Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT –CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH
SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngành học : Môi trường
Mã ngành : 108
GVHD : TS. NGUYỄN ĐINH TUẤN
SVTH : ĐỖ THỊ BÍCH TRÂM
MSSV : 02DHMT286
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC KTCN TP HCM ĐỘC LẬP –TỰ DO –HẠNH PHÚC

KHOA : Môi trường và công nghệ sinh học
BỘ MÔN : Quản lý môi trường
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: ĐỖ THỊ BÍCH TRÂM MSSV: 02DHMT286
NGÀNH: Môi trường Lớp: 02MT04
1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp
p dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nhiệm vụ:
1. Tổng quan về tình hình áp dụng SXSH ở Việt Nam và trên Thế giới.
2. Tổng quan về tình hình sản xuất nước giải khát tại thành phố Hồ Chí Minh.
3. Phân tích công nghệ sản xuất nước giải khát có gas. Trên cơ sở đó, đề xuất cách đánh giá
và hướng tiếp cận SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas.
4. Đánh giá SXSH cho một nhà máy sản xuất nước giải khát có gas điển hình.
3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 01/10/2006


4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 27/12/2006
5. Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn:
TS. Nguyễn Đinh Tuấn Toàn bộ
Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã được thông qua Bộ môn.
Ngày……tháng……năm……
Chủ nhiệm bộ môn Người hướng dẫn chính
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vò:
Ngày bảo vệ:
Điểm tổng kết:
Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp:
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

















Điểm bằng số: ………… Điểm bằng chữ: …………………
TPHCM, ngày 25 tháng 12 năm 2006
(GVHD ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
  
Đầu tiên, em xin g lời cám ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn
Đinh Tuấn. Thầy đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho em những
kinh nghiệm, kiến thức quý báu để em có thể hoàn thành đồ án tốt
nghiệp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc khoa môi
trường của trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ. Trong suốt những
năm học, từ thầy cô, em đã học hỏi được những kiến thức và kinh
nghiệm bổ ích để ứng dụng vào quá trình thực hiện đồ án.
Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn các cán bộ trong Trung tâm
Sản xuất sạch hơn trực thuộc Chi cục Bảo vệ Môi trường Thành
phố đã tạo điều kiện để em thực hiện đồ án.
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn I
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG VII
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VIII
DANH MỤC CÁC HÌNH VIII
MỞ ĐẦU 1 -
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 2 -
1.1 Tính cần thiết của đề tài 2 -
1.2 Mục tiêu của đề tài 3 -
1.3 Tính mới của đề tài 3 -
1.4 Nội dung của đề tài 3 -

1.5 Phương pháp nghiên cứu 4 -
1.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin. 4 -
1.5.2 Phương pháp tổng hợp thông tin và phân tích tài liệu 4 -
1.5.2.1 Tổng hợp thông tin 4 -
1.5.2.2 Phân tích tài liệu 4 -
1.5.3 Phương pháp áp dụng đánh giá SXSH 5 -
1.6 Giới hạn của đề tài 5 -
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 -
2.1 Tổng quan về Sản xuất sạch hơn 6 -
2.1.1 Giới thiệu về SXSH 6 -
2.1.1.1 Đònh nghiã SXSH 6 -
2.1.1.2 Ích lợi của SXSH 7 -
2.1.1.3 Các bước thực hiện SXSH 8 -
2.1.2 Tình hình thực hiện SXSH trên thế giới 10 -
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn II
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
2.1.3 Tình hình SXSH tại Việt Nam 12 -
2.2 Tổng quan về ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ
Chí Minh 17 -
2.2.1 Tình hình ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ
Chí Minh 17 -
2.3 Mô tả quy trình sản xuất nước giải khát có gas 19 -
2.3.1 Quy trình sản xuất CO
2
20 -
2.3.1.1 Đốt nhiên liệu 20 -
2.3.1.2 Tách CO
2

