Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng nguyên container bằng đường biển tại công ty tnhh dịch vụ giao nhận vận tải thương mại công thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.44 MB, 90 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM







KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP






THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN NHẬP KHẨU HÀNG
NGUYÊN CONTAINER BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG
TY TNHH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀ
THƯƠNG MẠI CÔNG THÀNH





Ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG



Giảng viên hướng dẫn : Ths Diệp Thị Phương Thảo
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Vân Anh
MSSV : 0954010029
Lớp : 09DQN3


TP. Hồ Chí Minh, năm 2013
i



.
nghiên cứu


.



7 năm 2013
Người cam đoan





























ii

LỜI CẢM ƠN

đến nay tôi đã hoàn thành
báo cáo khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng và Giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động giao nhận nhập khẩu hàng nguyên Container bằng đường
biển tại Công Ty TNHH Dịch Vụ Giao Nhận Vận Tải và Thương Mại Công
Thành
, tôi

khóa luận tốt nghiệp lý t
thực tiễn n t tôi .
Qua đây tôi
:
. HCM, những người đã truyền đạt kiến thức chuyên ng
tôi , cũng như
hành trang cho tôi y.
, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến C
quá trình thực tập và viết
luận tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời
– Trư
Giao tôi cơ hội được thực tập tại Công Ty, chị Thúy Hằng –
người trực tiếp hướng dẫn tôi thực tập tại Công Ty,

đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt thời gian thực tập tại công ty và quá trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện, m
để hoàn thành bài
luận tốt nghiệp song
đóng góp, phản hồi quý báu
.
Một lần nữa tôi xin kính chúc Quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc, và các
Anh, Chị trong Công ty luôn
.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
iii


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



NHẬN XÉT THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên : …………………………………………………………
MSSV : …………………………………………………………
Khoá : ……………………………………………………


1. Thời gian thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Bộ phận thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
4. Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Đơn vị thực tập







iv









































MỤC LỤC
v

i
LỜI CẢM ƠN ii
iii

iv
MỤC LỤC v
x
xi
xii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. 1
2. 1
3. 2
4. 2
5. 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN NHẬP KHẨU

1.1. 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.1.1. 3
1.1.1.2. 3
1.1.2. 4
1.1.2.1. Căn cứ vào phạm vi hoạt động 4
1.1.2.2. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh 4
1.1.2.3. Căn cứ vào phương tiện vận tải 4
1.1.2.4. 5
1.1.3. 5
1.1.3.1. 5
1.1.3.2. Yêu cầu của dịch vụ giao nhận XNK 6
1.1.4. Phạm vi các dịch vụ của người giao nhận 6
1.1.4.1. Dịch vụ thay mặt người gửi hàng - người xuất khẩu 6
vi

1.1.4.2. Dịch vụ thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu) 6

1.1.4.3. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đặc biệt 7
1.1.5. 7
1.1.6. 8
1.1.7. Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại cảng .9
1.1.7.1. Cơ sở pháp lý 9
1.1.7.2. Các nguyên tắc giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu 9
1.2. 10
1.2.1. 10
1.2.2. 10
1.2.3. 10
1.2.3.1. Ðối với hàng không phải lưu kho, bãi tại cảng 11
1.2.3.2. Ðối với hàng phải lưu kho, lưu bãi tại cảng 11
1.2.3.3. Đối với hàng nhập bằng container 11
1.3. 12
1.3.1. Kh 12
1.3.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của giao nhận hàng hóa bằng Container 13
1.3.3. 15
1.3.3.1. 15
1.3.3.2. 15
1.3.3.3. 15
1.3.3.4. 16
1.3.3.5. Bước 5: 16
1.3.4. Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng giao nhận nhập khẩu hàng nguyên
Container 16
1.3.4.1. Đối với người gửi hàng 16
1.3.4.2. Đối với người vận tải 17
1.3.4.3. Đối với người nhận hàng 17
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 17
vii


