529.3
C460S
Cơ sở và PHƯƠNG PHÁP TÍNH LỊCH CHĂM
(Bàlamơn AH1ÉR
- 9 ^ 0 AWAl Hồi giáo)
523,3
C M -s
TRƯỢNG CHĨNG
Co só
và Phưong pháp
tính lịch Chăm
R L Q p Q -Q iL ,
THƯ VI ỆN
NINH-THUẠN
N H À X U Ấ T BÂN T H A N H NIÊN
Mừng vui lễ /lội Katé
Người Chăm cung kính nguyện cầu bình an!
CHÂN THÀNH XỈN CẢM TẠ:
- Cơ Trần Thị Mỹ Dung, Cam Ranh - Khánh Hịa
(có lịng nhân hậu đã tài trợ một phân để xuất bản tập sách này)
-
Nhà thơ Nguyễn Thị Lan Viên, tp Phan Rang -Tháp Chàm - Ninh Thuận.
(ln song hành cổ vũ vờ khích lệ tác giả sớm hoàn thành tác phẩm này).
tx iS.K-ợ 'iísỷìonợ
KEYCHONG
ĐƠI NÉT VÈ TÁC GIẢ:
Họ và tên: Trương Văn Chóng '
Bút danh: Trượng Chóng
Tcn thường gọi: Key Chong (theo tiếng CHẨM)
Nghề nghiệp: Cán bộ hưu trí
Quê quán: Phước Thái, Ninh Phước, Ninh Thuận.
Thường trú: 26/1 Đường 21/8, p. Phủ Hà, TP. Phan Ran2 - Tháp Chàm
DĐ: 0843.749.599
ĐANG THAM GĨA:
- Hội viên: Hội Người cao tuổi tỉnh Ninh Thuận (Câu lạc bộ thơ - văn)
- Hội viên thơ văn thi đàn Việt Nam
- Hội viên Hội thơ Cách mạng Việt Nam
- Thành viên Hội sáng tác văn chương Việt Nam
- Hội viện Hội liên hiệp văn học Nghệ Thuật tinh Ninh Thuận.
ĐẢ IN CHUNG:
- In chung trên 60 tập thơ trong cả nước
- Viết và đăng thơ trên nhiều đặc san trong và ngoài tinh.
ĐÃ IN RIÊNG:
- Tập thơ “Vãng cành Đường thi” tháng 4/2009 NXB/TN
- Tập thơ "Chiều Xuân” tháng 9/2005 NXB/HNV
- Tập truyện ngắn “Mối tình Chăm - Việt” NXB/T. Nghĩa tháng 9/201'
- “Cơ sở và Phưcmg pháp tính lịch Chăm” (Cơng trình nghiên cứu kho
cấp tinh Lịch pháp CHĂM) NXB/TN 2020.
SẼ XUẤT BẢN:
- Tập truyện ngắn “Vịng cầu tình u”
- Tập thơ Đường luật “Đượm tình thơ ca”.
T r ượ n g C h ó n g
LỜI ĐẦU SÁCH
Mọi dân tộc trên thế giới này, dù là nhóm tộc người bé
nhỏ, hoặc các quốc gia hưng thịnh nào, cũng đã tạo thành một
văn hóa riêng trong đó có “lịch” để sinh hoạt hàng ngày cho
chính họ.
Ngưịi Chăm là một dân tộc thiểu số sống trong cộng đồng
các dân tộc Việt Nam. Hiện nay trong cả nước có 178.948
người (theo sổ liệu tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2019)
sống ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, Phú
Yên, Đồng Nai, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh,... Trong
đó đơng nhất là ở Ninh Thuận, Bình Thuận.
Người Chăm có một nền văn hóa phát triển rực rờ, có nhiều
giá trị quý báu như hệ thống Tháp, ca múa nhạc dân gian, lễ
nghi lễ hội đáng tự hào. Ngày xưa nền kinh tế của người Chăm
chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp nên đã hình thành lịch pháp
riêng để phục vụ đị'i sơng sản xuất thời vụ, đồng thời phục
vụ sinh hoạt xã hội, nghi lê tôn giáo tín ngưỡng và duy trì cho
đến ngày nay. Họ theo 2 tín ngưỡng Bàlamơn giáo và Hồi giáo
(trong đó có BàNi và ĩslam) nên trong cộng đơno đang sinh
hoạt họ dã và đang sử dụng 2 loại lịch gọi là lịch Chăm Ahiér
(lịch Ầm Dương hỗn hợp) và lịch Chăm Awal (lịch thuần Ấm).
3
Cơ sở và Phương pháp tí nh lịch Chăm
Mọi ngưịi Chăm, họ đều rõ:
Lịch Chăm Awal chuyên dụng để tính ngày tháng vào ( W
Thánh Đường ăn chay niệm (on v c V ) .
Lịch Chăm Ahiér mới thực dụng đi vào đời sống dân
Chăm, nhất là sinh hoạt quan, hôn, tang, tế và cả sản xuất
nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi. Nên phải gọi chung là
lịch Chăm mới đúng.
