Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đánh giá hiệu quả can thiệp dự phòng sâu răng sữa ở trẻ 3 tuổi tại một số trường mầm non thành phố phủ lý, tỉnh hà nam tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.96 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

DƢƠNG VĂN TƯ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP
DỰ PHÕNG SÂU RĂNG SỮA Ở TRẺ 3 TUỔI
TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9720701
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS. Đào Thị Dung
PGS.TS. Bùi Thị Tú Quyên
Hà Nội - Năm 2023


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Y tế
công cộng
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Thị Dung
PGS.TS. Bùi Thị Tú Quyên
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án
cấp Trường họp tại : ..........................................................................


............................................................................................................
vào hồi
giờ
ngày
tháng
năm

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ............................................


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giai đoạn trẻ 3 tuổi là giai đoạn đã phát triển đầy đủ hàm răng sữa, giai
đoạn trẻ đến học tập trung tại các trường mầm non công lập và tư thục. Ở lứa tuổi
này, trẻ bước đầu có thể tập chải răng, nhận biết được hình ảnh và sự tư vấn chăm
sóc răng miệng. Tuy nhiên, việc dự phòng và điều trị bệnh răng miệng gặp khá
nhiều khó khăn do trẻ cịn nhỏ. Bên cạnh việc tăng cường fluor hoặc sử dụng
vecni-fluor trong chăm sóc răng miệng, khả năng phòng chống bệnh răng miệng
ở lứa tuổi này phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức, thái độ, hành vi của cha mẹ
thông qua hướng dẫn, giám sát trẻ chải răng và đưa trẻ đi khám răng định kì. Mặc
dù vậy, nhiều nghiên cứu cho thấy chăm sóc răng miệng ở trẻ chưa được quan
tâm đúng mức do cha mẹ thiếu hiểu biết và hoặc thiếu quan tâm (9, 10). Một số
nghiên cứu trên thế giới cho thấy, trẻ có cha mẹ có nhận thức và hành vi vệ sinh
răng miệng đúng có tỷ lệ mắc sâu răng thấp hơn so với những trẻ có ba mẹ khơng
có hành vi chăm sóc răng miệng đúng cách (11, 12). Do đó, nâng cao kiến thức,
thái độ và thực hành của cha mẹ về thực hành chăm sóc răng miệng cho trẻ 3 tuổi
là một trong những ưu tiên quan trọng nhằm góp phần làm giảm nguy cơ mắc
bệnh sâu răng ở trẻ thuộc nhóm tuổi này.
Trên thế giới, việc áp dụng y tế điện tử (ehealth) trong nâng cao sức khỏe
cộng đồng là một trong những phương pháp đang ngày càng phổ biến (13). Một

số nghiên cứu trên thế giới được thực hiện đã chứng minh tiếp cận sử dụng các
tin nhắn điện thoại đạt hiệu quả cao trong việc nâng cao kiến thức-thái độ-thực
hành của cha mẹ trong chăm sóc răng miệng ở trẻ nhỏ (14, 15). Việt Nam nằm
trong số những nước có tốc độ gia tăng số lượng thiết bị di động nhanh nhất.
Thống kê cho thấy đến cuối năm 2017 có 84% người Việt Nam sử dụng điện
thoại di động (16). Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tiến hành thử nghiệm các
can thiệp truyền thông thông qua tin nhắn điện thoại cho cha mẹ trẻ và sử dụng
vecni fluor tại chỗ cho trẻ mầm non trong dự phòng và điều trị sâu răng giai đoạn
sớm tại Việt Nam. Xuất phát những vấn đề trên tôi tiến hành đề tài nghiên cứu:
“Đánh giá hiệu quả can thiệp dự phòng sâu răng sữa ở trẻ 3 tuổi tại một số
trường mầm non thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam”


2
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của cha/ mẹ trẻ 3 tuổi học tại bốn trường
mầm non công lập thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam trong dự phòng sâu răng
cho trẻ năm 2020.
2. Mô tả thực trạng sâu răng của trẻ 3 tuổi học tại bốn trường mầm non công lập
thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam năm 2020.
3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động can thiệp dự phòng sâu răng cho trẻ 3 tuổi tại
hai trường mầm non công lập thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sâu răng ở trẻ 3 tuổi tại vùng đơ thị vẫn cịn ở
mức cao, cũng như kiến thức, thái độ, và thực hành trong chăm sóc răng miệng
của cha mẹ trẻ 3 tuổi cịn ở mức thấp. Nghiên cứu cũng cho thấy hiệu quả của
việc phối hợp bôi vecni-fluor cho trẻ và can thiệp sử dụng tin nhắn di động cho
cha mẹ trẻ trong cải thiện tình trạng sức khỏe răng miệng ở trẻ và kiến thức-thái
độ-thực hành của cha mẹ về chăm sóc răng miệng cho trẻ 3 tuổi.
KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Luận án gồm 109 trang không kể tài liệu tham khảo và phụ lục, có 28
bảng và 4 hình. Đặt vấn đề 2 trang; tổng quan 33 trang; phương pháp nghiên cứu
20 trang; kết quả nghiên cứu 28 trang; bàn luận 21 trang; kết luận 2 trang và kiến
nghị 1 trang.


