Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------

PHẠM MINH THU

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG
TIỀN MẶT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------

PHẠM MINH THU

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG
TIỀN MẶT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƢƠNG MẠI
MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TẠ VĂN LỢI


Hà Nội - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày........tháng......năm 2020
Tác giả luận văn

Phạm Minh Thu


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tạ Văn Lợi,
người đã tận tình hướng dẫn tơi về mặt khoa học để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc
Dân về những ý kiến đóng góp thẳng thắn, sâu sắc và giúp đỡ tận tình để tơi hồn
thành bài luận văn thạc sỹ của mình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới lãnh đạo, các phòng ban của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tinh Cao Bằng, các chi nhánh NHTM trên địa
bàn tỉnh Cao Bằng (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngân hàng
TMCP Công Thương, ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển, ngân hàng TMCP
Bưu điện Liên Việt) đã cung cấp thơng tin phục vụ cho việc phân tích cũng như
những lời góp ý để tơi hồn thành bài luận văn.
Tơi xin tỏ lịng biết ơn gia đình, đồng nghiệp, những người bạn thân thiết đã
thường xuyên động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi những lúc khó khăn nhất để tơi
vượt qua và hồn thành khóa học đào tạo thạc sỹ.
Hà Nội, ngày........tháng......năm 2020
Tác giả luận văn


Phạm Minh Thu


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ............................................................................ i
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................... 5
1.1. Tổng quan về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại ngân hàng
thƣơng mại .................................................................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trị của dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền
mặt ....................................................................................................................... 5
1.1.2. Các bên liên quan của dịch vụ thanh toán khơng dùng tiền mặt.............. 9
1.1.3. Các dịch vụ thanh tốn không dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại
............................................................................................................................ 10
1.2. Phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt của Ngân hàng Thƣơng
mại .............................................................................................................................. 16
1.2.1. Khái niệm phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt .............. 16
1.2.2. Nội dung phát triển theo chiều rộng ....................................................... 17
1.2.3. Nội dung phát triển theo chiều sâu ......................................................... 20
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt
của ngân hàng thương mại ................................................................................ 21

1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền
mặt ..................................................................................................................... 24


1.3. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các
ngân hàng thƣơng mại và bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thƣơng mại
trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ..................................................................................... 29
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các
ngân hàng thương mại ....................................................................................... 29
1.3.2. Bài học rút ra cho các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ... 31
CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG ................................................................................. 33
2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội và các ngân hàng thƣơng mại
trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ..................................................................................... 33
2.1.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội .......................................... 33
2.1.2. Khái quát về các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .... 34
2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt của các
ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng............................................. 38
2.2.1. Thực trạng phát triển theo chiều rộng..................................................... 38
2.2.2. Thực trạng phát triển theo chiều sâu....................................................... 49
2.3. Đánh giá sự phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt của các
ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng thơng qua các tiêu chí...... 51
2.3.1. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển theo chiều rộng ............................... 51
2.3.2. Các tiêu chí đánh giá phát triển theo chiều sâu ...................................... 65
2.4. Đánh giá thực trạng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt của các ngân
hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ...................................................... 68
2.4.1. Những kết quả đạt được .......................................................................... 68
2.4.2. Những điểm hạn chế ............................................................................... 70
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................ 71

CHƢƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH
TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG ..................................................................... 74


3.1. Định hƣớng phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt trên địa
bàn tỉnh Cao Bằng đến năm 2025 .......................................................................... 74
3.2. Một số giải pháp phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các
ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng............................................. 75
3.2.1. Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền
mặt trên địa bàn ................................................................................................. 75
3.2.2. Mở rộng kênh phân phối dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt ....... 79
3.2.3. Hồn thiện và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thanh tốn khơng dùng
tiền mặt .............................................................................................................. 82
3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..................................................... 87
3.2.5. Nâng cấp cơng nghệ và hồn thiện cơ sở hạ tầng .................................. 90
3.3. Một số kiến nghị ................................................................................................ 92
3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan, Bộ ngành......................... 92
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước .................................................. 94
3.3.3. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Cao Bằng................................................ 94
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 99