Bởi vậy 2 loại lịch này thật khăng khít và bổ trợ lẫn
nhau. Các vị chức sắc và các nhà soạn lịch Chăm ln phải
nắm bắt lịch Awal để tính lịch Ahiér phòng tránh sự trùng
lặp ngày hành lễ ( A r V ) và ngày lễ hội Katé hàng năm. Tuy
nhiên chu kỳ ngày tháng phải đến lúc trùng lặp. Thời gian
dài hay ngắn phải tính tốn nhuần nhuyễn đi đến thống nhất
chung. Do đó, người Chăm xưa phải tính đến 2 loại năm
nhuận.
Trong tiểu chu kỳ 8 năm, cổ thư Chăm có đặt ra phương
thức có 3 năm nhuận:
“ra /’
v itt)
ar? ’
’ “ 'V’c V ‘>aọ” T O r>Ỹ ■
“3” năm tách, “5” năm móc, “8” năm xóa.
- Lịch Awal năm nhuận có 1 ngày.
- Lịch Chăm năm nhuận có 1 tháng là tháng 13 = 29 ngày
gọi Tiểu nhuận ('ổtrtĩ) 'ir).
Trong chu kỳ 32 năm, năm nhuận có 2 tháng giêng
^oT-y) gọi là Đại nhuận. Thì năm Đại nhuận này xuât phát từ
đâu và điểm dừng thời gian dài đến 32 năm phải là năm nào?
M ốc thời gian nào?
Cũng có ít học giả Chăm cho rằng Tiểu nhuận cũng là Đại
nhuận. Như vậy có hợp lý không? Tại sao không gọi chung
m ộ t rô r(iri) có tốt hơn phải kêu khác
irtf) đê làm gì? Chăc
chắn phải có vấn đề! Hầu hết mọi ngõ ngách, tư liệu Chăm
cổ đều đỏng kín chưa có lời giải hoặc nó năm kín cân đâu đó
4
Trượng Chóng
trong cộng đồng Chăm mà chưa được giải mã. Vì tam sao
thất bổn là hệ quả khó lường. Đó là một “mắc mứu” rất lớn
trong phương cách soạn lịch Chăm.
Với thời gian trên mươi năm nay, cũng không phải là dài
và cũng chưa phải là ngắn ngủi gì đâu, mặc dù có đi sau đến
chậm trong cơng việc sưu tầm, truy lục, bươi móc để tìm cái
“mắc mứu” này. Nhưng có cịn hon là khơng.
Nay đến lúc người viết muốn trình làng và cơng bố cho
mọi tầng lóp u văn hóa Chăm và các độc giả biết đâu là
năm Đại nhuận trong lịch Chăm. Đó là tư liệu có được từ
‘Von n v p t / V* ” của Ngài cổ Cả Sư Đổng Lúi*, vị Cả sư giỏi,
uy tín nhất trong thịi đại Cụ Huyện Phát năm 1913 và Ngài
cũng là cha đẻ của Anh hùng Đổng Dậu (thời kỳ chổng Mỹ)
ở Như Ngọc, Phước Thái, Ninh Phước, Ninh Thuận bây giờ.
Theo lịch Chăm, chu kỳ 32 năm có 1 năm Đại nhuận, năm
đó phải là 2 tháng giêng (tháng 1 cũ và tháng 1 mới đều = 30
ngay).
Có tháng cần phải or>£>on/(dìm đi) cho sn sẻ các ngày
tháng năm tiếp sau, tránh đừng bị trùng lặp mà vi phạm cổ
thư Chăm đã dạy:
vi 7$nJi2S) ý*, n y 'ỬV-SS) V* v n ops
oPoO
^oPỌ
l ỉv i v S ) ’ÌT v n
oPoO c ĩ
!
(mồng hai Chăm, mồng ba Chăm nhằm mồng một Ả Rập
(Awal) là tốt lắm!
mông bốn Chăm nhằm mồng một Awal thì q cao!)
Nên khơng nhất thiết chỉ dìm ẩ\^Tĩ’
thơi, mà nên dìm đi (or-SoTv') ở bất kỳ tháng nào ở trong năm
hoặc cuối năm đều được, vì khơng thấy một tư liệu nào bắt
buộc hay khuyến cáo cả, miễn sao tránh bị vi phạm c ổ thư
Lịch pháp Chăm đã truyền dạy để thổng nhất chung cho các
nhà soạn lịch dễ dàng biên tập. Có một số học giả Chăm cho
5
Cơ sở và Phương pháp tính lịch Chăm
rằng nếu dìm đi (on<^cT^j ở giữa năm ví như con người bị sình vỡ
bụng. Quan niệm q khắt khe hẹp hịi chưa được thuyết phục.
Chúng ta nên có tinh thần cộng đồng để xây dựng là điều tốt
nhất phải làm. Và một vấn đề quan trọng trong lịch pháp Chăm
là phải nắm bắt luật Guen —Gch (cib n CĨV) có vay phải trả)
cho tương ứng cân bằng với Dương lịch mới đúng là Sakawi
Âm Diroìig hỗn họp là vậy.
Một lần nữa, mong bà con Chăm cũng như độc giả u
thích Văn hóa Chăm xem đó là một kinh điển để tham khảo.
Sau cùng, dù có cố gắng hết sức, người viết khơng sao
tránh khỏi cái nhai lại và vấp váp, mong nhận được ý kiến
xây dụng, bổ sung, trao đổi từ quý độc giả thành tâm u văn
hóa Chăm.