3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sâu răng ở trẻ ba tuổi
1.1.1. Khái niệm
Sâu răng sớm ở trẻ được định nghĩa “là tình trạng xuất hiện một hoặc
nhiều tổn thương sâu (có thể đã hình thành lỗ sâu hoặc chưa), mất răng (do sâu
răng), các mặt răng sâu đã được trám trên bất kỳ răng sữa nào ở trẻ nhỏ hơn 72
tháng tuổi” (18, 19).
1.1.2. Căn nguyên và hậu quả của sâu răng ở trẻ em
Mảng bám răng
Sâu răng phát triển khi mảng bám răng - là một màng sinh học đa vi
khuẩn, không được loại bỏ thường xuyên và chế độ ăn uống bao gồm chủ yếu là
đường đơn monosaccharide. Monosaccharide có thể được chuyển hóa bởi nhiều
vi khuẩn đường miệng dẫn đến tăng sản xuất axit có khả năng hủy khống men
răng (22).
Chế độ ăn
Đường đóng một vai trị quan trọng trong sự hình thành sâu răng (32).
Các nghiên cứu cho thấy trẻ bị sâu răng sớm thường xuyên uống nước trái cây
giữa bữa ăn và ăn thức ăn đặc có đường hơn so với nhóm chứng khơng bị sâu
răng. Ngoài ra, một số nguyên nhân khác bao gồm: trẻ ngủ bú bình có nguy cơ
mắc sâu răng sớm cao hơn do lượng nước bọt bị giảm trong khi ngủ (33, 34). Tuy
nhiên, nếu cho bú kéo dài, vệ sinh răng miệng kém, men răng kém phát triển có
khả năng làm tăng nguy cơ mắc sâu răng sớm. Một nghiên cứu tổng quan hệ

thống cho tháy, nếu cho con bú sữa mẹ ban đêm lâu hơn 12 tháng có thể làm tăng
nguy cơ sâu răng sớm (35).
Đặc điểm răng của trẻ
Sự mất toàn vẹn bề mặt răng do gián đoạn phát triển men răng hiện được
công nhận là một yếu tố nguy cơ chính gây ra sâu răng sớm (36, 37). Các khuyết
tật phát triển của men răng (Developmental defects of enamel - DDE) có thể được
biểu hiện như chứng giảm sản men, gây ra thiếu hụt men răng về số lượng, hình
thành các vết rỗ, rãnh hoặc có những vùng bị thiểu hoặc loạn sản men răng (38),
làm cho răng dễ bị các vi sinh vật xâm nhập. Các khuyết tật này cũng có thể bao
gồm việc mất cân bằng q trình hủy/tái khống, trong đó lượng khống bị hủy
nhiều hơn khoáng tái sinh, làm răng kém bền.


4
1.1.3. Phân loại sâu răng
Tùy theo từng tiêu chuẩn và mục đích, sâu răng sớm ở trẻ em có thể chia
theo các cách khác nhau(43-45), trong đó, phổ biến nhất là theo hệ thống đánh giá
ICDAS (46).
1.1.4. Các phương pháp xác định, chẩn đoán sâu răng
Một số phương pháp được sử dụng để xác định và chẩn đoán sâu răng
bao gồm (47-50):
Quan sát bằng mắt thường: có khả năng phát hiện sâu răng khá chính xác,
tuy nhiên có thể bỏ sót ở vị trí khó quan sát. Đây là phương pháp có độ đặc hiệu
tới 90% và dễ áp dụng cộng đồng.
Thăm khám bằng thám trâm: dễ áp dụng cộng đồng, tìm dấu hiệu mắc
thám trâm, có độ đặc hiệu cao nhưng độ nhạy vẫn thấp.
Laser huỳnh quang (Diagnodent): Hibst và Gall thấy khi truyền Laser có
bước sóng 655nm qua một bộ lọc sẽ thu được một tín hiệu huỳnh quang có bước
sóng lớn hơn. Với ngun lí như vậy, thiết bị chẩn đoán sâu răng đặc biệt sử dụng
laser huỳnh quang đã được ra đời và áp dụng.

1.2 Thực trạng sâu răng ở trẻ 3 tuổi
1.2.1 Thực trạng mắc sâu răng ở trẻ 3 tuổi trên thế giới
Bảng 1.1. Tổng hợp tỷ lệ mắc ở một số nƣớc phát triển
Nước
Lứa tuổi
Tỷ lệ sâu răng
Mỹ (68)
2-5 tuổi
27,7%
Nhật Bản (69, 70)
3 tuổi
14,7%-35,4%
Hồng Kong (71).
3 tuổi
38%
Ý (72)
24-47 tháng tuổi
6,2%
Thụy Điển (73)
3 tuổi
85%
Nam Phi (74)
3 tuổi
77,9%
1.2.2 Thực trạng mắc sâu răng trẻ 3 tuổi ở Việt Nam
Tỷ lệ sâu răng ở trẻ em 3 tuổi có sự dao động khác nhau giữa các tỉnh
thành trong cả nước. Các báo cáo cho thấy, tỷ lệ sâu răng ở trẻ 3 tuổi cao nhất ở
Cần Thơ với 92,7% trẻ bị sâu răng (86), tiếp đến là Thừa Thiên Huế với 90,7%
(87), Hà Nội với tỷ lệ dao động từ 20,0% ở Long Biên, 73,44% ở Từ Liêm và
79,7% ở Thanh Xuân (88-90), 72,0% ở Thái Nguyên (91), 40% đến 71,3% ở