từ khí thải 20 -
2.3.1.3 Tinh chế CO
2
20 -
2.3.1.4 Hoá lỏng CO
2
: 20 -
2.3.2 Quy trình sản xuất nước giải khát có gas đóng chai 20 -
2.3.2.1 Xử lý nước 20 -
2.3.2.2 Làm mềm nước 21 -
2.3.2.3 Pha chế Xirô 21 -
2.3.2.4 Nồi hơi 21 -
2.3.2.5 Rửa chai 22 -
2.3.2.6 Làm đầy chai và kiểm tra chai 22 -
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SXSH CHO NGÀNH
SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS 23 -
3.1 Nội dung đánh giá SXSH 23 -
3.2 Phương pháp đánh giá SXSH 23 -
3.2.1 Bước 1: Khởi động 23 -
3.2.1.1 Sự cam kết của lãnh đạo 23 -
3.2.1.2 Giới thiệu về SXSH cho các cán bộ của nhà máy 23 -
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn III
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
3.2.1.3 Thành lập nhóm đánh giá SXSH 24 -
3.2.1.4 Thu thập số liệu sản xuất thực tế của nhà máy 26 -
3.2.1.5 Liệt kê các đònh mức sản xuất và số liệu nền về môi trường
27 -
3.2.1.6 Xác đònh đối tượng theo dõi 27 -

3.2.1.7 Liệt kê các công đoạn/ quá trình sản xuất 27 -
3.2.2 Bước 2: Phân tích các công đoạn 28 -
3.2.2.1 Thiết lập sơ đồ dòng chi tiết 28 -
3.2.2.2 Cân bằng nước 28 -
3.2.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của nồi hơi 28 -
3.2.3 Bước 3: Phát triển các cơ hội SXSH 29 -
3.2.3.1 Đề xuất các giải pháp 29 -
3.2.3.2 Lựa chọn các giải pháp SXSH có thể thực hiện được 29 -
3.2.4 Bước 4: Nghiên cứu tính khả thi 30 -
3.2.4.1 Nghiên cứu tính khả thi về kỹ thuật 30 -
3.2.4.2 Nghiên cứu tính khả thi về kinh tế 31 -
3.2.4.3 Nghiên cứu tính khả thi về môi trường 31 -
3.2.4.4 Lựa chọn các giải pháp SXSH 31 -
3.2.5 Bước 5: Phát triển các cơ hội SXSH 32 -
3.2.5.1 Lập kế hoạch thực hiện 32 -
3.2.5.2 Lập danh sách các giải pháp đã thực hiện 32 -
3.2.5.3 Đánh giá kết quả 33 -
3.2.6 Bước 6: Duy trì SXSH 33 -
3.2.6.1 Tiếp tục giám sát và đánh giá kết quả 33 -
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn IV
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
3.2.6.2 Phương pháp giám sát hiệu quả hoạt động của nồi hơi trong nhà
máy sản xuất nước giải khát có gas 33 -
CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG SXSH CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI
KHÁT CÓ GAS ĐIỂN HÌNH 38 -
4.1 Giới thiệu 38 -
4.1.1 Giới thiệu về nhà máy 38 -
4.1.1.1 Diện tích sản xuất 38 -

4.1.1.2 Máy móc thiết bò 39 -
4.1.1.3 Các thiết bò phòng ngừa ô nhiễm của công ty 39 -
4.1.2 Nhóm SXSH 41 -
4.2 Tổng quan về sản xuất 41 -
4.2.1 Mô tả chung về quá trình sản xuất 41 -
4.2.2 Tình hình sản xuất thực tế 42 -
4.2.3 Tình hình tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất 43 -
4.2.3.1 Các loại nguyên liệu sử dụng cho sản xuất 43 -
4.2.3.2 Nhiên liệu và năng lượng 44 -
4.2.3.3 Hoá chất 44 -
4.2.4 Đònh mức tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất 45 -
4.2.5 Hiện trạng môi trường 46 -
4.2.5.1 Điều kiện vi khí hậu 47 -
4.2.5.2 Tiếng ồn 48 -
4.2.5.3 Nước thải 49 -
4.2.5.4 Khí thải 51 -
4.2.5.5 Chất thải rắn và chất thải nguy hại 52 -
4.3 Đánh giá SXSH 53 -
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn V
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
4.3.1 Xác đònh đối tượng theo dõi 53 -
4.3.2 Mô tả các quy trình có tiêu thụ nước và dầu 53 -
4.3.2.1 Các quy trình tiêu thụ nước trong nhà máy 53 -
4.3.2.2 Quy trình tiêu thụ dầu 60 -
4.3.3 Giám sát nước và dầu FO tiêu thụ trong nhà máy 61 -
4.3.3.1 Thiết lập hệ thống đồng hồ đo nước cho nhà máy nhà máy 61 -
4.3.3.2 Các vò trí lắp đặt đồng hồ đo dầu 63 -
4.3.3.3 Kế hoạch theo dõi nước và dầu 64 -