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Agribank
BIDV
CN
CNTT

DNNVV
HĐQT
KPI
Lienvietpostbank


Giải nghĩa
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chi nhánh
Công nghệ thông tin
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hội đồng Quản trị
Chỉ số đo lường hiệu suất công việc
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt
Nghị định

NHĐT

Ngân hàng điện tử

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng Thương mại

NSNN


Ngân sách Nhà nước



Quyết định

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại Cổ phần

TT

Thơng tư

TTg

Thủ tướng

TTKDTM
UBND
Vietinbank


Thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Ủy ban nhân dân
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Mạng lưới các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng tính đến năm 2019... 34
Bảng 2.2: Tổng nguồn vốn huy động và quản lý tại các NHTM trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng giai đoạn 2017-2019................................................................. 35
Bảng 2.3: Tình hình cho vay tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn
2017-2019 .................................................................................................. 37
Bảng 2.4: Thống kê các dịch vụ TTKDTM đang được các NHTM trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng triển khai tính đến năm 2019 ................................................... 39
Bảng 2.5: Số lượng các Phòng giao dịch, máy ATM và máy POS trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng giai đoạn 2017-2019................................................................. 40
Bảng 2.6: Số lượng máy ATM, POS và thẻ ngân hàng của các Chi nhánh NHTM
trên địa bàn tỉnh Cao Bằng tính đến năm 2019 ........................................ 42
Bảng 2.7: Thống kê nguồn nhân lực của các Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng giai đoạn 2017-2019................................................................ 43
Bảng 2.8: Thống kê tình hình đào tạo của các Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng giai đoạn 2017-2019................................................................. 44
Bảng 2.9: Tình hình doanh nghiệp nộp thuế thơng qua dịch vụ TTKDTM trên địa
bàn tỉnh Cao Bằng ..................................................................................... 52
Bảng 2.10: Tình hình khách hàng thanh tốn tiền điện, nước thơng qua dịch vụ
TTKDTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng...................................................... 54
Bảng 2.11: Tình hình chi trả dịch vụ an sinh xã hội thông qua dịch vụ TTKDTM
trên địa bàn tỉnh Cao Bằng........................................................................ 55
Bảng 2.12: Tổng doanh số thanh toán tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .. 58
Bảng 2.13: Doanh số của các hình thức TTKDTM của các NHTM trên địa bàn tỉnh

Cao Bằng giai đoạn 2017-2019................................................................. 60
Bảng 2.14: Thống kê thẻ ngân hàng của các Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng tính đến năm 2019............................................................................ 62
Bảng 2.15: Tình hình doanh số thanh tốn qua ngân hàng điện tử của các Chi nhánh
NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2017-2019 ........................ 63


Bảng 2.16: Thống kê mức phí dịch vụ Mobile Banking dành cho khách hàng cá
nhân của các Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ................... 64
Bảng 2.17: Doanh số bình quân hình thức TTKDTM của các NHTM trên địa bàn
tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2017-2019 ......................................................... 67


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Quy trình thanh tốn ủy nhiệm chi cùng ngân hàng ................................. 12
Hình 1.2: Quy trình thanh tốn ủy nhiệm chi khác ngân hàng ................................. 12
Hình 1.3: Quy trình thanh tốn ủy nhiệm chi ngân hàng .......................................... 14
Hình 1.4: Quy trình thanh tốn thẻ ............................................................................ 14
Hình 2.1: Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng giai đoạn 2017-2019 ........................................................................ 36
Hình 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay của các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng giai
đoạn 2017-2019 ......................................................................................... 37
Hình 2.3: Tỷ lệ máy ATM và POS tính trên 1.000 dân của Việt Nam và tỉnh Cao
Bằng tính đến năm 2019............................................................................ 42
Hình 2.4: Cơ cấu nhân lực của các Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
giai đoạn 2017 - 2019 ................................................................................ 44
Hình 2.3: Tỷ trọng TTKDTM trong tổng doanh số thanh toán của các NHTM trên
địa bàn tỉnh Cao Bằng ............................................................................... 57
Hình 2.4: Cơ cấu doanh số TTKDTM phân theo các chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh
Cao Bằng năm 2019 .................................................................................. 59