5
Vĩnh Phúc (92, 93), 66,3% ở Thái Bình (94), 64,7% ở Đà Nẵng và Thành phố Hồ
Chí Minh (95) và 60,2% ở Hà Nam (96).
1.2.3. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc sâu răng ở trẻ 3 tuổi
1.2.3.1. Nhóm yếu tố cá nhân trẻ
Giới tính
Ở trẻ 3 tuổi, về giới tính, nghiên cứu của Duangporn Duangthip cs. cho
thấy trẻ nam có xu hướng dễ bị sâu răng hơn trẻ gái (71)
Tình trạng sức khỏe nói chung và sức khỏe răng miệng của trẻ
Inger Wennhall cs. (2002) nghiên cứu cho thấy các yếu tố bao gồm viêm
nướu, và sự hiện diện của mảng bám có thể nhìn thấy là những yếu tố ở trẻ có
liên quan đến sâu răng sớm (73).
Thói quen ăn uống và bú bình của trẻ
Nghiên cứu của Colombo cs. (2019) cho thấy tỷ lệ sâu răng sớm cao ở trẻ
bú sữa bằng bình để ngủ
Thói quen chăm sóc răng miệng cho trẻ
Nghiên cứu của Colombo và cs cũng cho thấy trẻ có tần suất đánh
răng hàng ngày thấp hơn có nguy cơ mắc sâu răng sớm cao hơn (72).
1.2.3.2. Nhóm yếu tố gia đình
Tình trạng kinh tế -xã hội gia đình
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Yến cho thấy, trình độ học vấn của mẹ
càng cao thì nguy cơ mắc sâu răng ở trẻ càng thấp (87).
Hành vi và sức khỏe răng miệng của cha mẹ
Cha/mẹ trẻ cho trẻ ăn/uống đồ ngọt ngoài 3 bữa chính làm tăng nguy cơ
sâu răng của trẻ lên 2,45 lần so với nhóm trẻ khơng ăn/uống đồ ngọt ngồi 3 bữa
chính (90).
1.2.3.3. Sử dụng dịch vụ y tế
Một số nghiên cứu cho thấy, có mối liên quan giữa việc sử dụng dịch vụ

chăm sóc nha khoa và sâu răng sớm ở trẻ (69, 73) (99)
1.3. Kiến thức, thái độ, thực hành của cha/ mẹ trong chăm sóc dự phòng sâu
răng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo
1.3.1. Kiến thức của cha mẹ trong chăm sóc sự phịng sâu răng cho trẻ
Tình trạng sức khỏe răng miệng của trẻ lứa tuổi mẫu giáo phụ thuộc
nhiều vào người chăm sóc. Do đó, hiểu biết về kiến thức, thái độ và thực hành
của cha mẹ và những người chăm sóc đóng vai trò quan trọng trong việc xây


6
dựng các chương trình can thiệp hướng tới việc điều chỉnh hành vi và khuyến
khích nâng cao sức khỏe.
Kiến thức về thời điểm bắt đầu đánh răng
Các nghiên cứu trước đây cho thấy kết quả không đồng nhất về kiến thức
của cha mẹ về thời điểm bắt đầu đánh răng. Một số nghiên cứu cho thấy rằng đa
số cha mẹ biết rằng họ cần bắt đầu đánh răng cho trẻ ngay khi mọc răng sữa đầu
tiên (100).
Kiến thức về đánh răng bằng kem đánh răng có fluor
Phần lớn các nghiên cứu cho thấy hầu hết các bậc cha mẹ (71% đến
100%) đều biết rằng đánh răng thường xuyên là rất cần thiết để kiểm soát mảng
bám răng (102, 103).
Kiến thức về thời điểm đến nha sĩ để chăm sóc răng miệng
Nhìn chung, các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao cha mẹ biết việc sử dụng
kem đánh răng có chứa fluor để ngăn ngừa sâu răng (74% đến 86%).
1.3.2. Thái độ về chăm sóc răng miệng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo
Thái độ của cha mẹ với răng sữa của trẻ là rất quan trọng. Thái độ của cha
mẹ được nghiên cứu bao gồm thái độ với tầm quan trọng của răng sữa, tầm quan
trọng của việc chăm sóc răng miệng sớm cũng như các liệu pháp chăm sóc răng cho
trẻ từ sớm.
1.3.3. Thực hành chăm sóc răng miệng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo

Rõ ràng, không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới, hiểu biết cũng như thái
độ và thực hành về chăm sóc răng miệng ở cha mẹ học sinh còn nhiều hạn chế.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sự thiếu kiến thức và nhận thức về tầm quan trọng
của điều trị nha khoa, các thói quen vệ sinh răng miệng và ăn uống ảnh hưởng rất
lớn tới sức khỏe răng miệng của trẻ (116).
1.4. Can thiệp dự phòng sâu răng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo
Trên thế giới, có nhiều cách tiếp cận trong việc dự phịng sâu răng, trong
đó được chia làm 2 cách tiếp cận chính là theo phương pháp y sinh học và theo
phương pháp thay đổi hành vi. Bảng 1.6 tổng hợp hiệu quả của từng phương pháp
can thiệp.
1.4.1. Can thiệp áp dụng phương pháp y sinh học
Sử dụng fluor
Trám bít hố rãnh