Người viết khơng qn lời cảm on đến các vị Cả Sư, các
bậc chức sắc Chăm cả hai bên Awal và Ahiér đã tận tình giúp
đỡ chi giáo trong mọi luồng lách tư liệu tiềm tàng của Văn,
hóa Chăm. Đồng thời cũng gởi đến các cộng tác viên, quý
học giả Chăm, các bạn thân tình có động viên, hỗ trợ, thúc
đẩy để người viết mạnh dạn và sớm hoàn thành tác phẩm bé
mọn này ra mắt độc giả, và các tác giả sách mà tôi đã từng
tham khảo qua với lời cảm tạ trân trọng nhất.
Key Chong
(*) Có cà tư liệu cùa Grù Huỳnh Phụng (ờ M ỹ Nghiệp, xà Phước Dân,
huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) và Ariya cùa Grù Đông Chức (ở Như
Bình, xã Phước Dcm, huyện Ninh Phước, tình Ninh Thuận).
6
Trượng Chóng
c ơ s ở VÀ PH Ư ƠN G PHÁP TÍNH LỊCH CHĂM
A.
KHÁI NIỆM VỀ LỊCH:
Từ xa xưa con người ai cũng nhận thấy có ngày, đêm, mưa,
gió, có mùa. Thời tiết có thể thay đổi ngày đêm theo chu kỳ
đều đặn, rồi trở lại từ ban đầu liên tục tuần hồn. Thời gian
quay vịng đó có thể thay đổi tuỳ vị trí vùng miền trên trái đất.
Con người có thể lựa chọn một thời điểm thích hợp đặc điểm
của mỗi nước, mỗi tộc người sinh sống mà phát triển lên. Do
đó họ nảy ra ý tưởng xuất hiện nhiều loại lịch trong lịch sử loài
người. Do nhu cầu sinh hoạt cuộc sống cần phải sản xuất nhất
là trồng trọt và chăn nuôi. Nên con người cần biết và dự đốn
sự thay đổi khí hậu các mùa: mưa, gió, lụt lội, hạn hán,... Từ
đó, nảy sinh từ khái niệm thịi tiết, khí hậu, đâu là ảnh hưởng
bởi mặt trời, đâu do chịu ảnh hưởng của mặt trăng? Đó là
những cơ sở để cho các nhà thiên văn học tính ra lịch.
Có nhiều loại lịch trên thế giới:
1, Âm lịch:
Là lịch mặt trăng. Mặt trăng di chuyển quanh quả đất theo
một đường vịng hình quả trứng. Trung bình tháng mặt trăng
dài 29,52 ngày tương dương 29 ngày 12 giờ 44’3’'84. Nên có
tháng lẻ đủ 30 ngày. Tháng chẵn thiếu 29 ngày.
Cơ sở và Phương pháp tính lịch Chăm
- Là lịch mặt trăng. Năm có 12 tháng. Có tháng nhuận tùy
từng năm như Âm lịch Việt Nam đang sử dụng.
Tuần lễ có 7 ngày là tên 7 hành tinh hệ mặt trời:
- Chủ nhật
- Adit
- Mặt trời)
- Thứ hai
("ôn- Som
- Mặt trăng)
- Thứ ba
- Angal - Hỏa tinh)
- Thứ tư
-B u t
- Thủy tinh)
- Thứ năm ('vV?
- Jip
- Mộc tinh)
- Thứ sáu
- Suk
- Kim tinh)
(ocn
- Thứ bảy
(onar^oỌ - Sanưcar - Thổ tinh)
- Âm lịch BàNi/Hồi giáo (Sakavvi Chăm Awal): Năm
thường có 354 ngày, năm nhuận phải 355 ngày.
- Ảm lịch Islam: loại lịch, hiện cộng đồng tín đồ Hồi giáo
trên thế giới đang sử dụng.
- Âm lịch Do Thái.
- Âm lịch Hồi giáo Indonesia.
2, Dương lịch:
Là lịch m ặt trời. Quả đất quay xung quanh mặt trời có 365
ngày Va tương đương 365,2422 ngày.
Dương lịch do Thống chế Gregorius quyết định làm ra,
mang tên ông là lịch Gregorius.
Là lịch mặt trời. Năm có 12 tháng. Tháng lẻ 31 ngày, tháng
chẳn 30 ngày. Tháng 8 cũng 31 ngày (vì cháu của Gregorius
ỉàA ugust lên k ế vị đã lấy thảng 8 sinh nhật của mình là thảng
8 đủ nên p h ả i 31 ngày). Riêng tháng 2 là 28 ngày. Tháng 2 có
29 ngày là năm nhuận.
Nói gọn lại, để biết năm nhuận, thì lây tơng sơ của một
năm Dương lịch đó chia phải chẳn cho 4.
Ví dụ: các năm đều chia chẵn cho 4 như năm 2012, 2016,
2020, 2024,... Cũng có các năm Dương lịch khác như Dương
lịch Ai Cập cổ, Dương lịch Án Độ cổ,...