4.3.4 Tổng hợp số liệu 66 -
4.3.5 Đánh giá quy trình sử dụng nước và dầu trong nhà máy 70 -
4.3.6 Các giải pháp SXSH được lựa chọn 72 -
4.4 Nghiên cứu tính khả thi 73 -
4.4.1 Mô tả các giải pháp 73 -
4.4.2 Nghiên cứu tính khả thi về kỹ thuật 86 -
4.4.3 Nghiên cứu tính khả thi về kinh tế 87 -
4.4.4 Nghiên cứu tính khả thi về môi trường 87 -
4.4.5 Lựa chọn các giải pháp SXSH 88 -
4.5 Thực hiện các giải pháp SXSH 89 -
4.5.1 Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp 89 -
4.5.2 Đánh giá kết quả của các giải pháp đã thực hiện 89 -
4.6 Hướng đánh giá SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại Tp
HCM 90 -
KẾT LUẬN 93 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO I
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN TÍNH KHẢ THI VỀ KINH TẾ II
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn VI
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SXSH Sản xuất sạch hơn
Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TTSXSVN Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam
UNEP United Nations Environment Program
UNIDO United Nations Industry Development Program
NCPC National Cleaner Production Centre
BOD Biological Oxygen Demand
COD Chemical Oxygen Demand

TDS Total Dissolved Solids
RO Reverse Osmosis
PET Polyethylene Terepthalate
FO Fuel Oil
DO Diesel Oil
MEA Mono Ethanol Amin
R.W Raw Water
C.W Clorine water
S.W Soft Water
T.W Treated water
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn VII
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Lợi ích đạt được của các công ty từ chương trình áp dụng SXSH 14 -
Bảng 2: Tiềm năng SXSH trong công nghiệp Việt Nam 16 -
Bảng 3: Thành phần tham gia nhóm SXSH 41 -
Bảng 4: Chủng loại và số lượng các sản phẩm chính của nhà máy 43 -
Bảng 5: Sản lượng bình quân hàng tháng của mỗi loại sản phẩm 43 -
Bảng 6: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu hàng tháng 44 -
Bảng 7: Tình hình tiêu thụ nhiên liệu và năng lượng hàng năm 44 -
Bảng 8: Tình hình tiêu thụ hoá chất hàng tháng 45 -
Bảng 9: Đònh mức nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất 46 -
Bảng 10: Điều kiện vi khí hậu trong các khu vực sản xuất 47 -
Bảng 11: Độ ồn trong các khu vực sản xuất 48 -
Bảng 12: Chất lượng không khí tại các vò trí làm việc 49 -
Bảng 13: Chất lượng nước thải 50 -
Bảng 14: Chất lượng khí thải công nghiệp 51 -
Bảng 15: Chất lượng bùn thải công nghiệp 53 -

Bảng 16: Thống kê các quy trình sản xuất sử dụng nước 59 -
Bảng 17: Theo dõi nước và dầu tiêu thụ 64 -
Bảng 18: Thống kê sử dụng nước và dầu tại nhà máy 66 -
Bảng 19: Nghiên cứu tính khả thi về kỹ thuật 86 -
Bảng 20: Nghiên cứu tính khả thi về kinh tế 87 -
Bảng 21: Nghiên cứu tính khả thi về môi trường 88 -
Bảng 22: Lựa chọn các giải pháp SXSH 88 -
Bảng 23: Kế hoạch thực hiện các giải pháp SXSH 89 -
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn VIII
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Mối liên quan giữa CO
2
dư & Khí dư 36 -
Biểu đồ 2: Mối liên quan giữa oxy dư và khí dư 36 -
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: 6 bước tiến hành đánh giá SXSH 9 -
Hình 2: Sơ đồ dòng tiến trình sản xuất nước giải khát có gas 19 -
Hình 3: Mối liên quan giữa các thành phần tham gia 25 -
Hình 4: Vai trò của nhóm SXSH đối với nhà máy 26 -
Hình 5: Chương trình theo dõi hiệu suất lò hơi 34 -
Hình 6: Sơ đồ đánh giá hoạt động của nồi hơi 35 -
Hình 7: Sơ đồ tổng quan quy trình sản xuất nước giải khát có gas đóng chai 42 -
Hình 8: Sơ đồ dòng của quy trình xử lý nước cho sản xuất 55 -
Hình 9: Quy trình sử dụng nước trong khu vực sản xuất chính 57 -
Hình 10: Quy trình sử dụng nước trong khu vực điều chế xirô 58 -
Hình 11: Sơ đồ vò trí đồng hồ đo nước trong nhà máy sau khi lắp đặt thêm 62 -
Hình 12: Sơ đồ vò trí đồng hồ đo dầu FO trong nhà máy 63 -