7
Trám bít hố rãnh giúp dự phịng sâu răng mặt nhai khi chất trám bít cịn
lưu lại trên răng (138)
Sử dụng chất kháng khuẩn để phòng ngừa sâu răng
Sâu răng do vi khuẩn gây ra, do đó việc sử dụng chất kháng khuẩn có tác
dụng ngăn ngừa sâu răng
Sử dụng vecni fluor
Vecni fluor được chứng minh làm đảo ngược 51% các tổn thương mất
khoáng của răng và làm giảm 21-35% tổn thương sâu răng sớm (145).
Các liệu pháp bổ sung fluor và vi chất trong thức ăn và nước uống
Các liệu pháp khác
1.4.2. Can thiệp thay đổi hành vi dự phòng sâu răng
1.4.2.1. Một số lý thuyết thay đổi hành vi áp dụng trong dự phòng sâu răng
Can thiệp thay đổi hành vi để giảm sâu răng dựa trên nhiều lý thuyết và
cách tiếp cận, trong đó thơng thường các lý thuyết hành vi được áp dụng bao

gồm: lý thuyết nhận thức xã hội (social cognitive theory), mơ hình niềm tin sức
khỏe (health belief model) và lý thuyết về hành vi có kế hoạch (theory of planned
behavior), thuyết tự chủ (self-determination theory) và phỏng vấn tăng cường
động lực (motivational interviewing).
1.4.2.2. Cách tiếp cận can thiệp dựa vào cộng đồng
Mặc dù chỉ riêng việc tăng cường sức khỏe răng miệng thường không tạo
ra sự thay đổi hành vi đủ để giảm sâu răng, nhưng các can thiệp bao gồm cả các
thành phần cha mẹ và trẻ em, cùng với sự hỗ trợ của cộng đồng, đã mang lại kết
quả tốt hơn (174)
1.4.2.3. Cách tiếp cận can thiệp dựa vào trường học
Giáo dục chăm sóc sức khỏe răng miệng dựa vào trường học là việc triển
khai chương trình giáo dục sức khỏe về phòng bệnh răng miệng cho học sinh tại
cơ sở trường học (181)
1.4.2.4. Cách tiếp cận can thiệp dựa vào gia đình
Việc đánh răng thường xuyên và sử dụng kem đánh răng có fluoride có
thể bảo vệ chống sâu răng, ngay cả khi có chế độ ăn uống kém và mức độ vi
khuẩn cao (183)
1.4.2.5 Ứng dụng tin nhắn di động trong chăm sóc răng miệng
Khái niệm y tế di động đã giới thiệu một phương tiện hiệu quả để giao
tiếp, giáo dục, động viên, trao quyền và cung cấp khả năng tiếp cận các dịch vụ y


8
tế cho các cá nhân và nhóm (185, 186) Trong đó, dịch vụ nhắn tin ngắn (short
message service – SMS) là các tin nhắn văn bản ngắn được gửi từ máy tính, điện
thoại hoặc các thiết bị di động khác thường đến điện thoại và là các biện pháp can
thiệp được nghiên cứu rộng rãi nhất (187, 188).
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

- Trẻ 3 tuổi học tại trường mầm non công lập thuộc tỉnh Hà Nam
- Cha mẹ trẻ 3 tuổi.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại một số trường mầm non công lập thành
phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam từ tháng 4/2020 đến 12/2021.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế giả thực nghiệm: Can thiệp cộng đồng đánh giá trước sau có nhóm
chứng.
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu giai đoạn 1: Điều tra ban đầu
2.3.1.1. Mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu cho mục tiêu 1 (Cha mẹ trẻ)
Sử dụng công thức một tỷ lệ với độ chính xác tương đối cho tình trạng
kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc răng miệng cho trẻ của cha mẹ

Trong đó:
+ n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết.
+ Z: hệ số tin cậy, ở độ tin cậy 95%, Z(1-α/2)= 1,96
+ p: tỷ lệ kiến thức, thái độ, thực hành đúng.
+ : độ chính xác tương đối, lấy =0,1
+DE: hiệu lực thiết kế =2
Cỡ mẫu cao nhất cần cho cha mẹ là 356. Với cỡ mẫu nhỏ hơn so với cỡ mẫu cần
của trẻ, nghiên cứu lựa chọn toàn bộ cha mẹ của các trẻ được mời vào nghiên
cứu. Trên thực tế được 430 cha mẹ.
Cỡ mẫu cho mục tiêu 2: Trẻ 3 tuổi


9
Sử dụng cơng thức một tỷ lệ với độ chính xác tương đối cho tình trạng sâu răng ở
trẻ:


Trong đó:
+ n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết.
+ Z: hệ số tin cậy, ở độ tin cậy 95%, Z(1-α/2)= 1,96
+ p: tỷ lệ mắc bệnh sâu răng của trẻ 3 tuổi. Lấy p=0,6 (tỷ lệ trẻ 3 tuổi bị sâu răng
ở Bình Lục, Hà Nam theo nghiên cứu của Đặng Thị Kiều Nhi (96))
+ : độ chính xác tương đối, lấy =0,1
+DE: hiệu lực thiết kế =2
Thay các giá trị vào công thức, cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là
513 trẻ 3 tuổi. Cộng 10% dự phòng bỏ cuộc, tổng cỡ mẫu là 564 trẻ 3 tuổi. Trên
thực tế, nghiên cứu đã thu thập số liệu của 567 trẻ 3 tuổi cho giai đoạn 1.
Chọn mẫu trẻ 3 tuổi
Phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn được áp dụng
Chọn mẫu cha mẹ trẻ
Toàn bộ cha mẹ của trẻ 3 tuổi thuộc 4 trường mầm non tham gia nghiên cứu cũng
được mời tham gia nghiên cứu, tổng số có 612 cha mẹ được mời và có 430 cha
mẹ trẻ tham gia (70%)
2.3.1.2. Biến số và chỉ số nghiên cứu
Danh mục biến số và chỉ số bao gồm:
- Nhóm biến số thơng tin chung:
- Tình trạng sâu răng của trẻ
- Kiến thức của cha/mẹ về phòng chống sâu răng sữa ở trẻ 3 tuổi
- Thái độ của cha/mẹ về phòng chống sâu răng sữa ở trẻ 3 tuổi
- Thực hành của cha/mẹ về phòng chống sâu răng sữa ở trẻ 3 tuổi
- Một số yếu tố liên quan

2.3.1.3. Phương pháp thu thập số liệu
2.3.1.3.1. Công cụ thu thập số liệu
Số liệu nghiên cứu được thu thập thông qua 2 mẫu phiếu điều tra bao
gồm: mẫu phiếu khám và mẫu phiếu phỏng vấn.