Hình 2.5: Tỷ trọng doanh số của các hình thức TTKDTM trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng giai đoạn 2017-2019 ........................................................................ 66


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------

PHẠM MINH THU

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG
TIỀN MẶT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG

Chuyên ngành: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƢƠNG MẠI
Mã ngành: 8340201

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TẠ VĂN LỢI

HÀ NỘI - 2020


i

MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, sự ra đời và phát triển của
TTKDTM là một tất yếu khách quan. TTKDTM có vai trị hết sức quan trọng đối

với từng người dân, từng doanh nghiệp và đối với toàn bộ nền kinh tế, đáp ứng
được đòi hỏi của sản xuất và lưu thơng hàng hóa trong nền kinh tế thị trường, làm
cho ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán của nền kinh tế.
Hiện nay, khi mà nền kinh tế đã phát triển sang một giai đoạn mới, xã hội
hiện đại với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, giao dịch thương mại kéo theo sự
gia tăng của dịch vụ thanh toán trực tuyến trên các thiết bị điện tử địi hỏi hình thức
TTKDTM khơng ngừng hồn thiện và ngày càng phát triển. Nắm bắt nhu cầu này,
các NHTM, các tổ chức trung gian thanh tốn rất tích cực triển khai các loại hình
dịch vụ TTKDTM. Bên cạnh việc phát triển và mở rộng các phương thức truyền
thống như ủy nhiệm chi (lệnh chi), ủy nhiệm thu (nhờ thu) thì nhiều dịch vụ,
phương thức mới, hiện đại, tiện lợi và tiện ích dựa trên nền tảng ứng dụng công
nghệ thông tin đã xuất hiện và đang đi dần vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh
toán của các nước trong khu vực và trên thế giới như thẻ ngân hàng, mobile
banking, internet banking, sms banking, ví điện tử,...
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, hệ thống các NHTM trên
địa bàn tỉnh Cao Bằng đã không ngừng phát triển các dịch vụ TTKDTM và đạt
được nhiều kết quả tích cực. Đảm bảo an tồn, tiện lợi, thích hợp và chính xác trong
giao dịch thanh toán của khách hàng vừa tăng tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh
tế và đẩy nhanh tốc độ lưu thơng hàng hóa đồng thời tạo thêm nguồn thu cho ngân
hàng. Tuy nhiên thực tế triển khai các dịch vụ TTKDTM tại các NHTM tại tỉnh Cao
Bằng cịn có những hạn chế bởi tính đa dạng và ổn định của dịch vụ chưa cao, mạng
lưới phân phối dịch vụ chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, chưa thu hút
được nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ (đặc biệt là khu vực dân cư).
Từ những lý do nêu trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ thanh tốn
khơng dùng tiền mặt của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cao