Hình 13: Cân bằng nước cho các công đoạn sản xuất trong khu vực sản xuất chính .
71 -
Hình 14: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước trong công đoạn rửa ngược 73 -
Hình 15: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước rửa ngược 74 -
Hình 16: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước công đoạn tráng rửa chai PET và
lon 75 -
Hình 17: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước tráng rửa chai 76 -
Hình 18: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước trong công đoạn khử trùng 77 -
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn IX
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
Hình 19: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước thải từ thiết bò khử trùng 78 -
Hình 20: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước sau khi qua lọc RO 79 -
Hình 21: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước sau lọc RO 79 -
Hình 22: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước ngưng từ bẫy hơi 80 -
Hình 23: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước ngưng 80 -
Hình 24: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng dầu cho nồi hơi và sản xuất CO
2
82 -
Hình 25: Sơ đồ mô tả giải pháp kết hợp nồi hơi và nhà máy sản xuất CO
2
83 -
Hình 26: Quy trình thu hồi khí thải nồi hơi sản xuất CO
2
85 -
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 1 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm

MỞ ĐẦU
Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 8 triệu dân với mức sống ngày càng cao.
Nhu cầu giải trí và tiêu dùng cũng tăng theo. Trong đó, nước giải khát có gas được
tiêu thụ ngày càng nhiều kéo theo sự ra đời của các nhà máy sản xuất nước giải
khát có gas. Hoạt động của các nhà máy sản xuất có gas trong thành phố một mặt
thúc đầy nền kinh tế thành phố phát triển, mặt khác gây ra những ảnh hưởng xấu
cho môi trường thành phố (như khai thác một lượng lớn nước ngầm của thành phố,
làm ô nhiễm môi trường không khí). Trước tình hình đó, các doanh nghiệp buộc
phải cải thiện hoạt động sản xuất để giảm tác động tiêu cực đến môi trường.
Công ty được nghiên cứu là một công ty 100% vốn nước ngoài đầu tư tại Việt
Nam, chuyên sản xuất nước giải khát các loại, trong đó có nước giải khát có gas
phục vụ cho nhu cầu của các tỉnh phiá Nam. Theo cam kết bảo mật thông tin cho
nhà máy nên trong nội dung nghiên cứu không nêu tên nhà máy mà chỉ trình bày
những số liệu về sản xuất và hoạt động SXSH của nhà máy. Mục tiêu chính của
nghiên cứu này là xác đònh khả năng áp dụng SXSH trong công nghiệp sản xuất
nước giải khát có gas và thực hiện vài phương án lựa chọn để giảm lượng nước,
dầu tiêu thụ và lượng khí thải ra từ nhà máy.
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 2 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
CHƯƠNG 1
1GIỚI THIỆU
1.1 Tính cần thiết của đề tài
Nhờ chính sách mở cửa của Nhà nước cùng với các chính sách kinh tế năng
động, thoáng, Tp HCM đã trở thành đòa điểm đầu tư có lợi nhuận cao. Tại Tp
HCM, trong các ngành công nghiệp thì ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát
có gas là một ngành phát triển rất mạnh trong những năm gần đây. Sự phát triển
của ngành sản xuất nước giải khát có gas đã đóng góp lớn cho nền kinh tế thành
phố. Tuy nhiên, những ích lợi to lớn về kinh tế cũng không thể phủ đònh ảnh hưởng