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN NHẬP KHẨU
HÀNG NGUYÊN CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH
VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI CÔNG THÀNH
2.1. Giới thiệu về Công Ty TNHH Dịch Vụ Giao Nhận Vận Tải và Thương Mại
Công Thành 18
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công Ty 18
2.1.2. kinh doanh 19
2.1.3. , nhiệm vụ của Công Ty 20
2.1.3.1. Mục tiêu 20
2.1.3.2. Nhiệm vụ 20
2.1.4. 21
2.1.5. Cơ cấu tổ chức quản lý Công Ty 21
2.1.5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty 21
2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 22
2.1.6. Tình hình hoạt động của Công Ty 25
2.1.6.1. Khách hàng chính của Công Ty trong hoạt động giao nhận XNK 25
2.1.6.2. 25
2.2.
Thương 30
2.2.1. 31
2.2.2. Nhận và kiểm tra chứng từ 32
2.2.2.1. Nhận chứng từ 32
2.2.2.2. Kiểm tra bộ chứng từ 32
2.2.3. (D/O) 33
2.2.3.1. (D/O) 33
2.2.3.2. /O 34
2.2.3.3. Giấy mượn container 34
2.2.4. Lên tờ khai hải quan 35
2.2.5. Lập hồ sơ hải quan 36
2.2.6. 37

viii

2.2.6.1.
Kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá, thuế 38
2.2.6.2.
Kiểm tra thực tế hàng hoá. 38
2.2.6.3.
Đóng lệ phí hải quan, chờ hải quan trả tờ khai đóng dấu đã hoàn
thành thủ tục hải quan, nhận lại tờ khai hải quan. 39

2.2.6.4.
Phúc tập hồ sơ 39
2.2.7. ) 39
2.2.7.1. 39
2.2.7.2. 41
2.2.8. Giao hà 42
2.2.9.
Container trên 43
2.2.9.1. 43
2.2.9.2. 44
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 46

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN NK HÀNG NGUYÊN CONTAINER TẠI CÔNG
TY TNHH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI THƯƠNG MẠI CÔNG THÀNH
3.1. Mục tiêu, định hướng phát triển dịch vụ giao nhận hàng Container 47
3.1.1. Mục tiêu, phương hướng chung phát triển giao nhận hàng Container cho
các Doanh Nghiệp tại Việt Nam 47
3.1.2. 47
3.2.

nguyên container bằng đường biển cho công ty 48
3.2.1. Các giải pháp trong ngắn – trung hạn 49
3.2.1.1. Giải pháp hoàn thiện các bước trong quy trình giao nhận nhập khẩu
hàng nguyên container 49
3.2.1.2. Giải pháp nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ giao nhận liên
quan đến Container 53
3.2.1.3. Giải pháp hiện đại hóa phương tiện, trang thiết bị và hệ thống quản lý
thông tin phục vụ cho công tác giao nhận và quản lý 54
ix

3.2.1.4. Giải pháp điều chỉnh giá dịch vụ và tăng cường các lợi ích cộng thêm
cho khách hàng để vượt qua giai đoạn kinh tế khó khăn 56
3.2.1.5. Giải pháp củng cố mối quan hệ với khách hàng cũ và tìm kiếm các
khách hàng mới 58
3.2.1.6. Giải pháp chú trọng vào công tác tuyển dụng, nâng cao trình độ chuyên
môn và tinh thần trách nhiệm cho cán bộ giao nhận 59
3.2.2. Giải pháp trong dài hạn 61
3.2.2.1. Giải pháp về giữ vững và mở rộng thị trường 61
3.2.2.2. Giải pháp tích hợp trách nhiệm xã hội (CSR) vào chiến lược kinh doanh
phát triển bền vững trong lĩnh vực giao nhận container 63
3.3. Một số kiến nghị về phía nhà nước và các cơ quan hữu quan 64
3.3.1. Đối với nhà nước 64
3.3.2. Về phía bộ phận Hải quan 66
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 67
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



















x





Các kí hiệu,
chữ viết tắt
Tên đầy đủ
BCT

B/L
Bill of Lading
C/O
Certificate of Origin

CFS
Container Freight Station
Cont
Container
COR
Cargo Outturn Report
CSC
Certificate of Shortlanded Cargo
CTO
Combineed Transport Operator
D/A
Documents against Acceptance
D/O
Delivery Order
D/P
Document against Payment
FCL
Full Container Load
FOB
Free On Board
H.B/L
House Bill Of Lading – Vận đơn gom hàng
HS
Harmonized System -
HQ