Trượng Chóng
Nhưng ngày nay hầu hết các nước trên thế giói đều sử dụng
Dương lịch. Chu kỳ Dương lịch là 28 năm. Ví dụ: 01/1/2020
là thứ tư - 01/1/2048 là thứ tư - 01/1/2076 cũng phải thứ tư
và tuần hoàn tiếp tục...
A
Mãt trời I
Điếm phân tháng 9
Quả đất
3, Âm Dưoìig lịch:
- Là loại lịch kết họp giữa năm Âm lịch so vói mặt trời thấy
khơng phản ảnh được chu kỳ thời tiết và các mùa trong năm.
Nên ngưòi xưa lấy Ảm Dưcmg lịch dùng để hài hồ. Năm có
12 tháng. Tháng lẻ 30 ngày, tháng chẵn 29 ngày. Năm nhuận.
có 13 tháng, như Lịch Sakawi Chăm Ahiér đang sử dụng.
Còn có nhiều loại Âm Dương lịch khác như:
- Ảm Dương lịch Ai Cập cổ.
- Âm Dưcmg lịch Hy Lạp cổ.
- Âm dương lịch Trung Quốc cổ.
9
Cơ sở và Phương pháp tính lịch Chăm
4, Lịch Trung Quốc đang sử dụng:
Trung Quôc gọi là lịch Thiên can chi, vì dùng cách đếm
C A N -C H I để ghi lịch:
Chu kỳ 10 CAN (mang theo sổ đuôi của năm Dương lịch
để d ễ nhớ):
GHÉP CẶP SỔ CAN:
Số cuối 0: mang can CANH số cuối 6: mang Can BÍNH
- ^ - 1: - TÂN
7: _ ĐINH
Số cuối 2: mang Can NHÂM số cuối 8: mang Can M ậu
- 3: - QUÝ
9: - KỶ
Số cuối 4: mang Can G IÁ P
- 5: ẤT
Ví dụ:
Giáp Ngọ năm 2014
Kỷ Hợi năm 2019
Ất Mùi
2015
Canh Tý
2020
Bính Thân 2016
Tân Sửu
2021
Đinh Dậu
2017
Nhâm Dần 2022
Mậu Tuất
2018
Quý Mão
2023
Chu kỳ 12 Chi (tuổi) là: Tỷ, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ,
Ngọ. Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
BẢNG KÉT HỢP CAN - CHI CỦA ÂM LỊCH
Can/Chi
Tý
Sửu
Dân
Mão
Thìn
Tỵ
Ngọ
Mùi
Thân
Dâu
Tt
Hơi
Canh Tân
0
0
0
0
0
0
Nhâm Q
2
3
2
3
2
3
2
3
2
3
2
3
Giáp At
4
5
4
5
4
5
4
5
4
5
4
5
10
Bính
6
6
6
6
6
6
Đinh Mậu
8
7
8
7
8
7
8
7
8
7
8
7
Ký
9
9
9
9
9
9
Trượng Chóng
Một CAN được ghép cho 6 chi (tuổi) thơi
(canh), CAN 3 (Quý),...
Ví dụ:
1- Canh Tý
0
Quý sửu
2- Canh Dần
0
Quý Mão
3- Canh Thìn
0
Quy Tỵ
4- Canh Ngọ
0
Quý Mùi
5- Canh Thân
0
Quý Dậu
Quý Hợi
6- Canh Tuất
0
Một CHI (tuổi) được mang vào 5 can thơi:
Ví dụ: tuổi Tý
Can 0 mang Canh Tý , Can 1 mang
Can 2 - Nhâm Tý , Can 3
Can 4 - Giáp Tý
, Can 5
Can 6 - Bính Tý
, Can 7
Can 8 - Mậu Tý
, Can 9
như CAN 0
3
3
3
3
3
3
..
tuổi Sửu:
Tân Sửu
Quý Sửu
Ất Sửu
Đinh Sửu
Kỷ Sửu
* NĂM: Bắt đầu từ năm 001 (Dương lịch) năm Tân Dậu
~ V5S1r? v r ? • •
Có 2 phương pháp tìm ra vacn v n (..)•
- Cách đếm thủ cơng từ hơm nay trịn 2018 tuổi trở ngược
về 01 Dương lịch.
- Tính theo tốn số:
2018 tuổi là tuổi Dậu thì 2019-2018 = 01 (Tân Dậu).
Theo Chăm lịch phải tìm CAN: 2018: 8 = dư số là 2. Nên
đếm từ 2019 (oP^I V# ctỊ io
lui 2 nấc là irn .. Do đó phải
chấp nhận năm 01 Dương lịch (Tân Dậu) phải là vann w r ..