ii

Bằng” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ của mình.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng phát triển dịch vụ
TTKDTM tại các NHTM; Luận văn tìm ra các giải pháp và đề xuất các kiến nghị để
phát triển dịch vụ TTKDTM của các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ TTKDTM tại các NHTM;
- Nghiên cứu và phân tích thực trạng phát triển dịch vụ TTKDTM tại các
NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;
- Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn tìm ra các giải pháp và đề xuất các
kiến nghị để phát triển dịch vụ TTKDTM của các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung vào nghiên cứu phát triển dịch vụ TTKDTM tại các
NHTM.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng. Trong khuôn khổ luận văn, tiến hành nghiên cứu tại Agribank - Chi nhánh
Cao Bằng, BIDV – Chi nhánh Cao Bằng, Vietinbank – Chi nhánh Cao Bằng và
Lienvietpostbank – Chi nhánh Cao Bằng.
- Thời gian: Đề tài nghiên cứu tài liệu từ năm 2017-2019 và đề xuất giải pháp
cho giai đoạn 2020-2025.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp chung
Luận văn sử dụng phương luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; sử dung
phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp toán-thống kê; phương pháp đối
chiếu so sánh; phương pháp bảng, hình và các phương pháp nghiên cứu khác.



iii

Phương pháp cụ thể
• Phƣơng pháp thu thập số liệu
Luận văn sử dụng các số liệu thứ cấp đươ ̣c thu thâ ̣p từ các b ảng thống kê, báo
cáo, tài liệu nội ngành ta ̣i Agribank - Chi nhánh Cao Bằng, BIDV – Chi nhánh Cao
Bằng, Vietinbank – Chi nhánh Cao Bằng và Lienvietpostbank – Chi nhánh Cao
Bằng; bên cạnh đó là các số liệu báo cáo về tình hình hoạt động các NHTM trên địa
bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2017 – 2019 của NHNN chi nhánh tỉnh Cao Bằng.
Ngoài ra, các số liệu từ các bài báo , tạp chí chun ngành và các cơng trình nghiên
cứu có liên quan cũng được thu thập để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.
• Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu
Số liệu sau khi thu thập được nhập liệu và tính tốn, xử lý thơng qua phần
mềm Excel.
- Phương pháp thống kê tổng hợp: phương pháp này được sử dụng để hệ thống
hóa số liệu về dịch vụ TTKDTM của các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng theo
các tiêu chí phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp này được sử dụng để mô tả đặc
điểm số liệu về các chỉ số liên quan đến sự phát triển dịch vụ TTKDTM của các
NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong thời gian nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh, đối chiếu số liệu của dịch vụ ngân
hàng, dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ TTKDTM của các NHTM trên địa
bàn tỉnh Cao Bằng trong thời gian nhiên cứu, nhằm xem xét sự biến động, phát triển
dịch vụ TTKDTM qua các năm, từ đó có những đánh giá khách quan và chính xác
về thực trạng phát triển dịch vụ TTKDTM của các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng trong thời gian qua.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn được chia làm3 Chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền
mặt của Ngân hàng Thƣơng mại.

Trong chương này, luận văn đã đi sâu vào khái quát cơ sở lý luận về phát triển


iv

dịch vụ TTKDTM của NHTM, trong đó tập trung vào các nội dung: (i) tổng quan
dịch vụ TTKDTM của các NHTM; (ii) Phát triển dịch vụ TTKDTM của NHTM;
(iii) Kinh nghiệm phát triển dịch vụ TTKDTM của các NHTM. Những cơ sở lý luận
trên là những căn cứ khoa học vững chắc, giúp tác giả có nền tảng để phân tích thực
trạng phát triển dịch vụ TTKDTM tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong
chương tiếp theo.
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt
tại các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
Những kết quả đạt được
Công tác phát triển dịch vụ TTKDTM tại các Chi nhánh NHTM trên địa bàn
tỉnh Cao Bằng đã có những kết quả như sau:
Thứ nhất, số lượng khách hàng thanh toán các dịch vụ trên địa bàn thông qua
TTKDTM ngày càng tăng.
Thứ hai, tỷ trọng doanh số TTKDTM trong tổng doanh số thanh toán của các
NHTM đạt ở mức cao và tăng qua các năm.
Thứ ba, doanh số giao dịch TTKDTM tại các Chi nhánh NHTM đã khơng
ngừng tăng trưởng nhanh chóng qua các năm.
Thứ tư, số lượng phòng giao dịch, máy ATM, máy POS của các Chi nhánh
NHTM trên địa bàn tăng qua các năm.
Thứ năm, doanh số bình quân của các hình thức TTKDTM tính trên mỗi
khách hàng đều có sự gia tăng qua các năm.
Thứ sáu, việc triển khai các kênh giao dịch NHĐT đã thu được những kết quả
khả quan nhất định.
Thứ bảy, danh mục sản phẩm dịch vụ TTKDTM ngày càng đa dạng, hoàn
thiện theo hướng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Thứ tám, dịch vụ TTKDTM của các Chi nhánh NHTM đảm bảo được tính an
tốn và bảo mật.
Những hạn chế chủ yếu
Mặc dù vậy, công tác phát triển dịch vụ TTKDTM vẫn còn một số hạn chế