ICD
Inland Clearance Depot
L/C
Letter of Credit

LCL
Less than a Container Load
LOR
Letter of Reservation
NK

O.B/L
Ocean Bill Of Lading – Vận đơn gốc
ROROC
Report on receipt of Cargo
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
XNK

WTO
World Trade Organization



xi







2010
2012 26
2012 27

29
































xii






ĐỒ THỊ

h 2012 27
2010
2012 29


SƠ ĐỒ

15
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty 21
Sơ đồ 2.2: Sơ
giao nhận 24
30
2.4 : Qui trình làm thủ tục hải quan hàng nguyên liệu nhập khẩu
để sản xuất hàng xuất khẩu 37









- 1 -
Vân Anh MSSV: 0954010029
LỜI MỞ ĐẦU
1.
Trong thời đại toàn cầu hóa kinh tế (Globalization), mối liên hệ giữa các
quốc gia trên phương diện kinh tế càng ngày càng gắn kết; đặc biệt trong đó hoạt
động ngoại thương đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy để đứng vững trên thị
trường đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường hoạt động thương mại quốc tế nhằm tạo
mối quan hệ kinh tế, tăng nguồn thu ngoại tệ, tăng thêm nguồn ngân sách quốc gia.
n , các
doanh nghiệp phải nắm vững nghiệp vụ và trình độ chuyên môn , từ khâu giao dịch
đàm phán đến khâu thực hiện giao nhận. Tuy nhiên, n
một cách chuyên
nghiệp hơn. Trong dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, giao nhận Container
đã thể hiện rõ khá nhiều đặc tính ưu việt mà giao nhận truyền thống không có, tuy
nhiên do đây là loại hình giao nhận mới nên các công ty giao nhận vẫn chưa phát
huy hiệu quả cũng như còn gặp nhiều vấn đề trong thực hiện giao nhận Container.
Nhận thức được tầm quan trọng của giao nhận hàng Container trong hoạt
xuất nhập
, nên trong quá trình làm khóa luận,
: Thực trạng và Giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động giao nhận nhập khẩu hàng nguyên Container bằng đường biển tại
Công Ty TNHH Dịch Vụ Giao Nhận Vận Tải và Thương Mại Công Thành.
2.
ch
hoạt động ngày càng hơn.
- 2 -

Vân Anh MSSV: 0954010029
3.
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động giao nhận nhập khẩu hàng nguyên Container
bằng

.
: -
và t 2012.
4.
( ,
), ph ,
nghiên cứu tại bàn giấy, các tài liệu của công ty, giáo trình, sách báo liên quan, xin
ý kiến của anh chị làm việc tại Công Ty là những chuyên gia lâu năm trong ngành.












5.
Chương 1: L hàng nguyên Container .
Chương 2:
hoạt động n hàng nguyên container
.

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động giao nhận
nhập khẩu hàng nguyên Container tại
.
Đặ

container
, xin ý kiến chuyên gia



- 3 -
Vân Anh MSSV: 0954010029
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIỆP VỤ GIAO
NGUYÊN
1.1.
1.1.1.
1.1.1.1.
Giao nhận vận tải là những hoạt động nằm trong khâu lưu thông phân phối,
một khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu thụ, hai khâu chủ yếu của chu trình
tái sản xuất xã hội. Giao nhận vận tải thực hiện chức năng đưa sản phẩm từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu thụ, hoàn thành mặt thứ hai của lưu thông phân phối là phân phối
vật chất, khi mặt thứ nhất là thủ tục thương mại đã hình thành.
Theo qui tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA), dịch
vụ giao nhận được định nghĩa như là “bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận
chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng như
các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan,
tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá”.
Theo Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam thì dịch vụ giao nhận được
định nghĩa như sau:
Điều 163: Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm

dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho,
lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho
người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm
dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng).
hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng. Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một
cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác.
1.1.1.2. Người giao nhận hàng hóa
Theo FIATA, “người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo
hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác. Người giao nhận cũng
đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao
- 4 -
Vân Anh MSSV: 0954010029
nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hoá”.
Theo Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam
Điều 164: Người làm dịch
vụ giao nhận hàng hóa là thương nhân có giấy chứng nhận kinh doanh dịch vụ giao
nhận hàng hóa.
Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi chủ hàng tự đứng ra đảm nhận công
việc giao nhận hàng hóa của mình), chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủ hàng thực
hiện dịch vụ giao nhận), Công Ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên
nghiệp hay bất kỳ người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng
hóa. Theo luật Thương mại Việt Nam thì người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa là
thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa.
Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra nhận xét:
• Người giao nhận hoạt động theo hợp đồng ủy thác ký với chủ hàng, bảo vệ lợi
ích của chủ hàng.
• Người giao nhận lo liệu việc vận tải nhưng chưa hẳn là người vận tải. Họ có thể
sử dụng, thuê mướn người vận tải. Họ cũng có thể có phương tiện vận tải, có thể
tham gia vận tải, nhưng đối với chủ hàng ủy thác, Họ là người giao nhận, ký hợp
đồng ủy thác giao nhận, không phải là người vận tải.

• Cùng với việc tổ chức vận tải, người giao nhận còn làm nhiều việc khác trong
phạm vi ủy thác của chủ hàng để đưa hàng từ nơi này đến nơi khác theo những
điều khoản đã cam kết.
1.1.2. i
1.1.2.1. Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
 Giao nhận quốc tế
 Giao nhận nội địa
1.1.2.2. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh:
 Giao nhận thuần túy: giao nhận c hàng đến.
 Giao nhận tổng hợp: ngoài họat động thuần túy còn bao gồm cả xếp dỡ,
bảo quản hàng hóa, vận chuyển đường ngắn, lưu kho…
1.1.2.3. Căn cứ vào phương tiện vận tải:
 Giao nhận hàng hóa bằng đường biển
- 5 -
Vân Anh MSSV: 0954010029
 Giao nhận hàng không
 Giao nhận đường thủy
 Giao nhận đường sắt
 Giao nhận ô tô
 Giao nhận bưu điện
 Giao nhận đường ống
 Giao nhận vận tải liên hợp (Combined Transportation – CT), vận tải đa
phương thức (Montimodal Transportation – MT).
1.1.2.4.

( ).

.
1.1.3. XNK
1.1.3.1.

là hàng hóa vô hình nên không có tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng đồng nhất, không thể cất giữ trong kho, sản xuất và tiêu
dùng diễn ra đồng thời, chất lượng của dịch vụ phụ thuộc vào cảm nhận của người
được phục vụ. Nhưng do đây là một hoạt động đặc thù nên dịch vụ này cũng có
những đặc điểm riêng:
 Dịch vụ giao nhận vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất, nó chỉ làm cho
đối tượng thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không tác động về mặt kỹ
thuật làm thay đổi các đối tượng đó.
 Mang tính thụ động: Đó là do dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu
của khách hàng, các qui định của người vận chuyển, các ràng buộc về luật
pháp, thể chế của chính phủ (nước xuất khẩu, nước nhập khẩu)…
 Mang tính thời vụ: Dịch vụ giao nhận là dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào lượng
hàng hóa xuất nhập khẩu.
- 6 -
Vân Anh MSSV: 0954010029
Ngoài những công việc như làm thủ tục, môi giới, lưu cước, người làm dịch vụ giao
nhận còn thực hiện các dịch vụ khác như gom hàng, chia hàng, bốc xếp nên để hoàn
thành công việc tốt hay không còn phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất kỹ thuật và
kinh nghiệm của người giao nhận.
1.1.3.2. Yêu cầu của dịch vụ giao nhận XNK
người giao nhận phải đ :
• Giao nhận hàng hóa phải nhanh gọn.
• Giao nhận chính xác an toàn
• Bảo đảm chi phí thấp nhất.