Các năm mang chữ CANH phải tuần tự nằm đúng vị trí
kể cả Chăm lịch:
Năm
100 là
Canh Tý
=
■
1.000:
Canh Tý
=
e ^ n ọ v o ::
2.000:
Canh Thìn
=
garc^eoP VC1 "
11
Cơ sở và Phương pháp tính lịch Chăm
3.000
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1.000
1.100
1.200
1.300
1.400
1.500
1.600
1.700
1.800
1.900
* Năm 2.000
“
2.100
2 200
«
2.300
2.400
* Năm 2.500
“
2.600
«
2.700
“
2.800
«
2 900
* Năm 3 000:
“
3.100
* Năm
* Năm
* Năm
* Năm
* Năm
* Năm
“
Ặ ‘d v
“
Canh Thân
=
(r$ v o
::
Canh Tý theo Chăm là
ẹ^oc-vtpCanh Thìn
! garc^eoP
::
Canh Thân
:
■
Canh Tý theo Chăm là S^r-Ỹ v o :
Canh Thìn
:
Canh Thân
: ^ vo
'
Canh Tý theo Chăm là sV-7
Canh Thìn
: c2^5oP v o :
$
■
Canh Thân
Canh Tý theo Chăm là S^P-Ỹ VC9 :
Canh Thìn
- garcSsop
•
Canh Thân
- ^ TO
::
Canh Tý
eV-Ỹ
•,
Thìn
v o ::
Thân
- ^ <&'**'? .
Tý
Thìn
Thân
*:
Tý
Canh Thìn theo Chăm là
::
Tý
::
Thìn
Thân
”
Tý
Thìn
::
Thân
Tý
::
Thìn
Canh Thân theo Chăm là
::
Canh Tý
12
Trượng Chóng
“ 3.200
“ 3.300
* Năm 3.400
3.500
3.600
-
Thìn
Thân
Canh Tý theo Chăm là
- Thìn
Thân
5, Lịch Việt Nam:
Mọi người đều biết, Âm lịch Việt Nam từ xa xưa đều bắt
nguồn từ lịch Trung Quốc. Ngày 08/6/1967, Hội đồng Chính
phủ có quyết định số 121/CP chính thức dùng Dương lịch
Gregorius làm lịch để thuận tiện giao lưu và làm việc với
Quốc tế.
6, Lịch của ngưòi Chăm:
Chăinpa xưa kia có nền văn minh ảnh hưởng bỏ'i nhiều văn
hóa khác nhau, như Án Độ, Ả Rập và Mã Lai. Nên cũng ảnh
hường nhiều bởi tôn giáo khác nhau. Thường các nhà nghiên
cún phân làm 4 nhóm người Chăm:
- Người Chăm JAT (không theo tôn giáo nào),
- Người Chăm Ahiér (ảnh hưởng Đạo giáo Bàlamơìi)
- Ngưị i Chăm Awal/ Bà ni (ảnh hưởng Hồi giáo)
- Người Chăm Islam (Chăm Hồi giảo chính thống).
Mỗi nhóm Chăm đều làm cho mình lịch riêng để xem xét
ngày lành tháng tốt sinh hoạt trong cộng đồng mình. Bởi vậy
nhận thấy dân sổ người Chăm rất ít, mà lịch thì nhiều, nơm na
là khơng có chủ, nghĩa là chính quyền khơnơ tham gia quản lý.
Người Chăm Ahiér kiêng thịt bò. Người Chăm Awal/ BàNi
kiêng hẳn thịt heo và thịt dông, nên từ sau thế kỷ XV Hồi giáo du
nhập sâu rộng vào dân Chăm thường xảy ra chiến tranh tương
tàn dai dẳng bất phân thắng bại. Do đó để giải tỏa và dung hịa,
vua PO ROMÉ, Ngài đã có cơng hịa giải giữa Chăm Ahiér và
Chăm Awal trên tất cả bình diện kể cả lịch pháp.
13
Cơ sở và Phương pháp tính lịch Chẫm
Kết quả cùa sự dung hịa đó, nên 2 loại lịch Sakawi Chăm
Awaỉ (lịch Chăm Hồi giáo thuần âm) và sakawi Chăm Ahiér
(lịch Chăm Bàìamơìi thuần dương) kết hợp lại thành loại lịch
Âm Dương hỗn họp như Sakawi bánh xe (»1*? A v ỹ ). Từ đó
lịch hỗn họp này được truyền tay phổ biến đến hơm nay.
Có 3 loại lịch:
a, Lịch Takai Ciim (chân chim):
Lịch này người Chăm Awal dùng tính năm theo chu kỳ 8
CAN có ký tự chữ Ả Rập mà người Chăm đã phiên âm thành:
.
- aliéh),
(or>n - hak), (v ? - jim), :::.,T ì'in yấy),
: : (vc? - Dal), . . (v n - bak), : : :
- waw),
( V# Jim).
Mỗi CAN tương úng với một năm. Đó là móc thời gian
khơng thay đổi để họ tính lịch.
b, Lịch Takai Treh:
Là loại lịch trung tâm (chính giữa), Người Chăm căn cứ
vào lịch này làm gốc để tính lịch Ahiér.
Do đó, cổ thư Chăm có câu:
r ^ n VP9ế n
oí^VoO
sc^n
or? CV9
onifh C°Ỹ V*
r r n
n
on o ^ r )
o T 9 (^
(Awal giữ gốc cho Ạhiér chạy
Awal giữ bàn tổ, để vào lễ (cúng) Thánh đường
Awal giữ thế nào cho khóp lệnh với nhau
Ahiér ở phía Thần lửa
Giữ bàn Tổ, làm râm mát cho Awal vào Thánh đường
hành lễ).
14
Trượng Chóng
BẢNG LẶP NGÀY ĐÀU THÁNG CỦA 8 NẶM CAN (A\val)
- |..
c^VoP-
oP
?