10
2.3.1.3.2. Tổ chức nhóm thu thập số liệu
Q trình thu thập số liệu được tiến hành theo 2 phần: phần khám răng
miệng cho trẻ và phỏng vấn cha mẹ trẻ. Việc khám lâm sàng được thực hiện bởi
bác sỹ chuyên khoa Răng Hàm Mặt đã được tập huấn để thống nhất và đồng nhất
phương pháp khám. Các bác sỹ được tập huấn quá trình khám lâm sàng trong 3
ngày bởi nghiên cứu sinh và các bác sỹ chuyên khoa răng hàm mặt.
2.3.1.3.3. Quy trình thu thập số liệu
Khám răng miệng cho học sinh
Trẻ 3 tuổi của bốn trường tham gia nghiên cứu đã được khám răng miệng.
Phỏng vấn trực tiếp cha mẹ học sinh
Điều tra viên được tập huấn tiến hành phỏng vấn cha mẹ học sinh được
chọn để đánh giá kiến thức thái độ thực hành về chăm sóc răng miệng của họ dựa
trên bộ câu hỏi thiết kế sẵn.
2.3.2. Giai đoạn 2 can thiệp
2.3.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành can thiệp trên hai nhóm đối tượng: trẻ 3 tuổi và cha mẹ của
trẻ.

Hình 2.2 Sơ đồ khung Logic


11
2.3.2.2. Các hoạt động can thiệp
2.3.2.1.1 Nhóm can thiệp
a/ Đối với trẻ 3 tuổi
Trẻ 3 tuổi học tại trường mẫu giáo được lựa chọn được nhận tài liệu
hướng dẫn thực hành chải răng với kem đánh răng có fluor, thăm khám răng
miệng và nhận dự phòng điều trị sâu răng sớm bằng vecni fluor lúc 1 tháng và 6

tháng.
b/ Đối với cha mẹ của trẻ
Cha mẹ được nhận tin nhắn về điện thoại di động về một số vấn đề về
kiến thức, thực hành hoặc tăng cường động lực trong chăm sóc sức khỏe răng
miệng cho trẻ.
2.3.2.1.2. Nhóm chứng
Trẻ trong nhóm này được hướng dẫn chải răng với kem đánh răng có
fluor, sau khi được sàng lọc ở giai đoạn 1 sẽ khơng được nhận dự phịng sớm
bằng vecni-fluor hoặc bất kì biện pháp dự phịng nào. Trong khi đó, cha mẹ chỉ
nhận được tư vấn chăm sóc răng miệng cho trẻ ngay sau khi khám sàng lọc.
Ngoài ra, cha mẹ cũng khơng nhận được bất kì biện pháp can thiệp nào khác như
truyền thông gửi tin nhắn. Sau quá trình can thiệp, trẻ sẽ được nhận các nội dung
can thiệp để đảm bảo tính đạo đức trong nghiên cứu.
2.3.2. Giai đoạn 3 đánh giá sau can thiệp
2.3.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu theo dõi dọc được áp dụng.
2.3.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu
Công thức cho việc so sánh hai tỷ lệ như sau:

Tính cho chỉ số can thiệp là tỷ lệ sâu răng của trẻ:
Ta có:
n: Số trẻ thuộc nhóm can thiệp hoặc nhóm chứng
Z(1-α) = Hệ số Z tương ứng với mức độ ý nghĩa mong muốn cho kiểm định một
phía (độ tin cậy 95%) = 1,96
Z(1-β) = Hệ số Z tương ứng với lực mẫu mong muốn (β= 0,2) = 1,645
p1 = Kết quả đầu ra ước tính của nhóm can thiệp sau khi được can thiệp