tiêu cực của ngành đối với môi trường thành phố.
Ngành sản xuất nước giải khát có gas ngoài việc sử dụng một lượng lớn nước
sạch cho sản xuất, còn thải ra một lượng lớn nước thải và khí thải. Điều này đang
gây ra các tác động lớn và ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường. Khí thải từ hoạt
động đốt dầu như khí SOx, CO2,…và nước thải với tải lượng BOD, COD cao đang
làm cho môi trường thành phố ngày càng xuống cấp. Để khắc phục, các doanh
nghiệp phải tốn rất nhiều kinh phí cho việc xử lý ô nhiễm mới đáp ứng được các
tiêu chuẩn môi trường theo TCVN quy đònh.
SXSH là một cách tiếp cận mới trong việc bảo vệ môi trường. Khi áp dụng
SXSH, các doanh nghiệp sẽ giảm tải lượng các chất ô nhiễm thải vào môi trường,
tiết kiệm chi phí xử lý ô nhiễm và góp phần bảo vệ môi trường thành phố. Đồng
thời áp dụng SXSH còn giúp cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý, tiết
giảm các chi phí sản xuất, đồng thời cũng đổi mới công nghệ để cạnh tranh.
Do đó, cần thiết phải có một hướng đánh giá SXSH phù hợp cho ngành sản xuất
nước giải khát có gas ở Tp HCM. Nội dung của đề tài này sẽ được xem như đề
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 3 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
cương để các nhóm SXSH ở các công ty sản xuất nước giải khát sử dụng. Qua đó
việc áp dụng SXSH sẽ được thực hiện dễ dàng và nhanh chóng hơn.
1.2 Mục tiêu của đề tài
1. Xác đònh hướng đánh giá SXSH phù hợp và hiệu quả cho ngành sản xuất
nước giải khát có gas tại Tp HCM
2. Giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm từ ngành sản xuất nước giải
khát có gas tại khu vực Tp HCM.
3. Đem lại lợi ích kinh tế cho các nhà máy trong ngành thông qua việc sử
dụng tiết kiệm nước và nhiên liệu dầu trong sản xuất.
1.3 Tính mới của đề tài
Việc thực hiện SXSH cho các công ty trong cùng một ngành có những bước tiến

hành giống nhau. Do đó việc áp dụng SXSH cho các công ty sản xuất nước giải
khát sẽ có những bước cơ bản giống nhau. Cho đến nay, vẫn chưa có đề cương
đánh giá SXSH cho từng ngành. Do đó, việc áp dụng SXSH tại các công ty sản
xuất nước giải khát vẫn chưa có sự đồng nhất, mỗi công ty làm theo một kiểu dẫn
đến sự lãng phí về thời gian thực hiện và hiệu quả kém. Tính mới của đề tài này
là đã xây dựng phương pháp chung để áp dụng SXSH cho ngành nước giải khát có
gas tại thành phố Hồ Chí Minh.
1.4 Nội dung của đề tài
Gồm các phần chính sau:
1. Tổng quan về tình hình áp dụng SXSH ở Việt Nam và trên Thế giới.
2. Tổng quan về tình hình sản xuất nước giải khát tại thành phố Hồ Chí Minh.
3. Phân tích công nghệ sản xuất nước giải khát có gas. Trên cơ sở đó, đề xuất
cách đánh giá và hướng tiếp cận SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát
có gas.
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 4 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
4. Đánh giá SXSH cho một nhà máy sản xuất nước giải khát có gas điển hình.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin.
Các số liệu và thông tin được thu thập thông qua các tài liệu về SXSH, tài liệu
chuyên ngành về sản xuất nước giải khát có gas, các trang web về ngành sản xuất
nước giải khát có gas tại Tp HCM và tình hình ô nhiễm môi trường do sản xuất
nước giải khát có gas gây ra tại Tp HCM. Các số liệu và thông tin bao gồm:
- Các hoạt động SXSH trên thế giới và tại Việt Nam.
- Các bước phát triển của ngành sản xuất nước giải khát có gas tại Tp HCM.
- Quy trình công nghệ sản xuất nước giải khát có gas.
1.5.2 Phương pháp tổng hợp thông tin và phân tích tài liệu
1.5.2.1 Tổng hợp thông tin

Thông tin và các số liệu cần thiết được thu thập các hồ sơ, báo cáo về tình hình
sản xuất của nhà máy. Thông tin thu thập bao gồm:
- Sơ đồ quy trình công nghệ.
- Số lượng nguyên, nhiên vật liệu.
- Số lượng sản phẩm.
- Lượng nước sử dụng.
- Mức độ tái sử dụng nước.
- Các số liệu về chất thải lỏng và khí.
1.5.2.2 Phân tích tài liệu
Các số liệu thu thập được tiến hành phân tích lựa chọn sao cho phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà máy.
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 5 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
1.5.3 Phương pháp áp dụng đánh giá SXSH
p dụng cách thức SXSH đã được phát triển tại Việt Nam và toàn bộ 6 bước
SXSH vào cách đánh giá SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
1.6 Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ đưa ra hướng đánh giá cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại
Tp HCM. Dựa trên phương pháp đánh giá SXSH đã được phát triển tại Việt Nam
và qua tiến hành đánh giá SXSH cho một công ty nước giải khát có gas tại Tp
HCM để đưa ra hướùng đánh giá SXSH cho ngành.
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 6 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
CHƯƠNG 2
2TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tổng quan về Sản xuất sạch hơn
2.1.1 Giới thiệu về SXSH
2.1.1.1 Đònh nghiã SXSH
Theo đònh nghóa của UNEP:
“SXSH là sự áp dụng liên tục một chiến lược môi trường tổng hợp mang tính
phòng ngừa trong các quá trình sản xuất, các sản phẩm và dòch vụ nhằm tăng hiệu
quả sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.