0
e'
«2
Ỹ
rt
«5
oP
<2
r'
?
oP
<2
Ễ-'
■e
|e
c'
oP
9
b
■8
?
h
ỊoP
«2
0
0
0
?
0
'V?’V”^W9'VWĩoO
«e
r'
«2
0
oTVV?
?
«s
0
C2
r'
1?
\&
«8
t2
oP
oP
C2
0
«2
0
k
Ịo
oP
Q
0
vn ir sc
C2
V-OHQmọ
«p
«2
«2
0
?
0
oP
c'
?
V’r ,af
VoPD
0
oTSH
:.:
vu n
vo
vv
::
:::
«2
e'
?
oP
<2
«2
9
2
7
4
1
6
3
7
5
Ịog
?
ÌQ
?
Q
e'
(4)
«0
0
iỉr"X) 0
(5)
'lírsc oT
(6)
<5
0
lír s s og
(7)
lớrs g
(8)
'ớraoig
(9)
(10)
?
0 oT
r'
?
ã5
0
ifirwo
(3)
(11)
(12>
r'
2
(1)
(2)
i<rv> C
2
c'
oP
ô2
0
of
lfc-Xl
(Lch Trung tõm)
oTt
oP 6
t2 3
? 1
n
5
& 2
ãe 7
r' 4
? 1
r7 4
? 1
oP 6
2 3
ô8 7
0 5
â 2
of> 6
G-^
ô2 7
G- 4
0 2
^ 6
<2
?
0
0
3
1
5
2
e 2
oP 6
r' 4
1
?
< 5
<5 3
< 7
r' 4
rerọ
0 2
oP 6
r1 4
? 1
«p 6
C2 3
« 7
c, Lịch Baoh ridaih (Bánh xe):
Là lịch dung hịa. Người Chăm lấy mốc thời gian cổ định
trên hình bánh xe trịn trong chu kỳ 8 năm để tính ngày đầu
năm giữa 2 loại lịch Chăm Awal và lịch Chăm Ahiér làm sao
phải khớp với nhau không để 2 bên phải trùng dụng.
*Người Chăm Awal phải vào Thánh dường (Sang Magik)
hành lễ Ramurvan nhất định phải là tháng 9 Awal hàng năm.
*Người Chăm Ahiér lên Tháp lễ hội Katé hàng năm phải
nhất định là tháng 7 lịch Ahiér.
15
Cơ sở và Phương pháp tính lịch Chăm
c ổ thư Chăm có viết:
v i - A e a ọ r 5 ’ m p ' d v .v v V* % r n oT$
oPV^O
^
1^ 0
rỉT f
v o
"Tf h
!
oT^ X ỉv it t ) oPcn ° c f ^
V'rínọ ĩrraO e ^
v ^ n
oPoH o rv -
>r an oT?
^ iFn 5oT5 (rnẴ lỉvitt) V 'ínọ
•
- Mồng 2, mồng 3 Chăm Ahiér, lấy mồng 1 Ả Rập (Awal)
là tốt.
- Ngày Ramưvan mồng 3 Chăm Ahiér, lấy mồng 1 Ả Rập
(Awal) quá tốt.
- Mồng 4 Chăm Ahiér, lấy mồng 1 Ả Rập (Awal) là thật cao!
- Nếu Po Acar (thầy Chang Awal) làm lễ vào Thánh đường
{sang Magik) ăn chay nhằm vào mồng 4 hay 5 Chăm Ahiér
thì quá xấu (tựa chó p h ả n chủ).
Vậy: AWAL phải đi trước AHIÉR 3 năm, nên có sự đối
chiếu như sau:
BẢNG ĐĨI CHỈÉU LỊCH A W A L -A H IÉ R
V.90
9"lfO ppd-#
Vifn "
c ^ o rj)
^""oT^o .
^oT^cn
n
r-i^o ã ã
g^CoT^oO
-^oTs/oO
..
(Th sỏu)
(4)
(3)
(CN)
?
? (Ch nht)
(6)
9
(5)
(3)
<2
(2)
(CN).
.
?
(7)
ô2
3
(5)
r'
(4)
oP
0
r'
0
(Th t)
(2)
? (CN)
oP
(6)
(Th sỏu)
e'
(4)
=2
?
(3)
(CN)
4
ãP
(7)
(6)
0
(5)
(3)
(2)
(7)
ô2
0
(2 )
& (Th hai)
ằ2 (7)
oP
(6)
e' (4)
e' (Th t)
0
(2)
? (CN)
oP
(6)
-5
(5)
r' (4)
(3)
ô2
?