12
p2 = Kết quả đầu ra ước tính của nhóm chứng sau can thiệp

Chọn toàn bộ trẻ và cha mẹ trẻ tham gia vào giai đoạn 2 của nghiên cứu.
Tổng cộng có 430 trẻ và 430 cha mẹ (208 nhóm can thiệp và 222 nhóm chứng)
tham gia vào nghiên cứu cho giai đoạn 3; 420 trẻ và 420 cha mẹ tham gia đánh
giá tại thời điểm 6 tháng sau can thiệp (97,7%) (202 nhóm can thiệp và 218 nhóm
chứng) và 414 trẻ và 414 cha mẹ tham gia đánh giá tại thời điểm 12 tháng sau can
thiệp (96,3%) (200 nhóm can thiệp và 214 nhóm chứng). Tất cả trường hợp dừng
tham gia nghiên cứu đều do chuyển trường.
2.3.2.3 Biến số và chỉ số nghiên cứu
- Tình trạng sâu răng của trẻ
- Sự thay đổi kiến thức của cha/mẹ về phòng chống sâu răng sữa ở trẻ 3 tuổi
- Sự thay đổi thái độ của cha/mẹ về phòng chống sâu răng sữa ở trẻ 3 tuổi
- Sự thay đổi thực hành của cha/mẹ về phòng chống sâu răng sữa ở trẻ 3 tuổi
- Mức độ hài lòng của cha mẹ với can thiệp và sự cần thiết và hữu ích của can
thiệp
2.3.2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
2.3.2.5.1. Kỹ thuật thu thập số liệu
Kỹ thuật đánh giá sâu răng và thu thập thông tin từ bộ câu hỏi cấu trúc
được tiến hành tương tự như ở giai đoạn 1.
2.3.2.5.2. Công cụ thu thập số liệu
Công cụ thu thập số liệu tương tự như ở giai đoạn 1. Ngoài ra, với bộ câu
hỏi phỏng vấn cha mẹ, các nội dung sau sẽ có trong bộ câu hỏi ở giai đoạn 3:
- Hài lòng của cha mẹ về can thiệp
- Sự cần thiết của can thiệp
- Sự hữu ích của can thiệp
2.3.2.5.3. Quy trình thu thập
Trẻ và cha mẹ được mời đến trường sau can thiệp 6 và 12 tháng để khám
răng và đánh giá thay đổi sau can thiệp.
2.4. Các tiêu chuẩn đánh giá
2.4.1. Các tiêu chuẩn sử dụng trong đánh giá tổn thương sâu răng
Chúng tôi đã xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá và ghi nhận sâu răng, nhất

là sâu răng giai đoạn sớm dựa trên tiêu chuẩn của hệ thống đánh giá và phát hiện
sâu răng quốc tế theo International Caries Detection and Assessment System
(ICDAS) trên lâm sàng (191).


13
2.4.2. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của cha mẹ trẻ
Bảng 2. 1. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức-thái độ-thực hành
Đáp án
Đánh giá
Kiến
+) Trong câu chỉ có 1 lựa chọn: Mỗi câu trả lời đúng là 1 điểm,
thức
câu trả lời đúng thì sẽ là câu đúng khơng đúng là 0 điểm. Tổng
duy nhất
cộng 14 câu nếu số điểm < 8 là
+) Trong câu có nhiều lựa chọn: “chưa đạt”, nếu số điểm từ 8-14
là “đạt”.
- Tất cả các đáp án đúng: 1 điểm
- 1 ý sai
: 0 điểm
- Không trả lời : 0 điểm
Thái độ
+) Chọn đáp án: Cần thiết/rất cần Mỗi câu trả lời đúng là 1 điểm,
thiết được 1 điểm, các đáp án không đúng là 0 điểm. Tổng
khác được 0 điểm
cộng 3 câu nếu số điểm < 3 là
+) Với câu hỏi nhiều lựa chọn: “chưa đạt/khơng tích cực”, nếu
mỗi đáp án đúng là 1 điểm. Đúng số điểm 3 là “đạt/tích cực”.
3 điểm được coi là câu trả lời phù

hợp.
Thực
+) Trong câu chỉ có 1 lựa chọn: Mỗi câu trả lời đúng là 1 điểm,
hành
câu trả lời đúng thì sẽ là câu đúng khơng đúng là 0 điểm. Tổng
duy nhất
cộng 9 câu nếu số điểm < 7 là
+) Trong câu có nhiều lựa chọn:
“chưa đạt”, nếu số điểm từ 7 trở
- Tất cả các đáp án đúng: 1 điểm
lên là “đạt”.
- 1 ý sai
: 0 điểm
- Không trả lời : 0 điểm
2.5. Quản lý, phân tích số liệu
2.5.1. Nhập số liệu
Số liệu thu thập được rà soát, làm sạch và nhập trên phần mềm Epidata
3.1 với các tệp QES, REC, CHEK nhằm hạn chế tối đa sai số. Số liệu đánh giá
trước và sau can thiệp được nhập riêng biệt và liên kết thông qua mã cá nhân của
đối tượng nghiên cứu.
2.5.2. Phân tích số liệu
Dữ liệu phân tích trên phần mềm STATA 14.0.


14
2.5.3. Quản lý số liệu và sử dụng kết quả nghiên cứu.
Việc quản lý số liệu tuân theo nguyên tắc của trường Đại học Y tế cơng
cộng và do nhóm nghiên cứu chịu trách nghiệm.
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu đã theo đúng các qui quy định về đạo đức được hội đồng đạo

đức của Trường Đại học y tế công cộng phê duyệt (Mã số: 229/2020/YTCCHD3).
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Kiến thức, thái độ, thực hành của cha/ mẹ trẻ 3 tuổi học tại bốn trƣờng
mầm non công lập thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam trong dự phịng sâu răng
cho trẻ năm 2020
3.1.1. Thơng tin chung của cha mẹ và sức khỏe của trẻ
3.1.2. Kiến thức của cha mẹ về chăm sóc răng miệng cho trẻ
Bảng 3.2: Kiến thức đạt của cha mẹ về chăm sóc răng miệng trẻ 3 tuổi
Can thiệp;
Chứng;
Tổng; 430
Đặc điểm
208
222
(100,0%)
(48,4%)
(51,6%)
n(%)
n(%)
n(%)
Biết giai đoạn thay răng sữa của trẻ từ 6 đến
13 tuổi
24 (11,5)
15 (6,8)
39 (9,1)
Biết số lượng răng sữa của trẻ 20 răng
80 (38,5)
69 (31,1)
149 (34,7)