1.1.4. Phạm vi các dịch vụ của người giao nhận
Người giao nhận thực hiện rất nhiều dịch vụ khác nhau liên quan đến hàng
hóa nhưng có thể tổng hợp thành các nhóm như sau:
1.1.4.1. Dịch vụ thay mặt người gửi hàng - người xuất khẩu
Theo chỉ dẫn của người gửi hàng, người giao nhận sẽ làm các công việc sau đây:

• Chọn tuyến đường, phương thức vận tải và người chuyên chở thích hợp
sao cho hàng được di chuyển nhanh chóng, an toàn, chính xác, tiết kiệm.
• Lưu cước với người chuyên chở đã chọn.
• Nhận hàng, thiết lập và cung cấp những chứng từ cần thiết như giấy
chứng nhận nhận hàng của người giao nhận.
• Lo liệu việc lưu kho, cân đo, mua bảo hiểm cho hàng hóa khi khách hàng
yêu cầu, đóng gói hàng hóa.
• Vận tải hàng hóa đến cảng, thực hiện việc khai báo hải quan, các thủ tục
chứng từ liên quan và giao hàng cho người chuyên chở.
• Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cước.
• Nhận vận đơn đã ký của người chuyên chở giao cho người gửi hàng.
• Ghi nhận những tổn thất của hàng hóa, nếu có.
• Giúp đỡ người gửi hàng tiến hành khiếu nại với người chuyên chở về tổn
thất hàng hóa (nếu có).
1.1.4.2. Dịch vụ thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu)
Theo những chỉ dẫn của khách hàng, người giao nhận sẽ:
- 7 -
Vân Anh MSSV: 0954010029
• Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận tải hàng hóa khi trách nhiệm
vận tải hàng hóa thuộc về người nhận hàng.
• Nhận và kiểm tra tất cả những chứng từ liên quan đến việc vận chuyển
hàng hóa, quan trọng nhất là vận đơn.
• Thu xếp việc khai báo hải quan và trả lệ phí, thuế và những phí khác
cho hải quan và những cơ quan liên quan.
• Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho người nhận hàng.
• Giúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối hàng hóa nếu
hai bên có hợp đồng.
1.1.4.3. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đặc biệt
Giao nhận hàng hóa đặc biệt khác giao nhận hàng hóa thông thường ở chỗ
công việc này đòi hỏi người giao nhận phải có thêm các thiết bị chuyên dùng, đồng

thời cũng yêu cầu người giao nhận phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững
chắc. Một số dịch vụ giao nhận hàng hóa đặc biệt mà người giao nhận thường gặp
hiện nay: giao nhận hàng công trình, giao nhận quần áo treo trên mắc, giao nhận
hàng triển lãm.
1.1.5. của người giao nhận trong thương mai quốc tế
Người giao nhận đã làm chức năng và công việc của những người sau đây:
 (Frontier Fowarder)
.
 (Agent)
.
 (cargo consolidator)
(LCL) t container
- 8 -
Vân Anh MSSV: 0954010029
.
 (Carrier)
Nếu n
(Container
. N
(performing Carrier).
trong mọi trường hợp trên.
 (Multidal transport
Operator – MTO)
(CTO/MTO).
1.1.6. của người giao nhận trong thương mai quốc tế
Lợi ích của dịch vụ giao nhận đối với những doanh nghiệp kinh doanh XNK:
• Giảm thiểu được các rủi ro đối với hàng hoá trong quá trình vận chuyển. Người
giao nhận thường có nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong thuê phương tiện,
nhất là tàu biển do họ thường xuyên tiếp xúc với các hãng tàu nên họ biết rõ
hãng tàu nào là có uy tín, cước phí hợp lý, lịch tàu cụ thể,…