(1)
ãB
(7)
(5)
(4)
(3)
9 (Ch nht)
iT
( )
r'
(7)
7
(5)
C2
|<>2
16
NM
354 ngày
354 355 ngày
384 354 ngày
354 354 ngày
354 355 ngày
384 354 ngày
354 354 ngày
354 355 ngày
384 -
ĩ £ j n m
T r ượ n g C h ó n g
THƯVIẸN
NINH -TMUẠN
CÁCH ĐỌC: v m /
A v ỹ (Sakawi baoh ridaih) Hình A:
Vịng trịn bánh xe chia làm 8 múi, tương ứng cho 8 can,
mỗi múi là một can. Tuần tự đọc ngược kim đồng hồ bắt đầu
từ can Aliér . (lđiểm )9/>D(^ XPỸ- Hak
(5 điểm) oT3f9 Jim . . (3 điểm)
- Yây
(7 điểm)
- Dal :: (4
điểm) ÍVC9 - Bak . . (2 điểm) l y r ) - Waw I:: (6 điểm)
a n r-Iim
(3 điểm)
Hình bánh xe chia ra làm 5 vòng tròn (đọc từ vòng /Ĩ77
ngồi là vịng 1 vào trong là vịng 5):
- Vịng ngồi 1ĨT1 chia làm 3 khoảng:
Khoảng giữa ghi ngày thứ vào Thánh đường hành lễ
Ramưvan (g^ <A>rr'if)
Khoảng đầu ghi ngày thứ lễ Waha.
Khoảng ba ghi ngày kết thúc Waha„
).
- Vòng 2: ghi ngày thứ đầu tháng của năm can đó. (o
VVM)).
- Vòng 3: ghi ký hiệu 8 can.
- Vòng 4: ghi ngày thứ kết thúc Ramưvan, mùa chay niệm
(s-sr1? oPVT^r).
- Vòng 5: ghi ngày thứ cuối năm (ẹrvọ V1W) hết năm).
- Vòng giữa vẽ nan hoa biểu tượng mặt trời.
LUU Ý: Cung aliér. Bắt đầu khởi điểm từ hướng Đông
(oT?oỌ). - Tây :: SoT"1- Bắc
(hỸ’ - Nam :::
Cách đọc: Hình B
Đọc cùng tương tự, chỉ có khác vị trí vịng ngồi khơng
phân khoảng cách như H.A.
Tóm lại:
- Hình A dễ dọc, dễ nhớ hơn hình B, nhưng lệch phương
hướng.
- Hình B được xác định phương hướng ngay trên hình vẽ.
17
Cơ sở và Phương pháp tính lịch c hăm
Hình vẽ bánh xe ( v m / o-i/ọ A vỹ ):
Hình A
Hình B
18
Trượng Chóng
B. c ơ s ở ĐỂ TÍNH LỊCH CHĂM:
Hiện nay người Chăm có 2 loại lịch:
1- Lịch AYVAL:
Là sakawi thuần âm của ngưòi Chăm Awal. Lịch này dùng
để xem ngày tháng thực hiện các ngày vào hành lễ và kết thúc
lễ hàng năm trong Thánh đường Hồi giáo (sang magỉk) như
hành lễ (ricaow) lễ Ramưvan và lễ Waha. Còn lại mọi sinh
hoạt khác như các ngày quan, hôn, tang, tế,... thì họ cùng sử
dụng chung lịch sakawi Ahiér.
Người Chăm Awal và Chăm Ahiér đều cùng quan niệm và
cách tính giờ như nhau. Cụ thể như sau:
Ngày/đêm tính 16 giờ (ban ngày có 8 tiếng G7D và ban
đêm cũng 8 tiếng):
Ban ngày 8 tiếng ( gio):
Ban đêm 8 tiếng (r-T?):
GIO
- ( giờ 1 )
-( - 2)
-( - 3)
-( - 4 )
...
(g iờ i)
TÍ ...
(giờ 2)
ẼTíD naf ...
(giờ 3)
s70
■■■ (4) . .nọ oT>9'VD
(giờ ngọ)
670
...
(giờ 5)
G?n ar
(giờ 6)
sin r"\nọ ...
(giờ 7)
GTO
■■■ (giờ 8)
-(
-(
-(
-(
-
5)
6)
7)
8)
Như vậy 1 tiếng (pn) của Chăm là 90 phút chứ không
phải 60 phút.
Tuần lễ là 7 ngày:
V* (Thứ hai),
(Thứ ba), 1ĨẼD(Thứ tư),
(Thứ năm),
V-H (Thứ sáu), onarroO (Thứ bảy),
(Chủ nhật).
19
Cơ sở vả Phương pháp tính lịch Chăm
Tháng theo tuần trăng:
- Từ bắt đầu trăng non đến trăng trồn (rằm) vc*
{thượng tuần trăng): từ mồng 1 đến 15^ar? ot/ oPT^:
- Hạ tuần trăng (vc* rì) từ 16 đến 29 hay 30
ẹrdọ) tùy tháng chẵn, lẻ.
Năm có 12 tháng (theo lịch Awal), chưa kể tháng 13 là
năm nhuận (theo lịch Ahiér):
- Có tháng lẻ
G^r>o): tháng 1, 3, 5, 7, 9 và tháng 11
or?«w) = 30 ngày.
- Có tháng chẵn
r>e^r> hoặc rỉ?
8, 10 và 12 (n£n) hay 13 (nếu có năm nhuận là
1^= 29
ngày và ^
Thời gian 8 tiếng trong một ngày, người Chăm cũng đã
phân định có 5giờ/ngày (là 5 canh giờ) tốt xấu để dễ sinh hoạt
hoặc cúng kính trong cộng đồng như sau:
(giị' Hồng đạo)
em
ọ
(6g- 8g24')
em 0
BV7 «2
(8g30'-llg)
S!D
enn ?
m 9
(Ilg l3 g 3 0 ')
enn oP
ein oQ
(13g30-16g)
tnn 7Ị
(16g-18g)
? ^ ??