Biết tuổi bắt đầu mọc răng vĩnh viễn (6 tuổi)
135 (64,9) 141 (63,5) 277 (64,4)
Biết thức ăn nào cần hạn chế để phòng bệnh
răng miệng (bánh kẹo, đồ ngọt)
139 (66,8) 148 (66,7) 289 (67,2)
Biết thói quen xấu cần tránh để phòng bệnh
răng miệng (ăn vặt, ăn ngọt, cắn bút, ngậm
cơm, mút tay, thở bằng miệng, chống cằm,
cắn vật cứng)
140 (67,3) 132 (59,5) 272 (63,3)
Biết tuổi bắt đầu chải răng cho trẻ (3 tuổi)
134 (64,4) 129 (58,1) 263 (61,2)
Biết thời điểm tốt nhất để đánh răng cho trẻ
(sau mỗi bữa ăn)
153 (73,6) 182 (82,0) 335 (77,9)
Biết cách đánh răng đúng (đánh dọc, đánh
xoay tròn, đánh cả 3 mặt răng)
73 (35,1)
76 (34,2)
149 (34,7)
Biết thời gian đánh răng phù hợp (3 phút)
75 (36,1)
93 (41,9)
168 (39,1)
Biết nguyên nhân cho trẻ khám răng định kỳ
53 (25,5)
77 (34,7)
130 (30,2)



15
Đặc điểm

(dự phòng bệnh răng miệng, phát hiện và
điều trị sớm)
Biết nguyên nhân gây sâu răng (không vệ
sinh răng miệng tốt, hay ăn vặt, hay ăn bánh
kẹo, uống nước ngọt, , do vi khuẩn)
Các biện pháp bảo vệ hàm răng (hạn chế
ăn bánh kẹo, hạn chế uống nước ngọt, hạn
chế ăn vặt, hạn chế ngậm cơm, vệ sinh
răng miệng tốt, đánh răng bằng thuốc có
fluor, khám răng định kỳ)
Biết lợi ích của chăm sóc răng miệng tại
trường (phịng bệnh răng miệng, phát hiện
sớm, điều trị kịp thời)
Kiến thức
Đạt
Khơng đạt
Có 47,6% cha mẹ có kiến thức đạt.

Can thiệp;
208
(48,4%)
n(%)

Chứng;
222
(51,6%)
n(%)


Tổng; 430
(100,0%)

153 (73,6)

168 (75,7)

321 (74,7)

144 (69,2)

150 (67,6)

294 (68,4)

89 (42,8)

96 (43,2)

185 (43)

106 (51,0)
102 (49,0)

101 (45,5)
121 (54,5)

207 (47,6)
223 (52,4)


n(%)

3.1.3. Thái độ của cha mẹ về chăm sóc răng miệng trẻ
Bảng 3.4: Thái độ tích cực của cha mẹ về chăm sóc răng miệng cho trẻ 3 tuổi
Can thiệp;
Chứng;
Tổng; 430
Nội dung thái độ
208
222
(100,0%)
(48,4%)
(51,6%)
n(%)
n(%)
n(%)
Vệ sinh răng miệng cần và rất cần thiết
194 (48,0)
210 (52,0) 404 (94,0)
Chăm sóc vệ sinh răng miệng để phòng
bệnh răng miệng và điều trị sớm
81 (48,2)
81 (48,2) 168 (39,1)
Chăm sóc răng miệng ở trường học là rất
cần thiết
141 (49,6)
143 (50,4) 284 (66,0)
Thái độ
Tích cực

42 (20,2)
41 (18,5)
83 (19,3)
Chưa tích cực
166 (79,8)
181 (81,5) 347 (80,7)
Có 19,3% cha mẹ có thái độ tích cực về chăm sóc răng miệng cho trẻ 3
tuổi.


16
3.2. Thực trạng sâu răng của trẻ 3 tuổi học học tại bốn trƣờng mầm
non công lập thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam năm 2020
3.2.1. Thông tin chung của trẻ 3 tuổi
3.2.2. Thực trạng sâu răng ở trẻ 3 tuổi
3.2.2.1. Tỷ lệ sâu răng sữa
Bảng 3.10: Tỷ lệ sâu răng sữa D1, D2, D3 theo giới
Tình trạng
Nam (n=319) Nữ (n=248)

Tổng
(N=567)
n (%)
n (%)
N (%)
Không sâu răng D0
73 (22,9)
70 (28,2)
143 (25,2)
Sâu răng (D1, D2, D3)

246 (77,1)
178 (71,8)
424(74,8)
Sâu răng sớm (D1)
200 (62,7)
140 (56,5)
340 (60,0)
Sâu răng sớm (D2)
222 (69,6)
165 (66,5)
387 (68,3)
Sâu răng muộn (D3)
172 (53,9)
118 (47,6)
290 (51,2)
Tỷ lệ sâu răng trong trẻ 3 tuổi tham gia nghiên cứu là 74,8%. Có 25,2%
trẻ khơng sâu răng. Tỷ lệ trẻ nam sâu răng là 77,1%; ở trẻ nữ là 71,8%. Khi đánh
giá tình trạng sâu theo mức độ răng sâu, có 60% trẻ có sâu răng sớm D1, 68,3%
trẻ có răng sâu mức D2 và 51,2% trẻ có răng sâu mức D3.
Bảng 3.11: Tỷ lệ sâu răng sữa bao gồm D1, D2, D3 theo địa dƣ
Nơng thơn
Thành thị
Tổng
Tình trạng
(n=192)
(n=375)
(n=567)
n(%)
n(%)
n(%)

Khơng sâu răng D0
34 (17,7)
109 (29,1)
143 (25,2)
Sâu răng (D1, D2, D3)
158 (82,3)
266 (70,9)
424 (74,8)
+) Sâu răng sớm (D1)
134 (69,8)
206 (54,9)
340 (60,0)
+) Sâu răng sớm (D2)
146 (76,0)
241 (64,3)
387 (68,3)
+) Sâu răng muộn (D3)
93 (48,4)
197 (52,5)
290 (51,2)
Tỷ lệ trẻ sâu răng ở nông thôn là 82,3%. Tỷ lệ trẻ sâu răng ở thành thị là
70,9%.