Đối với các quá trình sản xuất
: SXSH bao gồm bảo toàn năng lượng và
nguyên liệu, loại bỏ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng và độc tính của
các nguồn phát thải ngay tại nơi sản xuất.

Đối với các sản phẩm:
SXSH bao gồm giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong
suốt vòng đời sản phẩm từ khâu khai thác nguyên liệu tới khâu thải bỏ cuối
cùng.

Đối với các dòch vụ: SXSH đưa các mối quan tâm về môi trường vào quá
trình thiết
kế và cung cấp dòch vụ.
SXSH đòi hỏi sự thay đổi thái độ, thực hành quản lý môi trường có trách nhiệm
và đánh giá các giải pháp kỹ thuật.”
SXSH còn có những tên gọi khác như “Ngăn ngừa ô nhiễm” (Pollution
Prevention), “Giảm thiểu chất thải” (Waste Reduction), “Công nghệ sạch hơn”
(Cleaner Technology), “Giảm chất thải tại nguồn” (Waste Reduction At Source).
Thực tế tất cả đều mang ý nghóa như nhau. Mục tiêu cao nhất là nhằm giảm việc
phát sinh ra chất thải.
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh

GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 7 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
2.1.1.2 Ích lợi của SXSH
SXSH có ý nghóa đối với tất cả các doanh nghiệp, không kể là đònh mức tiêu
thụ nguyên liệu, năng lượng, nước nhiều hay ít. Hiện nay, hầu hết các doanh
nghiệp đều có tiềm năng giảm lượng tài nguyên tiêu thụ từ 10 –15% mà không
cần đầu tư lớn.

Sử dụng nguyên liệu và năng lượng ít hơn
Lợi ích dễ thuyết phụ nhất trong SXSH là khả năng giảm lượng nguyên
liệu và tài nguyên tiêu thụ.
Việc tiết kiệm năng lượng và nguyên liệu làm giảm giá thành chi phí trực
tiếp, do đó sẽ giúp doanh nghiệp có năng lượng cạnh tranh cao hơn.
Với việc giá thành của nguyên liệu, năng lượng và nước ngày một tăng,
không có doanh nghiệp nào có khả năng chấp nhận việc mất các tài nguyên
này dưới dạng tổn thất.

Các cơ hội thò trường mới được cải thiện
Nhận thức của người tiêu dùng ngày một tăng về các vấn đề môi trường
tạo nên nhu cầu về các sản phẩm xanh trên thò trường quốc tế. Điều này dẫn
đến việc có thể mở ra một cơ hội thò trường mới và sản xuất ra sản phẩm có
chất lượng và cao hơn với giá thành cạnh tranh hơn nếu tập trung nỗ lực vào
SXSH.

Tiếp cận nguồn tài chính tốt hơn
Các dự thảo, dự án đầu tư cho sản xuất ạch bao gồm các thông tin về tính
khả thi kỹ thuật, kinh tế cũng như môi trường. Đây là cơ sở vững chắc cho
việc tiếp nhận các hỗ trợ tài chính của ngân hàng hoặc các quỹ môi trường.
Trên thò trường quốc tế các cơ quan tài chính đã nhận thức rõ các vấn đề
về bảo vệ môi trường và xem xét các đề nghò vay vốn từ góc độ môi trường.

Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 8 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm

ISO 14000
SXSH sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn nhiều để thực hiện hệ thống quản lý
môi trường như ISO 14000 vì rất nhiều các công việc ban đầu đã được tiến
hành thông qua đánh giá SXSH. Chứng chỉ ISO 14000 mở ra một thò trường
và đem lại khả năng tiếp cận thò trường xuất khẩu tốt hơn.