V
(giờ rất tốt)
Ổ °ể ọd
Q ^2
V
ỐT
(giờ độc) (giờ thường)
<ĩ ọồ ọđ
(giờ xấu)
&
&
V
V
ĩự
Ỗr/>
r>
V
V
ỐT
iầ'*
V
C9
V
&•
C’
&
V
*v> : veoT^eoP (Mưhêsarai)
& :ệ/
(Sri)
Ố** ■
r r er>c^
V ■
ẽrr
(giờ tốt)
(Kaprah)
(kayla)
(pih)
20
= giờ
= giờ
= giờ
= giờ
= giờ
Hoàng đạo, rất tốt.
tốt, giờ lúa gạo.
thường.
xấu.
độc, quá xấu.
Trượng Chóng
2, Lịch AHIÉR:
- Là lịch Sakawi hỗn họp Âm và Dưcmg lấy ngày mở
đầu năm và ngày
vào Thánh đường (sang magik)
ăn chay và cũng làm chuẩn để tính ngày tháng cho lịch của
mình. Cổ thư Chăm có viết:
ẹ^OoTvioỌ
r^n 'V’fai5r? o o
(^noTĩ/oỌ r^n
oT^VoO sr>o °or^ir;0n
n,v?b c^Ỹ Tr> «^orf
r^n
‘âToO oT5c? ^0^0 c”v5b
•
Tạm dịch:
Awal giữ để cho Ahiér chạy
Awal giữ bàn Tổ để vào tu chay niệm
Ahiér giữ thư tịch làm thế nào cho khớp lệnh
Ahiér con cháu Thần Lửa
Giữ bàn Tổ làm râm mát cho Awal vào tu chay niệm.
Lịch Ahiér chỉ khác lịch Awal cơ bản ờ các năm nhuận.
Lịch Awal là lịch cố định, tính ngày tháng hồn tồn dựa vào
tuần trăng, nên 1 năm chi có 354 - 355 ngày.
Do vậy lập lên bảng so sánh như sau:
BẢNG ĐĨI CHIẾU CAN AWAL đi trc CAN AHIÉR 3 NĂM
(thực tế 3 ngày)
CAN
Aw al
: A liér
Ahiér : W aw
Aw al : Hak
s^VoP- (đ ầ u n ă m )
T h ứ sáu -
Thứ tư -
:::
T h ứ tư
T h ứ hai -
A hiér
: Hak
-
1 -
3 H C N Ì-
A hiér : Jim lui
Aw al :Jim
A hiér : Aliér
Aw al :Jây
oPVT^r1 (tu n iệm )
.
6 6 4 -
1.
6 5 3 -
9 1 -
21
(lễ w a h a )
T h ứ hai
-
bảv 6
4
4
?
1
6
-
-
Cơ sở và Phương pháp tính lịch Chăm
A w al
: Dal
::
2 -
A h iér
Aw al
: Jim
: Bak
A h ié r
A w al
: Jâv
: W aw :::
7 5 4 -
7 6 5 3 7 .
5
4
..
A h ié r
Aw al
: Dal
::
: Jim lui
2 1 -
6
7 -
5
4
-
A h ié r
: Bak
7
5 -
3
-
1 -
-
.
3
-
1
-
7
BẢNG ĐĨI CHIÉU CƠNG THỨC 8 NĂM
'V ' 'Mac 3^7 ’ 'V ' VVM)
'&-'&) 'V'?
{“3” năm tách (năm nhuận), “5” năm móc (năm thường),
“8” năm xóa (ỉàm ìại) }
ST T
V.ữS)
1
Ị$r.ọ
NHUẬN
354
.
-3 5 5
2
-N huận
+29
-N huận
+29 V.9® ar?
3T1?
D Ư Ơ N G LỊCH
NHUẬN
-3 6 6
-N huận
365
3
0p
4
G^EV
5
C29J'C^EoT> -3 5 5 : :
6
ọcear?
^eoTxp
354
..
365
7
354
:::
36 5
8
0r> svin
-3 5 5
p v
354
36 5
36 5
354 : : : .
-N huận
+29 V-30
-3 6 6
-N huận
36 5
Cộng 8 năm: 2.835
+ 87 = 2.922 = 2.922.
Bây giờ Hội đồng Cả sư của 2 bên nhất trí lấy cơng thức
này tính các năm nhuận để làm lịch Ahiér.
Nhận thấy chu kỳ 8 năm:
Lịch Chăm Awal và lịch Chăm Ahiér cùng có 3 năm nhuận
vào các năm
Hak : . : (oT?o), Dal : : [ v o ) và Jim cuối .•. (v*
Nhưng năm nhuận có khác nhau:
- Lịch Chăm Awal năm nhuận chỉ được thêm 1 ngày vào
tháng 12
n£n) nên năm nhuận có 355 ngày.
- Lịch Chăm Ahiér năm nhuận tăng thêm 1 tháng 13 gọi
là
V* (năm tiểu nhuận chu kỳ 8 năm có 29 ngày) hoặc
don.if (năm đại nhuận chu kỳ 32 năm có 30 ngày) nên
năm nhuận cũng thành 384 ngày.
22