v

nhất định như sau:
Thứ nhất, số lượng khách hàng thanh tốn các dịch vụ trên địa bàn thơng qua
các dịch vụ TTKDTM vẫn còn rất khiêm tốn.
Thứ hai, một số dịch vụ TTKDTM có doanh số rất thấp.
Thứ ba, mạng lưới giao dịch, đặc biệt là máy ATM và POS chưa đáp ứng đầy
đủ nhu cầu của khách hàng trên địa bàn tỉnh.
Thứ tư, thiếu các chương trình khuyến mãi và chăm sóc khách hàng sử dụng
dịch vụ TTKDTM.
Nguyên nhân của các hạn chế
Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, thiếu một chiến lược phát triển dịch vụ TTKDTM trung và dài hạn.
Thứ hai, các dịch vụ TTKDTM của vẫn chưa được nhiều người dân biết đến và sử
dụng rộng rãi. Thứ ba, các Chi nhánh NHTM chưa có sự phối hợp tốt trong việc
triển khai dịch vụ TTKDTM tại các đơn vị cung ứng dịch vụ, đặc biệt là khu vực
công. Thứ tư, trình độ nguồn nhân lực chất lượng cao tại các Chi nhánh NHTM còn
hạn chế. Thứ năm, chất lượng cơ sở vật chất phục vụ dịch vụ ngân hàng nói chung
và dịch vụ TTKDTM nói riêng chưa được cao. Thứ sáu, chi phí sử dụng dịch vụ
TTKDTM vẫn còn khá cao so với đại bộ phận đa số người dân trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng.
Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, môi trường kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng. Thứ hai, yếu tố tâm lý của
người dân trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thanh tốn khơng
dùng tiền mặt tại các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
Trong chương 3, căn cứ vào thực trạng phát triển dịch vụ TTKDTM của các
NHTM trong giai đoạn 2017-2019, cùng với định hướng phát triển dịch vụ
TTKDTM của các NHTM trong giai đoạn tiếp theo, luận văn đã đề xuất các giải
pháp nhằm phát triển dịch vụ TTKDTM tại các NHTM.


vi

KẾT LUẬN
Việc phát triển TTKDTM nhằm hạn chế sử dụng tiền mặt lưu thơng có ý nghĩa
rất lớn đối với sự nghiệp phát triển nền kinh tế, tạo điều kiện để các quan hệ kinh tế
trở nên minh bạch. Đồng thời, tăng cường sự kiểm soát của nhà nước đối với các
chủ thể kinh tế. Để hạn chế thanh toán bằng tiền mặt thì việc làm quan trọng là thay
đổi thói quen sử dụng tiền mặt hình thành và tồn tại từ rất lâu đời trong đời sống của
người dân.
Cao Bằng là địa phương có điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế, dân cư
tập trung phần lớn tại khu vực nơng thơn, thu nhập bình qn đầu người thấp và
mức độ hiểu biết về dịch vụ TTKDTM vẫn cịn chưa cao. Do đó, việc phát triển
dịch vụ TTKDTM tại địa phương cịn có nhiều khó khăn và thách thức. Mặc dù
vậy, nhận tức được tầm quan trọng của dịch vụ này, nên việc phát triển dịch vụ
TTKDTM vẫn đang được các Chi nhánh NHTM quyết liệt triển khai, nhằm tận
dụng tốt những ưu thế mà dịch vụ này mang lại. Trong bối cảnh đó, luận văn nghiên
cứu đã hoàn thành một số nội dung cơ bản như sau:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về TTKDTM và sự
phát triển dịch vụ TTKDTM của các NHTM. Trong đó, nhấn mạnh về nội dung
phát triển dịch vụ TTKDTM theo chiều rộng và theo chiều sâu.
Thứ hai, luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ
TTKDTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn 2017 – 2019, từ đó rút ra