• Tiết kiệm được thời gian và chi phí phát sinh cho chủ hàng. Sử dụng dịch vụ
giao nhận một mặt tạo điều kiện giảm nhân sự cho doanh nghiệp, nhất là khi
việc giao nhận là không thường xuyên. Mặt khác do chuyên môn trong lĩnh vực
này nên người giao nhận thường tiến hành các công đoạn một cách nhanh
chóng nhất, tránh hiện tượng chậm trễ trong thực hiện hợp đồng xuất nhập
khẩu.
• Người giao nhận có thể thay mặt doanh nghiệp (nếu được ủy quyền) để làm các
thủ tục khiếu
.
• Người giao nhận cũng có thể giúp doanh nghiệp ghi chứng từ hợp lý cũng như
áp mã thuế (nếu hàng hóa thuộc loại chịu thuế) sao cho số thuế mà doanh
nghiệp phải nộp là hợp lý và ở mức tối thiểu.



- 9 -
Vân Anh MSSV: 0954010029
1.1.7. Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại cảng.
1.1.7.1. Cơ sở pháp lý
Cơ sở pháp lý cho việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bao gồm các quy
phạm pháp luật quốc tế; các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam
về giao nhận vận tải; các loại hợp đồng và tín dụng thư…
Các công ước quốc tế bao gồm:
• Công ước Viên 1980 về buôn bán quốc tế.
• Các công ước về vận tải như Công ước quốc tế về thống nhất một số quy tắc
vận đơn đường biển ký tại Brussels (Hague) ngày 25/8/1924, Công ước Liên
hợp quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển ký tại Hamburg ngày
31/3/1978.
• Điều kiện thương mại quốc tế Incoterm 2010 giải thích các điều kiện thương
mại của phòng thương mại quốc tế

uy tắc thực hành thống nhất tín dụng
chứng từ UCP 600 của phòng thương mại quốc tế Paris.
Bên cạnh luật pháp quốc tế, Nhà nước Việt Nam đã ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật liên quan đến vận tải, giao nhận hàng hóa XNK như Bộ luật Hàng
hải Việt Nam 1990, Luật thương mại Việt Nam 1997, Quyết định 2106/QĐ-GTVT
qui định thể lệ bốc dỡ, giao nhận và bảo quản hàng hóa tại cảng biển Việt Nam.
1.1.7.2. Các nguyên tắc giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu
Các văn bản hiện hành quy định nguyên tắc chung về giao nhận hàng hóa như sau:
• Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng là do
cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng hoặc người được chủ hàng
ủy thác với cảng. Người được chủ hàng ủy thác thường là người giao nhận.
• Đối với hàng không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì chủ hàng hoặc
người được ủy thác có thể giao nhận trực tiếp với tàu, chỉ thỏa thuận với cảng
về địa điểm bốc dỡ, thanh toán chi phí bốc dỡ và các chi phí phát sinh khác.
• Việc bốc dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng do cảng tổ chức thực hiện.
• Khi được ủy thác nhận hàng từ tàu, cảng nhận hàng bằng phương thức nào thì
phải giao hàng bằng phương thức ấy.
- 10 -
Vân Anh MSSV: 0954010029
• Người giao nhận hàng phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác nhận quyền
được nhận hàng .
• Việc giao nhận được tiến hành trên cơ sở ủy thác của chủ hàng.
• Hàng thông qua cảng phải có đầy đủ ký mã hiệu…

1.2.
1.2.1. C


, CFR, FCA…)



• Thô
.
1.2.2.