Môi trường làm việc tốt hơn
Bên cạnh việc cải thiện hiện trạng kinh tế và môi trường, SXSH còn có
thể cài thiện các điều kiện an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên.
Các điều kiện làm việc thuận lợi có thể làm tăng sự tự tin cũng như thúc
đẩy các quan tâm trong việc kiểm soát của nhân viên. Các hành động như
vậy sẽ giúp cho các doanh nghiệp thu được các lợi nhuận từ góc độ cạnh
tranh.

Tuân thủ luật môi trường tốt hơn
Để đạt được các tiêu chuẩn về dòng thải (khí, lỏng, rắn) thường yêu cầu
phải lắp đặt các hệ thống kiểm soát môi trường phức tạp và đắt tiền như các
nhà máy xử lý nước thải .
Thông thường, SXSH giúp cho việc xử lý trở nên dễ dàng và rẻ tiền hơn
do giảm được lưu lượng, tải lượng và thậm chí cả độc tính của dòng thải.
2.1.1.3 Các bước thực hiện SXSH
SXSH là một quá trình liên tục. Sau khi kết thúc một đánh giá SXSH, đánh giá
tiếp theo cần được tiến hành để cải thiện hiện trạng tốt hơn hoặc bắt đầu với
phạm vi đánh giá mới.
Đồ án tốt nghiệp

p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 9 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
Hình 1: 6 bước tiến hành đánh giá SXSH
Danh mục kiểm tra đánh giá SXSH gồm các bước sau:

Bước 1
- Đảm bảo cam kết của lãnh đạo;
- Hình thành đội đánh giá SXSH;
- Liệt kê các công đoạn sản xuất và xác đònh các dòng thải;
- Chuẩn bò sơ đồ công nghệ; và
- Chọn phạm vi tiến hành.

Bước 2
- Cân bằng vật liệu và năng lượng;
- Xác đònh đặc trưng của dòng thải;
- Xác đònh chi phí của dòng thải; và
Lựa chọn các
giải pháp
Khởi động
Phân tích các
công đoạn
Phát triển các
cơ hội SXSH
Thực hiện các
giải pháp SXSH
Duy trì
SXSH
Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh

GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 10 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
- Xác đònh các nguyên nhâ gây chất thải.

Bước 3
- Phát triển các cơ hội SXSH có thể thực hiện được;
- Phân loại các cơ hội thành các nhóm: “thực hiện ngay”; “cần nghiên cứu
tiếp”; và các cơ hội “bò loại bỏ”.

Bước 4
- Phân tích tính khả thi kinh tế của các giải pháp SXSH;
- Phân tích các tính khả thi kinh tế của các giải pháp SXSH;
- Phân tích tính khả thi về môi trường của các giải pháp SXSH; và
- Lựa chọn các giải pháp SXSH để thực hiện.

Bước 5
- Hình thành kế hoạch thực hiện SXSH;
- Triển khai các giải pháp SXSH.

Bước 6
- Quan trắc và đánh giá các kết quả;
- Báo cáo các kết quả SXSH;
- Chuẩn bò cho đánh giá mới về SXSH; và
- Liên tục tổng hợp các hoạt động SXSH vào công việc quản lý hàng ngày.
2.1.2 Tình hình thực hiện SXSH trên thế giới
Từ trước những năm 1980, cách tiếp cận và ứng phó với các vấn đề ô nhiễm
theo hướng chính “kiểm soát ô nhiễm” hay còn gọi là là “phản ứng và xử lý”. Trên
thực tế, mọi giải pháp xử lý chất thải trên được thực hiện sau khi đã có chất thải,
là hình thức chuyển trạng thái ô nhiễm từ dạng này sang dạng khác sao cho giảm
về lượng cũng như mức độ ô nhiễm và độc hại.

Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 11 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
Trong vòng những năm 80 trở lại đây, “Sản xuất sạch hơn” được áp dụng rộng
rãi ở các nước trên thế giới với mục đích giảm phát thải vào môi trường tại nguồn
trong các quá trình sản xuất. SXSH là cách tiếp cận chủ động, theo hướng “Dự
đoán và phòng ngừa” ô nhiễm từ chất thải phát sinh trong các hoạt động sản xuất
công nghiệp.
Mở đầu là chương trình SXSH của UNEP được thành lập năm 1989. Năm 1992,
SXSH được đề cao tại Hội nghò cấp cao toàn cầu như một khái niệm và chiến lược
quan trọng để theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững. Tại đó, Liên Hiệp Quốc đã
tán thành Chương trình nghò sự 21 –một bản kế hoạch cho sự phát triển bền vững.
Từ năm 1985 –1990, việc áp dụng SXSH trong quá trình sản xuất đã được đẩy
mạnh tại các quốc gia phát triển như Hà Lan, Đan Mạch, Mỹ, Canada và Thụy
Điển. Ví dụ, một dự án tiên phong nổi tiếng là Dự án Thành công trong công
nghiệp với việc ngăn ngừa chất thải (PRISMA), được đề xướng vào năm 1985 bởi
Tổ chức đánh giá công nghệ của Hà Lan. Năm 1988, kết quả sơ bộ trong phạm vi
nghiên cứu 10 công ty chỉ ra rằng không ít hơn 164 lựa chon ngăn ngừa được nhận
diện. Trong đó, 30% lựa chọn này là quản lý nội vi, 30% thay thế nguyên liệu đầu
vào, 30% là thay đổi thiết bò, còn lại là cải tiến công nghệ. Kinh nghiệm của Hà
Lan cho thấy, ngăn ngừa ô nhiễm có thể có kết quả là giảm 30 –80% dòng thải
với chi phí thấp và lợi ích thực sự, phụ thuộc vào các công ty riêng biệt. Việc sử
dụng nguyên liệu thô có lựa chọn có kết quả là giảm 100% phát thải các chất như
Xyanua (trong mạ kẽm) và các dung môi.
Được khuyến khích bởi sự thành công ban đầu trong các dự án SXSH như
PRISMA ở Hà Lan, Landskrona ở Th Điển, SPURT ở Đan Mạch,
AIRE/CALDER và Catalyst ở Anh, một số dự án trình diễn được thực hiện sau đó
tại một số quốc gia đang phát triển với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế
(UNIDO, UNEP) và các quốc gia đã phát triển (Hà Lan, Úc, Th Điển). Một số

Đồ án tốt nghiệp
p dụng SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh
GVDH: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - 12 -
SVTH: Đỗ Thò Bích Trâm
ví dụ về các dự án đó là dự án DESIRE ở n Độ, Produksih ở In-đô-nê-xia,
PRIME ở Phi-li-pin và SEAM ở Ai Cập.
UNIDO và UNEP đã kết hợp thành lập các Trung tâm SXSH Quốc gia (NCPC)
tại các nước đang phát triển. 24 NCPC đã được thành lập từ năm 1994 tại các quốc
gia sau: Braxin, Trung Quốc, Costa Rica, Cộng hoà Séc, El Salvador, Ethiopia,
Guatemala, Hungary, n Độ, Kenya, Hàn Quốc, Lebanon, Mexico, Morocco.
Mozambique, Nicaragua, Cộng hoà Slovak, Nam Phi, Sri Lanka, Tanzania,
Tunisia, Uganda, Việt Nam và Zimbabwe. Mục đích của của NCPC là xây dựng
khả năng xúc tiến và thi hành các cách bảo vệ môi trường có tính ngăn ngừa, đặc
biệt là SXSH.
Ngoài ra, để trao đổi thông tin giữa các Trung tâm, một số các hội thảo, các hội
nghò và các hệ thống mạng đã được được tổ chức và thành lập rộng rãi. Ví dụ, 6
cuộc hội thảo cấp cao quốc tế về SXSH đã được tổ chức hai năm 1 lần bởi UNEP.
Một số ví dụ về hệ thống mạng cho lãnh vực SXSH như : Xanh hoá công nghiệp
(GIN), Hội liên hiệp năng suất xanh quốc tế (IGPA), Hội SXSH thế giới (WCPS).
2.1.3 Tình hình SXSH tại Việt Nam
Khái quát tình hình áp dụng SXSH tại Việt Nam:
- Từ năm 1996 đến nay, chính phủ đã tiếp nhận hơn 20 dự án quốc tế và đề
tài cấp nhà nước về SXSH, giảm thiểu chất thải và các lónh vực liên quan.
- Năm 1998, TTSXSVN hình thành trong khuôn khổ dự án “Trung tâm Sản
xuất sạch Quốc gia” của UNIDO/UNEP. Trung tâm đóng vai trò đầu mối
xúc tác và điều phối các hoạt động triển khai SXSH trên toàn quốc.
- Ngày 22/9/1999, Bộ trưởng Bộ KHCN&MT đã ký tuyên ngôn quốc tế về
SXSH.
- Bộ KHCN&MT đã ban hành kế hoạch hành động quốc gia về SXSH.

×