những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. Qua
đó, luận văn đã đề xuất 5 nhóm giải pháp chính nhằm phát triển dịch vụ TTKDTM
trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Bên cạnh đó, những kiến nghị đối với Chính phủ và các
Bộ ngành và NHNN cũng được luận văn đề xuất nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cho việc
phát triển dịch vụ TTKDTM tại Việt Nam và tại tỉnh Cao Bằng nói riêng.
Tác giả mong rằng những kết quả của nghiên cứu sẽ có những đóng góp quan
trọng trong việc đẩy mạnh quá trình phát triển dịch vụ TTKDTM tại địa phương,
góp phần thực hiện Đề án khơng dùng tiền mặt của TTCP trong thời gian tới.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------

PHẠM MINH THU

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG
TIỀN MẶT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƢƠNG MẠI
MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TẠ VĂN LỢI

Hà Nội - 2020


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, sự ra đời và phát triển của
TTKDTM là một tất yếu khách quan. TTKDTM có vai trị hết sức quan trọng đối
với từng người dân, từng doanh nghiệp và đối với toàn bộ nền kinh tế, đáp ứng
được đòi hỏi của sản xuất và lưu thơng hàng hóa trong nền kinh tế thị trường, làm
cho ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán của nền kinh tế.
Hiện nay, khi mà nền kinh tế đã phát triển sang một giai đoạn mới, xã hội
hiện đại với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, giao dịch thương mại kéo theo sự
gia tăng của dịch vụ thanh toán trực tuyến trên các thiết bị điện tử địi hỏi hình thức
TTKDTM khơng ngừng hồn thiện và ngày càng phát triển. Nắm bắt nhu cầu này,
các NHTM, các tổ chức trung gian thanh tốn rất tích cực triển khai các loại hình
dịch vụ TTKDTM. Bên cạnh việc phát triển và mở rộng các phương thức truyền
thống như ủy nhiệm chi (lệnh chi), ủy nhiệm thu (nhờ thu) thì nhiều dịch vụ,
phương thức mới, hiện đại, tiện lợi và tiện ích dựa trên nền tảng ứng dụng cơng
nghệ thông tin đã xuất hiện và đang đi dần vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh
toán của các nước trong khu vực và trên thế giới như thẻ ngân hàng, mobile
banking, internet banking, sms banking, ví điện tử,...
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, hệ thống các NHTM trên
địa bàn tỉnh Cao Bằng đã không ngừng phát triển các dịch vụ TTKDTM và đạt
được nhiều kết quả tích cực. Đảm bảo an tồn, tiện lợi, thích hợp và chính xác trong
giao dịch thanh tốn của khách hàng vừa tăng tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh
tế và đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa đồng thời tạo thêm nguồn thu cho ngân
hàng. Tuy nhiên thực tế triển khai các dịch vụ TTKDTM tại các NHTM tại tỉnh Cao
Bằng cịn có những hạn chế bởi tính đa dạng và ổn định của dịch vụ chưa cao, mạng
lưới phân phối dịch vụ chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, chưa thu hút
được nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ (đặc biệt là khu vực dân cư).
Từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ thanh toán