• )
1.2.3.
• g
• )

(nếu đưa về kho riêng).
• Xuất trình vận đơn gốc cho đại diện hãng tàu để đổi lấy lệnh giao hàng
(D/O), làm thủ tục hải quan và nộp thuế nhập khẩu.
• Kiểm tra sơ bộ hầm tàu, công cụ vận tải và tình trạng hàng hóa xếp
trong trước khi dỡ hàng (nếu nhận nguyên Container).
• Tổ chức dỡ hàng, nhận hàng và quyết toán với tàu theo từng B/L hoặc
toàn tàu.


- 11 -
Vân Anh MSSV: 0954010029
1.2.3.1. Ðối với hàng không phải lưu kho, bãi tại cảng
Chủ hàng nhận trực tiếp từ tàu và lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình nhận
hàng, chủ hàng có thể đưa hàng về kho riêng và mời Hải Quan về kiểm hóa. Nếu
hàng không còn niêm phong kẹp chì phải mời hải quan áp tải.
1.2.3.2. Ðối với hàng phải lưu kho, lưu bãi tại cảng
Trình tự nhận hàng gồm các bước sau:
 Cảng nhận hàng từ tàu
• Cảng dỡ hàng và nhận hàng từ tàu

• Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận cùng người giao nhận
• Đưa hàng về kho bãi cảng
 Cảng giao hàng cho các chủ hàng
• Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy
giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng (D/O). khai báo
hải quan và nộp thuế nhập khẩu.
• Xuất trình biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng Invoice và Packing list đến văn
phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D/O và tìm vị trí hàng (lưu 1 bản
D/O tại đây).
• Mang 2 D/O còn lại đến phòng thương vụ cảng để làm làm phiếu xuất kho.
• Chuyển phiếu xuất kho đến kho cảng để nhận hàng, làm thủ tục hải quan và
nộp thuế nhập khẩu (nếu có).
• Chở hàng về kho riêng của mình.
1.2.3.3. Đối với hàng nhập bằng container
 Nếu nhập nguyên container (FCL)
• , ngư
/O.
• Chủ hàng mang lệnh giao hàng đến hải quan làm thủ tục
và đăng ký kiểm hoá (có thể đề nghị đưa cả container về kho riêng hoặc ICD
để kiểm tra hải quan nhưng phải trả vỏ đúng hạn nếu không sẽ bị phạt)
- 12 -
Vân Anh MSSV: 0954010029
• Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ nhận
hàng cùng lệnh giao hàng đến Văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận
lệnh giao hàng
• Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng
 Nếu là hàng lẻ (LCL)
Chủ hàng mang vận đơn gốc (O.B/L) hoặc vận đơn gom hàng (H.B/L) đến
hãng tàu hoặc đại lý của người gom hàng để lấy D/O, sau đó nhận hàng tại CFS quy
định

/O. C
.
.

1.3.
n
1.3.1.
Nhằm tạo điều kiện cho xếp dỡ, chuyên chở, bảo quản và nâng cao hiệu quả
kinh tế vận chuyển hàng hóa mà Container được nghiên cứu, thử nghiệm và cho ra
đời. Giai đoạn phát triển mạnh nhất của giao nhận Container là từ năm 1966 đến
nay, khi mà container được tiêu chuẩn hóa thành nhiều kiểu loại, cảng bến bãi, tàu
thuyền được thiết kế, nâng cấp phù hợp với loại giao nhận đặc biệt này.
Tại Việt nam, tuy mới đưa vào sử dụng nhưng giao nhận hàng hóa bằng
container có nhiều ưu thế so với giao nhận truyền thống. Thực tế cũng chứng minh,
số lượng hàng hóa chuyên chở bằng container qua các năm tăng mạnh chính vì c ác
thuận lợi mà container mang lại như: bảo vệ hàng hóa tốt hơn, tiết kiệm chi phí bao
bì, giảm thời gian xếp dỡ và thời gian chuyển tải, thủ tục giao hàng nhanh gọn…
ngoài ra còn giúp người vận tải tận dụng được dung tích của tàu, giảm thiểu trách
nhiệm về khiếu nại và tổn thất hàng hóa.

×