17
Bảng 3.12: Chỉ số sâu mất trám theo giới và địa dƣ
Tổng
Hàm trên
Hàm dưới
Tình trạng

Trung vị
Trung vị
Trung vị
(IQR)
(IQR)
(IQR)
4 (1-8)
2 (0-5)
2 (0-4)

Tổng
Giới tính
Nam
4 (1-8)
2 (0-5)
2 (0-4)
Nữ
3 (0-7)
2 (0-4)
2 (0-3)
Địa dƣ
Nơng thơn
4 (2-6,5)
2 (0-4)
2 (0-3)
Thành thị
4 (0-8)
2 (0-5)
2 (0-4)
Chỉ số sâu mất trám trung vị là 4 (IQR=1-8), trong đó ở hàm trên là 2

(IQR=0-5) và ở hàm dưới là 2 (IQR =0-4). Ở nam giới, trung vị chỉ số sâu mất
trám là 4, ở nữ là 3; ở nông thôn là 4 và ở thành thị là 4
3.3.

Hiệu quả của chương trình can thiệp dự phịng sâu răng cho trẻ 3 tuổi

3.3.1. Hiệu quả can thiệp trong dự phòng sâu răng sữa ở trẻ 3 tuổi
Bảng 3.20: Hiệu quả cải thiện sâu răng sữa chung của trẻ 3 tuổi trƣớc và sau
can thiệp
Phân tích đơn biến
Phân tích đa biến
ppĐặc điểm
OR
95%CI
OR
95%CI
value
value
Nhóm nghiên
cứu
Nhóm chứng
1
1
Can thiệp 0,38 0,24 0,57 <0,01
0,33
0,21
0,51 <0,01
Thời gian
Trước can
1

1
thiệp
Sau 6 tháng 1,05 0,92 1,21
0,46
1,07
0,93
1,24
0,34
Sau 12 tháng 1,02 0,87 1,21
0,80
1,04
0,88
1,24
0,70
Giới tính
Nữ
1
1
Nam 0,69 0,08 0,46
1,04
0,66
0,44
1,01
0,06
Nơi ở
Nông thôn
1
1
Thành thị 0,58 0,37 0,89 <0,01
0,50

0,31
0,80 <0,01
R2 =0,101 ; p<0,001


18
Kết quả phân tích hồi quy đơn biến và đa biến cho thấy, sau khi điều
chỉnh cho các yếu tố thời gian, giới tính và nơi ở, can thiệp có liên quan đến giảm
nguy cơ bị sâu răng sữa nói chung ở trẻ 3 tuổi. Cụ thể, trẻ được can thiệp có nguy
cơ mắc sâu răng bằng 0,33 lần (OR=0,33; 95%CI=0,21-0,51) so với trẻ không
được can thiệp. Đối với sâu răng sữa ở mức độ sớm (D1, D2), sau khi điều chỉnh
cho các yếu tố, những trẻ được can thiệp có nguy cơ mắc chỉ bằng 0,37 lần so với
những trẻ không được can thiệp (OR=0,37, 95%CI=0,25-0,57, p<0,01).
Đối với sâu răng sữa muộn, can thiệp giúp làm giảm nguy cơ mắc 79%,
hay những trẻ được can thiệp có nguy cơ mắc chỉ bằng 0,21 lần so với những trẻ
không được can thiệp (OR=0,21, 95%CI=0,14-0,30, p<0,01). Phân tích hiệu quả
can thiệp với chỉ số sâu mất trám cũng cho thấy những trẻ được can thiệp có chỉ
số sâu mất trám thấp hơn 2,67 điểm (β = -2,67, 95%CI=-3,48 - -1,87, p<0,01) so
với những trẻ không được can thiệp.
3.3.2. Hiệu quả can thiệp trong cải thiện kiến thức-thái độ-thực hành của cha
mẹ trong chăm sóc răng miệng trẻ 3 tuổi
Bảng 3.24: Hiệu quả can thiệp cải thiện điểm kiến thức của cha mẹ
trƣớc và sau can thiệp
Phân tích đơn biến
Phân tích đa biến
Đặc điểm
OR
95%CI
pOR
95%CI

pvalue
value
Nhóm
nghiên cứu
Nhóm chứng
1
1
Can thiệp 1,70 1,27 2,27 <0,01
1,72
1,25
2,38
<0,01
Thời gian
Trước can
1
1
thiệp
Sau 6 tháng 1,40 1,12 1,74 <0,01
1,40
1,11
1,76
<0,01
Sau 12 tháng 1,34 1,07 1,66 <0,01
1,37
1,09
1,72
<0,01
Giới tính
Mẹ
1

1
Cha 1,11 0,49 0,83
1,48
1,02
0,74
1,41
0,88
1,00 0,97 1,02
0,59
0,98
0,95
1,01
0,18
Tuổi
Học vấn
< Trung học
1
1



×