2

không dùng tiền mặt của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ của mình.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng phát triển dịch vụ
TTKDTM tại các NHTM; Luận văn tìm ra các giải pháp và đề xuất các kiến nghị để
phát triển dịch vụ TTKDTM của các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ TTKDTM tại các NHTM;
- Nghiên cứu và phân tích thực trạng phát triển dịch vụ TTKDTM tại các
NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;
- Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn tìm ra các giải pháp và đề xuất
các kiến nghị để phát triển dịch vụ TTKDTM của các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung vào nghiên cứu phát triển dịch vụ TTKDTM tại các
NHTM.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng. Trong khuôn khổ luận văn, tiến hành nghiên cứu tại Agribank - Chi nhánh
Cao Bằng, BIDV – Chi nhánh Cao Bằng, Vietinbank – Chi nhánh Cao Bằng và
Lienvietpostbank – Chi nhánh Cao Bằng.
- Thời gian: Đề tài nghiên cứu tài liệu từ năm 2017-2019 và đề xuất giải
pháp cho giai đoạn 2020-2025.


4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp chung
Luận văn sử dụng phương luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; sử
dung phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp tốn-thống kê; phương


3

pháp đối chiếu so sánh; phương pháp bảng, hình và các phương pháp nghiên cứu
kinh tế khác.

4.2. Phương pháp cụ thể
 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Luận văn sử dụng các số liệu thứ cấp đươ ̣c thu thâ ̣p từ các b ảng thống kê,
báo cáo, tài liệu nội ngành ta ̣i Agribank - Chi nhánh Cao Bằng, BIDV – Chi nhánh
Cao Bằng, Vietinbank – Chi nhánh Cao Bằng và Lienvietpostbank – Chi nhánh Cao
Bằng; bên cạnh đó là các số liệu báo cáo về tình hình hoạt động các NHTM trên địa
bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2017 – 2019 của NHNN chi nhánh tỉnh Cao Bằng.
Ngoài ra, các số liệu từ các bài báo , tạp chí chun ngành và các cơng trình nghiên
cứu có liên quan cũng được thu thập để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.
 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu
Số liệu sau khi thu thập được nhập liệu và tính tốn, xử lý thơng qua phần
mềm Excel.
- Phương pháp thống kê tổng hợp: phương pháp này được sử dụng để hệ
thống hóa số liệu về dịch vụ TTKDTM của các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
theo các tiêu chí phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp này được sử dụng để mô tả đặc
điểm số liệu về các chỉ số liên quan đến sự phát triển dịch vụ TTKDTM của các
NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong thời gian nghiên cứu.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh, đối chiếu số liệu của dịch vụ ngân
hàng, dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ TTKDTM của các NHTM trên địa
bàn tỉnh Cao Bằng trong thời gian nhiên cứu, nhằm xem xét sự biến động, phát triển
dịch vụ TTKDTM qua các năm, từ đó có những đánh giá khách quan và chính xác
về thực trạng phát triển dịch vụ TTKDTM của các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng trong thời gian qua.

5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn được trình bày gồm 3 chương:


4

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền
mặt của Ngân hàng Thương mại;
Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại
các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng
tiền mặt tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.


5

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH
TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại ngân hàng
thƣơng mại

