. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng:
- Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng là theo dõi, phản ánh giá trị tài sản doanh
nghiệp từ hình thái hàng hóa chuyển sang hình thái tiền tệ. Do đó cần phải đảm
bảo các chỉ tiêu sau:
+ Quản lý về doanh thu bán hàng hóa: là cơ sở quan trọng để xác
định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước. Đó cũng là cơ sở để xác
định chính xác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại mà trong đó
bao gồm: quản lý doanh thu thực tế, quản lý các khoản giảm trừ doanh thu,
doanh thu thuần.
+ Quản lý tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán
công nợ phải thu khách hàng. Kế toán phải theo dõi chặt chẽ thời hạn thanh
toán tiền hàng để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn kinh doanh. Đồng thời
phải quản lý giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ để xác định kết quả bán hàng.
- Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng bao gồm:
+ Ghi chép và phản ánh chính xác kịp thời tình hình bán hàng của
doanh nghiệp cả về số lượng, giá trị theo từng mặt hàng, nhóm hàng.
+ Phản ánh chính xác tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và
thanh toán công nợ phải thu ở người mua.
+ Tính toán chính xác giá vốn của hàng hóa tiêu thụ để từ đó xác
định chính xác kết quả bán hàng.
+ Cung cấp những thông tin cần thiết cho những bộ phận có liên
quan và Ban giám đốc để có thể nắm được thực trạng tiêu thụ hàng hóa, kịp
thời đưa ra những chính sách điều chỉnh cho phù hợp với thị trường.
1.3. Kế toán mua hàng:
1.3.1. Nguyên tắc tính giá:
Hàng hóa mua vào được ghi nhận theo giá thực tế:

TRỊ GIÁ THỰC GIÁ MUA GHI TRÊN CÁC KHOẢN CHI PHÍ
TẾ NHẬP HH HÓA ĐƠN GIẢM TRỪ MUA HÀNG
=

-

+


Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thương Huyền


SVTH: Võ Trần Lan Anh 9
Trong đó:
- Giá mua ghi trên hóa đơn:
+ Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ là giá không bao gồm thuế GTGT.
+ Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp hoặc không áp dụng thuế GTGT là giá bao gồm cả thuế GTGT.
+ Đối với hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bao gồm cả
thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Trường hợp doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí để sơ chế, phân
loại, chọn lọc làm tăng thêm giá trị của hàng hóa thì bộ phận giá trị này cũng
được tính vào trị giá mua hàng hóa.
- Các khoản giảm trừ:
+ Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp được hưởng do
mua hàng với số lượng lớn.
+ Giảm giá hàng mua: Do số hàng mua vào kém phẩm chất, sai quy
cách so với hợp đồng nên doanh nghiệp được người bán giảm giá.
+ Hàng mua trả lại: Là trị giá hàng hóa doanh nghiệp đã mua nhưng

kém phẩm chất, sai quy cách, doanh nghiệp mua không chấp nhận và trả lại
cho người bán.
- Chi phí mua hàng:
+ Chi phí vận chuyển bốc dở hàng hóa.
+ Chi phí bảo quản hàng hóa từ nơi mua về đến kho doanh nghiệp.
+ Chi phí thuê kho bãi.
+ Công tác phí của nhân viên thu mua.
+ Dịch vụ phí và lệ phí.
+ Khoản hao hụt tự nhiên trong định mức.
1.3.2. Chứng từ sử dụng bao gồm:
- Hóa đơn GTGT (đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ).

×