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trị của dịch vụ thanh tốn khơng dùng
tiền mặt
1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt
TTKDTM là phương thức thanh toán được sử dụng rộng rãi và phổ biến ở
nhiều quốc gia do tính hiệu quả và thuận tiện. Nhiều tác giả đã đưa ra những khái
niệm TTKDTM khác nhau dựa trên sự khác biệt về góc độ tiếp cận:
Theo Nguyễn Thị Nguyệt Dung, Nguyễn Hữu Cung (2018), dịch vụ
TTKDTM là việc cung ứng các phương thức và cơng cụ trong thanh tốn tiền hàng
hố, dịch vụ mà khơng có sự xuất hiện của tiền mặt, theo đó, q trình thanh tốn
được tiến hành bằng cách, trích tiền từ tài khoản của người chi trả chuyển vào tài
khoản của người thụ hưởng hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thơng qua vai trị trung
gian của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Theo Lê Văn Hải (2018), TTKDTM là tổng hợp tất cả các khoản thanh toán
tiền tệ giữa các đơn vị, được thực hiện bằng cách tính chuyển tiền trên tài khoản,
hoặc bù trừ lẫn nhau thông qua ngân hàng mà không trực tiếp sử dụng tiền mặt
trong khoản thanh tốn đó. Sự phát triển của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường
hiện đại là yêu cầu tất yếu của sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế hàng hố.
Từ những quan điểm trên, có thể hiểu rằng TTKDTM là một hình thức vận
động của tiền tệ. Trong TTKDTM, các NHTM đóng vai trị trung gian thực hiện
yên cầu của khách hàng nhằm thỏa mãn mục đich của họ thơng qua hình thức
TTKDTM. Dịch vụ TTKDTM là sản phẩm dịch vụ của NHTM cung ứng cho khách


6

hàng để thực hiện quyền nhận chi trả hoặc/và nghĩa vụ chi trả trong các giao dịch có
liên quan đến tiền tệ, theo đó, NHTM sẽ là đại diện cho khách hàng thực hiện nghĩa
vụ chi trả thay, thực hiện quyền được chi trả, hoặc là trung gian chi trả cho các chủ
thể trong quan hệ kinh tế.
Hay nói cách khác, có thể hiểu đơn giản dịch vụ TTKDTM là dịch vụ được

các NHTM cung cấp để khách hàng thanh tốn hàng hóa và dịch vụ qua tài khoản
của khách hàng mở tại NHTM mà không sử dụng tiền mặt.

1.1.1.2. Đặc điểm dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Do bản chất của dịch vụ TTKDTM là một loại hình dịch vụ ngân hàng, nên
có đầy đủ các đặc điểm của dịch vụ. Bên cạnh những đặc điểm cơ bản của một dịch
vụ như tính vơ hình, tính khơng tách rời và tính khơng đồng nhất. Dịch vụ
TTKDTM cịn có một số đặc điểm đặc trưng như sau:
- Thứ nhất, sự vận động của tiền tệ có thể tách rời hoặc độc lập tương đối với
sự vận động của hàng hóa cả về khơng gian và thời gian. Cụ thể hơn, việc giao nhận
hàng hóa có thể được tiến hành tại một thời điểm của một nơi nào đó nhưng việc
thanh tốn có thể được thực hiện tại một địa đểm của một nơi khác.
- Thứ hai, trong TTKDTM, tiền tệ xuất hiện khơng dưới vai trị là trung gian
trao đổi, mà xuất hiện dưới vai trò là tiền ghi sổ (tiền ngân hàng) và được ghi chép
trên các chứng từ sổ sách. Do đó TTKDTM yêu cầu mỗi bên tham gia phải có tài
khoản tại các ngân hàng.
- Thứ ba, trong TTKDTM, vai trò của ngân hàng là đặc biệt quan trọng và
không thể thiếu trong phương thức thanh toán này. Nếu như thanh toán bằng tiền
mặt được thực hiện bằng mối quan hệ trực tiếp giữa người mua và người bán thì
TTKDTM được thực hiện thơng qua sự tham gia của ít nhất một ngân hàng. Do đó,
ngân hàng đóng vai trị khơng thể thiếu trong thanh tốn chuyển khoản, và trở thành
trung tâm thanh tốn cho tồn xã hội.

1.1.1.3. Vai trị của dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Việc phát triển dịch vụ TTKDTMlà xu hướng tất yếu khi trình độ cơng nghệ
thơng tin, khoa học công nghệ của một quốc gia ngày càng được nâng cao, vừa


×